You are on page 1of 11

Ete

1. Công thức
 Ete là dẫn xuất của rượu khi thay thế H trong nhóm OH bằng một gốc hiđrocacbon.
R - O - R'
 Tên gọi của ete = Tên hai gốc hiđrocacbon + ete
Gốc R được gọi theo thứ tự chữ cái đầu.
Ví dụ:
CH3 - O - CH2 - CH3 : etyl metyllete.
C2H5 - O - C2H5 : đietylete.
2. Tính chất
 Ete không có nguyên tử H linh động nên không có phản ứng đặc trưng của rượu. Ete không
tác dụng với nước để tạo lại rượu.
 Đimetylete (CH3 - O - CH3) là chất khí (nhiệt độ sôi = - 23,7oC), ít tan trong nước.
 Đietylete là chất lỏng, nhiệt độ sôi = 36oC, là dung môi rất tốt để hoà tan chất béo và các chất
hữu cơ. Đietylete tinh khiết được dùng làm thuốc mê trong y học.
Cấu tạo và gọi tên
1. Công thức
 Este là sản phẩm của phản ứng este hoá giữa axit hữu cơ hoặc axit vô cơ với rượu.
Ví dụ:

 Có thể phân este thành các loại


Loại 1: Este của axit đơn chức và rượu đơn chức có công thức cấu tạo chung

Gốc R và R' có thể giống nhau,hoặc khác nhau, có thể là gốc hiđrocacbon no hoặc không no
Nếu R và R' đều là gốc no mạch hở thì CTPT chung của este là:
CnH2nO2 (n 2)
Loại 2: Este của axit đa chức và rượu đơn chức. Công thức chung là R - (COOR')n, trong đó
R' là gốc rượu hoá trị 1.
Loại este này có: este trung hoà và este axit.
Ví dụ:

Loại 3: Este của axit đơn chức và rượu đa chức. Công thức chung là (R - COO)n - R'.
Ví dụ:
Có những este tạo thành bởi nhiều gốc axit khác nhau.
Ví dụ:

2. Tên gọi
Tên thông thường của este được gọi như sau
Tên este = Tên gốc hiđrocacbon của rượu + tên gốc axit có đuôi at.
Ví dụ:

Tính chất vật lý


 Este của các rượu đơn chức và axit đơn chức (có số nguyên tử C không lớn lắm) thường là
chất lỏng, dễ bay hơi, có mùi thơm dễ chịu của các loại hoa quả khác nhau. Những este có KLPT
cao thường là chất rắn.
 Nhiệt độ sôi của este so với axit cùng CTPT thấp hơn vì không có sự tạo thành liên kết hiđro.
 Các este ít tan trong nước (so với axit và rượu tạo ra nó), nhưng tan nhiều trong các dung môi
hữu cơ.
Tính chất hoá học
1. Phản ứng thuỷ phân. Phản ứng thuận nghịch, muốn phản ứng xảy ra hoàn toàn phải thưc
hiện trong môi trường kiềm:

2. Phản ứng xà phòng hoá (khi đun nóng) với kiềm:

3. Nếu este có gốc axit chưa no thì có thể tham gia phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp
giống như hiđrocacbon chưa no.
Ví dụ:

Điều chế
1. Thực hiện phản ứng este hoá

2. Từ muối và dẫn xuất halogen của hiđrocacbon

3. Từ halogenua axit và ancolat.


4. Từ anđehit axit và rượu

Giới thiệu một số este thường gặp


1. Etyl axetat CH3 - COO - C2H5
 Là chất lỏng không màu, mùi đặc trưng, nhiệt độ sôi = 77oC.
 ít tan trong nước. Được dùng làm dung môi cho hợp chất cao phân tử và dùng chế tạo sơn.
2. Isoamyl axetat CH3COOCH2CH2CH (CH3)2
 Là chất lỏng không màu, mùi lê, nhiệt độ sôi = 142oC
 Hầu như không tan trong nước.
 Dùng làm dung môi và làm chất thơm trong ngành thực phẩm và hương liệu
3. Este của các loại hoa quả.
Tạo thành mùi thơm của các hoa quả. Ví dụ
Etyl fomiat HCOO - C2H5 : mùi rượu rum
Amyl fomiat HCOO - C5H11 : mùi anh đào.
Etyl butyrat C3H7 - COO - C2H5 : mùi mơ
Isoamyl butyrat C3H7 - COO - C5H11 : mùi dứa.
4. Este của axit acrilic và axit metacrilic

Cả 2 este đều dễ trùng hợp tạo thành các polime poliacrilat trong suốt, không màu.
Polimetyl acrilat dùng để sản xuất màng keo, da nhân tạo.
Polimetyl metacrilat dùng để chế thuỷ tinh hữu cơ có độ trong suốt cao hơn thuỷ tinh silicat,
cho tia tử ngoại đi qua, chế răng giả, mắt giả.

BÀI TẬP VỀ ESTE

1.

2.
3.
o
CH 2 = CH − CH 2 − OH + CuO  t
→ CH 2 = CH − CHO + Cu + H2 O
1 Mn 2+
4. CH 2 = CH − CHO + O2  → CH 2 = CH − COOH
2
5.
CH 2 = CH − COOH + C 2H 5OH ‡ˆˆ CH 2 = CH −COOC 2H 5 +H 2O
ˆˆ†

6.

7. HCOOC 2H 5 + NaOH 
→ HCOONa + C 2H 5OH
8. 2HCOONa + H 2SO 4 
→ HCOOH + Na 2SO 4
9. HCOOH + NaOH 
→ HCOONa + H 2O
10. HCOOC 2H 5 + H 2O → HCOOH + C 2H 5OH
xt

11. HCOOH + C2 H5 OH ‡ˆˆ HCOOC2 H 5 + H 2O


ˆˆ†
12.
HCOOH + 2 Ag ( NH 3 ) 2 OH 
→ (NH 4 ) 2CO 3+ 2Ag↓ + 2NH +
3 H 2O

13. ( NH 4 ) 2 CO3 + 2 NaOH → 2 NH3 ↑ +2 H2 O + Na2 CO3


14. ( NH 4 ) CO3 + H 2 SO4 
→( NH 4) 2 SO 4 + CO 2 ↑ +H 2O
2
o
15. 2CH 4 
1500 C
làm lanh nhanh
→ C2 H 2 + 3H 2
16. CH ≡ CH + H2 O 
HgSO4
60− 80o C
→ CH3 CHO
1 Mn 2+
17. CH 3CHO + O2  → CH 3COOH
2
18. CH 3COOH + CH ≡ CH  → CH 3COOCH = CH 2
19. CH 3COOCH = CH 2 + NaOH 
→ CH 3COONa + CH 3CHO
20. 2CH 3COONa + H 2 SO4 
→ 2CH3 COOH + Na2 SO4
21.
CH 3CHO + 2  Ag ( NH 3) 2  OH 
o
t
→CH 3COONH 4 +2 Ag ↓ +3 NH 3 +H 2O
22. → CH 3COOH +( NH 4) 2 SO 4
2CH 3 COONH 4 + H 2 SO4 

23. HCOOCH = CH 2 + NaOH 


→ HCOONa + CH 3CHO
1 Mn 2+
24. CH 3CHO + O2  → CH 3COOH
2
25. CH 3COOH + CH ≡ CH 
→ CH 3COOCH = CH 2

26.

27.

28.
29.

C6 H 5OH + CH 3 − C − O − C − CH 3 
→ CH 3COOC 6H 5 + CH 3COOH
P P

O O
30. CH 3COOC 6H 5 +NaOH 
→CH 3COONa+ C6 H 5OH
31. 2CH 3COONa + H 2 SO4 
→ CH 3COOH + Na2 SO4
32. 2CH 3 COOH + Ca( OH ) 2 
→( CH 3COO) 2 Ca + 2 H 2O

33. ( CH 3COO ) 2 Ca → CH3 − CP − CH3 + CaCO3


to

34.

35.

36. C4 H10 →


Dehidro
600o C
C 4 H 6 +2 H 2

37. CH 2 = CH − CH = CH 2 + Br2 
→ CH 2 − CH = CH − CH2
| |

Br Br

38.
39.

40.

41.

42.

43.

BAI TAP PHẢN ỨNG ESTE HÓA

Câu 1: Đun nóng hỗn hợp gồm 1 mol axit X có công thức phân tử C4H6O4 với 1 mol CH3OH
(xúc tác H2SO4 đặc) thu được 2 este E và F (MF > ME). Biết rằng mE = 1,81mF và chỉ có 72%
lượng rượu bị chuyển hoá thành este. Số gam E và F tương ứng là

A. 47,52 và 26,28. B. 26,28 và 47,52. C. 45,72 và 28,26. D. 28,26 và 45,72.

Cau 2: Trong phản ứng este hoá giữa rượu và axit hữu cơ thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều
tạo ra este khi

A. giảm nồng độ rượu hay axit. B. cho rượu dư hay axit dư.

C. tăng nồng độ chất xúc tác. D. chưng cất để tách este ra.

Dùng cho câu 3 và 4: Hỗn hợp M gồm rượu no X và axit đơn chức Y mạch hở có cùng số
nguyên tử cacbon. Đốt cháy 0,4 mol M cần 30,24 lít O2 (đktc) thu được 52,8 gam CO2 và 19,8
gam H2O. Nếu đun nóng 0,4 mol M với H2SO4 đặc là xúc tác, thu được m gam hỗn hợp 2 este (h
= 100%).

Câu 3: Công thức phân tử của X và Y tương ứng là


A. C3H8O3 và C3H4O2. B. C3H8O2 và C3H4O2.

C. C2H6O2 và C2H4O2. D. C3H8O2 và C3H6O2.

Câu 4: Giá trị của m là

A. 22,2. B. 24,6. C. 22,9. D. 24,9.

Dùng cho câu 5 và 6: Chia hỗn hợp gồm một axit đơn chức với một rượu đơn chức thành 3 phần
bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít khí H2(đktc). Phần 2 đốt cháy hoàn
toàn thu được 39,6 gam CO2. Phần 3 đun nóng với H2SO4 đặc thu được 10,2 gam este E
(h=100%). Đốt cháy hết lượng este đó thu được 22 gam CO2 và 9 gam H2O.

Câu 5: Công thức phân tử của E là

A. C3H6O2. B. C4H8O2. C. C5H8O2. D. C5H10O2.

Câu 6: Nếu biết số mol axit lớn hơn số mol rượu thì công thức của axit là

A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C2H5COOH. D.


C3H7COOH.

Dùng cho câu 7, 8 và 9: Thực hiện phản ứng este hóa giữa một axit no X và một rượu no Y được
este 0,1 mol E mạch hở. Cho 0,1 mol E phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH tạo ra16,4g
muối. Để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol rượu Y cần 0,25 mol O2.

Câu 7: Công thức phân tử của Y là

A. C2H6O. B. C2H6O2. C. C3H8O. D. C3H8O3.

Câu 8: Công thức phân tử của E là

A. C6H10O4. B. C5H8O4. C. C6H10O2. D. C5H8O2.

Câu 9: Cho 90,0g X tác dụng với 62,0g Y được 87,6g E thì hiệu suất phản ứng este hóa là

A. 80%. B. 70%. C. 60%. D. 50%.

Câu 10: Cho 24,0 gam axit axetic tác dụng với 18,4 gam glixerin (H2SO4 đặc và đun nóng) thu
được 21,8 gam glixerin triaxetat. Hiệu suất của phản ứng là

A. 50%. B. 75%. C. 25%. D. 80%.

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 rượu đơn chức, đồng đẳng kế tiếp thu được 14,08
gam CO2 và 9,36 gam H2O. Nếu cho X tác dụng hết với axit axetic thì số gam este thu được là
A. 18,24. B. 22,40. C. 16,48. D. 14,28.

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 19,68 gam hỗn hợp Y gồm 2 axit là đồng đẳng kế tiếp thu được
31,68 gam CO2 và 12,96 gam H2O. Nếu cho Y tác dụng với rượu etylic, với hiệu suất phản ứng
của mỗi axit là 80% thì số gam este thu được là

A. 25,824. B. 22,464. C. 28,080. D. 32,280.

Câu 13: Chia 26,96 gam hỗn hợp X gồm 3 axit đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho
tác dụng với NaHCO3 dư thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Phần 2 cho tác dụng hết với etylen
glicol chỉ thu được gam 3 este tạp chức và nước. Giá trị của m là

A. 44,56. B. 35,76. C. 71,52. D. 22,28.

Câu 14: Cho 5,76g axit hữu cơ đơn chức X tác dụng hết với CaCO3 dư, thu được 7,28g muối.

Nếu cho X tác dụng với 4,6 rượu etylic với hiệu suất 80% thì số gam este thu được là

A. 6,40. B. 8,00. C. 7,28. D. 5,76.

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức X và Y thuộc cùng một dãy
đồng đẳng, người ta thu được 70,4 gam CO2 và 37,8 gam H2O. Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác
dụng với 24,0 gam axit axetic (h = 50%) thì số gam este thu được là

A. 20,96. B. 26,20. C. 41,92. D. 52,40.

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một rượu đa chức, thu được H2O và CO2 với tỉ lệ mol tương ứng là
3:2. Nếu cho rượu đó tác dụng với hỗn hợp gồm axit axetic và axit fomic thì số lượng este có thể
tạo thành là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Dùng cho câu 17 và 18: Đun nóng 25,8g hỗn hợp X gồm 2 rượu no, đơn chức, bậc 1, là đồng
đẳng kế tiếp trong H2SO4 đặc ở 140oC thu được 21,3g hỗn hợp Y gồm 3 ete (h = 100%). Nếu cho
25,8g X tác dụng hết với axit fomic thì thu được m gam este.

Câu 17: Tên gọi của 2 rượu trong X là

A. metanol và etanol. B. etanol và propan-2-ol.

C. etanol và propan-1-ol. D. propan-1-ol và butan-1-ol.

Câu 18: Giá trị của m là

A. 19,9. B. 39,8. C. 38,8. D. 19,4.


Câu 19: Cho 37,6 gam hỗn hợp X gồm C2H5OH và một rượu đồng đẳng Y tác dụng với Na dư
thu được 11,2 lít khí H2 (đktc). Nếu cho Y bằng lượng Y có trong X tác dụng hết với axit axetic
thì thu được số gam este là

A. 44,4. B. 22,2. C. 35,2. D. 17,6.

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 rượu là đồng đẳng kế tiếp thu được 8,8 gam CO2 và 6,3
gam H2O. Cũng lượng hỗn hợp trên, nếu cho tác dụng hết với axit oxalic thì thu được m gam hỗn
hợp 3 este không chứa nhóm chức khác. Giá trị của m là

A. 19,10. B. 9,55. C. 12,10. D. 6,05.

Dùng cho câu 21 và 22: Chia 0,9 mol hỗn hợp 2 axit no thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 đốt
cháy hoàn toàn thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Phần 2 tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch
NaOH 1M. Phần 3 tác dụng vừa đủ với rượu etylic (xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp
2 este không chứa nhóm chức khác.

Câu 21: Công thức cấu tạo của 2 axit ban đầu là

A. CH3-COOH và CH2=CH-COOH. B. H-COOH và HOOC-COOH.

C. CH3-COOH và HOOC-COOH. D. H-COOH và CH3-CH2-COOH.

Câu 22: Giá trị của m là

A. 36,6. B. 22,2. C. 22,4. D. 36,8.

Câu 23: Chia hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đơn chức, mạch hở, là đồng đẳng kế tiếp thành 3
phàn bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc).
Phần 2 đốt cháy hoàn toàn X thu được 6,272 lít CO2 (đktc). Phần 3 tác dụng vừa đủ với etylen
glycol thu được m gam hỗn hợp 3 este không chứa nhóm chức khác. Giá trị của m là

A. 9,82. B. 8,47. C. 8,42. D. 9,32.

Câu 24: X, Y là 2 axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp A
gồm 5,52 gam X và 10,80 gam Y tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Nếu cho A
tác dụng hết với rượu etylic thì thu được m gam este. Giá trị của m là

A. 24,72. B. 22,74. C. 27,42. D. 22,47.

Câu 25: Số lượng este thu được khi cho etylen glycol tác dụng với hỗn hợp gồm CH3COOH,
HCOOH và CH2=CH-COOH là

A. 6. B. 9. C. 12. D. 18.
Câu 26 (A-07): Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam X tác dụng
với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc), thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản
ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là

A. 10,12. B. 16,20. C. 8,10. D. 6,48.

Câu 27 (B-07): Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo C17H35COOH và
C15H31COOH, số loại trieste tối đa được tạo ra là

A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 28: Số lượng este thu được khi cho etylenglycol tác dụng với hỗn hợp gồm 4 axit
cacboxylic đơn chức là

A. 8. B. 10. C. 14. D. 12.

Câu 29::Khi thực hiện phản ứng este hóa 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn
nhất thu được là 2/3 mol. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit). Khi tiến hành este hóa
1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ)

A :2,115 B :2,925 C:2,412 D:2,025

You might also like