You are on page 1of 49

Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12

───────────────────────────────────────────────────────
Chương V : ĐIỆN XOAY CHIỀU

 Phần 1 : Lý thuyết chung


Bài 1 : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

A – Tóm tắt lý thuyết


I/ Dòng điện xoay chiều.
1- Từ thông biến thiên. n
Công thức xác định từ thông:   NBScos  (Wb)
Với N số vòng dây , B là véc tơ từ trường , S là diện tích khung dây.
 là góc tạo bởi véc tơ pháp tuyến và véc tơ từ trường B.
Giả sử ta cho N,B,S không đổi . Ta cho khung dây quay đền với tần số
góc  khi đó góc  sẽ biến thiên theo thời gian với công thức :
  t   0 (rad)
Vậy ta viết lại công thức của từ thông như sau:    0 cos(t   0 ) (Wb) B
Với  0  NBS (Wb)
2- Suất điện động xoay chiều.
Theo định luật faraday khi từ thông biến thiên sẽ sinh ra một suất điện động cảm ứng là :

Ec     '   0 . sin(t   0 )  E0 sin(t   0 ) với E 0   0 . (V)
t
Suất điện động trên gọi là suất điện động xoay chiều.
3- Hiệu điện thế xoay chiều – Dòng điện xoay chiều.
Khi dùng suất điện động xoay chiều trên gắn vào một mạch nào đó thì trong mạch có dao động điện
cưỡng bức với tần số bằng tần số của suất điện động xoay chiều, khi đó hiệu điện thế và dòng điện giữa
hai đầu đoạn mạch cũng là hiệu điện thế và dòng điện xoay chiều:
u  U 0 cos(t   u ) (V)
i  I 0 cos(t   i ) (A)
Khi đó :    u   i Gọi là độ lệch pha của hiệu điện thế và dòng điện.
Nếu :  > 0 Thì u sớm pha hơn so với i
Nếu :  < 0 Thì u trễ pha hơn so với i
Nếu :  = 0 Thì u đồng pha so với i
4- Giá trị hiệu dụng.
Giá trị hiệu dụng của một đại lượng trong dòng điện xoay chiều là giá trị bằng với giá trị của dòng điện
không đổi.
E U I
E hd  0 (V ); U hd  0 (V ); I hd  0 ( A)
2 2 2
5- Tần số góc của dòng điện xoay chiều.
2
  2f (rad / s )
T
Chú ý: - Nếu dòng điện xoay chiều dao động với tần số f thì trong 1s nó đổi chiều 2f lần.
 
- Nếu pha ban đầu i =  hoặc i = thì chỉ giây đầu tiênđổi chiều (2f – 1) lần.
2 2

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 1
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
- Nam châm điện được tạo ra bằng dòng điện xoay chiều dao động với tần số f thì nó rung với tần
số f = 2f hoặc từ trường của nó biến thiên với tần số f’ = 2f.

II/ Các mạch điện xoay chiều.


1- Mạch điện chỉ chứa một phần tử R,L,C.
a. Mạch điện chỉ có điện trở thuần R.
U U
u R cùng pha với i,   u  i  0 : I  và I 0  0
R R
U
Lưu ý: Điện trở R cho dòng điện không đổi đi qua và có I 
R
b. Mạch điện chỉ có cuộn thuần cảm L:
  U U0
u L nhanh pha hơn i là ,   u  i  : I  và I 0 
2 2 ZL ZL
với ZL = L (  ) là cảm kháng
Lưu ý: Cuộn thuần cảm L cho dòng điện không đổi đi qua hoàn toàn (không cản trở).
c. Mạch điện chỉ có tụ điện C:
  U U0
uC chậm pha hơn i là ,   u  i   : I và I 0 
2 2 ZC ZC
1
với Z C  (  ) là dung kháng.
C
Lưu ý: Tụ điện C không cho dòng điện không đổi đi qua (cản trở hoàn toàn).
Chú ý: Với mạch hoặc chỉ chứa L, hoặc chỉ chứa C, hoặc chứa LC không tiêu thụ công suất ( P  0 )
 Neáu i  I 0 cos t thì u  U 0 cos(  t+  )

 i  u i  u  i   i u
Vôù
 Neáu u  U 0 cos t thì i  I 0 cos(  t-  )

2- Mạch điện RLC mắc nối tiếp.
a. Tổng trở của mạch.

L C
Z  R 2  ( Z L  Z C )2 (  )
Với : R : điện trở thuần. •
R •
ZL = L (  ) : Cảm kháng
1
ZC  (  ) : Dung kháng.
C
b. Độ lệch pha của dòng điện và hiệu điện thế :
Z  ZC Z  ZC R  
tan   L ; sin   L ; cos  với    
R Z Z 2 2
1
+ Khi ZL > ZC hay     > 0 thì u nhanh pha hơn i.
LC
1
+ Khi ZL < ZC hay     < 0 thì u chậm pha hơn i.
LC
1
+ Khi ZL = ZC hay     = 0 thì u cùng pha với i.
LC

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 2
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
U0 U
c. Định luật Ôm : I 0  ; I
Z Z
d. Công suất tỏa nhiệt trên đoạn mạch RLC
- Công suất tức thời: P  UI cos   U 0 cos(2t  u  i )
- Công suất trung bình: P = UIcosφ = I2R.

B – Các dạng bài tập.


Dạng 1 : Xác định các đại lượng trong mạch . Biểu thức của u và i
I/ Phương pháp.
B1 : Xác định các đại lượng : cảm kháng , dung kháng , tổng trở của mạch.
1
ZL = L (  )  ZC  (  ) 
C
Z  R 2  ( Z L  Z C )2 (  )
B2 : Sử dụng định luật Ôm và biểu thức hiệu dụng để xác định I0 và U0
E U I
E hd  0 (V ); U hd  0 (V ); I hd  0 ( A)
2 2 2
U U
I0  0 ; I
Z Z
B3 : Xác định độ lệch pha giữa u và i.
Z  ZC Z  ZC R  
tan   L ; sin   L ; cos  với    
R Z Z 2 2

Biểu thức liên hệ :   pha (u )  pha (i ) (rad)

II/ Bài tập :


Câu 1: Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 50 cm2, có N = 100 vòng dây, quay đều với tốc độ 50
vòng/giây quanh một trục vuông góc với các đường sức của một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1 T.

Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc vectơ pháp tuyến n của diện tích S của khung dây cùng chiều với vectơ

cảm ứng từ B và chiều dương là chiều quay của khung dây.
a. Viết biểu thức xác định từ thông  qua khung dây.
b. Viết biểu thức xác định suất điện động e xuất hiện trong khung dây.
c. Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi của e theo thời gian
Câu 2: Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều và cường độ dòng điện
   
chạy qua đoạn mạch điện đó lần lượt là : u  220 2 cos100t  (V ) và i  2 2 cos100t  ( A) ,
 4  6
với t tính bằng giây (s).
a. Xác định giá trị cực đại, tần số góc, chu kì, tần số, pha ban đầu của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
b. Xác định giá trị cực đại, tần số góc, chu kì, tần số, pha ban đầu của dòng điện chạy trong đoạn mạch.
c. Xác định độ lệch pha giữa điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy trong đoạn
mạch.

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 3
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────

Câu 3 : Cho mạch điện như hình vẽ Biết : U EB  160 cos(100t  )(V )  ; R = 30(  ) ;
3
3 10 4

L C
L (H ) ; C  (F )
5 
a. Tính tổng của mạch .
A

R B

E
b. Viết biểu thức dòng điện qua mạch.
4
c. Viết biểu thức hiệu điện thế uAB. Cho : tg 530 
3
Câu 4 : Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ biết R1 = 24(  ) ; R2 = 16( 
1 10 2
)  L  (H ) ; C  (F )
10 40 A B

L C
3
U AB  150 cos(100t )(V ) cho tg 37 0
R1 R2
4 •

a. Tính tổng trở của mạch
b. Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch.
c. Viết biểu thức điện áp qua hai đầu cuộn dây.
Câu 5 : Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở thuần R là
 
i 2 cos100t  ( A) , t tính bằng giây (s). Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dầu điện trở thuần đo
 3
đuợc bằng vôn kế xoay chiều là U = 150 V.
a. Xác định R.
b. Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu điện trở thuần R.

Câu 6: Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm là
u  200 2 cos(100t )(V ) , t tính bằng giây (s). Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều chạy
trong đoạn mạch đo được bằng ampe kế xoay chiều là I = 2 A.
a. Xác định độ tự cảm L của cuộn dây.
b. Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây.
3
c. Tính cường độ dòng điện qua cuộn dây vào thời điểm t  s
400

Dạng 2 : Xác định số chỉ của máy đo khi biết các đại lượng trong mạch.
Hiện tượng cộng hưởng điện.
I/ Phương pháp.
1- Một số điểm cần lưu ý
a. Các đại lượng trong đoạn mạch.
- Đối với mạch RLC
U2 = UR2 + ( UL- UC)2
Z  ZC
tg  L
R
- Đối với đoạn mạch chỉ có R và L .
U2 = U R2 + U L2

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 4
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
ZL
tg 
R
- Đối với đoạn mạch có nhiều điện trở thuần mắc nối tiếp.
R = R1 + R2 +…….+Rn
UR = UR1 + UR2 +…..+ URn
- Đối với đoạn mạch có nhiều cuộn dây mắc nối tiếp.
R = R1 + R2 +…….+Rn
L = L1 + L2 +…….+Ln
- Đối với đoạn mạch có nhiều tụ điện mắc nối tiếp.
1 1 1 1
    ...
C C1 C 2 C 3
- Đối với đoạn mạch có nhiều tụ điện mắc song song.
C = C1 + C2 + C3 +...
- Công suất .
P = UIcos  , nếu mạch chỉ có phần tử tiêu thụ điện năng biến thành nhiệt thì P = R I 2
b. Hiện tượng cộng hưởng điện.
Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi tần số dao động của đoạn mạch bằng với tần số của dòng điện
1
chạy trong mạch : f R  f dđ   2   Z L  ZC
LC
U
Khi đó : Z  R tg  0  I max 
R
Chú ý :
Trên đoạn mạch có gắn máy đo thì :
- Đối với đoạn mạch gắn Ampe kế thì điện trở của Ampe kế không đáng kể và số chỉ của Ampe kế
chính là giá trị của dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch.
- Đối với đoạn mạch gắn vôn kế thì điện trở của Vôn kế là rất lớn và số chỉ của Vôn kế là chính là
giá trị của điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch gắn vôn kế.
2- Phương pháp.
a. Phương pháp đại số.
B1 : Dựa vào các dữ kiện bài toán đưa ra các phương trình có liên quan.
B2 : Giải hệ phương trình vừa lập ở trên để đưa ra kết quả.
b. Phương pháp dùng giản đồ vecter.
Bước 1 : Vẽ giản đồ vecter UL
* Cách vẽ giản đồ vecter:
Vì i không đổi nên ta chọn trục cường độ dòng điện làm trục gốc,
gốc tại điểm O, chiều dương là chiều quay lượng giác. U L+ U C +
Ta có : U AB
- UR Luôn cùng pha với i .
UL Luôn sớm pha hơn i một góc 900 . O i
-
UC Luôn trễ pha hơn i một góc 900.
U R
-
- UAB Lệch pha với i một góc là  .
- Độ lớn của mỗi vecter phải tỷ lệ với giá trị hiệu dụng của nó.
* Cách vẽ giản đồ vecter trượt. UC

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 5
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
- Chọn trục nằm ngang là trục dòng điện, điểm đầu mạch làm
gốc (đó là điểm A). N
- Biểu diễn lần lượt hiệu điện thế qua mỗi phần bằng các véc
tơ AM ; MN ; NB nối đuôi nhau theo nguyên tắc: R - đi
U C
ngang; L - đi lên; C - đi xuống. U L

- Nối A với B thì véc tơ AB chính là biểu diễn uAB


Chú ý: B
+ Các hiệu điện thế trên các phần tử được biểu diễn bởi các +
véc tơ mà độ lớn của các véc tơ tỷ lệ với hiệu điện thế hiệu dụng của
nó. A i
+ Độ lệch pha giữa các hiệu điện thế là góc hợp bởi giữa các UR M
véc tơ tương ứng biểu diễn chúng.
+ Độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện là góc hợp bởi véc tơ biểu diễn nó với trục
i
+ Việc giải bài toán là nhằm xác định độ lớn các cạnh và góc của tam giác dựa vào các định lý
hàm số sin, hàm số cosin và các công thức toán học.
Bước 2 : Sử dụng các tính chất trong tam giác và các phép tính vecter suy ra các giá trị và đại lượng
cần tìm.
Trong toán học một tam giác sẽ giải được nếu biết trước ba (hai cạnh 1 góc, hai góc một cạnh, ba cạnh)
trong sáu yếu tố (3 góc và 3 cạnh).
a b a A
+  
Sin¢ SinB SinC
+ a2 = b2 + c2 - 2bccosA b c
b2 = a2 + c2 - 2accosB
C a B
c2 = a2 + b2 - 2abcosC

II/ Bài tập :


Câu 1 : Cho mạch điện như hình vẽ biết : f = 50 (Hz) , R = V
33(Ω) , C = 10-2/56π (F) Ampe kế chỉ 2(A). R C
Tìm số chỉ của các Vôn Kế.
V1 V2

Câu 2 : Cho mạch điện như hình vẽ. Biết : R = 25 3 (Ω) , u AB  75 2 cos 100t (V) , V1 Chỉ 50(V) ,

V2 Chỉ 25(V) ,  d  (Rad)
6
R C L,r
a. Tìm số chỉ vôn kế thứ 3.
b. Tính C, r, L. A B
c. Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy trong V3 V1 V2
mạch
Câu 3 : Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm R = 30(Ω), L = 1/2π (H) và một tụ điện C có thể thay đổi
được
Cho uAB= 180cos100πt (V).

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 6
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
a. Cho C =10-3/2π (F) . Tìm tổng trở của đoạn mạch và biểu thức cường độ dòng điện i.
b. Thay đổi C sao cho cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
tìm :
- Giá trị của C.
- Biểu thức của i.
Câu 4 : Cho mạch điện như hình vẽ cho uAB= R C L
120cos100πt (V). R = 24(Ω), L = 1/5π (H) ,C1 =10-2/2π A B
(F) . V
a. Tìm Z và số chỉ của Vôn kế.
b. Ghép thêm với tụ C1 một tụ C2 sao cho vôn kế có số chỉ lớn nhất (L không đổi) hãy cho biết :
- Cách ghép tụ.
- Số chỉ của vôn kế lúc đó.
Câu 5 : Cho mạch điên xoay chiều như hình vẽ( điện trở của vôn kế vô cùng lớn): uAB= 100 2 cos100πt
(V).
a. Tìm tần số dao động và sổ chỉ vôn kế V1
b. Cho số chỉ của vôn kế 2 là 20 2 (V) vôn kế 3 là 80(V) vôn kế 4 là 60(V). Không tính toán cụ thể
hãy chứng minh cuộn dây không thuần cảm.
c. Viết biểu thức : u2, u3, u4. V1
d. Cho công suất trên điện trở là : PR = 120(W) hãy
tìm : r,R,L,C. R C L,r
e. Thay C bằng một tụ C1 sao cho công suất của đoạn A B
mạch AB đạt giá trị cực đại , tìm C1 và giá trị cực
V4 V3 V2
đại đó.
Câu 6 : Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ , biết : f = 50(Hz), R = 30(Ω), V1 chỉ 100(V), V2 chỉ
100(V), Ampe kế có điện trở không đáng kể chỉ 2A..
a. Tính dung kháng.
b. Công suất tiêu thụ của mạch là 180(W) hãy V1
chứng tở cuộn dây có điện trở và tính điện trở R C L,r
đó. A A B
c. Tìm số chỉ của vôn kế V3.
V2 V3
Câu 7 : Một cuộn dây mắc nối tiếp vào một điện trở R = 50(Ω), và được mắc vào một hiệu điện thế xoay
chiều có f = 50(Hz). Mắc các vôn kế có điện trở vô cùng lớn như hình vẽ biết vôn kế V chỉ 173,2(V) =
100 3 (V). V1=V2 và chỉ 100(V).
a. Chứng tỏ cuôn dây có điện trở thuần . tính điện
trở đó và độ tự cảm cảm của cuộn dây. V
R L,r
b. Giả sử hiện điện thế hai đầu đoạn mạch có pha
A B
ban đầu bằng không hãy viết biểu thức cường độ
dòng điện và hiệu điện thế hai đầu cuộn dây. V2 V1

Dạng 3 : Xác định số chỉ lớn nhất của máy đo .


I/ Phương pháp.

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 7
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
1. Phương pháp.
- Xác định rõ máy đo chỉ đại lượng nào trong mạch.
- Đưa đại lượng cần tìm về dạng hàm số của một ẩn số thay đổi ( Thường đưa về dạng phân số có tử số
không đổi và biện luận theo mẫu số hoạc có thể dựa vào bất đẳng thức và hàm số để biện luận).
Chú ý : Trong một số trường hợp đặc biệt ta có thể dùng giản đồ vecter.
2. Một số đại lượng lớn nhất
a. Thay đổi L để U L Max
UZ L UZ L U
U L  IZ L    UL 
R 2  ( Z L  Z C )2 R 2  Z L2  2Z L ZC  ZC2 ( R 2  Z C2 ) 2Z C
 1
Z L2 ZL
Vận dụng phương pháp đạo hàm ta có :

U R 2  Z C2 R 2  Z C2 1
U L Max  Z
khi L   L  CR 2 
R ZC C 2
b. Thay đổi C để U C Max
UZ C UZ C U
U C  IZC    UL 
R2  (Z L  ZC )2 R 2  Z C2  2Z L ZC  Z L2 ( R 2  Z L2 ) 2Z L
 1
Z C2 ZC
Vận dụng phương pháp đạo hàm ta có :

U R 2  Z L2 R 2  Z L2 L
U C Max  khi ZC   C 2
R ZL R  L2 2

II/ Bài tập.


Câu 1 : Cho mạch điện như hình vẽ. uAB= 120cos100πt (V), R =15(Ω), L = 2/25π (H) . Tụ điện có thể
thay đổi được.
C R,L
a. Cho C1 =10-2/28π (F) , Tìm : Tổng trở của mạch và số chỉ vôn kế.
b. Tìm C để số chỉ vôn kế lớn nhất , hãy cho biết số chỉ của vôn kế lúc A B
đó. V
Câu 2 : Cho mạch điện như hình vẽ : UAB = 120(V) , L
R C
f = 50(Hz) , R = 50(Ω) , L = 3/10π(H)
A B
a. Cho C = 10-3/6π (F) tìm :
V
- Tổng trở .
- Số chỉ vôn kế.
b. Điều chỉnh C sao cho số chỉ vôn kế lớn nhất , tìm số chỉ của vôn kế lúc đó.
Câu 3 : Cho mạch điện như hình vẽ Biết R = 100(Ω) C là tụ điện có thể thay đổi được .
Cho u AB  120 2 cos100t (V ) , Điện trở các dây nối không đáng L
R C
kể. A B
a. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm bằng L 1 = 1/π (H) Đóng
K
khóa K . Hãy viết biểu thức của dòng điện qua mạch .

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 8
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
b. Giữ nguyên hiệu điện thế đã cho , thay cuộn dây bằng cuộn dây có độ tự cảm L 2 , Mở khóa K . Thay
đổi C sao cho hiệu điện thế hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại là 150(V) khi đó C = 40/π (μF) , Tìm R và
L2.
Câu 4 : Cho mạch điện AB gồm điện trở R = 3(Ω) Cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 1/25π (H).
và tụ điện C mắc nối tiếp như hình vẽ . Cho
u AB  12 2 cos100t (V ) . RV vô cùng lớn. Khi C = C1 và C = C2 R L C
Thì vôn kế đều chỉ UEB = 16(V) A E B
a. Tính C1 và C2.
V
b. Viết biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây khi C =
C2.
c. Thay tụ điện C bằng một cuộn dây có điện trở R 0 và L0 sao cho khi đó UAB = UAE + UEB và vôn kế
UEB = 9(V). Tính R0 và L0.
Dạng 4 : Hai đoạn mạch trong mạch điện xoay chiều .
I/ Phương pháp.
1. Hai đoạn mạch có hiệu điện thế cùng pha , vuông pha và khác pha.
Trên đoạn mạch mắc nối tiếp có hai đoạn mạch nhỏ lệch pha nhau một góc α thì ta có : φ1 = φ2 ±α.
- Nếu α = 0 thì hai đoạn mạch cùng pha khi đó ta có : tg φ1 = tg φ2 .
- Nếu α = ±π/2 (rad) thì hai đoạn mạch được gọi là vuông pha khi đó ta có : tg φ1 = -1/tg φ2.
- Nếu α khác hai giá trị trên thì hai đoạn mạch được gọi là khác pha , khi đó ta có.
tg 2 tg1
tg1  tg ( 2   )  tg1 
1  tg1tg 2
2. Hai đoạn mạch có cùng hiệu điện thế và cùng cường độ dòng điện.
- Hai đoạn mạch có cùng điện áp và cường độ dòng điện hiệu dụng thì tổng trở của hai đoạn mạch
phải bằng nhau : Z1 = Z2
- Trong trường hợp có cùng điện trở thuần thì cosφ1 =cosφ2 hay φ1= ±φ2
II/ Bài tập.
Câu 1 : Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ Biết R 1= 4(Ω), R2= R1 E R2,L
100(Ω), C1 = 10-2/8π (F) , L = 1/π (H) , tần số f =50(Hz). Tìm C 2 biết A
UAE và UBE cùng pha.
C1 C2 B
Câu 2 : Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ , tìm mối liên hệ giữa
R1 C R2 L
R1, R2, C và L để UAE và UEB vuông pha.
A E B
Câu 3 : Cho đoạn mạch như hình vẽ u MN  110 2 cos100t (V) , R =
80(Ω) , C1=80(μF) , C2=20(μF). Khi khóa K quay từ 1 đến 2 thì số chỉ
của Ampe kế không thay đổi. R,L 1
C1
K
a. Tính L, viết biểu thức cường độ dòng điện trong hai trường A
hợp.
M 2
N
C2
b. Để khi quay K từ 1 sang 2 pha của dòng điện thay đổi đi π/2
( rad) , thì ta phải thay đổi R của cuộn dây như thế nào ?
Câu 4 : Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ . f = 50(Hz) Vôn kế V1
V1 Chỉ 100(V) , Vôn kế V2 Chỉ 100(V) , Ampe kế chỉ 2(A), R = 30(Ω). r,L C R
a. Tính dung kháng.
A
A B
V3 V2

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 9
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
b. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 180(W) . hãy chứng tỏ cuộn dây có điện trở và tính điện trở
đó.
c. Tìm số chỉ vôn kế thứ 3.
Câu 5 : Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ . Khi khóa K đóng biểu thức hiệu điện thế có dạng sau :
u AM  150 2 sin(200t   / 6)(V ) và R M
u BN  150 2 cos( 200t   / 3)(V ) . A
C
a. Chứng tỏ cuộn dây có điện trở thuần. V K

b. Tìm biểu thức tức thời của uAB . L


c. Mở khóa K . Thay đổi điện dung của tụ điện thì thấy số chỉ của B N
vôn kế lớn nhất khi C = 10-4/6π(F) . Tìm R,r,L.

Dạng 5 : Công suất của đoạn mạch .


Công suất cực đại của đoạn mạch khi các phần tử thay đổi.
I/ Phương pháp
1. Công suất và hệ số công suất trong đoạn mạch.
+ Công thức tổng quát tính công suất: P = u.i
+ Với đoạn mạch RLC không phân nhánh, có thể tính công suất bởi: P  UI cos 
+ Đoạn mạch chỉ có R là : P = RI2
P R
+ Hệ số công suất (đoạn mạch không phân nhánh): cos   
UI Z
Nếu cosφ = 1 hay φ = 0 Trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng( khi đó công suất tiêu thụ đạt giá trị
cực đại Pmax= UI)
Nếu cosφ = 0 hay φ = π/2 (Rad) trong mạch không có R( khi đó trong mạch không tiêu thụ công suất )
2. Công suất cực đại của đoạn mạch khi các phần tử thay đổi.
Bài toán cực trị : Cho các giá trị của R,L,C thay đổi . Tìm PMax
Cách giải:
- Dựa vào các công thức có liên quan, lập biểu thức của đại lượng cần tìm cực trị dưới dạng hàm của 1
biến thích hợp
- Tìm cực trị bằng càc phương pháp vận dụng
+ Hiện tượng cộng hưởng của mạch nối tiếp
+ Tính chất của phân thức đại số
+ Tính chất của hàm lượng giác
+ Bất đẳng thức Cauchy
+ Tính chất đạo hàm của hàm số

Công suất cực đại:


2 U2
Biểu thức P = RI = R 2
R + (Z L - ZC )2
U2 U2
P = RI 2 = R 
- R đổi: R 2 + (ZL - ZC ) 2 (Z - Z ) 2
R L C
R

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 10
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
U2
Pmax khi R  Z L  ZC  Pmax 
2 Z L  ZC
U2
- L đổi: P = R 2
R + ( Z L - ZC ) 2
U2
Pmax khi Z L - ZC =0  Z L = ZC Pmax=
R
U2
- C đổi: P = R
R 2 + (ZL - ZC ) 2
Pmax khi Z L - ZC =0  ZC = ZL
II/ Bài tập.
4 104
Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có r  50; L  H , và tụ điện có điện dung C 
10 
F và điện trở thuần R thay đổi được. Tất cả được mắc nối tiếp với nhau, rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch có
hiệu điện thế xoay chiều u  100 2 cos100t(V) . Công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị cực đại khi R
có giá trị bằng bao nhiêu ?
Câu 2:Cho mạch điện RLC nối tiếp, trong đó cuộn L thuần cảm, R là biến trở .Hiệu điện thế hiệu dụng
U=200V, f=50Hz, biết ZL = 2ZC,điều chỉnh R để công suất của hệ đạt giá trị lớn nhất thì dòng điện trong
mạch có giá trị là I= . Tính giá trị của C, L 
Câu 3 : Cho mạch điện xoay chiều như, u  200cos100 t (V ) ,
AB
A R B
10 4
tụ có điện dung C  ( F ) , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
2.
8
L ( H ) , R biến đổi được từ 0 đến 200  .
10
a. Tìm công thức tính R để công suất tiêu thụ P của mạch cực đại. Tính công suất cực đại đó.
3
b. Tính R để công suất tiêu thụ P = PMax . Viết biểu thức cường độ dòng điện khi đó.
5
Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ , cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế có giá
trị hiệu dụng không đổi, có dạng:
u  U 2 cos100t(V) .
a. Khi biến trở R = 30  thì hiệu điện thế hiệu dụng UAN = 75V; C R L B
UMB = 100V. Biết các hiệu điện thế uAN và uMB lệch pha nhau góc
900. Tính các giá trị L và C.
M N
b. Khi biến trở R = R1 thì công suất tiêu thụ của mạch điện là cực
đại. Xác định R1 và giá trị cực đại đó của công suất. Viết biểu thức
của cường độ dòng điện khi đó.
Câu 5: Cho mạch điện như hình vẽ. Các vôn kế có điện trở vô
cùng lớn. Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều: V1
C L,r
u AB  240 2 cos100t(V) . A
M
N
R
V2

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 11
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
a.Cho R = R1 = 80  , dòng điện hiệu dụng của mạch I = 3 A, Vôn kế V2 chỉ 80 3 V, hiệu điện thế giữa
hai đầu các vôn kế lệch pha nhau góc  /2. Tính L, C.
b. Giữ L, C, UAB không đổi. Thay đổi R đến giá trị R2 để công suất trên đoạn AN đạt cực đại. Tìm R2 và giá trị
cực đại đó của công suất. Tìm số chỉ của vôn kế V1 khi đó.
1
Câu 6: Cho mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L  H , tụ có điện dung C=15,9 F và điện trở R

thay đổi được. Đặt vào hai đầu A,B một hiệu điện thế u AB  200 cos100t(V) .
a. Chọn R = 100 3  . Viết biểu thức dòng điện qua mạch.
b. Cho công suất của mạch là P = 80W. Tính R? Muốn công suất của mạch này đạt cực đại thì phải chọn
R là bao nhiêu? Tính PMax khi đó.
Câu 7: Cho đoạn mạch xoay chiều sau:
104
R  100 (điện trở thuần) C  31.8 F  F A R L C B

L:độ tự cảm thay đổi được của một cuộn thuần cảm
Hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch có biểu thức:
u  200cos 314t(V)  200cos100t(V)
a)Tính L để hệ số công suất của đoạn mạch đạt cực đại.Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch lúc đó.
b)Tính L để công suất tiêu thụ của đoạn mạch cực đại.Vẽ phát họa dạng đồ thị của công suất tiêu thụ P của
đoạn mạch theo L.
Câu 8: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, với L thay đổi được. Hiệu điện thế ở hai đầu mạch là
104
u  120 2 cos(100 t ) (V), R  30 , C  ( F ) . Hãy tính L để:

a. Công suất tiêu thụ của mạch là P = 60(W)
b. Công suất tiêu thụ của mạch là cực đại. Tính PMax đó
c. UL là cực đại và tính ULMax
Câu 9 : Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp với C thay đổi được. Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là
1
u  120 2 cos(100 t ) , R  30 , L  ( H ) . Hãy tính C để:

a. Công suất tiêu thụ của mạch là P = 60(W),
b. Công suất tiêu thụ của mạch là cực đại. Tính PMax đó,
c. UC là cực đại và tính UCmax.

Dạng 6 : Đoạn mạch có tần số góc thay đổi.


I/ Phương pháp
1 – Phương pháp
- Đưa biểu thức của đại lượng cần tìm về dạng hàm số của một ẩn số duy nhất là ω
- Đưa biểu thức của đại lượng cần tìm về dạng phân thức có từ thức không đổi và biện luận theo mẫu thức
( Trường hợp này thường có dạng phương trình bậc 4 trùng phương)
2 – Một số đại lượng thay đổi khi ω thay đổi.
a. Z min, I Max , U R Max , PAB Max , cos  cực đại, Tất cả các trường hợp trên đều liên quan đến cộng hưởng điện.
1 1
 Z L  ZC   2   f 
LC 2 LC

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 12
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
1 R2
b. Khi U C Max khi  2  (2 f ) 2   2
LC 2 L
2
c. Khi U L Max khi   (2 f ) 
2 2

2 LC  R 2C 2
d. Thay đổi f có hai giá trị f1  f 2 biết f1  f 2  a và I1  I 2 ?
 1
12   ch2
Ta có : Z1  Z 2  ( Z L1  ZC1 )  ( Z L2  Z C2 )  hệ 
2 2
LC

1  2  2 a
1
hay   12  12   tần số f  f1 f 2
LC
II/ Bài tập.
Câu 1: Cho mạch điê ̣n xoay chiều như hình vẽ, vôn kế V1 chỉ U1= 360V, vôn V
kế V2= 40V, vôn kế V chỉ U= 68V, ampe kế 2A. R1 R2,L
Tìm công suất của mạch. A B
Câu 2: Cho mạch điê ̣n như hình vẽ biết: R= 100Ω, C=
200
F cuô ̣n V1 V2
3
1 R L C
dây thuần cảm có L=  . Đă ̣t vào 2 đầu AB hiê ̣u điê ̣n thế uAB=

A M B
100 2 cos t (V)
a. Khi ω= 100π (Rad/s) viết biểu thức cường đô ̣ dòng điê ̣n trong mạch và biểu thức cường đô ̣ dòng
điê ̣n trong mạch và biểu thức của hiê ̣u điê ̣n thế giữa 2 điểm AM. Cho biết tg 26,570 = 0,5
b. Giữ nguyên các giá trị R, L, C, UAB đã cho, thay đổi hiê ̣u suất của hiê ̣u điê ̣n thế. Xác định ω để
hiê ̣u điê ̣n thế hiê ̣u dụng giữa 2 bản tụ điê ̣n đạt giá trị cực đại.
Câu 3 : Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Vôn kế V chỉ 180(V) tần số góc của dòng điện có thể
thay đổi được . Khi ω=ω1 = 100π (rad/s) thì Ampe kế chỉ 3 (A) và dòng điện trẽ pha hơn so với điện áp
là π/3(rad). Khi ω=ω2 = 50 2 (rad/s) thì vôn kế 1 Chỉ 0(V) , Ampe kế chỉ khác 0.
a. Tìm giá trị R,L,C.
b. Khi ω=ω0 Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị
cực đại. xác định :
V
C L N R
- ω0. A
A M B
- UCmax.
V1
- Biểu thức dòng điện khi đó. Coi pha ban đầu của điện áp bằng 0.
Câu 4 : Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ : u AB  240 2 cos100t (V).
a. Cho R = R1 = 80(Ω) cường độ dòng điện chạy trong mạch là 3
V1
(A) vôn kế V2 chỉ 80 3 (V) . Hiệu điện thế hai vôn kế lệch pha
nhau một góc 900 . Tính L, C. M L
b. Giữ L, C, uAB không đổi , Thay đổi R = R2 để công suất trên đoạn A R N B
AN đạt giá trị cực đại. Tìm R2 và giá trị cực đại của công suất.
C
V2
Số chỉ vôn kế 2 khi đó bằng bao nhiêu?

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 13
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────

Dạng 7 : Bài toán hộp đen


I/ Phương pháp.
1. Phương pháp.
Để giải một bài toán về hộp kín ta thường sử dụng hai phương pháp sau:
a. Phương pháp đại số
B1: Căn cứ “đầu vào” của bài toán để đặt ra các giả thiết có thể xảy ra.
B2: Căn cứ “đầu ra” của bài toán để loại bỏ các giả thiết không phù hợp.
B3: Giả thiết được chọn là giả thiết phù hợp với tất cả các dữ kiện đầu vào và đầu ra của bài toán.
b. Phương pháp sử dụng giản đồ véc tơ trượt.
B1: Vẽ giản đồ véc tơ (trượt) cho phần đã biết của đoạn mạch.
B2: Căn cứ vào dữ kiện bài toán để vẽ phần còn lại của giản đồ.
B3: Dựa vào giản đồ véc tơ để tính các đại lượng chưa biết, từ đó làm sáng toả hộp kín.
* Trong một số tài liệu có viết về các bài toán hộp kín thường sử dụng phương pháp đại số, nhưng theo xu
hướng chung thì phương pháp giản đồ véc tơ (trượt) cho lời giải ngắn gọn hơn, logic hơn, dễ hiểu hơn.
2. Một số mạch chứa hộp đen thường gặp.
a. Mạch điện đơn giản:

L C
- Nếu UNB cùng pha với i suy ra X chỉ chứa R0

- Nếu UNB sớm pha với i góc



suy ra X chỉ chứa L0 •
A R N
• X
B

2


- Nếu UNB trễ pha với i góc suy ra X chỉ chứa C0
2

b. Mạch điện phức tạp:


- Mạch 1
Nếu UAB cùng pha với i suy ra X chỉ chứa L0 A

R C N
• X
B


Nếu UAN và UNB tạo với nhau góc suy ra X chỉ chứa R0
2
Vậy X chứa (R0,L0)

- Mạch 2
Nếu UAB cùng pha với i suy ra X chỉ chứa C0

Nếu UAN và UNB tạo với nhau góc suy ra X chỉ chứa R0.
2
Vậy X chứa (R0,C0)

II/ Bài tập.

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 14
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
Câu 1 : Cho mạch điện như hình vẽ:
UAB = 200cos100t(V) C
X
ZC = 100 ; ZL = 200 A M N B
I = 2 2 (A ) ; cos = 1; X là đoạn mạch gồm hai trong ba phần tử (R 0, L0 (thuần), C0) mắc nối

tiếp. Hỏi X chứa những linh kiện gì ? Xác định giá trị của các linh kiện đó.
Câu 2 : NhiÒu hép khèi gièng nhau, ngêi ta nèi mét ®o¹n m¹ch gåm mét trong c¸c hép khèi ®ã m¾c nèi
tiÕp víi ®iÖn trë R = 60 khi ®o¹n m¹ch ®îc ®Æt vµo hiÖu ®iÖn thÕ xoay chiÒu tÇn sè 50Hz th×
hiÖu ®iÖn thÕ sím pha 580 so víi dßng ®iÖn trong m¹ch.
a. Hép kÝn chøa tô ®iÖn hay cuén c¶m.
TÝnh ®iÖn dung cña tô hoÆc ®é tù c¶m cña cuén c¶m
b. TÝnh tæng trë cña m¹ch.
Câu 3 : Cho mạch điện như hình vẽ

UAB = 120(V); ZC = 10 3 ()


C R
R = 10(); uAN = 60 6 cos100 t ( v ) X
A M N B
UAB = 60(v)
a. Viết biểu thức uAB(t)
b. Xác định X. Biết X là đoạn mạch gồm hai trong ba phần tử (Ro, Lo (thuần), Co) mắc nối tiếp
Câu 4: Trong hộp X và Y chỉ có một linh kiện hoặc điện trở, hoặc
cuộn cảm, hoặc là tụ điện. Ampe kế nhiệt (a) chỉ 1A; a X Y
A M B
UAM = UMB = 10V .UAB = 10 3V . Công suất tiêu thụ của đoạn

mạch AB là P = 5 6 W. Hãy xác định linh kiện trong X và Y và độ lớn của các đại lượng đặc trưng cho
các linh kiện đó. Cho biết tần số dòng điện xoay chiều là f = 50Hz.
Câu 5: Cho m¹ch ®iÖn nh h×nh vÏ
L C
A B
X lµ hép ®en chøa 2 trong 3 phÇn tõ L1, R1,C1 nèi tiÕp M N
UAN= 100sin100t (V)
UMB= 200sin (100t - /3)
1
 = 100(Rad/s) =
LC
a. ViÕt biÓu thøc Ux theo thêi gian t
b. Cho I = 2 / 2 A. TÝnh Px , t×m cÊu t¹o X.

Bài 2 : MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 15
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG
A- Tóm tắt lý thuyết.
I/ Máy phát điện xoay chiều.
1. Máy phát điện xoay chiều 1 pha :
- Phần cảm : Là nam châm tạo ra từ thông biến thiên bằng cách quay quanh 1 trục – Gọi là rôto
- Phần ứng : Gồm các cuộn dây giống nhau cố định trên 1 vòng tròn.
 f  np; n (voøng/s)

Tần số dao động:  np ; p - số cặp cực từ
 f  60 ; n (voøng/phuùt)
Chú ý: Một máy phát điện có 1 cặp cực từ muốn phát ra với tần số 50(Hz) thì phải quay với tốc độ n =
50(V/s); có 10 cặp cực từ muốn phát ra với tần số 50(Hz) thì phải quay với tốc độ n = 5(V/s). Số cặp cực
tăng lên bao nhiêu lần thì tốc độ quay giảm đi bấy nhiêu lần.
2. Máy phát điện xoay chiều 3 pha :
a. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động

1 (1)

~
0
 
~ ~ B3

B2
3
(3) B1 (2)
2
Kí hiệu Máy phát điện ba pha

- Máy phát điện xoay chiều ba pha là máy tạo ra 3 suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần số, cùng
2
biên độ và lệch pha nhau .
3
Cấu tạo :
2
Gồm 3 cuộn dây hình trụ giống nhau gắn cố định trên một vòng tròn lệch nhau .
3
Một nam châm quay quanh tâm O của đường tròn với tốc độ góc không đổi
2
Nguyên tắc : Khi nam châm quay từ thông qua 3 cuộn dây biến thiên lệch pha làm xuất hiện 3 suất
3
2
điện động xoay chiều cùng tần số, cùng biên độ, lệch pha .
3
Từ thông gửi qua khung dây của máy phát điện  = NBScos(t +) = 0cos(t + )
Với 0 = NBS là từ thông cực đại, N là số vòng dây, B là cảm ứng từ của từ trường, S là diện tích của
vòng dây,  = 2f
 
Suất điện động trong khung dây: e = NSBcos(t +  - ) = E0cos(t +  - )
2 2
Với E0 = NSB là suất điện động cực đại.

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 16
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
Dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống ba dòng điện xoay chiều, gây bởi ba suất điện động xoay
2
chiều cùng tần số, cùng biên độ nhưng độ lệch pha từng đôi một là .
3
 
e1  E0 cos(t ) i1  I 0 cos(t )
 
 2  2
e2  E0 cos(t  ) trong trường hợp tải đối xứng thì i2  I 0 cos(t  )
 3  3
 2  2
e3  E0 cos(t  3 ) i3  I 0 cos(t  3 )
A 2
Máy phát mắc hình sao: Ud = 3 Up
B1 A2
Máy phát mắc hình tam giác: Ud = Up
Tải tiêu thụ mắc hình sao: Id = Ip B1
Tải tiêu thụ mắc hình tam giác: Id = 3 Ip A1 A3
A3 A1
B3 B2
Lưu ý: Ở máy phát và tải tiêu thụ thường
Mắc sao Mắc tam giác
chọn cách mắc tương ứng với nhau.

c. Ưu điểm :
- Tiết kiệm được dây dẫn
- Cung cấp điện cho các động cơ 3 pha
Lưu ý: Ở máy phát và tải tiêu thụ thường
chọn cách mắc tương ứng với nhau.

II/ Động cơ không đồng bộ ba pha.

1. Nguyên tắc hoạt động :


Khung dây dẫn đặt trong từ trường quay sẽ quay theo từ trường đó
với tốc độ nhỏ hơn.
Nguyên tắc hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng
từ trường quay.

2. Động cơ không đồng bộ ba pha :


- Cấu tạo: Gồm có 2 bộ phận chính:
2
+ Stato : (phần ứng) gồm 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch trên 1 vòng tròn.
3
+ Rôto : (phần cảm) Khung dây dẫn quay dưới tác dụng của từ trường.
- Khi cho dòng điện xoay chiều 3 pha vào 3 cuộn dây ấy thì từ trường do 3 cuộn dây tạo ra tại tâm O
3
là từ trường quay: B  B0 với B là từ trường tổng hợp tại O, B 0 là từ trường do 1 cuộn dây tạo ra. Từ
2
trường quay này sẽ tác dụng vào khung dây làm khung dây quay với tốc độ nhỏ hơn tốc độ quay của từ
trường. Chuyển động quay của rôto (khung dây) được sử dụng để làm quay các máy khác.
III/ Truyền tải điện năng đi xa. Máy biến áp.

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 17
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
1. Bài toán truyền tải điện năng đi xa :
+ Công suất máy phát : Pphát = UphátI.cos
P2
+ Công suất hao phí : P  R
U 2 cos 2
Trong đó: P là công suất truyền đi ở nơi cung cấp
U là điện áp ở nơi cung cấp cos là hệ số công suất của dây tải điện
l
R   là điện trở tổng cộng của dây tải điện (lưu ý: dẫn điện bằng 2 dây)
S
+ Độ giảm điện áp trên đường dây tải điện: U = IR
+ Giảm hao phí có 2 cách :
Giảm R : cách này rất tốn kém chi phí
Tăng U : Bằng cách dùng máy biến thế, cách này có hiệu quả
Ptt  P
+ Hiệu suất truyền tải H  .100%
Ptt
2. Máy biến áp :
a. Định nghĩa : Thiết bị có khả năng biến đổi
điện áp xoay chiều.
b. Cấu tạo : Gồm 1 khung sắt non có pha silíc
( Lõi biến áp) và 2 cuộn dây dẫn quấn trên 2
cạnh của khung .Cuộn dây nối với nguồn điện
gọi là cuộn sơ cấp. Cuộn dây nối với tải tiêu thụ U1 U2 U1 U2
gọi là cuộn thứ cấp.
c. Nguyên tắc hoạt động : Dựa trên hiện tượng N1 N2 N1 N2
cảm ứng điện từ.
Dòng điện xoay chiều trong cuộn sơ cấp gây ra
biến thiên từ thông trong cuộn thứ cấp làm phát sinh dòng điện xoay chiều.
d. Công thức :
N1, U1, I1 là số vòng dây, hiệu điện thế, cường độ dòng điện cuộn sơ cấp
N2, U2, I2 là số vòng dây, hiệu điện thế, cường độ dòng điện cuộn sơ cấp
U1 E1 I 2 N1
  
U 2 E2 I1 N 2
U2 > U1 ( N2 > N1): Máy tăng áp
U2 < U1 ( N2 < N1) : Máy hạ áp
e. Ứng dụng : Truyền tải điện năng, nấu chảy kim loại, hàn điện

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 18
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────

B – Các dạng bài tập .


Dạng 1 : Bài toán máy phát điện xoay chiều.
I/ Phương pháp.
1. Tần số do máy phát điện phát ra .
 f  np; n (voøng/s)

Tần số dao động:  np ; p - số cặp cực từ
 f  60 ; n (voøng/phuùt)
2. Từ thông qua phần ứng
   0 cos(t   0 ) (Wb)
Với  0  NBS (Wb) : là từ thông cực đại.
3. Suất điện động tức thời qua phần ứng

Ec     '   0 . sin(t   0 )  E0 sin(t   0 )
t
Với E0   0 . (V) : là suất điện động cực đại.
4. Quan hệ giữa điện áp dây và điện áp pha của mạch điện ba pha.
Máy phát mắc hình sao: Ud = 3 Up
Máy phát mắc hình tam giác: Ud = Up
Tải tiêu thụ mắc hình sao: Id = Ip
Tải tiêu thụ mắc hình tam giác: Id = 3 Ip
P
5. Hiệu suất của động cơ điện. H  đc  100%
Pmp

N2
6. Độ tự cảm của ống dây. L  4 .107 .S
l
II/ Bài Tập.
Câu 1: Mét m¸y ®iÖn gåm phÇn c¶m cã 12 cÆp cùc quay víi tèc ®é 300 vßng / phót. Tï th«ng cùc ®¹i
qua c¸c cuénd ©y lóc ®i ngang qua ®Çu cùc lµ 0,2 Wb vµ mçi cuén d©y cã 5 vßng. T×m:
a) TÇn sè dßng ®iÖn ph¸t ra.
b) BiÓu thøc su¸t ®iÖn ®éng xuÊt hiÖn ë phÇn øng. SuÊt ®iÖn ®éng hiÖu dông.
Câu 2: Mét m¸y dao ®iÖn cã r«to 4 cùc quay ®Òu víi tèc ®é 25 vßng / phót. Stato lµ phÇn øng gåm 100
vßng d©y dÉn diÖn tÝch 6.10-2 m2. C¶m øng tõ B = 5.10-2 T.
a. ViÕt biÓu thøc suÊt ®iÖn ®éng c¶m øng vµ tÝnh suÊt ®iÖn ®éng hiÖu dông cña m¸y ph¸t.
b. Hai cùc cña m¸y ph¸t ®îc nèi víi ®iÖn trë thuÇn R, nhóng vµo trong 1kg níc. NhiÖt ®é cña níc sau
mçi phót t¨ng thªm 1,90. TÝnh R (Tæng trë cña phÇn øng cña m¸y dao ®iÖn ®îc bá qua). NhiÖt dung
riªng cña níc lµ 4186 J/kg.®é.
Câu 3: Mét m¸y dao ®iÖn cã suÊt ®iÖn ®éng hiÖu dông E = 100V, tÇn sè f = 50Hz cã hai cùc nèi víi
3
cuén d©y cã ®é tù c¶m L = H , ®îc quÊn b»ng l = 10m d©y Ni-Cr cã ®iÖn trë suÊt
10

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 19
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
  106 .m; S  0,25mm2 . Dßng ®iÖn qua cuén d©y trong thêi gian t = 35 phót vµ toµn bé nhiÖt lîng to¶ ra dïng
®Ó cung cÊp cho khèi lîng m = 1kg níc ®ang ë nhiÖt ®é 1  20 C . NhiÖt dung riªng cña níc lµ c =
0

4200J/kg.®é.
a. TÝnh nhiÖt ®é sau cïng  2 cña khèi níc. Gi¶ sö tæng trë cña m¸y dao ®iÖn kh«ng ®¸ng kÓ.
b. M¸y gåm khung h×nh ch÷ nhËt diÖn tÝch Sk = 0,04m2, gåm N = 500 vßng d©y quay ®Òu trong tõ

trêng ®Òu B , vu«ng gãc víi trôc quay. T×m B.
Câu 4: Mét m¸y ph¸t ®iÖn ba pha cã tÇn sè f= 50Hz.
a. Cuén d©y phÇn øng m¾c h×nh sao. BiÕt ®iÖn ¸p gi÷a mçi d©y pha vµ d©y trung hoµ lµ UP =
220V. T×m ®iÖn ¸p gi÷a mçi d©y pha víi nhau.
b. Ta m¾c mçi t¶i vµo mçi pha cña m¹ng ®iÖn: T¶i Z1 ( R, L nèi tiÕp) m¾c vµo pha 1; t¶i Z2 ( R, C
nèi tiÕp) m¾c vµo pha 2, t¶i Z3 ( RLC nèi tiÕp) m¾c vµo pha 3. Cho
R  6; l  2,55.102 H ; C  306  F . T×m:
- I1 = ? I2 = ? I3 = ?
- P1 = ? P2 = ? P3 = ? vµ P =?

Dạng 2 : Bài toán máy biến áp.


I/ Phương pháp.

+ SuÊt ®iÖn ®éng trong cuén s¬ cÊp: e1  N1.
t
 e1 N1
+ SuÊt ®iÖn ®éng trong cuén thø cÊp: e2  N 2 .   (1)
t e2 N 2
Trong ®ã e1 ®îc coi nh nguån thu: e1 = u1 – i1.r1
e u  i .r N
e2 ®îc coi nh nguån ph¸t: e2 = u2 + i2.r2  e  u  i .r  N
1 1 1 1 1
(2)
2 2 2 2 2

e E U N
Khi r1  r2  0 th× ta cã: e  E  U  N  k
1 1 1 1
(3)
2 2 2 2

- NÕu k > 1  U1 > U2  m¸y h¹ ¸p


- NÕu k < 1  U1 < U2  m¸y t¨ng ¸p
+ C«ng suÊt cña m¸y biÕn thÕ: - C«ng suÊt cña cuén s¬ cÊp: P1 = U1I1cos 1
- C«ng suÊt cña cuén thø cÊp: P2 = U2I2cos  2

 2 U 2 I 2cos 2 U1 I 2 N1 E1
+ HiÖu suÊt cña m¸y biÕn thÕ: H  + NÕu H = 1 th× ta cã:   
1 U1I1cos1 U 2 I1 N 2 E2

II/ Bài Tập.


Câu 1: Cuén s¬ cÊp cña mét m¸y biÕn ¸p ®îc nèi víi m¹ng ®iÖn xoay chiÒu cã ®iÖn ¸p 380V. Cuén thø
cÊp cã dßng ®iÖn 1,5A ch¹y qua vµ cã ®iÖn ¸p gi÷a hai ®Çu d©y lµ 12V. BiÕt sè vßng d©y cña cuén

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 20
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
thø cÊp lµ 30. T×m sè vßng d©y cña cuén s¬ cÊp vµ cêng ®é dßng ®iÖn ch¹y qua nã. Bá qua hao phÝ
®iÖn n¨ng trong m¸y.
Câu 2: Mét m¸y biÕn ¸p cã cuén s¬ cÊp gåm 300 vßng d©y, cuén thø cÊp gåm 1500 vßng d©y. Cuén
d©y s¬ cÊp ®îc nèi víi m¹ng ®iÖn xoay chiÒu cã ®iÖn ¸p 120 V.
a. T×m ®iÖn ¸p ë hai ®Çu cuén thø cÊp.
b. Bá qua tæn hao ®iÖn n¨ng ë trong m¸y, cuén s¬ cÊp cã dßng ®iÖn 2 A ch¹y qua. T×m dßng ®iÖn
ch¹y trªn cuén thø cÊp.
Câu 3: Mét m¸y biÕn ¸p lÝ tëng cã hai cuén d©y lÇn lît cã sè vßng lµ 20000 vßng vµ 100 vßng.
a. Muèn t¨ng ¸p th× cuén nµo lµ s¬ cÊp? NÕu ®Æt vµo cuén s¬ cÊp ®iÖn ¸p hiÖu dông 220 th×
®iÖn ¸p hiÖu dông ë cuén thø cÊp b»ng bao nhiªu?
b. Cuén nµo cã tiÕt diÖn d©y lín h¬n?
Câu 4: Mét m¸y biÕn ¸p cung cÊp mét dßng ®iÖn 30 A díi hiÖu ®iÖn thÕ hiÖu dông 220 V. §iÖn ¸p
hiÖu dông ë cuén s¬ cÊp lµ 5 kV.
a. TÝnh c«ng suÊt tiªu thô ë cöa vµo vµ ra cña m¸y biÕn ¸p.
b. TÝnh cêng ®é hiÖu dông ë cuén s¬ cÊp. (Coi m¸y biÕn ¸p lµ lÝ tëng)
Câu 5: Mét m¸y biÕn ¸p gåm cuén s¬ cÊp 300 vßng, cuén thø cÊp 1500 vßng. M¾c cuén s¬ cÊp vµo mét
hiÖu ®iÖn thÕ xoay chiÒu cã gi¸ trÞ hiÖu dông 120 V.
a. T×m ®iÖn ¸p hiÖu dông ë cuén thø cÊp.
b. Cho hiÖu suÊt cña m¸y biÕn ¸p lµ 1 (kh«ng hao phÝ n¨ng lîng). TÝnh cêng ®é hiÖu dông ë cuén
s¬ cÊp, nÕu cêng ®é hiÖu dông ë cuén thø cÊp lµ 2 A.

Dạng 3 : Truyền tải điện năng đi xa.


I/ Phương pháp.
+ Gi¶ sö ®iÖn ¸p vµ cêng ®é
I
dßng ®iÖn lu«n lu«n cïng pha. Tøc Nhµ N¬i
lµ cos  1 . m¸y tiªu
+ C«ng suÊt hao phÝ trªn ®êng d©y ph¸t U A' UB thô
®iÖ ®iÖ
P2 nA nB
lµ: ∆P = I2.R = .R .
U2
trong ®ã R lµ ®iÖn trë cña d©y dÉn.
P lµ c«ng suÊt nhµ m¸y ph¸t ®iÖn (P = PA); U hiÖu suÊt ë hai ®Çu d©y (U = U’A).
+ §é gi¶m thÕ trªn ®êng d©y lµ: ∆U = U’A – UB = U – UB = I.R

PB PA  P P  P
+ HiÖu suÊt t¶i ®iÖn: H   
PA PA P

II/ Bài Tập.


Câu 1: Mét tr¹m ph¸t ®iÖn truyÒn ®i víi c«ng suÊt 50 kW, ®iÖn trë cña d©y dÉn lµ 4Ω.
a. TÝnh ®é gi¶m thÕ, c«ng suÊt hao phÝ trªn d©y dÉn vµ hiÖu suÊt t¶i ®iÖn, biÕt r»ng hiÖu
®iÖn thÕ ë tr¹m ph¸t lµ 500 V.
b. NÕu nèi hai cùc cña tr¹m ph¸t ®iÖn víi mét m¸y ¸p cã hÖ sè c«ng suÊt k = 0,1 (k = U1/U2) th×
c«ng suÊt hao phÝ trªn ®êng d©y vµ hiÖu suÊt cña sù t¶i ®iÖn b©y giê b»ng bao nhiªu? Bá qua

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 21
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
sù hao phÝ n¨ng lîng trong m¸y biÕn ¸p. Gi¶ sö ®iÖn ¸p vµ dßng ®iÖn lu«n lu«n cïng pha. §/S:
1. ∆U = 400 V, H = 20 %; 2. ∆P’ = 400 W, H’ = 99,2 %.
Câu 2: Hai thµnh phè A vµ B c¸ch nhau 100 km. §iÖn n¨ng ®îc t¶i tõ mét biÕn thÕ ë A tíi mét biÕn thÕ
ë B b»ng hai d©y ®ång tiÕt diÖn trßn, ®êng kÝnh d = 1 cm. Cêng ®é dßng ®iÖn trªn d©y t¶i lµ I = 50
A, c«ng suÊt tiªu thô ®iÖn tiªu hao trªn ®êng d©y b»ng 5 % c«ng suÊt tiªu thô ë B vµ ®iÖn ¸p hiÖu dông
ë cuén thø cÊp h¹ thÕ ë B lµ U’ = 200 V. TÝnh:
a. C«ng suÊt tiªu thô ®iÖn ë B.
b. TØ sè biÕn thÕ cña c¸i h¹ ¸p ë B.
c. §iÖn ¸p ë hai ®Çu cuén thø cÊp cña c¸i t¨ng ¸p ë A.
Cho ®iÖn trë suÊt cña d©y ®ång lµ   1, 6.108 m . Dßng ®iÖn vµ ®iÖn ¸p lu«n lu«n cïng pha, hao
phÝ biÕn ¸p lµ kh«ng ®¸ng kÓ.
Câu 3: Mét m¸y biÕn ¸p cã sè vßng cña cuén s¬ cÊp vµ thø cÊp lµ 6250 vßng vµ 1250 vßng. HiÖu suÊt
cña m¸y biÕn ¸p lµ 96 %. M¸y nhËn c«ng suÊt 10 kW ë cuén s¬ cÊp.
a. TÝnh hiÖu ®iÖn thÕ ë hai ®Çu cuén thø cÊp, biÕt hiÖu ®iÖn thÕ ë hai ®Çu cuén s¬ cÊp lµ
1000 V (cho biÕt hiÖu suÊt kh«ng ¶nh hëng ®Õn ®iÖn ¸p).
b. TÝnh c«ng suÊt nhËn ®îc ë cuén thø cÊp vµ cêng ®é hiÖu dông trong m¹ch thø cÊp. BiÕt hÖ sè
c«ng suÊt ë m¹ch thø cÊp lµ 0,8.BiÕt hÖ sè tù c¶m tæng céng ë m¹ch thø cÊp lµ 0,2 H. T×m ®iÖn
trë cña m¹ch thø cÊp. TÇn sè dßng ®iÖn lµ 50 Hz.

 Phần 2 : BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hóa học của dòng điện.
B. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện.
C. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng từ của dòng điện.
D. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng phát quang của dòng điện.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hiệu điện thế biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều.
B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.
C. Suất điện động biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.
D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng tỏa ra
nhiệt lượng như nhau.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /2
B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /4
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /2
D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /4
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /2
B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /4
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /2

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 22
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /4
Câu 5: Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch
sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc /2
A. người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở
B. người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở
C. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện
D. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm
Câu 6: Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là :
1 1
A. ZC=2fC B. ZC=fC C. ZC= D. ZC=
2 fC  fC
Câu 7: Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là :
1 1
A. ZC=2fL B. ZC=fL C. ZC= D. ZC=
2 fL  fL
Câu 8: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung
kháng của tụ điện.
A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần
C. giảm đi 2 lần D. giảm đi 4 lần
Câu 9: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm
kháng của cuộn cảm
A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm đi 2 lần D. giảm đi 4 lần
Câu 10: Cách phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha /2 so với hiệu điện thế.
B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha /2 so với hiệu điện thế.
C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha /2 so với hiệu điện thế.
D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên sớm pha /2 so với hiệu điện thế.
10-4
Câu 11: Đặt vào hai đầu tụ điện C= (F) một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100Hz, dung kháng của

tụ điện là :
A. ZC=200 B. ZC=0,01 C. ZC=1 D. ZC=100
Câu 12: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L=1/(H) một hiệu điện thế xoay chiều 220V-50Hz. Cường độ dòng
điện hiệu dụng qua cuộn cảm là :
A. I=2,2A B. I=2,0A C. I=1,6A D. I=1,1A
10-4
Câu 13: Đặt vào hai đầu tụ điện C= (F) một hiệu điện thế xoay chiều u=141cos(100t) V. Dung

kháng của tụ điện là :
A. ZC=200 B. ZC=100 C. ZC=50 D. ZC=25
Câu 14: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L=1/(H) một hiệu điện thế xoay chiều u=141cos(100t) V. Cảm
kháng của cuộn cảm là :
A. ZL=200 B. ZL=100 C. ZL=50 D. ZL=25

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 23
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
10-4
Câu 15: Đặt vào hai đầu tụ điện C= (F) một hiệu điện thế xoay chiều u=141cos(100t) V. Cường độ

dòng điện qua tụ điện là :
A. I=1,41A B. I=1,00A C. I=2,00A D. I=100A
Câu 16: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L=1/(H) một hiệu điện thế xoay chiều u=141cos(100t) V. Cường
độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là
A. I=1,41A B. I=1,00A C. I=2,00A D. I=100A
Câu 17: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch phụ thuộc vào.
A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.
B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cách chọn gốc tính thời gian.
D. tính chất của mạch điện.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn
1
điều kiện thì = :
LC
A. cường độ dao động cùng pha với hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.
C. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại.
D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện
1
dung của tụ điện thay đổi và thỏa mãn điều kiện thì L= :
C
A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại.
B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn cảm bằng nhau.
C. tổng trở của mạch đạt giá trị lớn nhất
D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.
Câu 20: Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng
điện và giữ nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.
B. Cường độ hiệu của dòng điện giảm.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn cảm lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ
điện lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 24
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
C. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu
điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
D. Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh ta có thể tạo ra hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ
điện bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm.
Câu 22: Công thức tính tổng trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là :
R 2   Z L  ZC  B. Z= R 2   Z L  Z C 
2 2
A. Z=

R 2   Z L  ZC 
2
C. Z= D. Z = R + ZL + ZC
Câu 23: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R=30, ZC=20, ZL=60. Tổng trở của mạch
là :
A. Z=50 B. Z=70 C. Z=110 D. Z=2500
10-4 2
Câu 24: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R=100, tụ điện C= (F) và cuộn cãm L= (H)
 
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u=200cos100 t (V).
Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là :
A. I=2A B. I=1,4A C. I=2A D. I=0,5A
10-4 0, 2
Câu 25: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R=60Ω, tụ điện C= (F) và cuộn cãm L=
 
(H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u=50 2 cos100t
(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là :
A. I=0,25A B. I=0,50A C. I=0,71A D. I=1,00A
Câu 26: Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra
hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải :
A. tăng điện dung của tụ điện B. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây
C. giảm điện trở của mạch D. giảm tần số dòng điện xoay chiều
Câu 27: Khẳng định nào sau đây là đúng?
Khi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha /4 đối với dòng điện trong mạch thì
:
A. tần số của dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
B. tổng trở của mạch bằng hai lần thành phần điện trở thuần R của mạch.
C. hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch.
D. hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở sớm pha /4 so với hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện.
Câu 28: Công suất tỏa nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây?
A. P=uicos B. P=uisin C. P=UIcos D.P=UIsin
Câu 29: Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều?
A. k=sin B. k=cos C. k=tan D. k=cotan
Câu 30: Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất?
A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2. B. Điện trở thuần R nối tiếp cuộn cảm L.
C. Điện trở thuần R nối tiếp tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.
Câu 31: Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất?

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 25
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2. B. Điện trở thuần R nối tiếp cuộn cảm L.
C. Điện trở thuần R nối tiếp tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.
Câu 32: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện
xoay chiều thì hệ số công suất của mạch
A. không thay đổi B. tăng C. giảm D. bằng 0
Câu 33: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện
xoay chiều thì hệ số công suất của mạch
A. không thay đổi B. tăng C. giảm D. bằng 0
Câu 34: Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế
giữa hai đầu đoạn mạch là u =U ocos(ωt+ π/3) thì cường độ dòng điện trong mạch là i=I ocos(ωt- π/6). Thì
mạch điện gồm có
A. R và L hoặc R và C. B. L và C. C. R và C. D. R và L.
Câu 35: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện
được xác dịnh bởi biểu thức
A. U = UR + UL + UC. B. Uo = U0R + U0L + U0C.
C. u = uR + uL + uC. D. U  U 2R   U L  U C  2 .
Câu 36: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện i
A. nhanh pha hơn pha của uR một góc π/2. B. trễ pha hơn pha của uC một góc π/2.
C. trễ pha hơn pha của uR một góc π/2. D. trễ pha hơn pha của uL một góc π/2.
Câu 37: Chọn câu nhận xét sai. Khi nói về hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc
nối tiếp.
A. Khi hệ số công suất đạt giá trị cực đại thì UR = U.
B. Hệ số công suất tăng dần khi ZL có giá trị dần tới ZC.
C. Hệ số công suất đạt giá trị cực đại khi ZL = ZC.
D. Hệ số công suất cosφ chỉ nhận giá trị từ -1 đến 1.
Câu 38: Chọn câu trả lời sai. Khi trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp xảy ra hiện tượng
cộng hưởng thì
U
A. P = IU. B. I  . C. ωL = ωC. D. cosφ = 1.
R
Câu 39: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì độ lệch pha φ giữa hiệu điện thế giữa
hai đầu mạch điện và cường độ dòng điện trong mạch phụ thuộc vào
A. L, C, ω. B. R, L, C,ω C. U và I. D. R, L, C.
Câu 40: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm L thì
A. độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế phụ thuộc vào giá trị của độ tự cảm L.
B. cường độ dòng điện trong mạch nhanh pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch điện một góc π/2.
C. cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch điện một góc π/2.
D. hiệu điện thế hai đầu mạch điện trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc π/2.
Câu 41: Khi mắc tụ điện vào mạng điện xoay chiều.
A. Tụ có vai trò làm tăng độ lệch pha giữa cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu
đoạn mạch.
B. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng bé thì dòng điện càng dễ đi qua tụ.
C. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều bằng không thì dòng điện dễ dàng đi qua tụ.
D. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều càng lớn thì dòng điện càng dễ đi qua tụ.

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 26
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
Câu 42: Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế
giữa hai đầu đoạn mạch là u = U ocos(ωt + π/2) thì cường độ dòng điện trong mạch là I = I ocos(ωt + π/6).
Thì mạch điện gồm có
A. R và L. B. R và C. C. R và L hoặc R và C. D. L và C.
Câu 43: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay
chiều đặt vào hai đầu mạch điện thì
A. tổng trở tăng. B. công suất giản. C. dung kháng tăng. D. cảm kháng tăng.
Câu 44: Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì tổng trở Z phụ
thuộc vào
A. U và I B. R C. L, C D. ω
Câu 45: Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì độ lệch pha φ
giữa hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện và cường độ dòng điện trong mạch phụ thuộc vào
A. R B. U và I C. L, C D. L, C, ω
Câu 46: Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế
giữa hai đầu đoạn mạch là u = U ocos(ωt - π/2) thì cường độ dòng điện trong mạch là I = I ocos(ωt - π/6).
Thì mạch điện gồm có
A. R và L hoặc R và C. B. R và L. C. R và C. D. L và C.
Câu 47: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì
uL u uC u
A. i  . B. i  R . C. i  . D. i  .
ZL R ZC Z
Câu 48: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp độ lệch pha giữa hiệu điện thế giữa hai
đầu mạch điện và cường độ dòng điện trong mạch là Δφ = φi - φu = π/3. Thì
A. mạch có tính trở kháng. B. mạch có tính cảm kháng.
C. mạch cộng hưởng điện. D. mạch có tính dung kháng.
Câu 49: Khi mắc tụ điện vào mạch điện xoay chiều, nó có khả năng gì?
A. Làm cho độ lệch pha giữa cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế gữa hai đầu đoạn mạch
giảm.
B. Cho dòng điện xoay chiều đi qua, đồng thời cũng có tác dụng cản trở cản trở dòng điện xoay chiều.
C. Cho dòng điện xoay chiều đi qua một cách dễ dàng, đồng thời không cho dòng điện một chiều đi qua.
D. Làm cho cường độ dòng điện trong mạch tăng dẫn đến tăng công suất của mạch điện.
Câu 50: Chọn câu trả lời sai. Hệ số công suất của mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp khi cos
φ = 1 thì ta có
U L Z
A. I  . B. P = UI. C. C  . D.  1.
R ω2 R
Câu 51: Chọn câu trả lời sai. Khi trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp xảy ra hiện tượng
cộng hưởng thì
U2
A. P  . B. tanφ = 1. C. U = UR. D. ωL. ωC = 1.
R
Câu 52: Trong mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây thần cảm L mắc nối tiếp với tụ điện C thì hiệu điện
thế giữa hai đầu mạch điện
A. lệch pha so với cường độ dòng điện trong mạch một góc -π/2 < φ <π/2.
B. nhanh pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc π/2.
C. nhanh pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc -π/2.
D. được xác định bởi biểu thức U  U C  U L .

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 27
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
Câu 53: Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì
A. Pha của i trễ pha hơn pha của uL một góc π/2. B. Pha của uR trễ pha hơn pha của uC một góc π/2.
C. Pha của uR trễ pha hơn pha của uL một góc π/2. D. Pha của uC trễ pha hơn pha của i một góc π/2.
Câu 54: Chọn câu trả lời sai. Hệ số công suất của mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp được
tính bởi công thức
R P Z P
A. cos  . B. cos  . C. cos  . D. cos  2 .
Z UI R I Z
Câu 55: Chọn câu trả lời sai. Dòng điện xoay chiều là
A. dòng điện mà cường độ biến thiên theo dạng cosin. B. dòng điện mà cường độ biến thiên theo dạng sin.
C. dòng điện biến đổi chiều một cách điều hoà. D. dòng điện biến đổi chiều một cách tuần hoàn.
Câu 56: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
nhanh pha hay chậm pha so với cường độ dòng điện trong mạch phụ thuộc vào
A. L, C, ω. B. R, L, C, ω. C. L, C. D. R, L, C.
Câu 57: Chọn câu nhận xét đúng. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì hệ số công
suất
A. Giảm dần khi tần số dòng điện giảm. B. tăng dần khi điện trở R tăng dần.
C. tăng dần khi ZL có giá trị dần tới ZC. D. tăng dần khi khi tần số dòng điện giảm.
Câu 58: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì công suất của đoạn mạch tăng 4 lần
khi
A. hệ số công suất của mạch điện tăng 4 lần. B. điện trở R của mạch điện tăng 4 lần.
C. hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện tăng 2 lần. D. cường độ dòng điện trong mạch tăng 4
lần.
Câu 59: Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì
U U UL UC
A. I  . B. I  . C. I  . D. I  .
R Z ZL ZC
Câu 60: Chọn câu trả lời sai. Công suất tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp
A. Là P = UIcosφ. B. Là P = RI2.
C. Là công suất trung bình trong một chu kỳ. D. Là công suất tức thời.
Câu 61: Đặt hiệu điện thế u = Uosinωt (V) vào hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện chay qua tụ điện
C là
U
A. i  I o sin  t   / 2 với I o  o . B. i  I o sin  t   / 2  với I o  U o .C .
C
U
C. i  I o sin  t   / 2  với I o  o . D. i  I o sin  t   / 2 với I o  U o .C .
C
Câu 62: Chọn câu nhận xét sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì công suất của
mạch điện được xác định bởi biểu thức
UIR U2 U2R U 2R
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  .
Z R Z2 R
Câu 63: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch được
xác định bởi biểu thức
U u
A. I  . B. I = CUC. C. i  . D. I = LUL.
R Z

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 28
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
Câu 64: Dòng điện xoay chiều i = I osinωt đi qua R. Công suất tức thời trên R và Chu kỳ của công suất
tức thời bằng bao nhiêu?
 RI 02 
A. 1 ) RI 2
0 sin 2
 t  . 2) . B. 1) . 2) .
 2 
2 RI 02 2
C. 1) RI 02 sin 2  t . 2) . D. 1) sin 2  t . 2) .
 2 
Uo
Câu 65: Từ công thức I o  đối với mạch điện RLC, với Z là tổng trở. Có thể suy ra các công thức
Z

u  Uo
sau đây được không? 1) i  . 2) I o  .
Z Z
A. 1) Có. 2) Không. B. 1) Không. 2) Có. C. 1) Có. 2) Có. D. 1) Không. 2) Không.
Câu 66: Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì :
UL  UC
A. độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện được xác định bởi biểu thức tg  .
UR
B. nhiệt lượng toả ra trên mạch được tính bởi công thức Q  I o2 Rt .
U 2R
C. công suất tiêu thụ của mạch điện được xác định bởi công thức P  .
R
D. nhiệt lượng toả ra trên R được tính bởi công thức Q  I 2 Rt .
Câu 67: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp thì tổng trở của mạch là
u
A. Z  R 2   Z L  Z C  2 . B. Z  .
i
C. Z = R + ZL + ZC. D. Z  R 2   Z L  Z C  2 .
Câu 68: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Khi ω2LC = 1 thì
A. tổng trở của đoạn mạch Z > R. B. tổng trở của đoạn mạch đạt cực đại.
C. hiệu điện thế u cùng pha với uR. D. hệ số công suất đạt cực tiểu.

Câu 69: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến
khi L = Lo thì hiệu điện thế UCmax. Khi đó UCmax đó được xác định bởi biểu thức
U .Z C U R 2  Z L2
A. U C max  I o .Z C . B. U C max  U . C. U C max  . D. U C max  .
R R
Câu 70: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, ω không đổi. Thay đổi C đến
khi C = Co thì hiệu điện thế UCmax. Khi đó UCmax đó được xác định bởi biểu thức

A. U C max  U . B. U C max 
U .R
. C. U C max 

U R 2  Z C2
.

D. U 
U R 2  Z L2
R Z
2 2
L R2
C max
R
.
Câu 71: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, C, ω không đổi. Thay đổi R đến
khi R  Ro thì công suất Pmax. Khi đó Pmax được xác định bởi biểu thức
U2 U2 U2
A. Pmax  . B. Pmax  I o2 .Ro . C. Pmax  . D. Pmax  .
Ro2 Ro 2 Ro

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 29
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
Câu 72: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Thay đổi ω đến
khi ω = ωo thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó
1 1 1
A.  o  . B.  o  C.  o  LC . D.  o 
CL  LC  2 . LC
.

Câu 73: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, ω không đổi. Thay đổi C đến
khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuôn cảm L đạt giá trị cực đại. Khi đó
R 2  Z L2 1 1 1
A. Co  . B. C o  2 . C. C o  . D. Co  2 .
Z L  L  L  L
Câu 74: Đặt vào hai đầu đoạn mạch (HV) một hiệu điện thế u = Uocos(ωt), trong đó ω thay đổi được. Khi
1 R L,r C
   o   LC 

2 thì vôn kế chỉ UV = U1. Khi  

A B
A. ω = 2ωo thì UV = 2U1 B. ω < ωo thì UV > U1 V
C. ω > ωo thì UV < U1 D. ω = 2ωo thì UV = 4U1
Câu 75: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, ω không đổi. Thay đổi C đến
khi C = Co thì hiệu điện thế URmax. Khi đó URmax đó được xác định bởi biểu thức
U .R U .R
A. U R max  I o .R . B. U R max  . C. U R max  Z  Z . D. U R max  U .
ZC L C

Câu 76: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến
khi L = Lo thì hiệu điện thế ULmax. Khi đó ULmax đó được xác định bởi biểu thức
U R 2  Z C2 U .R
A. U L max  U . B. U L max  . C. U L max  . D.
R R 2  Z C2

U  R 2  Z C2 
U L max  .
R2
Câu 77: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến
khi L = Lo thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L đạt giá trị cực đại. Khi đó
R 2  Z C2 R 2  Z C2 1 R 2  Z C2
A. Lo  . B. Lo  . C. Lo  . D. Lo  .
 2ZC ZC  2C Z C
Câu 78: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, ω không đổi. Thay đổi C đến
khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện C đạt giá trị cực đại. Khi đó
Z L R 2  Z L2 1 ZL
A. C o  B. Co  D. C o 
 R 2  Z L2  . Z L
. C. C o 
2L
.
  R 2  Z L2 
.

Câu 79: Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở R = 70Ω và độ tự cảm L = 0,7H nối tiếp với tụ điện có
điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 140cos(100t - π/2)V. Khi C =
Co thì u cùng pha với cường độ dòng điện i trong mạch. Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa hai đầu cuộn
dây là
A. u1 = 140cos(100t)V B. u1 = 140 2 cos(100t - π/4)V
C. u1 = 140cos(100t - π/4)V D. u1 = 140 2 cos(100t + π/4)V
Câu 80: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 50Ω, L = 1H. Đặt vào hai đầu mạch điện một
hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos(100t + π/2)V, thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại P max. Khi đó
công suất Pmax và điện dung C bằng bao nhiêu?

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 30
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
A. Pmax = 400W và C = 10-3(F) B. Pmax = 400W và C = 100μF)
-4
C. Pmax = 800W và C = 10 (F) D. Pmax = 80W và C = 10μF)
Câu 81: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Thay đổi ω đến
khi ω = ωo thì công suất Pmax. Khi đó Pmax được xác định bởi biểu thức
U2 U2 U2
A. Pmax  . B. Pmax  I o2 .R . C. Pmax  . D. Pmax  .
R R2 2R
Câu 82: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 50Ω, L = 1H, C thay đổi được. Đặt vào hai
đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos(100t + π/2)V. Khi C = Co thì công suất trong
mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng I qua mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu
điện trở R bằng bao nhiêu?
A. I = 0,4 10 A và UR = 20 10 V B. I = 4A và UR = 200V
C. I = 2 2 A và UR = 100 2 V D. I = 0,8 5 A và UR = 40 5 V
Câu 83: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30Ω, L = 0,4H, C thay đổi được. Đặt vào hai
đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + π/2)V. Khi C = Co thì công suất trong
mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm L là
A. uL = 80 2 cos(100t + π)V B. uL = 160cos(100t + π)V
C. uL = 80 2 cos(100t + π/2)V D. uL = 160cos(100t + π/2)V
Câu 84: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, C không đổi. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch một hiệu điện thế u = Uocos(2πft) có tần số f thay đổi thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Khi f tăng thì ZL tăng dẫn đến tổng trở Z tăng và công suất của mạch P giảm.
B. Khi f tăng thì ZL tăng và ZC giảm nhưng thương của chúng không đổi.
C. Khi f thay đổi thì ZL và ZC đều thay đổi, khi ZC = ZL thì UC đạt giá trị cực đại.
D. Khi f thay đổi thì ZL và ZC đều thay đổi nhưng tích của chúng không đổi.
Câu 85: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, ω không đổi. Thay đổi C đến
khi C = Co thì hiệu điện thế ULmax. Khi đó ULmax đó được xác định bởi biểu thức
U R 2  Z C2
A. U L max  . B. U L max  U . C. U L max  I o .Z L . D.
R
U .Z L
U L max  .
R
Câu 86: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R, L, ω không đổi. Thay đổi C đến
khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R đạt giá trị cực đại. Khi đó
1 1 L 1
A. Co  2 . B. C o  2 . C. Co  2 . D. C o  .
 L  L   L
Câu 87: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến khi
L = Lo thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L đạt giá trị cực đại. Khi đó
 2C 2 R 2  1 1 R 2   2C 2 R 2  Z C2
A. Lo  . L
B. o  . C. Lo  . L
D. o  .
 2C  2C  2C ZC
Câu 88: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, ω không đổi. Thay đổi C đến
khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện C đạt giá trị cực đại. Khi đó

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 31
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
L R 2  Z L2 R 2  Z L2 1
A. C o  . B. Co  . C. Co  . D. Co  .
R   2 L2
2
ZL Z L 2L
Câu 89: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho C, R, ω không đổi. Thay đổi L đến
khi L = Lo thì hiệu điện thế URmax. Khi đó URmax đó được xác định bởi biểu thức
U .R U .R
A. U R max  . B. U R max  U . C. U R max  I o .R . D. U R max  Z  Z .
ZL L C

Câu 90: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30Ω, L = 0,4H, C thay đổi được. Đặt vào hai
đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + π/2)V. Khi C = Co thì công suất trong
mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là
A. uR = 60 2 cos(100t + π/2)V B. uR = 120cos(100t)V
C. uR = 120cos(100t + π/2)V D. uR = 60 2 cos(100t)V
Câu 91: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 60Ω, L = 0,8H, C thay đổi được. Đặt vào hai
đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + π/2)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu
dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa hai bản tụ là
A. uC = 80 2 cos(100t + π)V B. uC = 160cos(100t - π/2)V
C. uC = 160cos(100t)V D. uC = 80 2 cos(100t - π/2)V
Câu 92: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1/π(H), C = 50/π(μF) và R = 100(Ω). Đặt vào
hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 220cos(2πft + π/2)V, trong đó tần số f thay đổi được.
Khi f = fo thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch I đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế
giữa hai đầu R sẽ có dạng
A. uR = 220cos(2πfot - π/4)V B. uR = 220cos(2πfot + π/4)V
C. uR = 220cos(2πfot + π/2)V D. uR = 220cos(2πfot + 3π/4)V
Câu 93: Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20Ω và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C =
100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện
thế xoay chiều u = 240cos(100πt)V. Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại.
Khi đó
A. Ro = 100Ω B. Ro = 80Ω C. Ro = 40Ω D. Ro = 120Ω
Câu 94: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 60Ω, C = 125μF, L thay đổi được. Đặt vào
hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + π/2)V. Khi L = Lo thì hiệu điện thế
hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa hai bản tụ là
A. uC = 160cos(100t - π/2)V B. uC = 80 2 cos(100t + π)V
C. uC = 160cos(100t)V D. uC = 80 2 cos(100t - π/2)V
Câu 95: Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20Ω và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C =
100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện
thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi
đó công suất tiêu thụ trên điện thở R là
A. P = 115,2W B. P = 224W C. P = 230,4W D. P = 144W
Câu 96: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1H, C = 60μF và R = 50Ω. Đặt vào hai đầu
mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 130cos(2πft + π/6)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f =
fo thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu R đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa
hai bản tụ so với hiệu điện thế u một góc
A. Δφ = 90o B. Δφ = 60o C. Δφ = 120o D. Δφ = 150o

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 32
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
Câu 97: Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20Ω và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C =
100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện
thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất toàn mạch đạt giá trị cực đại Pmax. Khi đó
A. Pmax = 144W B. Pmax = 280W C. Pmax = 180W D. Pmax = 288W
Câu 98: Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 30Ω và độ tự cảm L = 0,6H, tụ điện có điện dung C
= 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu
điện thế xoay chiều u = 160cos(100t)V. Khi R = R o thì công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị cực
đại. Khi đó
A. Ro = 10Ω B. Ro = 30Ω C. Ro = 50Ω D. Ro = 40Ω
2
Câu 99: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1/π H, C = 100μF. Đặt vào hai đầu mạch điện
một hiệu điện thế xoay chiều u = 100cos(2πft)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi công suất trong
mạch đạt giá trị cực đại thì tần số là
A. f = 100(Hz) B. f = 60(Hz) C. f = 100π(Hz) D. f = 50(Hz)
Câu 100: Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70Ω và độ tự cảm L = 0,7H nối tiếp với tụ điện có
điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 70cos(100t)V. Khi C = Co thì
hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai
đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai bản tụ một góc
A. Δφ = 90o B. Δφ = 0o C. Δφ = 45o D. Δφ = 135o
Câu 100: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1,2H, C = 500/3μF, R thay đổi được. Đặt
vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất trong
mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu L và giữa hai bản tụ C là
A. UL = 240V và UC = 120V B. UL = 120 2 V và UC = 60 2 V
C. UL = 480V và UC = 240V D. UL = 240 2 V và UC = 120 2 V
Câu 101: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 1,2H, C = 500/3μF, R thay đổi được. Đặt
vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất trong
mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu R là
A. UR = 120 2 V B. UR = 120V C. UR = 60 2 V D. UR = 240V
Câu 102: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 20Ω, C = 250μF, L thay đổi được. Đặt vào
hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 40cos(100t + π/2)V. Tăng L để cảm kháng tăng từ
20Ω đến 60Ω, thì công suất tiêu thụ trên mạch
A. không thay đổi khi cảm kháng tăng.
B. giảm dần theo sự tăng của cảm kháng.
C. tăng dần theo sự tăng của cảm kháng.
D. ban đầu tăng dần sau đó lại giảm dần về giá trị ban đầu.
Câu 103: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 30Ω, Z L = 40Ω, còn C thay đổi được. Đặt
vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 120cos(100t - π/4)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng
giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại UCmax bằng
A. UCmax = 100 2 V B. UCmax = 36 2 V C. UCmax = 120V D. UCmax = 200 V
Câu 104: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30Ω, C = 250μF, L thay đổi được. Đặt vào
hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 120cos(100t + π/2)V. Khi L = Lo thì công suất trong
mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 33
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
A. uR = 60 2 cos(100t + π/2)V. B. uR = 120cos(100t)V
C. uR = 60 2 cos(100t)V. D. uR = 120cos(100t + π/2)V
Câu 105: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L = 0,6H, C = 250/3μF, R thay đổi được. Đặt
vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 240cos(100t)V. Khi R = Ro thì công suất trong
mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó cường độ dòng điện I trong mạch là
A. I = 2 2 A B. I = 4A C. I = 2 A D. I = 2A
Câu 106: Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 40Ω và độ tự cảm L = 0,8H nối tiếp với tụ điện có
điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 100 10 cos(100t)V. Khi C
= Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó cường độ dòng điện I qua mạch

A. I = 2,5A B. I = 2,5 5 A C. I = 5A D. I = 5 5 A
Câu 107: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 20   và C = 62,5μF, L thay đổi được.
Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 60cos(200t)V. Khi L = Lo thì hiệu điện thế hiệu dụng
giữa hai bản tụ trễ pha /6 so với hiệu điện thế u. Khi đó:
A. Lo = 0,1H B. Lo = 0,5H C. Lo = 0,3H D. Lo = 0,2H
Câu 108: Hai cuộn dây (R1, L1) và (R2, L2) mắc nối tiếp với nhau và đặt vào hai đầu một hiệu điện thế
xoay chiều u = 225  cos(100t)V, thì hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai đầu các cuộn dây là U 1
= 100V và U2 = 125V. Biết R1 = 40 và R2 = 50. L1 và L2 phải thoả mãn điều kiện nào sau đây:
A. L1 + L2 = 0,9 B. L1:L2 = 0,8 C. L1.L2 = 0,2 D. L1:L2 = 1,25
Câu 109: Đặt vào hai đầu đoạn mạch (hình vẽ) một hiệu điện thế u = Uocos(200t) thì ampe kế chỉ 1A và
vôn kế chỉ 80V đồng thời hiệu điện thế giữa hai đầu vôn kế lệch pha /6 so với cường độ dòng điện trong
mạch. Thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,8H    A 

B. Cuộn dây có điện trở Ro = 40 và có độ tự cảm L = 0,2H A M B


V
C. Cuộn dây có điện trở Ro = 40   và có độ tự cảm L = 0,2H
D. Cuộn dây có điện trở Ro = 40   và có độ tự cảm L = 0,4H
Câu 110: Đặt vào hai đầu đoạn mạch (hình vẽ) một hiệu điện thế u = 200cos(100t + /6)V. Khi khoá K
đóng thì cường độ dòng điện trong mạch là i = 2cos(100t + /3)A. R L C
Giá trị của R và C là:    

A M B
A. R = 50  Ω và C = 200μF B. R = 50  Ω và C = 200/  μF K
C. R = 50Ω và C = 200μF D. R = 50Ω và C = 200/  μF
Câu 111: Đặt vào hai đầu đoạn mạch (hình vẽ) một hiệu điện thế u = Uocos(100t) thì hiệu điện thế uAM và
uMN lệch pha nhau 150o, đồng thời UAM = UNB. Biết RNB = 200Ω. Thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Cuộn dây có điện trở R = 100   và có độ tự cảm L = 1H
   
B. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 200H N
A M B
C. Cuộn dây có điện trở R = 100 và có độ tự cảm L =  H
D. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2H
Câu 112: Đặt vào hai đầu đoạn mạch (hình vẽ) một hiệu điện thế u = R
L C
Uocos(ωt). Thì hiệu điện thế uAN và uMB lệch pha nhau 90o, đồng thời đo    

được UAN = 60V, UMB = 80V và I = 2A. Giá trị của R bằng bao nhiêu? A M N B
A. 30 B. 24 C. 120/7 D. Chưa xác định được cụ thể.

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 34
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
Câu 113: Mạch điện AB chứa hai trong ba phần tử R, L, C. Khi mắc vào hai đầu A, B một hiệu điện thế
xoay chiều u = 160cos(100t + /4)V, thì cường độ dòng điện qua mạch là i = 2  cos(100t + /2)A.
Mạch AB chứa:
A. R và L, với R = 40 và L = 0,4H B. L và C, với ZL - ZC = 80
C. L và C, với ZC – ZL = 80 D. R và C, với R = 40 và C = 250μF
Câu 114: Đặt vào hai đầu đoạn mạch (hình vẽ) một hiệu điện thế u = Uocos(100t) thì hiệu điện thế uAM và
uMN lệch pha nhau 120o, đồng thời UAM = UMN. Biết CMN = 200μF. Thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,5H
B. Cuộn dây có điện trở R = 25 và có độ tự cảm L = 0,25  H    

A M N B
C. Cuộn dây có điện trở R = 25   và có độ tự cảm L = 0,25H
D. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 50H
Câu 115: Đặt vào hai đầu đoạn mạch (hình vẽ) một hiệu điện thế u = Uocos(80t) thì hiệu điện thế uAM
sớm pha 30o và uAN trễ pha 30o so với uNB, đồng thời UAM = UNB. Biết RNB = 50Ω.
L,Ro C R
Giá trị của C là:    

A. 250/  μF B. 250μF A M N B
C. 2500μF D. 200μF
Câu 116: Đặt vào hai đầu đoạn mạch (hình vẽ ) một hiệu điện thế uAB = (1) C1
Uocos(100t). Biết C1 = 40μF, C2 = 200μF. Khi chuyển khoá K từ (1) sang L,R
K
A
(2) thì số chỉ ampe kế không đổi. Độ tự cảm của cuộn dây là: A B
A. L = 0 B. L = 2H (2)
C2
C. L = 1,5H D. L = 1H
Câu 117: Cho mạch điện gồm một cuộn dây, một điện thở thuần và một tụ điện (có điện dung C thay đổi
được) nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = Uocos(100t + /3). Khi C = Co thì
cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại I max = 2A và biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu
cuộn dây là u1=120  cos(100t+/2)V. Thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Cuộn dây có điện trở R = 30   và có độ tự cảm L = 0,3H
B. Cuộn dây có điện trở R = 30 và có độ tự cảm L = 0,3  H
C. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,6  H
D. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,6H
Câu 118: Cho mạch điện gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế
xoay chiều 150V, 50(Hz). Khi đó đo được hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là U 1 = 200V, giữa hai bản
tụ là U2 = 70V và cường độ dòng điện dòng điện trong mạch I = 2A. Thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Cuộn dây có điện trở R = 80 và có độ tự cảm L = 0,6/H
B. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/H
C. Cuộn dây có điện trở R = 60 và có độ tự cảm L = 0,8/H
D. Cuộn dây có điện trở R = 120 và có độ tự cảm L = 1,6/H
Câu 119: Đặt vào hai đầu đoạn mạch (hình vẽ) một hiệu điện thế uAB = M
V2
100cos(200t)V. Thì các vôn kế chỉ cùng giá trị, đồng thời hiệu điện thế giữa C R
hai đầu các vôn kế lệch pha nhau /3. Biết điện trở R = 100  . Giá trị A A B
L
của L và C là: V1
N
A. L = 1,5H và C = 50/3μF B. L = 0,5H và C = 50μF
C. L = 1H và C = 100μF D. L = 3H và C = 100/3μF

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 35
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
Câu 120: Đặt vào hai đầu đoạn mạch (hình vẽ) một hiệu điện thế u =
L R C
Uocos(ωt), thì hiệu điện thế uAN và uMB lệch pha nhau 90o. Biết R = 40    

N
và khi trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì  = o = 50(rad/s). A M B
Giá trị của L và C bằng bao nhiêu?
A. L = 0,8H và C = 500μF B. L = 0,4H và C = 50μF
C. L = 0,8H và C = 50μF D. Chưa xác định được cụ thể.
Câu 121: Đặt vào hai đầu đoạn mạch (hình vẽ) một hiệu điện thế uAB = 100 M
 cos(100t)V. Thì ampe kế chỉ 2A và các vôn kế chỉ cùng giá trị. Điện trở V2
C R
R bằng:
A A B
A. 141 B. 50   L
V1
C. 100 D. 50 N
Câu 122: Đặt vào hai đầu đoạn mạch (hình vẽ) một hiệu điện thế u =
200cos(200t - /6)V. Khi khoá K mở thì cường độ dòng điện trong R L C
mạch là i = 2cos(200t - /3)A. Biết C = 62,5μF. Giá trị của R và L là:    

A M B
A. R = 50  Ω và L = 1,15H B. R = 50  Ω và L = 0,15H K
C. R = 50Ω và L= 0,83H D. R = 50  Ω và L = 0,65H
Câu 123: Đặt vào hai đầu đoạn mạch (hình vẽ) một hiệu điện thế u =
Uocos(80t), thì ampe kế chỉ 1A và vôn kế V1 chỉ 80V, hiệu điện thế V1
L R C
giữa hai đầu vôn kế V1 lệch pha /3 so với hiệu điện thế giữa hai bản  A 

tụ, đồng thời hiệu điện thế giữa hai đầu các vôn kế lệch pha nhau /2. A B
Giá trị của L và C là: V2

A. L = 1,5Ω và C = 312,5μF B. L = 1,2Ω và C = 312,5μF


C. L = 0,29Ω và C = 180,4μF D. L = 1,2Ω và C = 250μF
Câu 124: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10   và L = 0,9H, C thay đổi được. Đặt
vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 100cos(100t)V. Khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa
hai đầu điện trở R trễ pha /6 so với hiệu điện thế u. Khi đó:
A. Co = 100μF B. Co = 500/3μF C. Co = 125μF D. Co = 250/3μF
Câu 125: Mạch điện AB chứa hai trong ba phần tử R, L, C. Khi mắc vào hai đầu A, B một hiệu điện thế
xoay chiều u = 160cos(100t - π/4)V, thì cường độ dòng điện qua mạch là i = 2  cos(100t - π/2)A. Mạch
AB chứa:
A. R và C, với R = 4Ω và C = 250μF B. L và C, với ZL - ZC = 8Ω
C. L và C, với ZC - ZL = 8Ω D. R và L, với R = 40Ω và L = 0,4H
Câu 126: Đặt vào hai đầu đoạn mạch (hình vẽ) một hiệu điện thế u = Uocos(80t) thì hiệu điện thế uAM
lệch pha /6 so với uNB. Độ lệch của hiệu điện thế uAM so với uMN một góc:    

A.  = 90o B.  = 180o A M N B
C.  = 150 o
D.  = 120 o

Câu 127: Mạch điện AB chứa hai trong ba phần tử R, L, C. Khi mắc vào hai đầu A, B một hiệu điện thế
không đổi U1 = 40V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2A. Còn khi mắc vào hai đầu A, B một hiệu
điện thế xoay chiều u = Uocos(100t), thì cường độ dòng điện qua mạch lệch pha /4 so với u. Mạch AB
chứa:
A. R và C, với R = 20 và C = 500μF
B. R và L hoặc R và C, với R = 20, L = 0,2H và C = 500μF

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 36
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
C. R và L, với R = 40 và L = 0,4H
D. R và L, với R = 20 và L = 0,2H

Câu 128: Đặt vào hai đầu đoạn mạch (hình vẽ) một hiệu điện thế u = Uocos(400t), thì ampe kế chỉ 1A và
vôn kế chỉ 80V, hiệu điện thế giữa hai đầu vôn kế lệch pha /3 so với
L R C
hiệu điện thế giữa hai bản tụ. Giá trị của R và C là:  A 
A. R = 40Ω và C = 36,1μF B. R = 40Ω và C = 144,3μF A B
C. R = 40  và C = 250μF D. R = 40  Ω và C = 62,5μF V

Câu 129: Đặt vào hai đầu mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều u =
220cos(100t + π/6)V, thì cường độ dòng điện qua mạch là i = 3cos(100t - π/6)A. Công suất tiêu thụ của
mạch là:
A. P = 330W B. P = 165W C. P = 285,8W D. P = 571,6W
Câu 130: Đặt vào hai đầu đoạn mạch (hình vẽ) một hiệu điện thế uAB =
Uocos(100t). Biết C1=40μF, C2 = 200μF, L = 1,5H. Khi chuyển khoá K (1) C1
L,R
K
từ (1) sang (2) thì thấy dòng điện qua ampe kế trong hai trường hợp này A
A B
có lệch pha nhau 90o. Điện trở R của cuộn dây là: (2)
C2
A. R = 150 B. R = 100 C. R = 50 D. R = 200
Câu 131: Đặt vào hai đầu đoạn mạch (hình vẽ) một hiệu điện thế u = 120  cos(200t)V thì cường độ
dòng điện trong mạch là i=  cos(200t+/6)A. Biết Ro = 40   và Lo = 0,2H.
Giá trị của R và C là: L,Ro C R
 
A. R = 20  Ω và C = 50μF B. R = 20  Ω và C = 100μF 

N

A M B
C. R = 20Ω và C = 250μF D. R = 20  Ω và C = 250μF
Câu 132: Đặt vào hai đầu đoạn mạch (hình vẽ) một hiệu điện thế u = Uocos(120t) thì hiệu điện thế uAM
sớm pha 60o và uAN trễ pha 60o so với uNB, đồng thời UAM = UNB. Biết RNB = 60Ω. Thì kết luận nào sau đây
là đúng?
A. Cuộn dây có điện trở Ro = 30 và có độ tự cảm L = 0,3  H    

B. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,6H A M N B


C. Cuộn dây có điện trở Ro = 30   và có độ tự cảm L = 0,25H
D. Cuộn dây có điện trở Ro = 30 và có độ tự cảm L = 0,25  H
Câu 133: Cho mạch điện gồm một cuộn dây, một điện thở thuần và một tụ điện nối tiếp nhau. Đặt vào hai
đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều 200V, 50(Hz). Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây
lệch pha nhau /6 so với dường độ dòng điện trong mạch. Đo được cường độ dòng điện dòng điện trong
mạch I = 2A. Thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Cuộn dây có điện trở R = 50   và có độ tự cảm L = 0,5/H.
B. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/H.
C. Cuộn dây có điện trở R = 50 và có độ tự cảm L = 0,6/H.
D. Cuộn dây có điện trở R = 120 và có độ tự cảm L = 1,6/H.
Câu 134: Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết U OL = 1/2 UOC. So với điện áp u ở hai đầu đoạn mạch,
cường độ dòng điện i qua mạch sẽ
A. cùng pha. B. sớm pha. C. trễ pha. D. vuông pha.

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 37
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
Câu 135: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở U R =
120V, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thuần cảm U L = 100V, điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện U C =
150V, thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch sẽ là
A. U = 370V B. U = 70V C. U = 130V D. ≈ 164V
Câu 136: Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch được cho bởi biểu thức sau: u=120cos(100 
t+  /6)(V), dòng điện qua mạch khi đó có biểu thứci=cos(100  t -  /6)(A). Công suất tiêu thụ của đoạn
mạch là
A. 30W B. 60W C. 120W D. 30 3W
10 -4
Câu 137: Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R = 100 3 , tụ có điện dung C  F mắc

nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u=150cos(100  t+  /6)(V). Biểu thức dòng điện qua mạch
khi đó
A. i =0,75cos(100  t+  /6)(A) B. I =0,75cos(100  t+  /3)(A)
C. i =0,75cos(100  t)(A) D. i =1,5 3 cos(100  t+  /6 )(A)
Câu 138: Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R = 50Ω và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Dòng
điện xoay chiều trong mạch có giá trị hiệu dụng 0,5A, tần số 50Hz điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch là
25 2 V . Độ tự cảm L của cuộn thuần cảm là
2 1 1 2
A. H B. H C. H D. H
2 2  2 
0,16
Câu 139: Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L  H , tụ

2,5.10 5
có điện dung C  F mắc nối tiếp. Tần số dòng điện qua mạch là bao nhiêu thì có cộng hưởng

điện xảy ra ?
A. 50Hz B. 60Hz C. 25Hz D. 250Hz
Câu 140: Giữa hai điểm A và B của một đoạn mạch xoay chiều chỉ có hoặc điện trở thuần R, hoặc cuộn
thuần cảm L, hoặc tụ có điện dung C. Điện áp giữa hai bản đầu mạch là u =200cos100  t(V), dòng điện
qua mạch là i=2cos(100  t -  /2)(A). Kết luận nào sau đây là đúng ?
1
a.Mạch có R = 100Ω b.Mạch có cuộn thuần cảm L  H

10 4 1
c.Mạch có tụ có điện dung C  F d.Mạch có tụ có điện dung C  F
 
Câu 141: Các đèn ống dùng dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz sẽ phát sáng hoặc tắt
A. 50 lần mỗi giây. B. 25 lần mỗi giây.
C. 100 lần mỗi giây D. Sáng đều không tắt.
Câu 142: Cho dòng điện xoay chiều i=2 2 cos(100  t)(A) chạy qua điện trở R =100Ω thì sau thời gian
5 phút nhiệt tỏa ra từ điện trở là
A. 240 J B. 120 kJ C. 240 kJ D. 12 kJ
Câu 143: Một bếp điện 200V – 1000W được sử dụng ở điện áp xoay chiều U = 200V Điện năng bếp tiêu
thụ sau 2 giờ là:
A. 2 kWh B. 2106 J C. 1 kWh D. 2000 J
Câu 144: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L và C nối tiếp, cho biết R = 100Ω và cường độ chậm pha
hơn điện áp một góc π/4. Có thể kết luận là:

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 38
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
A. ZL < ZC B. ZL - ZC = 100Ω C. ZL = ZC = 100Ω D. ZL+ZC=100 Ω
Câu 145: Khi mắc nối tiếp một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm R, L và C vào một điện áp
xoay chiều U, nếu ZL = ZC thì khi đó:
A. UR = UL B. UR = U C. UR = UC D. UR= 0
10 4 3
Câu 146:Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ C = F, L = H, R = 40Ω. Điện áp tức thời
 5
giữa hai điểm AM có dạng uAM = 80cos(100πt) (V). Điện áp hiệu dụng UAB có giá trị là
A. 40 2 V B. 40V
C. 80 2 V D. 80V
Câu 147:Dòng điện xoay chiều có tần số góc ω qua đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L và một tụ điện có điện dung C nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng
điện. Vậy ta có thể kết luận rằng
A. LCω > 1 B. LCω2 > 1 C. LCω < 1 D. LCω2 < 1
Câu 148: Đoạn mạch gồm một điện trở nối tiếp với cuộn dây thuần cảm, khi vôn kế mắc giữa hai đầu
điện trở số chỉ vôn kế là 80V, mắc giữa hai đầu cuộn dây số chỉ là 60V. Số chỉ vôn kế là bao nhiêu khi
mắc giữa hai đầu đoạn mạch trên?
A. 140V B.20V C. 100V D. 80V

Câu 149: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp.Biết L = 0.318H, C = 250 F, điện áp hiệu dụng hai
đầu đoạn mạch U = 225V, công suất tiêu thụ của mạch P = 405W, tần số dòng điện là 50Hz. Hệ số công
suất của mạch có những giá trị nào sau:
A. cos =0.4 B. cos =0.75 C. cos =0.6 hoac 0.8 D.
cos =0.45 hoac 0.65
0.2
Câu 150:Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp.Biết L  H , C  31.8 F , f = 50Hz, điện áp hiệu

dụng hai đầu đoạn mạch là U  200 2(V ) . Nếu công suất tiêu thụ của mạch là 400W thì R có những giá
trị nào sau đây:
A. R  160hayR  40 B. R  80hayR  120 C. R  60 D. R  30hayR  90
1 103
Câu 151:Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp.Biết L  H, C F , u=120 2 cos(100  t)V,
 4
điện trở phải có giá trị bằng bao nhiêu để công suất của mạch đạt giá trị cực đại? Giá tri cực đại của công
suất là bao nhiêu?
A. R  120, Pmax  60w B. R  60, Pmax  120w
C. R  40, Pmax  180w D. R  120, Pmax  60w

Câu 152: Biểu thức cường độ dòng điện trong một đoạn mạch xoay chiều AB là i=4cos(100 t  ). Tại
4
thời điểm t = 0,04s cường độ dòng điện trong mạch có giá trị.
A. i = 4A B. i = 2 2 A C. i = 2 A D. i = 2A
Câu 153: Mạch RLC nối tiếp có điện áp xoay chiều hiệu dụng ở hai đầu mạch là U AB = 111V. Điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là U R = 105V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm và tụ liên hệ với
nhau theo biểu thức UL = 2UC. Tìm UL
A. 4V B. 72V C. 36V D. 2V

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 39
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
Câu 154: Mạch điện x/c RLC mắc nối tiếp. Trong đó R=ZL=ZC=50  , Biết công suất tỏa nhiệt trên R là
100W, công suất tỏa nhiệt của cả mạch là
A. 300W. B. 200W. C.100W. D. không xác định được.
Câu 155: Một mạch điện x/c nối tiếp có R=60  ; L=0,2/  H; C = 10-4/  F , mắc vào mạng điện x/c có
chu kì 0,02s. Tổng trở của đoạn mạch là
A.180  . B. 140  . C.100  . D. 80  .
Câu 156: Mạch nối tiếp gồm ampe kế, C=63,6  F, L=0,318 H rồi mắc vào mạng điện x/c (220V-50Hz).
Số chỉ ampe kế là
A. 2,2A B.4,4A C. 1,1A D. 8,8A
Câu 157: Mắc mạch điện x/c gồm RLC nối tiếp vào điện áp u=U0cos(100  t+  /2)(V) thì dòng điện qua
mạch là i = I0cos(100  t+  /6)(A). Kết luận nào sau đây đúng
A.ZL > ZC. B. ZL < ZC. C. ZL = ZC. D. ZL < R.
Câu 158: Mạch nối tiếp gồm R =100  ; L và C = 200/   F. Cho biết f=50Hz và dòng điện qua mạch
0
trễ pha hơn điện áp 45 . Giá trị đúng của L là
A.1,5/  H. B. 1/  H. C. 2/  H. D. 0,5/  H.
Câu 159: Mạch điện nối tiếp có R =86,8  ; L =1/2  H và C =100/   F được mắc vào điện áp u
=200cos(100  t)(V). Biểu thức của cường độ tức thời qua mạch
A.i =2cos(100  t+  /6)(A). B. i =2 2 cos(100  t+  /6)(A).
C. i =2cos(100  t-  /6)(A). D. i =2 2 cos(100  t-  /6)(A).
Câu 160: Một mạch điện x/c gồm R =100  ; C =10-3/15  F; và L =0,5/  H mắc nối tiếp. Biểu thức
của cường độ dòng điện tức thời qua mạch i = 2cos(100  t)(A). Điện áp ở hai đầu mạch có biểu thức
A. u =200 2 cos(100  t+  /4)(V). B. u =200cos(100  t+  /4)(V).
C.u =200 2 cos(100  t-  /4)(V). D. u =200cos(100  t-  /4)(V).
Câu 161: Một mạch điện x/c chứa hai trong 3 phần tử R,L,C. Cho biết cường độ dòng điện qua mạch sớm
pha hơn điện áp ở hai đầu mạch là 900. Trong mạch có
A. R và L. B. L và C với ZL > ZC.C. R và C. D.L và C với ZL < ZC.
Câu 162: Điện áp của mạch điện x/c u =100 2 cos(100  t+  /2)(V) và cường độ dòng điện qua mạch
là i =5 2 cos(100  t+  /3)(A). Trong mạch điện có thể
A. Chỉ có L. B. Chỉ chứa C và R. C. Chỉ chứa L và C. D. Chỉ chứa L và R.
Câu 163: Một mạch điện x/c gồm R và L nối tiếp. Điện áp ở hai đầu mạch u =100 2 cos(100  t+  /2)
(V) và cường độ dòng điện qua mạch là i =5cos(100  t-  /4)(A). Giá trị của R và L là
A. 20  ; 1/10  H. B.20  ; 2/10  H. C. 10  ; 1/10  H. D. 10 
; 2/10  H.
Câu 164: Đoạn mạch nối tiếp có R =40  ; L =0,4/  H và C =10-3/  F, tần số của dòng điện là 50Hz và
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 80V. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là A.100V. B. 150V.
C. 200V. D.50V.
Câu 165: Đoạn mạch x/c AB có R=86,6  và L =0,5/  H nối tiếp và uAB =100cos(100  t)(V). Biểu
thức của điện áp giữa hai đầu L là
A. uL =50cos(100  t+  /2)(V). B. uL =50cos(100  t+  /6)(V).
C. uL =50cos(100  t+  /4)(V). D. uL =50cos(100  t+2  /3)(V).
Câu 166: Mạch điện nối tiếp gồm R= 100  và L=2/  H; tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc
mạch điện vào nguồn (220V-50Hz). Để cường độ hiệu dụng qua mạch có giá trị cực đại thì giá trị của C là
A.50   F. B. 10-3/  F. C. 5.10-4/  F. D. 500/   F.

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 40
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
Câu 167: Đoạn mạch RLC nối tiếp gồm C=15,9  F. Mắc mạch điện vào nguồn (220V-50Hz) thì điện áp
hiệu dụng ở R là UR=220V. Giá trị của L là
A. 0,318H. B.0,636H. C. 0,159H. D. 0,468H.
Câu 168: Đoạn mạch nối tiếp có R=50  ; L=0,4/  H; C=10 /  F. Để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng
-3

pha với dòng điện thì tần số dòng điện có giá trị
A. 100Hz. B. 75Hz. C. 50Hz. D.25Hz.
Câu 169: Đoạn mạch RLC nối tiếp với ampe kế được mắc vào điện áp x/c u =200cos(100  t)(V). Cho
biết trong mạch có hiện tượng cộng hưởng điện và số chỉ của ampe kế là 2A. Giá trị của R là
A. 100  . B. 50  . C.70,7  . D. 141,4  .
Câu 170: Mạch điện gồm RLC nối tiếp vào mạng điện x/c có điện áp u =U0cos  t(V). Cho biết khi 
1=10  rad/s và  2=160  rad/s thì cường độ hiệu dụng trong mạch như nhau. Tính giá trị của  để

cường độ dòng điện qua mạch cực đại


A.170  ra/s B. 85  ra/s C. 150  ra/s D.40  ra/s
Câu 171: Mạch điện RLC nối tiếp được mắc vào mạng điện 100V-50Hz. Cho biết công suất của mạch
điện là 30W và hệ số công suất là 0,6. Giá trị đúng của R là
A. 60  . B. 333  . C.120  . D. 100  .
Câu 172: Cuộn dây có điện trở r = 50  và độ tự cảm L được mắc vào điện áp x/c U=100V và chu kì
0,02s. Cho biết công suất của mạch điện là 100W. Giá trị của L là
A. 2/  H. B. 1/  H. C.0,5/  H. D. 0,4/  H.
Câu 173: Một mạch điện nối tiếp có R=60  , C=1/(8  )F. Mắc vào mạng điện x/c 220V-50Hz. Hệ số
công suất của mạch là
A.0,6. B. 0,4. C. 0,8. D. 1
Câu 174: Mạch điện nối tiếp RLC. Hai đầu có điện áp x/c và tần số không đổi . Biết U = UC = 2UL. Hệ số
công suất của mạch điện là
A. cos  =1/2. B.cos  = 3 /2. C. cos  = 2 /2. D. cos  =1.
Câu 175: Một mạch điện x/c không phân nhánh R=60  , C=10 / F và L=1,5/  H. Điện áp ở hai đầu
-4 

mạch u=100cos100  t(V). Công suất tiêu thụ của mạch bằng
A. 200W. B. 100W. C.50W. D. 25W.
-4 
Câu 176: Mạch điện x/c có C= 10 / F nối tiếp với biến trở vào mạng điện 220V-50Hz. Điều chỉnh biến
trở để công suất tiêu thụ lớn nhất thì giá trị biến trở là
A.100  . B. 50  . C. 120  . D. 150  .
Câu 177: Mạch điện x/c gồm biến trở R và tụ điện C nối tiếp. Mắc mạch vào mạng điện x/c 220V-50Hz.
Điều chỉnh R ta thấy khi R có hai giá trị 25  và 100  thì công suất như nhau. Tính giá trị điện dung C
A. 10-4/  F. B. 4.10-3/  F. C.10-3/(5  )F. D. 10-3/(4  )F.
Câu 178: Một mạch điện gồm cuộn dây không thuần cảm, có điện trở r =15  và độ tự cảm L = 0,2/ 
H, mắc nối tiếp với biên trở R. Điều chỉnh R để công suất tỏa nhiệt trên R lớn nhất, khi đó giá trị của R là
A. 15  . B. 10  . C.25  . D. 40  .
-4 
Câu 179: Mạch điện RLC nối tiếp có C = 10 / F. Tần số dòng điện 50Hz. Điều chỉnh R=200  thì
công suất tiêu thụ lớn nhất. Giá trị đúng của L là
A. 0,318H. B. 0,159H. C. 0,636H. D.0,955H.
Câu 180: Cuộn dây thuần cảm có L = 0,2/  H. Mắc nối tiếp với biến trở R =10  , công suát của mạch
10W. Biết dòng điện có tần số 50Hz. Tính giá trị khác của biến trở để công suất vẫn là 10W.
A. 15  . B. 10  . C. 20  . D.40  .

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 41
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
Câu 181: Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở r=5  và L=0,25/  H nối tiếp với một
điện trở thuần R = 20  . Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều 100V-50Hz. Cường độ hiệu dụng
qua mạch có giá trị nào sau đây?
A. 2A B. 2 2 A C. 2 A D. 4A

Câu 182: Ở (hình vẽ) hộp X chứa một trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn
  X 
dây, tụ điện. Khi đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu A C M B
dụng 220V, người ta đo được UAM = 120V và UMB = 260V. Hộp X chứa:
A. cuộn dây thuần cảm. B. cuộn dây không thuần cảm. C. điện trở thuần. D. tụ điện.
Câu 183: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch là: u=Uocos(t+/6) thì cường độ dòng điện trong mạch là: i = Iocos(t - /6). Thì mạch điện có
1 1 1 1
A. ω  . B. ω  . C. ω  . D. ω  .
LC LC LC LC
Câu 184: Đặt vào hai đầu đoạn mạch (hình vẽ) một hiệu điện thế u = Uocos(). Biết X chứa R1, L1, C1
mắc nối tiếp nhau, còn Y chứa R2, L2, C2 mắc nối tiếp nhau. Điều kiện để U = UX
 X X 
+ UY là:
  
A. R1  R2  Z L1  Z C1  Z L2  Z C2    
B. R Z L  Z C  R Z L  Z C 
  
C. R Z L  Z C  R Z L  Z C  
D. R R  Z L  Z C  Z L  Z C 
Câu 185: Ở (HV) X chứa hai trong ba phân tử R, L o, Co. Đặt vào hai điểm C R
  X 
A, B một hiệu điện thế xoay chiều thì hiệu điện thế giữa AM và MB là: u AM A M B
=UoAMcos(t-2/3)V và uMB = UoMBcos(t-/6) V. Hộp X chứa:
A. Lo và Co. B. Ro và Co hoặc Lo. C. Ro và Co. D. Ro và Lo.
Câu 186: Ở (HV) hộp X chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào hai đầu
AB một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f, thì người ta nhận thấy hiệu điện thế giữa hai đầu AM lệch
pha /2 so với hiệu điện thế giữa hai đầu MB. Hộp X chứa: R
  X 
A. cuộn dây không thuần cảm và tụ điện. B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện. A M B
C. điện trở thuần và tụ điện. D. cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần.
Câu 187: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện
xoay chiều u = Uocos(2ft - /6), có giá trị hiệu dụng không đổi. Khi tần số của dòng điện là 50Hz thì hiệu
điện thế giữa hai đầu cuộn dây L là uL = UoLcos(100t + /3). Khi tăng tần số của dòng điện đến 60Hz, thì
A. hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây UL giảm. B. công suất tiêu thụ P trong mạch giảm.
C. hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở UR tăng. D. công suất tiêu thụ P trong mạch tăng.
Câu 188: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch là: u=Uocos(t+ /6) thì cường độ dòng điện trong mạch là: i = Iocos(t + /2). Thì mạch điện có
A. R > ZC – ZL. B. R = ZC – ZL. C. R < ZL – ZC. D. R < ZC – ZL.
Câu 189: Ở hình 5.16: hộp X chứa một trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào
hai đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V, người ta đo được U AM = 120V và UMB
= 160V. Hộp X chứa:
A. cuộn dây thuần cảm. B. điện trở thuần.
C. tụ điện hoặc cuộn dây thuần cảm. D. cuộn dây không thuần cảm.

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 42
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
Câu 190: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Khi mắc vào hai đầu mạch điện một hiệu
điện thế xoay chiều u = Uocos(t + /3). Thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là uC = UoCcos(t - /3). Thì
A. mạch có tính cảm kháng. B. mạch có tính dung kháng.
C. mạch có tính trở kháng. D. trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
Câu 191: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch là: u=Uocos(t + /6) thì cường độ dòng điện trong mạch là: i = Iocos(t + /2). Thì mạch điện có
A. ZL > ZC. B. ZL < ZC. C. L < C. D. L > C.
Câu 192: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch là: u=Uocos(t - /6) thì cường độ dòng điện trong mạch là: i = Iocos(t - /2). Thì mạch điện có
A. ZL < ZC. B. L < C. C. ZL > ZC. D. L > C.
Câu 193: Đặt vào hai đầu đoạn mạch (HV) một hiệu điện thế u = Uocos(100t + u), thì các hiệu điện thế
uAM = 180cos(100t) V và uMB = 90cos(100t + /2) V. Biết Ro = 80, Co = 125μF và hộp X chứa hai trong
ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp nhau. Hộp X chứa:
A. R và C, với R = 160 và C = 62,5μF
Ro Co
B. L và C, với ZL - ZC = 160    
X 

M
C. L và C, với ZC – ZL = 160   A B

D. R và L, với R = 40 và L = 0,4H


Câu 194: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Khi mắc vào hai đầu mạch điện một hiệu
điện thế xoay chiều u = Uocos(t + /3). Thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là uC = UoCcos(t - /6). Thì
A. mạch có tính trở kháng. B. mạch có tính cảm kháng.
C. mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. D. mạch có tính dung kháng.
Câu 195: Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế
giữa hai đầu đoạn mạch là: u = Uocos(t + /2) thì cường độ dòng điện trong mạch là: i = Iocos(t + /6).
Thì mạch điện gồm có
A. R và L, với R > ZL. B. R và L, với R < ZL. C. R và C, với R > ZC. D. R và C, với R < ZC.
Câu 196: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch là: u=Uocos(t -/6) thì cường độ dòng điện trong mạch là: i = Iosin(t + /3). Thì dòng điện có
1 1 1 1
A. ω  . B. ω  . C. ω  D. ω  .
LC LC LC LC
Câu 197: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Khi mắc vào hai đầu mạch điện một hiệu
điện thế xoay chiều u = Uocos(t + /3). Thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là uC = UoCcos(t). Thì
A. mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. B. mạch có tính cảm kháng.
C. mạch có tính trở kháng. D. mạch có tính dung kháng.
Câu 198: Ở (HV) hộp X chứa một trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây,
tụ điện. Khi đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu   X 

A C M B
dụng 150V, người ta đo được UAM = 60V và UMB = 210V. Hộp X chứa:
A. tụ điện. B. cuộn dây không thuần cảm.
C. điện trở thuần. D. cuộn dây thuần cảm.
Câu 199: Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế
giữa hai đầu đoạn mạch là: u = Uocos(t + /5) thì cường độ dòng điện trong mạch là: i = Iocos(t + /2).
Thì mạch điện gồm có
A. R và L, với R > ZL. B. R và L, với R < ZL. C. R và C, với R > ZC. D. R và C, với R < ZC.

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 43
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
Câu 200: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch là: u=Uosin(t + /6) thì cường độ dòng điện trong mạch là: i = Iocos(t - /4). Thì mạch điện có
A. R < ZL – ZC. B. R < ZC – ZL. C. R > ZC – ZL. D. R = ZC – ZL.
Câu 201: Đặt vào hai đầu đoạn mạch ở (HV) một điện áp xoay chiều, thì trong mạch xuất hiện dòng điện
với cường độ i = 2cos(80t)A và hiệu điện thế ở các đoạn mạch uX = 90cos(80t
+ /2)V; uY=180cos(80t) V. Ta suy ra các biểu thức liên hệ: 1) uX = i.ZX; 2) uY =  X
M
 Y 

i.ZY. Với ZX và ZY là tổng trở của hộp X và hộp Y. Kết luận nào sau đây là đúng? A B
A. 1) đúng; 2) đúng. B. 1) sai; 2) sai. C. 1) sai; 2) đúng. D.
1) đúng; 2) sai.
Câu 202: Ở (HV) hộp X chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào hai đầu
AB một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f, thì người ta nhận thấy hiệu điện thế giữa hai đầu AM lệch
pha /2 so với hiệu điện thế giữa hai đầu MB. Hộp X chứa: C L
  X 
A. cuộn dây thuần cảm và tụ điện. B. cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần. A M B
C. điện trở thuần và tụ điện. D. cuộn dây không thuần cảm và tụ điện.
Câu 203: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Khi mắc vào hai đầu mạch điện một hiệu
điện thế xoay chiều u = Uocos(t + /3). Thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u C = UoCcos(t - /6). Thì
mạch điện có
1 1 1 1 L R
A. ω  . B. ω  . C. ω  . D. ω  .   X 
LC LC LC LC M
A B
Câu 204: Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế
giữa hai đầu đoạn mạch là: u = Uocos(t) thì cường độ dòng điện trong mạch là: i = Iocos(t - /2). Thì
mạch điện gồm có
A. L và C, với ZL > ZC. B. L và C, với L > C. C. L và C, với L < C. D. L và C, với ZL < ZC.
Câu 205: Ở (HV) trong mỗi hộp X và Y chứa hai trong ba phần tử: điện trở
thuần, cuộn dây, tụ điện. Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều, thì  X
M
 Y 

cường độ dòng điện trong mạch i = 2cos(80t)A và điện áp uX = 120cos(80t - A B


/2) V và uY = 180cos(80t)V. Các hộp X và Y chứa:
A. X chứa cuộn dây thuần cảm và tụ điện; Y chứa cuộn dây không thuần cảm và tụ điện.
B. X chứa cuộn dây thuần cảm và tụ điện; Y chứa cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần.
C. X chứa tụ điện và điện trở thuàn; Y chứa cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần.
D. X chỉ chứa tụ điện và Y chỉ chứa điện trở thuần.
Câu 206: Mạch điện AB chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C
mắc nối tiếp với nhau. Khi đặt vào AB nguồn điện không đổi có hiệu điện thế bằng 20V thì đo được
cường độ dòng điện trong mạch là 0,5A. Khi mắc vào AB nguồn điện xoay chiều u = 120cos(100t)V, thì
đo được cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,5A. Đoạn mạch AB chứa
A. R và L, với R = 10 và L = 0,56H
B. R và L, với R = 40 và L = 0,4H
C. R và C, với R = 40 và C = 2,5.10-4F
D. R và L hoặc R và C, với R = 40 và L = 0,4H hoặc C = 2,5.10-4F

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 44
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
Câu 207: Đặt vào hai đầu đoạn mạch (HV) một hiệu điện thế u = Uocos(100t
+ u), thì các hiệu điện thế uAM = 160  cos(100t) V và uMB = 100  Ro Co

cos(100t + /2) V. Biết Ro = 80, Co = 125μF. Cường độ dòng điện chạy qua  X 

A M B
hộp X có biểu thức là: 6
A. i = 2cos(100t + /4)A B. i = 2  cos(100t + /2)A
C. i = 2cos(100t - /4)A D. i = 2cos(100t)A
Câu 208: Đặt vào hai đầu đoạn mạch (HV) một hiệu điện thế u = Uocos(t). Biết  X X 

X chứa R1, L1, C1 mắc nối tiếp nhau, còn Y chứa R2, L2, C2 mắc nối tiếp nhau. Điều
kiện để u = uX + uY là:
  
A. R Z L  Z C  R Z L  Z C   
B. R R  Z L  Z C Z L  Z C 
C. R1, L1, C1 và R2, L2, C2 bất kỳ khác không.   
D. R Z L  Z C  R Z L  Z C 
Câu 209: Ở (HV) L là cuộn dây thuần cảm, X chứa hai trong ba phân
L R
tử R, Lo, Co. Đặt vào hai điểm A, B một hiệu điện thế xoay chiều u =   X 

Uocos(t + /3) V thì hiệu điện thế giữa A, M và M, B là: A M B


uAM=UoAMcos(t+)V và uMB = UoMBcos(t+/6) V. Hộp X chứa:
A. Ro và Co hoặc Ro và Lo. B. Lo và Co. C. Ro và Co hoặc Lo và Co. D. Ro và Co.
Câu 210: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp nhau. Mắc vào hai đầu mạch điện một hiệu điện
thế xoay chiều u = Uocos(2ft + /3), có giá trị hiệu dụng không đổi. Khi tần số của dòng điện là 50Hz thì
hiệu điện thế giữa hai bản tụ là uC = UoCcos(100t - /6). Khi tăng tần số của dòng điện đến 60Hz Thì
A. cường độ dòng điện I trong mạch tăng. B. hiệu điện thế giữa hai bản tụ UC tăng.
C. hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây UL giảm. D. cường độ dòng điện I trong mạch giảm.
Câu 211: Một mạch điện xoay chiều gồm hai trong ba phần tử R, L, C nối tiếp nhau. Nếu hiệu điện thế
giữa hai đầu đoạn mạch là u = Uocos(t) thì cường độ dòng điện trong mạch là i = Iocos(t - /2). Thì
mạch điện gồm có
A. L và C, với ZL < ZC. B. L và C, với L = C. C. L và C, với ZL > ZC. D. L và C, với L > C.
Câu 212: Một tụ điện có điện dung C=5,3F mắc nối tiếp với điện trở R=300 thành một đoạn. Mắc
đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220V-50Hz. Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một phút
là :
A. 32,22J B. 1047J C. 1933J D. 2148J
Câu 213: Một cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 50V-50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn
dây là 0,2A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5W. Hệ số công suất của mạch là bao nhiêu?
A. k=015 B. k=0,25 C. k=0,50 D. k=0,75
Câu 214: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa vào
A. hiện tượng tự cảm B. hiện tượng cảm ứng điện từ
C. khung dây quay trong điện trường D. khung dây chuyển động trong từ trường
Câu 215: Hiện nay với các máy phát điện công suất lớn người ta thường dùng cách nào sau đây để tạo ta
dòng điện xoay chiều một pha?
A. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động tịnh tiến so với nam châm
B. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động quay trong lòng nam châm
C. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu đứng yên chuyển động tịnh tiến so với cuộn dây.
D. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu đứng yên chuyển động quay trong lòng stato có các cuộn dây.

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 45
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
Câu 216: Rôto của máy phát điện xoay chiều là một nam châm có 3 cặp cực từ, quay với tốc độ 1200
vòng/s. Tần số của suất điện động do máy tạo ra là bao nhiêu?
A. f=40Hz B.f=50Hz C. f=60Hz D.f=70Hz
Câu 217: Phản ứng của một máy phát điện xoay chiều có 200 vòng dây giống nhau. Từ thông qua một
vòng dây có giá trị cực đại là 2mWb và biến thiên điều hòa với tần số 50Hz. Suất điện động của máy có
giá trị hiệu dụng là bao nhiêu?
A. E=88858V B. E=88,858V C. E=12566V D. E=125,66V
Câu 218: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay
chiều mà máy phát ra là 50Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu?
A. 3000 vòng/phút B. 1500 vòng/phút C. 750 vòng/phút D. 500 vòng/phút
Câu 219: Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực từ quay với tốc độ 1500 vòng/phút và phần
ứng gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng 220V, từ thông cực đại qua mỗi vòng
dây là 5mWb. Mỗi cuộn dây gồm có bao nhiêu vòng?
A. 198 vòng B. 99 vòng C. 140 vòng D. 70 vòng
Câu 220: Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình sao, phát biểu nào sau đây
đúng?
A. Dòng điện trong dây trung hòa bằng không
B. Dòng điện trong mỗi pha bằng dao động trong mỗi dây pha
C. Hiệu điện thế bằng 3 lần hiệu điện thế giữa hai dây pha
D. Truyền tải điện năng bằng 4 dây dẫn, dây trung hòa có tiết diện nhỏ nhất.
Câu 221: Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình tam giác, phát biểu nào sau
đây đúng?
A. Dòng điện trong mỗi pha bằng dòng điện trong mỗi dây pha.
B. Hiệu điện thế giữa hia đầu một pha bằng hiệu điện thế giữa hai dây pha.
C. Công suất tiêu thụ trên mỗi pha đều bằng nhau.
D. Công suất của ba pha bằng ba lần công suất mỗi pha.
Câu 222: Khi truyền tải điện năng của dòng điện xoay chiều ba pha đi xa ta phải dùng ít nhất là bao
nhiêu dây dẫn ;
A. Hai dây dẫn B. Ba dây dẫn C. Bốn dây dẫn D. Sáu dây dẫn
Câu 223: Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu một pha của một máy phát điện xoay chiều ba pha là
220V. Trong cách mắc hình sao, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha là :
A. 220V B. 311V C. 381V D. 660V
Câu 224: Cường độ dòng điện hiệu dụng trong một pha của máy phát điện xoay chiều ba pha là 10A.
Trong cách mắc hình sao, cường độ dòng điện trong mỗi dây pha là:
A. 10,0A B. 14,1A C. 17,3A D. 30,0A
Câu 225: Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thường khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu
mỗi cuộn dây là 220V. Trong khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy phát ra tạo ra, suất
điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 127V. Để động cơ hoạt động bình thường thì ta phải mắc theo cách nào sau
đây?
A. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.
B. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác.

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 46
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
C. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.
D. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác.
Câu 226: Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thường khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu
mỗi cuộn dây là 100V. Trong khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy phát ra tạo ra, suất
điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 173V. Để động cơ hoạt động bình thường thì ta phải mắc theo cách nào sau
đây?
A. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.
B. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác.
C. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.
D. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác.
Câu 227: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho nam châm vĩnh cửu hình chữ U quay đều quanh trục
đối xứng của nó.
B. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện.
C. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn dây
của stato của động cơ không đồng bộ ba pha.
D. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều ba pha chạy qua ba cuộn dây của
stato của động cơ không đồng bộ ba pha.
Câu 228: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho nam châm vĩnh cửu hình chữ U quay đều quanh trục
đối xứng của nó.
B. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện.
C. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn dây
của stato của động cơ không đồng bộ ba pha.
D. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều ba pha chạy qua ba cuộn dây của
stato của động cơ không đồng bộ ba pha
Câu 229: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có độ lớn không đổi.
B. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có phương không đổi.
C. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có hướng quay đều.
D. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha có tần số bằng tần số
dòng điện.
Câu 230: Gọi B0 là cảm ứng từ cực đại của một trong ba cuộn dây ở động cơ không đồng bộ ba pha khi có
dòng điện vào động cơ. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato có giá trị A. B=0 B. B=B0
C. B=1,5B0 D. B=3B0
Câu 231: Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 6 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần
số 50Hz vào động cơ. Từ trường tại tâm của stato quay với tốc độ bằng bao nhiêu?
A. 3000 vòng/s B. 1500 vòng/s C. 1000 vòng/s D. 500 vòng/s
Câu 232: Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 9 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần
số 50Hz vào động cơ. Rôto lồng sóc của động cơ có thể quay với tốc độ nào sau đây?
A. 3000 vòng/s B. 1500 vòng/s C. 1000 vòng/s D. 900 vòng/s
Câu 233: Nhận xét nào sau đây về máy biến thế là không đúng?
A. Máy biến thế có thể tăng hiệu điện thế.

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 47
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
B. Máy biến thế có thể giảm hiệu điện thế.
C. Máy biến thế có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều.
D. Máy biến thế có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện.
Câu 234: Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong quá trình
truyền tải đi xa?
A. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải.
B. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ.
C. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn.
D. Tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải điện năng đi xa.
Câu 235: Phương pháp làm giảm hao phí điện năng trong máy biến thế là
A. để máy biến thế ở nơi khô thoáng.
B. lõi của máy biến thế được cấu tạo bằng một khối thép đặc.
C. lõi của máy biến thế được cấu tạo bởi các lá thép mỏng ghép cách điện với nhau.
D. tăng độ cách điện trong máy biến thế.
Câu 236: Chọn phát biểu đúng
A.. dòng điện xoay chiều một pha chỉ do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra
B suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với tốc độ quay của rôto
C. dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra luôn có tần số bằng số vòng quay trong một giây của rôto
D. chỉ có dòng xoay chiều ba pha mới tạo được từ trường quay
Câu 237: Biện pháp nào sau đây không góp phần tăng hiệu suất của máy biến áp?
A. dùng lõi sắt có điện trở suất nhỏ
B. dùng dây có điện trở suất nhỏ làm dây quấn biến áp
C. dùng lõi sắt gồm nhiều lá sắt mỏng ghép cách điện với nhau
D. đặt các lá sắt của lõi sắt song song với mặt phẳng chứa các đường sức từ
Câu 238: Để giảm công suất hao phí trên một đường dây tải điện xuống bốn lần mà không thay đổi công suất
truyền đi, ta cần áp dụng biện pháp nào nêu sau đây?
A. tăng điện áp giữa hai đầu dây tại trạm phát điện lên bốn lần
B. tăng điện áp giữa hai đầu dây tại trạm phát điện lên hai lần
C. giảm đường kính tiết diện dây đi bốn lần
D. giảm điện trở đường dây đi hai lần
Câu 239: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200 vòng và 120 vòng. Mắc cuộn
sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220V-50Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở
là :
A. 24V B. 17V C. 12V D. 8,5V
Câu 240: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với
mạng điện xoay chiều 220V-50Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6V. Số
vòng của cuộn thứ cấp là :
A. 85 vòng B. 60 vòng C. 42 vòng D. 30 vòng
Câu 241: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 3000 vòng cuộn thứ cấp là 500 vòng, được mắc vào
mạng điện xoay chiều có tần số 50Hz, khi đó cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp là 12V. Cường độ dòng
điện qua cuộn sơ cấp là :
A. 1,41A B. 2,00A C. 2,83A D. 72,0A

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 48
Trung tâm bổ trợ kiến thức THPT – luyện thi tốt nghiệp & đại học IQ  VËt lÝ 12
───────────────────────────────────────────────────────
Câu 242: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV và công suất 200kW. Hiệu số
chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480 kwh. Công suất
điện hao phí trên đường dây tải điện là :
A. P=20kW B. P=40kW C. P=82kW D. P=100kW
Câu 243: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV và công suất 200kW. Hiệu số
chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480 kwh. Hiệu suất
của quá trình truyền tải điện là :
A. H=95% B. H=90% C. H=85% D. H=80%
Câu 244: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV, hiệu suất của quá trình
truyền tải điện là H=80%. Muốn hiệu suất của quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta phải :
A. tăng hiệu điện thế lên đến 4kV. B. tăng hiệu điện thế lên đến 8kV.
C. giảm hiệu điện thế xuống còn 1kV. D. giảm hiệu điện thế xuống còn 0,5kV.
Câu 245: Một đèn nêon đặt dưới hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số 50Hz. Biết đèn
sáng khi hiệu điện thế giữa hai cực không nhỏ hơn 155V. Trong một giây đèn sáng lên và tắt đi bao nhiêu lần?
A. 50 lần B. 100 lần C. 150 lần D. 200 lần
104
Câu 246: Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có điện dung C= (F) mắc nối tiếp với điện trở thuần có giá

trị thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u=200sin(100 t) V. Khi công
suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại thì điện trở phải có giá trị là :
A. R=50 B. R=100 C. R=150 D. R=200
Câu 247: Rôto của máy phát điện xoay chiều có 5 cặp cực, quay với tốc độ 720 vòng/phút. Tần số của suất
điện động là
A. 50Hz. B. 100Hz. C.60Hz. D. 120Hz.
Câu 248: Rôto của máy phát điện xoay chiều có 5 cặp cực, tần số của dòng điện là 50Hz. Tốc độ quay của
rôto là
A. 12vòng/s. B.10vòng/s. C. 20vòng/s. D. 24vòng/s.
Câu 249: Một máy phát điện x/c có khung dây 500 vòng, từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 0,2mWb, tốc
độ góc của khung dây là 3000 vòng/phút. Biên độ của suất điện động là
A. 62,8V. B. 47,1V. C. 15,7V. D.31,4V.
Câu 250: Một máy phát điện x/c với khung dây có 1000 vòng, quay đều trong từ trường đều có B=0,11T, diện
tích mỗi vòng dây là 90cm2, suất điện động cảm ứng trong khung có giá trị hiệu dụng 220V. Chu kì của suất
điện động là :

A.0,02s. B. 0,01s. C. 0,014s. D. 0,028s

GV : Trương Anh Tùng - Đt: 0905 867 451 – Mai : anhtung1310@gmail.com - Web : nhanhoc.edu.vn Trang : 49

You might also like