You are on page 1of 1

CHUYÊN ĐỀ ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN

Bài 1: Một thanh cứng AB đồng chất, dài L, khối lượng M có thể quay không ma
sát trong mặt phẳng thẳng đứng quanh một trục cố định nằm ngang đi qua điểm O
trên thanh với OA=L/4. Ban đầu thanh đang đứng yên thẳng đứng thì một vật nhỏ
có khối lượng m=M/3 bay theo phương ngang tới va chạm vào đầu B của thanh
với vận tốc V (hình 5). Sau va chạm, vật dính vào thanh và hệ thanh - vật bắt đầu
dao động với góc lệch bé xung quanh vị trí cân bằng. Chứng tỏ rằng dao động của
hệ thanh - vật là dao động điều hoà. Lập công thức tính chu kì dao động và viết
phương trình dao động.
Giải:
Mômen quán tính của hệ thanh-vật sau va chạm: I=
1 3 1
M .l 2 + M .OG 2 + m( l ) 2 = Ml 2 (1)
12 4 3
Phương trình động lực học trong chuyển động quay hệ thanh-vật:
1
Iγ = ∑M ↔ Ml 2γ = M Mg / O + M mg / O
3
Triển khai các mômen lực vế phải và thay γ = θ " ta được:

"=−
Mg .G
I −m
g .B
H =−
Mg
l
4
s
in θ−m
g
3l
4
s
i

l 1
→ θ" =− g sin θ . Vì θ bé nên sinθ ≅ θ
3 2
l 1 3g
→ θ" =− gθ →θ"+ θ =0 →θ"+ω2θ =0
3 2 2l
3g 2l
(với ω2 = ). Vậy hệ thanh-vật sau va chạm dao động điều hoà với chu kì T = 2π
2l 3g
Phương trình dao động có dạng: θ =θ msin(ω t+ϕ )
Tại t=0 thì θ =0 và θ ’=dθ /dt>0 suy ra ϕ =0
M 3 1
Định luật bảo toàn mômen động lượng cho: V l = Ml 2θo' (θ ’o là vận tốc góc ban
3 4 3
3V
đầu hệ thanh-vật) hay θo' = . Phương trình vận tốc góc của thanh: θ ’=ω θ mcos ωt
4l
3 3 3g
Tại t=0 thì θ ’o=ω θ m suy ra: θm =V 8 gl →θ =V 8 gl sin( 2l
)t

You might also like