You are on page 1of 9

Rác thải sinh hoạt một phần của cuộc sống:

Rác là một phần tất yếu của cuộc sống, không có một hoạt
động nào mà không sản sinh ra rác. Xã hội ngày càng phát triển thì số
lượng rác ngày càng nhiều và dần trở thành mối đe dọa của cuộc sống.
Nếu không giải quyết vấn đề rác thải một cách hợp lý chẳng mấy chốc
cuộc sống của chúng ta tràn ngập trong rác. Chúng ta phải làm gì để
không phải sống trên núi rác?
I. Rác thải sinh hoạt là gì?
1. Khái niệm về chất thải sinh hoạt.
Là các chất rắn bị loại ra trong quá trình sống và sinh hoạt của
con người. Bất kỳ hoạt động sống nào từ ở nhà, nơi công sở, trên
đường đi lại, nơi công cộng....đều sinh ra một lượng rác nhất định.
Thành phần chủ yếu của chúng là các chất hữu cơ rất dễ gây ô nhiễm
cho môi trường sống.
Ngoài ra rác thải còn được hiểu là thành phần tàn tích hữu cơ
phục vụ cho hoạt động sống của con người, chúng không còn được sử
dụng và vứt lại môi trường.

2. Thành phần của rác thải

- Giấy vụn 3.2%


- Lá cây, rác hữu cơ 46.1%
- Túi nilon, đồ nhựa 5.7%
- Kim loại, vỏ đồ hộp 5.8%
- Thủy tinh 3.4%
- Đất, cát 35.8%
Tổng 100%
- Độ ẩm của rác thải 50%
- Độ tro 17%
1
- Tỷ trọng trung bình 0.42
(tấn/m3)

I. Tác động của rác thải sinh hoạt tới môi trường sống
Rác thải sinh hoạt gây ô nhiễm toàn diện tới môi trường sống.
Như không khí, đất, nước.

1. Rác thải sinh hoạt gây hại tới sức khỏe:


Chất thải sinh hoạt có một lượng chất hữu cơ cao là môi
trường sống tốt cho các loài gây bệnh như ruồi, muỗi,chuột....ngoài ra
trong rác thải sinh hoạt còn có 1 lượng vi sinh vật cũng như vỉrut gây
bệnh cao. Qua một số vật trung gian có thể trở thành các bệnh dich.

2. Rác thải sinh hoạt gây ô nhiễm nguồn nước


Rác thải không được thu gom thải vào các kênh, rạch, sống,
hồ...gây ra ô nhiễm nguồn nước bởi chính bản thân chúng. Rác nặng
lắng xuống gây tác nghẽn đường lưu thông, rác nhẹ làm đục nước, túi
nilon làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí làm giảm lượng DO
trong nước, làm mất mỹ quan đô thị. Chất hữu cơ phân hủy gây mùi
hôi thối gây phù dưỡng nguồn nước.
Nước rò rỉ từ trong bãi rác đi vào nguồn nước ngầm gây ô nhiễm
nguôn nước ngầm như ô nhiễm kim loại nặng, nồng độ nitrogen,
phốtpho cao. Chẩy vào sông hồ gây ô nhiễm nguồn nước mặt.

3. Rác thải sinh hoạt gây ô nhiễm không khí


2
Rác hữu cơ rất rẽ phân hủy trong môi trường hiếu khí, kị khí có
độ ẩm cao. Rác phân hủy sinh ra CO2, SO2,H2S,NH3...ngay từ khâu
thu gom đến chôn lấp. Ngoài ra trong quá trình phân hủy còn sinh ra
CH4 rễ gây nổ.

4. Rác thải sinh hoạt gây ô nhiễm đất


Nước từ các bãi rác bị rò tỉ ra môi trường đất gây phù nhưỡng
và ô nhiễm tài nguyên đất.

II. Các biện pháp sử lý rác thải sinh hoạt


1. Hiện trạng rác thải của các thành phố lớn và nông thôn
ngày nay
1.1. Hiện trạng rác thải ở nông thôn

Mỗi ngày tại các vùng nông thôn thải ra một lượng rác sinh hoạt
khá lớn. Mặc dù đất rộng nhưng lại không quy hoạch được các bãi rác
tập trung, không có bãi rác công cộng, không quy định chỗ tập trung
rác, không có người và phương tiện chuyên chở rác do vậy mỗi hộ gia
đình phải tự xử lý rác thải của mình.

Rác của mỗi nhà không nhiều nhưng của cả làng, cả xã gộp lại
thì đó là một gành nặng khá lớn cho vấn đề bảo vệ môi trường ở các
vùng nông thôn - vùng được xem là khá “sạch” và ít có nguy cơ xấu
đối với môi trường tự nhiên. Và hiện nay vấn đề rác ở nông thôn vẫn
chưa có lời giải.
1.2 Hiện trạng rác ở các thành phố lớn

3
Ở các thành phô lớn tuy đã co hệ thông thu gom rác hàng ngày
nhưng việc san lấp vẫn chưa hợp lý và khoa học. Hiện nay sau khi thu
gom rác ở các thanh phố xong thì việc sử lý vẫn còn mang tính sơ sài
còn nhiều bãi rác lộ thiên gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Do đó việc sử lý rác thải là một việc hết sức cần thiết và đảm
bảo cho một đô thị xanh sạch đẹp. Dưới đây là một số biện pháp sử lý
rác thải sinh hoạt của thành phố.

2. Các biện pháp sử lý rác thải

biện pháp chôn lấp và sử lý rác thải bằng công nghệ


II.1
SERAPHIN
hiện nay các bãi chôn lấp ở các thanh phố thường là các bãi lộ
thiên gây ô nhiễm môi trương nghiêm trọng dưới đây là một số chỉ tiêu
của Việt Nam vế xây dựng một bãi chôn lấp.

2.1.1 Yêu cầu khu đất xây dựng và tổng mặt bằng:

- Khu đất xây dựng phải có cao độ nền đất tốt thiểu cao hơn cốt
ngập lụt với tần suất 100 năm. Nếu nền đất thấp hơn thì phải đắp nền
cho công trình.

- Khi thiết kế tổng mặt bằng bãi chôn lấp chất thải nguy hại cần
lưu ý đến các yếu tố như địa hình, hướng gió, hướng dòng chảy, đường
tiếp cận, thẩm mỹ… phương thức vận chuyển, kiểm soát chất thải.

Tổng mặt bằng bãi chôn lấp phải được thiết kế hoàn chỉnh, phân
khu chức năng rõ ràng và giải quyết tốt mối quan hệ giữa xây dựng
trước mắt và phát triển tương lai, giữa khu tiền xử lý, khu chôn

4
lấp, khu xử lý nước rác và khu điều hành. Tổng mặt bằng bãi chôn lấp
điển hình như hình 1

- Xung quanh bãi chôn lấp chất thải nguy hại phải có vùng đệm
đóng vai trò là màn chắn tầm nhìn và cách ly, đồng thời cũng đóng vai
trò là đường biên an toàn trong trường hợp có sự cố rò rỉ chất thải.
Trong vùng đệm trồng cây hoặc gờ chắn, bảo đảm khả năng ngăn cách
bãi chôn lấp với bên ngoài. Chiều rộng nhỏ nhất của dải cây xanh cách
ly là 10 m.

Chú thích: Cây xanh trong khu vực bãi chôn lấp tốt nhất nên chọn
cây xanh lá kim, có tán rộng, xanh quanh năm. Không trồng các loại
cây ăn quả, cây có dầu, lá rụng nhiều, dễ gây cháy bãi vào mùa khô.

- Bãi chôn lấp chất thải nguy hại phải có hệ thống hàng rào bảo
vệ để ngăn cản sự xâm nhập của những người không có nhiệm vụ, gia
súc, động vật vào trong bãi chôn lấp chất thải nguy hại. Hàng rào cần
có kết cấu vững chắc như tường gạch, rào thép, dây thép gai.

- Khoảng cách từ bãi chôn lấp chất thải nguy hại tới các công
trình khác được quy định trong bảng 2:

Bảng 2 – Khoảng cách thích hợp khi lựa chọn bãi chôn lấp

Khoảng cách tới bãi chôn lấp (m)


Đối tượng cần
Đặc điểm và quy mô Bãi
cách ly các công trình Bãi chôn Bãi chôn
chôn lấp
lấp vừa lấp lớn
nhỏ

Đô thị Các thành phố, thị xã ³5.000 ³10.000 ³15.000

Sân bay, các


khu công nghiệp, hải
cảng Quy mô nhỏ đến lớn ³3.000 ³5.000 ³10.000

5
Thị trấn, thị tứ, ³ 15 hộ: ³3.000
cụm dân cư ở đồng
bằng và trung du - Cuối hướng gió chính ³500

- Các hướng khác ³5.000

- Theo hướng dòng


chảy

Cụm dân cư ³ 15 hộ, cùng khe núi ³3.000 ³5.000 ³5.000


miền núi
(có dòng chảy xuống)

Công trình khai CS <100 m3/ng ³100 ³300 ³1.000


thác nước ngầm
CS 100-10.000 m3/ng ³300 ³1.000 ³3.000

CS ³10.000 m3/ng ³1.000 ³2.000 ³5.000

Khoảng cách
tới đường giao thông Quốc lộ, tỉnh lộ ³300 ³500 ³1.000

2.1.2 Các chỉ tiêu cần đánh giá:

Một bãi chôn lấp có phù hợp hay không, ngoài các thông số cần
xem xét khi thiết kế, xây dựng như đã nêu ở trên thì một số chỉ tiêu
chung cũng cần phải được xem xét, đánh giá cụ thể: Nguy hại cho môi
trường; nguy hại cho sức khoẻ cộng đồng, chi phí xây dựng vận hành,
nguy hại về mỹ quan, kỹ thuật xây dựng, nhu cầu về đất đai và khả
năng thu hồi tài nguyên. Dưới đây giỏi thiệu công nghệ sử lý rác thải
do Việt Nam nghiên cứu và chế tạo và do công ty SERAPHIN làm chủ
đầu tư.

SERAPHIN là dây chuyền công nghệ, thiết bị xử lý và tái chế rác


thải khép kín do Việt Nam chế tạo, đặc biệt thích hợp cho các nhà máy
xử lý rác thải sinh hoạt ở các đô thị Việt Nam. Công nghệ này hòan
toàn phù hợp với đặc điểm rác thải Việt Nam là không được phân loại
từ nguồn. Với công suất 150-250 tấn/ngày, công nghệ SERAPHIN có
thể xử lý triệt để 90% khối lượng rác để tái chế thành phân hữu cơ và
nguyên liệu làm vật liệu xây dựng.
So với những công nghệ đã được ứng dụng ở Việt Nam, công nghệ
6
SERAPHIN có những ưu điểm sau:
- Có khả năng giảm thiểu triệt để ô nhiễm môi trường do rác thải sinh
hoạt được xử lý ngay trong ngày.
- Mức đầu tư chỉ bằng 30-40% so với dây chuyền thiết bị tương đương
nhập khẩu. Thời gian đầu tư xây dựng và đưa nhà máy xử lý rác vào
hoạt động, được rút ngắn bằng 1/3-1/5 so với nhà máy xử lý rác nhập
ngoại. Máy móc được chế tạo tại Việt Nam nên việc bảo hành, bảo trì
thuận lợi, ít tốn kém.
- Hiệu quả tái chế rác cao (đến 90%), giảm thiểu chôn lấp rác do đó tiết
kiệm đất đai và dần xóa bỏ các bãi rác đã chôn lấp, thu hồi diện tích đất
phục vụ cho các mục đích khác, giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi
trường do các bãi rác gây ra.
- Những sản phẩm vật liệu xây dựng được sản xuất từ nguyên liệu
SERAPHIN đã được các cơ quan quản lý tiêu chuẩn kiểm định và chấp
nhận về mức độ hợp vệ sinh. Hơn nữa, giá thành của các sản phẩm này
cũng rất cạnh tranh.
- Do tận thu được nguồn tài nguyên từ rác, ngoài tiền bán phân
compost, còn thu được tiền bán vật liệu SERAPHIN nên nhà máy có
thêm nguồn thu để cân đối thu chi.
- Giải quyết được công việc cho trên 100 công nhân ở mỗi nhà máy xử
lý rác
Công nghệ này đã chứng minh được tính tiện dụng cao của mình tại
nhiều địa phương như: Hải Dương, Gia Lai, Cần Thơ

Để giảm lượng rác thải phải chôn lấp. Thành phố Hà nội đã cho
xây dựng một số nhà máy sử ly rác thải. Điển hình là nhà máy sử lý rác
thải tại huyện sóc sơn Hà nội
Hiện nay Hà Nội có tổng diện tích là 3.300 km2 với dân số lên đến hơn
6,2 triệu người. Lượng rác thải sinh hoạt của Hà Nội hiện nay khoảng
5.000 tấn/ngày-đêm.

7
Một nhà máy xử lý rác đã đi vào hoạt động, góp phần giữ gìn vệ
sinh môi trường

Đó là chưa kể đến việc Hà Nội từ sau năm 2008, có hàng nghìn


nhà máy, xí nghiệp, hàng trăm bệnh viện Trung ương và địa phương,
hàng trăm chợ lớn nhỏ và hàng nghìn nhà hàng, khách sạn cùng các cơ
sở thương mại. Bên cạnh đó, các khu công nghiệp ngày càng phát triển
mở rộng, tốc độ đô thị hoá cũng đang tăng nhanh. Điều đó đặt ra một
bài toán nan giải về việc xử lý lượng chất thải phát sinh ngày một lớn.

Giảm lượng rác thu gom

Để giải quyết vấn đề này, vừa qua, UBND thành phố Hà Nội đã
khởi công Dự án xây dựng Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt có công
suất 2.000 tấn/ngày-đêm tại Khu liên hiệp xử lý chất thải Nam Sơn
(Sóc Sơn). Đây là nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt có quy mô lớn nhất
ở Việt Nam. Theo dự kiến khi nhà máy đi vào hoạt động sẽ giảm được
hơn 60% khối lượng rác thải của Hà Nội phải chôn lấp mỗi ngày. Như
vậy sẽ kéo dài được tuổi thọ các bãi rác của thành phố.

2.2 Biện pháp hạn chế rác từ nguồn

8
Hiện nay nước ta phải tiêu tốn 15.000 tỷ đồng và 5000 ha diện tích đất
quanh đô thị để chôn láp rác thải. Đây là một biểu hiện cho thấy sự yếu
kém và che lấp những quyết điểm. Nhà nước cũng đã phải chi ra rất
nhiều tiền để nhập thiêt bị sử lý rác thải là không cao.

You might also like