You are on page 1of 3

ĐÁP ÁN

BÀI KIỂM TRA SỐ 2 - NHÓM CHIỀU 5

Bài 1: Kiểm tra ngẫu nhiên 28 sản phẩm cùng loại do một nhà máy sản xuất, ta thu được
kết quả:
Khối lượng (kg) 3,94 3,97 4,00 4,03 4,06
Số sản phẩm 2 7 10 6 3
a. Với độ tin cậy 0,95, hãy tìm khoảng ước lượng về khối lượng trung bình của sản
phẩm do nhà máy sản xuất. Ta có: n = 28 x = 4,001 S = 0,033
(1-) = 95% =>  = 5% => tn-1,/2 = t27;0,025 = 2,052
s s
x  t n 1, / 2    x  t n 1, / 2
n n
0 ,033 0 ,033
4 , 001  2 , 052    4 , 001  2 , 052
28 28
3,988 < µ < 4,013
KL: Với độ tin cậy 95%, độ bền sản phẩm trung bình được ước lượng trong khoảng từ
3,988 đến 4,013 (kg).

b. Ước lượng phương sai của khối lượng sản phẩm do nhà máy sản xuất với độ tin cậy 95%.
Biết rằng khối lượng sản phẩm có phân phối chuẩn.
Ta có: n = 28, S2 = 0,001, 27,2,5% = 43,195, 27,97,5% = 14,573
n  1.S 2 2 
n  1.S 2
 n21; / 2  n21;1 / 2
0,0006 < 2 < 0,0018
KL: Với α = 95%, phương sai về khối lượng sản phẩm được ước lượng từ 0,0006 –
0,0018.

Bài 2: Ban giám đốc của hệ thống một siêu thị nhận định rằng ít nhất 70% khách hàng của
siêu thị có số tiền mua sắm mỗi lần từ 100 ngàn đồng trở lên. Chọn ngẫu nhiên 250 khách
hàng, kết quả cho thấy có 170 khách hàng chi tiêu nhiều hơn 100 ngàn đồng. Với mức ý
nghĩa 0,05, hãy kết luận về lời tuyên bố trên?

Gọi p là tỷ lệ khách hàng của siêu thị có số tiền mua sắm mỗi lần từ 100 ngàn đồng trở lên.
n = 250 p̂ = 170/250=0,68 p0 = 0,7  = 0,05
1. Đặt giả thuyết: H 0 : p  0,7

 H1 : p  0,^7
p x  p0 0,68  0,7
2. Giá trị kiểm định: Z   0,69
p 0 (1  p 0 ) 0,7(1  0,7) / 250
n
3. Quyết định: Z= 0,69 < 1,645 = Z0,05
=> Chấp nhận giả thuyết H0.
4. Kết luận: Ở mức ý nghĩa 0,05, có ít nhất 70% khách hàng của siêu thị có số tiền
mua sắm mỗi lần từ 100 ngàn đồng trở lên, hay lời nhận định của BGĐ đúng.
1
Bài 3: Một công ty đang thực hiện các biện pháp tăng năng suất lao động (NSLĐ), số liệu
về NSLĐ của 10 công nhân được thu thập trước và sau khi thực hiện các biện pháp tăng
NSLĐ…
Gọi x, y là NSLĐ trung bình trước và sau khi thực hiện các biện pháp tăng NSLĐ.
Ta có: n=10, d = 4,9; D0=0, Sd=4,48; =5%
H :     0
1. Đặt giả thuyết:  0 x y

H1 :  x   y  0
d  D0 4,9  0
2. Giá trị kiểm định: t    3,46
Sd 4,48 / 10
n
3. Quyết định: t=3,46 > t9, 0,025 = 2,262 => Bác bỏ H0.
4. Kết luận: Ở mức ý nghĩa =5%, NSLĐ trung bình trước và sau khi áp dụng các
biện pháp tăng NSLĐ là khác nhau.

Bài 4: Một người có thể đi đến nơi làm việc bằng xe buýt hoặc bằng xe máy. Thời gian
(phút) ghi nhận qua 12 ngày đi bằng xe buýt và 10 ngày đi bằng xe máy như sau:
Xe buýt 25 30 20 30 20 25 22 28 25 28 31 26
Xe máy 26 25 35 40 30 25 28 20 24 29
Ở mức ý nghĩa 5%, có thể kết luận thời gian đi đến nơi làm việc của hai loại phương
tiện nói trên là như nhau được không?

Xe buýt 25 30 20 30 20 25 22 28 25 28 31 26 Tổng
Xe máy 26 25 35 40 30 25 28 20 24 29 hạng
Rank(1) 8 18 2 18 2 8 4 14 8 14 20 11,5 127,5
Rank(2) 11,5 8 21 22 18 8 14 2 5 16 125,5
Gọi µ1 và µ2 là thời gian trung bình đi đến nơi làm việc bằng xe buýt và bằng xe máy
1. Giả thuyết:  H 0 : 1   2  0

 H 1 : 1   2  0
2. GTKĐ: 12 x10 12 x10(12  10  1)
U   60  U2   230
2 12
n (n  1) 12(12  1)
U  n1 .n 2  1 1  R1  12.10   127,5  120  78  127,5  70,5
2 2
U  U 70,5  60
Z   0,69
U 230

3. QĐ: Z= 0,69 < Z2,5% = 1,96 => Chấp nhận H0.
4. Kết luận: Với =5%, có thể kết luận thời gian đi đến nơi làm việc của hai loại
phương tiện nói trên là như nhau.

2
Bài 5: Trong đợt thi đua bán hàng giữa các cửa hàng, cửa hàng X đặt ra kế hoạch bán hàng:
36% sản phẩm A, 30% sản phẩm B, 20% sản phẩm C, còn lại 14% sản phẩm D. Chủ cửa
hàng đã chọn ngẫu nhiên 100 sản phẩm được bán ra thì thấy có 33 sản phẩm A, 38 sản
phẩm B, 9 sản phẩm C, 20 sản phẩm D. Với mức ý nghĩa 5%, hãy kết luận xem có sự thống
nhất giữa kế hoạch và thực tế hay không?

SP (x) A B C D
Oi 33 38 9 20 100
pi 0,36 0,30 0,20 0,14 1
Ei=n.pi 36 30 20 14
(0 i- 0,25 2,13 6,05 2,57 11
Ei)2/Ei

1. Giả thuyết: H0: p1 = 36%, p 2 = 30%, p3 = 20%, p4 = 14%


H1: p1 ≠ 36%, p2 ≠ 30%, p 3 ≠ 20%, p4 ≠ 14%
2. Giá trị kiểm định:  2  11
3. Quyết định: 11   2   k21,   32;0,005  7,815 => bác bỏ giả thuyết H0.
4. KL: Ở mức ý nghĩa 5%, không có sự thống nhất giữa kế hoạch và thực tế.
Bài 6: Một quản lý bán hàng muốn giám sát chi phí bán hàng của các cửa hàng khác nhau với các
phương pháp bán hàng khác nhau. Ông ta thu thập được số liệu ở các cửa hàng như sau:
PPBH A B C
1 22,5 25,9 27,0
2 40,3 45,2 51,1
3 28,4 32,2 30,5
4 26,3 28,7 34,1
5 29,0 31,2 35,4

ANOVA
Source of Variation SS df MS F P-value F crit
Rows 710,777 4 177,694 47,635 1,276E-05 3,838
Columns 99,964 2 49,982 13,399 2,794E-03 4,459
Error 29,843 8 3,730
Total 840,584 14
Hãy giải thích bảng kết quả trên với mức ý nghĩa 5%?
 Kiểm định theo cột:
1. Giả thuyết: Chi phí bán hàng ở các cửa hàng là như nhau.
2. Quyết định: p=0,3%, quá nhỏ => Bác bỏ H0 hoàn toàn.
3. Kết luận: Chi phí bán hàng ở các cửa hàng là khác nhau.
 Kiểm định theo hàng:
1. Giả thuyết: Chi phí bán hàng không phụ thuộc vào PPBH.
2. Quyết định: p=0%, quá nhỏ => Bác bỏ H0 hoàn toàn.
3. Kết luận: Chi phí bán hàng phụ thuộc vào PPBH.

You might also like