You are on page 1of 46

Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.

vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử


----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CHƯƠNG 1
ÑAÏI CÖÔNG VEÀ OXI HOÙA – KHỬ

I. ÑÒNH NGHÓA PHAÛN ÖÙNG OXI HOÙA KHÖÛ:


Phaûn öùng oxi hoùa khöû laø phaûn öùng trong ñoù coù söï taêng, giaûm soá oxi hoùa cuûa nhöõng
nguyeân töû, phaân töû hoaëc ion tham gia phaûn öùng hoaëc coù söï nhöôøng, nhaän electron giöõa
caùc nguyeân töû hoaëc ion tham gia phaûn öùng.
Ví duï: Phaûn öùng giöõa Zn vaø CuSO4 laø phaûn öùng oxi hoùa khöû:
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu (1)
Phaûn öùng oxi hoùa khöû goàm hai quaù trình (2 baùn phaûn öùng) xaûy ra ñoàng thôøi:
• Quaù trình nhöôøng electron cuûa nguyeân toá trong moät chaát laøm taêng soá oxi hoùa
cuûa nguyeân toá goïi laø quaù trình oxi hoùa. Zn0 → Zn2+ + 2e
• Quaù trình nhaän electron cuûa nguyeân toá trong moät chaát (laøm giaûm soá oxi hoùa
cuûa nguyeân toá) goïi laø quaù trình khöû. Cu2+ +2e → Cu0
+ Chaát khöû: laø chaát nhöôøng electron, laø chaát taêng soá oxi hoùa sau phaûn öùng xaûy ra
coøn goïi laø chaát bò oxi hoùa (laø nguyeân töû hay ion cho electron). Ví duï: Zn ôû pö (1)
+ Chaát oxi hoùa: laø chaát nhaän electron, laø chaát giaûm soá oxi hoùa sau phaûn öùng xaûy ra
coøn goïi laø chaát bò khöû (laø nguyeân töû hay ion nhaän electron). Ví duï: Cu2+ ôû pö (1)
• Chuù yù: Chaát ôû ñaây coù theå laø nguyeân töû (ví duï: Zn, Fe, S), phaân töû (Cl2, O2, ...) hoaëc
ion (Cu2+, Ce-,...).

Ví duï: Laáy moät thanh Zn nhuùng vaøo moät coác ñöïng dd CuSO4. Sau moät thôøi gian ta thaáy
coác noùng leân vaø moät lôùp keát tuûa xoáp maøu ñoû baùm vaøo thanh Zn: ñoù laø Cu kim loaïi. Zn ñaõ
nhöôøng electron cho caùc ion Cu2+ vaø trôû thaønh Zn2+ ñi vaøo dd.
Zn + CuSO4 = ZnSO4 + Cu (∗)
-Ta coù hai baùn phaûn öùng laø:
Zn → Zn2+ + 2e (quaù trình oxi hoùa)
Cu2+ + 2e → Cu (quaù trình khöû)
-Quaù trình oxi hoùa bieán Zn kim loaïi thaønh ion Zn2+, soá oxi hoaù taêng ⇒ Zn laø chaát khöû
-Quaù trình khöû bieán ion Cu2+ thaønh Cu kim loaïi, soá oxi hoaù giaûm ⇒ Cu2+ laø chaát oxi hoùa
-Phaûn öùng (∗) goïi laø phaûn öùng oxi hoùa khöû.
Toång quaùt:
Kh1 ' Oxh1 + ne
Oxh2 + ne ' Kh2
Kh1 + Oxh2 ' Oxh1 + Kh2

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 2 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trong ñoù: Oxh1/Kh1 & Oxh2/Kh2 ñöôïc goïi laø nhöõng caëp oxi hoùa khöû lieân hôïp cuûa caùc
chaát I vaø II.
Moät soá kieåu phaûn öùng oxi hoùa khöû:
- Phaûn öùng giöõa caùc phaân töû trong ñoù chaát oxi hoùa vaø chaát khöû ôû trong thaønh phaàn
caùc phaân töû khaùc nhau. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
- Phaûn öùng oxi hoùa khöû noäi phaân töû: 2KMn+7O4 → K2Mn+6O4 + Mn+4O2 + O20
- Phaûn öùng töï oxi hoùa khöû: Clo2 + 2NaOH → NaCl-1 + NaCl+1O + H2O
II. SOÁ OXI HOÙA:
a) Ñònh nghóa:
Soá oxi hoùa laø ñieän tích cuûa nguyeân töû trong phaân töû vôùi giaû ñònh raèng lieân keát trong
phaân töû laø lieân keát ion. Trong caùc phaân töû vaø ion goàm nhieàu nguyeân töû, nguyeân töû naøo coù
ñoä aâm ñieän lôùn hôn thì nhaän e (soh aâm), nguyeân töû kia nhöôøng e (soh döông).
b) Qui öôùc veà caùch xaùc ñònh soâù oxi hoùa:
+ Soá oxi hoùa cuûa moïi ñôn chaát baèng 0.
Ví duï: Cu laø ñôn chaát ⇒ coù soá oxi hoùa = 0: Cu0 , Cl20.
+ Ñoái vôùi ion ñôn nguyeân töû, soh = ñieän tích ion ñoù.
Ví duï: soh cuûa K+, Mg2+, S2- laàn löôït laø +1, +2, -2.
Chuù yù: Ñeå traùnh nhaàm laãn vôùi ñieän tích cuûa caùc ion, soá oxi hoùa ñöôïc vieát daáu tröôùc,
soá sau, coøn ñieän tích cuûa caùc ion thì vieát soá tröôùc, daáu sau. Ví duï: ion Na+ coù soá oxi
hoùa +1, ñieän tích laø 1+
+ Trong hôïp chaát, nguyeân töû hiñro coù soá oxi hoùa laø +1, nguyeân töû oxi coù soá oxi hoùa laø -2
+ Ngoaïi leä:
• Soá oxi hoùa cuûa oxi trong peoxit laø -1 (H2O2, Na2O2); supeoxit laø -1/2 (KO2) hay trong
hôïp chaát vôùi Flo laø +2 (F2O) do F2O coù ñoä aâm ñieän lôùn hôn Oxi
• Trong caùc hiñrua cuûa kim loaïi hoaït ñoäng (NaH, CaH2) thì H coù soh laø -1
+ Toång soá oxi hoùa cuûa caùc nguyeân töû trong moät hôïp chaát baèng 0.
Ví duï: Zn+2O-2 toång soá oxi hoùa baèng 0.
+ Toång soá oxi hoùa cuûa caùc nguyeân töû trong moät ion ña nguyeân toá baèng ñieän tích maø ion ñoù mang
Ví duï: SO42- S+6
O-2
+ Ñoái vôùi caùc phi kim ôû phaân nhoùm chính IV, V, VI, VII coù nhieàu möùc oxi hoùa aâm vaø
döông khaùc nhau. Möùc oxi hoùa döông cao nhaát laø soá thöù töï nhoùm.
Toång trò tuyeät ñoái soá oxi hoùa aâm thaáp nhaát vaø soá oxi hoùa döông cao nhaát luoân baèng 8.
Ví duï: N coù soh aâm thaáp nhaát -3, soh döông cao nhaát +5 thoûa maõn: /-3/ + /5/ = 8
+ Chuù yù söï nhaàm laãn soá oxi hoùa vaø hoùa trò, ñoâi khi laø khaùc nhau.
Ví duï: Trong FeO: Fe coù hoùa trò 2 vaø soá oxi hoùa laø +2

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 3 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trong CaC2 thì C coù hoaù trò 4 nhöng soá oxihoaù laø -1.
Do ñoù, ñeå xaùc ñònh hoùa trò vaø soá oxi hoaù cuûa moät nguyeân töû trong hôïp chaát ngöôøi ta
thöôøng phaûi duøng ñeán CTCT cuûa chaát ñoù: hoùa trò cuûa moät nguyeân töû laø soá lieân keát
coäng hoùa trò xung quanh nguyeân töû ñoù. Ví duï:
CaC2
(Canxi cacbua)
Fe+8/33O4
(Saét töø oxit)
+ Ñoái vôùi hôïp chaát höõu cô:
• Moät nguyeân töû lieân keát coäng hoùa trò vôùi nhieàu nguyeân töû khaùc thì soá oxi hoùa cuûa
nguyeân töû ñoù laø toång ñaïi soá caùc soá oxi hoùa öùng vôùi töøng nguyeân töû maø noù lieân keát.
• Lieân keát coäng hoùa trò giöõa 2 nguyeân töû cuûa 2 nguyeân toá, soá oxi hoùa ñöôïc tính nhö
sau: +1 (trong lieân keát ñôn), +2 (trong lieân keát ñoâi) cho nguyeân töû coù ñoä aâm ñieän
nhoû & -1, -2 cho nguyeân töû coù ñoä aâm ñieän lôùn.
Ví duï 1: CH4 (hình veõ döôùi). C coù soá Ví duï 2: HCHO (hình veõ döôùi). C
oxi hoùa laø (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = -4 coù soá oxi hoùa laø (+2) + (-1) + (-1) =
0

• Ñoái vôùi C:
- Coäng hoùa trò cuûa C trong hôïp chaát höõu cô ñeàu baèng 4 nhöng soá oxi hoùa cuûa C
coøn tuøy thuoäc nguyeân toá lieân keát vôùi noù:
- Neáu lieân keát vôùi caùc nguyeân töû coù ñoä aâm ñieän lôùn hôn nhö phi kim (O, N, Cl, …)
thì soá oxi hoùa cuûa C laø döông (+).
Ví duï: O-2 == +2C+2 == O-2
- Neáu kieân keát vôùi nguyeân töû coù ñoä aâm ñieän nhoû hôn nhö kim loaïi (Mg, H) thì soá
oxi hoùa C laø aâm (-).
- Neáu lieân keát vôùi chính noù (-C-C-) thì khoâng tính soá oxi hoùa (coi baèng 0)

Ví duï: C coù soá oxi hoùa -1 trong CaC2 :

* Caùch xaùc ñònh soá oxi hoùa cuûa C trong hôïp chaát höõu cô:
• Caùch 1: Vieát CTPT cuûa hôïp chaát vaø xaùc ñònh soá oxi hoùa cuûa C gioáng caùch xaùc ñònh soá
oxi hoùa trong hôïp chaát voâ cô (ñoái vôùi hôïp chaát coù nhieàu C thì ñoù laø soá oxi trung bình)

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 4 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
• Caùch 2: Xaùc ñònh soá oxi hoùa cuûa töøng nguyeân töû C döïa vaøo CTCT.

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 5 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ví duï 1: CH3CH2OH
• Caùch 1: Ñaët a laø soá oxi hoùa trung bình cuûa C: Ca2H+16O-2.
Ta coù: 2a + 1.6 -2 = 0 ⇒ a = -2

• Caùch 2: Döïa vaøo hình veõ treân ta suy ra C soá 1 coù soá oxi hoùa laø -1, coøn C soá 2 coù soá
(−1) + (−3)
oxi hoùa laø -3, soá oxi hoùa trung bình cuûa C laø = −2 .
2
Ví duï 2: CH3COOH
• Caùch 1: Ñaët a laø soá oxi hoùa trung bình cuûa C. CTPT : Ca2H+14O-22
Ta coù: 2a + 1.4 - 2.2 = 0 ⇒ a = 0

• Caùch 2: Döïa vaøo hình veõ treân suy ra C soá 1 coù soá oxi hoùa laø +3, coøn C soá 2 coù soá oxi
hoùa laø -3 neân soá oxi hoùa trung bình cuûa C laø 0.

+ YÙ nghóa cuûa vieäc xaùc ñònh soá oxi hoùa :


• Duøng ñeå caân baèng phöông trình phaûn öùng oxi hoùa khöû.
• Döïa vaøo söï thay ñoåi soá oxi hoùa cuûa caùc nguyeân toá ⇒ phaûn öùng coù phaûi laø phaûn
öùng oxi hoùa khöû hay khoâng ?
• Bieát ñöôïc trong moät phaân töû tham gia phaûn öùng, nguyeân töû naøo laø chaát khöû,
nguyeân töû naøo laø chaát oxi hoùa ?

Ví duï : Xeùt phaûn öùng: 2Fe+2Cl2-1 + Cl20 → 2Fe+3Cl3-1.


-Ta thaáy: phaûn öùng coù söï thay ñoåi soá oxi hoùa ⇒ phaûn öùng oxi hoùa khöû.
-Trong phaûn öùng treân khoâng phaûi toaøn phaân töû FeCl2 tham gia phaûn öùng oxi hoùa
khöû maø thöïc teá chæ coù nguyeân töû Fe ôû traïng thaùi oxi hoùa +2 laø chaát khöû.
Fe2+ - e → Fe3+ (taêng soá oxi hoùa ⇒ chaát khöû)
Cl2 + 2e → 2Cl- (giaûm soá oxh ⇒ chaát oxi hoùa)

III. AÙP DUÏNG

Baøi 1: Tính soá oxi hoùa cuûa caùc nguyeân toá ñöôïc gaïch döôùi trong caùc hôïp chaát vaø ion
sau:

a/ KMnO4, K2MnO4, MnO2, Mn2+, MnO4-, MnO42-, Mn, MnSO4, MnCl2, HNO3,
HNO2, NO3-, NO2, NO2-, N2, NH4+, NH4NO3, N2O, NO, N2O3, N2O5, KNO3, N2O4,
(NH4)2SO4, CuO, Cu, Cu2O, Cu2+, CuSO4, CuCl, CuCl2, Cu(OH)2, FeO, Fe2O3, Fe3O4,
Fe, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeS2, FeCO3, Fe3+, FeSO4, Fe2(SO4)3, Fe(NO3)3, CaC2, Al4C3,
C, CO, CO2.

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 6 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
b/ K2Cr2O7, Cr, Cr3+, K2CrO4, Cr2O72-, Cr2(SO4)3, Cr2O3, CrO42-, CrCl3, CrO2-,
CrO, Cr2O3, CrO3, Cr(OH)3, Na2Cr2O7, CrBr3, NaCrO2, H2SO4, H2SO3, FeSO4, SO3,
SO32-, Na2S2O3, Na2S4O6, S, S8, SO42-, SO2, H2S, SF6, FeS2, FeS, K2S, KHS, H3PO4, P4,
P, P2O5, P2O3, PH3, PO43-, AlO2-, KAlO2, HCl, Cl2, Cl-, KClO3, NaClO, ClO-.

Baøi 2: Tính soá oxi hoùa cuûa caùc nguyeân toâ C, H, O, N trong caùc hôïp chaát höõu cô sau:

a/ Glixin (Glicin, H2N-CH2-COOH); Axit lactic (Acid lactic, CH3-CHOH-


COOH); Axit cloaxetic (Acid cloroacetic, Cl-CH2-COOH); Anilin (C6H5-NH2);
Nitrobenzen (C6H5-NO2); ñietylete (Dietyl eter, C2H5-O-C2H5); ancol benzylic (C6H5-
CH2-OH); Lizin (Lysin, H2N-CH2-CH2-CH2-CH2-CHNH2-COOH); Cloropren (2-
Clobuta ñien-1,3 CH2=CH-CCl=CH2); Metylamin (CH3-NH2); Axit acrilic (CH2=CH-
COOH).

b/ Benzandehit (Benzaldehid, C6H5-CHO); Phenol (C6H5-OH); Glixerin


(Glicerin, CH2OH-CHOH-CH2OH); p-Cresol (p-CH3-C6H4-OH); Axit fomic (Acid
formic, HCOOH); Axit picric (2,4,6-Trinitrophenol); TNT (2,4,6-Trinitrotoluen); Axit
glutamic (HOOC-CH2-CH2-CHNH2-COOH); Alanin (CH3-CHNH2-COOH); Isopren
(CH2=CH-CCH3=CH2); Axit a-aminoenantoic (H2N-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-
COOH); Axit adipic [ Acid adipic, HOOC-(CH2)4-COOH ].

IV. CAËP OXI HOÙA KHÖÛ LIEÂN HÔÏP

Cặp oxi hóa khử là tập hợp gồm hai chất, chất oxi hóa và chất khử tương ứng (chất
oxi hóa và chất khử liên hợp).

Thí dụ:
Fe2+/Fe, Ag+/Ag, Al3+/Al, 2H+/H2, Cl2/2Cl-, Fe3+/Fe2+, Cu2+/Cu, Cu2+/Cu+

Trong một cặp oxi hóa khử thì độ mạnh của chất oxi hóa và của chất khử ngược
nhau. Nghĩa là nếu chất oxi hóa rất mạnh thì chất khử tương ứng sẽ rất yếu và ngược lại,
nếu chất khử rất mạnh thì chất oxi hóa tương ứng sẽ rất yếu.

Thí dụ: Với cặp K+/K thì do K có tính khử rất mạnh nên K+ có tính oxi hóa rất yếu.
Với cặp Au3+/Au thì do Au có tính khử rất yếu nên Au3+ có tính oxi hóa rất mạnh.

V. DÃY ĐIỆN HÓA


Trong dãy thế điện hóa, người ta sắp các kim loại (trừ H là phi kim) theo thứ tự, từ
trước ra sau, có độ mạnh tính khử giảm dần; Còn các ion kim loại tương ứng (ion dương)
theo thứ tự, từ trước ra sau, có độ mạnh tính oxi hóa tăng dần.

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 7 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều độ mạnh tính khử giảm dần.

K Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Pt Au

K+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Mn2+ Zn2+Cr3+ Fe2+Ni2+Sn2+ Pb2+ H+Cu2+Ag+ Hg2+ Pt2+ Au3+
 Chiều độ mạnh tính oxi hóa tăng dần.

• Thế điện hóa chuẩn của cặp oxi hóa khử nào càng lớn về đại số thì chất oxi hóa
đó càng mạnh, chất khử tương ứng càng yếu; Còn thế điện hóa chuẩn của cặp
oxi hóa khử nào càng nhỏ về đại số thì chất oxi hóa đó càng yếu, chất khử tương
ứng càng mạnh.

E0Ox1/Kh1 > E0Ox2/Kh2


Tính oxi hóa: Ox1 > Ox2
Tính khử: Kh1 < Kh2
Thí dụ: Thực nghiệm cho biết: E0Ag+/Ag > E0Fe3+/Fe2+ >E0Cu2+/Cu > E0Fe2+/Fe
Do đó,

tính oxi hóa: Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+
tính khử: Ag < Fe2+ < Cu < Fe

Sau đây là trị số thế điện hóa chuẩn của một số cặp oxi hóa khử thường gặp
(Người ta xác định được các trị số này là do thiết lập các pin điện hóa học giữa các cặp
oxi hóa khử khác với cặp oxi hóa khử hiđro . Với điện cực hiđro được chọn làm điện cực
chuẩn và qui ước E02H+/H2 = 0 V)

K+/K -2,92 Ca2+/Ca -2,87 Na+/Na -2,71

Mg2+/Mg -2,37 Al3+/Al -1,66 Mn2+/Mn -1,19

Zn2+/Zn -0,76 Cr3+/Cr -0,74 Fe2+/Fe -0.44

Ni2+/Ni -0,26 Sn2+/Sn -0,14 Pb2+/Pb -0,13

Fe3+/Fe -0,04 2H+(axit)/H2 0,00 Cu2+/Cu+ +0,16

Cu2+/Cu +0,34 Fe3+/Fe2+ +0,77 Ag+/Ag +0,80

Hg2+/Hg +0,85 Pt2+/Pt +1,20 Au3+/Au +1,50

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 8 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CHƯƠNG 2

CÁC PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG


PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
* Nguyên tắc:
Để cân bằng phản ứng oxi hóa khử là số điện tử cho của chất khử phải bằng số
điện tử nhận của chất oxi hóa hay số oxi hóa tăng của chất khử phải bằng số oxi hóa
giảm của chất oxi hóa.

I. PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG ĐIỆN TỬ (THĂNG BẰNG ELECTRON)

* Các bước cân bằng:


+ Viết phương trình phản ứng xảy ra với đầy đủ tác chất, sản phẩm (nếu đầu bài yêu
cầu bổ sung phản ứng, rồi mới cân bằng).
+ Tính số oxi hóa của nguyên tố có số oxi hóa thay đổi. Nhận diện chất oxi hóa, chất
khử.
+ Viết phản ứng cho, phản ứng nhận điện tử (Phản ứng oxi hóa, phản ứng khử). Chỉ
cần viết nguyên tử của nguyên tố có số oxi hóa thay đổi, với số oxi hóa được dể bên
trên. Thêm hệ số thích hợp để số nguyên tử của nguyên tố có số oxi hóa thay đổi hai
bên bằng nhau.
+ Cân bằng số điện tử cho, nhận. Số điện tử cho của chất khử bằng số điện tử nhận
của chất oxi hóa (Hay số oxi hóa tăng của chất khử bằng số oxi hóa giảm của chất oxi
hóa) bằng cách thêm hệ số thích hợp.
+ Phối hợp các phản ứng cho, nhận điện tử; các hệ số cân bằng tìm được; và phản ứng
lúc đầu để bổ sung hệ số thích hợp vào phản ứng lúc đầu.
+ Cuối cùng cân bằng các nguyên tố còn lại (nếu có) như phản ứng trao đổi.

Ví dụ: Cân bằng các phản ứng sau đây theo phương pháp cân bằng điện tử.

Ví dụ 1

+7 +2 +2 +3
KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 MnSO4 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 +
H2O Chất oxi hóa Chất khử
+7 +2
2 Mn +5e- Mn (sự khử)
+2 +3
5 2Fe 2Fe + 2e- (sự oxi hóa)
(+4) (+6)

2KMnO4 + 10FeSO4 + H2SO4 2MnSO4 + 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + H 2O


2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 2MnSO4 + 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 8H2O

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 9 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----

Ví dụ 2:
Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + N xO y + H2 O
Chất khử Chất oxi hóa

+8/3 +3
(5x-2y) 3Fe 3Fe + e- (sự oxi hóa)
(+8) (+9)

+5 +2y/x
xN + (5x-2y)e- xN (sự khử)
(+5x) (+2y)

(5x-2y)Fe3O4 + xHNO3 (15x-6y)Fe(NO3)3 + N xO y + H 2O

(5x-2y)Fe3O4 + (46x-18y)HNO3 (15x-6y)Fe(NO3)3 + NxOy + (23x-9y)H2O

II- PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG ION- ĐIỆN TỬ (chæ aùp duïng cho phaûn öùng
oxi hoùa khöû xaûy ra trong dung dòch : döïa treân söï caân baèng khoái löôïng vaø ñieän tích maø
khoâng caàn tính theo soh )
* Phöông phaùp chung:
Vieát phöông trình phaûn öùng ôû daïng ion thu goïn.
Ví duï: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Fe2+ + MnO4- + H+ → 2Fe3+ + Mn2+ +
H2O (daïng ion thu goïn)
Vieát caùc nöõa phaûn öùng oxi hoùa - khöû roài caân baèng:
+ Caân baèng nguyeân töû: 2Fe2+ → 2Fe3+
MnO4- + 8H+ → Mn2+ + 4H2O
• Phaûn öùng xaûy ra trong moâi tröôøng axit, veá naøo thieáu oxi coäng
H2O, veá naøo thöøa oxi coäng H+.
• Phaûn öùng xaûy ra trong moâi tröôøng kieàm, veá naøo thieáu oxi coäng
-
OH , veá naøo thöøa oxi coäng H2O.
• Phaûn öùng xaûy ra trong moâi tröôøng trung tính (H2O) thì xem saûn
phaåm taïo thaønh. Saûn phaåm taïo thaønh coù axit : caân baèng gioáng tröôøng hôïp cuûa
moâi tröôøng kieàm. Saûn phaåm taïo thaønh coù kieàm : caân baèng gioáng tröôøng hôïp cuûa
moâi tröôøng axit.
+ Caân baèng ñieän tích: Baèng caùch theâm electron vaøo hoaëc tröø electron ñi:
2Fe2+ → 2Fe3+ + 2e
MnO4- + 8H+ + 5e → Mn2+ + 4H2O
• Caân baèng heä soá sao cho soá electron cho = soá electron nhaän.
5 x 2Fe2+ → 2Fe3+ + 2e
2x MnO4- + 8H+ + 5e → Mn2+ + 4H2O

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 10 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
• Nhaân heä soá vaøo vaø coäng hai nöõa phaûn öùng laïi ñöôïc phöông trình
ion.
10Fe2+ + MnO4- + 16H+ → 10Fe3+ + 2Mn2+ + 8H2O
• Coäng 2 veá cuøng moät löôïng cation hoaëc anion ñeå buø tröø ñieän tích
suy ra phöông trình ôû daïng phaân töû.
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
Ví duï: Caân baèng phaûn öùng trong moâi tröôøng kieàm:
Daïng phaân töû: NaCrO2 + Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O
Daïng ion thu goïn:Na +CrO2-+Na++OH- → 2Na++CrO42-+Na++ Br-+ H2O
+

Caùc nöõa phaûn öùng: CrO2- + 4OH- → CrO42- + 2H2O + 3e


Br2 + 2e → 2Br-

Phöông trình ion: 2CrO2- + 8OH- + 3Br2 → 2CrO42- + 4H2O + 6Br-


Vaäy: 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O

III- PHƯƠNG PHÁP ĐẠI SỐ (khoâng caàn xaùc ñònh chaát khöû, chaát oxi hoùa, soá
oxi hoùa)
* Coù 3 böôùc thöïc hieän:
• Böôùc 1: Goïi a, b, c, d, e … laø caùc heä soá caân baèng.
• Böôùc 2: AÙp duïng ñònh luaät baûo toaøn nguyeân toá ñeå laäp heä nhieàu phöông
trình toaùn hoïc theo caùc heä soá ñoù.
• Böôùc 3: Cho giaù trò cuï theå moät heä soá baát kyø töø ñoù tính ra caùc heä soá
khaùc.
Ví duï : aCu + bHNO3 = cCu(NO3)2 + dNO + eH2O
⎧a = c ⎧a = c = 1
⎪b = 2e ⎪b = 2e
⎪ ⎪
-Ta coù caùc phöông trình sau: ⎨ Cho a = c = 1 ⇒ ⎨ ⇔
⎪b = 2c + d ⎪b = 2 + d
⎪⎩3b = 6c + d + e ⎪⎩3b = 6 + d + e
⎧a = c = 1

⎪⎪b = 8 3
⎨ 2
⎪d = 3

⎪⎩e = 4 3
- Nhaân 3 ñoàng loaït vaøo caùc heä soá treân: a = c = 3, b = 8, d = 2, e = 4.
- Vaäy: 3Cu + 8HNO3 = 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

IV- CÁC BÀI TẬP ÁP DỤNG


Câu 1 :
1. Điều khẳng định sau đây có đúng không giải thích? “một chất có tính oxi hóa gặp
một chất khử nhất thiết phải xảy ra phản ứng oxi hóa – khử”.

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 11 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau dưới dạng phân tử và ion thu gọn:
a. MnO4- + C6H12O6 + H+ → Mn2+ + CO2 +…
b. FexOy + H+ + SO42- → SO2 + ….
(Trích đề thi đề nghị Olympic truyền thống 30/4 của Trường THPT Gò Vấp- TPHCM-
năm 2000)
Bài làm:
1. Điều khẳng định trên không phải lúc nào cũng đúng.
*Vì muốn có phản ứng một chất oxi hóa A và một chất khử B thì chất oxi hóa tạo
thành phải yếu hơn A và chất khử sinh ra phải yếu hơn B.
Thí dụ: Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag
Trong đó: - Chất oxi hóa Cu2+ yếu hơn chất oxi hóa ban đầu là Ag+
- Chất khử sinh ra là Ag yếu hơn chất khử ban đầu là Cu
* Ngược lại phản ứng sẽ không xảy ra khi:
Ag + Cu2+ → Ag+ + Cu
* Ngoài ra phản ứng oxi hóa khử còn phụ thuộc vào nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác
t 0 , Fe
Thí dụ: N2 + 3H2 ←⎯ ⎯→ 2NH3
2. a. MnO4- + C6H12O6 + H+ → Mn2+ + CO2 +…
+ Phương trình dạng ion:
24 Mn+7 + 5e → Mn+2
5 6C0 → 6C+4 + 6.4e
PT ion: 24MnO4- + 5C6H12O6 + H+ → 24Mn2+ + 30CO2 + 66H2O
PT phân tử: 24KMnO4 + 5C6H12O6 + 36H2SO4 → 24MnSO4 + 30CO2 + 66H2O
+12K2SO4
b. FexOy + H+ + SO42- → SO2 + ….
PT dưới dạng ion:
2x Fe2y/x → xFe+3 + (3x-2y)e
(3x-2y)x S+6 +2e → S+4
PT ion : (12x – 4y)H+ 2FexOy + (3x-2y)SO42- → 2xFe+3 + (3x-2y)SO2 + (6x- 2y)H2O
PT dưới dạng phân tử :
2FexOy + (6x- 2y) H2SO4 → xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O
Câu 2: Cân bằng phản ứng oxi – hóa khử sau theo phương pháp cân bằng ion – electron
a. KMnO4 + Na2SO3 + H2SO4 → MnSO4 + Na2SO4 + K2SO4 + H2O
b. FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Trên cơ sở hệ số tìm được, hãy suy luận cho trường hợp Fe3O4:
Fe3O4 + HNO3 → NxOy + …
(Trích đề thi đề nghị Olympic truyền thống 30/4 của Trường THPT Minh Khai - năm
2000)
Bài làm:
a. KMnO4 + Na2SO3 + H2SO4 → MnSO4 + Na2SO4 + K2SO4 + H2O
2 MnO4- + 8H+ +5e → Mn2+ + 4H2O
5 SO32- + H2O → SO42- +2H++ 2e
2MnO4 + 5SO3 + 6H → 2Mn2+ + 5SO42- + H2O
- 2- +

2KMnO4 + 5Na2SO3 + 3H2SO4 → 2MnSO4 + 5Na2SO4 + K2SO4 + 3H2O


b. FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
FeO + 2H+ → Fe3+ + H2O +1e
xNO3- + (6x-2y) H+ + (5x-2y)e → NxOy + (3x-y)H2O
(5x-2y)FeO + (16x-6y)H+ + xNO3- → (5x-2y)Fe3+ + NxOy + (8x-3y)H2O
Vậy : (5x-2y)FeO + (16x-6y)HNO3 → (5x-2y)Fe(NO3)3 + NxOy + (8x-3y)H2O
Mà : (5x-2y)Fe2O3 + (30x-12y)HNO3 → (5x-2y)Fe(NO3)3 + (15x-6y)H2O
Suy ra từ phương trình phản ứng của Fe3O4( FeO . Fe2O3)
(5x-2y) Fe3O4 + (46x-18y)HNO3 → (15x-6y)Fe(NO3)3 + NxOy + (23x-9y)H2O

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 12 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Câu 3 :
1. Dùng phương pháp thăng bằng e cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử
sau :
a. C12H22O11 + H2SO4 đặc → CO2 + SO2 + H2O
b. FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O
c. K2Cr2O7 + H2S + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + S + K2SO4 + H2O
2. Một khoáng vật X gồm 2 nguyên tố A, B( trong đó A là kim loại, B là phi kim)
- Khí đố X được rắn Y(A2O3) khí/ (BO2), trong đó phần trăm khối lượng A trong Y: 70%
và B trong Z là 50%
- Y tác dụng đúng 1,8 g H2, to cao
- Z tác dụng đủ 117,6g K2Cr2O7 trong môi trường axit H2SO4 dư cho muối Cr3+
Xác định tên khoáng vật X và lượng X đã đốt?
(Trích đề thi đề nghị Olympic truyền thống 30/4 của Trường THPT Lê Quí Đôn-
TPHCM- năm 1999- 2000)
Bài làm:
1. a. C12H22O11 + H2SO4 đặc → CO2 + SO2 + H2O
1 12C0 → 12C+4 + 4.12e
24 S+6 + 2e → S+4
12C0 + 24S+6 → 12C+4 + 24S+4
C12H22O11 + 24H2SO4 đặc → 12CO2 + 24SO2 + 35H2O
b. FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O
Fe+2 → Fe+3 +1e
2S-1 + 7e.2 → 2S+6
1 Fe+2 + 2S-1 → Fe+3 + 2S+6 +15e
15 N+5 +1e → N+4
Fe+2 + 2S-1 + 15N+5 → Fe+3 + 2S+6 + 15N+4
FeS2 + 18HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2 + 7H2O
c. K2Cr2O7 + H2S + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + S + K2SO4 + H2O
1 2Cr+6 + 3e(2) → 2Cr+3
3 S-2 → S0 + 2e
2Cr+6 + 3S-2- → 2Cr+3 + 3S0
K2Cr2O7 + 3H2S + 4H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3S + K2SO4 + H2O

Câu 4:
1. Bằng phương pháp thăng bằng electron, cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau:
a. FeS2 + HNO3 + HCl → FeCl3 +H2SO4 + NO + H2O
b. MxOy + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O
c. KMnO4 + C6H12O6 + H2SO4 → MnSO4 +K2SO4 + CO2 + H2O
d. CrCl3 + Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + NaCl + H2O
2. Trong điều kiện thí nghiệm cụ thể, Al tác dụng với HNO3 tạo hỗn hợp khí X gồm NO,
NO2 theo phương trình phản ứng:
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO2 + NO + H2O
Hãy cân bằng phản ứng oxi hóa – khử cho mỗi trường hợp:
a. d X / C3 H 4 = 1,02
b. d X / C3 H 4 = 1,122
Nêu nhận xét về hệ số của phương trình phản ứng
Hãy cho biết khoảng giới hạn của giá trị d X / C3 H 4
(Trích đề thi đề nghị Olympic truyền thống 30/4 của Trường THPT Hùng Vương- năm
1999- 2000)

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 13 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài làm:
1.
a. FeS2 + HNO3 + HCl → FeCl3 +H2SO4 + NO + H2O
Fe+2 → Fe+3 +1e
1 2S-1 → 2S+6 + 14e
15 N+5 +3e → N+2
FeS2 + 5HNO3 + 3HCl → FeCl3 + 2H2SO4 + 5NO + 2H2O

b. 3Mx+2y/x Oy + (4nx -2y)HN+5O3 → 3xM+n(NO3)n + (nx- 2y)NO + (2nx-y)H2O

c. KMnO4 + C6H12O6 + H2SO4 → MnSO4 +K2SO4 + CO2 + H2O


24 Mn+7 + 5e → Mn+2
5 6C0 → 6C+4 + 6.4e
PT ion: 24MnO4- + 5C6H12O6 + H+ → 24Mn2+ + 30CO2 + 66H2O
PT phân tử: 24KMnO4 + 5C6H12O6 + 36H2SO4 →12K2SO4 + 24MnSO4 + 30CO2 +
66H2O

d. 2CrCl3 + 3Br2 + 16NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 6NaCl + 8H2O


2.
a. Tỉ lệ: NO : NO2 = 0,325 : 0,675= 10:21
10N+5 + 30e → 10N+2
21 N+5 + 21e → 21N+4
31N+5 + 51e → 21N+4 + 10N+2
17Al0 → 17Al+3 + 17. 3e
17 Al + 82HNO3 → 17Al(NO3)3 + 21NO2 + 10NO + 41H2O
b. Tỉ lệ: NO : NO2 = 0,07 : 0,93 = 1:13
N+5 + 3e → N+2
13(N+5 +1e) → 13N+4
3(14N+5 + 16e → 13N+4 + N+2
16Al0 → 16Al+3 + 16.3e
16 Al + 90HNO3 → 16Al(NO3)3 + 39NO2 + 3NO + 45H2O
Nhận xét: Hệ số phương trình đúng với tỉ lệ đã tính
* Khoảng giới hạn của giá trị dX : 0,75 < dX <1,15

Câu 5: Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử cho sau theo phương pháp ion- electron:
1. Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 → K2CrO4 + K2MnO4 + CO2 + NO + K2SO4
2. Fe3O4 + HNO3 → NxOy + ….
3. FexOy + H2SO4 đặc, nóng →
4. CrI3 + Cl2 + KOH → K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O
5. P + NH4ClO4 → N2 + Cl2 + H3PO4
(Trích đề thi đề nghị Olympic truyền thống 30/4 của trường THPT Chuyên Lâm Đồng –
Tỉnh Lâm Đồng – năm 2000)
Bài làm:
1. Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 → K2CrO4 + K2MnO4 + CO2 + NO + K2SO4
1 Cr2S3 + 20CO32- → 2CrO42- + 3SO42- + 20CO2 + 30e
15 Mn2+ + 2NO3- + 2e → MnO4- + 20NO
PT ion rút gọn:
Cr2S3 + 20CO32- + 15Mn2+ + 30NO3- → 2CrO4- + 3SO42- + 15MnO42- + 30NO + 20CO2
PT phân tử:
Cr2S3 + 15Mn(NO3)2 + 20K2CO3 → 2K2CrO4 + 15K2MnO4 + 20CO2 + 30NO +3 K2SO4

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 14 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2. Fe3O4 + HNO3 → NxOy + Fe(NO3)3 + H2O
(5x-2y) Fe3O4 + 8H+ → 3Fe3+ + 4H2O + e
1 xNO3- + (6x-2y)H+ + (5x-2y)e → NxOy + (3x-y)H2O
PT ion rút gọn :
(5x-2y) Fe3O4 + xNO3- + (46x -18y)H+ → (15x-6y)Fe3+ + NxOy + (23x-9y)H2O
PT phân tử :
(5x-2y) Fe3O4 + (46x-18y) HNO3 → NxOy + (15x-6y) Fe(NO3)3 + (23x -9y)H2O

3. FexOy + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O


1 2FexOy + 4yH+ → 2xFe3+ + 2yH2O + (6x-4y)e
(3x- 2y) SO42- + 4H+ + 2e → SO2 + 2H2O
PT ion thu gọn :
2FexOy + (3x-2y)SO42- + (12x-4y)H+ → 2xFe3+ + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O
PT phân tử :
2FexOy + (6x-2y)H2SO4 đặc, nóng → xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O

4. CrI3 + Cl2 + KOH → K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O


2 CrI3 + 32OH- → CrO42- + IO4- + 16H2O +27e
27 Cl2 + 2e → 2Cl-
PT ion thu gọn:
2CrI3 + 64OH- +27Cl2 → CrO42- + 6IO4- + 32H2O + 54Cl-
PT phân tử:
CrI3 + 27Cl2 + 64KOH → 4K2CrO4 + 6KIO4 + 54KCl + 32H2O

5. P + NH4ClO4 → N2 + Cl2 + H3PO4 +H2O


8 P + 4H2O → PO43- + 8H+ + 5e
5 2NH4ClO4 + 8H+ + 8e → N2 + Cl2 + 8H2O
PT ion thu gọn:
8P + 6NH4ClO4 → 5N2 + 5Cl2 + 8PO43- +H2O + 24H+
PT phân tử: 8P + 6NH4ClO4 → 5N2 + 5Cl2 + 3H3PO4 +8H2O

Câu 6: Bổ túc và cân bằng theo phương pháp ion- electron


a. C6H12O6 + MnO4- + H+ → CO2 +…
b. Fe3O4 + NO3- + H+ → NxOy +…
c. CrO2- + H+ + KI → Cr2+ + …
Viết lại dưới dạng phương trình phân tử.
(Trích đề thi đề nghị Olympic truyền thống 30/4 của trường THPT Chuyên Lê Quí Đôn –
Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu – năm 2000)
Bài làm:
a. C6H12O6 + MnO4- + H+ → CO2 + Mn2+ + H2O
5 C6H12O6 + 6H2O → 6CO2 + 24H+ + 24e
24 MnO4- + 8H+ + 5e → Mn2+ + 4H2O
PT ion thu gọn:
5C6H12O6 + 24MnO4- + 72H+ → 30CO2 + 24Mn2+ + 66H2O
PT phân tử:
5C6H12O6 + 24KMnO4 + 36H2SO4 → 30CO2 + 24MnSO4 + 12K2SO4+ 66H2O

b. Fe3O4 + HNO3 → NxOy + Fe(NO3)3 + H2O


(5x-2y) Fe3O4 + 8H+ → 3Fe3+ + 4H2O + e
1 xNO3- + (6x-2y)H+ + (5x-2y)e → NxOy + (3x-y)H2O
PT ion rút gọn :

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 15 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
(5x-2y) Fe3O4 + xNO3- + (46x -18y)H+ → (15x-6y)Fe3+ + NxOy + (23x-9y)H2O
PT phân tử :
(5x-2y) Fe3O4 + (46x-18y) HNO3 → NxOy + (15x-6y) Fe(NO3)3 + (23x -9y)H2O

c. CrO2- + H+ + KI → Cr2+ +
2 CrO2- + 4H+ + e → Cr2+ + 2H2O
1 2I- → I2 + 2e
PT ion thu gọn:
2CrO2- + 8H+ + 2I- → I2 + Cr2+ + 4H2O
PT phân tử:
2KCrO2 + 2KI + 4H2SO4 → 2CrSO4 + I2 +2K2SO4 + 4H2O

Câu 7: Bổ túc và cân bằng các phương trình hóa học sau đây bằng phương pháp cân bằng
ion- electron, chỉ ra chất khử và chất oxi hóa:
a. Cl2 + I- + H2O → IO3- + … +….
b. Cl2 + I- + OH- → IO4- + …. + …
c. Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O
(Trích đề thi học sinh giỏi các tỉnh phía nam – Hóa học 10 Sa Đéc- Đồng Tháp- năm
1999- 2000)
Bài làm:
a. Cl2 + I- + H2O → IO3- + Cl- + H+
3 Cl2 + 2e → 2Cl-
c.oxh
1 I- + 3H2O → IO3- + 6H+ + 6e
c.khử
3Cl2 + I- + 3H2O → IO3- + 6Cl- + 6H+

b. Cl2 + I- + OH- → IO4- + Cl- + H2O


7 Cl2 + 2e → 2Cl-
c. oxh
2 I- + 8OH- → IO4- + 4H2O + 7e
c. khử
7Cl2 + 2I- + 16OH- → 2IO4- + 14Cl- + 8H2O

c. Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O


3 Cu2S + 4H2O → 2Cu2+ + SO42- + 8H2O + 10e
c.khử
10 NO3- +4H+ +3e → NO + 2H2O
c.oxh
3Cu2S + 16H+ +10NO3- → 6Cu2+ +3SO42- + 10NO + 8H2O
3Cu2S + 22HNO3 → 6Cu(NO3)2 + 3H2SO4 + 10NO + 8H2O

Câu 8 : Bổ túc và cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng
electron:
a. FexOy + HNO3 → NnOm + …
b. FeS2 + H2SO4 loãng →
c. As2S3 + HNO3 + H2O→
d. Al + HNO3 → N2O + NO …(Tỉ lệ nN 2 O : nNO = 1 : 3 )
e. FexOy + H2SO4 → SO2 +…
g. M2(CO3)n + HNO3 → M(NO3)m + NO
h. K2Cr2O7 + (NH4)2S + KOH + H2O →

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 16 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
k. FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 →
(Trích đề thi đề nghị kì thi Olympic 30/4 của trường THPT Chuyên Lê Quí Đôn- Quảng
Trị - năm học 1999-2000)
Bài làm:
a. FexOy + HNO3 → NnOm + Fe(NO3)3 + H2O
(5n -2m) xFe+2y/x → xFe+3 + (3x-2y)e
(3x-2y) nN+5 + (5n- 2m)e → n Nn+2m/n
(5n -2m) FexOy + (18nx – 2ny -6mx) HNO3 → (5n -2m)xFe(NO3)3 + (3x-2y)NnOm +
(9nx – ny – 3mx)H2O

b. FeS2 + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2S + S


1 S-1 +1e → S-2
1 S-1 → S0+ 1e
FeS2 + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2S + S

c. As2S3 + HNO3 + H2O→ H3AsO4 + H2SO4 + NO


3 As2S3 → 2As+5 + 3S+6 + 28e
28 N+5 + 3e → N+2
3As2S3 + 28HNO3 + 4H2O→ 6H3AsO4 + 9H2SO4 + 28NO

d. Al + HNO3 → N2O + NO …(Tỉ lệ nN 2 O : nNO = 1 : 3 )


17 Al0 → Al+3 + 3e
3 N+5 + 17e → 3N+2 + 2N+1
17Al + 66HNO3 → 17 Al(NO3)3 + 9NO + 3N2O + 33H2O

e. FexOy + H2SO4 → Fe(NO3)3 + SO2 + H2O


(3x-2y) S+6 + 2e → S+4
2 xFe2y/x → xFe+3 + (3x-2y)e
2FexOy + (9x-2y)H2SO4 → 2xFe(NO3)3 + (3x-2y) SO2 + (9x-2y)H2O

f. M2(CO3)n + HNO3 → M(NO3)m + NO + CO2 + H2O


3 2M+n → 2M+m + 2(m-n)e
2(m-n) N+5 + 3e → N+2
3M2(CO3)n + (8m-2n) HNO3 → 6M(NO3)m + 2(m-n)NO + 3nCO2 + (4m-n)H2O

h. K2Cr2O7 + (NH4)2S + KOH + H2O → K3[Cr(OH)6] + S + NH3


1 2Cr+6 + 6e → 2Cr+3
3 S-2 → S0 + 2e
K2Cr2O7 + 3(NH4)2S + 4KOH + H2O → 2K3[Cr(OH)6] + 3S + 6NH3

i. FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O


3 2Fe+2 → 2Fe+3 + 2e
1 2Cr+6 +6e → 2Cr+3
6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O

Câu 9 : Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng ion-
electron
a. KMnO4 + C6H12O6 + H2SO4 → CO2 + ….
b. FeO + HNO3 → NxOy + …
c. KNO2 + KMnO4 + H2SO4 → KNO3 + …
d. CH ≡ CH + K2Cr2O7 + H2SO4 → HOOC-COOH + …

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 17 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
(Trích đề thi đề nghị kì thi Olympic 30/4 của trường THPT Chuyên Chu Văn An – Ninh
Thuận - năm học 1999-2000)
Bài làm:
a. C6H12O6 + KMnO4 + H2SO4 → CO2 + MnSO4 + K2SO4+ H2O
5 C6H12O6 + 6H2O → 6CO2 + 24H+ + 24e
24 MnO4- + 8H+ + 5e → Mn2+ + 4H2O
PT ion thu gọn:
5C6H12O6 + 24MnO4- + 72H+ → 30CO2 + 24Mn2+ + 66H2O
PT phân tử:
5C6H12O6 + 24KMnO4 + 36H2SO4 → 30CO2 + 24MnSO4 + 12K2SO4+ 66H2O

b. FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O


(5x-2y) FeO + 2H+ → Fe3+ + H2O +1e
xNO3- + (6x-2y) H+ + (5x-2y)e → NxOy + (3x-y)H2O
(5x-2y)FeO + (16x-6y)H+ + xNO3- → (5x-2y)Fe3+ + NxOy + (8x-3y)H2O
Vậy : (5x-2y)FeO + (16x-6y)HNO3 → (5x-2y)Fe(NO3)3 + NxOy + (8x-3y)H2O

c. KNO2 + KMnO4 + H2SO4 → KNO3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O


5 NO2- + H2O → NO3- + 2H+ + 2e
2 MnO4- + 8H+ + 5e → Mn2+ + 4H2O
5NO2- + 2MnO4- + 6H+ → 5NO3- + 2Mn2+ + 4H2O
5KNO2 + 2KMnO4 + 6H2SO4 → 5KNO3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O

d.CH ≡ CH + K2Cr2O7 + H2SO4 → HOOC-COOH + Cr2(SO4)3 + H2O


4 Cr2O72- + 14H+ + 6e → 2Cr3+ + 7H2O
3 C2H2 + 4H2O → C2O42- + 10H+ + 8e
4Cr2O72- + 3C2H2 + 26H+ → 8Cr3+ + 3C2O42- + 14H2O
3CH ≡ CH + 4K2Cr2O7 + 12H2SO4 → 3HOOC-COOH + 4Cr2(SO4)3 + 12H2O

Câu 10: Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng bằng
electron:
a. M + HNO3 → M(NO3)n + N2O + …
b. FexOy + HNO3 → NO + …. +….
c. CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O → FeSO4 + CuSO4 + H2SO4
(Trích đề thi đề nghị kì thi Olympic 30/4 của trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh–
Phú Yên - năm học 1999-2000)
Bài làm:
a. 8M + 10nHNO3 → 8M(NO3)n + nN2O + 5nH2O
b. 3FexOy + (12-y) HNO3 → (3x-2y) NO + 3xFe(NO3)3 + (6x-y) H2O
c. CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O → FeSO4 + CuSO4 + H2SO4
Cu+2Fe+2 S2-2 + Fe2+3(SO4)3 + O20 + H2O → Cu+2SO4 + Fe+2SO4 + H2S+6O4
2 x 2Fe+3 +2e → 2Fe+2
1 x O2 + 4e → 2O-2
2S-2 → 2S+6 + 16e
3CuFeS2 + 8Fe2(SO4)3 + 8O2 + 8H2O → 3CuSO4 + 19FeSO4 + 8H2SO4

Câu 11: Bổ túc và cân bằng các phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng
bằng electron
a. FeS2 + HNO3 → H2SO4 + NO + …
b. Fe + HNO3 → NO + N2O + …
Biết tỉ khối của hỗn hợp khí đối với H2 bằng 16,75.

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 18 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
c. FexOy + HNO3 → NnOm + …
(Trích đề thi đề nghị kì thi Olympic 30/4 của trường THPT Bến Tre– Bến Tre - năm học
1999-2000)

Bài làm:
a. FeS2 + HNO3 → H2SO4 + NO + Fe(NO3)3
FeS2 → Fe3+ + 2S+6 +15e
5 N+5 + 3e → N+2
FeS2 + 5HNO3 → 2H2SO4 + 5NO + Fe(NO3)3
FeS2 + 8HNO3 → 2H2SO4 + 5NO + Fe(NO3)3 + 2H2O

b. Fe + HNO3 → NO + N2O + Fe(NO3)3 + H2O


Gọi x là số mol NO trong mỗi mol hỗn hợp, ta có:
30x + 44(1-x) = 16,75 x 2 = 33,5 → x= 0,75
Tỉ lệ mol NO : N2O là 3:1

3 5N+5 + 17e → 3N+2 + 2N+1


17 Fe → Fe+3 + 3e
17Fe + 66HNO3 → 9NO + 3N2O + 17Fe(NO3)3 + 33H2O

c. FexOy + HNO3 → NnOm + Fe(NO3)3 + H2O


(5n -2m) xFe+2y/x → xFe+3 + (3x-2y)e
(3x-2y) nN+5 + (5n- 2m)e → n Nn+2m/n
(5n -2m) FexOy + (18nx – 2ny -6mx) HNO3 → (5n -2m)xFe(NO3)3 + (3x-2y)NnOm +
(9nx – ny – 3mx)H2O

Câu 12 : Hoàn thành phương trình phản ứng


a. FeI2 + H2SO4 (đđ) →
b. Al + HNO3 → N2O + NO + Al(NO3)3 + …( hỗn hợp khí chứa 75% N2O)
(Trích đề thi đề nghị kì thi Olympic 30/4 của trường THPT Chuyên Bạc Liêu– Bạc Liêu -
năm học 1999-2000)
Bài làm:
a. 2FeI2 + 6H2SO4 (đđ) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 2I2 + 6H2O
b. 9Al + 34HNO3 → 3N2O + NO + 9Al(NO3)3 + 17H2O

Câu 13 :
1. Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp electron
a. CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O → CuSO4 + FeSO4 + H2SO4
b. C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 → CH3CHO + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
2. Hoàn thành các phản ứng sau và cân bằng:
- Viết theo phương pháp Ion- electron
- Viết theo phương trình phản ứng dạng ion.
a. Al + H+ + NO3- → NO + N2O + …
biết hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối so với H2 là 17,33
b. FeS2 + HNO3( đun nóng) → SO42- + NO2 + …
(Trích đề thi đề nghị kì thi Olympic 30/4 của trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo –
Bình Thuận - năm học 2000)
Bài làm:
1. a. CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O → CuSO4 + FeSO4 + H2SO4
2Fe+3 +2e → 2Fe+2
O2 + 4e → 2O-2

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 19 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
8 2Fe+3 + O2 + 6e → 2Fe+2 + 2O-2-
3 2S-2 → 2S+6 + 16e
3CuFeS2 + 8Fe2(SO4)3 + 8O2 + 8H2O → 3CuSO4 + 19FeSO4 + 8H2SO4

b. C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 → CH3CHO + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O


3 2C-2 → 2C-1+2e
3 2Cr+6 + 2x 3e → 2Cr+3
3C2H5OH + K2Cr2O7 + 4H2SO4 → 3CH3CHO + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
2.
a.Al + H+ + NO3- → Al+3 + NO + N2O + H2O
30 x + 44 y n 2
Tỉ lệ NO và N2O: = 17,33 x 2 → NO =
x+ y nN 2 O 1
0 3+
1 Al → Al + 3e
1 NO3- + 3e + 4H+ → NO + 2H2O
Al + NO3- + 4H+ → Al3+ + NO + 2H2O (*)
8 Al0 → Al3++ 3e
3 2NO3- + 8e + 10H+ → N2O + 5H2O
8Al + 6NO3- + 30H+ → Al3+ + 3N2O + 15H2O(**)
Để có tỉ lệ trên, ta nhân (*) với 6 rồi cộng (**)
14Al + 12NO3- + 54H+ → 14Al3+ + 3N2O + 6NO+ 27H2O

b. FeS2 + HNO3( đun nóng) → SO42- + NO2 + Fe3+ + H2O


1 FeS2 + 8H2O → Fe3+ + 2SO42- + 16H+ +15e
15 NO3- + e + 2H+ → NO2 + H2O
FeS2 + 15NO3 - + 14H+ → 2SO42- + 15NO2 + Fe3+ + 7H2O

Câu 14: Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp cân bằng ion –
electron. Nêu quá trình oxi hóa và quá trình khử:
a. MnO4- + SO32- + … → Mn2+ + SO42- + …
b. MnO4- + Fe3O4 + … → Fe2O3 + MnO2 + …
c. MnO4- + SO32- + … → MnO42- + SO42- + …
d. Cr2O72- + C3H7OH + H+ → C2H5COOH + Cr3+ + …
Cho biết tính oxi hóa của MnO4- trong các môi trường khác nhau.
(Trích đề thi đề nghị kì thi Olympic 30/4 của trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng – Cần
Thơ - năm học 2000)
Bài làm:
a. MnO4- + SO32- + … → Mn2+ + SO42- + …
2 MnO4- + 5e + 8H+ → Mn2+ + 4H2O( sự khử)
5 SO32- + H2O → SO42- + 2H+ +2e ( sự oxh)
2MnO4- + 5SO32- + 6H+ → 2Mn2+ + 5SO42- + 3H2O

b. MnO4- + Fe3O4 + H2O → Fe2O3 + MnO2 + OH-


2 MnO4- + 3e + 2H2O → MnO2 + 4OH- ( sự khử)
3 2Fe3O4 + H2O → 3Fe2O3 + 2H+ + 2e ( sự oxh)
2MnO4- + 6Fe3O4 + H2O → 9Fe2O3 + 2MnO2 + 2OH-

c. MnO4- + SO32- + OH- → MnO42- + SO42- + H2O


2 MnO4- + 1e → MnO42- ( sự khử)
1 SO32- + 2OH- → SO42- + 2H+ +2e ( sự oxh)
2MnO4- + SO32- + 2OH- → 2MnO42- + SO42- + H2O

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 20 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

d. Cr2O72- + C3H7OH + H+ → C2H5COOH + Cr3+ + H2O


2 Cr2O72- + 23e + 14H+ → 2Cr3+ + 7H2O (sự khử)
3 C3H7OH + 4e + H2O → C2H5COOH + 4H+ ( sự oxh)
2Cr2O72- + 3C3H7OH + 16H+ → 3C2H5COOH + 4Cr3+ + 11H2O
Trong bất cứ môi trường nào MnO4- cũng có tính oxh mạnh nhất trong môi trường axit(
Mn+7 → Mn+2) và yếu nhất trong môi trường kiềm( Mn+7 → Mn+6)

Câu 15:
1- Cân bằng phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron
FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NnOm + H2O
2- Hoàn thành và cân bằng phản ứng oxi hóa –khử sau theo phương pháp thăng bằng ion
– electron
NaNO2 + KI + H2SO4 → NO↑ + ….
(Trích đề thi chính thức Olympic, ngày 13/4/2002)
Bài làm:
1- Fex+2y/x Oy + HN+5O3 → Fe+3(NO3)3 + Nn+2m/n Om + H2O
Chất khử chất oxh
(5n -2m) xFe+2y/x → xFe+3 + (3x-2y)e
(3x-2y) nN+5 + (5n- 2m)e → n Nn+2m/n
(5n -2m) FexOy + (18nx – 2ny -6mx) HNO3 → (5n -2m)xFe(NO3)3 + (3x-2y)NnOm +
(9nx – ny – 3mx)H2O
2- NaNO2 + KI + H2SO4 → NO↑ + I2 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O
Sự khử: 2 NO2- + 1e + 2H+ → NO + H2O
Sự oxi hóa: 2I- → I2 + 2e
NO2- + 2I- + 4H+ → 2NO + I2 + H2O
2NaNO2 + 2KI + 2H2SO4 → 2NO↑ + I2 + K2SO4 + Na2SO4 + 2H2O

Câu 16: Cân bằng phản ứng oxi hóa - khử


a. Cl2 + I- + H2O → IO3- + …
b. Cl2 + I- + OH- → IO4- + ..
c. NaClO + KI + H2O →
d. NaNO2 + KI + H2SO4 → NO + …
e. Cu2FeSx + O2 → Cu2S + Fe3O4 + SO2
(Trích đề thi đề nghị của trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu- An Giang – năm 2002)
Bài làm
a. Cl2 + I- + H2O → IO3- + Cl- + H+
Sự khử: 3 Cl2 + 2e → 2Cl-
Sự oxi hóa: I- + 3H2O → IO3- + 6H+ + 6e
3Cl2 + I- + 3H2O → 6Cl- + IO3- + 6H+
b. Cl2 + I- + OH- → IO4- + Cl- + H2O
Sự khử: 4 Cl2 + 2e → 2Cl-
Sự oxi hóa: I- + 8OH- → IO4- + 4H2O + 8e
4Cl2 + I- + 8OH- → IO4- + 8Cl- + 4H2O
c. NaClO + KI + H2O → NaCl + I2 + KOH
Sự khử: Cl+1 +2e → Cl-1
Sự oxh: 2I- → I2 +2e
NaClO + 2KI + H2O → NaCl + I2 + 2KOH
d. NaNO2 + KI + H2SO4 → NO + I2 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O
Sự khử: 2 NO2- + 1e + 4H+ → NO + 2H2O
Sự oxi hóa: 2I- → I2 + 2e

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 21 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
2NaNO2 + 2KI + 2H2SO4 → 2NO + I2 + K2SO4 + Na2SO4 + 2H2O
e. Cu2FeSx + O2 → Cu2S + Fe3O4 + SO2
Sự khử: (6x+7) O2 + 4e → 2O2-
Sự oxi hóa: 2 3Cu2FeSx → 3Fe+8/3 + 6Cu+1 + 3xS+4 + (12x + 14)e
6Cu2FeSx + (6x+7) O2 → 6Cu2S + 2Fe3O4 + 6xSO2

Câu 17:
1- Hoàn thành và cân bằng các phương trình sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
a. H2O2 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + O2 + …
b. FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NnOm + H2O
2- Cân bằng pt phản ứng sau bằng phương pháp ion – electron:
a. Cl2 + S2O32- → SO42- + Cl- (môi trường bazơ)
b. As2S3 + NO3- → AsO43- + NO2 + S ( môi trường axit)
(Trích đề thi đề nghị của trường THPT chuyên Bến Tre- Tỉnh Bến Tre– năm 2002)
Bài làm:
1.
a. H2O2 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + O2 + K2SO4 + H2O
Chất khử chất oxh
2Cr+6 + 6e → 2Cr+3
3 2O-1 → O20 + 2e
3H2O2 + K2Cr2O7 + 4H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3O2 + K2SO4 + 7H2O
b. FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NnOm + H2O
chất khử chất oxh
Fex+2y/x Oy + HN+5O3 → Fe+3(NO3)3 + Nn+2m/n Om + H2O
Chất khử chất oxh
(5n -2m) Fex+2y/x → xFe+3 + (3x-2y)e
(3x-2y) N+5 + (5n- 2m)e → n Nn+2m/n
(5n -2m) FexOy + (18nx – 2ny -6mx) HNO3 → (5n -2m)xFe(NO3)3 + (3x-2y)NnOm +
(9nx – ny – 3mx)H2O
2. a. Cl2 + S2O32- → SO42- + Cl- (môi trường bazơ)
4 Cl2 + 2e → 2Cl-
S2O32- + 10 OH- → SO42- + 5H2O + 8e
Cl2 + S2O32- + 10 OH- → SO42- + 8Cl- + 5H2O
b. As2S3 + NO3- → AsO43- + NO2 + S ( môi trường axit)
As2S3 + 8H2O → AsO43- + 3S + 16H+ + 4e
4 NO3- + 2H+ + 1e → NO2 + H2O
As2S3 + 4NO3- + 4H2O → 2AsO43- + 4NO2 + 3S + 8H+

Câu 18: Cân bằng phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron
a. FeS + Cu2S + H+ + NO3- → Fe3+ + Cu2+ + SO42- + NO + H2O
b. FexOy + HNO3 → ….. + NO + ….
(Trích đề thi đề nghị của Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng – TPCT- năm 2002)
Bài làm:
a. FeS + Cu2S + H+ + NO3- → Fe3+ + Cu2+ + SO42- + NO + H2O
Fe+2 → Fe+3 + 1e
3x 2Cu+1 → 2Cu+2 + 2e
2S-2 → 2S+6 + 16e
19 x N+5 + 3e → N+2

3FeS + 3Cu2S + 28H+ + 19NO3- → 3Fe3+ + 6Cu2+ + 6SO42- + 19NO + 14H2O


b. FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 22 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
3 Fe2y/x → xFe3+ + (3x -2y)e
(3x-2y) N+5 + 3e → N+2
3FexOy + (12x-2y)HNO3 → 3Fe(NO3)3 + (3x-2y) NO + (6x-y) H2O

Bài 19:
1- Cân bằng các phản ứng sau đây bằng phương pháp ion-electron
a. Zn[Hg(SCN)4] + IO3- + Cl- → ICl + SO42- + HCN + Zn2+ + Hg2+
b. Cu(NH3)m2+ + CN- + OH- → Cu(CN)2- + CNO- + H2O
2. Cân bằng các phản ứng sau đây bằng phương pháp thăng bằng electron
a. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O
(biết tỉ khối của hỗn hợp NO và N2O so với H2 là 16,75)
b. C17H31COOH + K2Cr2O7 + H2SO4 → C6H12O2 + C3H4O4 + C9H16O4 + Cr2(SO4)3 +
K2SO4 + H2O
(Trích đề thi đề nghị của Trường THPT Chuyên Nguyễn Du – Đắc Lắc - năm 2002)
Bài làm:
1- a. Zn[Hg(SCN)4] + IO3- + Cl- → ICl + SO42- + HCN + Zn2+ + Hg2+
Zn[Hg(SCN)4] + 16H2O → Zn2+ + Hg2+ + 4HCN + 4SO42- + 28H+ + 24e
6 IO3- + Cl- + 6H+ + 4e → ICl + 3H2O
Zn[Hg(SCN)4] + 6IO3- + 6Cl- + 8H+ → 6ICl + 4SO42- + 4HCN + Zn2+ + Hg2+ + 2H2O

b. Cu(NH3)m2+ + CN- + OH- → Cu(CN)2- + CNO- + H2O


2 Cu(NH3)m2+ + CN- + e → Cu(CN)2- + mNH3
CN- + 2OH- → CNO- + H2O + 2e
2Cu(NH3)m + 5CN- + 2OH- → 2Cu(CN)2- + 2mNH3 + CNO- + H2O
2+

2- a. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O


n 3
M NO +N2O = 16,75. 2= 33,5 → NO =
nN 2 O 1
17Al + 66HNO3 → 17Al(NO3)3 + 9NO + 3N2O + 33H2O
b. 3C17H31COOH + 8K2Cr2O7 + 32H2SO4 → 3C6H12O2 + 3C3H4O4 + 3C9H16O4 +
8Cr2(SO4)3 + 8K2SO4 + 32H2O

Bài 20:
1- Cân bằng phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron
a. KI + KClO3 + H2SO4 →
b. FexOy + HNO3 → NnOm + ….
2- Cân bằng các phản ứng bằng phương pháp ion- electron
a. Zn + H+ + NO3- → NO + N2O + NH4+ …
b. FexOy + H+ + SO42- → SO2 + …
c. As2S3 + HNO3 + H2O → AsO43- + SO42- + NO + H+
(Trích đề thi đề nghị của Trường THPT Chuyên Phan Chu Trinh – Đà Nẵng- năm 2002)
Bài làm:
1- a. KI + KClO3 + H2SO4 → I2 + KCl + K2SO4 + H2O
3 2I- → I2 + 2e
1 Cl+5 + 6e → Cl-
6KI + KClO3 + 3H2SO4 → 3I2 + KCl + 3K2SO4 + 3H2O
b. - Fex+2y/x Oy + HN+5O3 → Fe+3(NO3)3 + Nn+2m/n Om + H2O
Chất khử chất oxh
(5n -2m) Fex+2y/x → xFe+3 + (3x-2y)e
(3x-2y) N+5 + (5n- 2m)e → n Nn+2m/n

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 23 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
(5n -2m) FexOy + (18nx – 2ny -6mx) HNO3 → (5n -2m)xFe(NO3)3 + (3x-2y)NnOm +
(9nx – ny – 3mx)H2O

2- a. Zn + H+ + NO3- → NO + N2O + NH4+ + Zn2+ + H2O


2NO3- + 8e + 10H+ → N2O + 5H2O
2NO3- + 3e + 4H+ → NO + 2H2O
2NO3- + 8e + 10H+ → NH4+ + 3H2O
2 4NO3- + 19e + 24H+ → NO + N2O + NH4+ + 10H2O
19 Zn → Zn2+ + 2e
19Zn + 48H+ + 8NO3- → 2NO + 2N2O + 2NH4+ + 19Zn2+ + 20H2O
b. FexOy + H+ + SO42- → Fe3+ + SO2 + H2O
2 FexOy + 2yH+ → xFe3+ + y H2O + (3x-2y)e
(3x-2y) SO42- + 4H+ + 2e → SO2 + 2H2O
2FexOy + (12x-4y) H+ + (3x-2y) SO42- → 2xFe3+ + (3x-2y) SO2 + (6x- 2y)H2O
c. As2S3 + NO3- + H2O → AsO43- + SO42- + NO
3 As2S3 + 20 H2O → 2AsO43- + 3SO42- + 40H+ +28e
28 NO3- + 4H+ + 3e → NO + 2H2O
3 As2S3 + 28NO3- + 4H2O → 6AsO43- + 9SO42- + 28NO + 8H+

Bài 21:
1. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau đây bằng phương pháp thăng bằng electron
a. FeS2 + HNO3 + HCl → FeCl3 +H2SO4 + NO + H2O
b. FeCu2S2 + O2 → Fe2O3 + CuO + SO2
c. CH3-CH=CH2 + KMnO4 + H2O → CH3-CHOH-CH2OH + MnO2 + KOH
2. Trộn hỗn hợp gồm có FeS2 và CuS2 với tỉ lệ mol tương ứng là 2:3, rồi cho tác dụng với
dung dịch HNO3 thu được khí duy nhất là NO và dung dịch gồm có muối nitrat của hai
kim loại và axit sunfuric. Viết pt phản ứng dưới dạng phân tử và ion thu gọn.
(Trích đề thi đề nghị của THPT Chuyên Cao Lãnh- Đồng Tháp- năm 2002)
Bài làm:
a. FeS2 + HNO3 + HCl → FeCl3 +H2SO4 + NO + H2O
Fe+2 → Fe+3 +1e
1 2S-1 → 2S+6 +14e
15 N+5 +3e → N+2
FeS2 + 5HNO3 + 3HCl → FeCl3 + 2H2SO4 + 5NO + 2H2O
b. FeCu2S2 + O2 → Fe2O3 + CuO + SO2
2Cu+1 → 2Cu+2 +2e
Fe+2 → Fe+3 +1e
2S-2 → 2S+4 +12e
4 FeCu2S2 → 2Cu+2 + Fe+3+ + 2S+4 +15e
15 O2 + 4e → 2O-2
4FeCu2S2 + 15O2 → 2Fe2O3 + 8CuO + 8SO2
c. CH3-CH=CH2 + KMnO4 + H2O → CH3-CHOH-CH2OH + MnO2 + KOH
C-1 → C0 +1e
3 C-2 → C-1 +1e
2 Mn+7 + 3e → Mn+4
3CH3-CH=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH3-CHOH-CH2OH + 2MnO2 + 2KOH
2- Cân bằng:
FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
1 FeS2 → Fe+3 + 2S+6 +15e
5 N+5 + 3e → N+2
FeS2 + 8HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 +5 NO + 2H2O(1)

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 24 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CuS2 + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O
3 CuS2 → Cu+2 + 2S+6 + 14e
14 N+5 + 3e → N+2

3CuS2 + 20HNO3 → 3 Cu(NO3)2 + 6H2SO4 + 14NO + 4H2O(2)


FeS2 và CuS2 là hai chất khử, HNO3 là chất oxi hóa. Để bảo đảm tỉ lệ mol 2 :3 ta nhân (1)
cho 2 rồi cộng với (2) vế theo vế :
2FeS2 + 3CuS2 + 36HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3Cu(NO3)2 + 10H2SO4 + 24NO + 8H2O
PT ion: 2FeS2 + 3CuS2 + 24NO3- + 16H+ → 2Fe3+ + 3Cu2+ + 10SO42- + 24NO + 8H2O

Bài 22: Cân bằng các phương trình phản ứng sau đây bằng phương pháp ion- electron
a. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2 + H2O
Cho biết tỉ khối hơi của hỗn hợp khí thu được sau phản ứng đối với H2 bằng 14,33
b. CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O → CuSO4 + FeSO4 + H2SO4
(Trích đề thi đề nghị của Trường Chuyên Hùng Vương – Gia Rai- năm 2002)
Bài làm:
a. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2 + H2O
Gọi a, b là số mol của N2 và NO, ta có :
28a + 30b a 2
= 14,33 → =
( a + b) 2 b 1
+3
23 Al → Al + 3e
3 5NO3- + 28H+ + 23e → NO + N2 + H2O

23Al + 15NO3- + 84H+ → 23Al3+ + 3NO + 6N2 + 42H2O


b. CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O → CuSO4 + FeSO4 + H2SO4
(x+ y) CuFeS2 +8H2O → Cu2+ + Fe2+ + SO42- + 16H+ + 16e
4x O2 + 2H2O + 4e → 4OH-
16y Fe+3 + e → Fe+2

(x+y)CuFeS2+ 8yH2O +4xO2+16yFe3+→(x+y)Cu2++(x + 17y)Fe2++2(x+y)SO42-+ 16yH+

Câu 23 : Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron
a. MxOy + HNO3 → M(NO3)a + NO + …
b. Fe3O4 + HNO3 → NxOy + … + …
(Trích đề thi đề nghị của Trường THPT Chuyên Lê Quí Đôn – Khánh Hòa – năm 2002)
Bài làm:
a. MxOy + HNO3 → M(NO3)a + NO + H2O
2y
3 xM+2x/y → xMa++ ( a- ) xe
x
2y
x( a - ) N+5 + 3e → N+2
x
3MxOy + (4ax -2y) HNO3 → 3xM(NO3)a + (ax-2y) NO + (2ax –y)H2O
b. Fe3O4 + HNO3 → NxOy + Fe(NO3)3 + H2O
1
(5x-2y) 3Fe+8/3 → 3Fe3+ + .3e
3
2 y
1 xN+5 +(5 - ) xe → xN+2y/x
x
(5x-2y) Fe3O4 + (16x-6y)HNO3 → NxOy +(5x-2y) Fe(NO3)3 + (8x-3y) H2O

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 25 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 24 : Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng
bằng ion – electron :
1. As2S3 + HNO3 + … → H3AsO4 + H2SO4 + NO
2. FexOy + H2SO4 đặc, nóng → SO2 + … + …
3. CrCl3 + Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + ….
4. Al + NaNO3 + NaOH → NH3 + NaAlO2 + …
5. C6H5- CH3 + KMnO4 → C6H5-COOK + MnO2 +…
(Trích đề thi đề nghị của Trường THPT Chuyên Chu Văn An – Tỉnh Ninh Thuận- năm
2002)
Bài làm:
1. As2S3 + HNO3 + H2O → H3AsO4 + H2SO4 + NO
3 As2S3 + 20H2O → 2AsO43- + 3SO42- + 40H+ +28e
28 NO3- + 4H+ +3e → NO + 2H2O
3As2S3 + 28HNO3 + 4H2O → 6H3AsO4 + 9H2SO4 + 28NO
2. FexOy + H2SO4 đặc, nóng → SO2 + Fe2(SO4)3 + H2O
2 FexOy + 2yH+ → xFe3+ + yH2O + (3x-2y)e
(3x-2y) SO42- + 4H+ + 2e → SO2 + 2H2O
2FexOy + (6x-2y) H2SO4 đặc, nóng → (3x-2y)SO2 +x Fe2(SO4)3 +(6x-2y)H2O
3. CrCl3 + Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + NaCl + H2O
2 Cr3+ + 8OH- → 2CrO42- + 6Br- + 8H2O +3e
3 Br2 + 2e → 2Br-
2CrCl3 + 3Br2 + 16NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 6NaCl + 8H2O
4. Al + NaNO3 + NaOH + H2O → NH3 + NaAlO2
8 Al + 4OH- → AlO2- + 2H2O +3e
3 NO3- + 6H2O + 8e → NH3 + 9OH-
8Al + 3NaNO3 + 5NaOH + 2H2O →3NH3 + 8NaAlO2
5. C6H5- CH3 + KMnO4 → C6H5-COOK + MnO2 + KOH + H2O
1 C6H5- CH3 + 7OH- → C6H5-COO- + 5H2O +6e
2 MnO4- + 2H2O + 3e → MnO2 + OH- + H2O
C6H5- CH3 + 2KMnO4 → C6H5-COOK + 2MnO2 + KOH + H2O

Câu 25: 1. Cân bằng phản ứng oxi hóa –khử sau theo phương pháp thăng bằng electron,
viết lại dưới dạng phân tử đầy đủ
a. FeS + NO3- + H+ → Fe3+ + SO42- +NO2 + H2O
b. As2S3 + NO3- + H+ + H2O → H3AsO4 + HSO4- + NO
c. Cr2O72- + I- + H+ → Cr3+ + I2 + H2O
d. MnO4- + S2- + H2O → MnO(OH)2 + S + OH-
2. Hòa tan một lượng FeCO3 bằng dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch chứa muối sắt
III và hỗn hợp khí gồm CO2 và NxOy
(Trích đề thi đề nghị của Trường THPT Trần Quốc Tuấn – Quảng Ngãi –năm 2002)
Bài làm:
1. a. FeS + 3NO3- + 10H+ → Fe3+ + SO42- +9NO2 + 5H2O
FeS + 30HNO3 → Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + 27NO2 + 15H2O
b. 3As2S3 + 28NO3- + 19H+ + 4H2O → 6H3AsO4 + 9HSO4- + 28NO
3As2S3 + 28HNO3 + 4H2O → 6H3AsO4 + 9H2SO4 + 28NO
c. Cr2O72- + 6I- + 14H+ → 2Cr3+ + 3I2 + 7H2O
K2Cr2O7 + 6KI + 7H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 4K2SO4 + 3I2 + 7H2O
d. 2MnO4- + 3S2- + 6H2O → 2MnO(OH)2 + 3S + 8OH-
2KMnO4 + 3K2S +6H2O → 2MnO(OH)2 + 3S + 8KOH
2.

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 26 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
a. (5x-2y)FeCO3 + (16x-6y)HNO3 → (5x-2y)Fe(NO3)3 + NxOy +(5x-2y)CO2 + (8x-
3y)H2O
b. Kết quả: NxOy là NO

Câu 26 : Trong công nghiệp sản xuất đồng được tiến hành qua nhiều giai đoạn, trong số
đó có giai đoạn gọi là “đá đồng”. Nó là hỗn hợp của CuS và FeS. Cho một mẫu 4,1865
gam đá đồng tác dụng với HNO3 đặc, các quá trình là:
CuS + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O
FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
Khi thêm một lượng dư dung dịch BaCl2 sẽ tạo 10,5030 gam kết tủa.
a. Cân bằng các phương trình phản ứng trên, nêu rõ sự trao đổi electron và cân bằng
electron.
b. Phần trăm mol của Cu Strong đá đồng là bao nhiêu?
c. Tính phần trăm khối lượng của đồng trong mẫu.
(Trích đề thi đề nghị của Trường THPT Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai- Sóc Trăng- năm
2002)
Bài làm:
a. CuS + HNO3 → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O
Cu+1 → Cu+2 +1e
S-1 → S+6 + 7e
3 CuS → Cu2+ + S+6 + 8e
8 N+5 + 3e → N+2
3CuS + 14HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 3H2SO4 + 8NO + 4H2O (1)

FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O


Fe+2 → Fe3++1e
S-2 → S+6 + 8e
1 FeS → Fe3+ + S+6 + 9e
3 N+5 +3e → N+2
FeS + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + 3NO + 2H2O(2)
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl (3)
b. Phần trăm của Cu Strong đá đồng là bao nhiêu?
Gọi n1, n2 là số mol của CuS, FeS có trong 4,1865
Phương trình theo số gam
96n1 + 88n2 = 4,1865(1)
10,5030
n1 + n2 = = 0,0451(2)
233
→ n1 = 0,0272; n2= 0,0179
0,0272
%CuS = x100% = 60,31%
0,0451
c. Tính %Cu trong mẫu
0,0272.64
%Cu = .100% = 41,58%
4,1865
Câu 27:
1. Cân bằng các phản ứng dưới đây theo phương pháp ion- electron và cho biết vai trò
của H2O2 trong mỗi phản ứng. Hãy cho biết ví dụ cụ thể bằng phương trình phân tử:
a. MnO4- + H2O2 + H+ → Mn2+ +O2 + H2O
b. Cr3+ +H2O2 + OH- → CrO42- + H2O
2. Viết phương trình ion thu gọn của phản ứng
FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + N2O + H2O

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 27 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
nNO2 : nNO = a : b
(Trích đề thi đề nghị của Trường Chuyên Nguyễn Thị Minh Khai- Sóc Trăng – năm 2002)
Bài làm:
1. a. MnO4- + H2O2 + H+ → Mn2+ +O2 + H2O
2 MnO4- + 8H+ + 5e → Mn2+ +4H2O
5 H2O2 + 2e → O2 + 2H+
2MnO4- + 5H2O2 + 16H+ → 2Mn2+ +5O2 + 8H2O + 10H+
2KMnO4 + 3H2SO4 + 5H2O2 → 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O + 5O2
b. Cr3+ +H2O2 + OH- → CrO42- + H2O
2 Cr3+ + 8OH- → CrO4- + 4H2O +3e
3 H2O2 + 1.2e → 2OH-
2Cr3+ + 3H2O2 + 10 OH- → 2CrO42- + 8H2O
2CrCl3 + 3H2O2 + 10KOH → 2K2CrO4 +6KCl + 8H2O
* H2O2 là chất oxi hóa
2. Viết phương trình ion thu gọn của phản ứng
FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + NO2 + H2O
nNO2 : nNO = a : b
Fe2+ → Fe3+ +1e
aN+5 + 1e.a → aN+4O2
bN+5 + 3eb → bNO
1 (a+b) N+5 + (a+3b).e → aNO2 +bNO
(a+3b Fe+2 → Fe+3 +1e
(a+ 3b) FeO + (4a+ 10b)HNO3 → (a+3b)Fe(NO3)3 + bNO + aNO2 + (2a+5b)H2O
(a+ 3b) FeO + (4a+ 10b)H+ +(4a+ 10b) NO3- → (a+3b)Fe3+ +3(a +3b)NO3-+ bNO +
aNO2 + (2a+5b)H2O
(a+ 3b) FeO + (4a+ 10b)H+ +(a+ b) NO3- → (a+3b)Fe3+ -+ bNO + aNO2 + (2a+5b)H2O

Câu 28: Bổ túc và cân bằng phản ứng


a. C6H12O6 + MnO4- + H+ → CO2 +…
b. Fe3O4 + NO3- + H+ → NxOy + ….
(Trích đề thi đề nghị của Trường THPT Chuyên Lê Kha- Tây Ninh- Năm 2002)
Bài làm:
a. C6H12O6 + MnO4- + H+ → CO2 +…
5 C6H12O6 + 6H2O2 → 6CO2 + 24H+ + 24e
24 MnO4- + 8H+ +5e → Mn2+ + 4H2O
5C6H12O6 + 72H+ +24MnO4- → 30CO2 + 24Mn2+ + 66H2O
b. Fe3O4 + NO3- + H+ → NxOy +…
(5x-2y) Fe3O4 + 8H+ → 3Fe3+ + 4H2O +1e
xNO3- + (6x-2y)H+ + (5x-2y)e → NxOy + (3x-y)H2O
(5x-2y)Fe3O4 + xNO3- + (46x-18y)H+ → (15x-6y)Fe3+ + NxOy +(23x -9y)H2O

Câu 29 : Hoàn thành các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng
electron.
a. C6H12O6 + KMnO4 + H2SO4 → CO2 +…
b. As2S3 + HNO3 → NO+ …
c. FeO + HNO3 → NxOy +…
d. CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O → CuSO4 + FeSO4 + H2SO4
(Trích đề thi đề nghị của Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Vĩnh Long- 2002)
Bài làm:
a. C6H12O6 + KMnO4 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 28 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
24 Mn+7 + 5e → Mn+2
5 6C0 → 6C+4 + 24e
5C6H12O6 + 24KMnO4 + 36H2SO4 → 12K2SO4 + 24MnSO4 + 30CO2 + 66H2O
b. As2S3 + HNO3 + H2O → NO + H2SO4 + H3AsO4
28 N+5 + 3e → N+2
3 As2+3S3-2 → 2As+5 +3S+6 +28e
3As2S3 + 28HNO3 + 4H2O → 28NO + 9H2SO4 + 6H3AsO4
c. FeO + HNO3 → NxOy + Fe(NO3)3 + H2O
(5x-2y) Fe+2 → Fe+3 +1e
1 xN+5 + (5x-2y)e → xN+2y/x
(5x-2y) FeO + (16x-6y) HNO3 → NxOy + (5x-2y)Fe(NO3)3 + (8x-3y)H2O
d. CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O → CuSO4 + FeSO4 + H2SO4
1 2S-2 → 2S+6 + 16e
x 2Fe+3 + 2e → 2Fe+2
y O2 + 4e → 2O-2
Ta có: 2x +4y =16 → x + 2y = 8 → 0 < x < 8; 0 < y < 4→ Ta có vô số nghiệm
Ví dụ :
+ x = 6 ; y=1
CuFeS2 + 6Fe2(SO4)3 + O2 + 6H2O → CuSO4 + 13FeSO4 + 6H2SO4
+ x= 2; y =3
CuFeS2 + 2Fe2(SO4)3 + 3O2 + 2H2O → CuSO4 + 5FeSO4 + 2H2S

Câu 30: Hoàn thành và cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp
thăng bằng ion- electron.
a. KMnO4 + C6H12O6 + H2SO4 → CO2 +….
b. Al + HNO3 →. N2O + 2NO + …
c. MnO4- + H2O2 + H+ → O2+ …
d. Cr3+ + ClO3- + OH- → CrO4- + Cl- + …
(Trích đề thi Olympic của Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong- TPHCM- năm 2009)
Bài làm:
a. KMnO4 + C6H12O6 + H2SO4 → CO2 + MnSO4 + H2O + K2SO4
5 x C6H12O6 + 6H2O → 6CO2 + 24H+ + 24e
24 x MnO4- + 8H+ + 5e→ Mn2+ + 4H2O
5C6H12O6 + 24MnO4- + 72H+ → 30CO2 + 24Mn2+ + H2O
24KMnO4 + 5C6H12O6 + 36H2SO4 → 30CO2 + 24MnSO4 + 66H2O + 12K2SO4
b. Al + HNO3 → N2O + 2NO + Al(NO3)3 + H2O
14 x Al0 → Al3+ + 3e
3 x 4NO3- + 18H+ + 14e → N2O + 2NO + 9 H2O
14Al + 54H+ + 12NO3- → 14Al3+ + 3N2O + 6NO + 9H2O
14Al + 54HNO3 → 3N2O + 6NO + 14Al(NO3)3 + 27H2O

c. MnO4- + H2O2 + H+ → O2 + Mn2+ + H2O


2 x MnO4- + 8H+ + 5e → Mn2+ + 4H2O
5 x H2O2 → O2 + H+ + 2e
2MnO4- + 5H2O2 + 6H+ → 2Mn2+ + 5O2 + 8 H2O

d. Cr3+ + ClO3- + OH- → CrO4- + Cl- + H2O


2 x Cr3+ + 8OH- → CrO42- + 4H2O + 3e
1 x ClO3- + 3H2O + 6e → Cl- + 6OH-
2Cr3+ + ClO3- + 10OH- → 2CrO4- + Cl- + 5H2O

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 29 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 31: Hoàn thành và cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng
bằng ion- electron.
a. KMnO4 + C6H12O6 + H2SO4 → CO2 +….
b. CuFeS2 + O2 →CuS2 + SO2 + Fe2O3
c. Al + HNO3 → aN2O + 2aNO + …
d. MnO4- + H2O2 + H+ → O2
(Trích đề thi Olympic của Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng- Quảng Nam - năm 2009)
Bài làm:
a. KMnO4 + C6H12O6 + H2SO4 → CO2 + MnSO4 + H2O + K2SO4
5 x C6H12O6 + 6H2O → 6CO2 + 24H+ + 24e
24 x MnO4- + 8H+ + 5e→ Mn2+ + 4H2O
5C6H12O6 + 24MnO4- + 72H+ → 30CO2 + 24Mn2+ + H2O
24KMnO4 + 5C6H12O6 + 36H2SO4 → 30CO2 + 24MnSO4 + 66H2O + 12K2SO4

b. Cu+2Fe+2 S2-2 + O2 →Cu2+1S-2 + S+4O2 + Fe2+3O3


1 x Cu+2Fe+2 S2-2 → Cu2S + Fe2O3 + 3SO2 + 18e
9 9
1 x O2 + . 4e → Fe2O3-2 + 3SO2
2 2
9
2CuFeS2 + O2 → Cu2S + Fe2O3 + 3SO2
2
c. Al + HNO3 → aN2O + 2aNO + Al(NO3)3 + H2O
14 x Al0 → Al3+ + 3e
3 x 4NO3- + 18H+ + 14e → N2O + 2NO + 9 H2O
14Al + 54H+ + 12NO3- → 14Al3+ + 3N2O + 6NO + 9H2O
14Al + 54HNO3 → 3N2O + 6NO + 14Al(NO3)3 + 27H2O

d. MnO4- + H2O2 + H+ → O2 + Mn2+ + H2O


2 x MnO4- + 8H+ + 5e → Mn2+ + 4H2O
5 x H2O2 → O2 + H+ + 2e
2MnO4- + 5H2O2 + 6H+ → 2Mn2+ + 5O2 + 8 H2O

Câu 32:
1.Cân bằng các phản ứng oxi hóa- khử sau theo phương pháp thăng bằng electron
a. CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O → CuSO4 + FeSO4 + H2SO4
b. C3H4 + KMnO4 + KOH → CH3COOK + MnO2 + K2CO3 + H2O
(Trích đề thi Olympic của Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo- Bình Thuận- 2009)
Bài làm:
a. Cu+2Fe+2 S2-2 + Fe2+3(SO4)3 + O20 + H2O → Cu+2SO4 + Fe+2SO4 + H2S+6O4
2 x 2Fe+3 +2e → 2Fe+2
1 x O2 + 4e → 2O-2
2S-2 → 2S+6 + 16e
3CuFeS2 + 8Fe2(SO4)3 + 8O2 + 8H2O → 3CuSO4 + 19FeSO4 + 8H2SO4

b. C3-4/3 H4 + KMn+7O4 + KOH → C0H3COOK + Mn+2O2 + K2C+4O3 + H2O


3 x 3C-4/3 → 2C0 + C+4 + 8e
8 x Mn+7 + 3e → Mn+4
3C3 H4 + 8KMnO4 + KOH → 3CH3COOK + 8MnO2 + 3K2CO3 + 2H2O

2. Cân bằng phản ứng oxi hóa- khử theo phương pháp thăng bằng ion- electron
a. Cr2O72- + C3H7OH + H+ → C2H5COOH + Cr3+ + …

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 30 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
b. FeS + H+ + NO3- → SO42- + N2Ox + …
(Trích đề thi Olympic của Trường THPT Chuyên Trần Hưng Đạo- Bình Thuận- 2009)
Bài làm:
a. Cr2O72- + C3H7OH + H+ → C2H5COOH + Cr3+ + H2O
2 x Cr2O72- + 14H+ + 6e → 2Cr3+ + 7H2O
3 x C3H7OH + H2O → C2H5COOH + 4H+ + 4e
2Cr2O72- + 3C3H7OH + 16H+ → 3C2H5COOH + 4Cr3+ + 11H2O

b. FeS + H+ + NO3- → Fe3+ + SO42- + N2Ox + H2O


10 – 2x FeS + 4H2O → Fe3+ + SO42- + 8H+ + 9e
9 2NO3- + (12-2x)H+ + (10 – 2x)e → N2Ox + (6- x) H2O

(10-2x) FeS +(28-2x) H+ + 18NO3- → (10-2x)Fe3+ + (10-2x)SO42- + 9N2Ox +(14-x) H2O

Câu 33: Viết đầy đủ và cân bằng phương trình hóa học dạng sơ đồ sau:
a. Cu2S + HNO3 → …. + NO2 + SO42- + …
b. K2Cr2O7 + S2- + …→ [Cr(OH)4]- + S + NH3↑
(Trích đề thi Olympic trường THPT chuyên Lương Thế Vinh- Đồng Nai- 2009)
Bài làm:
a. Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO2 + H2O
1 x Cu2S + 4H2O → 2Cu2+ + SO42- + 8H+ + 10e
10 x NO3- + 2H+ + 1e → NO2 + H2O
Cu2S + 10NO3- + 12H+ → 2Cu2+ + 10NO2 + SO42- + 6H2O
Cu2S + 12HNO3 → Cu(NO3)2 + CuSO4 + 10NO2 + 6H2O

b. K2Cr2O7 + (NH4)2 S + H2O→ K[Cr(OH)4] + S + NH3↑


1 x S-2 → S↓ + 2e
3 x Cr2O72- + 7H2O + 6e → 2[Cr(OH)4]- + 6OH-
Cr2O72- + 3S2- + 7H2O → 2[Cr(OH)4]- + 6OH- + 3S
K2Cr2O7 + 3(NH4)2 S + H2O→ 2K[Cr(OH)4] + 3S + 6NH3↑

Câu 34: Bổ túc và cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau đây theo phương pháp thăng
bằng ion- electron. Sau đó viết phương trình phản ứng dưới dạng ion thu gọn:
a. Na2Cr2O7 + H2SO4 + NO → HNO2 + ….
b. CH3C≡CH + KMnO4 + KOH → CH3COOK + K2CO3 + MnO2 +…
(Trích đề thi Olympic Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha – Tây Ninh- năm 2009)
Bài làm:
a. Na2Cr2O7 _+ H2SO4 + NO → HNO2 + Cr2(SO4)3 + Na2SO4 + H2O
1 x Cr2O72- + 14H+ + 6e → 2Cr3+ + 7H2O
6 x NO + H2O → HNO2 + H+ + 1e
Na2Cr2O7 + 4H2SO4 + 6NO → 6HNO2 + Cr2(SO4)3 + Na2SO4 + H2O
Phương trình ion rút gọn:
Cr2O72- + 8H+ + 6NO → 6HNO2 + 2Cr3+ + H2O

b. CH3C≡CH + KMnO4 + KOH → CH3COOK + K2CO3 + MnO2 + H2O


3 x CH3C≡CH CH3C≡CH + 11OH- → CH3COO- + CO32- + 6H2O + 8e
8 x MnO4- + 2H2O + 3e → MnO2 + 4OH-
3CH3C≡CH + 8KMnO4 + KOH → 3CH3COOK + 3K2CO3 + 8MnO2 + 2H2O
Phương trình ion thu gọn:
3CH3C≡CH + 8MnO4- + OH- → CH3COO- + 3CO32- + 8MnO2 + 2H2O

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 31 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 35: Hoàn thành các phản ứng oxi hóa – khử
a. Theo phương pháp ion- electron
MnO4- + Fe3O4 + …..→ Fe2O3 + MnO2 + …
b. Theo phương pháp thăng bằng electron
P + NH4ClO4 → H3PO4 + N2 + Cl2 + ….
(Trích đề thi Olympic Trường THPT Chuyên Tỉnh Bến Tre - năm 2009)
Bài làm:
a. MnO4- + Fe3O4 + H2O → Fe2O3 + MnO2 + OH-
2 x MnO4- + 3e + 2H2O → MnO2 + 4OH-
3 x Fe3O4 + 2OH- → 2Fe2O3 + 2H2O +2e
2MnO4- + 6Fe3O4 + H2O → 9Fe2O3 + 2MnO2 + 2OH-

b. P0 → P+5 + 5e
N-3 → N20 + 6e
2Cl+7 + 14e → Cl20
5 x N-3 + 2Cl+7 + 8e → N2 + Cl2
8 x P0 → P+5 + 5e

Câu 36: Cân bằng các phản ứng sau đây theo phương pháp thăng bằng ion- electron
a. Au + CN- + O2 → Au(CN)4 (môi trường nước)
b. Pt + HCl + ….→ …..+ NO + H2O
(Trích đề thi Olympic Trường THPT Lê Quí Đôn- Long An - năm 2009)
Bài làm :
a. Au + CN- + O2 + H2O → Au(CN)4 + OH-
4 x Au + 4CN- → Au(CN)4 + 3e
3 x O2 + H2O + 4e → 4OH-
4Au + 16CN- + 3O2 + 6H2O → 4Au(CN)4 + 12OH-
b. Pt + Cl- + NO3- + H+ → PtCl62- + NO + H2O
3 x Pt + 6Cl- → PtCl62- + 4e
4 x NO3- + H+ + 3e → NO + 2H2O
3Pt + 18Cl- + 4NO3- + 16H+ → 3PtCl62- + 4NO + 8H2O

Câu 37: Cân bằng các phản ứng sau đây theo phương pháp thăng bằng electron
a. P + NH4ClO4 → N2 + Cl2 + H3PO4 + H2O
b. Cr2S3 + Mn((NO3)2 + K2CO3 → K2CrO4 + K2MnO4 + CO2 + NO + K2SO4
(Trích đề thi đề nghị Olympic Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng – TP Cần Thơ - năm
2009)
Bài làm:
a. P + NH4ClO4 → N2 + Cl2 + H3PO4 + H2O
8 x P0 → P+5 + 5e
5 x (2N-3 + 2Cl+7) + 8e → N20 + Cl20
8P + 10NH4ClO4 → 5N2 + 8Cl2 + 8H3PO4 + 8H2O

b. Cr2S3 + Mn((NO3)2 + K2CO3 → K2CrO4 + K2MnO4 + CO2 + NO + K2SO4


1 x Cr2+3S3-2 → 2Cr+6 + 3S+6 + 30e
15 x Mn+2 + 2N+5 + 2e → Mn+6 + 2N+2
Cr2S3 + 15Mn((NO3)2 + 20K2CO3 → 2K2CrO4 + 15K2MnO4 + 20CO2 + 30NO + 3K2SO4

Câu 38: Cân bằng các phản ứng sau đây theo phương pháp thăng bằng electron
a. NH3 + NaClO → NaNO3 + Cl2 + NaCl + H2O
b. KClO + N2H4 → KNO2 + Cl2 + KCl + H2O

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 32 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
(Trích đề thi Olympic Trường THPT Chuyên Vị Thanh – Hậu Giang - năm 2009)
Bài làm:
a. NH3 + NaClO → NaNO3 + Cl2 + NaCl + H2O
1 2N-3 → 2N+5 + 16e
2 x 2Cl+1 + 2e → Cl20
y Cl+1 + 2e → Cl-1
→ 2x + 2y = 16 → x + y =8
Từ công thức NaClO ta có số nguyên tử Na bằng số nguyên tử Cl
→ 2 + y = 2x + y → x = 1 ; y =7
1 2Cl+1 + 2e → Cl20
7 Cl+1 + 2e → Cl-1

1 9Cl+1 + 16e → Cl20 + 7Cl-1


1 2N-3 → 2N+5 + 16e
2NH3 + 9NaClO → 2NaNO3 + Cl2 + 7NaCl + 3H2O
b. KClO + N2H4 → KNO2 + Cl2 + KCl + H2O
1 2N-3 → 2N+5 + 16e
2 x 2Cl+1 + 2e → Cl20
y Cl+1 + 2e → Cl-1
→ 2x + 2y = 10 → x + y =5
Từ công thức KClO ta có số nguyên tử K bằng số nguyên tử Cl
→ 2 + y = 2x + y → x = 1 ; y = 4
1 2Cl+1 + 2e → Cl20
4 Cl+1 + 2e → Cl-1

1 6Cl+1 + 10e → Cl20 + 4Cl-1


1 2N-2 → 2N+3 + 10e
6KClO + N2H4 → 2KNO2 + Cl2 + 4KCl + 2H2O

Câu 39: Hoàn thành phản ứng oxi hóa – khử


a. Fe2+ + MnO4- + H+ →
b. Fe2+ + Cr2O72- + H+ →
c. Al + H+ + NO3- → NxOy + ….+ ….
d. FexOy + H+ + NO3- → NO2 + …..+ …..
(Trích đề thi Olympic Trường THPT Chuyên Trà Vinh – Tỉnh Trà Vinh - năm 2009)
Bài làm :
a. 5Fe2+ + MnO4- + 8H+ → Mn2+ + 5Fe3+ + 4H2O
b. 6Fe2+ + Cr2O72- + 14H+ → 6Fe3+ + 2Cr3+ + 7H2O
c. (5x -2y) Al + (18x – 6y) H+ + 3xNO3- → 3NxOy +(5x -2y) Al3+ + (9x -3y)H2O.
d. FexOy + (6x- 2y) H+ + (3x-2y) NO3- →(3x-2y) NO2 + xFe3+ + (3x-y) H2O

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 33 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
V- GIẢI TOÁN OXI HÓA – KHỬ BẰNG BẢO TOÀN ELECTRON
*Nguyên tắc: ∑ e cho = ∑ e nhận
* Áp dụng: + Phản ứng xảy ra là phản ứng oxi hóa – khử
+ Phản ứng xảy ra phức tạp: một chất khử với với nhiều chất oxi hóa
và ngược lại, nhiều giai đoạn, nhiều quá trình.

BÀI TẬP ÁP DỤNG

Câu 1: : Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan
thu được khi làm bay hơi dung dịch X là
A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam.
Câu 2: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản
ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit
nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy
nhất, ở đktc). Giá trị của m là
A. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6.
Câu 3: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn
một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là
NO)
A. 1,0 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít D. 1,2 lít.
Câu 4: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung
dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và
dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36.
Câu 5: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà
tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là
A. 3,84. B. 3,20. C. 1,92. D. 0,64.
Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được
dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của
hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan.
Giá trị của m là
A. 34,08. B. 38,34. C. 106,38. D. 97,98.
Câu 7: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được
940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí
NxOy và kim loại M là
A. N2O và Fe. B. NO2 và Al. C. N2O và Al. D. NO và Mg.
Câu 8: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng,
đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung
dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 137,1. B. 108,9. C. 97,5. D. 151,5.
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu
được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung
dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là
A. 48,4. B. 52,2. C. 58,0. D. 54,0.
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc,
nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 34 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết
tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là
A. 78,05% và 2,25. B. 21,95% và 2,25.
C. 78,05% và 0,78. D. 21,95% và 0,78.
Câu 11: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và
H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột
kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là
A. 10,8 và 4,48. B. 10,8 và 2,24. C. 17,8 và 4,48. D. 17,8 và 2,24.
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc,
nóng thu được 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ
từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết
tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt là
A. 78,05% và 2,25. B. 21,95% và 2,25.
C. 78,05% và 0,78. D. 21,95% và 0,78.

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 35 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG 3 : SỰ ĐIỆN PHÂN
Một số phản ứng oxi hóa – khử lại có liên quan đến dòng điện và được phân loại theo hai
hướng chính:
- Nhờ dòng điện để có phản ứng oxi hóa – khử: sự điện phân
- Phản ứng oxi hóa – khử dẫn đến phát sinh dòng điện: pin hay nguyên tố galvanic
A. SỰ ĐIỆN PHÂN
I- CÁC ĐỊNH NGHĨA
1. Sự điện phân
Là quá trình oxi hóa –khử xảy ra trên bề mặt điện cực, dưới tác dụng của dòng điện một
chiều chạy qua chất điện li ở trạng thái dung dịch hay nóng chảy.
2. Chất điện phân
Chất điện phân là chất có khả năng phân li thành các ion trái dấu, trong dung dịch hoặc ở
trạng thái nóng chảy.
II- KHẢO SÁT SỰ ĐIỆN PHÂN
Khảo sát sự điện phân( của một chất, hỗn hợp, hay dung dịch) gồm các giai đoạn sau:
1. Viết phương trình điện li của các chất
- Chú ý điều kiện điện phân: nóng chảy hay dung dịch
- Nếu là dung dịch(trong nước): nước có điện li(nên vẫn ghi), nhưng điện li không đáng
kể(nên không xét khi khảo sát (2) và thu gọn (3))
2. Viết các phương trình cho và nhận electron ở hai điện cực.
- Cation (ion dương) về catot( điện cực âm), tại đó cation nhận electron để tạo sản phẩm(
quá trình khử).
- Anion(ion âm) về anot( điện cực dương), tại đó anion nhường electron để tạo sản phẩm
( quá trình oxi hóa).
Đây là giai đoạn quan trọng nhất, cần xác định rõ ion nào ưu tiên nhận hoặc nhường
electron và tạo sản phẩm là gì? (xem phần III)
3. Viết phương trình điện phân
Phương trình điện phân chỉ là việc thu gọn các giai đoạn (1) và (2). Cần chú ý đơn giản
các chất đồng thời có mặt ở cả hai vế của phương trình điện phân.
4. Xét phản ứng phụ và điều kiện kĩ thuật (nếu là sản xuất)
a. Phản ứng phụ: Xét phản ứng có thể xảy ra giữa từng cặp sau:
- Chất tạo thành ở điện cực
- Chất tan trong dung dịch
- Chất dùng làm điện cực
b. Điều kiện kĩ thuật: (với sự điện phân trong sản xuất) Sản xuất là điều chế với lượng lớn
nên từ các điều kiện phản ứng và phản ứng phụ, cần nêu biện pháp khắc phục các hao
hụt, tốn kém để sự điện phân có hiệu suất cao và đạt hiệu quả kinh tế.
5. Tính lượng sản phẩm điện phân thu được.
a. Lượng đơn chất:
AIt
Dùng công thức Faraday: m=
nF
m It
Số mol chất thu được ở điện cực: = =
A nF
It
Số mol ion chất bị điện phân =
nF
Trong đó: m: lượng chất đơn chất thu được ở điện cực( gam)
A: Khối lượng mol nguyên tử của nguyên tố tạo nên đơn chất( gam/mol)
n: số electron trao đổi trong phản ứng ở điện cực
I: cường độ dòng điện (Ampe)
t: thời gian điện phân (giây)

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 36 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
F: hằng số Faraday = 96500( với I tính theo Ampe và t theo giây)
A
Để ý rằng It = q: điện lượng (coulomb)( khi các bình điện phân mắc nối tiếp cùng q) :
n
đương lượng gam của chất được giải phóng ở điên cực.
b. Lượng hợp chất:
nên dùng công thức Faraday để tính lượng đơn chất trước. rồi suy ra lượng hợp chất bằng
phương trình điện phân.

III- SỰ OXI HÓA – KHỬ TRÊN BỀ MẶT ĐIỆN CỰC


1. Catot
Các cation về catot và nhận electron theo thứ tự nói chung từ sau ra trước của dãy điện
hóa( xem thêm bảng 1)
a. Thứ tự nhận electron:
K+Ba2+Ca2+Na+Mg2+Al3+H+Mn2+Zn2+Cr3+Fe2+H+Ni2+Sn2+Pb2+H+Cu2+Ag+Hg2+…
của H2O(thực tế) của H2O(lí thuyết) của axit

b. Sản phẩm tạo thành:


- Nói chung: Mn+ + ne → M( đơn chất)
- Riêng với ion H+ :
• của axit : 2H+ + 2e → H2
• của nước : 2H2O ↔ 2H+ + 2OH-
2H+ + 2e → H2
2H2O + 2e ↔ H2 + 2OH-
2. Anot
Các anion về anot và nhường electron theo thứ tự
a. Thứ tự nhường electron:
- Anion không có oxi (Cl-, Br-, S2-, …) và gốc axit hữu cơ( RCOO-)
- Anion OH-( OH- của bazơ ưu tiên hơn của nước)
- Anion có oxi( O2-, SO42-, …) và F-
(xem chi tiết trong bảng 1)
b. Sản phẩm tạo thành:
- Anion đơn nguyên tố: nhường electron tạo đơn chất tương ứng:
S2- → S + 2e
2Cl- → Cl2 + 2e
2O2- → O2 + 4e
- Anion đa nguyên tố: nhường electron thường tạo gốc tự do, gốc tự do không bền
sẽ biến đổi bằng cách phân tích, cặp đôi để tạo sản phẩm bền hơn:
2CH3-COO- -2e [→ 2CH3-COO• → 2CH3• + 2CO2↑] → CH3-CH3 + 2CO2↑
1
2OH- -2e [→ 2OH• → H2O2] → O2↑ + H2O
2
2- • - 2-
2SO4 - 2e [→ 2 SO4 ] → S2O8 (ion pesunfat)
- Riêng với OH-:
1
* của bazơ : 2OH- - 2e → O2↑ + H2O
2
* của nước: 2H2O ↔ 2H+ + 2OH-
1
2OH- - 2e → O2↑ + H2O
2
1
H2O – 2e → O2↑ + 2H+
2

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 37 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
IV- ÁP DỤNG
1. Tóm tắt nội dung bài toán
a. Viết các phương trình điện li
b. Viết các phương trình cho nhận electron
* Cation về catot, nhận electron theo thứ tự từ sau ra trước

Ion KL mạnh H+ của Ion KL H+ của Ion KL yếu


nước trung bình axit

* Anion về anot, nhường electron theo thứ tự từ sau ra trước

Anion có oxi OH- Anion không có


và F- của nước- của bazơ oxi và RCOO-
c. Phương trình điện phân = (1) + (2)
d. Xét phản ứng phụ và điều kiện kĩ thuật (nếu là sản xuất)
2. Luyện tập:
Ví dụ 1:
Khảo sát sự điện phân nhôm oxit nóng chảy (với điện cực than chì) để sản xuất nhôm.
Giải catot anot
t 0 , nc
a. PT điện li Al2O3 ⎯⎯ ⎯→ 2Al + 3O2-
3+

b. PT cho, nhận electron * Catot: 2Al3+ + 6e → 2Al


3
* Anot: 3O2- → O2↑ + 6e
2

3
c. Thu gọn để có phương trình Al2O3 ⎯dpnc
⎯⎯ ⎯⎯→ 2Al3+ +
, Na 3 AlF6
O2↑(*)
2
điện phân.
d. Phản ứng phụ và điều kiện - Al2O3 nóng chảy ở nhiệt độ rất cao(-25000C) nên tốn
kĩ thuật. kém. Để khắc phục, người ta trộn thêm cryolic(Na3AlF6
hay AlF3.3NaF) để nhiệt độ nóng chảy giảm chỉ còn
9500c
0
- Ở anot : C ⎯O⎯ ⎯→ CO2↑, CO2↑ nên anot bị mòn dần,
2 ,t

nên phải được hạ thấp dần ( để duy trì diện tích tiếp xúc)

Ghi chú: Nếu chỉ yêu cầu viết phương trình điện phân nhôm oxit nóng chảy thì chỉ viết
phương trình (*) và không cần giải thích.

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 38 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ví dụ 2: Khảo sát sự điện phân dung dịch NaCl, điện cực than chì, có hoặc không có
màng xốp.
Giải
a. PT điện li catot anot
+
2NaCl → 2Na + 2Cl-
+
(H2O ↔ H + OH-
-
b. PT cho, nhận electron *Catot: 2H2O + 2e → H2 + 2OH
* Anot: 2Cl- Cl2 + 2e

2NaCl + 2H2O ⎯dpdd ⎯⎯→ H2 + NaOH+ Cl2( α )


c. Thu gọn để có phương * Có màng ngăn xốp: không có phản ứng phụ, thu được H2
trình điện phân. NaOH ở catot, Cl2 ở anot.
d. Phản ứng phụ * Không có màng ngăn xốp: xảy ra phản ứng:
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O ( β )
Thu gon ( α ) và ( β )
NaCl + H2O ⎯dpdd ⎯⎯→ H2 + NaClO

Ví dụ 3: Khảo sát sự điện phân dung dịch NiSO4 với anot trơ hoặc với anot bằng Ni.
Giải:
a. Trường hợp anot trơ:
Catot Anot
2+
NiSO4 → Ni + SO42-
(H2O ↔ H+ + OH-)
2+
Catot: Ni + 2e → Ni ↓
Anot: H2O ½ O2 + 2H+ + 2e

Phương trình điện phân:


NiSO4 + H2O ⎯dpdd ⎯⎯→ Ni + ½ O2↑ + H2SO4 (1)
b. Trường hợp anot bằng Ni
Catot Anot
NiSO4 → Ni2+ + SO42-
(H2O ↔ H+ + OH-)
2+
Catot: Ni + 2e → Ni ↓
Anot : Ni Ni2+ + 2e

Phương trình điện phân:


NiSO4 + Ni ⎯dpdd ⎯⎯→ Ni + NiSO4
Kết luận : Ni(anot) ⎯⎯ ⎯ ⎯→ Ni↓( catot)
dpdd , NiSO 4

* Nhận xét :
- Không xảy ra phản ứng giữa axit trong dung dịch với bất kì kim loại nào bám
trên catot khi đạng có dòng điện chạy qua( khi đang điện phân) . Nếu ngắt điện : xét phản
ứng bình thường.
- Điện phân dung dịch muối(thường là sunfat) của kim loại M (trung bình hoặc
yếu) với anot bằng chính kim loại M được ứng dụng trong sự mạ điện( còn được mô tả là
điện phân với anot tan). Trong trường hợp này, thực tế chỉ có sự di chuyển của kim loại
M từ anot sang đắp lên catot( vật muốn mạ)

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 39 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ví dụ 4 : Khảo sát sự điện phân NaOH nóng chảy hoặc dung dịch NaOH.
Giải :
a. Điện phân NaOH nóng chảy
Catot Anot
0
NaOH ⎯t⎯ ⎯
, nc
→ 2Na+ + 2OH-
+
Catot: 2Na + 2e → Na
-
Anot : 2OH -2e H2O + ½ O2↑

Phương trình điện phân:


2NaOH ⎯dpnc ⎯
⎯→ Na + H2O↑ + ½ O2↑
Nhận xét :
- Do oxi và hơi nước được tạo thành ở điện cực dương(anot) nên không tác dụng
được với natri, tạo thành ở catot.
b. Điện phân dung dịch NaOH

Catot Anot
0
NaOH ⎯t⎯ ⎯
, nc
→ 2Na+ + 2OH-
+
(H2O ↔ H + OH-)
Catot: 2H2O + 2e → H2 + 2OH-
Anot : 2OH- -2e H2O + ½ O2↑

Phương trình điện phân:


2NaOH + 2H2O ⎯dpdd ⎯ ⎯→ H2↑ + NaOH + H2O + ½ O2↑
Kết luận: H2O ⎯⎯ ⎯ ⎯→ H2↑ + ½ O2↑
dpdd , NaOH

* Nhận xét:
- Điện phân dung dịch NaOH thực tế điện phân nước. NaOH đóng vai trò như
một chất dẫn điện để cho H2O bị điện phân.
- Điện phân các dung dịch:
a. Hidroxit kim loại mạnh (KOH, NaOH, Ba(OH)2)
b. Axit có oxi (HNO3, H2SO4,…)
c. Muối giữa 2 loại chất trên( Na2SO4, KNO3, …) thực tế đều là điện phân nước
cho H2 ở catot và O2 ở anot.

Ví dụ 5: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl, không có vách ngăn với
điện cực trơ và dòng điện vô hạn.
Giải:
Catot Anot
CuSO4 → Cu2+ + SO42-
2NaCl → 2Na+ + 2Cl-
+
(H2O ↔ H + OH-)
2+
Catot: Cu + 2e → Cu
Anot : 2Cl- Cl2 + 2e
Phương trình điện phân:
CuSO4 + 2NaCl ⎯dpdd⎯⎯→ Cu↓ + Na2SO4 + Cl2↑
amol -2a mol (nếu có, để có phản ứng vừa hết)
a. Trường hợp b =2a
Sau giai đoạn 1, dung dịch chỉ chứa Na2SO4 nên giai đoạn 2 là điện phân dung dịch
Na2SO4:
Catot Anot
Na2SO4 → 2Na+ + SO42-

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 40 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
(H2O ↔ H+ + OH-)
Catot: 2H2O + 2e → H2 + 2OH-
Anot : H2O -2e ½ O2 + 2H+

Phương trình điện phân:


Na2SO4 + 3H2O ⎯dpdd⎯
⎯→ H2↑ + 2NaOH + ½ O2↑ + H2SO4
Vì không có vách ngăn: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

Kết luận: H2O ⎯dpdd


⎯⎯ ⎯ ⎯→ H2 + ½ O2
, Na 2 SO 4

Như vậy, ở giai đoạn 2 thì H2O bị điện phân cho đến khi không còn dung dịch , không
dẫn điện, mạch hở và sự điện phân kết thúc.
b. Trường hợp b > 2a
Sau giai đoạn 1, dung dịch có Na2SO4 và còn NaCl dư, nên giai đoạn 2 là điện phân dung
dịch chứa Na2SO4 và NaCl(*)
Catot Anot
CuSO4 → Cu2+ + SO42-
2NaCl → 2Na+ + 2Cl-
(H2O ↔ H+ + OH-)
Catot: 2H2O + 2e → H2 + 2OH-
Anot : 2Cl- Cl2 + 2e

Phương trình điện phân:


Na2SO4 + 2NaCl + 2H2O ⎯dpdd⎯
⎯→ H2↑ + 2NaOH + Cl2 + Na2SO4
Phản ứng phụ do không có vách ngăn:
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

Kết luận: NaCl + H2O ⎯dpdd ⎯⎯→ H2 + NaClO


Sau giai đoạn 2, dung dịch có chứa 2 muối Na2SO4 và NaClO.
(*) Cũng có thể lí luận: Khi điện phân dung dịch chứa 2 muối Na2SO4 và NaCl thì do
cùng có ion Na+ như nhau nên thứ tự điện phân tùy ion âm: giữa SO42- và Cl- thì Cl- ưu
tiên nhường electron nên có thể kết luận ngay: điện phân dung dịch chứa 2 muối Na2SO4
và NaCl chính là điện phân dung dịch NaCl.
Catot Anot
2NaCl → 2Na+ + 2Cl-
(H2O ↔ H+ + OH-)
Catot: 2H2O + 2e → H2 + 2OH-
-
Anot : 2Cl Cl2 + 2e

Phương trình điện phân:


2NaCl + 2H2O ⎯dpdd ⎯
⎯→ H2↑ + 2NaOH + Cl2↑
Vì không có vách ngăn: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

Kết luận: NaCl + H2O ⎯dpdd⎯⎯→ H2↑ + NaClO


Điện phân ở giai đoạn 3 là điện phân dung dịch chứa 2 muối Na2SO4 và NaClO:
Catot Anot
+
Na2SO4 → 2Na + SO42-
+
NaClO → Na + ClO-
+
(H2O ↔ H + OH-)

Catot: 2H2O + 2e → H2 + 2OH-

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 41 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Anot : H2O -2e ½ O2 + 2H+

Phương trình điện phân: H2O ⎯dpdd ⎯


⎯→ H2↑ + ½ O2↑
Ghi chú:
- Do 2 muối không tham gia các quá trình cho nhận e ở hai điện cực nên có thể kết
luận và
viết ngay phương trình điện phân H2O).
- Như vậy ở giai đoạn 3 thì H2O bị điện phân cho đến khi không còn dung dịch,
không dẫn
điện, mạch hở và sự điện phân kết thúc.
c. Trường hợp b < 2a
Sau giai đoạn 1, dung dịch có Na2SO4 và còn CuSO4 dư, nên giai đoạn 2 là điện phân
dung dịch chứa Na2SO4 và CuSO4:
Cách 1:
Catot Anot
Na2SO4 → 2Na+ + SO42-
CuSO4 → Cu2+ + SO42-
(H2O ↔ H+ + OH-)
2+
Catot: Cu + 2e → Cu↓
Anot : H2O -2e ½ O2 + 2H+
Phương trình điện phân:
CuSO4 + H2O ⎯dpdd ⎯⎯→ Cu ↓ + ½ O2↑ + H2SO4
Cách 2: Điện phân dung dịch chứa Na2SO4 và CuSO4 thực tế là điện phân dung dịch
CuSO4 (vì Cu2+ nhận e dễ hơn):
Catot Anot
CuSO4 → Cu2+ + SO42-
(H2O ↔ H+ + OH-)
2+
Catot: Cu + 2e → Cu↓
Anot : H2O -2e ½ O2 + 2H+
Phương trình điện phân:
CuSO4 + H2O ⎯dpdd ⎯⎯→ Cu ↓ + ½ O2↑ + H2SO4
Sau giai đoạn 2: dung dịch chứa Na2SO4 và H2SO4 nên sự điện phân ở giai đoạn 3 là điện
phân là điện phân dung dịch H2SO4:
Catot Anot
H2SO4 → 2H+ + SO42-
(H2O ↔ H+ + OH-)
Catot: 2H+ + 2e → H2↑
Anot : H2O -2e ½ O2 + 2H+
Phương trình điện phân:
H2SO4 + H2O ⎯dpdd ⎯⎯→ H2 ↑+ ½ O2↑ + H2SO4
Kết luận: H2O ⎯⎯ ⎯ ⎯ ⎯→ H2↑ + ½ O2↑
dpdd , H 2 SO 4

Như vậy, ở giai đoạn 3 thì H2O bị điện phân cho đến khi không còn dung dịch, không dẫn
điện nữa( mạch hở) và sự điện phân kết thúc.

B. PIN ĐIỆN VÀ SỰ ĂN MÒN ĐIỆN HÓA


I- PIN ĐIỆN
1. Thí nghiệm:
Hai cốc thủy tinh, một cốc chứa 50ml dung dịch CuSO4 1M, cốc kia chứa 50ml dung
dịch ZnSO4. Nhúng 1 lá Cu vào dung dịch CuSO4, một lá Zn vào dung dịch ZnSO4. Nối
hai dung dịch bằng một ống hình chữ U đựng dung dịch Na2SO4. Ống này được gọi là

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 42 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
cầu muối. Thiết bị nói trên gọi là pin điện hóa. Vì khi nối hai lá kim loại bằng một dây
dẫn sẽ đo được một dòng điện đi từ lá Cu(+) đến lá Zn(-)

*Nhận xét:
- Trong thí nghiệm trên, có sự di chuyển electron từ Zn qua Cu, dẫn đến phát sinh dòng
điện theo chiều ngược lại, từ Cu qua Zn. Như vậy, Cu là cực dương và Zn là cực âm của
một pin điện đơn giản.
- Hệ gồm 2 kim loại khác nhau hoặc kim loại và phi kim (C) nhúng trong dung dịch điện
li tạo thành một pin( còn gọi là nguyên tố galvanic).
2. Sức điện động của pin
a. Bảng thế điện cực chuẩn(Bảng 1)
- Hệ gồm kim loại nhúng trong dung dịch muối của kim loại đó, được gọi là điện cực.
Điện cực được gọi là điện cực chuẩn khi nồng độ của dung dịch ion kim loại là 1M, ở
250C.
- Thế điện cực là hiệu thế của lớp điện tích kép của hệ trên( điện cực) hiệu thế này không
thể xác định.
- Thế điện cực chuẩn là hiệu của thế điện cực của kim loại với thế điện cực hidro chuẩn,
qui ước bằng không.

BẢNG THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN(E0) TƯƠNG ĐỐI CỦA CÁC CHẤT QUEN
THUỘC
(Bảng 1)
Điện cực E0 Điện cực E0
+ +
Li /Li -3,045 O2 + 4H (H2O)/2H2O 0,815
K+/K -2,925 Hg2+/Hg 0,840
Ba2+/Ba -2,900 NO3-+ 10H+/NH4++ 3H2O 0,870
2+
Ca /Ca -2,870 2+ 2
2Hg / Hg 2 + 0,910
Na+/Na -2,714 NO3-+ 3H+/HNO2+ H2O 0,940
Mg2+/Mg -2,370 NO3-+ 4H+/NO↑+ 2H2O 0,960
Be2+/Be -1,850 HNO2+ H+/ NO↑+ H2O 0,990
Al3+/Al -1,660 Br2/2Br- 1,080
Mn2+/Mn -1,180 Pt2+/Pt 1,190
2H2O/H2↑ + 2OH- -0,828 O2 + 4H+/ 2H2O 1,229
Zn2+/Zn -0,763 MnO2+4H+/Mn2+ + 2H2O 1,230
Cr3+/Cr -0,740 NO3-+12H+/N2 +6H2O 1,240

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 43 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
S/S2- -0,480 O3 + H2O/O2↑ + 2OH- 1,240
2+ 2- + 3+
Fe /Fe -0,440 Cr2O7 +14H / 2Cr +7H2O 1,330
2H+(H2O)/H2↑ -0,410 Cl2/2Cl- 1,360
Ni2+/Ni -0,240 Au3+/Au 1,500
2+ - + 2+
Sn /Sn -0,136 MnO4 + 8H /Mn + 4H2O 1,510
CrO4- + 4H2O/Cr(OH)3↓+2OH- -0,130 Mn3+/Mn2+ 1,510
Pb2+/Pb -0,126 MnO4-+4H+/MnO2+2H2O 1,690
Fe3+/Fe -0,036 H2O2 + 2H+/H2O 1,770
2H+/H2↑ 0,000 S2O82-/2SO42- 2,000
S4O62-/2S2O32- 0,090 O3+2H+/O3+H2O 2,070
+ -
S+2H /H2S↑ 0,140 F2/2F 2,870
2+ + 2- +
Cu /Cu 0,153 SO4 +4H /SO2↑+2H2O 0,170
SO42-+10H+/H2S↑+4H2O 0,310 Cu2+/Cu 0,337
2- + + 2-
SO4 +8H /S↑+4H2O 0,360 2H2SO3 + 2H /S2O3 + 3H2O 0,400
½ O2+H2O/2OH- 0,401 S2O32-+6H+/2S+3H2O 0,500
+ -
Cu /Cu 0,521 I2/2I 0,540
MnO4-/MnO42- 0,560 MnO4-+2H2O/MnO2+4OH- 0,600
+ 3+ 2+
O2 + 2H /H2O2 0,680 Fe /Fe 0,770
+ +
Hg /Hg 0,792 Ag /Ag 0,799
NO3-+2H+/NO2↑+H2O 0,800

b. Sức điện động chuẩn của pin:


- Sức điện động chuẩn của pin bằng thế của điện cực dương trừ thế của điện cực âm(hay
hiệu của thế điện cực chuẩn của kim loại yếu hơn với kim loại mạnh hơn)
Ví dụ: pin kẽm – đồng( Zn2+/Zn nối với Cu/Cu2+) có sức điện động (chuẩn):
E0 = ECu
0
2+
/ Cu
0
- EZn 2+
/ Zn
= 0,34-(-0,76)=1,1V
Nhận xét: Khi sức điện động là dương thì phản ứng có thể tự xảy ra:
+ Kim loại mạnh hơn đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối của kim
loại đó.
+ Chênh lệch thế điện cực càng lớn, phản ứng xảy ra càng dễ:
*Kim loại càng mạnh càng dễ phản ứng
* Kim loại càng yếu càng dễ bị đẩy ra khỏi dung dịch muối.
+ Kim loại đứng trước H (trong dãy điện hóa) đẩy được H2 ra khỏi dung dịch axit
loãng.

BÀI TẬP ÁP DỤNG


Bài 1: (bài 52/92)
a. Có hai bình điện phân đặt nối tiếp nhau. Bình 1 chứa V lít dung dịch CuCl2 có nồng độ
2x mol/l. Bình 2 chứa 2V lít dung dịch AgNO3 có nồng độ x mol. Thực hiện sự điện phân
với điện cực trơ trong thời gian 50 phút với cường độ dòng điện bằng 1,93 ampe.
Trộn hai dung dịch sau điện phân với nhau. Trong dung dịch sau điện phân có 0,08 mol
ion Cl-. Tính nồng độ x mol/l của dung dịch đầu.
(Đề thi tuyển sinh vào Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh năm 1996)
b. Điện phân(với điện cực Pt) 200ml dung dịch Cu(NO3)2 đến khi bắt đầu có khí ở catot
thì dừng lại.
Để yên dung dịch cho đến khi khối lượng catot không đổi, thấy khối lượng catot bằng 3,2
gam so với lúc chưa điện phân.
Tính nồng độ mol/l của dung dịch Cu(NO3)2 trước khi điện phân
(Đề thi tuyển sinh vào Đại học Y- Dược TP. Hồ Chí Minh năm 1995)

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 44 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Bài 2: (bài 71/100)
Có 400ml dung dịch chứa HCl và KCl, đem điện phân trong bình điện phân trong bình
điện phân có vách ngăn với cường độ dòng điện là 9,65A trong 20 phút thì dung dịch
chứa một chất tan có pH =13.
a. Viết phương trình điện phân
b. Tính nồng độ phân tử gam của dung dịch ban đầu( coi thể tích dung dịch thay đổi
không đáng kể).
Đáp án: [HCl]=0,2M; [KCl]=0,1M
Bài 3: (bài 72/100)
Trong 500ml dung dịch A chứa 0,4925 gam hỗn hợp gồm muối clorua và hidroxit của
một kim loại kiềm. Đo pH của dung dịch A có pH = 12. Khi điện phân 1/10 dung dịch A
cho đến khi hết Cl2 thì thu được 11,2ml Cl2 ở 2730C và 1atm.
a. Xác định kim loại kiềm. Biết rằng trong bình điện phân có vách ngăn.
b. Cho 1/10 dung dịch A tác dụng vừa đủ với 25ml dung dịch CuCl2. Tính nồng độ
mol/l của CuCl2.
c. Phải điện phân 1/10 dung dịch A trong bao lâu với cường độ dòng điện là 96,5A
để dung dịch chứa một chất tan có pH= 13.
Đáp án: a. Na; b. [CuCl2] = 0,01M ; c. t = 4,5 giây

Bài 4: (bài 73/101)Trong một bình điện phân thứ nhất( bình I), người ta hòa tan 0,3725
gam XCl của kim loại kiềm vào nước. Mắc nối tiếp bình I với bình II chứa dung dịch
CuSO4. Sau một thời gian điện phân thấy catot ở bình II có 0,16 gam kim loại bám vào
còn bình I thấy chứa một chất tan có pH= 13.
a. Tính thể tích dung dịch bình I sau khi điện phân
b. Cho biết bình I chứa chất gì?
Đáp án: a. x= 0,05 lít, b. Bình I có KCl

Bài 5: (bài 75/101) Hòa tan 16,6 gam hỗn hợp bột mịn A gồm Mg kim loại, kim loại (II)
oxit hóa trị 2 kém hoạt động và kim loại (III) oxit trong HCl dư, thu được khí B1 và dung
dịch C. Dẫn khí B1 qua bột CuO nung nóng, thu được 3,6 gam nước. Làm khô ½ dung
dịch C, đến khối lượng không đổi được 24,2 gam hỗn hợp muối khan. Điện phân ½ dung
dịch C cho đến khi ion kim loại hóa trị 2 phóng điện hết, thu được 0,71 gam chất khí ở
anot.
a. Xác định kim loại hóa trị 2 và kim loại hóa trị 3, biết rằng chúng nằm trong dãy
Bêkêtốp và khối lượng nguyên tử kim loại hóa trị 2 lớn gấp 2 lần khối lượng
nguyên tử của kim loại hóa trị 3.
b. Tính thành phần % khối lượng của A
c. Nêu tên và ứng dụng trong kĩ nghệ của một hợp kim mà trong đó thành phần chủ
yếu là các kim loại trên.
(Trích đề 3 của bộ đề thi tuyển sinh năm 1989)

Bài 6: (bài 76/102)


Hòa tan 12,5 gam CuSO4.5H2O vào một lượng dung dịch chứa a phân tử gam HCl, ta
được 100ml dung dịch X. Đem điện phân dung dịch X với điện cực trơ và cường độ dòng
điện một chiều 5A trong 386 giây.
a. Viết các phương trình xảy ra khi điện phân
b. Xác định nồng độ phân tử gam(mol/l) của các chất tan sau điện phân ( xem thể
tích dung dịch không đổi).
c. Sau điện phân lấy điện cực ra rồi cho vào phần dung dịch 5,9 gam kim loại M(
đứng sau Mg trong dãy Bêkêtốp ) khi phản ứng kết thúc ta thu được 0,672 lít khí
ở điều kiện 54,60C và 1,6atm. Lọc dung dịch thu được 3,26 gam chất tan.

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 45 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hãy xác định kim loại M và tính giá trị của a
d. Nếu không cho kim loại M mà điện phân tiếp thì nguyên tắc cần điện phân bao
lâu nữa thì thấy bọt khí ở catot.
(Trích đề thi tuyển sinh vào Đại học Bách Khoa năm 1989)

Bài 7: (bài 77/103)


Điện phân 200ml dung dịch NaCl( D=1,1g/ml) với điện cực bằng than có màng ngăn xốp
và dung dịch luôn được khuấy đều. Khí ở catot thoát ra 22,4 lít khí ở điều kiện 200C,
1atm thì ngừng điện phân.
a. Viết phương trình điện phân xảy ra và các phản ứng xảy ra ở điện cực.
b. Hợp chất trong dung dịch sau khi kết thúc quá trình điện phân là gì? Xác định
nồng độ % của nó.
(Trích đề 25 Bộ đề tuyển sinh năm 1989)

Bài 8: (bài 80/103)


Khảo sát sự điện phân của dung dịch chứa FeCl3, FeCl2 và CuCl2.

Bài 9: (bài 82/104)


1. Cần 2 lít dung dịch CuSO4 0,01M có pH= 2,00 để mạ điện:
a. Tại sao dung dịch cần pH thấp như vậy?
b. Trong phòng thí nghiệm có muối CuSO4.5H2O, nước nguyên chất, H2SO4
98%(D=1,84g/ml). Hãy trình bày cách chuẩn bị dung dịch( bỏ qua chất phụ)
2. Có vật cần mạ, bản đồng, dung dịch vừa được chuẩn bị trên và nguồn điện thích hợp:
a.Hãy trình bày sơ đồ của hệ thống để thực hiện sự mạ điện này( có hình vẽ). Viết
phương trình phản ứng xảy ra trên điện cực.
b. Tính thời gian thực hiện sự mạ điện nếu biết:
I= 0,5ampe; lớp mạ có điện tích 10cm2 , bề dày 0,17mm; khối lượng riêng của đồng
là 8,89 g/cm3; hiệu suất của sự điện phân này đạt 80%.
(Trích đề thi học sinh giỏi Hóa Quốc Gia 1995)

Bài 10: (bài 83/104)


Hòa tan 1,12 gam hỗn hợp gồm Ag và Cu trong 19,6 gam dung dịch H2SO4 đặc, nóng(
dung dịch A) thu được SO2 và dung dịch muối B. Cho Ba(NO3)2 tác dụng với dung dịch
thu được khi oxi hóa SO2 thoát ra ở trên bằng nước Br2 dư thì tạo thành 1,864 gam kết
tủa.
Hòa tan lượng muối B thành 500ml dung dịch, sau đó điện phân 100ml dung dịch trong
thời gian 7 phút 43 giây với điện cực trơ và cường độ dòng điện I = 0,5A.
1. Tính khối lượng Ag và Cu trong hỗn hợp đầu.
2. a. Tính nồng độ % của axit H2SO4 trong A, biết rằng chỉ có 10% H2SO4 đã phản ứng
với Ag và Cu.
b. Nếu lấy ½ dung dịch A pha loãng để có pH= 2 thì thể tích dung dịch sau khi pha
loãng là bao nhiêu?( biết axit H2SO4 điện li hoàn toàn).
3. a. Tính khối lượng kim loại thoát ra ở catot.
b. Nếu điện phân với anot bằng Cu cho đến khi trong dung dịch không còn ion Ag+ thì
khối lượng catot tăng bao nhiêu gam và khối lượng anot giảm bao nhiêu gam. Biết rằng ở
anot xảy ra quá trình: Cu → Cu2+ + 2e
(Trích Đề 35 Bộ đề tuyển sinh năm 1995)

Bài 11: (bài 84/105)

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 46 Hóa 10 Chuyên


Nguyeãn Theá Chieán http://www.ebook.edu.vn Chuyeân ñeâ: Oxi hoùa_khử
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Mắc nối tiếp hai bình điện phân: Bình X chứa 800ml dung dịch muối MCl2 nồng độ a
mol/l và HCl nồng độ 4a mol/l; bình Y chứa 800ml dung dịch AgNO3.
- Sau 3 phút 13 giây điện phân thì ở catot bình X thoát ra 1,6 gam kim loại, còn ở catot
bình Y thoát ra 5,4 gam kim loại.
- Sau 9 phút 39 giây điện phân thì ở catot bình X thoát ra 3,2 gam kim loại, còn catot bình
Y thoát ra 16,2 gam kim loại.
Biết cường độ dòng điện không đổi và hiệu suất điện phân là 100%.
Sau 9 phút giây thì ngưng điện phân, lấy 2 dung dịch thu được sau điện phân đổ vào nhau
thì thu được 6,1705 gam kết tủa và dung dịch Z có thể tích là 1,6 lít.
1. Giải thích các quá trĩnh điện phân
2. Tính khối lượng nguyện tử của M
3. Tính nồng độ mol của các chất trong các dung dịch ban đầu ở bình X, Y và trong dung
dịch Z, giả sử thể tích các dung dịch không đổi.
4. Hãy so sánh thể tích khí thoát ra ở anot của bình X và bình Y.
(Trích Đề 78 Bộ đề tuyển sinh năm 1995)

Bài 12: (bài 85/106)


Hòa tan 150 gam tinh thể CuSO4.5H2O vào 600ml dung dịch HCl 0,6mol/l ta được dung
dịch A. Chia dung dịch A thành 3 phần bằng nhau:
1. Tiến hành điện phân phần 1 với dòng điện cường độ 1,34A trong vòng 4 giờ. Tính khối
lượng kim loại thoát ra ở anot, biết hiệu suất điện phân là 100%.
2. Cho 5,4 gam nhôm kim loại vào phần 2. Sau một thời gian ta thu được 1,344 lít khí ở
(đktc), dung dịch B và chất rắn C. Cho dung dịch B tác dụng với xút dư rồi lấy kết tủa
nung ở nhiệt độ cao thì thu được 4 gam chất rắn. Tính khối lượng chất rắn C.
3. Cho 1,37 gam bari kim loại vào phần thứ 3. Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng, lọc
lấy kết tủa, rửa sạch và đem nung ở nhiệt độ cao thì thu được bao nhiêu gam chất rắn,
biết rằng khi tác dụng với bazơ, Cu2+ chỉ tạo thành Cu(OH)2.
(Trích Đề 2 Bộ đề tuyển sinh năm 1995)

Bài 13: (bài 86/106)


Điện phân (với điện cực Pt) 200ml dung dịch Cu(NO3)2 đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở
caot thì dừng lại. Để yên dung dịch cho đến khi khối lượng của catot không đổi, thấy khối
lượng catot tăng 3,2 gam so với lúc chưa điện phân. Tính nồng độ phân tử gam của dung
dịch Cu(NO3)2 trước khi điện phân.
(Trích đề thi tuyển sinh vào Trường ĐH Y-Dược Tp HCM năm 1995)
Đáp án: [Cu(NO3)2] = 1M

Bài 14: (bài 87/107)


Điện phân 100ml dung dịch A( của hai axit trong nước H2SO4 0,3M và HCl 0,4M) bằng
điện cực Pt (trơ) với cường độ dòng điện 2,68A trong thời gian t giờ.
- Lập hàm số mô tả sự phụ thuộc của pH vào thời gian điện phân t trong khoảng
(0 < t < 1 giờ).
- Vẽ đồ thị hàm số trên
Biết: - Hằng số Faraday F = 26,8A.giờ
- Thể tích dung dịch không đổi trong khi điện phân.
- Các giá trị logarit của x
x 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,0
lgx -0,301 -0,222 -0,155 -0,097 -0,046 0
(Trích để thi tuyển sinh vào trường Đại học Bách Khoa Tp HCM năm 1995)

Trường THPT Chuyên Lý Tự Trọng- TPCT 47 Hóa 10 Chuyên

You might also like