You are on page 1of 39

THPT CHI LĂNG

ÔN TN THPT 2011

Tuần 1, Tiết 1 - 8
KHẢO SÁT HÀM SỐ VÀ PTTT TẠI MỘT ĐIỂM
I. Mục đích - yêu cầu :
- Giúp học sinh thực hiện khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm số:
+ y = ax3 + bx2 + cx + d (a ≠ 0),
+ y = ax4 + bx2 + c (a ≠ 0)
ax + b
+y= (ac ≠ 0), trong đó a, b, c, d là số thực.
cx + d
- Viết được PTTT tại một điểm cho trước : hoành độ x0 , tung độ y0 hoặc hệ số góc k .

Viết phương trình tiếp tuyến của (C): y = f(x) tại M0(x0;y0) ∈ (C).
 Bước 1: Tìm các thành phần chưa có x0, y0, f’(x0) bởi các hệ thức
liên hệ :
y0 = f (x0 ) hoặc f '(x0) = k (được gọi là hệ số góc của tiếp

tuyến)
 Bước 2: Nêu dạng pttt : y – y0 = f’(x0) ( x − x0 ) hay y – y0 = k(x – x0)
(*).
Thay các số liệu x0, y0, f’(x0) vào (*) và rút gọn ta có kết quả.
- Biết cách dựa vào đồ thị biện luận theo m số nghiệm của phương trình.
II, Nội dung ôn tập :
1. Biện pháp ôn tập
- Cho học sinh vận dụng các bài tập quen thuộc đơn giản, từ đó khái quát
kiến thức lý thuyết và khắc sâu được các khái niệm liên quan đến hàm số.
2. Nội dung bài tập :
1 3 3 2
Bài 1: Cho hàm số y = x - x +5
4 2
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.
b) Viết PTTT của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng -2.

Trang 1
THPT CHI LĂNG
ÔN TN THPT 2011

c) Viết PTTT của đồ thị (C) biết rằng tiếp tuyến song song với đường thẳng

9
y=- x+ 3
4
1 3 3 2
d) Định m để phương trình x - x + 5 - 2m = 0 có đúng 1 nghiệm
4 2
Bài 2: Cho hàm số y = - x3 + 3x2
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Viết PTTT của đồ thị (C) tại điểm có tung độ bằng 4.
c) Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi (C ) , trục 0x và x=1
Bài 3: Cho hàm số y = x4 - 2x2 + 2
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Viết PTTT của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình

x
y ''( ) = 0
2
1 4
Bài 4: Cho hàm số y = - x + 2x2 - 4.
4
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Viết PTTT của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng 3.
−x + 3
Bài 5 : Cho hàm số y = .
2 x −1
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Lập pttt của đồ thị (C) biết rằng tiếp tuyến song song với đường thẳng y=x.
2x + 4
Bài 6 : Cho hàm số y = .
x +1
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Lập pttt của đồ thị (C) tại điểm có tung độ bằng 1.
Bài 7: Cho hàm số y = x4 + 3x2 + 1 có đồ thị là (C).
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C).
Trang 2
THPT CHI LĂNG
ÔN TN THPT 2011

b) Viết pttt của đồ thị (C) tại điểm có tung độ bằng 5.


c) Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi (C) và đường y=5
2x + 4
Bài 8: Cho hàm số y = .
x +1
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Gọi D là phần hình phẳng được giới hạn bởi (C ), 0x và 0y. Tính thể
tích khối tròn xoay khi D quay quanh trục 0x

Trang 3
THPT CHI LĂNG
ÔN TN THPT 2011

3. Bài tập tương tự


Bài 1: Cho hàm số y = x3 – 3x + 5.
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.
b) Viết PTTT của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng 1.
c) Viết PTTT của đồ thị (C) song song với đường thẳng y = 9x - 2011 .
Bài 2: Cho hàm số y = (x -1)2(4-x)
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Viết PTTT của đồ thị (C), biết rằng hệ số góc của tiếp tuyến bằng -9.
Bài 3: Cho hàm số y = (x -1)2(x+1)2.
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Viết PTTT của đồ thị (C) tại điểm có tung độ bằng 2.
1 3
Bài 4: Cho hàm số y = x4 - 3x2 + .
2 2
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Viết PTTT của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ là nghiệm của pt f ''(2x) = 0.
x+2
Bài 5 : Cho hàm số y = .
x−2
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Lập pttt của đồ thị (C) của hàm số tại các giao điểm với trục tung và trục
hoành.
−2 x + 1
Bài 6 : Cho hàm số y = .
x −1
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Lập pttt của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng -1.
4. Đánh giá – Rút kinh nghiệm tiết dạy :

Trang 4
THPT CHI LĂNG
ÔN TN THPT 2011

Tuần 2, Tiết 1 - 8

BÀI TẬP TỔNG HỢP


* HÀM SỐ TRÙNG PHƯƠNG:
Câu 1 : Cho hàm số : y = 1 x 4 − 2 x2
4
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.
2) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 2
3) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến vuông góc với trục tung.

Câu 2: Cho hàm số y = f(x) = - x4 – 2(m – 1)x2 + 2m – 1


1) Định m đề đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt.
2) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 0.
3) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết hoành độ của tiếp điểm bằng − 3
4) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y =
1 1
x+
24 12
Câu 3: Cho hàm số y = ( 2 – x2 )2 Có đồ thị (C) .
1) khảo sát vẽ đồ thị ( C ) của hàm số .
2) Dựa vào đồ thị ( C ) , biện luận theo m số nghiệm của : x4 -4x2 – m = 0
3) Gọi A là giao điểm của ( C ) và Ox , xA > 0 . Viết phtrình tiếp tuyến với ( C ) tại điểm A.
Câu 4: Cho hàm số y = x 4 − 2x2 − 1 có đồ thị (C)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tung độ của tiếp tuyến bằng -1.
x4 3
Câu 5: Cho hàm số y = − − x2 +
2 2
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
x4 9
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với y = − + x 2 − 4x −
2 2
Câu 6: Cho hàm số y = (1 – m) x4 – mx2 – m – 1 (Cm)
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) khi m = 2..
b) Tìm m để hàm số (Cm) có đúng một cực trị.
c) Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại x = 1.
Câu 7: Cho hàm số y = - x4 + 2x2 + 1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.
2. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình x4 - 2x2 - 1 + m = 0
3. Viết PTTT của đồ thị hàm số tại trung điểm của đoạn thẳng nối 2 điểm cực trị của hàm số.
Câu 8: Cho hàm số y = x4 + mx2 – m – 1 (Cm)
1) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số khi m = -2
Trang 5
THPT CHI LĂNG
ÔN TN THPT 2011

2) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song với trục hoành.
3*) Tìm điểm cố định A có hoành độ dương của (Cm). Viết phương trình tiếp tuyến tại A song
song với đường thẳng y = 2x.
ax + b
* HÀM SỐ PHÂN THỨC y =
cx+d
4
Câu 1: Cho hàm số y= (C)
x−4
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
2) Viết phương trình tiếp tuyến (d) của (C) tại điểm thuộc (C) có hoành độ là 3.
3) Tìm diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C), tiếp tuyến (d) và trục Oy.
4) Biện luận theo k số giao điểm của (C) và đường thẳng ( ∆ ) đi qua A(-4, 0), có hệ số góc k.

3x + 2
Câu 2: Cho hàm số : y= 1− x
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho .
2) Chứng minh rằng đường thẳng y = -2x-m luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt.
3) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục tung.
3 − 2x
Câu 3: Cho hàm số : y= .
x −1
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số đã cho.
2) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y= mx+2 cắt đồ thị hàm số đã cho tại
hai điểm phân biệt.
3) Viết PTTT của (C) tại giao điểm của (C) với trục hoành.

2 x −1
Câu 4: Cho hàm số: y= có đồ thị (C)
1− x
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C).
2) Viết pt tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đt (d): 12x + 3y + 2 = 0.
3) Tìm toạ độ giao điểm của (C) với đường thẳng 2x – 3y – 4 = 0.
x −1
Câu 5: Cho hàm số y = x +1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2.Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm thuộc (C) có hoành độ x0 = -2
3.Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi (C) và 2 trục tọa độ. Tính diện tích hình phẳng (H).
2x + 1
Câu 6: Cho hàm số y =
x- 2
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.
2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm trên (C) có tung độ y = - 3 .
2x +1
Câu 7: Cho hàm số y=
1− x
1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y = (m2 + 2)x + m song song với tiếp tuyến
của đồ thị (C) tại giao điểm của đồ thị (C) với trục tung.
Trang 6
THPT CHI LĂNG
ÔN TN THPT 2011

* HÀM SỐ BẬC BA:


Câu 1: Cho hàm số y = −x 3 + 3x có đồ thị (C)
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C)
2. Dùng (C) biện luận theo m số nghiệm phương trình x3 − 3 x + m = 0
3. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng (d): x – 9y + 3 = 0
Câu 2: Cho hàm số y = − x 3 + 3x 2 + 1 có đồ thị (C)
1. Khảo sát và vẽ đồ thị (C).
2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại A(3;1).
3. Dùng đồ thị (C) định k để phương trình sau có đúng 3 nghiệm phân biệt x3 − 3x2 + k = 0
Câu 3: Cho hàm số y = 3x2 – x3 có đồ thị là ( C).
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( C) của hàm số.
2. Viết phương trình tiếp tuyến với ( C) tại điểm A thuộc ( C) có hoành độ x0 = 3.
Câu 4: Cho hàm số y = − x 3 + 6x 2 − 9x , có đồ thị (C)
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và đường thẳng y = –x.

* THAM SỐ M:
x+2
Câu 1: Cho hàm số y = . Chứng minh rằng (C) luôn cắt d: y = 2x + m tại hai điểm phân biệt (x
x
≠ 0)
Câu 2: Cho hàm số y = x4 – 4x2 + 4 có đồ thị (C)
a, Khảo sát và vẽ đồ thị (C).
B, Tìm m để đường thẳng y = m cắt (C) tại 4 điểm phân biệt.
Câu 3: Cho hàm số y = mx4 + (m2 – 9).x2 + 10. Tìm m để hàm số có 3 cực trị.
Câu 4: Cho hàm số y = x3 – 3mx2 + 3(2m -1)x + 1. Xác định m để hàm số có 1 cực đại và 1 cực tiểu.
Tìm toạ độ điểm cực tiểu.
Câu 5: y = mx 3 − 3mx 2 + 3x − 1 . Xác định m để hàm số có hai cực trị nằm về hai phía trục tung.
Câu 6: Tìm m để đồ thị hàm số y = (x – 1) (x2 + mx + m) cắt trục hòanh tại ba điểm phân biệt.
Câu 7 : Định m để y= x 3 − 3mx 2 + 3( m 2 − 1) x − ( m 2 − 1) đạt cực đại tại x=1. ĐS :m=2
x4
Câu 8 : Cho hàm số y= − ax 2 + b . Định a,b để hàm số đạt cực trị bằng –2 tại x=1
2
x −x+m
2
Câu 9 : Cho hàm số y= Định m để hàm số có cực trị và 2 giá trị cực trị cùng dấu.
x +1
Câu 10: Định m để hàm số: y= x3– 3mx2+ (m+2)x– m đồng biến trên ¡

Trang 7
THPT CHI LĂNG
ÔN TN THPT 2011

Tuần 3, tiết 1 – 8 HÀM SỐ MŨ – LÔGARIT


I, Mục đích – yêu cầu:
- Học sinh nắm được các công thức liên quan đến hàm số mũ, lôgarit. Công thức đạo hàm của hàm
số mũ và hàm số lôgarit.
- Biết được phương trình mũ, phương trình lôgarit đơn giản nhất.
- Áp dụng các công thức biến đổi và đưa phương trình đã cho về phương trình đơn giản.
- Giải được một số bất phương trình mũ và lôgarit đơn giản.
II, Nội dung ôn tập:
1, Biện pháp thực hiện:
- Tóm tắt kiến thức lý thuyết thông qua câu hỏi liên quan đến công thức.
- Học sinh vận dụng dựa theo sự hướng dẫn của học sinh.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách học công thức, cách nhớ, phương pháp tổng quát phân tích bài
toán giải phương trình.
2, Bài tập:
DẠNG 1. PHƯƠNG TRÌNH MŨ
2
1) 2 x − x +8 = 41−3 x 7) 31+ x + 31 −x = 10
3.9 x − 2.9 −x + 5 = 0
2
2) 32 x −3 = 9x + 3 x− 5
8)
3) 2 x + 2 x +2 = 20 9) 2.16 x − 17.4 x + 8 = 0
4) 3x +1 + 3x +2 + 3x +3 = 9.5 x +5 x +1 +5 x +2 10) e 6x − 3e3x + 2 = 0
2 x −3 3 x− 7
7  11 11) 34 x + 8 − 4.32 x +5 + 27 = 0
5)   = 
 11   7 12) 3.25x + 2. 49x = 5. 35x

( 2 − 3) + ( 2 + 3)
x2 −5 x + 4 x x
6)  1  =4 13) = 14
 2
DẠNG 2. PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
log 2 ( x.( x − 1)) = 1 x + 3.log 1 x + 2 = 0
2
1) 7) log 3
2
2) log 3 x + log3 ( x + 2 ) = 1
8) log x + log2 x 3 − 4 = 0
2
2
3) log(x - 2) + log(x -3) = 1 - log5
4) 9) 4 log 9 x + log x 3 = 3
log 4 ( x + 2) – log 4 ( x − 2) = 2 log 4 6 10) log4(x +2 ) = log2x
5) lnx + ln(x+1) = 0 11) log 5 ( x −1) − log 1 ( x + 2) = 0
1 2 5
6) + =1
4 − ln x 2 + ln x 12) log5(5 − 1).log25(5x+1 − 5) = 1
x

DẠNG 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ - LÔGARIT


1) 16 x – 4 ≥ 8 6) 62 x +3 < 2 x+ 7.33 x+ 1
log 4 ( x + 7 ) > log 4 ( 1 – x)
2 x +5
 1 7)
2)   <9
 3
2
8) log2( x2 – 4x – 5) < 4
3) 4x − x+ 6
>1
4 x 2 −15 x + 4
9) 2log8( x- 2) – log8( x- 3) > 2/3
1 3x − 1
4) 2  < 2 3x −4 10) log 1 >1
2 3 x+2

5) 52x + 2 > 3. 5x 11) log 22 x + log2 x ≤ 0


Trang 8
THPT CHI LĂNG
ÔN TN THPT 2011

12) log 2 x + log 2x 8 ≤ 4


1 1
13) + >1
1 − log x log x

Trang 9
Giáo án ôn thi TN THPT 2011
GV: Phan Minh Tâm
DẠNG 4: Rút gọn biểu thức
Bài 1: Viết dưới dạng luỹ thừa số mũ hữu tỷ: a) 5 23 2 2 b) 4 x2 3 x (x > 0 )
Bài 2: Rút gọn
−1 −1 −1 −1
1 a −x a +x
A = ( xa −1 − a x −1 )( −1 −1
− −1 −1
) (ax ≠0; x ≠ ± a ) B = log 15 11 +
4 a +x a −x
1
log 25 121 - log 5
121
Bài 3: Tìm log 49 32 bi ết log 2 14 = a

Dạng 5: MỘT SỐ DẠNG TOÁN KHÁC


2
Bài 1: Cho hàm số y = e − x + x . Giải phương trình y′′ + y′ + 2y = 0
Bài 2: Tính đạo hàm: a) y = log 5 (2 x 2 − 3x − 5) b) y = 3ex- 5 sin3x + ln(x+1)

3, Đánh giá – Rút kinh nghiệm:

Trang 10
Giáo án ôn thi TN THPT 2011
GV: Phan Minh Tâm

Tuần 4, Tiết 1 – 8 NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN


I, MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Học sinh nắm vững công thức tính nguyên hàm và áp dụng tìm nguyên hàm của các hàm số.
- Tìm nguyên hàm của hàm số thỏa mãn điều kiện cho trước.
- Học sinh nắm được công thức Niutơn – Lepnit.
- Tính được tích phân của các hàm số sơ cấp.
- Nhận biết và vận dụng chính xác phương pháp tích phân đổi biến số.
- Nhận biết và vận dụng chính xác phương pháp tích phân từng phần.
- Nắm vững công thức tính diện tích hình phẳng, thể tích vật thể tròn xoay.
- Vận dụng tính diện tích và thể tích cơ bản.
II, NỘI DUNG ÔN TẬP:
1. Phương pháp thực hiện:
- Chuẩn bị hệ thống bài tập cơ bản liên quan đến công thức đạo hàm và nguyên hàm, trên cơ sở
vận dụng giúp học sinh hệ thống lại các công thức và thuộc được công thức đạo hàm và ng hàm
- Nêu phương pháp nhận dạng chung cho học sinh để các em dễ dàng tiếp cận và giải được bài
toán tìm nguyên hàm, tích phân.
- Nêu một số sai lầm thường gặp trong giải toán tích phân và hướng khắc phục.
2. Bài tập:
* NGUYÊN HÀM

Bài 1. Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f ( x) = x3 - 2x + 5 biết F ( 2) = 5


x4
ĐS: F ( x) = - x2 + 5x - 5.
4
1 e2
Bài 2. Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f ( x) = x + biết F e =
( )
x 2
x2
ĐS: F ( x) = + ln x - 1.
2
1 æp ÷
ö 2
Bài 3. Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f ( x) = sin x + biết F ç
ç ÷=
2
cos x è4ø 2
ĐS: F ( x) = - cos x + tan x + 2 - 1.

Bài 4. Tìm nguyeân haøm F(x) cuûa f(x)= x3−x2+2x−1 bieát raèng F(0) = 4.
x4 x3
Kết quả: F(x) = − +x2−x+4
4 3
Bài 5. Tìm A vaø B sao cho vôùi moïi x≠ 1 vaø x≠ 2 , ta coù:
x +1 A B
= +
x − 3x + 2 x − 2 x − 1
2

x +1
Töø ñoù, haõy tìm hoï nguyeân haøm cuûa haøm soá: f ( x) =
x − 3x + 2
2

Trang 11
Giáo án ôn thi TN THPT 2011
GV: Phan Minh Tâm
3
x −2
Kq: A=3; B= −2F(x) = 3lnx−2−2lnx−1+ C= ln +C
( x −1) 2

Trang 12
Giáo án ôn thi TN THPT 2011
GV: Phan Minh Tâm
* TÍCH PHÂN
Bài 1. Tính các tích phân sau:
1 2 1
2x3 - 5x2 2x + 3
I = ò( x - 3x + 2) dx
4 2
I =ò 2
dx I =ò dx
0 1
x 0
2- x
p
1 1
5 2
I = ò x ( x - 1) dx
3 4 2
I = òxe- x dx I = ò sin2 x cosxdx
0 0
0
p p
6
2 2
sin x 3 + lnx I = òx x2 + 3dx
I =ò dx I =ò dx
0
1 + cos x 0
x 1

p p
2 2
1+ 3ln x 6 8
I =ò ln xdx I = ò 1 + 4sin x cosxdx I = ò cos2 2xdx
1
x
0 0
2 1 e6
ln x + 3
∫e .( x −1)dx ∫x (1 − x 3 ) 2009 dx ∫
x 2 −2 x 2
I= I= I= dx
−1 0 e x
π
e
6
cosxdx dx
I=
∫ ( 2 sinx + 1) 3
(3/16) I= ∫ x( 3 lnx + 2 )
1
I=
0
1
2x + 3

0 x2 − 4x + 4
dx
π
e2
dx 4
ln 4 xdx  1 
I= ∫ (Đs: 7/24) I=
e
x ln 4 x ∫0 x  5 
Bài 2. Tính các tích phân sau:
p
1 e 2
2
ln( 1 + x ) dx
I = òx cosxdx I = òxe dx I = òx lnxdx I =
x

1
x2
0 0 1
p
1 3 2
4
I = ò( x + 1) e dx I = 2x cos2xdx I = ò 2x ln (x - 1)dx I = ∫ ( x 2 + 1) ln x.dx I=
2x

0
ò 1
2
0
1

∫(x + 1).e x .dx ;


2

Bài 3: Tính các tích phân:


p p
1

( )
2 2 2
I = ò 2x + xex dx
I = ò( 2sinx + 3) cosxdx
0
(
I = ò esin x + 1 cosxdx )
0 0

Trang 13
Giáo án ôn thi TN THPT 2011
GV: Phan Minh Tâm
π
2 2
2
∫ (e + ln x). x.dx ∫ (e + ln x). x.dx
x x
I = ( x + sin 2 x)cosxdx I= I=
∫ 0
1 1

e 2

I= ∫ (1 − x ) 2 ln xdx I = ∫ (e x + ln x). x.dx


1 1

* ỨNG DỤNG:
Bài 1. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi:
a, y = – x2 + 4x và trục hoành. (Đs: 32/3)
b, y = x2 – 2x + 3 và y = x + 1 ; x = 0; x = 2.
(Đs:1)
x
c, y = e ; y = 2 và đường thẳng x = 1.

d, y = x3 – x ; y = x – x2 . (Đs: 37/12)

Bài 2. Tính thể tích vật thể tròn xoay:


a, khi cho hình phẳng tạo bởi y = 1 – x2; y = 0 khi quay quanh trục Ox.
16
ĐS: π
15
π
b, khi cho hình phẳng tạo bởi y = tanx; y = 0, x = 0, x = quay quanh trục Ox.
4
 π
ĐS: π 1 − 
 4

Bài 3: Tính diện tích hình phẳng y = 2x2 – 3x và y = 3x2 + 4 và x = -4; x = 2.


Bài 4: Tính diện tích hình phẳng y = x3 và y = - 2x2 + 3; x = -2; x = 0.
Bài 5: Tính diện tích hình phẳng y = 3x2 – 3x và y = 2x2 - 2 và x = -1; x = 3.
Bài 6: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = 2x3 và y = x2 + 1; x = 0; x = 2.
Bài 7: Tính thể tích vật thể tròn xoay khi cho hình phẳng tạo bởi y = cosx; y = 0; x = 0; x= π
quay quanh trục Ox.
1 3
Bài 8: Tính thể tích vật thể tròn xoay khi cho hình phẳng tạo bởi y = y = x - x2 ; y = 0;
3
x = 0; x = 3 quay quanh trục Ox.

* Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Trang 14
Giáo án ôn thi TN THPT 2011
GV: Phan Minh Tâm

Tuần 5, Tiết 1 – 8 PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


Tiết 1, 2 CÁC PHÉP TOÁN VÉCTƠ
I. Mục đích - yêu cầu:
Tìm toạ độ của véctơ, độ dài véctơ, toạ độ trung điểm, trọng tâm tam giác, chứng minh
véctơ cùng phương, tính chất hai véctơ bằng nhau; tích vô hướng, có hướng của hai véctơ.
II. Chuẩn bị:
Giáo án, hệ thống kiến thức lý thuyết, bài tập vận dụng, bài tập rèn luyện.
III. Nội dung bài dạy:
Hệ thống kiến thức lý thuyết (1):
Gợi ý cho học sinh nhắc lại cách tính toạ độ véctơ; độ dài véctơ; toạ độ trung điểm của
đoạn thẳng; trọng tâm của tam giác ABC.
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
Gọi các em lên thực Bài tập 1: Cho 4 điểm trong không gian Oxyz lần lượt có toạ độ là:
hiện tính theo yêu cầu A(1;2;-1); B(2;1;3);C(1;-2;1);D(0;1;1)
btoán... a, Tìm tọa độ của các véctơ AB ; AC ; BC ; AD ;
b, Tìm độ dài của các véctơ đó;
c, Xác định tọa độ trung điểm của AB, AC, BC, BD;
d, Xác định tọa độ trọng tâm của tam giác ABC, ACD; ADB; BCD;
e, Tìm tọa độ điểm M để tứ giác ABCM là hình bình hành.
Giải:
uuu
r uuur uuur uuur
a, AB = ( 1; − 1; 4 ) ; AC = (0; -4; 2); BC = (-1; -3; -2); AD = (-1; -1; 2)
b, Độ dài các véctơ trên lần lượt là: 18 ; 20 ; 14 ; 6
c, Trung điểm của các đoạn trên là: I(....
d, Trọng tâm tam giác là:
? Điều kiện để tứ giác e, Gọi M(x;y;z) là điểm cần tìm, khi đó để ABCM là hbh khi và chỉ
ABCM là hình bình khi
hành?  x − 1 = −1
uuuu
r uuu
r 
CM = BA ; điều này xảy ra khi  y + 2 = 1 hay x = 0; y = -1; z = -3
 z − 1 = −4

Vậy M(0; -1; -3)
Gợi ý cách tính, học Bài tập 2: Trong không
ur r r ur r r r ur
gian, chor các
ur uu uu
r
véctơ:
sinh vận dụng. a = 3i + k ; b = i − j − 2k ; c = 2i + j − k
ur uur ur ur uu r r r r r r
( )
a, Hãy tính b + c ; a .(b + c ) ; a ∧ b; a ∧ b .c
b, Tính c ; a +b
Giải: học sinh giải; giáo viên sửa cách trình bày...
Sử dụng tính chất hai Bài tập 3: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hình hộp
véctơ bằng nhau để tìm chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ biết toạ độ điểm A(1;0;1); B(2;1;2);
các đỉnh còn lại của D(1; -1; 1); C’(4;5;-5). Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của hình hộp.
hình hộp. Giải:

Trang 15
Giáo án ôn thi TN THPT 2011
GV: Phan Minh Tâm

* Củng cố kiến thức:


Giáo viên nhắc lại các kiến thức trọng tâm của tiết dạy: Tìm toạ độ véctơ; tính chất hai
véctơ bằng nhau và ứng dụng; tìm toạ độ trung điểm, trọng tâm tam giác; tìm độ dài đoạn
thẳng; tích vô hướng , có hướng của hai véctơ.
* Dặn dò: Về giải các bài tập đã ôn và giải tiếp các bài tập tương tự sau:
BÀI TẬP RÈN LUYỆN TIẾT 1-2
----***----
BÀI 1: Trong không gian Oxyz, cho điểm A(0; 2; -1) ; B(1;1;3); C(-1; 2; -2)
a, Chứng minh ABC lập thành tam giác. Tìm toạ độ trung điểm của các cạnh tam giác
ABC, trọng tâm G của tam giác ABC;
b, Tìm độ dài 3 cạnh của tam giác ABC.
c, Tính diện tích tam giác ABC.
BÀI 2: Cho 3 điểm A(1;0;0); B(0; 0; 1) ; C(2;1;1)
a, Tìm khoảng cách giữa 2 điểm A và B; A và C; B và C.
b, Tính số đo các góc trong tam giác ABC.
c, Tìm chu vi và diện tích tam giác ABC.
BÀI 3: Tìm điểm M trên mặt phẳng Oxz sao cho nó cách đều 3 điểm A(1;1;1); B(-1;1;0);
C(3;1;-1)

BÀI 4: Cho điểm A(1; 2; 1); B(5;3;4); C(8;3; 0)


a, CMR tam giác ABC vuông.
b, Tính diện tích tam giác ABC.
c, Tìm điểm D để ABCD là hình chữ nhật.
BÀI 5: Cho A(1; 0; 0) ; B(0; 1; 0) ; C(0; 0; 1); D(-2; 1; -1)
a, Chứng minh rằng, 4 điểm A,B,C,D lập thành tứ diện.
b, Tính góc tạo bởi các cặp cạnh đối diện của tứ diện.
c, Tính thể tích tứ diện ABCD và độ dài đường cao hạ từ đỉnh A.
BÀI 6: Cho A(1; -2; 2) ; B(1; 4; 0); C(-4; 1; 1) ; D(-5; -5; 3)
a, Chứng minh rằng AC vuông góc BD.
b, Tính diện tích ABCD.
-----------------------------

Trang 16
Giáo án ôn thi TN THPT 2011
GV: Phan Minh Tâm
Tiết 3,4 - TUẦN 5
PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
I. Mục đích - yêu cầu:
+ Học sinh nắm được dạng phương trình mặt phẳng trong không gian, xác định được
yếu tố trong phương trình mặt phẳng.
+ Học sinh viết được phương trình mặt phẳng đơn giản.
+ Làm quen một số dạng toán sử dụng tích có hướng để tìm VTPT của mặt phẳng.
II. Chuẩn bị:
Hệ thống lý thuyết, bài tập học sinh thực hiện tại lớp, bài tập rèn luyện tại nhà.
III. Nội dung bài dạy:
Hệ thống kiến thức lý thuyết:
* Kiến thức cơ bản: r
+ Phương trình mp (P): Ax + By + Cz + D = 0 có VTPT là n = ( A; B; C ) và đi qua điểm
M... r
+ Nếu mp(P) có VTPT là n = ( A; B; C ) và đi qua điểm M(xo;yo;zo) thì (P) có dạng:
A(x - x ) + B(y - yo) + C(z - zo) = 0
r r o r r r
+ Nếu (P) có cặp véc tơ a; b có giá song song hoặc trùng (P) thì VTPT là n = a ∧ b
* Chú ý:
+ Hai mặt phẳng song song thì vtpt của mp này cũng là vtpt của mp kia.
+ Đường thẳng vuông góc mp thì vtpt của mp cũng là vtcp của đường thẳng.
+ Mặt phẳng (P) tiếpuuurxúc với mặt cầu (S) tâm I tại tiếp điểm H thì mặt phẳng (P) có
véctơ pháp tuyến là véctơ IH .

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG


Học sinh nắm vững tính Bài 1: Cho điểm M(2; -1; 3) và mặt phẳng (P): 2x - y + 3z - 1 =
chất song song và vuông x −1 y + 2 z
0; đường thẳng d: = =
góc giữa mp với mp; giữa 2 −3 1
mp với đt a, Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm M và song song với
(P).
b, Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm M và vuông góc đt d.
c, Viết phương trình mặt phẳng đi qua O, vuông góc mp(P) và
song song d
Giải:

Bài 2: Cho điểm A(2; 3; -4); B(4; -1; 0) ; C(2; 0; -3)


a, Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm A và vuông góc với
Sử dụng tích có hướng của BC.
hai véctơ để tìm vtpt b, Viết phương trình mặt phẳng đi qua A, B và song song với OC.
c, Viết phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm A, B, C.
d, Viết phương trình mặt phẳng trung trực của AB.
e, Lập phương trình mặt phẳng chứa trục Oy và song song AB.
Giải:
Bài 3: Cho mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 - 2x + 4y - 6z - 2 = 0
Trang 17
Giáo án ôn thi TN THPT 2011
GV: Phan Minh Tâm
Kết hợp với điều kiện tiếp a, Viết phương trình mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu (S) tại M(1;
xúc của mặt cầu với mặt -2; -1)
phẳng. b, Viết phương trình mặt phẳng song song với mặt phẳng
(P): 2x - y + 2z -1 = 0 và tiếp xúc với (S).

* Củng cố: + Dạng pt mp


+ xác định yếu tố như vtpt của mp; vtcp của đt; tâm và bán kính của mặt cầu.
+ Các dạng toán viết pt của mặt phẳng thường gặp.
* Dặn dò: Về giải lại các bài tập trên và học kĩ lý thuyết cơ bản và giải thêm một số bài tập sau:
BÀI TẬP RÈN LUYỆN VIẾT PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
Bài 1: TRONG MẶT PHẲNG OXYZ, Viết phương trình mặt phẳng:
x −1 y − 3 z
a, Đi qua điểm M(1; 2; 3) và vuông góc với đường thẳng d: = = .
−1 2 −3
b, Đi qua điểm N(1; 3; 5) và vuông góc trục Oz.
 x = 2 − 3t

c, Đi qua gốc toạ độ và vuông góc với đường thẳng ∆ :  y = 3 − t
 z = −1 + 2t

d, Qua các điểm là hình chiếu của điểm M (2;−3;4 ) trên các trục tọa độ.

Bài 2: TRONG MẶT PHẲNG OXYZ, Viết phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm:
a, A(2; -1; 3); B(0; 3; 1); C(-2; 4; 0) Đs: 3x + 5y - z - 14 = 0
b, A(2; 0; 0) ; B(0; 1; 0) ; C(1; 2; 3) Đs: x + 2y - z - 2 = 0
 x = 1 + 2t

Bài 3: Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm M(1; 1; 2) và chứa đường thẳng d:  y = 3 − t
 z = 4 + 5t

Bài 4: Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm M(1; -3; 2) và chứa trục Oz

Bài 5: Viết phương trình mặt phẳng chứa d1 và song song với d2 biết
x + 7 y − 4 z− 4 x− 1 y+ 9 z+ 12
d1 : = = ; d2 : = =
3 −2 3 1 2 −1
Bài 6: Cho tứ diện ABCD, biết A(0;1;2); B(1; 0; 5) ; C(3; -1; 0) ; D(5; -2; 1).
a) Viết phương trình mặt phẳng đi qua A và song song với mặt phẳng (BCD)
b) Viết phương trình mặt phẳng chứa AB và song song với CD
c) Viết phương trình mặt phẳng chứa AB và vuông góc với (P): 3x - y + 2z - 4 = 0

Bài 7: Viết PTMP tiếp xúc với mặt cầu (S): (x -1)2 + (y - 2)2 + (z + 3)2 = 16 và đi qua giao
tuyến của hai mặt phẳng (P): 3x + y - 2z + 1 = 0 và (Q): x - 2y + z - 3 = 0.
Bài 8: Viết PTMP tiếp xúc với (S): (x -1)2 + (y - 2)2 + (z + 1)2 = 25 và vuông góc với đường
x +1 y z − 2
thẳng có phương trình là: = =
2 3 1

Trang 18
Giáo án ôn thi TN THPT 2011
GV: Phan Minh Tâm
Tiết 5-6 - TUẦN 5
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
I, MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nắm được dạng của phương trình đường thẳng; xác định được yếu tố trong phương
trình đường thẳng. - Viết được phương trình đường thẳng cơ bản.

II, CHUẨN BỊ: Hệ thống lý thuyết; bài tập vận dụng; bài tập rèn luyện.

III, NỘI DUNG BÀI DẠY:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG


Bài 1. Tìm véctơ chỉ phương và một điểm thuộc đường thẳng d
trong các trường hợp sau:
 x = 1 + 2t

a, d :  y = 3 − t
z = t

x − 2 y+1 z
b, d : = =
1 −2 3
c, d vuông góc với mp(P): 2x - 3y + z - 4 = 0 tại điểm M(2; -3; -5).

Bài 2. Viết phương trình đường thẳng:


a, Đi qua hai điểm A(1; 2; -3) và B(0; 2; -1)
b, Đi qua hai điểm O và M(1; -1; 3)
c, Đi qua điểm M(1; -1; -4) và song song với đường thẳng
x − 2 y+1 z
d: = =
1 −2 3
d, Đi qua điểm N(1; 0; 1) và vuông góc với mp (P):3x - 2y + z - 1
=0
e, Đi qua gốc toạ độ và vuông góc với mp: 2x - z = 0

Bài 3. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A(2; 1; -3) và
song song với hai mặt phẳng
(P):x+y-z-3=0; (Q): 2x - y + 3z + 1 = 0

Bài 4: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A(1;1;3) và


song song với mp(P):3x - 2y + z = 0 và mặt phẳng Oxz.

* Củng cố:
+ Phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng.
+ Cách viết một số dạng toán về PT đường thẳng.
* Dặn dò:
Về giải lại các bài tập trên và học kĩ lý thuyết cơ bản và giải thêm một số bài tập sau:
Trang 19
Giáo án ôn thi TN THPT 2011
GV: Phan Minh Tâm
BÀI TẬP RÈN LUYỆN VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
Bài 1: Cho 3 điểm A(1; 2; -1) ; B(2; 0; -2); C(2; 2; 0)
a, Viết phương trình đường thẳng AB, BC, CA.
b, Viết phương trình đường thẳng đi qua A và song song với BC.
c, Viết phương trình đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại A.
d, Viết phương trình đường thẳng đi qua O và vuông góc mặt phẳng (OAB)
e, Viết phương trình đường thẳng đi qua M(2; 0; 1) và vuông góc với (ABC). Tìm giao điểm của chúng.

Bài 2: Cho điểm A(1; -2; -1) và mặt phẳng (P): 3x - 6y + 2z - 3 = 0


a, Viết phương trình đường thẳng đi qua A và vuông góc với mp(P).
b, Viết phương trình mặt phẳng đi qua A và song song với (P).
c, Viết phương trình mặt cầu tâm A và tiếp xúc với (P).
x − 3 y z+ 1
Bài 3: Cho điểm M(2; 2; -1) và đường thẳng d: = =
2 1 2
a, Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M và song song với d.
b, Viết phương trình đường thẳng đi qua O và vuông góc với mặt phẳng chứa M và d.
Bài 4: Cho hai điểm M (1;1;1), N (2;−1;5) trong không gian
a, Viết phương trình đường thẳng MN.
b, Tìm giao điểm của MN với mặt cầu (S): x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y − 6 z = 0
Bài 5: Trong không gian với hệ toạ độ O xyz cho 4 điểm A(3;2;6),B(3; -1, 0), C(0,-7,0), D(-2,
1; -1).
a/ Viết phưong trình măt phẳng (ABC).
b/ Tính góc giữa đường thẳng (d) đi qua hai điểm A, D và mp(ABC)

 x = 2t

Bài 6: Trong không gian, Cho ∆ :  y = 1 + 2t ; (α ) : x + y + z 1- =0 0
 z = 5 + 2t

a, Viết phương trình đường thẳng đi qua I(1; 0; -1) và song song với ∆ .
b, Viết phương trình đường thẳng đi qua J(2; 0; -3) và vuông góc với mp( α )
c, Tìm toạ độ giao điểm của ∆ và mp( α ).

---------------------

Trang 20
Giáo án ôn thi TN THPT 2011
GV: Phan Minh Tâm
Tiết 7-8, Tuần 5: PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU

I, Mục đích - Yêu cầu:


- Học sinh nắm vững các tính chất của mặt cầu; dạng phương trình mặt cầu; cách xđ tâm
và bk mC
- Viết được phương trình mặt cầu cơ bản.
II, Chuẩn bị: Hệ thống lý thuyết; bài tập vận dụng; bài tập rèn luyện.

III, NỘI DUNG BÀI DẠY:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG


Bài 1. Xác định tâm và tính bán kính mặt cầu:
1) x 2 + y 2 + z 2 − 4x + 6 y − 5 = 0
2) x 2 + y 2 + z 2 − 8x + 2 z + 1 = 0
ĐS: 1)Tâm I(2 ;-3 ;0) và R=3 2 2) Tâm I (4;0;-1) và R=4

Bài 2. Lập phương trình mặt cầu:


1) Tâm I(2;2;-3) và R=3
2) Đường kính AB với A(1;-3;5); B(-3; 4; -3)
3) Tâm A(1; 2; -1) và đi qua điểm B(2; 0; 3)
4) Qua A(3;1;0); B(5;5;0) và tâm I thuộc Ox
5) Tâm I(2; -1; 1) và tiếp xúc mặt phẳng 2x - 2y + z - 1 = 0.
6) Tâm A(2; 2 ; 3) và tiếp xúc với mp Oxy.

Bài 3. Trong không gian Oxyz, Cho: A(1; 2; -4)


x +1 y z
d: = = ; ( S ) : x 2+ y 2+ z 2− 2x− 2 y+ 4z− 3= 0
2 1 −3
a, Viết phương trình đường thẳng đi qua A và song song với d.
b, Tìm giao điểm của đường thẳng d và mặt cầu (S).

* Củng cố:
+ Cách xác định tâm và bán kính của mặt cầu;
+ Cách viết phương trình mặt cầu.
* Dặn dò:
Về giải lại các bài tập trên và học kĩ lý thuyết cơ bản và giải thêm một số bài tập sau:
-----------------

Trang 21
Giáo án ôn thi TN THPT 2011
GV: Phan Minh Tâm

Tiết 9-10 - TUẦN 5


VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI - GIAO ĐIỂM
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Học sinh biết xét vị trí tương đối giữa hai mặt phẳng; giữa hai đường thẳng; giữa đt và
mp.
- Biết tìm giao điểm giữa đt với mp; đt với mặt cầu.

II. Chuẩn bị:


Hệ thống lý thuyết; bài tập vận dụng; bài tập rèn luyện.

III, NỘI DUNG BÀI DẠY:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG


Bài 1. Cho hai mặt phẳng
( α1 ) : x + 2 y − z + 5 = 0
(α 2 ) : 2 x + 3 y − 7 z − 4 = 0
a, Viết phương trình đường thẳng đi qua M(1; 1; 2) và vuông góc với α1
b, Chứng minh rằng hai mặt phẳng trên cắt nhau. Viết phương trình đường
thẳng giao tuyến của hai mặt phẳng đó.

Bài 2. Xác định m, l để 2 x + ly + 2 z + 3 = 0; mx + 2 y − 4 z + 7 = 0


song song với nhau.
2 l 2 3
Hai mặt phẳng song song với nhau khi và chỉ khi = = ≠
m 2 −4 7

2 2
 m = − 4  m −= 4
⇔ ⇔
 l = 2  l −= 1
 2 − 4
Bài 3. Cho hai mặt phẳng (P): 3x - 2y + z - 4 = 0; (Q): 2x + 3y
+2=0
a, Chứng minh hai mặt phẳng (P) và (Q) vuông góc nhau.
b, Viết phương trình đường thẳng đi qua gốc toạ độ và vuông
góc (P).
c, Viết phương trình giao tuyến của hai mặt phẳng trên.

Trang 22
Giáo án ôn thi TN THPT 2011
GV: Phan Minh Tâm
 x = 2t
 x −1 y z
Bài 4. Cho hai đường thẳng (V1 ) :  y = 1 − t , ( ∆ 2 ) : = =
z = t − 1 1 −1

và mặt cầu (S): x 2 + y 2 + z 2 − 2x + 2y + 4z − 3 = 0
a, Chứng minh hai đường thẳng trên chéo nhau.
b, Xác định tâm và tính độ dài bán kính của mặt cầu (S).
c, Viết pt tiếp diện của mặt cầu (S), biết tiếp diện đó song song
với hai đthẳng (∆1 )va(∆ 2 )

* Củng cố:
+ Phương pháp xét vị trí tương đối giữa các yếu tố: đt, mp, mặt cầu trong không gian.
+ Cách tìm giao điểm của đt với mặt phẳng, mặt cầu.
* Dặn dò:
Về giải lại các bài tập trên và học kĩ lý thuyết cơ bản và giải thêm một số bài tập sau:

BÀI TẬP RÈN LUYỆN


Bài 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M(1;0;5) và hai mặt phẳng (P) :
2x − y + 3z + 1 = 0 và (Q) : x + y − z + 5= 0 .
a. Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (Q) .
b. Viết phương trình mặt phẳng ( R ) đi qua giao tuyến (d) của (P) và (Q) đồng thời vuông góc với mp(T) :
3x − y + 1= 0 .
x + 3 y+ 1 z− 3
Bài 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đthẳng (d ) : = = và mp(P) :
2 1 1
x + 2y − z + 5 = 0 .
a. Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) và mặt phẳng (P) .
b. Tính góc giữa đường thẳng (d) và mặt phẳng (P) .
c. Viết phương trình đường thẳng ( ∆ ) là hình chiếu của đường thẳng (d) lên mặt phẳng (P).
Bài 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 4 điểm A( − 2;1; − 1) ,B(0;2; − 1) ,C(0;3;0) , D(1;0;1) .
a. Viết phương trình đường thẳng BC .
b. Chứng minh rằng 4 điểm A,B,C,D không đồng phẳng .
c. Tính thể tích tứ diện ABCD .
Bài 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(1; − 1;1) , hai đường thẳng
x = 2 − t
x−1 y z 
(∆1): = = , (∆2): y = 4 + 2t và mặt phẳng (P) : y + 2z = 0
−1 1 4 z = 1

a. Tìm điểm N là hình chiếu vuông góc của điểm M lên đường thẳng ( ∆ 2 ) .

b. Viết phương trình đường thẳng cắt cả hai đường thẳng (∆1) ,(∆2) và nằm trong mặt phẳng (P) .

Trang 23
Giáo án ôn thi TN THPT 2011
GV: Phan Minh Tâm
x−1 y− 2 z
Bài 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng (∆1): = = ,
2 − 2 −1
x = − 2t

(∆2): y = −5+ 3t
z = 4

a. Chứng minh rằng đường thẳng (∆1) và đường thẳng (∆2) chéo nhau .
b. Viết phương trình mặt phẳng ( P ) chứa đường thẳng (∆ ) và song song với đường thẳng (∆ ) .
1 2
Bài 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(2;3;0) , mặt phẳng (P ) : x + y + 2z + 1= 0 và mặt cầu

(S) : x2 + y2 + z2 − 2x+ 4y− 6z+ 8= 0 .


a. Tìm điểm N là hình chiếu của điểm M lên mặt phẳng (P) .
b. Viết phương trình mặt phẳng (Q) song song với (P) và tiếp xúc với mặt cầu (S) .
 x = 2 − 2t

Bài 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng (d1) :  y = 3 và
z = t
x − 2 y −1 z
(d 2 ) : = = .
1 −1 2
a. Chứng minh rằng hai đường thẳng (d1),(d 2 ) vuông góc nhau nhưng không cắt nhau .
b. Viết phương trình đường thẳng đi qua O và vuông góc với cả hai đường thẳng (d1),(d 2 ) .

x − 4 y− 1 z
Bài 8: Cho mặt phẳng ( α ) : 2x − y + 2z − 3 = 0 và ( d ) : = = , (d ) :
1 2 2 −1 2
x + 3 y + 5 z− 7
= =
2 3 −2
a. Chứng tỏ đường thẳng ( d ) song song mặt phẳng ( α ) và ( d ) cắt mặt phẳng ( α ) .
1 2
b. Tính khoảng cách giữa đường thẳng ( d ) và ( d
1 2 ).
c. Viết phương trình đt ( ∆ ) song song với mp( α ) , cắt đường thẳng ( d ) và ( d
1 2 ) lần lượt tại M và N sao cho MN=3.

Trang 24
Giáo án ôn thi TN THPT 2011
GV: Phan Minh Tâm

Tuần 6, Tiết 1- 6 KHẢO SÁT HÀM SỐ - BÀI TOÁN LIÊN QUAN


I, Mục đích – yêu cầu:
Rèn luyện kĩ năng khảo sát hàm số và giải các bài toán liên quan đến kshs.
II, Nội dung ôn tập:
1. Biện pháp thực hiện:
- Rèn luyện kĩ năng kshs đ/v các hàm số có chứa phân số, nghiệm chứa căn thức.
- Rèn luyện kĩ năng viết pttt và biện luận số nghiệm, bài toán về sự tương giao.
2. Bài tập:
1 3
Bài 1: Cho hàm số y = x3 - x2 + 5
4 2
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.
b) Viết PTTT của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng -2.
c) Viết PTTT của đồ thị (C) biết rằng tiếp tuyến song song với đường thẳng

9
y=- x+ 3
4
1 3 3 2
d) Định m để phương trình x - x + 5 - 2m = 0 có đúng 1 nghiệm
4 2
Bài 2: Cho hàm số y = - x3 + 3x2
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Viết PTTT của đồ thị (C) tại điểm có tung độ bằng 4.
c) Tính diện tích hình phẳng được giới hạn bởi (C ) , trục 0x và x=1
Bài 3: Cho hàm số y = x4 - 4x2 + 2
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Viết PTTT của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng 3.
1
Bài 4: Cho hàm số y = x4 - 2x2 + 4.
4
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Viết PTTT của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ bằng 3.
−x + 3
Bài 5 : Cho hàm số y = .
2 x −1
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
Trang 25
Giáo án ôn thi TN THPT 2011
GV: Phan Minh Tâm
b) Lập pttt của đồ thị (C) biết rằng tiếp tuyến song song với đường thẳng
y=x.

2x + 4
Bài 6 : Cho hàm số y =
x- 1
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Lập pttt của đồ thị (C) tại điểm có tung độ bằng 1.

3, Bài tập tự rèn luyện:


Bài 1. Cho hàm số y = - x3 + x – 1
a, Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số trên.
b, Viết phương trình tiếp tuyến tại giao điểm của (C) với trục tung.
Bài 2. Cho hàm số y = -2x4 + 4x2 + 1
a, Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số trên.
b, Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) và trục hoành.
1− x
Bài 3. Cho hàm số y =
x+2
a, Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số trên.
b, Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ bằng 3.
c, Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi (C) trục tung, trục hoành.
4, Rút kinh nghiệm:
BÀI KIỂM TRA TUẦN 6
4
Câu I (3,0 điểm): Cho hàm số: y = x - x 2- 4
2
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số.
2) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C ) và trục hoành.
3) Tìm m để phương trình sau đây có đúng 2 nghiệm phân biệt: x4 - 2x2 - 2m = 0

Câu II (3,0 điểm):


1
1) Tìm nguyên hàm F (x) của f (x) =3x 2- +4e x
biết rằng F (1) = 4e
x
2) Tính tích phân:
ln2 e3x+1 3 x3
a) I = ò x
dx b) J = ò0 2
dx
0 e x +1
Câu III (1,0 điểm): Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau đây:
y = x(x - 1)2, y = x2 + x và x = - 1
Câu IV (2,0 điểm): Trong không gian Oxyz, cho 4 điểm
A(- 1;1;1),B (5;1;- 1),C (2;5;2),D(0;- 3;1)
1) Viết phương trình mặt phẳng (ABC). Từ đó chứng minh ABCD là một tứ diện.
Trang 26
Giáo án ôn thi TN THPT 2011
GV: Phan Minh Tâm
2) Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm là điểm D, đồng thời tiếp xúc với mặt phẳng
(ABC). Viết phương trình tiếp diện với mặt cầu (S) song song với mp(ABC)
Câu V (1,0 điểm): Tính x1 + x2 , biết x1, x2 là hai nghiệm phức của 3x2 - 2 3x + 2 = 0
Tuần 7, Tiết 1, 2 GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT – GIÁ TRỊ LỚN NHẤT CỦA HÀM SỐ
I, Mục đích – yêu cầu:
- Học sinh biết các bước xác định GTNN, GTLN của hàm số trên đoạn cho trước.
- Biết được phương pháp tìm GTNN, GTLN trên khoảng.
II, Nội dung ôn tập
1. Biện pháp thực hiện
- Giáo viên nhắc lại pp giải bài toán tìm GTLN, GTNN trên đoạn, khoảng.
- Học sinh nhận dạng được bài toán tìm GTLN, GTNN.
2. Bài tập:
LOẠI 1 : TRÊN KHOẢNG
1) Tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:
y = 4 - x2; b) y = 4x3 – 3x4; c) y = x4 + 2x2 – 2;
x + x+1
2
x2 +3x + 1
d) y = x + x + 2 ;
2
e) y = với x > 0; g) y = với x < 1.
x x-1
1  π 3π  x
h) y = trên khoảng  ;  k) y = 2
cosx 2 2  x +4
1) Tìm kích thước của hình chữ nhật có diện tích lớn nhất, biết rằng chu vi bằng 16 cm.
HD: - Gọi một kích thước là x, điều kiện 0 < x < 8
⇒ Diện tích của hình chữ nhật là S(x) = x( 8 – x).
- Tìm x ∈ (0; 8) để S(x) lớn nhất. ĐS: x = 4 cm
2) Hãy xác định hình chữ nhật có chu vi nhỏ nhất, biết diện tích bằng 48cm2.
HD: - Gọi x là một kích thước của hình chữ nhật, điều kiện x > 0.
48
- Chu vi của hình chữ nhật là P (x) = 2(x + ) .
x
- Tìm x ∈ (0; +∞ ) để P(x) nhỏ nhất. ĐS: Hình vuông có cạnh bằng 4 3 m
LOẠI 2 : TRÊN ĐOẠN
1) y = x4 - 4x2 + 5 trên [1; 2] 2) y = x3 - 6x2 + 9x trên [2; 4]
3) y = x + 2 − x 2 4) y = 1 − x + 1 + x
5) y = e x −2x + 3 trên [0; 2] 6) y = e2x + ex - 3x trên [-1; 1]
2

7) f(x) = x2 - 4x + 5trên [- 2;3] . 8) y = cos2x – cosx + 2


 3π 
9) f(x) = 2 sinx + sin2x trên đoạn  0;  10) y = 2sin3x + cos2 x − 4sinx + 1
 2
π
11) y = x + 2 cos x trên đoạn [0; ] . 12) y = ( x + 2). 4 − x2
2
x+1
13) y = lnx − x . 14)
y=
1+ x2

Trang 27
Giáo án ôn thi TN THPT 2011
GV: Phan Minh Tâm

ex [ln2; ln4]
15) y= trên đoạn
ex + e
III, Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 7, Tiết 3 – 4 PHƯƠNG TRÌNH, BPT MŨ – LÔGARIT
I, Mục đích – yêu cầu:

- Học sinh nắm vững công thức, biết vận dụng vào bài toán cụ thể.

- Áp dụng và nhận dạng tốt các công thức vào giải pt, bpt mũ, lôgarit.

II, Nội dung:

1, Biện pháp thực hiện:

- Đưa ra bài tập tổng hợp để học sinh nhận dạng.

- Nhấn mạnh lỗi thường gặp, phân tích tìm hướng giải các bài toán.

2, Bài tập:

Bài 1. Giải các phương trình sau:


3 2
a) 4x = 82x- 1 ĐS: x = b) 34- 2x = 95- 3x- x ĐS: x = 1; x = - 3
4
c) 2x+2.5x+2 = 23x.53x ĐS: x = 1 d) 3x- 5 = 4 ĐS: x = 5 + log3 4
3 x− 2 x +1
7 9
e)   −  =0 f) 3x+1 - 2.3x – 4.3x – 1 = - 3
9 7
Bài 2. Giải các phương trình sau:
a) 4x + 3.2x - 10 = 0 ĐS: x = 1 b) 25x - 23.5x - 5 = 0 ĐS: x = 2
c) 32( x+1) - 82.3x + 9 = 0 2+x 2- x
ĐS: x = ±2 d) 3 + 3 = 30 ĐS: x = ±1
x x
ĐS: x = ±1 f ) ( 2 - 3) + ( 2 + 3) = 14
1+x 1- x
e) 5 +5 = 26 ĐS: x = ±2
Bài 3. Giải các phương trình sau:
a) 3log3 x - log9 x = 5 5 7
ĐS: x = 9 b) log3 x + log9 3x + log27 x = ĐS: x = 311
3
x 1+ 5 1
c) log5 ( x - 1) = log5 ĐS: x = d) log2 ( 5 - x) + 2log8 3 - x = 1 (X =1)
1+ x 2 3
Bài 4. Giải các phương trình sau:
1 3
a) 9lg2 x - 10lgx + 1 = 0 b) log25 x + log5 x - =0
2 2
10 x
c) log3 x + logx 3 = d) 2log22 x - 3log2 - 11 = 0
3 4
4, Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Trang 28
Giáo án ôn thi TN THPT 2011
GV: Phan Minh Tâm

Trang 29
Giáo án ôn thi TN THPT 2011
GV: Phan Minh Tâm

TUẦN 7 SỐ PHỨC
TIẾT 5,6
I, Mục đích – yêu cầu:
- Học sinh nắm vững các khái niệm liên quan đến số phức và phép tính trên tập số phức.
- Biết giải phương trình bậc hai trên tập số phức.
- Tìm các số phức z thoả mãn yêu cầu cho trước.
II, Bài tập:
Bài 1. Cho số phức z1 = 2 – 3i; z2 = 3 + i

a, Tìm môđun của z1.z2.

z1 − 2
b, Xác định phần thực và phần ảo của số phức z =
z2 + 3

c, Tìm nghịch đảo của hai số phức trên.

Bài 2. Giải phương trình trên tập số phức:


a, x2 – 2x + 2 = 0 b, 2x2 – 5x + 4 = 0
c, x2 – 4x + 7 = 0 d, -2z2 + 4z – 3 = 0

Bài 3. Tìm x, y sao cho: 1, (2x – 3) + (3y + 1)i = 4 + 5i 2, (2x – y) + (2x + 3i)i = 3 – 2i
Bài 4. Tìm số phức z sao cho:
a, z 2 = −3 + 4i b, z3 = i
1
c, môđun bằng 2 5; tỉ số giữa phần phần thực và phần ảo bằng .
2

d, (1+i)z + (2 - i)(1+3i) = 2+3i


Bài 5. Tìm 2 số phức biết tổng của chúng bằng 2 và tích của chúng bằng 3.

III, PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:


- Khái quát lại kiến thức lý thuyết trọng tâm;
- Gọi các học sinh yếu thực hiện các bài toán đơn giản như: phép tính trên số phức, xác định
phần thực, phần ảo và môđun của số phức.
- Phân tích các dạng toán và những sai lầm thường gặp trong giải toán số phức.
- Cho học sinh làm các bài tập tương tự tại nhà, giáo viên kiểm tra bài làm hs.
IV, BÀI TẬP RÈN LUYỆN:
Bài 1. Cho số phức z1 = 3 – 3i; z2 = 2 + i

a, Tìm môđun của z1 -2z2.

Trang 30
Giáo án ôn thi TN THPT 2011
GV: Phan Minh Tâm
2 z1 − z2
b, Xác định phần thực và phần ảo của số phức z =
z 2 + 2 z2

c, Tìm nghịch đảo của hai số phức trên.

Bài 2. Giải phương trình trên tập số phức:


a, 2x2 – 3x + 5 = 0 b, -2x2 – x – 4 = 0
2
c, z – 4z + 8 = 0 d, -2z2 + 4z – 8 = 0

Bài 3. Tìm x, y sao cho:


1, (2x – 3) + (3y + 1)i = x + 4 + 5yi 2, (2x + y) + (2x - y)i = 3y – 2i

Bài 4. Tìm số phức z sao cho:


a, z 2 = 3 − 4i b, (x2 – 2x + 3)(x2 + 2) = 0 c, x3 – 2x2 + 3x – 2 = 0
c, 2x4 – 6x2 – 8 = 0 d, (1+i)z + (2 - i)(1+3i) = 2+3i e, 2z - |z| = 1 + 8i
V, ĐÁNH GIÁ – RÚT KINH NGHIỆM TIẾT ÔN TẬP:

BÀI KIỂM TRA KIẾN THỨC TUẦN 2


CÂU 1: (3 Đ)
2x − 1
Cho hàm số y = (C)
1− x
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ bằng -1.
CÂU 2: (2 Đ)
e
1
∫ ( 1 + 3ln x )
2
1) Tính tích phân: I = . dx
1
x
2) Giải phương trình trên tập số phức: 3iz + 2 – 4i = z – (1+i)
CÂU 3: (3 Đ)
x −1 y + 2 z
Trong hệ trục Oxyz, Cho đường thẳng d: = = và mp(P): 3x – 3y – z + 19 = 0
2 1 3
a) Viết phương trình đường thẳng đi qua M(1; -2; 1) và vuông góc với (P).
b) Viết phương trình mặt phẳng chứa d và vuông góc với (P).
c) Chứng minh đường thẳng d và mp(P) song song nhau.

Trang 31
Giáo án ôn thi TN THPT 2011
GV: Phan Minh Tâm

TUẦN 8 – TIẾT 1 – 6 NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN - ỨNG DỤNG


I, Mục đích – yêu cầu:
- Nhận dạng được phương pháp tính tích phân.
- Thuộc và áp dụng được các công thức tính nguyên hàm, đạo hàm, vi phân của hàm số.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
- Nắm vững phương pháp giải bài toán ứng dụng của tích phân.
II, Nội dung:
1, Biện pháp thực hiện:
- Nhấn mạnh kiến thức lý thuyết liên quan;
- Hệ thống công thức áp dụng;
- Bài tập đa dạng, tương tự.
2, Nội dung ôn tập:

Dạng 1: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỂ SỬ DỤNG NGUYÊN HÀM CƠ BẢN.


π π
( x + 2)
2 2 1
2x3 − x2 + 2x + 1 0
x− 2 3
dx 2
∫1 ; ∫ ; ∫ x2 − 4x − 5dx ; ∫ ; ∫ sin2x.cos5xdx
x2 −1 x−1 0 π sin x cos2 x
2
6 0
π π π
2 1
dx 1− cos3 x ;
∫ x( 1− x)
4 2 4 2009

1 x + 1+ x − 1
; ∫0 cos2 x dx ∫ sin xdx ;
2
∫ tg xdx ;
2

0
dx .
0 0

Dạng 2: PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ DẠNG I


Bài tập:
2 2
x 2 dx
dx x2

1 2

∫ ( 1− x )
1 2
1 − x 2 dx ; ∫0
1
2 3
∫ ∫ 4 − x dx ; ∫
2
; 2
dx ; dx ;
(1− x )
2 0 2 3
0 1 + x2 −1 0
1 − x2 0

2 3
dx 1 x 2 dx 3 dx
∫ ∫ ∫ ∫
2
x 2
4 − x dx ;2
; ;
0 1
2 x 1− x 2 0
4− x 2 0 x +32

Dạng 3: PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN DẠNG II


ππ
π π π
sin x 1 − 2sin 2 x
∫0
sin 3 x cos xdx ;

0
2
sin xdx ; 3

0
2
cos xdx ; ∫
3
1 + cos x
dx ; ∫04
0
2
1 + sin 2 x
dx
3
7 x dx 2 3 dx 3
1 x dx

1 1
∫ 0
x 3 1 − x 2 dx ; ∫
0
x 5 1 − x3 dx ; ∫
0
1 + x2
; 5
x x2 + 4
; ∫0 x2 + 1
ln 3 e x dx xdx
∫ ∫ x (1− x )
1

1
5 3 6
; dx ;
(e + 1)
0 3
x 0 0
2x +1
Dạng 4: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN
π π 2 ln x
I = ∫ 4 x ( 2cos 2 x − 1) ;
1
I = ∫ 2 ( x + 1) sin x ; I = ∫ ( x − 1) e2 x dx ; I =∫ dx
0 0 0 1 x2

Trang 32
Giáo án ôn thi TN THPT 2011
GV: Phan Minh Tâm
π
I = ∫ ln ( x 2 − x )dx ; I = e3 x sin 4 xdx I = ∫ ( x 2 + 2x )e − xdx ; I = ∫ ( 4 x 2 − 2 x − 1)e2 x dx
3 1 1

2 ∫ 0
4 ; 0 0
π e
I = ∫ x 2 sin xdx ; I = ∫ x 2 ln 2 xdx .
0 1

ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN ĐỂ TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH PHẲNG


Dạng 1:

1) Tính S D = ? , biết D giới hạn bởi đồ thị: y = x 2 − 2 x , x = −1, x = 2 và trục Ox .


2) Tính S D = ? , biết D = { y = xe , y = 0, x = − 1, x = 2}
x

3) Tính S D = ? với D = { y = − x − 4 x , x = − 1, x = − 3}
2

 π 
4) Tính S D = ? , với D =  y = tgx, x = 0, x = , y = 0 
 3 
 ln x 
5) Tính S D = ? , D =  y = 2 , y = 0, x = 1, x = 2
 x 
 ln x 
6) Tính S D = ? , D =  x = 1, x = e, y = 0, y = 
 2 x
 x 2 + 3x + 1 
S
7) Tính D = ? D =  y = , x = 0, x = 1, y = 0
 x +1 
 π
8) Tính S D = ? , D =  y = sin x cos x, y = 0, x = 0, x = 
2 3

 2
Dạng 2:
1) {
Tính S D = ? , D = y = ( x + 1) , y = e , x = 0, x = 1
5 x
}
 1 1 π π
2) Tính S D = ? , D =  y = 2
,y= 2
,x = ,x = 
 sin x cos x 6 3
Tính S D = ? , D = { y = 2 + sin x , y = 1+ cos x , x ∈ [ 0; π ] }
2
3)
x2
4) Tìm b sao cho diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị ( C ) : y = 2 và các đường
x +1
π
thẳng y = 1, x = 0, x = b bằng
4
Dạng 3:
1) Tính S H = ? , với H = { y = e , y = e , x = 1}
x −x

{
2) Tính S H = ? , H = y = x 1 + x , Ox, x =1
2
}
 −3 x − 1 
3) Tính S D = ? D =  y = , Ox, Oy 
 x −1 
4) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi : y = 2 x ; y = 3 − x; x = 0
{
5) Tính S H = ? , H = x = y , x + y − 2 = 0, y = 0 }
Trang 33
Giáo án ôn thi TN THPT 2011
GV: Phan Minh Tâm

Dạng 4: Tính diện tích hình phẳng ( D ) giới hạn bởi: y = f ( x ) ; y = g ( x)


1) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi: y = x 2 − 2x ; y = − x 2 + 4x
2) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi: y = − x 2 + 2x và y = −3 x
3) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi: y 2 − 2 y + x = 0 và x + y = 0
4) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi: y 2 + x − 5 = 0 và x + y − 3 = 0
5) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi: y = x − 4x + 3 và y = x + 3
2

x2 x2
6) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi y = 4 − và y =
4 4 2

ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN TÍNH THỂ TÍCH


Dạng 1:
 π
1) Cho hình phẳng D giới hạn bởi : D =  y = tgx, y = 0, x = 0, x = 
 3
a) Tính diện tích hình phẳng D
b) Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra khi D quay quanh trục Ox
2) Tính thể tích của vật thể tròn xoay sinh ra bởi phép quay xung quanh Oy của hình
x2
giới hạn bởi Parabol ( P ) : y = ; y = 2; y = 4 và trục Oy
2
3) Cho hình phẳng ( D ) giới hạn bởi ( P ) : y = 8 x và đường thẳng x = 2 . Tính thể tích
2

khối tròn xoay khi lần lượt quay hình phẳng ( D ) quanh trục Ox và trục Oy .
Dạng 2:
1) Tính VOx biết: D = { y = x ln x, y = 0, x = 1, x = e}
π
2) Cho D là miền giới hạn bởi đồ thị y = tg x; y = 0; x = 0; x =
2

4
a) Tính diện tích miền phẳng D
b) Cho D quay quanh Ox , tính thể tích vật thể tròn xoay được tạo thành.
 x3 
V
3) Tính Ox biết: D =  y = , y = x2 
 3 
 π
4) Tính VOx biết: D =  y = 0; y = 1 + sin x + cos x ; x = 0, x = 
4 4

 2
5) Tính VOx biết: D = { x + y − 5 = 0; x + y − 3 = 0}
2

6) Tính VOx biết: D = { y = 2x ; y = 2x + 4}


2

7) Tính VOx biết: D = { y = x − 4x + 6; y = − x − 2x + 6}


2 2

{
8) Tính VOx biết: D = y = x ; y = x
2
}

Trang 34
Giáo án ôn thi TN THPT 2011
GV: Phan Minh Tâm

BÀI KIỂM TRA TUẦN 3


2x + 3
1) Cho hàm số y =
x +1
a, Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số
2x + 3
b, Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = , biết tiếp tuyến song
x +1
song với đường thẳng y = − x .
2) Giải phương trình:
a / 2.16x − 17.4x + 8 = 0; b / log4 ( x + 2) = log2 x;
3) Tính tích phân:
7 x3 dx 1
∫ ∫ ( 2 x − 1)e
2x
I= J= dx
0
1+ x 2 0

4) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc
với đáy, cạnh bên SB bằng a 3 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a .

Trang 35
Giáo án ôn thi TN THPT 2011
GV: Phan Minh Tâm

Tuần 4, Tiết 1-2 HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

I, Mục đích yêu cầu:

- Học sinh nắm vững các bước giải bài toán hình học không gian, biết cách vẽ hình biểu diễn
trong không gian, phân tích bài toán.

- Thuộc được công thức tính diện tích, thể tích và các công thức liên quan.

- Nắm được cách xác định góc trong không gian.

- Khả năng phân tích, tổng hợp và sử dụng kiến thức hợp lý.

II, Nội dung:

1, Biện pháp thực hiện:

- Nhắc lại sơ lược cách vẽ hình, các công thức liên quan.

- Đưa ra hệ thống bài tập cơ bản.

- Vận dụng và rèn luyện tại nhà.

2, Bài tập:

Bài 1. Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a. Tính thể tích của
khối chóp đều S.ABC.
Bài 2. Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a. Góc hợp bởi cạnh bên và mặt đáy bằng
60° . Tính thể tích của khối chóp đều S.ABC.

Bài 3. Tính thể tích hình chóp tứ giác đều có đáy là hình vuông cạnh bằng a và các cạnh bên
đều bằng nhau và bằng a 2 .

Bài 4. Cho hình chóp SABC có ∆ABC vuông tại B, AB = a, BC = 2a. SA ⊥ ( ABC ) và

SB = a 2 . Tính thể tích của khối chóp SABC.

Bài 5. Cho hình chóp SABC có ABC là tam giác đều cạnh a. SA ⊥ ( ABC ) . Biết SC = a 5 . Tính
thể tích của khối chóp SABC.
Bài 6. Cho hình chóp SABC có ∆ABC vuông tại B, AB = 3, BC = 4. SA ⊥ ( ABC ) và SC hợp

với (ABC) một góc bằng 30° . Tính thể tích của khối chóp SABC.
Trang 36
Giáo án ôn thi TN THPT 2011
GV: Phan Minh Tâm
Bài 7. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a. Góc hợp bởi cạnh bên và mặt đáy bằng
45° . Tính thể tích của khối chóp đều S.ABCD.
Bài 8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh a và SA vuông góc đáy.
Mặt bên ABCD và mặt bên (SCD) hợp với đáy một góc 600.
a) Tính thể tích hình chóp S.ABCD.
b) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD).

Bài 9. Đáy ABCD của hình chóp S.ABCD là một hình vuông cạnh a. Hai mặt bên (SAB) và
(SAD) cùng vuông góc với mặt đáy. Góc giữa SC và (SAB) bằng 300.
a) Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
b) Xác định tâm và tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
Bài 10. Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại đỉnh B, cạnh
bên SA vuông góc với đáy. Biết SA = AB = BC = a. Tính thể tích của khối chóp S.ABC
theo a.
3, Bài tập rèn luyện:

Bài 1. Cho tứ diện ABCD có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên AB vuông góc với đáy
có độ dài bằng 2a. Tính thể tích khối tứ diện ABCD.
Bài 2. Cho tứ diện ABCD có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, các cạnh bên bằng nhau và bằng
2a. Tính thể tích khối tứ diện ABCD.
Bài 3. Cho khối chóp S.ABC có ABC là tam giác đều cạnh 2a, cạnh bên SA vuông góc với đáy.
Tính thể tích khối chóp biết góc giữa cạnh bên SC với mặt đáy bằng 60o.
Bài 4. Cho khối chóp S.ABC có ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với mặt
đáy. Tính thể tích khối chóp biết góc giữa mặt bên SBC và mặt đáy bằng 450.

Bài 5. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, cạnh bên SA vuông góc với
mặt đáy. Tính thể tích khối chóp biết SA = AB = a; BC = 3a.
Bài 6. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A, cạnh bên SA vuông góc với
mặt đáy và bằng a 2 . Góc giữa cạnh bên SB và mặt đáy bằng 300. Tính thể tích khối chóp.
Bài 7. Tính thể tích tứ diện ABCD có BCD là tam giác vuông cân tại B, biết cạnh BC bằng 2a
và cạnh bên AB vuông góc với đáy; góc giữa mặt bên ACD và mặt đáy đều bằng 60o.
Bài 8. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, các cạnh bên bằng nhau và
bằng 3a. Tính thể tích khối chóp.
Bài 9. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông có độ dài đường chéo bằng 2a,
cạnh bên SA vuông góc với đáy, biết cạnh SB hợp với đáy một góc 45 o. Tính thể tích khối
chóp.
Bài 10. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, cạnh SA vuông góc với
đáy, góc giữa mặt bên SBC và đáy bằng 30o. Tính thể tích khối chóp.
Bài 11. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a, cạnh SA vuông góc với
đáy, góc giữa mặt bên SBD và đáy bằng 60o. Tính thể tích khối chóp.
4, Rút kinh nghiệm:

Trang 37
Giáo án ôn thi TN THPT 2011
GV: Phan Minh Tâm
Tuần 4, Tiết 3-4-5-6 PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN
I, Mục đích – yêu cầu:

- Khái quát lại toàn bộ kiến thức PP toạ độ trong KG.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận dạng tìm các yếu tố để viết được phương trình mp, mc, đt.

- Làm quen các dạng toán liên quan như xét vị trí tương đối, tìm giao điểm.

II, Nội dung:

1, Biện pháp ôn tập:

- Học sinh tự tái hiện lại các kiến thức lý thuyết trên cơ sở các bài toán gv đưa ra;

- Rèn luyện kĩ năng của học sinh thông qua việc phân tích, tính toán.

2, Bài tập:

Bài 1. Cho các điểm A(1; 1; 2); B(3; -1; -2); C(0; 1; 2); D(4; 1; -2)

1, Tính độ dài các cạnh AB, AC, BC, CD.

2, Chứng minh rằng 4 điểm ABCD lập thành tứ diện.

3, Viết phương trình mặt cầu tâm A và tiếp xúc mp(BCD)

4, Viết phương trình đường thẳng AB, CD.

5, Tìm toạ độ chân đường cao của tứ diện hạ từ đỉnh A.

6, Viết phương trình đường thẳng nối trung điểm của AB, CD.

Bài 2. Trong không gian cho mặt cầu (S): x + y + z + 4 x − 2 y + 6 z + 5 = 0 và đường


2 2 2

 x = −2 + t

thẳng d:  y = 1 − 2t
 z = −3 + 2t

a, Xác định tâm I và bán kính R của mặt cầu (S).

b, Viết phương trình mặt phẳng đi qua I và vuông góc với đường thẳng d.

c, Tìm giao điểm M, N của d và mặt cầu (S). Tính độ dài MN.

Bài 3. Viết ptmp đi qua A(3;1;-1) ; B(2;-1;4) và vuông góc với mp(P): 2x – y + 3z – 1 = 0

Trang 38
Giáo án ôn thi TN THPT 2011
GV: Phan Minh Tâm
 x = 2 − 2t
 x − 2 y −1 z
Bài 4. Trong hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng (d1) :  y = 3 và (d 2 ) : = =
z = t 1 − 1 2
a. Chứng minh rằng hai đường thẳng (d1),(d 2 ) vuông góc nhau nhưng không cắt nhau.
b. Viết phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng d1 và song song d2.
c, Viết phương trình đường thẳng vuông góc với cả (d1),(d 2 )

4, Rút kinh nghiệm nội dung ôn tập

BÀI KIỂM TRA TUẦN 4

Câu 1. (3.0 điểm) Cho hàm số y = - 2x3 + 3x2 – 1


a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng -2.
Câu 2. (1.0 điểm) Tính tích phân: I =
Câu 3. (1.0điểm) Tìm số phức z biết 3z – 2i = 7 + 4i
Câu 4. (2.0 điểm) Trong hệ trục Oxyz, cho A(1; -1; 2) ; B(2; -1; 1); mặt phẳng (P): 3x –
y+2=0
a, Viết ph.trình đường thẳng đi qua hai điểm A và B. Tìm toạ độ giao điểm của
AB và (P).
b, Lập phương trình mặt phẳng chứa AB và vuông góc với mp(P).
****************

Trang 39

You might also like