You are on page 1of 29

P/s: Bài tập nguồn gốc không rõ ràng ai rảnh bấm may, giải lại, kiểm tra lại

giùm. Ai có ý định
kiểm tra thì sử dụng nguyên dữ kiện từ đề bài, đừng bấm tùm lumSai
Người viết đã kiểm tra và chỉnh sửa hết mức có thể.

Mấy bài in đậm + gạch dưới là mấy bài hơi khó

I/. DÙNG ĐIỀU KIỆN PROTON TÍNH pH TRONG HỖN HỢP MUỐI
HOẶC AXIT.
1/. DẠNG BT XEM NỒNG ĐỘ ĐẦU GẦN BẰNG NỒNG ĐỘ CÂN BẰNG ĐẺ GIẢI

1/.Sục một hỗn hợp chứa 0,672 lít CO2, và 4,48 lít H2S (đktc) qua 1 lít nước. Tính pH của dung
dịch thu được. Biết:
- CO2 tan 3.10-2 M và có pKa1 = 6,35 ; pKa2=10,33
- H2S tan 0,112M và pKa1 = 7,02; pKa2 = 12,92
• Giải
0,672
nCO 2 = = 0,03 mol = Vdd .3.10 −2
22 ,4
4,48
nH 2 S = = 0,2mol > Vdd .0,122
22 ,4

Vậy CO2 tan vừa hết, SO2 tan hết và H2S không tan hết.

 CCO2 = 0,03M
⇒
CH 2 S = 0,112M

Ta có: CO3(k) + H2O(l)  HCO3-(aq) + H+(aq) K1=10-6,35

CO3(k) + 2H2O(l)  2H+(aq) + CO32-(aq) K2=10-6,35.10-10,33=10-16,68


H2S(k)  H2S(l) (Do tan hoàn toàn)

H2S(l)  HS(aq)- + H+(aq) K310-7,02

H2S(l)  S2-(aq) + 2H+ (aq) K410-7,02.10-12,92=10-19,94

2H2O(l)  H3O+(aq) + OH-(aq) Kw=10-14

Xét thấy các phản ứng xảy ra theo chiều thuận không nhiều nên có thể chấp nhận:
CCO 2 ≈ [CO 2 ]
CH 2 S ≈ [ H 2 S ]

Áp dụng điều kiện proton, ta có:

[ H + ] = [ HCO 3− ] + 2[CO 32 − ] + [ HS − ] + 2[ S 2 − ] + [OH − ]


K1.[ CO 2 ] K [CO ] K .[ H S ] K [H S ] Kw
= +
+ 2 2 + 22 + 3 + 2 + 2 4 + 22 +
[H ] [H ] [H ] [H ] [H +]
⇒ [ H + ]3 = K1.[CO 2 ][ H + ] + 2 K 2 [CO 2 ] + K 3 .[ H 2 S ][ H + ] + 2 K 4 [ H 2 S ] + K w [ H + ]
CCO 2 = [CO 2 ]
Thay và thay K1 6 , Kw và ta nhận được biểu thức:
CH 2 S = [ H 2 S ]

[H+]3 = 2,41.10-8[H+] + 1,26.10-18  [H+]3 – 2,41.10-8[H+] - 1,26.10-18 = 0

 [H+] = 1,55.10-4 M (nhận ẩn dương duy nhất)

 pH = 3,81

2/. Tính pH của hỗn hợp sau khi pha trộn 10ml dung dịch axit axêtic có pH=3 trộn với 10ml dung
dich axit fomic (HCOOH) có pH=3
Biết pKa của CH3COOH và HCOOH lần lượt là 4,76 và 3,75.

• Giải
Ta có:
CH3COOH  CH3COO- + H+ K1=10-4,76
BĐ: x
Ply: 10-pH 10-pH 10-pH
C.bằng: x-10-pH 10-pH 10-pH

(10 -pH ) 2 10 −6
⇒ K1 = ⇒ x = + 10− 3 = 0,0585( M )
x − 10- pH 10 − 4, 76

HCOOH  HCOO- + H+ K2=10-3,75


BĐ: y
Ply: 10-pH 10-pH 10-pH
C.bằng: y-10-pH 10-pH 10-pH

(10 -pH )2 10 −6
⇒ K2 = ⇒ y = + 10 −3 = 6,62 .10 −3 ( M )
y −10 - pH 10 −3, 75

Trộn 10ml dung dịch axit axêtic có pH=3 trộn với 10ml dung dich axit fomic (HCOOH) có pH=3
tương ứng với trộn 10ml dung dịch axit axêtic có C= 0,0585 ( M ) trộn với 10ml dung dich axit
fomic (HCOOH) có C= 6,62 .10 −3 ( M )
Sau khi trộn:

0,0585
CCH 3COÔH = = 0,02925 M
2
6,62 .10 −3
CHCOOH = = 3,31 .10 −3 M
2

Điều kiện proton: (Bỏ qua sự điện li của nước do Kw<<K1, Kw <<K2):

K1.[CH 3COOH ] K 2 .[ HCOOH ]


[H + ] = +
[H + ] [H + ]

⇒ [ H + ]2 = K1.[CH 3COOH ] + K2 .[ HCOOH ]


⇒ [ H + ] = K1.[CH 3COOH ] + K2 .[ HCOOH ]

≈ K1.CCH 3COOH + K2 .CHCOOH = 1, 04.0710−3

 pH=-lg[H]+=2,98

3/. Tìm pH của dung dịch (1) NH4HCO3 0,1 M và (2) CH3COONH4 0,01M. Khi trộn hai dung
dịch lại với nhau theo tỉ lệ 2:3 thì pH của dung dich thu được là mấy. Biết:
KCH3COOH = 10-4,76 , pKNH4+ = 9,24
(H2CO3) pKa1 = 6,35 ; pKa2=10,33

• Giải

a/. NH4HCO3  NH4+ + HCO3-

C = CNH + = CHCO − = C NH 4 HCO 3 = 0,1( M )


4 3

NH4+  NH3 + H+ K1=10-9,24

HCO3-  H+ + CO32- K2=10-10,33

HCO3- + H+  H2CO3 K3=106,35

H2O  H+ + OH- Kw=10-14

Điều kiện proton:


[ H ]+ = [OH − ] + [ NH 3 ] + [CO32− ] − [ H 2 CO3 ]

Kw K1[ NH 4+ ] K 2 [ HCO3− ]
= +
+ +
+ +
− K 3 [ HCO3− ][ H + ]
[H ] [H ] [H ]

⇒ [ H + ]2 = K w + K1[ NH 4+ ] + K2 [ HCO3− ] − K3 [ HCO3− ][ H + ]2

K w + K1[ NH 4+ ] + K 2 [ HCO3− ]
⇒ [H + ] =
1 + K 3 [ HCO3− ]

Với điều kiện gần đúng: [NH4+] = [HCO3-] = C

10 −14 + 10 −9, 24.10 −1 + 10 −10 ,33.10 −1


⇒ [H + ] = = 1,67 .10 −8 ⇒ pH = 7,78
1 + 10 6,35.10 −1

b/. Các phương trình điện li:

CH3COONH4  CH3COO - + NH4+

CH3COO- + H+  CH3COOH K4=104,76


NH4+  NH3 + H+ K1=10-9,24
H2O  H+ + OH- Kw=10-14

C = CCH − = C NH + = CCH 3COÔNH 4 = 0,01M


3 COÔ 4

Điều kiện proton:


[ H + ] = [ NH 3 ] + [OH − ] − [CH3 COOH ]

[ NH 4+ ]K1 K w
= +
+ + − K 4 .[CH 3COO − ][ H + ]
[H ] [H ]

⇒ [ H + ]2 = [ NH 4+ ]K1 + K w − K4 .[CH3 COO− ][ H + ]2

[ NH 4+ ]K1 + K w
⇒ [H + ] =
1 + K 4 .[CH 3COO − ]

Ở trạng thái cân bằng: [NH4+]=[CH3COO-] ≈ C = 0,01M

0,01 .10 −9, 24 +10 −14


[H +] = = 1.10 −7 ⇒ pH =7
1 +10 .0,01
4 , 76

c/. Khi trộn hai dung dịch theo tỉ lệ 2:3

2.0,1
C NH 4 HCO 3 = CHCO − = = 0,04 ( M )
2 +3 3

3.0,01
CCH 3COONH 4 = CCH COO − = = 6.10 −3 ( M )
3
2 +3
C NH + = 0,04 + 6.10 −3 = 0,046 ( M )
4

Điều kiện proton:

[ H + ] = [OH − ] + [ NH 3 ] + [CO32− ] − [ H2 CO3 ] − [CH3 COOH ]

Kw K1[ NH 4+ ] K 2 [ HCO3− ]
= +
+ +
+ +
− K 3 [ HCO3− ][ H + ] − K4 .[CH3 COO− ][ H + ]
[H ] [H ] [H ]

⇒ [ H + ]2 = K w + K1[ NH 4+ ] + K2 [ HCO3− ] − K3 [ HCO3− ][ H + ]2 − K4 .[CH3 COO− ][ H+ ]2

K w + K1[ NH 4+ ] + K2 [ HCO3− ]
⇒ [H + ] =
1 + K 3[ HCO3− ] + K 4 .[CH 3COO− ]

Lúc cân bằng:


[NH4+] ≈ CNH4+ = 0,046(M)
[CH3COO-] ≈ CCH3COO- = 0,006(M)
[HCO3-] ≈ CHCO3- = 0,04(M)
10−14 + 10−9,24.0, 046 + 10−10,33.0, 04
⇒ [H + ] = = 1, 776.10− 8 ⇒ pH = 7, 75
1 + 10 .0, 04 + 10 .0, 006
6,35 4,76

4/. Tính pH của NaHCO3 0,01M, NaHSO3 0,02M, NaHS 0,01M, HCOONH4 0,1M.
Biết: (H2S) pKa1 = 7,02; pKa2 = 12,92
(H2SO3) pKa1 = 1,76; pKa2 = 7,21
(H2CO3) pKa1 = 6,35 ; pKa2=10,33
pKNH4+ = 9,24 ; pKHCOOH = 2,35

• Giải

NaHCO3  Na+ + HCO3-

NaHSO3  Na+ + HSO3-

NaS  Na+ + HS-

HCOONH4  HCOO- + NH4+

CHCO − = CNaHCO 3 = 0,01( M )


3

CHSO − = C NaHSO 3 = 0,02 ( M )


3

CHS − = C NaHS = 0,01( M )


CHCOO − = C NH + = 0,1( M )
4

HCO3-  H+ + CO32- K1=10-10,33

HCO3- + H+  H2CO3 K2=106,35

HSO3-  H+ + SO32- K3=10-7,21

HSO3- + H+  H2SO3 K4=101,76

HS-  H+ + S2- K5=10-12,92

HS- + H+  H2S K6=107,02

HCOO- + H+  HCOOH K7=102,35

NH4+  NH3 + H+ K8=10-9,24

H2O  H+ + OH- Kw=10-14


[ H + ] = [CO32− ] − [ H 2 CO3 ] + [ SO32− ] − [ H2 SO3 ] − [ HS− ] − 2[ H2 S ] − [ HCOOH ] + [ NH3 ] + [OH− ]

K1[ HCO3− ] + − K3 [ HSO3− ] + − K5 [ HS− ]


= − K 2 [ H ][ HCO3 ] + − K4 [ H ][ HSO3 ] +
[H + ] [H + ] [ H+ ]

K8 [ NH 4+ ] K w
− K 6 [ HS − ][ H + ] − K7 [ HCOO− ][ H + ] + + +
[H + ] [H ]

⇒ [ H + ]2 = K1[ HCO3− ] − K 2 [ H + ]2 [ HCO3− ] + K3 [ HSO3− ] − K4 [ H + ]2 [ HSO3− ] + K5 [ HS− ]

− K 6 [ HS − ][ H + ]2 − K7 [ HCOO− ][ H + ]2 + K8 [ NH4+ ] + K w

Chấp nhận nồng độ các ion gần bằng nồng độ đầu, thay nồng độ cá ion (trừ ion H+) và các K18,
Kw vào ta được phương trình tổng quát:
[ H +]2 = −1,27 .10 5.[ H +]2 +1,29 .10 −9
⇒(1 +1,27 .10 5 ).[ H +]2 −1,29 .10 −9 = 0

Giải phương trình bậc hai, ta thấy chỉ thu 1 ẩn dương duy nhất: [H]+=1,007.10-7
pH=6,9969

5/. Hoà tan hỗn hợp NaHCO3 , NaHS , NaH2PO4 sao cho NaHCO3 0,03M, NaHS 0,02M và
NaH2PO4 0,01M vào 1 lít nước thì thu được dung dịch có pH là bao nhiêu?
Cũng hoà tan cùng lượng hỗn hợp trên vào 1 lít dung dịch HCl 10-4 M thì thu được dung
dich có pH bằng bao nhiêu?
Tương vào 1 lít dung dịch NaOH 10-4 M.
Biết: (H2CO3) pKa1 = 6,35 ; pKa2=10,33
(H2S) pKa1 = 7,02; pKa2 = 12,92
(H3PO4) pKa1 = 2,21 ; pKa2 = 7,1 ; pKa3 = 12,36

• Giải
NaHCO3  Na+ + HCO3-
NaHS  Na+ + HS-
Na2HPO4  2Na+ + HPO42-
C HCO − = nNaHCO 3 = 0,03M
3

C HS − = nNaHS = 0,02 M
CH − = nH − = 0,01M
2 PO 4 2 PO 4

HCO3-  H+ + CO32- K1=10-10,33


HCO3- + H+  H2CO3 K2=106,35
HS-  H+ + S2- K3=10-12,92
HS- + H+  H2S K4=107,02
H2PO4- HPO42- + H+ K5=10-7,1
H2PO4-  2H+ + PO43- K6=10-12,36.10-7,1=10-19,46
H2PO4- + H+  H3PO4 K7=102,21

H2O  H+ + OH- Kw=10-14


Từ các nồng độ đầu và hằng số phân ly, ta thấy nồng độ các chất ban đầu như nồng độ HCO3-,
HS-; H2PO4- thay đổi không đáng kể nên giải gần đúng, xét:

[ HCO 3−] ≈ 0,03 M


[ HS −] ≈ 0,02 M
[ H 2 PO 4−] ≈ 0,01 M

- Trường hợp 1: Hoà tan vào nước:

Theo điều kiện proton, ta có:

[ H + ] = [OH − ] + CO32− − H 2CO3 + S 2− − H2 S + HPO42− + 2 PO43− − H3 PO4

Kw K1.[ HCO3− ] − + K3 .[ HS − ]
= +
+ +
− K 2 .[ HCO3 ].[ H ] + +
− K4 .[ HS − ].[ H + ]
[H ] [H ] [H ]

K 5 .[ H 2 PO4− ] K6 .[ H2 PO4− ]
+ +
+ 2 + 2
− K 7 .[ H 2 PO4− ][ H + ]
[H ] [H ]

⇒ [ H + ]3 = K w [ H + ] + K1.[ HCO3− ][ H + ] − K2 .[ HCO3− ].[ H + ]3 + K3 .[ HS − ][ H + ] − K4 .[ HS − ].[ H + ]3

= + K 5 .[ H 2 PO4− ][ H + ] + 2 K6 .[ H2 PO4− ] − K7 .[ H2 PO4− ][ H + ]3

⇒ ( −1 − K 2 .[ HCO3− ] − K4 .[ HS − ] − K7 .[ H2 PO4− ) [ H + ]3

+ ( K w + K1.[ HCO3− ] + K3 .[ HS − ] + K5 .[ H2 PO4− ]) [ H + ] + 2 K6 .[ H2 PO4− ] = 0

Thay K1 7,w , nồng độ các ion giải hệ thu được:

[H+]=5,363792416.10-8 pH=7,27
- Trường hợp 2: Hoà tan vào HCl, do CHCl quá nhỏ (10-4) nên không phản ứng tạo khí với các chất
trong hỗn hợp.

HCl  Cl- + H+
10-4 10-4

Trong dung dich có sẵn:


CH + = 10 −4 M
Theo điều kiện proton, ta có:

[ H + ] = CH + + [OH − ] + CO32− − H 2CO3 + S 2− − H 2 S + HPO42− + 2 PO43− − H3 PO4

Kw K1.[ HCO3− ] − + K3 .[ HS − ]
= CH + + + − K 2 .[ HCO3 ].[ H ] + − K4 .[ HS − ].[ H + ]
[H + ] [H + ] [H+ ]
K 5 .[ H 2 PO4− ] K6 .[ H2 PO4− ]
+ +
+2 + 2
− K 7 .[ H 2 PO4− ][ H + ]
[H ] [H ]

⇒ [ H + ]3 = CH + [ H + ]2 + K w [ H + ] + K1.[ HCO3− ][ H + ] − K2 .[ HCO3− ].[ H+ ]3 + K3 .[ HS− ][ H+ ]

= − K 4 .[ HS − ].[ H + ]3 + K5 .[ H2 PO4− ][ H + ] + 2 K6 .[ H2 PO4− ] − K7 .[ H2 PO4− ][ H+ ]3

⇒ ( −1 − K 2 .[ HCO3− ] − K 4 .[ HS − ] − K7 .[ H2 PO4− ) [ H + ]3 + C H + [ H + ]2

+ ( K w + K1.[ HCO3− ] + K3 .[ HS − ] + K5 .[ H2 PO4− ] ) [ H + ] + 2 K6 .[ H2 PO4− ] = 0

Thay K1 7,w , nồng độ các ion giải hệ thu được:

[H+]=5,3819.10-8 pH=7,269

- Trường hợp 3: Hoà tan vào NaOH

NaOH  Na+ + OH-


10-4 10-4

Trong dung dich có sẵn:


COH − = 10 −4 M
Theo điều kiện proton, ta có:

[ H + ] = COH − + [OH − ] + CO32− − H 2CO3 + S 2− − H 2 S + HPO42− + 2 PO43− − H3 PO4

Kw K1.[ HCO3− ] − + K3 .[ HS − ]
= COH − + + + +
− K 2 .[HCO3 ].[H ] + +
− K4 .[HS − ].[H + ]
[H ] [H ] [H ]

K 5 .[ H 2 PO4− ] K6 .[ H 2 PO4− ]
+ +
+ 2 + 2
− K 7 .[ H 2 PO4− ][ H + ]
[H ] [H ]

⇒ [ H + ]3 = COH − [ H + ]2 + K w[ H + ] + K 1.[ HCO3− ][ H + ] − K 2 .[ HCO3− ].[ H+ ]3 + K3 .[ HS− ][ H+ ]

= − K 4 .[ HS − ].[ H + ]3 + K5 .[ H2 PO4− ][ H + ] + 2 K6 .[ H2 PO4− ] − K7 .[ H2 PO4− ][ H+ ]3

⇒ ( −1 − K 2 .[ HCO3− ] − K4 .[ HS − ] − K7 .[ H2 PO4− ) [ H + ]3 + C OH − [ H + ]2

+ ( K w + K1.[ HCO3− ] + K3 .[ HS − ] + K5 .[ H2 PO4− ] ) [ H + ] + 2 K6 .[ H2 PO4− ] = 0

Thay K17,w , nồng độ các ion giải hệ thu được:


[H+]=5,345745725.10-8pH=7,272
6/. Hoà tan 1 hỗn hợp rắn trong đó chứa 0,064g NH4NO2, 0,48g (NH4)2CO3, 0,58g (NH4)2SO3,
0,142 g Na2HPO4, 0,112g NaHS, 0,142g Na2SO4 vào 1 lít dung dịch CH3COONa 0,01M và
NaCN 0,02 M. Tính pH của dung dịch nhận được, cho rằng các ion không phản ứng tạo khí với
nhau. Biết:
(H2S) pKa1 = 7,02; pKa2 = 12,92
(H2SO4) phân ly nấc 1 hoàn toàn, pK2 = 1,99
(H3PO4) pKa1 = 2,21 ; pKa2 = 7,1 ; pKa3 = 12,36
(H2SO3) pKa1 = 1,76; pKa2 = 7,21
(H2CO3) pKa1 = 6,35 ; pKa2=10,33
KCH3COOH=10-4,76 , pKNH4+ = 9,24, pKHNO2 = 3,29, KHCN = 10-9,35

• Giải

NH4NO2  NH4+ + NO2-


(NH4)2CO3  2NH4+ + CO32-
(NH4)2SO3  2NH4+ + SO32-
Na2HPO4  2Na+ + HPO42-
NaHS  Na+ + HS-
Na2SO4  2Na+ + SO42-
CH3COONa  CH3COO - + Na+
NaCN  Na+ + CN-

0, 064
C NO − = nNH 4 NO2 = = 0, 001( M )
2
64

0, 48
CCO 2− = n( NH 4 )2 CO3 = = 0, 005( M )
3
96

0,58
CSO2− = n( NH 4 )2 SO3 = = 0, 005( M )
3
116

C NH + = CNO− + 2CCO 2− + 2CSO 2− = 0, 021( M )


4 2 3 3

0,142
CHPO 2− = nNa2 HPO4 = = 0, 001( M )
4
142

0,112
CHS − = nNaHS = = 0, 002( M )
56

0,142
CSO2− = nNa2 SO4 = = 0, 001( M )
4
142

CCH COO − = CCH 3COOH = 0, 01( M )


3

CCN − = CNaCN = 0, 02( M )

NH4+  NH3 + H+ K1=10-9,24


NO2- + H+  HNO2 K2=103,29

CO32- + H+  HCO3- K3=1010,33

CO32- + 2H+  H2CO3 K4=1010,33.106,35=1016,68

SO32- + H+  HSO3- K5=107,21

SO32- + 2H+  H2SO3 K6=107,21.101,76=108,97

HPO42-  H+ + PO43- K7=10-12,36

HPO42- + H+  H2PO4- K8=107,1

HPO42- + 2H+  H3PO4 K9=107,1.102,21=109,31

HS-  H+ + S2- K10=10-12,92

HS- + H+  H2S K11=107,02

SO42- + H+  HSO4- K12=101,99

CH3COO- + H+  CH3COOH K13=104,76

CN- + H+  HCN K14=109,35

H2O  H+ + OH- Kw=10-14

Áp dụng điều kiện proton:

[ H + ] = [ NH 3 ] − [ HNO2 ] − [ HCO3− ] − 2[ H2 CO3 ] − [ HSO3− ] − 2[ H2 SO3 ] + [ PO43− ] − [ H2 PO4− ]

− 2[ H 3 PO4 ] + [ S 2− ] − [ H2 S ] − [ HSO4 ] − [CH3 COOH ] − [ HCN ] + [OH − ]

K1[ NH 4+ ]
= +
− K 2 [ NO2− ][ H + ] − K3 [CO32− ][ H + ] − 2.K4 [CO32− ][ H + ]2 − K5 [ SO32− ][ H + ]
[H ]

K 7 [ H 2 PO4− ] K10 [ HS− ]


− 2 K 6 [ SO32− ][ H + ]2 + − K8 [ H 2 PO−
4 ][ H +
] − 2 K9 [ H2 PO−
4 ][ H + 2
] +
[H + ] [ H+ ]

Kw
− K11[ HS − ][ H + ] − K12 [ HSO4− ][ H + ] − K13 [CH3 COO− ][ H + ] − K14 [CN− ][ H + ] +
[ H ]+
⇒ [ H + ]2 = K1[ NH 4+ ] − K2 [ NO2− ][ H + ]2 − K3 [CO32− ][ H + ]2 − 2.K4 [CO32− ][ H+ ]3 − K5 [ SO32− ][ H+ ]2

− 2 K 6 [ SO32− ][ H + ]3 + K7 [ H2 PO4− ] − K8 [ H2 PO4− ][ H + ]2 − 2 K9 [ H2 PO4− ][ H+ ]3 + K10 [ HS− ]

− K11[ HS − ][ H + ]2 − K12 [ HSO4− ][ H + ]2 − K13 [CH3 COO− ][ H + ]2 − K14 [CN − ][ H + ]2 + K w

Chấp nhận nồng độ các ion gần bằng nồng độ đầu, thay nồng độ cá ion (trừ ion H+) và các K114,
Kw vào ta được phương trình tổng quát:

[ H + ] 2 = −4,7863 .10 14 [ H + ]3 −1,519 .10 8 [ H + ] 2 +1,2085 .10 −11


⇒4,7863 .10 14 [ H + ]3 + (1 +1,519 .10 8 )[ H + ] 2 −1,2085 .10 −11 = 0

Giải phương trình bậc ba, ta thấy chỉ thu 1 ẩn dương duy nhất: [H]+=2,82.10-10
 pH=9,55

2/. DẠNG BT KHÔNG XEM NỒNG ĐỘ ĐẦU GÂN BẰNG NỒNG ĐỘ CÂN BẰNG
ĐỂ GIẢI ( Xem để hiểu thêm việc khó khăn ác liệt khi không thể xem nồng độ đầu
bằng nồng độ cân băng mà giải để rồi thầm biết quý trọng dạng bài trên. Ý là nó chỉ mới
cho 2 axit bậc 1, lỡ mà là 2 hoặc 3 axit bậc 2, 3 mà cái nồng độ thay đổi không qua lớn
cũng không quá bé “ thề ” làm sao? P/s: Có thể coi đây là 1 cách giải khác cũng được.)

7/. a) Tính nồng độ cân bằng của hỗn hợp HNO2 1M và NaHSO4 0,1M (kết quả chính xác
đến hàng phần nghìn).
b) Tương tự hỗn hợp HNO2 1M và H2SO4 0,1M.
Biết pKHNO2 = 3,29, (H2SO4) phân ly nấc 1 hoàn toàn, pK2 = 1,99

• Giải

a) NaHSO4  Na+ + HSO4-


HNO2  NO2- + H+ K1=10-3,29 (1)
HSO4-  SO42- + H+ K2=10-1,99 (2)
H2O  H+ + OH- Kw=10-14

CHNO 2 = 1M
CHSO − = C NaHSO 4 = 0,1M
4

o Do K1. CHNO 2 và K2. C H 2 SO 4 khá lớn nên nếu coi

CHNO 2 ≈ [ HNO 2 ] ≈ 1M
CHSO − ≈ [ HSO 4− ] ≈ 0,1M
4

để tính nồng độ H+ thì sai lệch đơn vị khá cao, không thoã mãn yêu đề. Áp dụng cách tính sau sẽ
cho kết quả chính xác hơn, thoã mãn yêu đề:

o Điều kiện proton, ta có:

[ H + ] = [ NO 2− ] + [ SO42 − ]
(Do Kw << K1. CHNO 2 , và Kw<<K2. CH 2 SO 4 nên có thể bỏ sự phân ly của nước.)

Phân tích biểu thức:

[ NO2− ] K
(1) ⇒ = 1+
[ HNO2 ] [ H ]
[ NO2− ]

 [ NO2− ] 
[ HNO2 ] 1 + 
 [ HNO2 ] 
K1
=
 K 
[ H + ]  1 + 1+ 
 [H ] 

[ NO2− ]

[ HNO2 ] + [ NO2− ]
K1
= +
[ H ] + K1
[ NO2− ] K1
⇔ = +
CHNO2 [ H ] + K1

K1
⇒ [ NO2− ] = +
[ H ] + K1

[ SO42− ] K
(2) ⇒ −
= 2+
[ HSO4 ] [ H ]
[ SO42− ]

 [ SO42− ] 
[ HSO4− ] 1 + − 
 [ HSO4 ] 
K2
=
 K 
[ H + ] 1 + 2+ 
 [H ] 
[ SO42− ]

[ HSO4− ] + [ SO42− ]
K2
= +
[H ] + K2
[ SO42− ]

CHSO−
4

K2
= +
[H ] + K2
K2
⇒ [ SO42− ] = 0,1 +
[H ] + K2

Thay vào:
K1 K
[H + ] = +
+ 0,1 + 2
[ H ] + K1 [ H ] + K2

K1 K
⇒ [H + ] = +
+ 0,1. + 2
[ H ] + K1 [ H ] + K2

+
K1 ( [ H + ] + K2 ) + 0,1K2 ( [ H + ] + K1 )
⇒ [H ] =
( [H +
] + K1 ) ( [ H + ] + K 2 )

K1[ H + ] + K1 .K2 + 0,1K2 [ H + ] + 0,1K1 K2


⇒ [H + ] =
[ H + ]2 + K1[ H + ] + K2 .[ H + ] + K1 .K2

⇒ [ H + ]3 + ( K1 + K 2 )[ H + ]2 + ( K1 .K2 − K1 − 0,1K2 )[ H + ] − K1.K 2 − 0,1K .1 K2 = 0

Thay K1, K2 vào, giải hệ  [H+] = 0,0360964 M pH = 1,4425

b) H2SO4  H+ + HSO4-

HNO2  NO2- + H+ K1=10-3,29 (1)

HSO4-  SO42- + H+ K2=10-1,99 (2)

H2O  H+ + OH- Kw=10-14

CHNO 2 = 1M
CHSO − = CH + = CH 2 SO 4 = 0,1M
4

o Tương tự, áp dụng điều kiện proton, ta có:


o
[ H + ] = CH + + [ NO 2− ] + [ SO42 − ]

Thay vào:
K1 K
[ H + ] = 0,1 + +
+ 0,1 + 2
[ H ] + K1 [ H ] + K2

K1 K
⇒ [ H + ] = 0,1 + +
+ 0,1. + 2
[ H ] + K1 [ H ] + K2

+
0,1( [ H + ] + K1 ) . ( [ H + ] + K2 ) + K1 ( [ H + ] + K2 ) + 0,1K2 ( [ H + ] + K1 )
⇒ [H ] =
( [H +
] + K1 ) ( [ H + ] + K2 )

+ 0,1[ H + ]2 + 0,1K1[ H + ] + 0,1K2 .[ H + ] + K1 .K2 0,1 + K1 [ H + ] + K1 .K2 + 0,1K2 [ H+ ] + 0,1K1 K2


⇒ [H ] =
[ H + ]2 + K1[ H + ] + K 2 .[ H + ] + K1 .K2

⇒ [ H + ]3 + ( K1 + K 2 − 0,1)[ H + ]2 + ( K1 .K2 − 0,1K1 − 0,1K2 − K1 − 0,1K2 )[ H+ ]

− K1.K 2 0,1 − K1 .K2 − 0,1K .1 K2 = 0


K1 K
[ H + ] = 0,1 + +
+ 0,1 + 2
[ H ] + K1 [ H ] + K2

K1 K
⇒ [ H + ] = 0,1 + +
+ 0,1. + 2
[ H ] + K1 [ H ] + K2

+
0,1( [ H + ] + K1 ) . ( [ H + ] + K2 ) + K1 ( [ H + ] + K2 ) + 0,1K2 ( [ H + ] + K1 )
⇒ [H ] =
( [H +
] + K1 ) ( [ H + ] + K2 )

+ 0,1[ H + ]2 + 0,1K1[ H + ] + 0,1K2 .[ H + ] + K1 .K2 0,1 + K1 [ H + ] + K1 .K2 + 0,1K2 [ H+ ] + 0,1K1 K2


⇒ [H ] =
[ H + ]2 + K1[ H + ] + K 2 .[ H + ] + K1 .K2

⇒ [ H + ]3 + ( K1 + K 2 − 0,1)[ H + ]2 + ( K1 .K2 − 0,1K1 − 0,1K2 − K1 − 0,1K2 )[ H+ ]

− K1.K 2 0,1 − K1 .K2 − 0,1K .1 K2 = 0


Thay K1, K2 vào, giải hệ  [H+] = 0,1128 M pH = 0,9477

8/. Trong điều kiện thích hợp, axit HA có độ phân ly Ka = 10 và HB có Ka=1. Ta có dung dịch hai
axit HA 0,1M và HB 1M.
Dự đoán sự thay đổi nồng độ HA, HB sau cân bằng. Tính pH dung dịch. Kiểm tra lại dự
đoán.

• Giải

HA  H+ + A- K1 = 10 (1)

HA  H+ + B- K2 = 1 (2)
H2O  H+ + OH- Kw = 10-14

 So sánh thấy, sự phân li của H2O không ảnh hưởng nhiều đến sự phân li của hỗn hợp axit, có
thể bỏ qua.
Do K1.CHA và K2.CHB khá lớn nên sự thay đổi nồng độ HA và HB sau cân bằng là khá lớn.

Ta có:

[ A− ] K
(1) ⇒ = 1+
[ HA] [ H ]

[ A− ] K1
⇔ =
 [ A− ]  +  K1 
[ HA] 1 +  [ H ] 1 + [ H + ] 
 [ HA]   

[ A− ] K
⇔ −
= + 1
[ HA] + [ A ] [ H ] + K1

[ A− ] K1
⇔ = +
CHA [ H ] + K1

K1
⇒ [ A− ] = 0,1 +
[ H ] + K1

[B− ] K
(2) ⇒ = 2+
[ HB] [ H ]

[B− ]

 [B− ] 
[ HB ] 1 + 
 [ HB ] 

K2
=
 K 
[ H + ] 1 + 2+ 
 [H ] 
[B− ] K
⇔ −
= + 2
[ HB ] + [ B ] [ H ] + K 2

[B− ] K2
⇔ = +
CHB [ H ] + K 2

K2
⇒ [B− ] = +
[H ] + K2
Theo điều kiện proton:

[ H + ] = [ A− ] + [ B − ]

K1 K
[ H + ] = 0,1 +
+ + 2
[ H ] + K1 [ H ] + K2

K1 K
⇒ [ H + ] = 0,1 +
+ + 2
[ H ] + K1 [ H ] + K2

+
0,1K1 ( [ H + ] + K2 ) + K2 ( [ H + ] + K1 )
⇒ [H ] =
( [H +
] + K1 ) ( [ H + ] + K 2 )

0,1K1[ H + ] + 0,1K1 .K2 + K2 [ H + ] + K1 K2


⇒ [H + ] =
[ H + ]2 + K1[ H + ] + K2 .[ H + ] + K1 .K2

⇒ [ H + ]3 + ( K1 + K 2 )[ H + ]2 + ( K1 .K2 − 0,1K1 − K 2 )[ H + ] − 0,1K1 .K2 − K .1 K2 = 0

Thay K1, K2 vào, giải hệ  [H+] = 0,6865M pH = 0,16336


Kiểm tra lại, lại ta thấy:
K
[ A− ] = 0,1 + 1 = 0,0936 M ⇒ [ HA] = 6,4.10− 3 M
[ H ] + K1
K2
[B− ] = +
= 0,5929 M ⇒ [ HB ] = 1 − 0,5929 = 0,4071M
[H ] + K2
Sự thay đổi nồng độ HA, HB sau cân bằng là khá lớn.

II/. DÙNG ĐIỀU KIỆN PROTON TÍNH NỒNG ĐỘ CÁC MUỐI TRONG
HỖN HỢP MUỐI  NHỮNG GIÁ TRỊ KHÁC.
1/. TÍNH GẦN ĐÚNG

9/.Sục một hỗn hợp chứa 0,448 lít CO2, và 4,48 lít H2S (đktc) qua 1 lít nước có thu được dung
dịch có pH =3,87 .Biết:
- CO2 tan 3.10-2 M và có pKa1 = 6,35 ; pKa2=10,33
- H2S có pKa1 = 7,02; pKa2 = 12,92
Thử tìm độ tan của H2S

• Giải

0,0672
nCO 2 = = 0,02 mol =Vdd .3.10 −2
22 ,4
4,48
nH 2 S = = 0,2mol
22 ,4

Vậy CO2 tan vừa hết, còn H2S không biết tan hết hay không.
CCO = 0,02M
⇒ 2
 CH 2 S = xM

Ta có: CO3(k) + H2O(l)  HCO3-(aq) + H+(aq) K1=10-6,35

CO3(k) + 2H2O(l)  2H+(aq) + CO32-(aq) K2=10-6,35.10-10,33=10-16,68


H2S(l)  HS(aq)- + H+(aq) K310-7,02

H2S(l)  S2-(aq) + 2H+ (aq) K410-7,02.10-12,92=10-19,94

2H2O(l)  H3O+(aq) + OH-(aq) Kw=10-14

Xét thấy các phản ứng xảy ra theo chiều thuận không nhiều nên có thể chấp nhận:

CCO 2 ≈ [CO2 ] ≈ 0,2


CH 2 S ≈ [ H 2 S ] ≈ x

Áp dụng điều kiện proton, ta có:

[ H + ] = [ HCO3− ] + 2[CO32− ] + [ HS − ] + 2[ S 2− ] + [OH − ]

K1.[CO2 ] K [CO ] K .[ H S ] K [H S ] K
= +
+ 2 2 + 22 + 3 + 2 + 2 4 + 22 + +w
[H ] [H ] [H ] [H ] [H ]

⇒ [ H + ]3 = K1.[CO2 ][ H + ] + 2 K2 [CO2 ] + K3 .[ H2 S ][ H + ] + 2 K4 [ H2 S ] + K w [ H+ ]

CCO 2 ≈ [CO 2 ] ≈ 0,02


Thay và thay K1 6 , Kw, [H+] = 10-4 vào ta nhận được biểu thức:
CH 2 S ≈ [ H 2 S ] ≈ x

(10 )
−3,87 3
= 10 −6 ,35.0,02 .10 −3,87 + 2.10 −16 , 68.0,02 + x.10 −7 , 02.10 −3,87 + 2.10 −19 , 94 .x +10 −14 .10 −3,87
⇒ x = CH 2 S ≈ 0,1( M )

0,2
Nếu H2S tan hết thì CH 2S
= = 0,2 M > 0,1M
1

Vậy H2S không tan hết, H2S tan tối đa 0,0112 mol trên 1 lít dung dịch.
Do H2S là khí nên khi tan làm thay đổi thể tích dung dich không đáng kể, vậy H2S không tan hết,
H2S tan tối đa 0,0112 mol trên 1 lít nước =1000g H2O

mH 2 S 0,1.34 g 0,34 g
= =  Độ tan của H2S là 0,34
mH 2 O 1000 g 100 g

10. Cho 1 hỗn hợp khí CO2 và H2S có khối lượng riêng là 38, vào 1 lít nước thu được dung dịch
có pH bằng 3,964 . Hỏi nếu sục hỗn hợp khí này qua Ba(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được
sẽ là bao nhiêu? Biết hỗn hợp khí tan hoàn toàn trong nước và
- CO2 có pKa1 = 6,35 ; pKa2=10,33
- H2S có pKa1 = 7,02; pKa2 = 12,92
• Giải

CO3 + H2O  HCO3- + H+ K1=10-6,35

CO3 + 2H2O  2H+ + CO32- K2=10-6,35.10-10,33=10-16,68

H2S  HS- + H+ K3=10-7,02

H2S  S2- + 2H+ K4=10-7,02.10-12,92=10-19,94

H2O  H+ + OH- Kw=10-14

Theo điều kiện proton ta có:

[ H + ] = [ HCO3− ] + 2[CO32− ] + [ HS − ] + 2[ S 2− ] + [OH − ]

K1.[CO2 ] K [CO ] K .[ H S ] K [H S ] K
= +
+ 2 2 + 22 + 3 + 2 + 2 4 + 22 + w+
[H ] [H ] [H ] [H ] [H ]

⇒ [ H + ]3 = K1.[CO2 ][ H + ] + 2 K2 [CO2 ] + K3 .[ H 2 S ][ H + ] + 2 K4 [ H2 S ] + K w [ H + ]

Vì K1 4 đều quá nhỏ nên xem lượng khí phản ứng theo chiều thuận là không đáng kể, vì thế chấp
nhận:
CCO2 ≈ [CO2 ] ≈ nCO2 = x
CH 2 S ≈ [ H 2 S ] ≈ nH 2 S = y

 (10-3,964)3 – 10-14.10-3,964 = (10-6,35.10-3,964 + 2.10-16,68).x + (10-7,02.10-3,964 + 2.10-19,94).y


Mặc khác hỗn hợp khí CO2 và H2S có khối lượng riêng là 38, theo phương trình đường chéo:

nCO2 có M=44 38 - 34
Mtb = 38
nH2S có M=34 44 - 34

Giải hệ thu được:


nCO3 = x ≈ 0,02 mol
nH2S = y ≈ 0,03 mol

Do sục qua Ba(OH)2 dư nên có thể xem kết tủa là hoàn toàn và không tan theo chiều ngược lại:

Ba(OH)2 + CO2  BaCO3 + H2O

(Phản ứng Ba(OH)2 với H2S không tạo kết tủa)


mkết tủa = mBaCO3 = 0,02.MBaCO3 = 0,02.197 = 3,94g

11/. Hoà tan m gam hỗn hợp NaHS và NaHCO3 vào 1 lít nước thì thu được dung dịch có pH
=8,7486.
Cũng hoà tan m gam hỗn hợp trên vào 1 lít dung dịch HCl 10-5 M thì thu được dung dich
có pH=8,747.
Tìm m, khối lượng và phần trăm từng muối trong hỗn họp.
Biết: (H2CO3) pKa1 = 6,35 ; pKa2=10,33
(H2S) pKa1 = 7,02; pKa2 = 12,92

• Giải

NaHCO3  Na+ + HCO3-

NaHS  Na+ + HS-


HCO3-  H+ + CO32- K1=10-10,33

HCO3- + H+  H2CO3 K2=106,35

HS-  H+ + S2- K3=10-12,92

HS- + H+  H2S K4=107,02

H2O  H+ + OH- Kw=10-14

Từ các hằng số cân bằng và pH của dung dịch, ta thấy nồng độ các chất ban đầu như nồng độ
HCO3-, HS- thay đổi không đáng kể sau phản ứng nên trong 2 trường hợp có thể xem:

nNsHCO 3 ≈ CHCO − ≈ [ HCO3− ] = x


3

nNáHaHS ≈ CHS − ≈ [ HS − ] = y

- Trường hợp 1: Hoà tan vào nước:


Theo điều kiện proton, ta có:
[ H + ] = [OH − ] + [CO32− ] − [ H 2 CO3 ] + [ S 2− ] − [ H2 S ]

Kw K1.[ HCO3− ] − + K3 .[ HS − ]
= + − K 2 .[ HCO3 ].[ H ] + − K4 .[ HS − ].[ H + ]
[H + ] [H + ] [H + ]

⇒ [ H + ]2 = K w + K1.[ HCO3− ] − K2 .[ HCO3− ].[ H + ]2 + K3 .[ HS− ] − K4 .[ HS− ].[ H+ ]2

⇒ (10−8,7486 )2 − 10−14 = x(10−10,33 − 106,3 5.(10−8,7486 )2 ) + y (10−12,92 − 107,02 (10−8,7486 )2 ) (1)

- Trường hợp 2: Hoà tan vào HCl, do CHCl quá nhỏ (10-5) nên không phản ứng tạo khí với các chất
trong hỗn hợp.

HCl  Cl- + H+
10.5 10-5

Trong dung dich có sẵn:

CH + = 10 −5 M

Theo điều kiện proton, ta có:


[ H + ] = CH + + [OH − ] + [CO32− ] − [ H 2 CO3 ] + [ S 2− ] − [ H2 S ]

Kw K1.[ HCO3− ] − + K3 .[ HS − ]
= CH + + + − K 2 .[ HCO3 ].[ H ] + − K4 .[ HS − ].[ H + ]
[H + ] [H + ] [H+ ]

⇒ [ H + ]2 = CH + [ H + ] + K w + K1.[ HCO3− ] − K2 .[ HCO3− ].[ H + ]2 + K3 .[ HS− ] − K4 .[ HS− ].[ H+ ]2

⇒ (10−8,747 )2 − 10−14 − 10−5.10−8,747 = x(10−10,33 − 106,35 .(10−8,747 )2 ) + y (10−12,92 − 107,02 (10−8,747 )2 ) (2)

Từ (1) và (2), ta có
x = 0,0514  nNaHCO 3 ≈ x ≈ 0,05mol
⇒
y = 0,062  nNaHS ≈ y ≈ 0,06mol

Vậy:
m = mNaHCO3 + mNaHS = 84.x + 56.y =7,56g
mNaHCO3 = 84.x = 4,2g
mNaHS = 56.y = 3,36g

4,2
% NaHCO 3 = .100 % = 55,55%
7,56
% NaHS = 100% − 55,43% = 44,45%

12/. Hoà tan m gam hỗn hợp NaHS và NaHCO3 vào 1 lít nước thì thu được dung dịch có
pH=8,7486.
Cũng hoà tan m gam hỗn hợp trên vào 1 lít dung dịch NaOH 10-5 M thì thu được dung
dich có pH=8,75.
Tìm m, khối lượng và phần trăm từng muối trong hỗn họp.
Biết: (H2CO3) pKa1 = 6,35 ; pKa2=10,33
(H2S) pKa1 = 7,02; pKa2 = 12,92

• Giải

NaHCO3  Na+ + HCO3-

NaHS  Na+ + HS-

CHCO− = nNaHCO3 = x
3

CHS − = nNaHS = y

HCO3-  H+ + CO32- K1=10-10,33

HCO3- + H+  H2CO3 K2=106,35

HS-  H+ + S2- K3=10-12,92

HS- + H+  H2S K4=107,02

H2O  H+ + OH- Kw=10-14


Từ các hằng số cân bằng và pH của dung dịch, ta thấy nồng độ các chất ban đầu như nồng độ
HCO3-, HS- thay đổi không đáng kể sau phản ứng nên trong 2 trường hợp có thể xem:

CHCO − ≈ [ HCO 3− ] ≈ x
3

CHS − ≈ [ HS − ] ≈ y

- Trường hợp 1: Hoà tan vào nước:


Theo điều kiện proton, ta có:

[ H + ] = [OH − ] + [CO32− ] − [ H 2 CO3 ] + [ S 2− ] − [ H2 S ]

Kw K1.[ HCO3− ] − + K3 .[ HS − ]
= + − K 2 .[ HCO3 ].[ H ] + − K4 .[ HS − ].[ H + ]
[H + ] [H + ] [H + ]

⇒ [ H + ]2 = K w + K1.[ HCO3− ] − K2 .[ HCO3− ].[ H + ]2 + K3 .[ HS− ] − K4 .[ HS− ].[ H+ ]2

⇒ (10−8,7486 )2 − 10−14 = x(10−10,33 − 106,3 5.(10−8,7486 )2 ) + y (10−12,92 − 107,02 (10−8,7486 )2 ) (1)

- Trường hợp 2: Hoà tan vào NaOH


NaOH  Na+ + OH-
10-5 10-5
Trong dung dich có sẵn:
COH − = 10 −5 M
Theo điều kiện proton, ta có:

[ H + ] = −COH − + [OH − ] + [CO32− ] − [ H 2 CO3 ] + [ S 2− ] − [ H2 S ]

Kw K1.[ HCO3− ] − + K3 .[ HS − ]
= −COH − + +
+ +
− K 2 .[ HCO3 ].[ H ] + +
− K4 .[ HS − ].[ H + ]
[H ] [H ] [H ]

⇒ [ H + ]2 = −COH − [ H + ] + K w + K1.[ HCO3− ] − K 2 .[ HCO3− ].[ H + ]2 + K3 .[ HS− ] − K4 .[ HS− ].[ H+ ]2

⇒ (10−8,75 )2 − 10−14 + 10−5.10−8,75 = x(10−10,33 − 106,35 .(10−8,75 )2 ) + y (10−12,92 − 107,02 (10−8,75 )2 ) (2)

Từ (1) và (2), ta có
x ≈ nNaHCO 3 ≈ 0,06 (mol )
y ≈ nNaHS ≈ 0,07 (mol )

Vậy: m = mNaHCO3 + mNaHS = 84.x + 56.y =8,96g


mNaHCO3 = 84.x = 5,04g
mNaHS = 56.y = 3,92g

5,04
% NaHCO3 = .100% = 56,25%
8,96
% NaHS = 100% − 56,25% = 43,75%
2/. TÍNH CHÍNH XÁC

13/. Tìm CM của H2SO4 trong dung dịch FeCl2 0,020M , FeCl3 0,03089M và H2SO4 có pH=1,07.
Biết: *βFe2+=10-5,96, *βFe3+=10-2,17, KHSO4-=10-1,99.

• Giải

FeCl2  Fe2+ + 2Cl-

FeCl3  Fe3+ + 3Cl-

H2SO4  H+ + HSO4-

C Fe 2 + = C FeCl 2 = 0,02 ( M )
C Fe 3 + = C FeCl 3 = 0,03089 ( M )
C H + = C HSO − = x ( M )
4

2H2O  H3O+ + OH- Kw = 10-14 (1)

Fe2+ + 2H2O  FeOH+ + H3O+ *


βFe2+=10-5,96 (2)

Fe3+ + 2H2O  FeOH2+ + H3O+ *


βFe3+=10-2,17 (3)

HSO4-  H+ + SO42- KHSO4-=10-1,99 (4)

So sánh ta thấy (3) và (4) là chủ yếu, theo điều kiện proton ta có:

[H3O]+ = CH+ + [FeOH2+] + [SO42-] (a)


Phân tích (a) ta thấy

[ FeOH 2+ ]
*
β Fe3+
3+
=
[ Fe ] [ H 3O + ]

[ FeOH 2+ ] 1
*
β Fe3+ 1
⇒ . = .
[ Fe3+ ] *
β Fe3+ [ H 3O+ ] *
βFe3+
1+ 1+
[ H 3O] [ H3 O ]

[ FeOH 2+ ] β Fe3+
*

⇒ =
3+
[ Fe ]. β Fe3+ [ H 3O ] + *β Fe3+
3+ * +

[ Fe ] +
[ H 3O ]

[ FeOH 2+ ] β Fe3+ *

⇒ =
[ Fe ] + [ FeOH ] [ H 3O ] + * β Fe3+
3+ 2+ +

[ FeOH 2+ ] β Fe3+
*

⇒ =
CFe3+ [ H 3O ] + *β Fe3+
+

Thay CFe3+ , *βFe3+ , [H+]=10-1,07 vào ta tính được [FeOH2+]=0,0736.0,03089M


[ SO42− ] K HSO −

= 4
+
[ HSO4 ] [ H 3O ]

Tương tự: [ SO42− ] K HSO−


⇒ = 4

CHSO− K HSO − + [ H 3O + ]
4 4

⇒ [ SO42− ] = 0,107 x( M )

Từ đó (a) có dạng: [H3O]+ = x + 0,0736.0,03089+ 0,107x = 10-1,07


 x = 0,07483M

14/. Dẫn 1 lượng khí trong hỗn hợp 2 khí NO2 và SO3 qua BaCl2 dư thấy hỗn hợp giảm đi
40
về khối lượng.
63
Dẫn tiếp 1 lượng khí khác trong hỗn hợp qua 2 lít dung dich NaOH vừa đủ thu được
dung dịch có pH=8,01724 . Tiếp đó cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch vừa thu được.
Vậy hỏi dung dich vừa đủ có CM là bao nhiêu? Sau khi cho Ba(OH)2 có hiện tượng gì?
Nếu có kết tủa thì nhận được bao nhiêu gam?
Biết (H2SO4) phân ly nấc 1 hoàn toàn, pK2 = 1,99 và (HNO2) pKa=3,29

• Giải

Chỉ có SO3 phản ứng với Ba(OH)2:

SO3 + BaCl2 + H2O BaSO4 + 2HCl


40 40 23
Vậy khối lượng SO3 chiếm , khối lượng NO2 chiếm 1 − =
63 63 63
40 40
nSO3 : M SO3
1
⇒ = 63 = 63.80 = .
nNO2 23 23 1
: M NO2
62 63.46

Do NaOH vừa đủ nên:

SO3 + 2NaOH  Na2SO4 + H2O (phản ứng hết)

2NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O (phản ứng hết)

Na2SO4  2Na+ + SO42-

NaNO2  Na+ + NO2-

SO42- + H+  HSO4- K1 = 101,99 (1)

NO2- + H+  HNO2 K2 = 103,29 (2)

H2O  H+ + OH- Kw=10-14 (3)

Do có 2 lít NaOH nên


1
CSO2 − =
nSO = x
4
2 3  n 
1 1 1 1  Do NO2 = 1 
C NO− = . nNO2 = nSO3 = x  nSO3 1 
2
2 2 4 2 

Theo điều kiên proton, ta có

[ H + ] = [OH − ] − [ HSO 4− ] − [ HNO 2 ]


Từ (1), (2), (3) ta có:

[ HSO4− ]
(1) ⇒ = K1.[ H + ]
[ SO42− ]

[ HSO4− ] K1 .[ H + ]
⇔ =
[ SO42− ]. ( 1 + K1 .[ H + ]) 1 + K1.[ H ]
+

[ HSO4− ] K1 .[ H + ]
⇔ =
HSO4− 1 + K1.[ H + ]
[ SO42− ] + [ SO42− ].[ ]
SO42−

[ HSO4− ] K1 .[ H + ]
⇔ =
[ SO42− ] + [ HSO4− ] 1 + K1 .[ H + ]

[ HSO4− ] K1 .[ H + ]
⇔ =
CSO2− 1 + K1.[ H + ]
4

− K1.[ H + ]
⇒ [ HSO ] = CSO2− .
4 4
1 + K1.[ H + ]
K1.[ H + ]
=x
1 + K1.[ H + ]

[ HNO2 ]
(2) ⇒ −
= K 2 .[ H + ]
[ NO2 ]

[ HNO2 ] K2 .[ H + ]
⇔ =
[ NO2− ]. ( 1 + K21 .[ H + ]) 1 + K 2 .[ H ]
+
[ HNO2 ] K2 .[ H + ]
⇔ =
[ HNO2 ] 1 + K 2 .[ H + ]
[ NO2− ] + [ NO2− ].
[ NO2− ]

[ HNO2 ] K2 .[ H + ]
⇔ =
[ NO2− ] + [ HNO2 ] 1 + K2 .[ H + ]

[ HNO2 ] K 2 .[ H + ] K2 .[ H + ] 1 K2 .[ H + ]
⇔ = ⇒ [ HNO2 ] = C − = x
CNO− 1 + K 2 .[ H + ] NO2
1 + K2 .[ H + ] 2 1 + K2 .[ H + ]
2

Kw
(3) ⇒ [OH − ] =
[H + ]

Thay vào phương trình suy ra từ điều kiện proton:

+ Kw K1.[ H + ] 1 K 2 .[ H + ]
[H ] = −x − x
[H + ] 1 + K1.[ H + ] 2 1 + K 2 .[ H + ]

Thay [H+] = 10-8,01724 M và K1 = 101,99, K2 = 103,29, Kw=10-14 vào, tính ra

⇒ x = 0,1M

Theo phương trình phản ứng


1
CNaOH = 2CSO 2 − + 2C NO − = 2 x + 2 x = 0,3M
4 2
2

Khi cho Ba(OH)2 dư vào xảy ra phản ứng:


Ba(OH)2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaOH

 Hiện tượng: dung dịch xuất hiện kết tủa.

Do Ba(OH)2 dư nên phản ứng xảy ra hoàn toàn và không theo chiều ngược lại:

mBaSO 4 = 233 .2.CSO 2 − = 233 .2.0,1 = 46 ,6 g


4

15/. Hoà tan NaHSO4 và dung dịch HNO2 (1) và trong nước thì thu được dung dịch có
pH=1,408.
Thay NaHSO4 bằng một lượng H2SO4 sao cho nNaHSO = nH SO thì thu được dung dịch
4 2 4

mới (2) có pH=0,9452


Hỏi:
a) Cho Ba(OH)2 dư vào 1 lít (1) và (2) hỏi thu được bao nhiêu gam kết tủa.
b) Tính nồng độ mỗi ion trong cả hai dung dịch (1) va (2) sau cân bằng.
Cho (H2SO4) phân ly nấc 1 hoàn toàn, pK2 = 1,99 và pKHNO2 = 3,29

• Giải

 Trường hợp (1):


NaHSO4  Na+ + HSO4-

HNO2  NO2- + H+ K1=10-3,29 (1)

HSO4-  SO42- + H+ K2=10-1,99 (2)

H2O  H+ + OH- Kw=10-14 (3)

- Ta có:
CHNO 2 = x
CHSO − = C NaHSO 4 = y
4

Xét pH và K1, K2 ta thấy nồng độ cân bằng của ion HSO4- và HNO2 sau dung dịch thay đổi khá
C HNO 2 ≈ [ HNO 2 ] ≈ 1M
lớn vì vậy cần tính chính xác, không thể xét gần đúng: dược. Vì thế:
C HSO − ≈ [ HSO 4− ] ≈ 0,1M
4

- Từ (1), (2), (3) ta suy ra:

[ NO2− ] K
(1) ⇒ = 1+
[ HNO2 ] [ H ]

[ NO2− ] K1
⇔ =
 [ NO2 ] 

+  K1 
[ HNO2 ] 1 +  [ H ] 1 + [ H + ] 
 [ HNO2 ]   

[ NO2− ] K
⇔ −
= + 1
[ HNO2 ] + [ NO2 ] [ H ] + K1

[ NO2− ] K1
⇔ = +
CHNO2 [ H ] + K1

K1
⇒ [ NO2− ] = x +
[ H ] + K1
[ SO42− ] K
(2) ⇒ −
= 2+
[ HSO4 ] [ H ]

[ SO42− ] K2
⇔ =
 [ SO4 ] 
2−
 K 
[ HSO4− ] 1 + − 
[ H + ] 1 + 2+ 
 [ HSO4 ]   [H ] 
[ SO42− ] K
⇔ − 2−
= + 2
[ HSO4 ] + [ SO4 ] [ H ] + K2

[ SO42− ] K2
⇔ = +
CHSO− [ H ] + K 2
4

K2
⇒ [ SO42− ] = y +
[H ] + K2

Kw
(3) ⇒ [OH − ] =
[H + ]

- Áp dụng điều kiện proton vào trường hợp (1):


[ H + ] = [ NO2− ] + [ SO42− ] + [OH − ]

K1 K K
⇒ [H + ] = x +
+y + 2 + w+
[ H ] + K1 [ H ] + K2 [ H ]

Kw K K
⇒ [H + ] − +
=x + 1 +y + 2
[H ] [ H ] + K1 [ H ] + K2

10−14 10−3,29 10−1,99


⇒ 10−1,408 − = x. + y. (1)
10−1,408 10−1,408 + 10−3,29 10−1,408 + 10−1,99

 Trường hợp (2)


H2SO4  H+ + HSO4-
HNO2  NO2- + H+ K1=10-3,29 (1)

HSO4-  SO42- + H+ K2=10-1,99 (2)

H2O  H+ + OH- Kw=10-14 (3)

- Ta có:
CHNO 2 = x
CHSO − = CH + = CH 2 SO 4 = C NaHSO 4 = y
4

- Từ (1), (2), (3) ta suy ra cũng suy ra các phương trình như trên.
- Áp dụng điều kiện proton vào trường hợp (2):
[ H + ] = CH + + [ NO2− ] + [ SO42− ] + [OH − ]

K1 K K
⇒ [H + ] = y + x +
+y + 2 + w+
[ H ] + K1 [ H ] + K2 [ H ]

K1  K 
⇒ [H + ] = x +
+ y 1 + + 2 
[ H ] + K1  [ H ] + K2 

10−14 10−3,29  10−1,99 


⇒ 10−0,9452 − −0,9452
= x. −0,9452 −3,29
+ y.  1 + −0,9452 −1,99 
(2)
10 10 + 10  10 + 10 

Từ (1) và (2) giải hệ phương trình ta có được:

CHNO 2 = x = 1,4345 M
CHSO − = CH + = CH 2 SO 4 = CNaHSO 4 = 0,099 M
4

a) Ta có Ba(OH)2 dư nên kết tủa hoàn toàn:

Ba(OH)2 + 2HSO4-  BaSO4 + SO42- + 2H2O


SO42- + Ba(OH)2  BaSO4

Do nNaHSO = nH SO nên lượng kết tủa ở hai dung dịch là giống nhau:
4 2 4

mBaSO 4 = 233 nNaHSO 4 = 233 nH 2 SO 4 = 233 .0,099 .1 = 23,067 g


b) Ở dung dịch (1)
K 10−3,29
[ NO2− ] = x + 1 = 1, 4345. − 1,408 = 0, 01858M
[ H ] + K1 10 + 10− 3,29

2− 10−1,99
[ SO ] = 0, 099. −1,408
4 = 0, 02054 M
10 + 10−1,99

− Kw 10−14
[OH ] = +
= −1,408 = 2,56.10− 13 M
[ H ] 10

[ Na] = CNaHSO4 = 0,182 M [ H + ] = 10−1,408 M

[ HNO2 ] = 1, 4345 − 0, 01858 = 1,337737 M


[ HSO4− ] = 0, 099 − 0, 02054 = 0, 07846 M

Ở dung dịch (2)


K1 10−1,99
[ NO2− ] = x +
= 1, 4345. − 0,9452 − 1,99
= 6, 4557.10− 3 M
[ H ] + K1 10 + 10

10−3,29
[ SO42− ] = 0, 099. = 8,19.10−3 M
10−0,9452 + 10−3,29

Kw 10−14
[OH − ] = +
= −0,9452
= 8,1455.10− 14 M
[ H ] 10
[ H + ] = 10−0,9452 M
[ HNO2 ] = 1, 4345 − 6, 4557.10−3 = 1, 4280443M
[ HSO4− ] = 0, 099 − 8,19.10− 3 = 0, 0908M

16/.

You might also like