You are on page 1of 2

¤n thi Luyện Thi & Bồi Dưỡng Kiến Thức: 18A/88 – Đinh Văn Tả - TP.

Hải Dương
®¹i häc
ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG

Phần 1. Tóm tắt lí thuyết .


A. ĐỒNG
I. Vị trí và cấu tạo:
Kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm IB, Chu kỳ 4, Số hiệu nguyên tử là 29, Kí hiệu Cu → 64
29 Cu .
Cấu hình e: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s hoặc: [ Ar ] 3d 4s .
2 2 6 2 6 10 1. 10 1

Trong các hợp chất đồng có số oxi hóa phổ biến là: +1; +2.
Cấu hình e của: Ion Cu+: [ Ar ] 3d10 Ion Cu2+: [ Ar ] 3d9
2. Cấu tạo của đơn chất:
- Đồng có bán kính nguyên tử nhỏ hơn kim loại nhóm IA
- Ion đồng có điện tích lớn hơn kim loại nhóm IA
- Kim loại đồng có cấu tạo kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện là tinh thể đặc chắc → liên kết
trong đơn chất đồng bền vững hơn.
3. Một số tính chất khác của đồng:
- BKNT: 0,128 (nm).
- BK các ion Cu2+: 0,076(nm); Cu+: 0,095 (nm)
- Độ âm điện: 1,9
- Năng lượn ion hóa I1, I2: 744; 1956 (KJ/mol)
- Thế điện cực chuẩn: E0Cu2+/Cu: +0,34(V).

II. Tính chất vật lí:


Là kim loại màu đỏ, dẻo, dễ kéo sợi và tráng mỏng.
Dẫn điện và nhiệt rất cao (chỉ kém hơn bạc). D = 8,98g/cm3; t0nc = 10830C

III. Hóa tính: Cu là KL kém hoạt động; có tính khử yếu.


1. Pứ với phi kim:
- Khi đốt nóng 2Cu + O2 → 2CuO (đồng II oxit) [Nếu tiếp tục thì Cu + CuO => Cu2O]
- Cu td Với Cl2, Br2, S… ở nhiệt độ thường hoặc đun nóng.
PT: Cu + Cl2 → CuCl2 (đồng clorua) Cu + S → CuS (đồng sunfua).
2. Tác dụng với axit:
a. Với HCl, H2SO4(l): Không phản ứng nhưng nếu có mặt O2 của không khí thì Cu bị oh → Cu2+
PT: 2Cu + 4HCl + O2 → 2CuCl2 + 2H2O. 2Cu + 2H2SO4 (l) + O2 → 2CuSO4 + 2H2O
b. Với HNO3, H2SO4 đặc nóng:
0 +5 +2 +2 0 +5 +2 +4
3 Cu + 8 H NO3 (l ) → 3 Cu ( N 0 3 ) 2 + 2 NO ↑+ 4 H 2 0 Cu + 4 H NO3 (đ ) → Cu ( N 0 3 ) 2 + 2 N 0 2 + 2 H 2 0
0 +6 +2 +4
C u + 2 H 2 SO 4 ( đ , n ) → Cu SO 3 + 2 S O 2 + 4 H 2 0
3. Tác dụng với dung dịch muối:
- Đồng khử được ion của những kim loại đứng sau nó trong dãy điện hóa ở trong dd muối → KL tự do
TD: Cu + 2AgN03 → Cu(N03)2 + 2Ag↓ Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag↓
IV. Quặng đồng
* Nguyên liệu: Cancopririt: CuFeS2; Cancozin: Cu2S; Cuprit: Cu2O; Manlachit: Cu(OH)2.CuCO3
* Phương pháp: Có thể dùng phương pháp nhiệt luyện, thủy luyện hay điện phân
0 0
* Lưu ý: Cu2 S + 2O2 
t
→ 2CuO + SO2 2CuO + C 
t
→ 2Cu + CO2
0
C uFeS 2 + O2 + SiO2 
t
→ Cu + FeSiO2 + 2 SO2

WWW.HOAHOC.ORG © NGÔ XUÂN QUỲNH


 09798.17.8.85 – ℡ 03203.832.101 – 09367.17.8.85
TT LUYỆN THI & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC NGÀY MỚI

V. Ứng dụng
- Đồng thau: là hợp kim của Cu – Zn có tính cứng và bền hơn đồng
- Đồng bạch: Là hợp kim của Cu – Ni có tính bền, đẹp và không bị ăn mòn
- Đồng thanh: là hợp kim của Cu – Au dùng để đúc các đồng tiền vàng.
B. Một số hợp chất của đồng:
1. Đồng (II) Oxit: CuO là chất rắn, màu đen
+2 t0 0 +2 −3 t0 0 0
Tính oxi hóa: TD: Cu O + C 0 → Cu + C 0 2 ↑ Cu O + 2 N H 3 → 3 Cu + N 2 ↑ +3H 2 0
Tính oxit bazơ : CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Cu (OH )2 
0
t
→ CuO + H 2O

t0
Điều chế: 2Cu ( NO3 ) 2  → 2CuO + 4 NO2 + O2
 t0
CuCO3 .Cu (OH ) 2  → 2CuO + CO2 + H 2O
2. Đồng (II) hiđroxit: Cu(OH)2 Chất rắn, màu xanh
Tính bazơ: Phản ứng với axit → M + H2O TD: Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H20
- Ph¶n øng t¹o phøc: ®ång(II) hidroxit tan ®−îc trong dung dÞch NH3 đặc tạo dung dịch màu xanh thẫm
(nước Svayde) Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2
- Tạo phức với ancol có 2 nhóm OH liền kề nhau tạo dung dịch phức màu xanh lam
0
Cu(OH)2 dễ bị nhiệt phân: Cu(OH)2 → t
CuO + H20
Cu(OH)2 là một hidroxit lưỡng tính, tuy nhiên tính axit rất yếu, nó chỉ tan trong dd kiềm đặc, nóng
3. Muối Đồng II : CuS04 (khan) màu trắng, chất rắn. CuSO4 hấp thụ nước tạo thành CuSO4.5H2O màu xanh →
dùng CuSO4 khan dùng để phát hiện dấu vết của nước trong các chất lỏng.
4. Đồng (I) oxit: Cu2O
- Là chất rắn màu đỏ, không tan trong nước
- Cu2O + H2SO4 => CuSO4 + Cu + H2O Cu2O + 2HCl => 2CuCl + H2O Cu2S +2Cu2O => 6Cu + SO2
4CuO 
0
1000 C
→ 2Cu2O + O2
- Điều chế: 
t0
 R − CHO + 2Cu (OH )2 + NaOH  → RCOONa + Cu2O + 3H 2O

5.Đồng (I) clorua: CuCl


- Không tan trong nước
2CuCl 
→ CuCl2 + Cu 4CuCl + O2 + 4 HCl 
→ 4CuCl2 + 2 H 2O
2CuCl + 2 NH 3 + CH ≡ CH 
→ CuC ≡ CCu + 2 NH 4Cl

MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CÓ THỂ GẶP

Dạng 1: Viết phản ứng – Hoàn thành sơ đồ - Mô tả và giải thích hiện tượng

Dạng 2: Nhận biết – phân biệt – Tách riêng kim loại và hợp chất của chúng

Dạng 3: Xác định kim loại và công thức của hợp chất

Dạng 4: Xác định thành phần % của hỗn hợp – nồng độ của chất trong dung dịch

Dạng 5: Một số bài tập dạng khác


CHEMISTRY CLUB - HOAHOC.ORG ® NGÔ XUÂN QUỲNH
 09798.17.8.85 – ℡ 03203.832.101 – 09367.17.8.85 -2-

You might also like