You are on page 1of 4

MATHBLOG.

ORG ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011


Lần 1 (Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề)

1
Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y = x3 − mx2 − x + m + 1.
3
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho khi m = 1.
2. Tìm m để khoảng cách giữa các điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho là nhỏ nhất.
Câu 2 (2,0 điểm).
1. Giải phương trình (2 cos x − 1)(sin x + cos x) = 1.
2. Giải hệ phương trình
√ √ √
 x + y + 1 + 1 = 4(x + y)2 + 3 x + y;
3
2x − y = .
2

Câu 3 (2,0 điểm).


R1 √
1. Tính tích phân I = x2 4 − 3x2 dx.
0

2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi, góc BAD\ = α. Hai mặt bên (SAB) và (SAD)
cùng vuông góc với mặt đáy, hai mặt bên còn lại hợp với đáy một góc β. Cạnh SA = a. Tính
diện tích xung quanh và thể tích khối chóp S.ABCD.
Câu 4 (2,0 điểm).
2 2
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ (Oxy), cho đường√ tròn (C) : x + y = 1. Đường tròn (C ) tâm
0

I(2; 2) cắt (C) tại hai điểm A, B sao cho AB = 2. Viết phương trình đường thẳng AB.
2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng
x−4 y−1 z+5 x−2 y+3 z
d1 : = = ; d2 : = = .
3 −1 −2 1 3 1
Viết phương trình mặt cầu có bán kính nhỏ nhất tiếp xúc với cả hai đường thẳng d1 và d2 .
Câu 5 (2,0 điểm).
3
1. Giải phương trình log 1 (x + 2)2 − 3 = log 1 (4 − x)3 + log 1 (x + 6)3 .
2 4 4 4

2. Cho x > 0, y > 0, x + y = 1. Tìm GTNN của biểu thức


x y
T =√ +√ .
1−x 1−y

———————————Hết——————————-

Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm


Họ và tên thí sinh: Số báo danh:
ĐÁP ÁN
1. 1. HS tự làm.
2. y 0 = x2 − 2mx − 1, y 0 = 0 ⇔ x2 − 2mx − 1 = 0. PT luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
Do đó, hàm số luôn có cực đại, cực tiểu.
Chia y cho y 0 ta có
 
2 1 1 2 2
y = (x − 2mx − 1) x − m − (m2 + 1)x + m + 1.
3 3 3 3
2 2 2 2
A(x1 ; − (m2 + 1)x1 + m + 1), B(x2 ; − (m2 + 1)x2 + m + 1)
3 3 3 3
4 4
Ta có AB 2 = (x2 − x1 )2 + (m2 + 1)2 (x1 − x2 )2 = (x1 − x2 )2 ( (m2 + 1)2 + 1)
9 9
2 4 4 8 2 13
= [(x1 + x2 ) − 4x1 x2 ]( m + m + )
9 9 9
Theo Viet, x1 + x2 = 2m, x1 x2 = −1.
4 8 13 13
Do đó AB 2 = (4m2 + 4)( m4 + m2 + ) ≥
9 9 9 9
Dấu bằng xẩy ra khi và √ chỉ khi m = 0.
2 13
Kết luận: min AB = khi m = 0.
3
2. 1. PT tương đương 2 sin x cos x + 2 cos2 x 
− (sin x + cos x) = 1
√ π √ π
⇔ sin 2x + cos 2x = sin x + cos x ⇔ 2 sin 2x + = 2 sin x +
4 4
π 2π
⇔ x = k2π; x = + k .
6 3
2. Đặt t = x + y, ĐK:
√ t ≥ 0. √ √ √ √
PT (1) có dạng t + 1 + 1 = 4t2 + 3 t ⇔ t + 1 − 3t = 4t2 − 1
1 − 2t
⇔√ √ = (2t − 1)(2t + 1)
t + 1 + 3t 
1 1
⇔ (1 − 2t) √ √ + 2t + 1 = 0 ⇔ t =
t + 1 + 3t  2 

x + y = 1 
x = 2 x = 2

Hệ đã cho trở thành 2 3 KL: 3
 3 ⇔ 1  1
2x − y = y = − y = −
2 6 6
2 π π
3. 1. Đặt x = √ sin t; t ∈ [− ; ]
3 2 2
2 √ p
dx = √ cos tdt; 4 − 3x2 = 4 − 4 sin2 t = 2 cos t;
3
π
x = 0 ⇒ t = 0; x = 1 ⇒ t = .
π
3 π
4 R3 2 2 4 R3 2
I= √ 4 sin t cos tdt = √ sin 2tdt
3 30 3 30
2 π3 π
π
2 R3 1 3
= √ (1 − cos 4t)dt = √ t − √ sin 4t
3 30 3 3 0 6 3 0
2π 1
= √ + .
9 3 12
S

A D

2. B C
I
Kẻ đường cao SI của tam giác SBC. Khi đó AI ⊥ BC (ĐL 3 đường vuông góc). Do đó
d = β.
SIA
a cot β a
AI = a. cot β, AB = AD = , SI =
sin α sin β
a2 cot2 β
SABCD = AB.AD sin α =
sin α
a3 cot2 β
VS.ABCD =
3 sin α  
a2 cot2 β 1
Sxq = SSAB + SSAD + SSBC + SSCD = 1+
sin α sin β
4. 1. (C) có tâm O(0; 0) và BK R = 1, đường tròn (C 0 ) cắt (C) tại A, B nên AB ⊥ OI tai trung
−→
điểm H của AB. Suy ra OI(2; 2) là VTPT
√ của AB : 2x + 2y + C = 0
√ 2 |C|
d(O, AB) = OH = OB 2 − HB 2 ⇔ = √ ⇔ C = ±2.
2 2 2
x + y + 1 = 0; x + y − 1 = 0.
2. Mặt cầu có tâm là trung điểm đoạn vuông góc chung của d1 , d2 và đường kính là đoạn vuông
góc chung của d1 , d2 .
d1 , d2 lần lượt có VTCP là − →
u1 = (3; −1; −2), → −
u2 = (1; 3; 1) Giả sử đường vuông góc chung của
d1 , d2 cắt chúng lần lượt tại M, N. Khi đó
M = (4 (+ 3t; 1 − t; −5 − 2t),
( N = (2 + t ; −3 + 3t(
0
; t ).
0 0
−−→− →
MN u1 = 0 −2t − 14t = 12
0
t = −1
Ta có −−→− → ⇔ ⇔ 0
MN u2 = 0 11t + 2t = 9
0
t =1
Suy ra M = (1; 2; −3), N = (3; 0; 1).
1 1p 2 √
r = MN = 2 + (−2)2 + 42 = 6. Tâm I(2; 1; −1).
2 2
PT mặt cầu: (x − 2)2 + (y − 1)2 + (z + 1)2 = 6.

 (
x + 2 6= 0 −6 < x < 4
5. 1. ĐK: 4 − x > 0 ⇔

 x 6= −2
x+6 >0
PT ⇔ 3 log 1 |x + 2| − 3 = 3 log 1 (4 − x) + 3 log 1 (x + 6)
4 4 4
4(x + 2) = (4 − x)(x + 6)
⇔ 4|x + 2| = (4 − x)(x + 6) ⇔
4(x + 2) = −(4 − x)(x + 6)
√ √
⇔ x = 2; x = 8; x = 1 ± 33 Kết hợp ĐK, x = 2; x = 1 − 33.
 π
2. Đặt x = cos2 α; y = sin2 α ⇒ α ∈ 0; . Khi đó
2
cos2 α sin2 α (sin α + cos α)(1 − sin α cos α)
T = + =
sin α cos α  sin α cos α
√ π t2 − 1
Đặt t = sin α + cos α = 2 sin α + ⇒ sin α cos α =
√ 4 2
π
Với 0 < α < ⇒ 1 < t ≤ 2
2
−t3 − 3t
T = 2 = f (t)
t −1
−t4 − 3 √ √ √
f 0 (t) = 2 < 0, ∀t ∈ (1; 2] ⇒ f (t) ≥ f ( 2) = 2
(t − 1)2
Vậy √ √
min T = min √ f (t) = f ( 2) = 2
(1; 2]

1
khi x = y = .
2

You might also like