You are on page 1of 3

Bài 7 Hoạt động của mô cơ và điện sinh học

1. Vẽ sơ đồ 1 cung phản xạ thần kinh – cơ, nêu nguyên lí dẫn đến sự co rút mô

2. Nêu tóm tắt các bước thu nhận chế phẩm thần kinh – cơ, vẽ hình chế phẩm
3. Tóm tắt các bước chứng minh điện sinh học trong bài thực tập
4. Tóm tắt các bước chứng minh điện thế hoạt động trong bài thực tập
5. Phân biệt các loại điện thế sinh học trong chế phẩm thần kinh cơ
6. Tại sao trong quá trình làm thí nghiệm không được chạm đầu kim loại vào dây
thần kinh, không để chế phẩm quá khô mà cũng không được ướt.
7. Trình bày những vấn đề trong bài thực tập có thể làm sai lệch kết quả (gây
dương tính giả), giải thích cụ thể từng vấn đề.
8. Vẽ sơ đồ, chú thích các chế phẩm thần kinh cơ để chứng minh điện sinh học
và điện thế hoạt động trong bài thực tập hoạt động của mô cơ và điện sinh học
9. Giải thích tại sao trong quá trình làm chế phẩm phải thường xuyên tẩm hoặc
ngâm chế phẩm trong dung dịch ringer.
10. Giải thích vai trò của điện sinh học trong hoạt động của tế bào và mô cơ.
Bài 8 Sự tuần hoàn trong mạch
1. Vẽ hình, chú thích cụ thể các mạch khác nhau đã quan sát được ở màng treo
ruột.
2. Các đặc điểm của dòng máu đang tuần hoàn trong các loại mạch.
3. Nhận xét về vai trò của một số hormone trong việc tác động lên cơ chế tuần
hoàn
4. Mô tả được cấu trúc cơ bản của hệ tuần hoàn ở ếch.
5. Nêu tóm tắt các bước để thu được màng treo ruột ếch chuẩn bị khảo sát sự
tuần hoàn ở màng treo ruột ếch.
6. Trình bày nguyên tắc và phương pháp hủy tủy ếch. Tại sao phải hủy tủy ếch.
Trạng thái ếch sau khi hủy tủy thành công.
7. Vai trò của dung dịch Ringer trong quá trình quan sát mạch máu ở màng treo
ruột. Có thể thay dung dịch Ringer bằng nước cất được không. Tại sao.
8. Nêu một số nguyên nhân chính dẫn đến máu trong các mạch của màng treo
ruột ngưng chảy. Trình bày một số cách có thể làm cho máu chảy trở lại.
9. Một sinh viên làm thí nghiệm với màng treo ruột thấy: khi nhỏ acetylcholin vào
màng treo, máu trong tĩnh mạch và mao mạch chảy nhanh hơn, trong động
mạch chảy bình thường, có một số đoạn mạch máu chảy đứt đoạn, giải thích
các hiện tượng mà sinh viên này thấy được.
10. Trình bày các lưu ý quan trọng trong quá trình làm thí nghiệm quan sát mạch
máu ở màng treo ruột, giải thích ý nghĩa của các lưu ý đó.

Bài 7 Hoạt động của mô cơ và điện sinh học


1. Vẽ sơ đồ 1 cung phản xạ thần kinh – cơ, nêu nguyên
lí dẫn đến sự co rút mô cơ
2. Nêu
tóm tắt các bước thu nhận chế phẩm thần kinh – cơ, vẽ hình
chế phẩm
3. Tóm tắt các bước chứng
minh điện sinh học trong bài thực tập
4.
Tóm tắt các bước chứng minh điện thế hoạt động trong bài thực
tập
5. Phân biệt các loại điện thế
sinh học trong chế phẩm thần kinh cơ
6.
Tại sao trong quá trình làm thí nghiệm không được chạm đầu kim
loại vào dây thần kinh, không để chế phẩm quá khô mà cũng
không được ướt.
7. Trình bày những
vấn đề trong bài thực tập có thể làm sai lệch kết quả (gây
dương tính giả), giải thích cụ thể từng vấn đề.
8. Vẽ sơ đồ, chú thích các chế phẩm thần kinh cơ
để chứng minh điện sinh học và điện thế hoạt động trong bài
thực tập hoạt động của mô cơ và điện sinh học
9. Giải thích tại sao trong quá trình làm chế phẩm
phải thường xuyên tẩm hoặc ngâm chế phẩm trong dung dịch ringer.
10. Giải thích vai trò của điện sinh học trong hoạt
động của tế bào và mô cơ.
Bài 8 Sự tuần hoàn trong mạch
1. Vẽ hình, chú thích cụ thể các mạch khác nhau đã quan
sát được ở màng treo ruột.
2. Các đặc điểm
của dòng máu đang tuần hoàn trong các loại mạch.
3. Nhận xét về vai trò của một số hormone trong việc tác
động lên cơ chế tuần hoàn
4. Mô tả được
cấu trúc cơ bản của hệ tuần hoàn ở ếch.
5.
Nêu tóm tắt các bước để thu được màng treo ruột ếch chuẩn bị khảo sát sự
tuần hoàn ở màng treo ruột ếch.
6. Trình
bày nguyên tắc và phương pháp hủy tủy ếch. Tại sao phải hủy
tủy ếch. Trạng thái ếch sau khi hủy tủy thành công.
7. Vai trò của dung dịch Ringer trong quá trình quan
sát mạch máu ở màng treo ruột. Có thể thay dung dịch Ringer
bằng nước cất được không. Tại sao.
8.
Nêu một số nguyên nhân chính dẫn đến máu trong các mạch của
màng treo ruột ngưng chảy. Trình bày một số cách có thể làm
cho máu chảy trở lại.
9. Một sinh viên
làm thí nghiệm với màng treo ruột thấy: khi nhỏ acetylcholin
vào màng treo, máu trong tĩnh mạch và mao mạch chảy nhanh hơn,
trong động mạch chảy bình thường, có một số đoạn mạch máu
chảy đứt đoạn, giải thích các hiện tượng mà sinh viên này
thấy được.
10. Trình bày các lưu ý
quan trọng trong quá trình làm thí nghiệm quan sát mạch máu ở
màng treo ruột, giải thích ý nghĩa của các lưu ý đó.

P/S : Miễn hỏi

đề 15:
khảo sát sự hô hấp hiếu khí
khảo sát sự họat động của dehydrogenase và catalase
các câu hỏi dùng để "chất vấn":
hô hấp là gì? sự khác biệt giữa hô hấp hiếu khí và kị khí (xem thật kĩ câu này nha, khác
cái j` nói hết lun), tại sao 2 bình đều bị đục (đứng bị lừa nha)? ý nghĩa của hô hấp( liên
quan đến hạt đậu)?
chuỗi truyền điện tử của dehyderogenase (xem kỹ trong sách thực tập - ai nhận? ai
truyền? tại sao lại sử dụng xanh methylen? chất nhận? chất cho? sản phẩm?) tại sao phải
bố trí thí nghiệm như vậy? lớp dầu để làm chi? tại sao phải cắt cà rốt?
thấy vô duyên nhất câu này: thí nghiệm catalase là cái gì vậy? @.@ - lúc đầu nghe mún
sốc nhưng phải nói hết từ A-Z lun, cách bố trí TN? mô tả hiện tượng - giải thích (cái này
mới đáng sợ) - tại sao xài KCN ko xài chất khác? tại sao KCN gây ức chế? ức chế vào
đâu?

1.ảnh hưởng của nhiệt độ lên quang hợp.run quá k biết bỏ đầu cây rong
lên trên hay xuống dưới.potay.cô vấn đáp hỏi nhiệt độ chỉ ảnh hưởng lên
enzym thôi hả?trời biết nhiệt độ ảnh hưởng thêm gì mới gê chứ!câu này
nhìn cô cười là nhiều!
2.chứng minh hoạt động của catalase.hixhix,câu này làm còn tạm.cô vấn
đáp ít,mà hình như gặp ngay cô dễ hay sao ak.

You might also like