You are on page 1of 3

Hệ sinh thái rưng nhiệt đới

Chương I: những nhân tố vô sinh ảnh hưởng đến sự phân bố rừng.


I. Nhiệt độ và ánh sáng.
1. Nhắc lại về thiên văn học.
2. Sự bức xạ:
- Dòng năng lượng do mặt trời chiếu xuống trái đất.
- Sự phân bố bức xạ mặt trời.
3. Nhiệt độ:
- Tổng bức xạ, tổng nhiệt độ.
- Sự phân bố của nhiệt độ.
- Sự biến đổi của nhiệt độ.
4. Ánh sáng và hiện tượng cực quang.
II. Gió và nước.
1. Khái quát sự tuần hoàn khí quyển:
- Cấu tạo khí quyển.
- Sự biến đổi về mùa và địa lí học.
2. Sự tuần hoàn của các đại dương.
- Sự phân bố của nước.
- Những dòng hải lưu.
3. Gió và mưa
- Cơ chế tạo mưa
- gió tây
- ?????????
- Gió mùa.
III. Các dạng khí hậu khác nhau.

Chương II: sự hình thành và phân bố các hệ thực vật đặc trưng
I. Sự phân bố hệ thực vật chủ yếu
1. sự phân bố.
2. Sự biến đổi của hệ thực vật
3. sự phân bố rừng ở Pháp.
II. Các nguyên tắc phân loại

Chương III: Cấu trúc hệ sinh thái rừng


I. Cây gỗ:
1. Tổng quan về hình thái
2. Sự phát triển của cây gỗ
- Các kiểu sinh trưởng khác nhau
- Tái sinh cây gỗ
- sự biến đổi
- Sự phát triển cây gỗ
- Ví dụ cây gỗ một lá mần ( cau dừa)
3. Hệ thống rễ
- Các loại rễ khác nhau
- Sự phát triển của các hệ thống rễ.
- mần rễ
- sự thích nghi của rễ
4. Những nét đặc trưng về sinh sản.
- Sự xuất hiện hoc quả mọc trên thân.
- hiện tượng “đẻ con” ở rừng ngập mặn (sú vẹt)
II. Các thành phần khác cấu thành nên rừng
1. dây leo
2. bì sinh

Chương 4: Tổng quan cấu trúc rừng kín thường xanh


I. Điểm then chốt của vấn đề cấu trúc không thuộc về không gian.
1. Sự phân bố tầng lớp theo đường kính. (9, 10)
2. Tỷ trọng và bề mặt của cây.
3. Sinh khối
II. Cấu trúc thuộc về không gian
1. Cấu trúc thẳng đứng
- Nhìn nghiêng
- quan hệ chiều cao và đường kính
- sự biến đổi cấu trúc theo chiều thẳng đứng
2. Cấu trúc nằm ngang
- khảm rừng
- ví dụ sự phân bố tầng lớp.
- ví dụ phân tích khoảng không gian.
III. cấu trúc hệ thực vật
1. sự đa dạng về rừng.
- đường cong khu phân bố loài, cá thể loài.
- đường cong hàng, sự lặp lại loài.
- đnáh giá sự đa dạng rừng.
2. sự khác nhau của rừng: tùy người đánh giá và lấy mẫu
3. sự thay đổi đa dạng của rừng.

Chương V
I. Những quá trình động học
1. Khái niệm về khảm rừng
- Phát triển ý, định nghĩa
2. Cây đổ và diễn thế rừng
- Định nghĩa, nguyên nhân, hậu quả
- Ví dụ, bản đồ cây đổ, khảm rừng (1, 2)
Khoảng cách giữa các cây đổ là động lực trong diễn thế cũng như một nguồn
đa dạng thực vật.
- Các đơn vị sinh học của Oldeman. Các pha của diễn thế rừng (3, 4)
Nó là sự khởi đầu của một động lực bên trong của hệ sinh thái dẫn từng bước,
trong nhiều cách khác nhau, đến việc đóng cửa của giai đoạn tán và sau đó
tăng trưởng (tăng trưởng hoặc giai đoạn aggradation), trưởng thành (trưởng
thành hay giai đoạn phát triển đầy đủ hoặc biostasis) , sau đó lão hóa, sụp đổ
và hư hỏng cây. Thay đổi trong diện tích bề mặt khoảng cách theo thời gian
và theo các sự kiện minh họa quá trình này năng động.
3. Các dạng khác nhau và cơ chế lên quan đến động lực rừng
- Biến loạn của sự chặt rừng mới tái sinh
- logic khác nhau trong công việc (hiện tượng phức tạp, thiên tai). Thang đo
không gian và thời gian. (5)
- Một vài ví dụ về sự vận hành khác (tỷ lệ sống chết, sự thay thế, “vành đai”)
II. Đặc tính của loài trong các nhóm chức năng.
- Loài tiên phong và cấu thành. Chiến lược r và K. (6, 7)
- Các dạng khác của loài tiên phong: đời sống ngắn này và dài ngày.
- Tiềm năng và sự liên tục thay đổi của loài tiên phong và loài chịu bóng. (8)
- Ví dụ về sự phát triển của cây trong rừng
- Mô hình tăng trưởng và thích nghi
- Khái niệm về nhóm chức năng của loài

You might also like