You are on page 1of 21

Chuyên đề

MÔ HÌNH VAC - RVAC

GVHD: TS Phùng Thúy Phượng


Thực hiện: Nhóm 5
NỘI DUNG BÁO CÁO
1. Giới thiệu
2. Các khái niệm
3. Các thành phần của VAC và RVAC
4. Hiệu quả của mô hình VAC – RVAC
5. Những hạn chế của mô hình VAC
6. Các biện pháp khắc phục
7. KẾT LUẬN
1. GIỚI THIỆU

Đốt rừng làm nương rẫy

Phun thuốc hóa học ồ ạt


2. Các khái niệm
 Nông lâm kết hợp: là một hệ thống canh tác đặc thù với

hợp phần cây lâu năm – cây hàng năm – vật nuôi, tương
hỗ với nhau trên một diện tích đất và phù hợp sinh thái –
kinh tế - xã hội (Phạm Văn Hiền, 2008).
Trong điều kiện nước ta, NLKH có 2 mô hình chủ yếu:
Mô hình VAC: thường được áp dụng ở vùng đồng

bằng.
Mô hình RVAC: thường được áp dụng ở vùng trung

du, miền núi.


2. Các khái niệm (tt)
 VAC là 3 chữ đầu viết tắt của hệ sinh thái:
Vườn – Ao – Chuồng:
- Vườn là để chỉ các hoạt động trồng trọt
- Ao chỉ các hoạt động nuôi trồng thủy sản
- Chuồng chỉ các họat động chăn nuôi
 RVAC thực chất là cải biến từ mô hình VAC có kết hợp
với các hoạt động lâm nghiệp.
Các thành phần trong mỗi mô hình VAC, RVAC đều có mối
liên hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một hệ sinh thái khép
kín, trong đó con người giữ vai trò trung tâm.
Mô hình VAC
3. Các thành phần trong mô hình VAC

Th
o
,a

ức
á
ùn

ăn
i, b

ho

Ph

ch
c

ân

ăn

ăn

ớc

ức

nu
n

ôi
Th

Thức ăn chăn nuôi

Thức ăn cho cá
3. Các thành phần trong mô hình RVAC

.
Mô hình RVAC
4. Hiệu quả của mô hình VAC - RVAC

4.1 Về kinh tế
4.2 Về xã hội
4.3 Về mặt sinh thái - môi trường
4.1 Về mặt kinh tế:
 Tạo ra sản phẩm đa dạng trên một diện tích

 Giảm rủi ro trong sản xuất và tăng mức độ an toàn


lương thực, thực phẩm
 Giảm chi phí phân bón

 Giảm chi phí về chất đốt

 Chủ động về nguồn thức ăn, giảm chi phí mua thức ăn
cho động vật nuôi

 Ổn định và tăng thu nhập nông hộ


4.2 Về mặt xã hội:
 Góp phần hạn chế tình trạng du canh du cư, đốt rừng làm rẫy

và góp phần xóa đói giảm nghèo cho một bộ phận nông dân
miền núi

 Tận dụng lao động ở nông thôn

 Nâng cao ý thức của người dân về bảo vệ môi trường, về sản

xuất nông nghiệp bền vững.

 Giúp cải thiện đời sống, góp phần nâng cao khẩu phần dinh

dưỡng cho người dân.


4.3 Về mặt sinh thái - môi trường

 Tạo sự đa dạng trong hệ sinh thái nhân tạo >>> bền vững

 Nguồn năng lượng trong hệ thống được sử dụng hiệu quả


Tận dụng các tầng ánh sáng cho trồng trọt, và nuôi

trồng thủy sản.


 Sử dụng phế thải của thành phần này cung cấp năng

lượng cho thành phần khác.


4.3 Về mặt sinh thái - môi trường
 Giảm lượng chất thải do các phế phẩm được tận dụng
triệt để

 Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch


 Sử dụng khí sinh học từ hệ thống biogas
 Tận dụng gỗ, củi làm chất đốt

 Hạn chế xói mòn, rửa trôi, cải thiện độ phì của đất
 Có rừng và thảm thực vật che phủ
 Sử dụng phân hữu cơ làm tăng hệ vi sinh vật có lợi góp
phần cải thiện cấu trúc đất
4.3 Về mặt sinh thái - môi trường

 Hạn chế sử dụng phân hóa học


 Ủ phân chuồng, phân xanh sử dụng cho trồng
trọt
 Sử dụng bùn ao làm phân bón

 Hạn chế sử dụng thuốc BVTV


 Đa dạng cây trồng trong hệ thống Vườn – Rừng
làm đa dạng thiên địch
 Cỏ dại dùng làm thức ăn cho chăn nuôi, cá

 Giảm ô nhiễm nguồn nước ngầm


5. Những hạn chế, khó khăn của mô hình
VAC và RVAC
Chưa xác định rõ vai trò của từng thành phần trong các

mô hình cụ thể (nhận thức)


Có nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước và không khí nếu

các chất thải của trồng trọt và chăn nuôi không được xử
lý đúng cách
Hạn chế về kỹ thuật, thiếu vốn, thiếu thông tin

Còn mang nhiều yếu tố tự phát, quy mô nhỏ lẻ và hoạt

động phân tán, thiếu sự liên kết.


6. Các biện pháp khắc phục

Mở các khóa huấn luyện VAC, RVAC kết hợp với tham
quan các mô hình thực tế để nâng cao ý thức và gợi mở
cho người dân hướng xây dựng các mô hình nông
nghiệp kết hợp.

Kết hợp xây dựng mô hình biogas, nuôi trùn quế để xử


lý chất thải chăn nuôi, thực hiện quản lý IPM để giảm
tác động môi trường và gia tăng hiệu quả kinh tế
6. Các biện pháp khắc phục

Cần có chính sách khuyến khích và hỗ trợ tín dụng


hợp lý để người dân có vốn đầu tư ban đầu

Thực hiện tốt liên kết 4 nhà: nhà nông, nhà nước, nhà
khoa học và nhà kinh doanh
Nuôi trùn quế

Hệ thống biogas
Thực hành quản lý IPM

Bẫy sinh học Dùng thiên địch


KẾT LUẬN
 Mô hình VAC, RVAC là một mô hình kinh tế nông
nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần vào việc
xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập, vươn lên làm giàu
của người nông dân đặc biệt là người dân ở nông thôn và
giảm thiểu sự gây ô nhiễm môi trường.
 Trong điều kiện nước ta, việc phát triển các mô hình
nông nghiệp kết hợp VAC và RVAC mang tính đặc thù
phát huy tối đa lợi thế của từng vùng sinh thái, do đó
những mô hình này cần phải được khuyến khích,i nhân
rộng và phát triển.
 VAC, RVAC mô hình phát triển nông nghiệp bền vững
Tài liệu tham khảo
1. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tố. Hướng dẫn sản
xuất kết hợp nông lâm nghiệp ở vùng đồi núi. NXB Lao động.
Hà nội, 2006.
2. Rosemary Morrow. Hướng dẫn sử dụng đất đai theo nông nghiệp
bền vững (Trịnh Văn Thịnh dịch). NXB nông nghiệp, 1994.
3. Phạm Văn Côn, Phạm Thị Hương. Thiết kế V.A.C cho mọi vùng.
NXB nông nghiệp. Hà Nội, 2002.
4. Mô hình nông - lâm kết hợp, giải pháp bình ổn cuộc sống cho người
nông dân
http://xttm.agroviet.gov.vn/Site/vi- VN/64/109/18119/Default.aspx
5. Mô hình kinh tế “Vườn ao chuồng”
http://www.panoramio.com/photo/21174114
6. Tổng quan NLKH và thị trường NLKH ở miền núi Việt Nam

http://www.cares.org.vn/webplus/attachments/11877f7612d6174935
1683f3086b82f3-01.pdf

You might also like