You are on page 1of 127

Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

MỤC LỤC

PHẦN I...........................................................................................3
THIẾT KẾ SƠ BỘ............................................................................3
CHƯƠNG I..................................................................................5
GIỚI THIỆU CHUNG.....................................................................5
I. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ.................................................................................5
II. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH................................................................................5
III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT..............................................................................5
IV. QUY TRÌNH THIẾT KẾ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG..................5
1. Quy trình thiết kế:............................................................5
2. Các thông số kĩ thuật cơ bản:...........................................6
V. CÁC PHƯƠNG ÁN KĨ THUẬT..................................................................6
CHƯƠNG II.................................................................................7
PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ I CẦU DẦM GIẢN ĐƠN BTCT......................7
MẶT CẮT CHỮ I...........................................................................7
I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC PHƯƠNG ÁN :..........................................7
I.1. Sơ đồ bố trí chung của cầu:............................................7
I.2. Mô tả tóm tắt kết cấu phần trên.....................................7
I.3. Mô tả tóm tắt kết cầu phần dưới:...................................8
I.4. Mặt cầu và các công trình phụ khác:.............................8
I.5 . Vật liệu chế tạo. ........................................................10
I.6 . Biện pháp thi công. ....................................................12
CHƯƠNG III..............................................................................15
PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ II CẦU DẦM GIẢN ĐƠN BTCT...................15
MẶT CẮT SUPER T.....................................................................15
I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC PHƯƠNG ÁN :........................................15
I.1. Sơ đồ bố trí chung của cầu:..........................................15
I.2. Mô tả tóm tắt kết cấu phần trên...................................15
I.3. Mô tả tóm tắt kết cầu phần dưới:.................................16
I.4. Mặt cầu và các công trình phụ khác:...........................16
I.5 . Vật liệu chế tạo...........................................................18
I.6 . Biện pháp thi công. ....................................................20
CHƯƠNG III..............................................................................23
SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN............................................23
Về Kinh Tế................................................................................23
Về Kỹ Thuật..............................................................................23
Về Mỹ Quan..............................................................................23

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 1


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Về duy tu bảo dưỡng................................................................24


PHẦN II........................................................................................25
THIẾT KẾ KỸ THUẬT.....................................................................25
I.SỐ LIỆU THIẾT KẾ.....................................................................................26
.........................................................................................................................27
II.THIẾT KẾ CẤU TẠO..................................................................................27
2.1.Lựa chọn kích thước mặt cắt ngang cầu.......................27
2.2.Thiết kế dầm chủ.........................................................27
2.3.Cấu tạo dầm ngang......................................................30
III.TÍNH ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC DẦM SUPER-T..................................32
3.1.Mặt cắt trên gối x0.......................................................32
3.2.Mặt cắt tại chổ thay đổi tiết diện X1:...........................34
3.3.Mặt cắt giữa nhịp X4:...................................................36
IV.TÍNH HỆ SỐ PHÂN BỐ TẢI TRỌNG.....................................................39
4.1.Hệ số phân làn.............................................................39
4.2.Hệ số phân bố hoạt tải theo làn đối với mômen...........39
4.3.Hệ số phân bố hoạt tải theo làn đối với lực cắt.............43
4.4.Hệ số điều chỉnh tả trọng.............................................47
V.XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TẠI CÁC MẶT CẮT ĐẶC TRƯNG......................48
5.1.Tĩnh tải tác dụng lên 1 dầm chủ...................................48
5.2.Hoạt tải HL93...............................................................52
5.3.Đường ảnh hưởng mômen và lực cắt tại các mặt cắt đặc
trưng..................................................................................53
5.4.Tính nội lực do tĩnh tải tác dụng lên dầm giữa và dầm
biên ...................................................................................58
5.5.Nội lực do hoạt tải tác dụng lên dầm giữa và dầm biên:
..........................................................................................61
5.6.Tổ hợp tải trọng tại các mặt cắt đặc trưng....................69
VI.TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP......................................................75
6.1.Tính toán diện tích cốt thép.........................................75
6.2.Bố trí cốt thép DƯL......................................................75
VII.DẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA CÁC MẬT CẮT DẦM ......................83
7.1.Chiều rộng có hiệu của dầm.........................................83
7.2.Đặt trưng hình học mắt cắt dầm Super T giai đoạn I....83
7.3.Đặt trưng hình học mắt cắt dầm Super T giai đoạn II.. .87
VIII.TÍNH TOÁN MẤT MÁT ỨNG SUẤT...................................................91
8.1.Mất mát ứng suất do co ngắn đàn hồi..........................91
8.2.Mất mát ứng suất do co ngót.......................................92
8.3.Mất mát ứng suất do từ biến........................................93
8.4.Mất mát do chùng ứng suất lúc truyền lực...................94
8.5.Tổng mất mát ứng suất................................................94
IX.TÍNH DUYỆT THEO MÔMEN................................................................96
9.1.Tính duyệt theo TTGH Sử dụng....................................96

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 2


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

9.2.Tính duyệt theo TTGH Cường độ................................106


10.1.Xác định sức kháng cắt danh định............................111
10.2.Tính duyệt lực cắt theo TTGH cường độ....................113
10.3.Tính duyệt cốt thép dọc chịu xoắn...........................114
XI.TÍNH DUYỆT BẢN MẶT CẦU VÀ DẦM NGANG.............................117
11.1.Phương pháp tính toán bản mặt cầu........................117
11.2.Xác định nội lực bản mặt cầu do tĩnh tải..................117
11.3.Xác định nội lực do hoạt tải và người đi bộ:..............120
11.4.Vật liệu thiết kế cho bản mặt cầu:...........................122
11.5.Tính toán cốt thép chịu lực:......................................123

PHẦN I
THIẾT KẾ SƠ BỘ

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 3


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 4


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG

I. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ.


Thiết kế một cầu vượt đường qua đường cao tốc A thuộc tỉnh B được thiết kế
mới vĩnh cửu.
II. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH.
Vị trí cầu dự kiến nằm trên đoạn đường thẳng.
Cao độ mặt đất tự nhiên thay đổi không đáng kể chỗ thấp nhất +5.71 m chỗ
cao nhất + 7.55 m.
III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT.
Căn cứ vào kết quả điều tra và khoan thăm dò tại hiện trường, các mẫu thí
nghiệm đất đá trong phòng thí nghiệm, địa tầng vị trí dự kiến xây cầu có thể phân
thành các lớp từ trên xuống dưới như sau:
+) Lớp 1 : Sét gầy màu xám, xám vàng, trạng thái mềm đến cứng vừa.
+) Lớp 2 : Sét gầy màu xám đỏ, trạng thái cứng.
+) Lớp 3 : Cát hạt mịn, màu xám ghi, kết cấu chặt vừa.
+) Lớp 4 : Cát hạt trung, lẫn bụi, màu xám, kết cấu chặt.
+) Lớp 5 : Sét bụi màu nâu, trạng thái cứng vừa đến cứng.
IV. QUY TRÌNH THIẾT KẾ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG.
1. Quy trình thiết kế:
- Quy trình thiết kế cầu: 22TCN - 272 - 2005 Bộ Giao thông vận tải.
- Quy trình thiết kế đường: TCVN 4054 – 05.

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 5


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

2. Các thông số kĩ thuật cơ bản:


2.1. Quy mô công trình:
- Cầu vĩnh cửu.
2.2. Tải trọng thiết kế:
- Tải trọng thiết kế : HL93.
- Tải trọng người đi bộ.
2.3. Khổ cầu:
Cầu có chiều rộng như sau:
- Bề rộng mặt đường xe chạy: 7m (không kể lan can, gờ chắn bánh, gờ chắn
xe)
- Lề người đi bộ: 2x2m
2.4. Khổ thông xe
- Khổ thông xe 22.05 x 4.75m
V. CÁC PHƯƠNG ÁN KĨ THUẬT.
Phương án xây dựng cầu dựa trên các nguyên tắc sau:
- Thoả mãn các yêu cầu về tuyến và cầu.
- Phương án phải có tính khả thi.
- Phù hợp với các điều kiện tự nhiên tại vị trí xây dựng cầu (Đặc biệt là điều
kiện địa chất, mặt bằng).
- Tận dụng được nguyên liệu và công nghệ có sẵn trong nước.

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 6


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

CHƯƠNG II
PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ I CẦU DẦM GIẢN ĐƠN BTCT
MẶT CẮT CHỮ I

I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC PHƯƠNG ÁN :


I.1. Sơ đồ bố trí chung của cầu:
Dựa vào mặt bằng cầu, khổ thông xe, khổ vượt đường và mặt cắt địa chất,
người thiết kế đưa ra phương án cầu dầm giản đơn BTCT mặt cắt chữ I với sơ đồ
cầu như sau: cầu gồm 11 nhịp với chiều dài các nhịp bố trí: 11 x 33.050m
Chiều dài toàn cầu Ltc = 373.55 m
I.2. Mô tả tóm tắt kết cấu phần trên.
I.2.1. Chiều cao dầm.
Chiều cao dầm được chọn theo yêu cầu sau:
+ Trọng lượng thép của dàn chủ nhỏ.
+ Bảo đảm tĩnh không thông xe và vượt đường sắt.
+ Đảm bảo mỹ quan và phù hợp với cảnh quan ở khu vực xây cầu.
Theo kinh nghiêm thì đối với cầu ô tô, chiều cao dầm được chọn như sau:
1 1 1 1
h = ( 25 : 8 )Lnhịp = ( :
25 8
)x 33 =1.32 ÷ 4.125 (m).

Ta chọn chiều cao dầm h = 1.65m.


I.2.2. Số dầm và khoảng cách tim các dầm:
Số dầm và khoảng cách tim các dầm của cầu do số làn xe quyết định. Chọn 9
dầm và khoảng cách các dầm 2.250m. Phần hẫng tính đến mép lan can 1.35m.
I.2.3. Độ dốc dọc cầu.
Do tính mỹ quan công trình và để tránh đắp đất đầu cầu quá lớn cầu có độ dốc
thay đổi như sau:
• Dốc 4% ở các nhịp: 1, 2, 3, 4 (lên cầu); 8, 9, 10, 11 (xuống cầu).
• Dốc 0% ở các nhịp: 5 ,6,7

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 7


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

I.3. Mô tả tóm tắt kết cầu phần dưới:


Hai mố cầu cấu tạo giống nhau, theo kiểu mố chữ U bằng BTCT. Thân mố đặt
trên móng cọc bệ thấp BTCT Các cọc là cọc khoan nhồi có đường kính cọc
φ 1200mm.
Trụ: 10 trụ của cầu có mặt cắt giống nhau, là loại trụ thân hẹp , thân trụ đặt
trên hệ móng cọc bệ thấp. Các cọc là cọc khoan nhồi có đường kính cọc
φ 1200mm.
I.4. Mặt cầu và các công trình phụ khác:
Bản mặt cầu BTCT dày 180mm.
Lớp bê tông tạo độ dốc thay đổi từ 0 – 110mm.
Lớp phủ mặt cầu xe chạy dày 74 mm. Bao gồm phòng nước 4 mm ,lớp bê
tông nhựa 70 mm.
Mặt cầu có độ dốc ngang 2.0 %.
Hệ thống thoát nước dùng ống gang bố trí dọc cầu để thoát nước xuống gầm
cầu.
Khe co giãn loại 50mm.
Gối cầu dùng gối con lăn BTCT.
Lan can trên cầu dùng lan can thép.

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 8


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 9


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

I.5 . Vật liệu chế tạo.


• Vật liệu dùng cho kết cấu phần trên
- Bê tông dầm
+ Cấp Bê tông :M400
+ Cường độ chịu nén ở tuổi 28 ngày :f’c = 40 Mpa
+ Trọng lượng riêng của bê tông :γc = 24.5 kN/m3
+ Modul đàn hồi của bê tông :Es= 32980 Mpa
+ Hệ số Poisson :µ = 0.2
+ Hệ số giãn nở nhiệt :αc = 1.08E-05 1/oC
- Bê tông bản
+ Cấp Bê tông :M350
+ Cường độ chịu nén ở tuổi 28 ngày :f’c = 35 Mpa
+ Trọng lượng riêng của bê tông :γc = 24.5 kN/m3
+ Modul đàn hồi của bê tông :Es= 30849.7 Mpa

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 10


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

+ Hệ số Poisson :µ = 0.2
+ Hệ số giãn nở nhiệt :αc = 1.08E-05 1/oC
- Thép

a. Thép dự ứng lực : Dùng loại tao xoắn 7 sợi loại


A416 cấp 270 độ tự chùng thấp

+ Đường kính danh định 1 tao :15.2 mm


+ Diện tích danh định một tao cáp :138.7 mm2
2
m
m

+ Trọng lượng danh định 1 tao :0.1089 kN/m


m

+ Mô đun đàn hồi :Ep=1975000 Mpa


E

+ Cường độ chịu kéo :fpu=1860 Mpa


p

+ Giới hạn chảy :fpy=1670 Mpa


p
u

+ Lực kéo đứt nhỏ nhất 1 tao cáp :260.4 kN


p
y

b. Thép thường
+ Cường độ chịu kéo :fu=620 Mpa
Rs

+ Mô đun đàn hồi


:Es=200000 Mpa
E

+ Giới hạn chảy


s

:fy=420 Mpa

• Vật liệu dùng cho kết cấu phần dưới

- Bê tông
+ Cấp Bê tông :M300
+ Cường độ chịu nén ở tuổi 28 ngày :f’c = 50 Mpa
+ Trọng lượng riêng của bê tông :γc = 24.5 kN/m3
+ Modul đàn hồi của bê tông :Es= 28561.32 Mpa
+ Hệ số Poisson :µ = 0.2
+ Hệ số giãn nở nhiệt :αc = 1.08E-05 1/oC
- Thép
+ Cường độ chịu kéo :fu=6200 Mpa
Rs

+ Mô đun đàn hồi


:Es=200000 Mpa

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 11


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

+ Giới hạn chảy


s

:fy=420 Mpa

I.6 . Biện pháp thi công.


BIỆN PHÁP THI CÔNG MỐ
bước 1: thi công cọc khoan nhồi
- san ủi mặt bằng thi công.
- xác định tim cọc ngoài hiện trường.
- đóng ống vách thép.
- khoan cọc bằng máy khoan.
- thau rửa lỗ khoan, hạ ống thép.
- đổ bê tông cọc.
- rút ống vách thép.
bước 2: đào hố móng
- đào hố móng trụ.
- rải lớp đá dăm đệm dày 30 mm.
- đổ bê tông tạo phẳng dày 10 mm.
- xử lý đầu cọc.
- thí nghiệm cọc.
bước 3: thi công bệ cọc, thân và tường cánh mố
- lắp đặt ván khuôn và cốt thép bệ cọc.
- đổ bê tông.
- lắp đặt đà giáo cốt thép thi công tường thân và tường cánh.
- lắp đặt ván khuôn và cốt thép.
- đổ bê tông.
- di dời thiết bị thi công và vật tư.
- dọn dẹp khu vực thi công.
BIỆN PHÁP THI CÔNG TRỤ
bước 1: thi công cọc khoan nhồi
- san ủi mặt bằng thi công.
- xác định tim cọc ngoài hiện trường.

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 12


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

- đóng ống vách thép.


- khoan cọc bằng máy khoan.
- thau rửa lỗ khoan, hạ ống thép.
- đổ bê tông cọc.
- rút ống vách thép.
bước 2: đào hố móng
- đào hố móng trụ.
- rải lớp đá dăm đệm dày 30 mm.
- đổ bê tông tạo phẳng dày 10 mm.
- xử lý đầu cọc.
- thí nghiệm cọc.
bước 3: thi công bệ và thân trụ
- lắp đặt ván khuôn và cốt thép bệ trụ.
- đổ bê tông.
- lắp đặt đà giáo cốt thép thi công cho trụ.
- lắp đặt ván khuôn và cốt thép.
- đổ bê tông.
bước 4: thi công xà mũ trụ
- lắp đặt đà giáo cốt thép thi công.
- lắp đặt ván khuôn và cốt thép xà mũ trụ.
- đổ bê tông.
- di dời thiết bị thi công và vật tư.
- dọn dẹp khu vực thi công.
BIỆN PHÁP THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP
bước 1: thi công đường và chuẩn bị thiết bị lao dầm
- chuẩn bị mặt bằng , vật tư thiết bị xe máy, lắp đặt. đường di chuyển dầm.
- lắp đặt giá 3 chân và đường vận chuyển.
- vận chuyển dầm super t từ bãi đúc ra đầu cầu.
bước 2: lao dầm super t nhịp 1
- di chuyển giá lao dầm ra kết cấu trụ 1.
- lao dầm vào vị trí nhịp 1 và hạ dầm xuống gối.
- cố định dầm để lao các dầm tiếp theo.
Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 13
Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

- sau khi lao dầm xong tiến hành thi công các liên kết, dầm ngang.
bước 3: lao dầm tại các nhịp khác
- đẩy giá 3 chân tới vị trí nhịp 2.
- di chuyển dầm đến đầu nhịp 2.
- lao dầm vào vị trí.
- hạ dầm xuống gối của nhịp 2.
- sau khi thi công nhịp 2 tiến hành thi công các nhịp tiếp theo.
bước 4: hoàn thiện cầu
- di dời thiết bị thi công và vật tư.
- đổ bê tông bản mặt cầu, gờ chắn, lan can.
- thi công lớp phủ mặt cầu.
- lắp đặt khe co giãn.
- lắp đặt hệ thống thoát nước.

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 14


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

CHƯƠNG III
PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ II CẦU DẦM GIẢN ĐƠN BTCT
MẶT CẮT SUPER T

I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC PHƯƠNG ÁN :


I.1. Sơ đồ bố trí chung của cầu:
Dựa vào mặt bằng cầu, khổ thông xe, khổ vượt đường và mặt cắt địa chất,
người thiết kế đưa ra phương án cầu dầm giản đơn BTCT mặt cắt super T với sơ đồ
cầu như sau: cầu gồm 9 nhịp với chiều dài các nhịp bố trí: 39.2 + 7 x 40 + 39.2m.
Chiều dài toàn cầu Ltc = 368.4 m.

I.2. Mô tả tóm tắt kết cấu phần trên.


I.2.1. Chiều cao dầm.
Chiều cao dầm được chọn theo yêu cầu sau:
+ Trọng lượng thép của dàn chủ nhỏ.
+ Bảo đảm tĩnh không thông xe và vượt đường sắt.
+ Đảm bảo mỹ quan và phù hợp với cảnh quan ở khu vực xây cầu.
Theo kinh nghiêm thì đối với cầu ô tô, chiều cao dầm được chọn như sau:
1 1 1 1
h = ( 25 : 8 )Lnhịp = ( :
25 8
)x 40 =1.6 ÷ 5 (m).

Ta chọn chiều cao dầm h = 1.75m.

I.2.2. Số dầm và khoảng cách tim các dầm:


Số dầm và khoảng cách tim các dầm của cầu do số làn xe quyết định. Chọn 9
dầm và khoảng cách các dầm 2.30m. Phần hẫng tính đến mép lan can 1.25m.
I.2.3. Độ dốc dọc cầu.
Do tính mỹ quan công trình và để tránh đắp đất đầu cầu quá lớn cầu có độ dốc
thay đổi như sau:
• Dốc 4% ở các nhịp: 1, 2, 3 (lên cầu);7, 8, 9(xuống cầu).
Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 15
Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

• Dốc 0% ở các nhịp: 4, 5 ,6


I.3. Mô tả tóm tắt kết cầu phần dưới:
Hai mố cầu cấu tạo giống nhau, theo kiểu mố chữ U bằng BTCT. Thân mố đặt
trên móng cọc bệ thấp BTCT Các cọc là cọc khoan nhồi có đường kính cọc
φ 1200mm.
Trụ: 10 trụ của cầu có mặt cắt giống nhau, là loại trụ thân hẹp , thân trụ đặt
trên hệ móng cọc bệ thấp. Các cọc là cọc khoan nhồi có đường kính cọc φ 1200
(mm).
I.4. Mặt cầu và các công trình phụ khác:
Bản mặt cầu BTCT dày 180mm.
Lớp bê tông tạo độ dốc thay đổi từ 0 – 110mm.
Lớp phủ mặt cầu xe chạy dày 74 mm. Bao gồm phòng nước 4 mm ,lớp bê
tông nhựa 70 mm.
Mặt cầu có độ dốc ngang 2.0 %.
Hệ thống thoát nước dùng ống gang bố trí dọc cầu để thoát nước xuống gầm
cầu.
Toàn cầu có 10 khe co giãn loại 50mm.
Gối cầu dùng gối con lăn BTCT.
Lan can trên cầu dùng lan can thép.

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 16


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 17


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

I.5 . Vật liệu chế tạo


• Vật liệu dùng cho kết cấu phần trên
- Bê tông dầm
+ Cấp Bê tông :M500
+ Cường độ chịu nén ở tuổi 28 ngày :f’c = 50 Mpa
+ Trọng lượng riêng của bê tông :γc = 24.5 kN/m3
+ Modul đàn hồi của bê tông :Es=36872.5 Mpa
+ Hệ số Poisson :µ = 0.2
+ Hệ số giãn nở nhiệt :αc = 1.08E-05 1/oC
- Bê tông bản
+ Cấp Bê tông :M350
+ Cường độ chịu nén ở tuổi 28 ngày :f’c = 35 Mpa

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 18


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

+ Trọng lượng riêng của bê tông :γc = 24.5 kN/m3


+ Modul đàn hồi của bê tông :Es= 30849.7 Mpa
+ Hệ số Poisson :µ = 0.2
+ Hệ số giãn nở nhiệt :αc = 1.08E-05 1/oC
- Thép

a. Thép dự ứng lực : Dùng loại tao xoắn 7 sợi loại


A416 cấp 270 độ tự chùng thấp

+ Đường kính danh định 1 tao :15.2 mm


+ Diện tích danh định một tao cáp :138.7 mm2
2
m
m

+ Trọng lượng danh định 1 tao :0.1089 kN/m


m

+ Mô đun đàn hồi :Ep=1975000 Mpa


E

+ Cường độ chịu kéo :fpu=1860 Mpa


p

+ Giới hạn chảy :fpy=1670 Mpa


p
u

+ Lực kéo đứt nhỏ nhất 1 tao cáp :260.4 kN


p
y

b. Thép thường
+ Cường độ chịu kéo :fu=620 Mpa
Rs

+ Mô đun đàn hồi


:Es=200000 Mpa
E

+ Giới hạn chảy


s

:fy=420 Mpa

• Vật liệu dùng cho kết cấu phần dưới

- Bê tông
+ Cấp Bê tông :M300
+ Cường độ chịu nén ở tuổi 28 ngày :f’c = 50 Mpa
+ Trọng lượng riêng của bê tông :γc = 24.5 kN/m3
+ Modul đàn hồi của bê tông :Es= 28561.32 Mpa
+ Hệ số Poisson :µ = 0.2
+ Hệ số giãn nở nhiệt :αc = 1.08E-05 1/oC
- Thép
+ Cường độ chịu kéo :fu=6200 Mpa
Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 19
Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Rs

+ Mô đun đàn hồi


:Es=200000 Mpa
E

+ Giới hạn chảy


s

:fy=420 Mpa

I.6 . Biện pháp thi công.


BIỆN PHÁP THI CÔNG MỐ
bước 1: thi công cọc khoan nhồi
- san ủi mặt bằng thi công.
- xác định tim cọc ngoài hiện trường.
- đóng ống vách thép.
- khoan cọc bằng máy khoan.
- thau rửa lỗ khoan, hạ ống thép.
- đổ bê tông cọc.
- rút ống vách thép.
bước 2: đào hố móng
- đào hố móng trụ.
- rải lớp đá dăm đệm dày 30 mm.
- đổ bê tông tạo phẳng dày 10 mm.
- xử lý đầu cọc.
- thí nghiệm cọc.
bước 3: thi công bệ cọc, thân và tường cánh mố
- lắp đặt ván khuôn và cốt thép bệ cọc.
- đổ bê tông.
- lắp đặt đà giáo cốt thép thi công tường thân và tường cánh.
- lắp đặt ván khuôn và cốt thép.
- đổ bê tông.
- di dời thiết bị thi công và vật tư.
- dọn dẹp khu vực thi công.
BIỆN PHÁP THI CÔNG TRỤ
bước 1: thi công cọc khoan nhồi
- san ủi mặt bằng thi công.

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 20


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

- xác định tim cọc ngoài hiện trường.


- đóng ống vách thép.
- khoan cọc bằng máy khoan.
- thau rửa lỗ khoan, hạ ống thép.
- đổ bê tông cọc.
- rút ống vách thép.
bước 2: đào hố móng
- đào hố móng trụ.
- rải lớp đá dăm đệm dày 30 mm.
- đổ bê tông tạo phẳng dày 10 mm.
- xử lý đầu cọc.
- thí nghiệm cọc.
bước 3: thi công bệ và thân trụ
- lắp đặt ván khuôn và cốt thép bệ trụ.
- đổ bê tông.
- lắp đặt đà giáo cốt thép thi công cho trụ.
- lắp đặt ván khuôn và cốt thép.
- đổ bê tông.
bước 4: thi công xà mũ trụ
- lắp đặt đà giáo cốt thép thi công.
- lắp đặt ván khuôn và cốt thép xà mũ trụ.
- đổ bê tông.
- di dời thiết bị thi công và vật tư.
- dọn dẹp khu vực thi công.
BIỆN PHÁP THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP
bước 1: thi công đường và chuẩn bị thiết bị lao dầm
- chuẩn bị mặt bằng , vật tư thiết bị xe máy, lắp đặt. đường di chuyển dầm.
- lắp đặt giá 3 chân và đường vận chuyển.
- vận chuyển dầm super t từ bãi đúc ra đầu cầu.
bước 2: lao dầm super t nhịp 1
- di chuyển giá lao dầm ra kết cấu trụ 1.
- lao dầm vào vị trí nhịp 1 và hạ dầm xuống gối.
Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 21
Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

- cố định dầm để lao các dầm tiếp theo.


- sau khi lao dầm xong tiến hành thi công các liên kết, dầm ngang.
bước 3: lao dầm tại các nhịp khác
- đẩy giá 3 chân tới vị trí nhịp 2.
- di chuyển dầm đến đầu nhịp 2.
- lao dầm vào vị trí.
- hạ dầm xuống gối của nhịp 2.
- sau khi thi công nhịp 2 tiến hành thi công các nhịp tiếp theo.
bước 4: hoàn thiện cầu
- di dời thiết bị thi công và vật tư.
- đổ bê tông bản mặt cầu, gờ chắn, lan can.
- thi công lớp phủ mặt cầu.
- lắp đặt khe co giãn.
- lắp đặt hệ thống thoát nước.

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 22


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

CHƯƠNG III
SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN

Để lựa chọn một phương án tốt nhất ta phải tiến hành so sánh chúng về các chỉ
tiêu Kinh Tế – Kỹ Thuật – Mỹ Quan và điều kiện duy tu bảo dưỡng cũng như khai
thác khả năng của chúng.

Về Kinh Tế
a. Cầu dầm Super – T
Như đã tính toán trong phần thiết kế sơ bộ ta có :
Khối lượng bêtông của 5 dầm chủ trong 1 nhịp : 30.0898 m3
Khối lượng bêtông của dầm ngang trong 1 nhịp : 5, 2m3
b. Cầu dầm mặt cắt chữ I
Do chỉ là phương án sơ bộ nên không tính chi tiết phần này
Về Kỹ Thuật
a. Cầu dầm Super – T
Thi công kết cấu nhịp bằng giá 3 chân : ưu điểm của nó là thi công rất an toàn
nhưng cồng kềnh và khá phức tạp.
Bản cánh dầm cứng tạo sàn công tác cho các công việc dưới mặt cầu ngay sau
khi dầm được đặt vào vị trí, tạo sự an toàn cho công nhân.
b. Cầu dầm mặt cắt chữ I
Về Mỹ Quan
a. Cầu dầm Super – T
Dầm có dạng mặt đáy dạng dầm hộp với ít góc cạnh nên được xem như tương
đương với các dầm hộp hay bản có lỗ đúc tại chỗ đang được ưa chuộng. Đáy các
nhịp và xà mũ liên tục tạo hiệu quả cao về mỹ quan.
Ngoài ra nó còn có nhiều ưu điểm về khả năng sử dụng như : giao thông êm
thuận, tránh được tiếng ồn.
b. Cầu dầm mặt cắt chữ I

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 23


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Về duy tu bảo dưỡng


a. Cầu dầm Super – T
Ngày nay chúng ta hiểu BTCT và BTCT dự ứng lực là loại vật liệu lý tưởng có
khả năng cạnh tranh với thép trong lĩnh vực xây dựng nói chung và trong xây dựng
cầu nói riêng. Tính bền cơ học của bêtông tuy có thua kém thép nhưng bêtông lại
có khả năng chịu mỏi tốt, có khả năng chống lại các tác động của môi trường tốt
hơn thép nên trong quá trình sử dụng tránh được chi phí duy tu bảo dưỡng
b. Cầu dầm mặt cắt chữ I

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 24


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

PHẦN II
THIẾT KẾ KỸ THUẬT

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 25


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

I. SỐ LIỆU THIẾT KẾ

Chiều dài toàn dầm L= 38.3 m


Khoảng cách từ đầu dầm đến
tim gối a= 0.35 m
Khẩu độ tính toán Ltt = L-2a 37.6 m
Tải trọng thiết kế Hoạt tải HL - 93
Tải trọng người 3Kpa
Mặt xe chạy: B1 = 6.8 m
Lề người đi B2 = 1.9 m
Lan can B3 = 0.5 m
Dải phân cách B4 = 0.2 m
Tổng bề rộng cầu B=B1+2.B2+2.B3+2.B4 B= 12 m
Dạng kết cấu nhịp Cầu dầm
Dạng mặt cắt Super T
Vật liệu kết cấu BTCT dự ứng lực
Công nghệ chế tạo Căng trước
Cấp bê tông Dầm chủ f'c1= 50 Mpa
Bản mặt cầu f'c2= 32 Mpa

Tỷ trọng bê tông γ c= 2450 kg/m3


Loại cốt thép DUL: tao thép
Tao 7
sợi xoắn đường kính Dps = 15.2 mm
Cường độ chịu kéo tiêu chuẩn fpu = 1860 Mpa
Thép thường G60 fu = 620 Mpa
fy = 420 Mpa
Quy trình thiết kế 22TCVN 272-05

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 26


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

II. THIẾT KẾ CẤU TẠO


2.1. Lựa chọn kích thước mặt cắt ngang cầu
B B 12 12
Số lượng dầm chủ ≤n≤ ⇔ ≤ n≤ ⇔ 6≤ n≤ 4.8 chọn n= 5 dầm
2.5m 2m 2 2.5

Khoảng cách giữa hai dầm chủ S = 2300 mm


Lề người đi đồng mức với mặt cầu phần xe chạy, và được ngăn cách với nhau
bằng gờ phân cách
Bố trí dầm ngang tại các vị trí gối cầu: 2 mặt cắt
Số lượng dầm ngang: Nn=(Nb-1).2 Nn = 8 dầm
Phần cánh hẫng: Sk=(B-(Nb-1)S-0.15*2)/2 Sk= 1.25 m
Chiều dày trung bình của bản hf= 18 cm
Lớp BT atphal t1= 70 mm
Lớp phòng nước t2= 4 mm

2.2. Thiết kế dầm chủ


Đoạn cắt khấc: Lck= 800 mm
Đoạn dầm đặc: Ldac= 1200 mm
Chọn chiều cao dầm chủ H
L 38.3
0.045 L ≤ H ≤ ⇔ 0.045 x38.3 ≤ H ≤ ⇔ 1.72 m≤ H≤ 2.13m
18 18

Chọn H = 1.75m = 1750mm


2.2.1.Mặt cắt ngang dầm trên gối
Chiều cao dầm SuperT: H'= 800 mm
Bề rộng bầu dầm dưới b'1= 890 mm

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 27


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Chiều cao cánh dầm h1= 75 mm


Chiều cao vút trên h2= 75 mm
Bề rộng vút trên b8= 100 mm
Bề rộng cánh dầm b2= 1220 mm

2.2.2.Mặt cắt ngang dầm đặc


Chiều cao dầm Super T H= 1750 mm
Bề rộng bầu dầm dưới b1= 700 mm
Chiều cao cánh dầm h1= 75 mm
Chiều cao vút trên h2= 75 mm
Bề rộng vút trên b8= 100 mm
Bề rộng cánh dầm b2= 2260 mm

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 28


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

2.2.3.Mặt cắt ngang dầm tại giữa nhịp


Chiều cao dầm Super T H= 1750 mm
Bề rộng bầu dầm dưới b1= 700 mm
b4= 82.5 mm
b5= 215 mm
Chiều cao bầu dưới h6= 225 mm
Chiều cao vút dưới h5= 50 mm
h4= 300 mm
Chiều cao sườn h3= 1025 mm
chiều cao vút trên h2= 75 mm
chiều cao cánh dầm h1= 75 mm
bề rộng vút trên b8= 100 mm
Bề rộng bản cánh trên b6= 720 mm
b7= 820 mm
b2= 2260 mm
Chiều cao toàn dầm h=H+hf= 1930 mm

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 29


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Vh= 50 mm
Vb= 25 mm

2.3. Cấu tạo dầm ngang


Chiều cao dầm ngang: Hnd=H'= 800 mm
Bề dày dầm ngang: tdn=Lck= 800 mm
Chiều dài dầm ngang: a'dn= 1080 mm
a_dn= 1410 mm
Bề rộng vút trên avdn= 100 mm
Cao vút trên: hvdn= 75 mm
Diện tích mặt cắt dầm ngang: Adn 0.6278 m2

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 30


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 31


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

III. TÍNH ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC DẦM SUPER-T

Xét mặt cắt đặc trưng gồm:


Mặt cắt gối : x0= 0 m
Mặt cắt tại chỗ thay đổi tiết diện: x1= 1.44 m
Mặ cắt không dính bám 1: x2= 3 m
Mặt cắt không dính bám 2: x3= 6 m
Mặt cắt L/2: x4=Ltt/218.8 m
Trong quá trình tính toán ta sẽ qui đổi tiết diện Sper-T về tiết diện đơn giản hơn để
thuận tiện cho việc tính toán

3.1. Mặt cắt trên gối x0


3.1.1.Tiết diện nguyên khối:
Tên
điểm X Y Xi - Xi+1 Yi + Yi+1 Yi*Yi+1 Fi Yi Ji
0 0 0
1 -0.61 0 0.61 0 0 0 0 0
2 -0.61 -0.075 0 -0.075 0 0 0 0
3 -0.51 -0.15 -0.1 -0.225 0.01125 0.0225 -0.0039 0.00063
4 -0.445 -0.8 -0.065 -0.95 0.12 0.06175 -0.0509 0.04091
5 0.445 -0.8 -0.89 -1.6 0.64 1.424 -1.7088 1.82272

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 32


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

6 0.51 -0.15 -0.065 -0.95 0.12 0.06175 -0.0509 0.04091


7 0.61 -0.075 -0.1 -0.225 0.01125 0.0225 -0.0039 0.00063
8 0.61 0 0 -0.075 0 0 0 0
9 0 0 0.61 0 0 0 0 0
10 0 0 0 0 0 0 0 0
SUM 1.5925 -1.8184 1.9058

Diện tích mặt cắt :


F= 0.796 m2
Tọa độ trọng tâm mặt cắt so với thớ trên dầm
0.381 m
Tọa độ trọng tâm mặt cắt so với thớ dới dầm
Yc = 0.419 m3
Mô men tĩnh của mặt cắt đối với trục đáy dầm
Sx= 0.124 m3
Mô men quán tính của mặt cắt đối với trục X :
Jx = 0.159 m4
Mô men quán tính đối với trục trung hòa :
Jthx = 0.043 m4
Diện tích của tiết diện liên hợp:
Ecban
Ag20 = A1g 0 + .S .h f = 0.796 + 0.8 x 2.3 x0.18 = 1.1272m 2
Ecdam

Trong đó:

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 33


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Tỷ trọng của bê tông γ c = 2450kg / m


3

Cường độ chịu nén của bê tông làm bản mặt cầu f’ c = 32 MPa
Môđun đàn hồi của bản mặt cầu:

Ecban = 0.043γ c1.5 f cb' = 0.043.24501.5. 32 = 29498 MPa

Cường độ chịu nén của bê tông làm dầm f’ c = 32 MPa


Môđun đàn hồi của bản mặt cầu:

Ecdam = 0.043γ c1.5 f cd' = 0.043.24501.5. 50 = 36872.5 MPa

Ecban 29498
= = 0.8
Ecdam 36872.5

3.2. Mặt cắt tại chổ thay đổi tiết diện X1:
3.2.1. Tiết diện nguyên khối:
BẢNG TÍNH CÁC ĐẶC TRƯNG CHO DẦM
Tên điểm X Y Xi - Xi+1 Yi + Yi+1 Yi*Yi+1 Fi Yi Ji

0 0
1 -1.13 0 1.13 0 0 0 0 0
2 -1.13 -0.075 0 -0.075 0 0 0 0
3 -0.61-0.075 -0.52 -0.15 0.00563 0.078 -0.0088 0.00088
4 -0.51 -0.15 -0.1 -0.225 0.01125 0.0225 -0.0039 0.00063
5 -0.35 -1.75 -0.16 -1.9 0.2625 0.304 -0.5356 0.93784
6 0.35 -1.75 -0.7 -3.5 3.0625 2.45 -6.4313 15.0063

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 34


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

7 0.51 -0.15 -0.16 -1.9 0.2625 0.304 -0.5356 0.93784


8 0.61-0.075 -0.1 -0.225 0.01125 0.0225 -0.0039 0.00063
9 1.13-0.075 -0.52 -0.15 0.00563 0.078 -0.0088 0.00088
10 1.13 0 0 -0.075 0 0 0 0
11 0 0 1.13 0 0 0 0 0
SUM 3.259 -7.5279 16.885

Diện tích mặt cắt :


F= 1.630 m2
Tọa độ trọng tâm mặt cắt :
0.770 m
Tọa độ trọng tâm mặt cắt so với thớ dưới dầm
Yc= 0.980 m3
Mô men tĩnh của mặt cắt đối với trục X :
Sx= 1.597 m3
Mô men quán tính của mặt cắt đối với trục X :
Jx = 1.407 m4
Mô men quán tính đối với trục trung hòa :
Jthx = 0.441 m4
3.2.2.Tiết diện liên hợp

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 35


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Diện tích tiết diện liên hợp:


Ecban
Ag21 = A1g1 + .S .h f = 1.630 + 0.8 x 2.3 x0.18 = 1.9612m 2
Ecdam

3.3. Mặt cắt giữa nhịp X4:


3.3.1. Tiết diện nguyên khối:

BẢNG TÍNH CÁC ĐẶC TRƯNG CHO DẦM


Tên điểm X Y Xi - Xi+1 Yi + Yi+1 Yi*Yi+1 Fi Yi Ji
0 0 0
1 0 -0.075 0 -0.075 0 0 0 0
2 0.52 -0.075 -0.52 -0.15 0.00563 0.078 -0.0088 0.00088
3 0.62 -0.15 -0.1 -0.225 0.01125 0.0225 -0.0039 0.00063
4 0.78 -1.75 -0.16 -1.9 0.2625 0.304 -0.5356 0.93784
5 1.48 -1.75 -0.7 -3.5 3.0625 2.45 -6.4313 15.0063
6 1.64 -0.15 -0.16 -1.9 0.2625 0.304 -0.5356 0.93784
7 1.74 -0.075 -0.1 -0.225 0.01125 0.0225 -0.0039 0.00063
8 2.26 -0.075 -0.52 -0.15 0.00563 0.078 -0.0088 0.00088
9 2.26 0 0 -0.075 0 0 0 0

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 36


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

10 1.54 0 0.72 0 0 0 0 0
11 1.54 -0.05 0 -0.05 0 0 0 0
12 1.515 -0.05 0.025 -0.1 0.0025 -0.0025 0.00019 -1E-05
13 1.515 -0.3 0 -0.35 0.015 0 0 0
14 1.4275 -1.175 0.0875 -1.475 0.3525 -0.1291 0.15952 -0.1898
15 1.345 -1.475 0.0825 -2.65 1.73313 -0.2186 0.43637 -0.7775
16 1.13 -1.525 0.215 -3 2.24938 -0.645 1.45138 -2.9033
17 0.915 -1.475 0.215 -3 2.24938 -0.645 1.45138 -2.9033
18 0.8325 -1.175 0.0825 -2.65 1.73313 -0.2186 0.43637 -0.7775
19 0.745 -0.3 0.0875 -1.475 0.3525 -0.1291 0.15952 -0.1898
20 0.745 -0.05 0 -0.35 0.015 0 0 0
21 0.72 -0.05 0.025 -0.1 0.0025 -0.0025 0.00019 -1E-05
22 0.72 0 0 -0.05 0 0 0 0
23 0 0 0.72 0 0 0 0 0
SUM 1.26863 -3.4329 9.14374

Diện tích mặt cắt :


F= 0.6343125000 m2
Tọa độ trọng tâm mặt cắt :
0.9020100503 m
Tọa độ trọng tâm mặt cắt so với thớ dới dầm
Yc = 0.848 m3
Mô men tĩnh của mặt cắt đối với trục đáy dầm
Sx= 0.538 m3
Mô men quán tính của mặt cắt đối với trục X :

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 37


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Jx = 0.7619781445 m4
Mô men quán tính đối với trục trung hòa :
Jthx = 0.2458874567 m4

3.3.2.Tiết diện liên hợp

Diện tích tiết diện liên hợp:


Ecban
Ag24 = A1g 4 + . S. hf = 0.6343 + 0.8 x2.3 x0.18 =0.9655
Ecdam

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 38


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

IV. TÍNH HỆ SỐ PHÂN BỐ TẢI TRỌNG

4.1. Hệ số phân làn


Số làn xe thiết kế:
  B1 
  3.5m  ⇔ B1 ≥ 7m
  
 2 ⇔ 6m ≤ B1 < 7 m ⇒ nlan = 2
1 ⇔ B < 6m
 1



Hệ số làn:


1.2 ⇔ nlan = 1
1 ⇔ n = 2
 lan
 ⇒ mlan = 1
0.85 ⇔ nlan = 3
0.65 ⇔ nlan > 3

4.2. Hệ số phân bố hoạt tải theo làn đối với mômen
4.2.1.Hệ số phân bố hoạt tải đối với mômen trong các dầm giữa
Kiểm tra hệ số phân bố thỏa mãn tiêu chuẩn 22TCN - 272 -05 đối với phạm vi áp
dụng của phương pháp tra bảng
GÍA TRỊ(mm) PHẠM VI ÁP DỤNG KIỂM TRA
S= 2300 1800 ≤ S ≤ 3500( mm) THỎA
H= 1750 450 ≤ H ≤ 1700( mm) KHÔNG THỎA
Ltt= 37600 6000 ≤ Ltt ≤ 73000( mm) THỎA
Nb= 5 Nb ≥ 3 THỎA
Kết luận: Không nằm trong phạm vi áp dụng
=> Phải dùng phương phá́p đòn bẩy
4.2.1.1.Phương pháp đòn bẩy:

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 39


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

* Với 1 xe tải thiết kế


S − 900 2300 − 900
y1' = y2' = .1= .1= 0.6087
S 2300
1 1
(m.g ) SIM − LL = mlan. ( y1. + y 2' ) = 1.2 x x(0.6087) x 2 = 0.7304
2 2

* Với 2 xe tải thiết kế


S − 1800 2300− 1800
y3' = .1= .1= 0.2174
S 2300

y4' = 1

S − 1200 2300 − 1200


y5' = .1= .1= 0.4783
S 2300

y6' = 0

1 . 1
M − LL = mlan . ( y 3 + y 4 + y 5 + y 6) = 1x
(m.g ) MI x(0.2174+ 1+ 0.3913+ 0)= 0.4239
' ' '

4 4

( )
(m.g ) MI − LL = max (m.g ) MSI − LL , (m.g ) MMI− LL = max(0.7304, 0.4239) = 0.7304

* Với tải trọng làn:


Thiên về an toàn coi tải trọng làn theo phương ngang cầu là tải trọng tập trung.
(m.g )MI − lan = 1.2 × 1 = 1.2

4.2.1.2.Lựa chọn hệ số phân bố mômen để thiết kế

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 40


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

( )
(m.g ) M = max (m.g ) MI , (m.g ) MI − LL = 0.7304

( )
(m.g )M −lan = max (m.g )IM , (mg )IM −lan = 1.2

4.2.2.Hệ số phân bố hoạt tải đối với mômen của dầm biên
4.2.2.1.Với 1 làn thiết kế: sử dụng phương pháp đoàn bẩy để tính
Xét cho xe tải thiết kế và xe hai trục: vì khoảng cách của hai trục bánh xe theo
phương ngang của hai loại xe này là như nhau nên có chung một hệ số phân bố ngang

x
Phương trình tung độ đường ảnh hưởng: ydb ( x) =
S

Một làn thiết kế => hệ số làn m = 1.2


* Với xe tải thiết kế:
S + S k + 150 − B4 − B3 − B 2 − 600 2300 + 1250 + 150 − 200 − 500 − 1900 − 600
y5 = = = 0.2174
S 2300
y6 = 0

1 1 1
M − LL = m.
(m.g ) SE
2
∑ yi = 1.2 ( y 4+ y 5) = 1.2 x x(0.2174+ 0)= 0.1304
2 2

* Với tải trọng người đi


S + S k + 150 − B3 2300 + 1250 + 150 − 500
y1 = = = 1.3913
S 2300

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 41


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

S + Sk + 150 − B3 − B2 2300 + 1250 + 150 − 500 − 1900


y3 = = = 0.5652
S 2300
B2=1.9m
B2 1.9
ωM −PL = ( y1 + y2 ) = x(1.3913+ 0.5652)= 1.8587 m 2

2 2
m 1.2
M − PL =
(m.g ) SE .∑ ωM − PL = x1.8587 = 1.1739
B2 1.9

* Với tải trọng làn:


S + S k + 150 − B3 − B2 − B4 2300 + 1250 + 150 − 200 − 500 − 1900
y3 = = = 0.4783
S 2300
S + S k + 150− B 3 − B 2− B 4
ωM −Lan = y3
2
2300 +1250 + 150 − 200 − 500− 1900
= x0.4783= 263.065
2
m 1.2
M −lan =
(m.g ) SE . ∑ ωM− Lam = x263.065 = 0.1052
3000 3000

4.2.2.2. Với hai hoặc nhiều làn thiết kế:


Khoảng cách từ tim dầm biên đến mép trong bó vỉa hoặc lan can chắn xe
d e = S k + 150− B 4− B 3− B 2= 1250+ 150− 200− 500− 1900= − 1200mm

* Phạm vi áp dụng:
GÍA TRỊ(mm) PHẠM VI ÁP DỤNG KIỂM TRA
S= 2300 1800 ≤ S ≤ 3500( mm) THỎA
de= -1200 0 ≤ d e ≤ 1400( mm) KHÔNG THỎA

Kết luận: Không nằm trong phạm vi áp dụng


=> Không sử dụng công thức tra bảng
4.2.2.3.Lựa chọn hệ số phân bố mômen để thiết kế
Ta sử dụng hệ số phân bố ngang trong trường hợp 1 làn theo phương pháp đòn bẩy
để thiết kê

M − LL = 0.1304
(m.g )SE

M − PL = 1.1739
(m.g )SE

M − LAN = 0.1052
(m.g )SE

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 42


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

4.3. Hệ số phân bố hoạt tải theo làn đối với lực cắt
4.3.1.Hệ số phân bố hoạt tải đối với lực cắt trong các dầm giữa
Kiểm tra hệ số phân bố thỏa mãn tiêu chuẩn 22TCN - 272 -05 đối với phạm vi áp
dụng của phương pháp tra bảng
GÍA TRỊ(mm) PHẠM VI ÁP DỤNG KIỂM TRA
S= 2300 1800 ≤ S ≤ 3500( mm) THỎA
H= 1750 450 ≤ H ≤ 1700( mm) KHÔNG THỎA
Ltt= 37600 6000 ≤ Ltt ≤ 73000( mm) THỎA
Nb= 5 Nb ≥ 3 THỎA

Kết luận: Không nằm trong phạm vi áp dụng


=> Phải dùng phương phá́p đòn bẩy
4.3.1.2.Phương pháp đòn bẩy:

* Với 1 xe tải thiết kế


S − 900 2300 − 900
y1' = y2' = .1= .1= 0.6087
S 2300
1 1
(m.g ) SIM − LL = mlan. ( y1. + y 2' ) = 1.2 x x(0.6087) x 2 = 0.7304
2 2

* Với 2 xe tải thiết kế

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 43


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

S − 1800 2300− 1800


y3' = .1= .1= 0.2174
S 2300

y4' = 1

S − 1200 2300− 1200


y5' = .1= .1= 0.4783
S 2300

y6' = 0

1 . 1
M − LL = mlan. ( y 3 + y 4 + y 5 + y 6) = 1x
(m.g ) MI x(0.2174+ 1+ 0.3913+ 0)= 0.4239
' ' '

4 4

( )
(m.g ) MI − LL = max (m.g ) MSI − LL , (m.g ) MMI− LL = max(0.7304, 0.4239) = 0.7304

* Với tải trọng làn:


Thiên về an toàn coi tải trọng làn theo phương ngang cầu là tải trọng tập trung.
(m.g )MI − lan = 1.2 × 1 = 1.2

4.3.1.3.Lựa chọn hệ số phân bố lực cắt để thiết kế

( )
(m.g ) M = max (m.g ) MI , (m.g ) MI − LL = 0.7304

( )
(m.g )M −lan = max (m.g )IM , ( mg )IM −lan = 1.2

4.3.2.Hệ số phân bố hoạt tải đối với lực cắt của dầm biên
4.3.2.1.Với 1 làn thiết kế: sử dụng phương pháp đoàn bẩy để tính
Xét cho xe tải thiết kế và xe hai trục: vì khoảng cách của hai trục bánh xe theo
phương ngang của hai loại xe này là như nhau nên có chung một hệ số phân bố ngang

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 44


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

x
Phương trình tung độ đường ảnh hưởng: ydb ( x) =
S

Một làn thiết kế => hệ số làn m = 1.2


* Với xe tải thiết kế:
S + S k + 150 − B4 − B3 − B2 − 600
y5 =
S
2300 + 1250 + 150 − 200 − 500 − 1900 − 600
= = 0.2174
2300
y6 = 0

1 1 1
M − LL = m.
(m.g ) SE
2
∑ yi = 1.2 ( y 4+ y 5) = 1.2 x x(0.2174+ 0)= 0.1304
2 2

* Với tải trọng người đi


S + S k + 150 − B3 2300 + 1250 + 150 − 500
y1 = = = 1.3913
S 2300

S + Sk + 150 − B3 − B2 2300 + 1250 + 150 − 500 − 1900


y3 = = = 0.5652
S 2300
B2=1.9m
B2 1.9
ωM −PL = ( y1 + y2 ) = x(1.3913+ 0.5652)= 1.8587 m 2

2 2

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 45


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

m 1.2
M − PL =
(m.g ) SE .∑ ωM − PL = x1.8587 = 1.1739
B2 1.9

* Với tải trọng làn:


S + S k + 150 − B3 − B2 − B4 2300 + 1250 + 150 − 200 − 500 − 1900
y3 = = = 0.4783
S 2300
S + S k + 150− B 3 − B 2− B 4 2300 +1250 + 150 − 200 − 500− 1900
ωM −Lan = y3= = 263.065
x 0.4783
2 2
m 1.2
M −lan =
(m.g ) SE . ∑ ωM− Lam = x263.065 = 0.1052
3000 3000

4.3.2.2. Với hai hoặc nhiều làn thiết kế:


Khoảng cách từ tim dầm biên đến mép trong bó vỉa hoặc lan can chắn xe de
d e = S k + 150− B 4 − B 3− B 2 = 1250+ 150− 200− 500− 1900= − 1200mm

* Phạm vi áp dụng:
GÍA TRỊ(mm) PHẠM VI ÁP DỤNG KIỂM TRA
S= 2300 1800 ≤ S ≤ 3500( mm) THỎA
de= -1200 0 ≤ d e ≤ 1400( mm) KHÔNG THỎA

Kết luận: Không nằm trong phạm vi áp dụng


=> Không sử dụng công thức tra bảng
4.3.2.3.Lựa chọn hệ số phân bố lực cắt để thiết kế
Ta sử dụng hệ số phân bố ngang trong trường hợp 1 làn theo phương pháp đòn bẩy
để thiết kế

M − LL = 0.1304
(m.g )SE

M − PL = 1.1739
(m.g )SE

M − LAN = 0.1052
(m.g )SE

BẢNG TỔNG HỢP HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG

Vị trí Nội lực Tải trọng xe Tải trọng làn Tải trọng người
Mômen 0.73 1.2 0
Dầm giữa
Lực cắt 0.73 1.2 0

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 46


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Mômen 0.13 0.105 1.174


Dầm biên
Lực cắt 0.13 0.105 1.174

4.4. Hệ số điều chỉnh tả trọng


Hệ số dẻo η D = 1 Đối với các bộ phận và liên kết thông thường

Hệ số dư thừa η R = 1 Đối với mức dư thừa thông thường

Hệ số quan trọng η I = 1.05 Cầu thiết kế là quan trọng
Hệ số điều chỉnh của tải trọng
η = η D .η R .η I = 1.05 > 0.95

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 47


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

V. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TẠI CÁC MẶT CẮT ĐẶC TRƯNG

5.1. Tĩnh tải tác dụng lên 1 dầm chủ.


5.1.1.Tĩnh tải dầm chủ
+ Xét đoạn dầm cắt khấc:

Diện tích tiết diện Ag 0 = 0.796m


1 2

Tỷ trọng bê tông dầm chủ γ c = 2450 kN / m3

Trọng lượng đoạn dầm DCd 0 = γ c . Ag 0 .Lck .2 = 2450 x0.796 x0.8 x2 = 3120.32 kg
1

+ Xét đoạn dầm đặc:

Diện tích tiết diện Ag1 = 1.630m


1 2

Trọng lượng đoạn dầm DCd 1 = γ c . Ag1 .Ldac .2 = 2450 x1.630 x1.2 x 2 = 9584.4
1

+ Xét đoạn dầm còn lại:

Diện tích tiết diện Ag 4 = 0.6343m


1 2

Trọng lượng đoạn dầm


DCd = γ c . A1g 4 .[ L − ( Lck + Ldac ).2] = 2450 x0.6343 x 38.3 − ( 0.8 + 1.2 ) x 2  = 53303.4 kg

5.1.2.Tĩnh tải vách ngăn


Với dầm có chiều dài 38.3 m, ta dùng 2 vách đứng mỏng dày 15cm chia dầm làm
3 khoang, mỗi khoang dài 12.67m. Vách ngăn này có tác dụng tăng độ ổn định khi cẩu
lắp dầm.
Số vách ngăn: 2
Bề dày vách ngăn: 0.15m
Diện tích vách ngăn theo phương dọc cầu
Avn = Ag11 − Ag1 4 − Vh .b7 = 1.630− 0.6343− 0.05x 0.82= 0.9547m 2

Trọng lượng vách ngăn


DCvn = γ c .Avn .t vn .N vn = 2450x 0.9547x 0.15x 2= 701.7kg

+ Tỉnh tải dầm chủ coi là tải trọng rải đều suốt chiều dài dầm
DCd 0 + DCd 1 + DC d + DC vn 3120.32 + 9584.4 + 53303.4 + 701.7
DCdc = = = 1741.77kg
L 38.3

5.1.3.Tĩnh tải bản mặt cầu

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 48


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

+ Dầm giữa:

Diện tích tiết diện Abmg = S .h f = 2.3x 0.18 = 0.414m


2

Tỷ trọng bê tông bản mặt cầu γ c = 2450kg / m3

Trọng lượng bản mặt cầu dầm giữa


DCbmg = γ c. Abmg = 2450 x0.414 =1014.3 kg / m

+ Dầm biên :
Diện tích tiết diện
S  2.3
Abmb =  + Sk  .h f = ( + 1.25) x 0.18 = 0.432m 2
2  2

Trọng lượng bản mặt cầu dầm giữa


DCbmb = γ c .Abmb = 2450× 0.432 = 1058.4kg / m

5.1.4.Tĩnh tải dầm ngang


Diện tích mặt cắt dầm ngang And = 0.6278 m2
Trọng lượng dầm ngang
( Adn .tdn ).N n 0.6278 x0.8 x8
DCdn = γ c . = 2450 x = 51.404kg / m
N b .L 5 x38.3

5.1.5.Tĩnh tải ván khuôn lắp ghép


Chiều dài ván khuôn theo phương ngang bvk = b7 = 0.82m

Bề dày ván khuôn hvk = Vh = 0.05m =0.05m


Trọng lượng ván khuôn trên 1m dài dọc cầu
DCvk = γ c .bvk .hvk = 2450 x0.82 x0.05 =100.45 kg / m

5.1.6.Tĩnh tải lan can


5.1.6.1. Lan can có tay vịn
Phần thép có trọng lượng
DCtlc = 16kg / m

Chiều cao lan can hlc = 0.3m

Phần bê tông DCbtlc = B 3 .hlc .γc = 0.5x 0.3x 2450= 367.5kg / m

Trọng lượng lan can có tay vịn DClc = DCtlc + DCbtlc = 16+ 367.5= 383.5kg /m
* Trọng lượng lan can do dầm biên chịu
Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 49
Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

S + S k 2300 +1250
y lcb = = = 1.5435
S` 2300
DClcb = DClc .ylcb = 383.5x1.5435 = 591.93kg / m

y lcg =0

DClcg = DClc. ylcg = 0

5.1.6.2. Gờ chắn

Chiều cao gờ chắn hgc = 300 mm = 0.3 m

Trọng lượng gờ chắn DCgc = γ c . Agc = 2450 x0.3 x0.2 = 147 kg / m

5.1.7. Tỉnh tải lớp phủ mặt cầu và tiện ích công cộng (DW)
*Lớp phủ
Chiều dày lớp bê tông Asphal t1 = 70mm = 0.07m

Tỷ trọng bê tông Asphal γ 1 = 2250 kg / m


*Lớp phong nước
Chiều dày lớp phòng nước t2 = 4mm = 0.004m

Tỷ trọng lớp phòng nước γ 2 = 1800kg / m3

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 50


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Tổng trọng lượng lớp phủ mặt cầu


DWti = (γ 1xt 1 + γ 2xt 2 )xS = (0.07x 2250+ 0.004x1800)x 2.3= 378.81kg / m

*Trọng lượng tiện ích và trang thiết bị trên cầu
DWlp = 0 kg / m

DW = DWti + DWlp = 378.81kg / m=378.81kg/m

* Trọng lượng DW do dầm biên chịu

DWlp  S
DWb = .  Sk + 0.15 − B3 − B4 +  + DWti
S  2

378.81 2300
= (1250+ 150− 200− 500+ )+ 0= 304.695kg/m
2300 2

* Trọng lượng DW do dầm giữa chịu


DWg = DW = 378.81kg / m

5.1.8.Tổng cộng tĩnh tải tác dụng lên các dầm dọc chủ
5.1.8.1.Dầm giữa
+ Giai đoạn chưa liên hợp bản mặt cầu
DCd 0 + DCd 1 + DCd + DCvn
DCdc = = 1741.74kg /m
L

+ Giai đoạn khai thác: đã đổ bản mặt cầu:


DCg = DCdc + DCbmg + DC dn + DC lcg + DC vk +DC vn =2889.58 kg/ m

DWg = DW = 378.81kg / m

5.1.8.2.Dầm biên
Giai đoạn chưa liên hợp bản mặt cầu

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 51


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

DCd 0 + DCd 1 + DCd + DCvn


DCdc = = 1741.74kg /m
L

Giai đoạn khai thác: đã đổ bản mặt cầu:


DCb = DCdc + DCbmb + DCdn + DClcb + DCgc + DCvk + DCvn =3672.42 kg/ m

DWb = 304.695kg / m

5.2. Hoạt tải HL93


5.2.1.Xe tải thiết kế:
Xe tải thiết kế: gồm trục trước nặng 35KN, hai trục sau mỗi trục nặng 145KN,
khoảng cách giữa hai trục trước là 4300mm, khoảng cách hai trục sau thay đổi từ 4300 -
9000mm sao cho gây ra nội lực lớn nhất, Theo phương ngang khoảng cách giữa hai bánh
xe là 1800mm

5.2.2.Xe hai trục thiết kế:


Xe hai trục thiết kế gồm có hai trục, mỗi trục nặng 110K, khoảng cách giữa hai
trục không đổi là 1200mm, theo ph¬ng ngang khoảng cách giữa hai bánh xe là 1800mm

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 52


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

5.2.3.Tải trọng làn:


Tải trọng làn bao gồm tải trọng rải đều 9.3N/m. xếp theo phương dọc cầu , theo
phương ngang cầu tải trọng làn phân bố theo chiều rộng 3000mm, tải trọng làn có thể xê
dịch theo phương ngang để gây ra nội lực lớn nhất.

5.2.4. Tải trọng người đi bộ:


Là tải trọng phân bố được qui định độ lớn là 3E-03 Mpa.
5.2.5. Tải trọng xung kích:
Là tải trọng làn vào tải trọng xe 3 trục hay xe 2 trục lấy bằng 25% tải trọng của mỗi
xe.
5.3. Đường ảnh hưởng mômen và lực cắt tại các mặt cắt đặc trưng
5.3.1. Xác định các mặt cắt đặc trưng
Mặt cắt gối: x0= 0 m
Mặt cắt tại chỗ thay đổi tiết diện: x1= 1.65 m
Mặ cắt không dính bám 1: x2= 3 m
Mặt cắt không dính bám 2: x3= 6 m
Mặt cắt L/2: x4=Ltt/2 18.8 m
5.3.2.Xác định đường ảnh hưởng nội lực tại các mặt cắt
5.3.2.1.Phương trình đường ảnh hưởng

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 53


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

* Phương trình đường ảnh hưởng mômen tại mặt cắt Xk như sau:
+ Trên đoạn X = 0 -> Xk
Ltt − X k
fM1( X , X k ) = .X
Ltt

+ Trên đoạn x = Xk -> Ltt


Xk
fM 2 ( X , X k ) = ( Ltt − X )
Ltt

+ Diện tích đường ảnh hưởng mômen tại Xk


1
ωMk = Ltt yM ( X k , X k )
2

* Phương trình đường ảnh hưởng lực cắt


+ Trên đoạn X=0 -> Xk
−X
fV 1 ( X , X k ) =
Ltt

+ Trên đoạn x = Xk -> Ltt


X
fV 2 ( X , X k ) = 1 −
Ltt

+ Diện tích đường ảnh hưởng lực cắt tại Xk


Phần đảh dương:
1
ωVkd = ( Ltt − Xk ). fV 2( Xk , Xk )
2

Phần đảh âm:

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 54


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

1
ωVka = X k . fV 1 ( Xk , X k )
2

Tổng diện tích đảh:


ωVk = ωVkd +ω Vka

5.3.2.2.Tại mặt cắt đặc trưng thứ 0 ( mặt cắt gối)


X = Xk = X0 = 0m

Ltt − X k 37.6 − 0
yM ( X k , X k ) = f M 1 ( X , X k ) = .X = x0 = 0
Ltt 37.6
1
⇒ ωM 0 = Ltt yM ( X k , X k ) = 0
2

Ltt − X
yV + ( X k , X k ) = fV 1( X , X k ) = =1
Ltt
1 1
⇒ ωV 0+ = ( Ltt − X k ). fV 2 ( X k , X k ) = x(37.6− 0)= 18.8
2 2
−X 1
yV − ( X k , X k ) = fV 1 ( X , X k ) = = 0 ⇒ ωV 0− x 0.0 = 0
Ltt 2

5.3.2.3.Tại mặt cắt đặc trưng thứ 1


X = Xk = X1 =1.44m

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 55


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Ltt − X k 37.6 − 1.44


yM ( X k , X k ) = f M 1 ( X , X k ) = .X = x1.44 = 1.385
Ltt 37.6
1 1
⇒ ωM 0 = Ltt yM ( X k , X k ) = x37.6 x1.385 = 26.035
2 2

Ltt − 1.44 37.6 − 1.44


yV + ( X k , X k ) = fV 1 ( X , X k ) = = = 0.962
Ltt 37.6
1 1
⇒ ωV 0+ = ( Ltt − X k ). fV 2 ( X k , X k ) = x (37.6 − 1.44) x 0.962 = 17.388
2 2
− X −1.44 1
yV − ( X k , X k ) = fV 1 ( X , X k ) = = = −0.0383 ⇒ ωV 0− = x1.44 x( −0.0383) = 0.0276
Ltt 37.6 2

5.3.2.4.Tại mặt cắt đặc trưng thứ 2


X = Xk = X2 =3 m

Ltt − X k 37.6 − 3
yM ( X k , X k ) = fM 1 ( X , X k ) = .X = x3 = 2.761
Ltt 37.6
1 1
⇒ ωM 0 = Ltt yM ( X k , X k ) = x37.6 x2.761 =51.9
2 2

Ltt − 3 37.6 − 3
yV + ( X k , X k ) = fV 1 ( X , X k ) = = = 0.920
Ltt 37.6
1 1
⇒ ωV 0+ = ( Ltt − X k ). fV 2 ( X k , X k ) = x(37.6 − 3) x0.920 = 15.92
2 2
−X −3 1
yV − ( X k , X k ) = fV 1 ( X , X k ) = = = −0.0798 ⇒ ωV 0− = x3x (−0.0798) = −0.1197
Ltt 37.6 2

5.3.2.4.Tại mặt cắt đặc trưng thứ 3


X = Xk = X3 =6 m

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 56


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Ltt − X k 37.6 − 6
yM ( X k , X k ) = f M 1 ( X , X k ) = .X = x6 = 5.04
Ltt 37.6
1 1
⇒ ωM 0 = Ltt yM ( X k , X k ) = x37.6 x5.04 = 94.8
2 2

Ltt − 3 37.6 − 6
yV + ( X k , X k ) = fV 1 ( X , X k ) = = = 0.840
Ltt 37.6
1 1
⇒ ωV 0+ = ( Ltt − X k ). fV 2 ( X k , X k ) = x(37.6 − 6) x0.840 = 13.28
2 2
−X −6 1
yV − ( X k , X k ) = fV 1 ( X , X k ) = = = −0.1596 ⇒ ωV 0− = x6 x(−0.1596) = −0.479
Ltt 37.6 2

5.3.2.4.Tại mặt cắt đặc trưng thứ 4


X = Xk = X4 =18.8 m

Ltt − X k 37.6 − 18.8


yM ( X k , X k ) = f M 1 ( X , X k ) = .X = x18.8 = 9.4
Ltt 37.6
1 1
⇒ ωM 0 = Ltt yM ( X k , X k ) = x37.6 x9.4 =176.72
2 2

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 57


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Ltt − 18.8 37.6 − 18.8


yV + ( X k , X k ) = fV 1( X , X k ) = = = 0.5
Ltt 37.6
1 1
⇒ ωV 0+ = ( Ltt − X k ). fV 2 ( X k , X k ) = x(37.6− 18.8) x0.5= 4.7
2 2
− X −18.8 1
yV − ( X k , X k ) = fV 1 ( X , X k ) = = = −0.5 ⇒ ωV 0− = x18.8 x (−0.5) = −4.7
Ltt 37.6 2

5.3.3.Bảng tổng hợp diện tích đường ảnh hưởng tại các mặt cắt đặc trưng

ωM ωV + ωV − ωV

X0 0.00 0.00 18.8 18.80


X1 26.04 -0.03 17.39 17.36
X2 51.90 -0.12 15.92 15.80
X3 94.80 -0.48 13.28 12.80
X4 176.72 -4.70 4.7 0.00

5.4. Tính nội lực do tĩnh tải tác dụng lên dầm giữa và dầm biên
Công thức tính là lấy giá trị tải trọng nhân với diện tích đường ảnh hưởng tại mặt cắt
đang xét. Ta tính nội lực tại các mặt cắt như sau:
5.4.1.Mômen do tĩnh tải tác dụng lên dầm biên
5.4.1.1.Giai đoạn chưa đổ bản bê tông
M DCdc = DCdc .g .ωM (kN .m )

Mặt cắt ω M DCdc M DCdc = DCdc .g .ωM (kN .m )

X0 0.00 1741.74 0
X1 26.04 1741.74 440.25
X2 51.90 1741.74 877.46
X3 94.80 1741.74 1602.77
X4 176.72 1741.74 2987.77

5.4.1.2.Giai đoạn đã đổ bản bê tông

M DCb = DCb . g.ω M ( kN .m)


M DWb = DWb . g.ω M ( kN .m)

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 58


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Mặt cắt ω M DCb DWb M DCb M DWb

X0 0.00 2889.58 378.81 0.00 0.00


X1 26.04 2889.58 378.81 738.15 96.77
X2 51.90 2889.58 378.81 1471.20 192.87
X3 94.80 2889.58 378.81 2687.27 352.29
X4 176.72 2889.58 378.81 5009.44 656.71

5.4.2.Mômen do tĩnh tải tác dụng lên dầm giữa


5.4.2.1.Giai đoạn chưa đổ bản bê tông
M DCdc =DCdc g. .ωM (kN /m )

Mặt cắt ω M DCdc M DCdc = DCdc .g .ωM (kN / m )

X0 0 1741.74 0.00
X1 26.04 1741.74 440.25
X2 51.9 1741.74 877.46
X3 94.8 1741.74 1602.77
X4 176.72 1741.74 2987.77

5.4.2.2.Giai đoạn đã đổ bản bê tông


M DCb = DC g .g .ωM (kN / m )
M DWb = DWg .g .ωM (kN / m )

Mặt cắt ω M DCg DWg M DCg M DWg

X0 0.00 2889.58 378.81 0.00 0.00


X1 26.04 2889.58 378.81 738.15 96.77
X2 51.90 2889.58 378.81 1471.20 192.87
X3 94.80 2889.58 378.81 2687.27 352.29
X4 176.72 2889.58 378.81 5009.44 656.71

5.4.3.Lực cắt do tĩnh tải tác dụng lên dầm biên


5.4.3.1.Giai đoạn chưa đổ bản bê tông
VDCdc = DCdc .g .ωV (kN .m )

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 59


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Mặt cắt ω V DCdc VDCdc

X0 18.80 1741.74 317.85


X1 17.36 1741.74 293.50
X2 15.80 1741.74 267.13
X3 12.80 1741.74 216.41
X4 0.00 1741.74 0.00

5.4.3.2.Giai đoạn đã đổ bản bê tông


M DCb = DCb . g.VM ( kN .m)
M DWb = DWb . g.VM ( kN .m)

Mặt cắt ω V DCb DWb VDCb VDWb

X0 18.80 3672.42 304.70 677.30 56.19


X1 17.36 3672.42 304.70 625.42 51.89
X2 15.80 3672.42 304.70 569.22 47.23
X3 12.80 3672.42 304.70 461.14 38.26
X4 0.00 3672.42 304.70 0.00 0.00

5.4.4.Lực cắt do tĩnh tải tác dụng lên dầm giữa


5.4.4.1.Giai đoạn chưa đổ bản bê tông
VDCdc = DCdc .g .ωV (kN / m )

Mặt cắt ω V DCdc VDCdc

X0 18.80 1741.74 317.85


X1 17.36 1741.74 293.50
X2 15.80 1741.74 267.13
X3 12.80 1741.74 216.41
X4 0.00 1741.74 0.00

5.4.2.2.Giai đoạn đã đổ bản bê tông


M DCb = DC g .g .VM (kN / m )
M DWb = DWg .g .VM (kN / m )

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 60


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Mặt cắt ω V DCg DWg VDCg VDWg

X0 18.80 2871.26 378.81 529.54 69.86


X1 17.36 2871.26 378.81 488.98 64.51
X2 15.80 2871.26 378.81 445.04 58.71
X3 12.80 2871.26 378.81 360.54 47.57
X4 0.00 2871.26 378.81 0.00 0.00

5.4.5.Bảng tổng hợp nội lực


+ Đối với dầm biên
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2
Dầm biên
M DCdc VDCdc M DCb M DWb VDCb VDWb

X0 0.00 317.85 0.00 0.00 677.30 56.19


X1 440.25 293.50 938.13 77.84 625.42 51.89
X2 877.46 267.13 1869.77 155.13 569.22 47.23
X3 1602.77 216.41 3415.30 283.36 461.14 38.26
X4 2987.77 0.00 6366.59 528.23 0.00 0.00

+ Đối với dầm giữa


Dầm biênGiai đoạn 1 Giai đoạn 2
M DCdc VDCdc M DCg M DWg VDCg VDWg

X0 0.00 317.85 0.00 0.00 529.54 69.86


X1 440.25 293.50 738.15 96.77 488.98 64.51
X2 877.46 267.13 1471.20 192.87 445.04 58.71
X3 1602.77 216.41 2687.27 352.29 360.54 47.57
X4 2987.77 0.00 5009.44 656.71 0.00 0.00

5.5. Nội lực do hoạt tải tác dụng lên dầm giữa và dầm biên:
5.5.1.Mômen do hoạt tải HL93 và PL tác dụng tại các mặt cắt dầm
Đối với các mặt cắt đặc trưng trong phạm vi từ gối đến Ltt/2 ta xét 2 trường hợp
xếp xe bất lợi nhất lên đường ảnh hưởng mômen. Nội lực do xe thiết kế sẽ lấy giá trị max
của 2 trường hợp trên.

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 61


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

* Sơ đồ tính: Sơ đồ tính của dầm chủ là dầm giản đơn nên khoảng cách giữa các trục của
xe tải thiết kế (Truck) đều lấy = 4.3m
* Cách xª́p tải lên đường ảnh hưởng:
+TH1: Xếp xe sao cho hợp lực của các trục xe và trục xe gần nhất cách đều tung độ lớn
nhất của đường ảnh hưởng.Với xe Truck ta có phương trình xác định khoảng cách đều
x/2 4.3(x+4.3)+145.x=145.(4.3-x)
=>x/2 = 0.7275m
+TH2: Xếp các trục về cùng 1 phía đường ảnh hưởng có diện tích lớn nhất sao cho trục
trước hoặc trục sau của xe trùng với tung độ lớn nhất của đường ảnh hưởng.
* sơ đồ xếp tải

5.5.1.1.Sơ đồ xếp tải lên đường ảnh hưởng cho từng mặt cắt đặc trưng
Công thức xác định

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 62


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Xk
fM 2 ( X , X k ) = ( Ltt − X ) ⇔ X k ≤ X ≤ L
Ltt
yM ( X , X k ) =
Ltt − X k
fM 1( X , X k ) = .X ⇔ 0 ≤ X ≤ X k
Ltt
1
M Truck = 35kN .YM1 1 + 145kN .YM1 2 + 145kN .YM1 5
2
M Truck = 145kN .YM2 1 + 145kN .YM2 3 + 35kN .YM2 4
M Truck = Max (M Truck
1 2
, M Truck )
1 1 1 1
Mặt cắt YM 1 YM 2 YM 5 M Truck YM2 1 YM2 3 YM2 4 2
M Truck M Truck

X0 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00


X1 0.00 0.69 1.25 280.32 1.38 1.22 1.06 414.67 414.67
X2 0.00 2.09 2.48 662.18 2.76 2.42 2.07 823.44 823.44
X3 0.82 4.43 4.47 1319.63 5.04 4.36 3.67 1491.30 1491.30
X4 6.89 9.04 7.61 2655.27 9.40 7.25 5.10 2592.75 2655.27

5.5.1.2.Mômen do xe 2 trục thiết kế (Tandem) gây ra tại các mặt cắt đặc trưng
Công thức xác định
Xk
fM 2 ( X , X k ) = ( Ltt − X ) ⇔ X k ≤ X ≤ L
Ltt
yM ( X , X k ) =
Ltt − X k
fM 1( X , X k ) = .X ⇔ 0 ≤ X ≤ X k
Ltt
1
M Tandem = 110kN .YM1 3 + 110kN .YM1 4
2
M Tandem = 110kN .YM2 1 + 110kN .YM2 2
M Tandem = Max (M Tandem
1 2
, M Tandem )
1
Mặt cắt YM 3 YM1 4 1
M Tandem YM2 1 YM2 2 2
M Tandem M Tandem

X0 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00


X1 0.81 1.36 238.67 1.38 1.34 299.61 299.61
X2 2.21 2.71 541.34 2.76 2.66 596.81 596.81
X3 4.54 4.95 1043.36 5.04 4.85 1088.30 1088.30
X4 9.10 9.10 2002.00 9.40 8.80 2002.00 2002.00

Vậy mômen tại các mặt cắt do xe thiết kế gây ra M xetk = Max( M Truck , M Tandem ) kN.m

BẢNG TỔNG HỢP

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 63


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Mặt cắt M Truck M Tandem M xetk

X0 0.00 0.00 0.00


X1 414.67 299.61 414.67
X2 823.44 596.81 823.44
X3 1491.30 1088.30 1491.30
X4 2655.27 2002.00 2655.27

5.5.1.4.Mômen gây ra do tải trọng làn.


Theo 3.6.1.2.4, tải trọng làn rải đều suốt chiều dài và có độ lớn như sau:
qlan = 9,3KN / m

Mômen do tải trọng làn gây ra tại các mặt cắt được xác định bằng phương pháp
đường ảnh h¬̉ng : Nhân giá trị qlan với diện tích đường ảnh hưởng.
M lan = qlan .ωM (kN .m )

Giá trị diện tích đường ảnh hưởng mômen tại các mặt cắt đặc trưng được tính ở mục 5.3.2
BẢNG TỔNG HỢP
Mặt cắt ωM ( m )
2
qlan M lan

X0 0.00 9.30 0.00


X1 26.04 9.30 242.17
X2 51.90 9.30 482.67
X3 94.80 9.30 881.64
X4 176.72 9.30 1643.50

5.5.1.5.Mômen do tải trọng người đi gây ra ở dầm biên


Coi như dầm biên chịu toàn bộ tải trọng người đi
PL = 3000 Pa = 3KN / m 2
M PL = PL.B2 .ωM ( kN .m)

BẢNG TỔNG HỢP


Mặt cắt ωM ( m )
2
PL M PL

X0 0.00 3 0.00
X1 26.04 3 148.43

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 64


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

X2 51.90 3 295.83
X3 94.80 3 540.36
X4 176.72 3 1007.30

5.5.1.6. Tổ hợp mômen do hoạt tải (đã nhân hệ số phân bố m.g)
Hệ số xung kích: 1 + IM = 1+ 0.25 =1.25
* Tại các mặt cắt của dầm biên
M LLb = ( m. g )SE
M − LL .(1 + IM ).M xetk + ( m. g ) M −lan .M lan + ( m. g ) M −PL .M PL ( kN .m)
SE SE

Trong đó

M − LL = 0.1304
(m.g )SE

M − lan = 0.105
(m.g )SE

M − PL = 1.174
(m.g )SE

BẢNG TỔNG HỢP


SE SE SE
Mặt cắt (1 + IM ) (m.g )M − LL .M xetk (m.g )M − lan .M lan (m.g )M − PL .M PL M LLb (kN .m)
X0 1.25 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000
X1 1.25 54.0874 25.4807 174.2416 267.3316
X2 1.25 107.4058 50.7853 347.2787 532.3213
X3 1.25 194.5178 92.7639 634.3357 970.2469
X4 1.25 346.3394 172.9244 1182.4873 1788.3360

* Tại các mặt cắt của dầm giữa


M LLg = (m.g )MI −LL .(1+ IM ).M xetk + (m.g )MI − lan .M lan (kN .m )

Trong đó
(m.g )MI − LL = 0.73

(m.g )MI − lan ) = 1.2

BẢNG TỔNG HỢP


Mặt cắt (1 + IM ) (m.g )MI − LL .M xetk (m.g )MI − lan .M lan M LLg ( kN .m)

X0 1.25 0.0000 0.0000 0.0000


X1 1.25 302.8895 290.6064 669.2183

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 65


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

X2 1.25 601.4722 579.2040 1331.0443


X3 1.25 1089.2997 1057.9680 2419.5926
X4 1.25 1939.5007 1972.1952 4396.5711

5.5.2.Lực cắt do hoạt tải HL93 và PL tác dụng tại các mặt cắt dầm
Đối với các mặt cắt đặc trưng trong phạm vi từ gối đến Ltt/2 trường hợp xếp xe bất
lợi nhất lên đường ảnh hưởng lực cắt của mặt cắt đó thể hiện trong hình vẽ sau:

5.5.2.1.Sơ đồ xếp tải lên đường ảnh hưởng cho từng mặt cắt đặc trưng
5.5.2.2.Lực cắt do xe tải thiết kế (Truck) gây ra tại các mặt cắt đặc trưng
Công thức xác định
−X
fV 1 ( X , X k ) = ⇔ 0 ≤ X ≤ Xk
Ltt
yV ( X , X k ) =
X
fV 2 ( X , X k ) = 1 − ⇔ X k ≤ X ≤ Ltt
Ltt
VTruck = 145kN .YV 1 + 145kN .YV 3 + 35kN .YV 4

Mặt cắt YV 1 YV 3 YV 4 VTruck ( kN )

X0 1.0000 0.8856 0.7713 300.4075


X1 0.9617 0.8473 0.7330 287.9600
X2 0.9202 0.8059 0.6915 274.4870
X3 0.8404 0.7261 0.6117 248.5520
X4 0.5000 0.3856 0.2713 137.9075

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 66


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

5.5.2.3.Lực cắt do xe 2 trục thiết kế (Truck) gây ra tại các mặt cắt đặc trưng
−X
fV 1 ( X , X k ) = ⇔ 0 ≤ X ≤ Xk
Ltt
yV ( X , X k ) =
X
fV 2 ( X , X k ) = 1 − ⇔ X k ≤ X ≤ Ltt
Ltt
VTandem = 110kN .YV 1 + 110kN .YM 2

Mặt cắt YV 1 YV 2 YTandem ( kN )

X0 1.0000 0.9681 216.4910


X1 0.9617 0.9298 208.0650
X2 0.9202 0.8883 198.9350
X3 0.8404 0.8085 181.3790
X4 0.5000 0.4681 106.4910

Vậy lực cắt tại các mặt cắt do xe thiết kế gây ra Vxetk = Max(VTruck , VTandem ) kN

BẢNG TỔNG HỢP


Mặt cắt VTruck VTandem Vxetk ( kN )

X0 300.408 216.491 300.4075


X1 287.96 208.065 287.9600
X2 274.487 198.935 274.4870
X3 248.552 181.379 248.5520
X4 137.908 106.491 137.9075

5.5.2.4.Lực cắt gây ra do tải trọng làn


Lực cắt do tải trọng làn gây ra tại các mặt cắt tại các mặt cắt xác định bằng phương
pháp đường ảnh hưởng , nhân giá trị qlan với diện tích đường ảnh hưởng phần dương
(đối với mặt cắt từ gối trái đến Ltt/2:
Giá trị diện tích đường ảnh hưởng lực cắt phần diện tích dương tại các mặt cắt đặc
trưng được tính trên mục 5.3.2
qlan = 9, 3KN / m
Vlan = qlan .ωV+

BẢNG TỔNG HỢP

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 67


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Mặt cắt ωV+ (m ) qlan Vlan ( kN )

X0 18.8 9.3 174.8400


X1 17.39 9.3 161.7270
X2 15.92 9.3 148.0560
X3 13.28 9.3 123.5040
X4 4.7 9.3 43.7100

5.5.2.5.Lực cắt do tải trọng người đi gây ra ở dầm biên


Coi như dầm biên chịu toàn bộ tải trọng người đi
PL = 3000Pa = 3KN / m 2
VPL = PL.B2 .ωV+ (kN )

BẢNG TỔNG HỢP


Mặt cắt ωV+ (m ) PL VPL (kN )

X0 18.8 3 107.1600
X1 17.39 3 99.1230
X2 15.92 3 90.7440
X3 13.28 3 75.6960
X4 4.7 3 26.7900

5.5.2.6. Tổ hợp lực cắt do hoạt tải (đã nhân hệ số phân bố m.g)
Hệ số xung kích: 1 + IM = 1+ 0.25 = 1.25
* Tại các mặt cắt của dầm biên
VLLb = ( mg )VSE− LL .(1 + IM ).Vxetk + ( m. g )VSE−Lan .Vlan + ( m. g )VE −PL .VPL

BẢNG TỔNG HỢP


Mặt cắt (1 + IM ) (m.g )VSE− LL .Vxetk (m.g )VSE−lan .Vlan (m.g )VSE− PL .VPL VLLb (kN )

X0 1.25 39.1836 18.3962 125.7965 193.1722


X1 1.25 37.5600 17.0165 116.3618 180.3283
X2 1.25 35.8027 15.5781 106.5256 166.8571
X3 1.25 32.4198 12.9948 88.8605 142.3801
X4 1.25 17.9879 4.5991 31.4491 58.5331
Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 68
Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

* Tại các mặt cắt của dầm giữa


VLLg = (mg )VI −LL .(1+ IM ).Vxetk + (m.g )VI − Lan .Vlan

BẢNG TỔNG HỢP


Mặt cắt (1 + IM ) (m.g )VI − LL .Vxetk (m.g )VI −lan .Vlan VLLg ( kN )

X0 1.25 219.4281 209.8080 484.0931


X1 1.25 210.3360 194.0724 456.9924
X2 1.25 200.4949 177.6672 428.2858
X3 1.25 181.5510 148.2048 375.1436
X4 1.25 100.7324 52.4520 178.3675

5.6. Tổ hợp tải trọng tại các mặt cắt đặc trưng
5.6.1.Tổ hợp nội lực theo các TTGH tại các mặt cắt dầm giữa
5.6.2.1.Trạng thái giới hạn cường độ I.
* Mômen: đơn vị kN.m
M uCD1 g = η .(1.75 M LLg +1.25 M DCg +1.5 M DWg )

Mặt cắt η M LLg M DCg M DWg M uCD1 g

X0 1.05 0.00 0.00 0.00 0.000


X1 1.05 669.22 738.15 96.77 2350.923
X2 1.05 1331.04 1471.20 192.87 4680.514
X3 1.05 2419.59 2687.27 352.29 8527.900
X4 1.05 4396.57 5009.44 656.71 15687.908

* Lực cắt: đơn vị kN


VuCD1g = η .(1.75VLLg + 1.25VDCg +1.5VDWg )

Mặt cắt η VLLg VDCg VDWg VuCD1 g ( kN )

X0 1.05 484.09 529.54 69.86 1694.5718


X1 1.05 456.99 488.98 64.51 1583.113
X2 1.05 428.29 445.04 58.71 1463.5584

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 69


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

X3 1.05 375.14 360.54 47.57 1237.4579


X4 1.05 178.37 0.00 0.00 327.7503

5.6.1.2.Trạng thái giới hạn cường độ II.


* Mômen:đơn vị kN.m
M uCD 2 g = η .(0.M LLg + 1.25 M DCg +1.5 M DWg )

Mặt cắt η M LLg M DCg M DWg M uCD 2 g

X0 1.05 0.00 0.00 0.00 0.0000


X1 1.05 669.22 738.15 96.77 1121.2346
X2 1.05 1331.04 1471.20 192.87 2234.7203
X3 1.05 2419.59 2687.27 352.29 4081.8986
X4 1.05 4396.57 5009.44 656.71 7609.2083

* Lực cắt: đơn vị kN


VuCD 2 g = η .(0.VLLg + 1.25VDCg +1.5VDWg )

Mặt cắt η VLLg VDCg VDWg VuCD 2 g ( kN )

X0 1.05 484.09 529.54 69.86 805.0508


5.6.1.3.Trạng X1 1.05 456.99 488.98 64.51 743.3895
thái giới hạn
X2 1.05 428.29 445.04 58.71 676.5833
cường độ III.
X3 1.05 375.14 360.54 47.57 548.1315
* Mômen: đơn vị
X4 1.05 178.37 0.00 0.00 0.0000
kN.m
M uCD3 g = η .(1.35. M LLg +1.25 M DCg +1.5 M DWg)

Mặt cắt η M LLg M DCg M DWg M uCD 3 g

X0 1.05 0.00 0.00 0.00 0.0000


X1 1.05 669.22 738.15 96.77 2069.8516
X2 1.05 1331.04 1471.20 192.87 4121.4755
X3 1.05 2419.59 2687.27 352.29 7511.6711
X4 1.05 4396.57 5009.44 656.71 13841.3478

* Lực cắt: đơn vị kN

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 70


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

VuCD3 g = η .(1.35.V LLg +1.25V DCg +1.5V DWg)

Mặt cắt η VLLg VDCg VDWg VuCD3 g ( kN )

X0 1.05 484.09 529.54 69.86 1491.2527


X1 1.05 456.99 488.98 64.51 1391.1762
X2 1.05 428.29 445.04 58.71 1283.6784
X3 1.05 375.14 360.54 47.57 1079.8976
X4 1.05 178.37 0.00 0.00 252.8359

5.6.1.4.Trạng thái giới hạn sử dụng.


* Mômen: đơn vị kN.m
M uSDg = η .(1.M LLg + 1M DCg +1.M DWg )

Mặt cắt η M LLg M DCg M DWg M uSDg

X0 1.05 0.00 0.00 0.00 0.0000


X1 1.05 669.22 738.15 96.77 1579.3452
X2 1.05 1331.04 1471.20 192.87 3144.8700
X3 1.05 2419.59 2687.27 352.29 5732.1102
X4 1.05 4396.57 5009.44 656.71 10565.8572

* Lực cắt: đơn vị kN


VuSDg = η .(1..VLLg +1.V DCg +1.V DWg)

Mặt cắt η VLLg VDCg VDWg VuSDg ( kN )

X0 1.05 484.09 529.54 69.86 1137.6678


X1 1.05 456.99 488.98 64.51 1061.0065
X2 1.05 428.29 445.04 58.71 978.6376
X3 1.05 375.14 360.54 47.57 822.4163
X4 1.05 178.37 0.00 0.00 187.2859

5.6.2.Tổ hợp nội lực theo các TTGH tại các mặt cắt của dầm biên
5.6.1.1.Trạng thái giới hạn cường độ I.
* Mômen: đơn vị kN.m

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 71


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

M uCD1b = η .(1.75M LLb + 1.25M DCb + 1.5M DWb )

Mặt cắt η M LLb M DCb M DWb M uCD1b

X0 1.05 0.00 0.00 0.00 0.0000


X1 1.05 267.33 938.13 77.84 1845.1154
X2 1.05 532.32 1869.77 155.13 3676.5433
X3 1.05 970.25 3415.30 283.36 6711.7019
X4 1.05 1788.34 6366.59 528.23 12474.1790
* Lực cắt: đơn vị kN
VuCD1b = η.(1.75VLLb + 1.25VDCb + 1.5VDWb )

Mặt cắt η VLLb VDCb VDWb VuCD1b (kN )

X0 1.05 193.17 677.30 56.19 1332.4094


X1 1.05 180.33 625.42 51.89 1233.9438
X2 1.05 166.86 569.22 47.23 1128.0884
X3 1.05 142.38 461.14 38.26 927.1292
X4 1.05 58.53 0.00 0.00 107.5546

5.6.1.2.Trạng thái giới hạn cường độ II.


* Mômen:đơn vị kN.m
M uCD 2b = η .(0.M LLb + 1.25M DCb + 1.5M DWb )

Mặt cắt η M LLb M DCb M DWb M uCD 2b

X0 1.05 0.00 0.00 0.00 0.0000


X1 1.05 267.33 938.13 77.84 1353.8936
X2 1.05 532.32 1869.77 155.13 2698.4029
X3 1.05 970.25 3415.30 283.36 4928.8733
X4 1.05 1788.34 6366.59 528.23 9188.1116
* Lực cắt: đơn vị kN
VuCD 2 g = η .(0.V LLb +1.25V DCb +1.5V DWb)

Mặt cắt η VLLb VDCb VDWb VuCD 2b (kN )

X0 1.05 193.17 677.30 56.19 977.4555


X1 1.05 180.33 625.42 51.89 902.5905
X2 1.05 166.86 569.22 47.23 821.4885
Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 72
Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

X3 1.05 142.38 461.14 38.26 665.5058


X4 1.05 58.53 0.00 0.00 0.0000

5.6.1.3.Trạng thái giới hạn cường độ III.


* Mômen: đơn vị kN.m
M uCD3 g = η .(1.35. M LLb +1.25 M DCb +1.5 M DWb )

Mặt cắt η M LLb M DCb M DWb M uCD 3b

X0 1.05 0.00 0.00 0.00 0.0000


X1 1.05 267.33 938.13 77.84 1732.8362
X2 1.05 532.32 1869.77 155.13 3452.9683
X3 1.05 970.25 3415.30 283.36 6304.1982
X4 1.05 1788.34 6366.59 528.23 11723.0779
* Lực cắt: đơn vị kN
VuCD 3 g = η .(1.35.VLLb + 1.25VDCb +1.5VDWb )

Mặt cắt η VLLb VDCb VDWb VuCD 3b (kN )

X0 1.05 193.17 677.30 56.19 1251.2771


X1 1.05 180.33 625.42 51.89 1158.2059
X2 1.05 166.86 569.22 47.23 1058.0084
X3 1.05 142.38 461.14 38.26 867.3295
X4 1.05 58.53 0.00 0.00 82.9707

5.6.1.4.Trạng thái giới hạn sử dụng.


* Mômen: đơn vị kN.m
M uSDb = η.(1.M LLb + 1M DCb + 1.M DWb )

Mặt cắt η M LLb M DCb M DWb M uSDb

X0 1.05 0.00 0.00 0.00 0.0000


X1 1.05 267.33 938.13 77.84 1347.4667
X2 1.05 532.32 1869.77 155.13 2685.0824
X3 1.05 970.25 3415.30 283.36 4902.3522
X4 1.05 1788.34 6366.59 528.23 9117.3138
Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 73
Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

* Lực cắt: đơn vị kN


VuSDb = η.(1..VLLb + 1.VDCb + 1.VDWb )

Mặt cắt η VLLb VDCb VDWb VuSDb (kN )

X0 1.05 193.17 677.30 56.19 972.9953


X1 1.05 180.33 625.42 51.89 900.5202
X2 1.05 166.86 569.22 47.23 822.4725
X3 1.05 142.38 461.14 38.26 673.8691
X4 1.05 58.53 0.00 0.00 61.4598

Ta có bảng tổng hợp nội lực tính toán của dầm biên và dầm giữa:
DẦM BIÊN DẦM GIỮA
max( M uCD1b )
m
m
a
a
x
x
(
( M
M u
C
u
C
D
D 2
max(M uCD1 g )
3bb
)
) m
a
x
( M u
S
D
g
)

12474.1790 15687.908
9117.3138 10565.8572

Căn cứ vào các giá trị nội lực tính toán thì dầm giữa là dầm bất lợi hơn nên ta sẽ chon
dầm giữa là dầm tính duyệt.

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 74


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

VI. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP

6.1. Tính toán diện tích cốt thép


+ Dùng loại tao có độ tự chùng thấp Dps= 15.2mm tiêu chuẩn ASTM A416 Grade 270.
+ Loại tao thép DL: Tao thép có độ tự chùng thấp

+ Cường độ tiêu chuẩn: f pu = 1.86 x10 Pa


9

+ Hệ số qui đổi ứng suất: φ1 = 0.9


+ Cấp của thép: 270

+ Giới hạn chảy(TCN 5.9.4.4.1): f py = 0.9 xf pu = 1.674 x10 MPa


3

+ Ứng suất trong thép DƯL khi kích( TCN 5.9.3.1): f pj = 0.75xf pu = 1.395x10 MPa
3

+ Diện tích 1 tao cáp: Aps1 = 140mm


2

+ Môdun đàn hồi cáp: E p = 197000 MPa

+ Bêtong dầm cấp: f c'1 = 50 MPa

+ Mômen tính toán: M u = max( M uCD1 g , M uCD1 b) =15687.90kN.m

+Đối với cấu kiện BTCT chịu uốn và chịu kéo DƯL thì hệ số sức kháng:φ = 1

+ Aps : Diện tích mặt cắt ngang cốt thép DƯL:

+ Apsg : Diện tích mặt cắt ngang cốt thép DƯL tính theo kinh nghiệm.

Có thể tính gần đúng diện tích cốt thép theo công thức kinh nghiệm sau:
Mu 15687.9 x103
Apsg = = 9
=6.3 x10−3 m2
0.85 f pu 0.9 H 0.85 x1.86 x10 x 0.9 x1.75

Aps ≥ Apsg

Số tao cáp DƯL cần thiết theo công thức trên là:
Apsg 6300
ncg = = = 45
Aps .1 140

Ta chọn nc = 45 tao thép Dps=15.2mm


6.2. Bố trí cốt thép DƯL
6.2.1.Bố trí cốt thép DƯL tại mặt cắt ngang dầm
* Mặt cắt tại gối: X0

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 75


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

* Mặt cắt kiểm toán cắt: X1

* Mặt cắt không dính bám 1: X2

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 76


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

* Mặt cắt không dính bám 2: X3

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 77


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

* Mặt cắt giữa nhịp L/2: X4

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 78


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

6.2.2.Bố trí cốt thép theo phương dọc dầm


Theo phương dọc cầu cốt thép DƯL được kéo thẳng, để tránh xuất hiện ứng suất
kéo gây nứt ở thớ trên do lực dự ứng lực, vị trí dầm để giảm ứng suất kéo ta sẽ thiết kế
các đoạncáp không dính bám với bê tông có vị trí đối xứng với tim dầm.
Số tao thép dính dám tại các mặt cắt như sau:
Hàng Tọa độ X0 X1 X2 X3 X4
A 75 0 7 9 11 11
B 125 0 9 11 13 13
C 175 0 9 11 13 13
D 225 0 2 4 4 4
E 275 0 2 2 2 2
F 1690 2 2 2 2 2

Tọa độ các nhóm cốt thép dự ứng lực tính đến đáy dầm có đơn vị là mm
Tính tọa độ trọng tâm cốt thép DƯL tại các mặt cắt:
*Mặt cắt tại gối: X0 = 0m
+ Diện tích cốt thép DƯL bầu dầm tại mặt cắt:

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 79


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

5
A ps0 =∑ (Aps.1 .n ps 0i ) = 140x (0 + 0 + 0 + 0 + 0) = 0
i =1

+ Diện tích cốt thép DƯL thớ trên dầm tại mặt cắt:
A ps' = 2.A ps.1 = 2 x140 = 280 mm 2

+ Tọa độ trọng tâm các cốt thép DƯL bầu dầm tại gối( tính đến đáy dầm):
5

∑(y psi .n ps 0i )
C ps 0 = i =1
5
=0
∑n
i =1
ps 0i

+ Tọa độ trọng tâm các cốt thép DƯLthớ trên:


C ps 0' = H '− 60 = 800 − 60 = 740mm2

Khoảng cách từ tọa độ trọng tâm cốt thép đến thớ trên dầm SuperT:
d ps 0 = H '− C ps 0 = 800mm = 0.8m
d ps 0' = H '−Cps 0' = 60mm = 0.06m

Trong đó:
yps:tọa độ tao cáp DƯL
nps : Số tao cáp tại các hàng
*Mặt cắt duyệt lực cắt: X1 = 1.44m
+ Diện tích cốt thép DƯL bầu dầm tại mặt cắt:
5
A ps1 = ∑ (A ps.1.n ps1i ) = 140 x(7 + 9 + 9 + 2 + 2) = 4060mm 2
i =1

+ Tọa độ trọng tâm các cốt thép DƯL bầu dầm tại gối( tính đến đáy dầm):
5

∑(y psi .n ps1i )


75 x 7 + 125 x 9 + 175 x 9 + 225 x 2 + 275 x 2
C ps1 = i =1
= =145.69 mm =0.1457 m
5
7+9+9+2+2
∑n
i =1
ps1i

Khoảng cách từ tọa độ trọng tâm cốt thép đến thớ trên dầm SuperT:
d ps1 = H − C ps1 = 1.75 −0.1457 =1.6043 m

*Mặt không dính bám 1: X2 = 3 m


+ Diện tích cốt thép DƯL bầu dầm tại mặt cắt:

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 80


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

5
A ps2 = ∑ (A ps.1.n ps 2i ) = 140 x(9 + 11 + 11 + 2 + 2) = 4900mm 2
i =1

+ Tọa độ trọng tâm các cốt thép DƯL bầu dầm tại gối( tính đến đáy dầm):
5

∑(y psi .n ps 2i )
75 x9 + 125 x11 + 175 x11 + 225 x 2 + 275 x 2
C ps 2 = i =1
= = 142.14mm = 0.1421m
5
9 + 11 + 11 + 2 + 2
∑n
i =1
ps 2 i

Khoảng cách từ tọa độ trọng tâm cốt thép đến thớ trên dầm SuperT:
d ps 2 = H − C ps 2 = 1.75 −0.1421 =1.6079 m

*Mặt không dính bám 2: X3 = 6 m


+ Diện tích cốt thép DƯL bầu dầm tại mặt cắt:
5
A ps3 =∑ (Aps.1 .n ps 3i ) = 140x (11 + 13 + 13 + 4 + 2) = 6020mm2
i =1

+ Tọa độ trọng tâm các cốt thép DƯL bầu dầm tại gối( tính đến đáy dầm):
5

∑(y psi .n ps3i )


75 x11 + 125 x13 + 175 x13 + 225 x 4 + 275 x 2
C ps 3 = i =1
= =143.6 mm =0.1436 m
5
11 + 13 + 13 + 4 + 2
∑n
i =1
ps 3i

Khoảng cách từ tọa độ trọng tâm cốt thép đến thớ trên dầm SuperT:
d ps 3 = H − C ps 3 = 1.75 −0.1436 =1.6064 m

*Mặt giữa nhịp L/2: X4 = 18.8 m


+ Diện tích cốt thép DƯL bầu dầm tại mặt cắt:
5
A ps4 = ∑ (A ps.1.n ps 4i ) = 140 x(11 + 13 + 13 + 4 + 2) = 6020mm 2
i =1

+ Tọa độ trọng tâm các cốt thép DƯL bầu dầm tại gối( tính đến đáy dầm):
5

∑(y psi .n ps 4i )
75 x11 + 125 x13 + 175 x13 + 225 x 4 + 275 x 2
C ps 4 = i =1
= = 143.6mm = 0.1436m
5
11 + 13 + 13 + 4 + 2
∑n
i =1
ps 4 i

Khoảng cách từ tọa độ trọng tâm cốt thép đến thớ trên dầm SuperT:
d ps 4 = H − C ps 4 = 1.75 − 0.1436 =1.6064 m

BẢNG TỔNG HỢP

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 81


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Mặt cắt Apsi (mm2) Dpsi (mm) dpi (m)


X0 0 0.000 0.800
X1 4060 145.690 1.604
X2 5180 146.622 1.603
X3 6020 143.605 1.606
X4 6020 143.605 1.606

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 82


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

VII. DẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA CÁC MẬT CẮT DẦM
7.1. Chiều rộng có hiệu của dầm
chiều rộng có hiệu của dầm giữa lấy giá trị nhỏ nhất trong các giá trị sau:
- 1/4 chiều dài nhịp
bch1= Ltt/4 = 37.6/4 = 9.4 m
-12 lần bề dày trung bình của bản cộng giá trị lớn hơn trong hai giá trị bề rộng sườn dầm
và nửa bề rộng bản trên dầm super T
bch2=12.hf + max(bw,b6)
-khoảng các trung bình giữa các dầm: bch3= S
lập bảng tổng hợp (m)
X bch1 bch2 bch3 bch
0 9.4 3.05 2.3 2.3
1 9.4 3.29 2.3 2.3
2 9.4 2.88 2.3 2.3
3 9.4 2.88 2.3 2.3
4 9.4 2.88 2.3 2.3

Mô đun đàn hồi của bê tông:Ecdam=36872.5Mpa


Mô đun đàn hồi của thép:Eps=197000Mpa
E ps
Hệ số qui đổi thép sang bê tông n = = 5.343
E cdam

E cban
Tỷ lệ mô đun đàn hồi giữa bản mặt cầu và dầm chủ: n ' = = 0.800
E cdam

7.2. Đặt trưng hình học mắt cắt dầm Super T giai đoạn I.
7.2.1.Mặt cắt tại gối X0
*Diện tích mặt cắt: Ag01=0.796m2
*Tọa độ trọng tâm mặt cắt so với thớ dưới dầm: Yc0=0.419 m3
*Mô men tĩnh của mặt cắt đối với trục đáy dầm: Sx0=0.334 m3
*Mô men quán tính của mặt cắt đối với trục X: Jx0 = 0.159 m4
*Mô men quán tính đối với trục trung hòa :Jthx0 = 0.043 m4
*Diện tích mặt cắt quy đổi

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 83


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Ag0. = A0g1 + (n-1).Aps0 = 0.79625 + (5.343 - 1).0 = 0.796m2


* Mômen tĩnh của cốt thép cường độ cao đối với trục trung hòa của mặt cắt nguyên
Sx-x0 = (n1-1).Aps0.(Dps0-(H-Yc)) = 0 m3
* Khoảng cách từ trọng tâm của tiết diện có cốt thép đến trọng tâm của tiết diện nguyên
Z0 = Sx-x0/Ag0 = 0 m3
* Khoảng cách từ trọng tâm của tiết diện có cốt thép đến thớ trên dầm
ytg0 = H-ybg0 = 0.381m
* Khoảng cách từ trọng tâm của tiết diện có cốt thép đến thớ dưới dầm
ybg0 = Yc-Z0 = 0.419 m
* Mômen quán tính tính so với trục trung hòa của mặt cắt có cốt thép
Ig0.= Ig0 + Z02*Ag0 = 0.043 m4
7.2.2.Mặt cắt tại đoạn khấc X1
*Diện tích mặt cắt : F1 = 1.63 m2
*Tọa độ trọng tâm mặt cắt so với thớ dưới dầm Yc1 = 0.98 m3
*Mô men tĩnh của mặt cắt đối với trục X: Sx1 = 1.597 m3
*Mô men quán tính của mặt cắt đối với trục X : Jx1 = 1.407 m4
*Mô men quán tính đối với trục trung hòa: Jthx1 = 0.441 m4
*Diện tích mặt cắt quy đổi
Ag1. = A0g1 + (n-1).Aps1= 1.63 + (5.343 - 1).0.00406 = 1.648 m2
* Mômen tĩnh của đám cốt thép đối với trục trung hòa của mặt cắt nguyên
Sx-x1= (n - 1).Aps1.(dps1 - (H - Yc1)) = (5.343-1)x0.00406x(1.604 – (1.75 – 0.98))
= 0.0147 m3
* Khoảng cách từ trọng tâm của đám cốt thép đến trọng tâm của tiết diện
Z1=Sx-x1/A0g1 = 0.0089 m
* Khoảng cách từ trọng tâm của tiết diện có cốt thép đến thớ trên dầm
ytg1= H - ybg1= 0.780 m
* Khoảng cách từ trọng tâm của tiết diện có cốt thép đến thớ dưới dầm
ybg1 = Yc1-Z1=0.98 – 0.0089 = 0.970 m
* Mômen quán tính tính so với trục trung hòa của mặt cắt có cốt thép

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 84


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Ig1.= Ig1 + Z12xA0g1+ Aps1x(Yc1 - (H - dp1 - Z1 ))2


= 0.441+ 0.00892x1.63 + 0.00406x(0.98 – (1.75 – 1.604 – 0.0089))2 = 0.444 m4
7.2.3.Mặt cắt không dính bám 1: X2
*Diện tích mặt cắt : F2 = 0.6343 m2
*Tọa độ trọng tâm mặt cắt so với thớ dưới dầm Yc2 = 0.848 m3
*Mô men tĩnh của mặt cắt đối với trục X: Sx2 = 0.538 m3
*Mô men quán tính của mặt cắt đối với trục X : Jx2 = 0.7620 m4
*Mô men quán tính đối với trục trung hòa: Jthx1 = 0.2459 m4
*Diện tích mặt cắt quy đổi
Ag2. = A0g2 + (n-1).Aps2= 0.6343 + (5.343 - 1).0.00518 = 0.6568 m2
* Mômen tĩnh của đám cốt thép đối với trục trung hòa của mặt cắt nguyên
Sx-x2= (n - 1).Aps2.(dps2 - (H - Yc2)) =
= (5.343-1)x0.00518x(1.603 – (1.75 – 0.848)) = 0.0158 m3
* Khoảng cách từ trọng tâm của đám cốt thép đến trọng tâm của tiết diện
Z2=Sx-x2/A0g2 = 0.0158/0.6568 = 0.0240 m
* Khoảng cách từ trọng tâm của tiết diện có cốt thép đến thớ trên dầm
ytg2= H - ybg2= 1.75 – 0.824 = 0.926 m
* Khoảng cách từ trọng tâm của tiết diện có cốt thép đến thớ dưới dầm
ybg2 = Yc2-Z2= 0.848 – 0.0240 =0.824 m
* Mômen quán tính tính so với trục trung hòa của mặt cắt có cốt thép
Ig2.= Ig2 + Z22xA0g2+ Aps2x(Yc2 - (H - dp2 – Z2 ))2
= 0.2459+ 0.02402x0.6343 + 0.00518x(0.848 – (1.75 – 1.603 – 0.0240))2
= 0.2506 m4
7.2.4.Mặt cắt không dính bám 2: X3
*Diện tích mặt cắt : F3 = 0.6343 m2
*Tọa độ trọng tâm mặt cắt so với thớ dưới dầm Yc3 = 0.848 m3
*Mô men tĩnh của mặt cắt đối với trục X: Sx3 = 0.538 m3
*Mô men quán tính của mặt cắt đối với trục X : Jx3 = 0.7620 m4
*Mô men quán tính đối với trục trung hòa: Jthx3 = 0.2459 m4

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 85


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

*Diện tích mặt cắt quy đổi


Ag3 = A0g3 + (n-1).Aps3= 0.6343 + (5.343 - 1).0.00602 = 0.6604 m2
* Mômen tĩnh của đám cốt thép đối với trục trung hòa của mặt cắt nguyên
Sx-x3= (n - 1).Aps3.(dps3 - (H - Yc3)) =
= (5.343-1)x0.00602x(1.606 – (1.75 – 0.848)) = 0.0184 m3
* Khoảng cách từ trọng tâm của đám cốt thép đến trọng tâm của tiết diện
Z3=Sx-x3/A0g3 = 0.0185/0.6604 = 0.0279 m
* Khoảng cách từ trọng tâm của tiết diện có cốt thép đến thớ trên dầm
ytg3= H - ybg3= 1.75 – 0.824 = 0.9299 m
* Khoảng cách từ trọng tâm của tiết diện có cốt thép đến thớ dưới dầm
ybg3 = Yc3-Z3= 0.848 – 0.0279 = 0.8201 m
* Mômen quán tính tính so với trục trung hòa của mặt cắt có cốt thép
Ig3.= Ig3 + Z32xA0g3+ Aps3x(Yc3 - (H - dp3 – Z3 ))2
= 0.2459+ 0.02792x0.6343 + 0.00602x(0.848 – (1.75 – 1.606 – 0.0279))2
= 0.2514 m4
7.2.4.Mặt cắt giữa nhịp: X4
*Diện tích mặt cắt : F4 = 0.6343 m2
*Tọa độ trọng tâm mặt cắt so với thớ dưới dầm Yc4 = 0.848 m3
*Mô men tĩnh của mặt cắt đối với trục X: Sx4 = 0.538 m3
*Mô men quán tính của mặt cắt đối với trục X : Jx4 = 0.7620 m4
*Mô men quán tính đối với trục trung hòa: Jthx4 = 0.2459 m4
*Diện tích mặt cắt quy đổi
Ag4. = A0g4 + (n-1).Aps4= 0.6343 + (5.343 - 1).0.00602 = 0.6604 m2
* Mômen tĩnh của đám cốt thép đối với trục trung hòa của mặt cắt nguyên
Sx-x4= (n - 1).Aps4.(dps4 - (H - Yc4)) =
= (5.343-1)x0.00602x(1.606 – (1.75 – 0.848)) = 0.0184 m3
* Khoảng cách từ trọng tâm của đám cốt thép đến trọng tâm của tiết diện
Z4=Sx-x4/A0g4 = 0.0185/0.6604 = 0.0279 m
* Khoảng cách từ trọng tâm của tiết diện có cốt thép đến thớ trên dầm

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 86


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

ytg4= H - ybg4= 1.75 – 0.824 = 0.9299 m


* Khoảng cách từ trọng tâm của tiết diện có cốt thép đến thớ dưới dầm
ybg4 = Yc4-Z4= 0.848 – 0.0279 = 0.8201 m
* Mômen quán tính tính so với trục trung hòa của mặt cắt có cốt thép
Ig4.= Ig4 + Z32xA0g3+ Aps3x(Yc3 - (H - dp3 – Z3 ))2
= 0.2459+ 0.02792x0.6343 + 0.00602x(0.848 – (1.75 – 1.606 – 0.0279))2
= 0.2514 m4
7.3. Đặt trưng hình học mắt cắt dầm Super T giai đoạn II.
7.3.1.Mặt cắt tại gối X0
* Diện tích nguyên khối
A.g0 = A2g0+ (n-1).Aps0 = 1.12745 + (5.343 - 1).0 = 1.12745 m2
* Mômen tĩnh của tiết diện đối với TTH I-I (của giai đoạn 1)
SI-I0 = n'.S.hf(hf/2+ytg0) = 0.8x2.3x0.18(0.09+0.381) = 0.156m3
* Khoảng cách từ trọng tâm dầm đến trọng tâm tiết diện liên hợp.
Z.0 = SI-I0/A.g0 = 0.156/1.12745 = 0.138 m
* Khoảng cách từ trọng tâm của tiết diện liên hợp đến đáy dầm
y.bg0 = ybg0 + Z.0= 0.419 + 0.138 = 0.557 m
* Khoảng cách từ trọng tâm tiết diện liên hợp đến mép trên dầm
y.tg0 = H_ - y.bg0 = 0.8 - 0.557 = 0.243 m
* Mômen quán tính
1 h
S. h3f + S. hf .( y.tg 0 + f )2 ) =
I. g 0 = I g 0. + Ag0. xZ.02 + n '(
12 2
1 0.18 2
0.043 + 0.796x 0.1382 + 0.8x ( x 2.3x 0.183 + 2.3x 0.18x (0.243 + ) =0.096 m4
12 2
7.3.2.Mặt cắt tại mặt cắt tính duyệt lực cắt X1
* Diện tích nguyên khối
A.g1 = A2g1+ (n-1).Aps1 = 1.961 + (5.343 - 1).0.00406 = 1.9786 m2
* Mômen tĩnh của tiết diện đối với TTH I-I (của giai đoạn 1)
SI-I1 = n'.S.hf(hf/2+ytg1) = 0.8x2.3x0.18(0.09+0.7789) = 0.2878 m3
* Khoảng cách từ trọng tâm dầm đến trọng tâm tiết diện liên hợp.
Z.1 = SI-I1/A.g1 = 0.2878/1.9786 = 0.146 m
Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 87
Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

* Khoảng cách từ trọng tâm của tiết diện liên hợp đến đáy dầm
y.bg1 = ybg1 + Z.1= 0.9711 + 0.146= 1.1171 m
* Khoảng cách từ trọng tâm tiết diện liên hợp đến mép trên dầm
y.tg1 = H - y.bg1 = 1.75 – 1.1171 = 0.6329 m
* Mômen quán tính
1 h
S .h3f + S .h f .( y.tg1 + f ) 2 ) =
I. g1 = I g1. + Ag1. xZ.12 + n '(
12 2
1 0.18 2
0.444 + 1.6471x0.1462 + 0.8 x ( x 2.3 x0.183 + 2.3 x0.18 x(0.6329 + )) = 0.653 m 4
12 2
7.3.3.Mặt cắt không dính bám 1: X2
* Diện tích nguyên khối
A.g2 = A2g2+ (n-1).Aps2 = 0.966 + (5.343 - 1)x0.00518 = 0.9890 m2
* Mômen tĩnh của tiết diện đối với TTH I-I (của giai đoạn 1)
SI-I2 = n'.S.hf(hf/2+ytg2) = 0.8x2.3x0.18(0.09+0.9260) = 0.3365 m3
* Khoảng cách từ trọng tâm dầm đến trọng tâm tiết diện liên hợp.
Z.2 = SI-I1/A.g2 = 0.3365/0.9890 = 0.340 m
* Khoảng cách từ trọng tâm của tiết diện liên hợp đến đáy dầm
y.bg2= ybg2 + Z.2= 0.8240 + 0.340= 1.164 m
* Khoảng cách từ trọng tâm tiết diện liên hợp đến mép trên dầm
y.tg2 = H_ - y.bg2 = 1.75 – 1.164 = 0.586 m
* Mômen quán tính
1 h
I. g 2 = I g 2. + Ag 2. xZ.22 + n '( S .h3f + S .h f .( y.tg 2 + f ) 2 ) =
12 2
1 0.18 2
0.2506 + 0.6568 x0.3402 + 0.8 x( x 2.3 x0.183 + 2.3 x0.18 x(0.586 + )) = 0.479 m 4
12 2
7.3.4.Mặt cắt không dính bám 2: X3
* Diện tích nguyên khối
A.g3 = A2g3+ (n-1).Aps3 = 0.966 + (5.343 - 1)x0.00602 = 0.9921 m2
* Mômen tĩnh của tiết diện đối với TTH I-I (của giai đoạn 1)
SI-I3 = n'.S.hf(hf/2+ytg3) = 0.8x2.3x0.18(0.09+0.9299) = 0.3378 m3
* Khoảng cách từ trọng tâm dầm đến trọng tâm tiết diện liên hợp.

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 88


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Z.3 = SI-I1/A.g3 = 0.3378/0.9921 = 0.3405 m


* Khoảng cách từ trọng tâm của tiết diện liên hợp đến đáy dầm
y.bg3= ybg3+ Z.3= 0.8201 + 0.3405= 1.1606 m
* Khoảng cách từ trọng tâm tiết diện liên hợp đến mép trên dầm
y.tg3 = H - y.bg3 = 1.75 – 1.1606 = 0.5849 m
* Mômen quán tính
1 h
S .h3f + S .h f .( y.tg 3 + f ) 2 ) =
I. g 3 = I g 3. + Ag3. xZ.32 + n '(
12 2
1 0.18 2
0.2514 + 0.6605 x0.34062 + 0.8 x( x 2.3 x0.183 + 2.3 x0.18 x(0.5849 + )) = 0.4782 m 4
12 2
7.3.5.Mặt cắt giữa nhịp: X4
* Diện tích nguyên khối
A.g4 = A2g4+ (n-1).Aps4 = 0.966 + (5.343 - 1)x0.00602 = 0.9921 m2
* Mômen tĩnh của tiết diện đối với TTH I-I (của giai đoạn 1)
SI-I4 = n'.S.hf(hf/2+ytg4) = 0.8x2.3x0.18(0.09+0.9299) = 0.3378 m3
* Khoảng cách từ trọng tâm dầm đến trọng tâm tiết diện liên hợp.
Z.4 = SI-I1/A.g4 = 0.3378/0.9921 = 0.3405 m
* Khoảng cách từ trọng tâm của tiết diện liên hợp đến đáy dầm
y.bg4= ybg4+ Z.4= 0.8201 + 0.3405= 1.1606 m
* Khoảng cách từ trọng tâm tiết diện liên hợp đến mép trên dầm
y.tg4 = H - y.bg4 = 1.75 – 1.1606 = 0.5849 m
* Mômen quán tính
1 h
I. g 4 = I g 4. + Ag 4. xZ.42 + n '( S .h3f + S .h f .( y.tg 4 + f ) 2 ) =
12 2
1 0.18 2
0.2514 + 0.6605 x0.34062 + 0.8 x( x 2.3 x0.183 + 2.3 x0.18 x(0.5849 + )) = 0.4782 m 4
12 2
BẢNG TỔNG HỢP ĐẶT TRƯNG HÌNH HỌC CÁC MẶT CẮT
Mặt cắt X0 X1 X2 X3 X4
GIAI ĐOẠN I

Ag (m2) 0.79625 1.64713 0.6568 0.6604574 0.66046


Sx-x (m3) 0 0.01471 0.0158 0.018406 0.01841
ybg(m) 0.419 0.97107 0.824 0.8201315 0.82013
ytg(m) 0.381 0.77893 0.926 0.9298685 0.92987

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 89


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Ig(m4) 0.043 0.44401 0.2506 0.2514039 0.2514


A'g (m2) 1.12745 1.97833 0.988 0.9916574 0.99166
GIAI ĐOẠN II SI-I (m3) 0.156 0.288 0.337 0.338 0.338
y'bg(m) 0.557 1.11707 1.165 1.1611315 1.16113
y'tg(m) 0.243 0.63293 0.585 0.5888685 0.58887
I'g(m4) 0.096 0.653 0.479 0.482 0.482

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 90


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

VIII. TÍNH TOÁN MẤT MÁT ỨNG SUẤT


Tổng mất mát ứng suất (đối với dầm DƯL kéo trước).
∆f pt = ∆f pES + ∆f pSR + ∆f pCR + ∆f pR1 + ∆f pR2

Trong đó:
∆fpES Mất mát ứng suất do co ngắn đàn hồi (Mpa)
∆fpSR Mất mát ứng suất do co ngót (Mpa)
∆fpCRMất mát ứng suất do từ biến của bê tông (Mpa)
∆fpR1Mất mát ứng suất do tự chùng ứng suất lúc truyền lực (Mpa)
∆fpR2Mất mát ứng suất do tự chùng ứng suất sau khi truyền lực (Mpa)
8.1. Mất mát ứng suất do co ngắn đàn hồi
Ep
∆f pES = f cgp
ECi

Trong đó:
EP Mô đun đàn hồi của thép DƯL. EP=1.97x1011Pa
Eci Mô đun đàn hồi của BT lúc truyền lực.
E ci = 4800 x f ' ci =4800x 50=33941125497 Pa Fcgp: Tổng ứng suất bê tông ở trọng
tâm các bó thép DƯL do lực dự ứng lực sau khi truyền và tự trọng của cấu kiện ở các mặt
cắt có mômen max(Mpa).
Ứng suất trong cốt thép DƯL do dự ứng lực. Lấy fps = 0.7 fpy = 0.7 x 1674 =
1171.8 Mpa
Độ lệch tâm của cốt thép DƯL đối với mặt cắt dầm Super-T chưa liên hợp bản bê
tông.
epsl = ybg - Cps
Mặt cắt ybg(m) Cps(m) epsl(m)
X0 0.419 0.000 0.419
X1 0.97107 0.146 0.825
X2 0.82399 0.147 0.677
X3 0.82013 0.144 0.677
X4 0.82013 0.144 0.677

Mômen tĩnh tại trọng tâm cốt thép DƯL của mặt cắt dầm Super-T chưa liên hợp
Spsl=Ig/epsl
Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 91
Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Mặt cắt Ig(m4) epsl(m) Spsl(m3)


X0 0.043 0.419 0.103
X1 0.44401 0.825 0.538
X2 0.25057 0.677 0.370
X3 0.2514 0.677 0.372
X4 0.2514 0.677 0.372

Tổng dự ứng lực. Fps= fps x Aps


Fps Fps .e psl Mg
f cgp = + −
Ag S psl S psl

Mặt cắt Fps(N) Ag(m2) epsl (m) Spsl (m3) Mg(N.m) fcgP(Mpa)
X0 0 0.79625 0.419 0.103 0 0
X1 4757508 1.6471326 0.825 0.538 440250 9.36946
X2 6069924 0.6568092 0.677 0.370 877460 17.9844
X3 7054236 0.6604574 0.677 0.372 1602770 19.2102
X4 7054236 0.6604574 0.677 0.372 2987770 15.4832

Ep
Vậy: ∆f pES = f cgp
ECi

Mặt cắt Ep (Mpa) Eci (Mpa) fcgp(Mpa)∆fpES(Mpa)


X0 197000 33941.125 0 0
X1 197000 33941.125 9.36946 54.3819
X2 197000 33941.125 17.9844 104.385
X3 197000 33941.125 19.2102 111.499
X4 197000 33941.125 15.4832 89.8671

8.2. Mất mát ứng suất do co ngót.


Theo 22TCN 272-05. Với dầm căng trước ta có công thức: ∆fpSR=117-1.03Ha
Ha : Độ ẩm tương ứng bao quanh lấy trung bình năm (%)
Lấy Ha = 86 %
∆fpSR = 117 - 1.03x86% = 28.42 Mpa

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 92


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

8.3. Mất mát ứng suất do từ biến.


∆fpCR=12.fcgp-7.∆fcdp
Độ lệch tâm của cốt thép DƯL đối với mặt cắt dầm Super-T liên hợp bản mặt cầu.
epslh=y'bg-Cps
Mặt cắt y'bg(m) Cps(m) epslh(m)
X0 0.557 0.000 0.557
X1 1.11707 0.146 0.971
X2 1.16499 0.147 1.018
X3 1.16113 0.144 1.018
X4 1.16113 0.144 1.018

Mômen tĩnh tại trọng tâm cốt thép DƯL của mặt cắt dầm Super-T liên hợp
Spsl=I'g/epslh
Mặt cắt I'g(m4) epslh(m) Spslh(m3)
X0 0.096 0.557 0.172
X1 0.653 0.971 0.672
X2 0.479 1.018 0.470
X3 0.482 1.018 0.474
X4 0.482 1.018 0.474

Mômen do tải trọng thường xuyên tác dụng lên dầm giữa chưa liên hợp.(tính từ
biến) Mtx=(DCbmg+DCvk+DCvn).ựM.g (kN.m)
Mômen do tải trọng thường xuyên tác dụng lên dầm giữa đã liên hợp.(tính từ biến)
Mtxlh=MDWg (kN.m)
Mặt cắt DCbmg DCvk DCvn ựM Mtx(kN.m) Mtxlh
X0 1014.3 100.45 18.3114 0 0 0
X1 1014.3 100.45 18.3114 26.0352 289.39 96.77
X2 1014.3 100.45 18.3114 51.9 576.886 192.87
X3 1014.3 100.45 18.3114 94.8 1053.73 352.29
X4 1014.3 100.45 18.3114 176.72 1964.3 656.71

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 93


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

∆fcdp : Thay đổi ứng suất bê tông tại trọng tâm cốt thép DƯL do tải trọng thường
xuyên, trừ tải trọng tác dụng vào lúc thực hiện DƯL.
M tx M thlh
∆fcdp = + (MPa )
S psl S pslh

∆fpCR=12.fcgp - 7.∆fcdp (Mpa)


Mặt cắt Mtx Mtxlh Spsl Spslh ∆fcdp ∆fpCR
X0 0 0 0.103 0.172 0 0
X1 289.39 96.77 0.538 0.672 0.6819 107.66
X2 576.886 192.87 0.370 0.470 1.96956 202.026
X3 1053.73 352.29 0.372 0.474 3.57929 205.468
X4 1964.3 656.71 0.372 0.474 6.67227 139.093

8.4. Mất mát do chùng ứng suất lúc truyền lực.


8.4.1. Mất mát do chùng ứng suất lúc truyền lực.
Vì tao thép DL được dùng có độ tự chùng thấp nên ta có công thức

log(24t )  f pj  log(24 x3)  1395 


∆f pR1 =  − 0.55  f pj = x − 0.55 x1395 = 18.35 MPa
40  f py  40  1674 

Trong đó: thời gian căng cốt thép đến lúc truyền lực (cắt cốt thép) t = 3 ngày
8.4.2. Mất mát do chùng ứng suất sau khi truyền lực.
∆fpR2=[138-0.4∆fpES-0.2(∆fpSR+∆fpCR)].30% (Mpa)
∆fpR=∆fpR1+∆fpR2
Mặt cắt ∆fpES(Mpa) ∆fpSR(Mpa) ∆fpCR(Mpa) ∆fpR2(Mpa) ∆fpR(Mpa)
X0 0 28.42 0 39.6948 58.0476
X1 54.3819 28.42 107.66 26.7094 45.0621
X2 104.385 28.42 202.026 15.0471 33.3999
X3 111.499 28.42 205.468 13.9868 32.3396
X4 89.8671 28.42 139.093 20.5652 38.918

8.5. Tổng mất mát ứng suất.


∆fPT=∆fpES+∆fpSR+∆fpCR+∆fpR
Mặt cắt ∆fpES(Mpa) ∆fpSR(Mpa) ∆fpCR(Mpa) ∆fpR(Mpa) ∆fPT(Mpa) % mất mát

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 94


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

X0 0 28.42 0 39.6948 68.1148 4.883


X1 54.3819 28.42 107.66 26.7094 217.171 15.568
X2 104.385 28.42 202.026 15.0471 349.878 25.081
X3 111.499 28.42 205.468 13.9868 359.374 25.762
X4 89.8671 28.42 139.093 20.5652 277.945 19.924

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 95


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

IX. TÍNH DUYỆT THEO MÔMEN.

9.1. Tính duyệt theo TTGH Sử dụng.


9.1.1. Điều kiện kiểm toán ứng suất trong bê tông.
Mômen do tải trọng thường xuyên có tính bản mặt cầu và dầm ngang tác dụng lên
dầm S-T giữa:
MDC1g= (DCdc+DCbmg+DCdn+DCvn+DCvk).g.ựM (kN.m)
Mômen do tải trọng thường xuyên giai đoạn sau khi liên hợp tác dụng lên bản mặt
cầu: CD2g= MDWg (kN.m)
Khoảng cách từ trọng tâm dầm Super-T chưa liên hợp bản BT đến thớ nén ngoài
cùng: ynI=ytg (m)
Khoảng cách từ trọng tâm dầm Super-T có cả bản mặt cầu đến thớ nén ngoài cùng
dầm Super-T: ynlh=y'tg (m)
Khoảng cách từ trọng tâm dầm Super-T có cả bản mặt cầu đến thớ nén ngoài cùng
của bản mặt cầu: ynb=y'tg+hf (m)
Khoảng cách từ trọng tâm dầm Super-T chưa liên hợp bản BT đến thớ chịu kéo
ngoài cùng: ykI=ybg (m)
Khoảng cách từ trọng tâm dầm Super-T có cả bản mặt cầu đến thớ chịu kéo ngoài
cùng: yklh=y'bg (m)
Điều kiện về ứng suất trong bê tông: bảng TCN 5.9.4.2.1-1&5.9.4.2.2-1
Qui ước: ứng suất kéo mang dấu (-), ứng suất nén mang dấu (+).
• Do tổng dự ứng lực hữu hiệu và tải trọng thường xuyên:
Giới hạn ứng suất nén của bản mặt cầu: fcf1.nb= 0.45xf'c2 = 14.4 Mpa
Giới hạn ứng suất nén thứ trên dầm ST: fcf1.nd=0.45f'c1 = 22.5 Mpa
• Do tổng hoạt tải, dự ứng lực hữu hiệu và 1/2 tải trọng thường xuyên:
Giới hạn ứng suất nén của bản mặt cầu: fcf2.nb = 0.40 f'c2 = 12.8 Mpa
Giới hạn ứng suất nén thứ trên dầm ST: fcf2.nd = 0.44 f'c1 = 20 Mpa
• Do tổng dự ứng lực hữu hiệu, tải trọng thường xuyên, nhất thời và vận chuyển:
Giới hạn ứng suất nén của bản mặt cầu: fcf3.nb= 0.60 f'c2 = 19.2 Mpa
Giới hạn ứng suất nén thứ trên dầm ST: fcf3.nd= 0.60 f'c1 = 30 Mpa
• Ứng suất kéo thớ dưới dầm:

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 96


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Giới hạn ứng suất kéo của thớ dưới dầm S-T điều kiện ăn mòn thông thường DƯL
có dính bám
f cf 4.kd = −0.5x f 'c1 = − 0.5x 50 = − 3.54 MPa

Lực thực sự trong cáp DƯL:


Fpe = fpe . Aps
fpe = fpj - ∆fpT
Lực trong tao cáp thớ trên dầm Super-T.
F'pe = fpe . A'ps
Mặt cắt ∆fpT(Mpa) fpe(Mpa) Aps(mm2) Fpe (kN) A'ps(mm2) F'pe (kN)
X0 68.1148 1326.885 0 0 280 371.53
X1 217.171 1177.829 4060 4781.985 280 329.79
X2 349.871 1045.129 5180 5413.769 280 292.64
X3 359.364 1035.636 6020 6234.528 280 289.98
X4 277.941 1117.059 6020 6724.693 280 312.78

Ứng suất cho phép trong cốt thép DƯL.


fpe.cf = 0.80 fpy = 0.8 x 1674 = 1339.2 Mpa
Điều kiện: max(fpe) ≤ fpe.cf
Kiểm Tra: max(fpe)= 1326.8852 Mpa => ĐẠT
Độ lệch tâm của cốt thép dự ứng lực thớ trên.
eps'I=ybg-Cps
Mặt cắt ybg(m) Cps(m) eps'I(m)
X0 0.419 0.740 0.321
X1 0.97107 1.690 0.719
X2 0.82399 1.690 0.866
X3 0.82013 1.690 0.870
X4 0.82013 1.690 0.870

Độ lệch tâm của cốt thép dự ứng lực thớ dưới
eps'I=ybg-Cps

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 97


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Mặt cắt ybg(m) Cps(m) eps'I(m)


X0 0.419 0.000 0.419
X1 0.97107 0.146 0.825
X2 0.82399 0.147 0.677
X3 0.82013 0.144 0.677
X4 0.82013 0.144 0.677

Fpe + F ' pe e psI e ps ' I


f pe.td = − ( Fpe . . ynI + F ' pe . . ynI )
Ag Ig Ig

Ứng suất thớ dưới dầm do DƯL.


Fpe + F ' pe e psI e ps ' I
f pe.dd = + ( Fpe . . ykI + F ' pe . . ykI )
Ag Ig Ig

Mặt cắt Ag(m2) Ig(m4) ynI(m) ykI(m) fpe.td(MPa) fpe.dd(MPa)


X0 0.79625 0.043 0.381 0.419 -1.05028 1.983476
X1 1.64713 0.444016 0.778928 0.971072 -3.52292 9.729797
X2 0.65681 0.25058 0.92601 0.82399 -9.28948 26.66562
X3 0.66046 0.251424 0.929869 0.820131 -10.8184 30.57595
X4 0.66046 0.251424 0.929869 0.820131 -11.669 32.97987

9.1.2. Kiểm tra ứng suất nén trong bê tông khi khai thác.
Khi khai thác, dầm có thể bị nứt do ứng suất nén ở thớ chịu nén phía trên của dầm
vượt quá khả năng chịu nén cho phép.
Fpe epsI M uSDg
fn = − Fpe . . ynI + . yn
Ag Ig I

fn : Ứng suất nén lớn nhất ở biên chịu nén của dầm(Tính cho dầm giữa vì dầm giữa
chịu mômen uốn lớn hơn).
Theo TTGHSD, ứng suất nén trong dầm được khiểm tra theo các trường hợp sau.
9.1.2.1. Do tác động của ứng suất do DƯL và tải trọng thường xuyên
+ Ứng suất thớ trên bản.
M CD 2 g + M DW
f1tb = . ynb
I g'

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 98


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

+ Ứng suất thớ trên dầm.


M CD 2 g + M DWg MCD1 g
f1tb = '
. ynlh + + fpe.td
Ig Ig

MDC2g MDC1g MDWg I'g Ig ynb ynlh f1tb f1td


Mặt cắt
kN.m kN.m kN.m m4 m4 m m Mpa Mpa
X0 0.00 0.00 0.00 0.096 0.043 0.423 0.243 0.000 -1.050
X1 738.15 440.25 96.77 0.653 0.444016 0.812928 0.632928 1.039 -2.086
X2 1471.20 877.46 192.87 0.479 0.25058 0.76501 0.58501 2.658 -5.209
X3 2687.27 1602.77 352.29 0.482 0.251424 0.768869 0.588869 4.849 -3.351
X4 5009.44 2987.77 656.71 0.482 0.251424 0.768869 0.588869 9.038 2.251

Kiểm tra: ứng suất thớ trên bản: điều kiện: max(f1tb) ≤ fcf1.nb
max(f1tb) = 9.038Mpa
fcf1.nb = 14.4 Mpa Kiểm tra :ĐẠT
Kiểm tra: ứng suất thớ trên dầm:
điều kiện: max(f1td) ≤ fcf1.nd
max(f1td) = 2.251 Mpa
fcf1.nd = 22.5 Mpa Kiểm tra :ĐẠT
9.1.2.2. Do tác động của hoạt tải và 0.5 tải trọng thường xuyên.
+ Ứng suất thớ trên bản.
M LLg
f 2tb = 0.5.( f1tb ) + . ynb
I g'

+ Ứng suất thớ trên dầm.


M LLg
f 2tb = 0.5.( f1tb ) + . ynlh
I g'

MLLg I'g ynb ynlh f2tb f2td


Mặt cắt
kN.m m4 m m Mpa Mpa
X0 0 0.096 0.423 0.243 0.000 -0.525
X1 669.218 0.653 0.812928 0.632928 1.353 -0.394
X2 1331.04 0.479 0.76501 0.58501 3.455 -0.979
X3 2419.59 0.482 0.768869 0.588869 6.284 1.281

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 99


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

X4 4396.57 0.482 0.768869 0.588869 11.532 6.497

Kiểm tra: ứng suất thớ trên bản:


điều kiện: max(f2tb) ≤ fcf2.nb
max(f2tb) = 11.532 Mpa
fcf2.nb = 12.8 Mpa Kiểm tra : ĐẠT
Kiểm tra: ứng suất thớ trên dầm:
điều kiện: max(f2td) ≤ fcf2.nd
max(f2td) = 6.497 Mpa
fcf2.nd = 20 Mpa Kiểm tra : ĐẠT
9.1.2.3. Do tổng dự ứng lực hữu hiệu, tải trọng thường xuyên và tải trọng nhất thời.
+ Ứng suất thớ trên bản.
M LLg
f 2tb = f1tb + . ynb
I g'

+ Ứng suất thớ trên dầm.


M LLg
f 2tb = f1tb + . ynlh
I g'

MLLg I'g ynb ynlh f2tb f2td


Mặt cắt
kN.m m4 m m Mpa Mpa
X0 0 0.096 0.423 0.243 0.000 -1.050
X1 669.218 0.653 0.812928 0.632928 1.873 -1.437
X2 1331.04 0.479 0.76501 0.58501 4.783 -3.583
X3 2419.59 0.482 0.768869 0.588869 8.708 -0.395
X4 4396.57 0.482 0.768869 0.588869 16.052 7.623

Kiểm tra: ứng suất thớ trên bản:


điều kiện: max(f3tb) ≤ fcf3.nb
max(f3tb) = 16.052 Mpa
fcf3.nb = 19.2 MPa Kiểm tra :ĐẠT

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 100


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Kiểm tra: ứng suất thớ trên dầm:


điều kiện: max(f2td) ≤ fcf2.nd
max(f2td) = 7.623 Mpa
fcf2.nd = 30 Mpa. Kiểm tra :ĐẠT
* Đề phòng thớ trên dầm các mặt cắt gần gối có thể bị kéo => ta kiểm tra ứng suất kéo.
9.1.3. Kiểm tra ứng suất kéo trong bê tông khi khai thác.
Kiểm tra ứng suất thớ dưới dầm liên hợp
Cũng trong trạng thái giới hạn về sử dụng, khi dầm đang chịu tải, thớ dưới sẽ chịu
kéo
Điều kiện để dầm không nứt là: fk ≥ fcf4.kd
fk : Ứng suất nén lớn nhất ở biên chịu nén của dầm (ở đây tính cho dầm giữa vì
dầm giữa chịu mômen lớn hơn)
Fpe e psI M CD 2 g + M DWg + M LLg M CD1g
fn = + Fpe . . ykI − ( . yklh + . ykI )
Ag Ig I Ig
M CD 2 g + M DWg + M LLg M CD1g
f 4 dd = f pe.dd + ( . yklh + . ykI )
I Ig

fpe.dd MDC2g MDWg MLLg MDC1g I'g Ig f4dd


Mặt cắt
Mpa kN.m kN.m kN.m kN.m m4 m4 Mpa
X0 1.983 0.00 0.00 0 0.00 0.096 0.043 1.983
X1 9.730 738.15 96.77 669.2183 440.25 0.653 0.444016 6.194
X2 26.666 1471.2 192.87 1331.044 877.46 0.479 0.25058 16.496
X3 30.576 2687.27 352.29 2419.593 1602.77 0.482 0.251424 12.197
X4 32.980 5009.44 656.71 4396.571 2987.77 0.482 0.251424 -1.007

Kiểm tra: ứng suất thớ dưới dầm:


điều kiện: min(f4dd) ≥ fcf4.kd
min(f4dd) = -1.007 Mpa
fcf4.kd = -3.536 Mpa Kiểm tra : ĐẠT
9.1.4. Kiểm toán ứng suất trong bê tông giai đoạn thi công.
9.1.4.1. Kiểm toán ứng suất thớ trên trong quá trình thi công.

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 101


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Khi dầm vừa chế tạo xong, lúc này, dự ứng lực trong cốt thép là lớn nhất trong khi
chưa có hoạt tải mà mới chỉ có tải trọng bản thân của dầm chống lại lực nén của dự ứng
lực. Dầm có khả năng bị nứt thớ trên.
Điều kiện:
Ft: Ứng suất thớ trên của dầm( có thể là ƯS kéo do DƯL)
f'ci: Cường độ chịu nén của bê tông dầm khi truyền lực
f'ci = 0.8f'c1 => f'ci = 40 Mpa
Tải trọng tác dụng lên dầm khi thi công:
Fpe e psI M uDCdc
ft = − Fpe . . ynI + . ynI
Ag Ig Ig

Lực thực sự trong cáp DƯL:


fpetc = fpj - ∆fpES - ∆fpR1
Fpetc = fpetc.Aps
fpetc Aps Fpetc A'ps Ag epsI MDCdc Ig ft
Mặt cắt
Mpa m2 kN m2 m2 m kN.m m4 Mpa
X0 1376.65 0 0.00 280 0.796 0.419 0.00 0.043 0.000
X1 1322.27 4060 5368.40 280 1.647 0.825 440.25 0.444016 -3.742
X2 1272.27 5180 6590.33 280 0.657 0.677 877.46 0.25058 -3.671
X3 1265.15 6020 7616.21 280 0.660 0.677 1602.77 0.251424 -1.597
X4 1286.78 6020 7746.43 280 0.660 0.677 2987.77 0.251424 3.397

Kiểm tra: ứng suất thớ trên:

điều kiện: min ( ft ) ≥ −0.58 f ' c

min(ft) = -3.742 Mpa


−0.58 f ' c = - 4.101219331 Mpa Kiểm tra : ĐẠT

9.1.4.2. Kiểm toán ứng suất thớ dưới trong quá trình thi công.
Đồng thời với khả năng nứt thớ trên, nếu như ta DƯL vượt quá khả năng chịu nén
của bê tông thì bê tông sẽ bị nứt dọc ở thớ dưới.
Kiểm tra khả năng này bằng phương trình dưới đây.
Điều kiện: fd ≤ 0.6 f'ci = 24 Mpa

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 102


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

fd: Ứng suất thớ dưới của dầm( tính cho dầm biên vì dầm biên chịu mômen uốn
lớn hơn)
Fpetc e psI M DCdc
fd = − Fpetc . . ykI + . ykI
Ag Ig Ig

fpetc Aps Fpetc Ag epsI MDCdc Ig fd


Mặt cắt
Mpa m2 kN m2 m kN.m m4 Mpa
X0 1376.65 0 0.00 0.796 0.419 0.00 0.043 0.000
X1 1322.27 4060 5368.40 1.647 0.825 440.25 0.444016 6.478
X2 1272.27 5180 6590.33 0.657 0.677 877.46 0.25058 14.613
X3 1265.15 6020 7616.21 0.660 0.677 1602.77 0.251424 14.890
X4 1286.78 6020 7746.43 0.660 0.677 2987.77 0.251424 10.717

Kiểm tra: ứng suất thớ dưới dầm:


điều kiện: max(fd) ≤ 0.6f'ci
max(fd) =14.890 Mpa
0.6 f'ci = 24 Mpa
Kiểm tra :ĐẠT
9.1.5. Kiểm tra độ vồng độ võng dầm.
Xét tại mặt cắt giữa nhịp( có độ võng lớn nhất)
Qui ước: Độ võng xuống mang dấu dương, vồng lên mang dấu âm
Mômen quán tính của mặt cắt nguyên đối với trọng tâm( không xét cốt thép):
Tại mặt cắt giữa nhịp:Đối với dầm Super-T chưa liên hợp: Id4 = 0.251m4
Đối với dầm Super-T liên hợp: Ig = 0.482m4
9.1.5.1. Độ vồng do DƯL.
Độ vồng do DƯL có thể xác định theo công thức sau:
− Fps 4 .e psI 4 .L2 7054236 x 0.677 x 38.32
fv. ps = =− = −0.10272 m = −102.72 mm
8.Eci .I d 4 8 x3.39 x1010 x 0.251

9.1.5.2. Độ võng do trọng lượng dầm.


5.( DCDC + DCvn ).g .L4tt 5 x (1723.43 + 18.31) x9.81x37.64
f v.DC1 = = =0.0483 m =48.3 mm
8.Ecdam .I d 4 384 x36872.5 x103 x0.251x103

9.1.5.3. Độ võng do bản mặt cầu dầm ngang, ván kuôn, vách ngăn.
Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 103
Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

5.( DCbm + DCdn + DCvk ).g .L4tt 5 x (1058.4 + 51.4 + 100.45) x9.81x 37.64
f v. DC1 = =
384.Ecdam .I d 4 384 x 36872.5x103 x 0.251x103
= 0.0334m = 33.4mm
9.1.5.4. Độ võng do gờ chắn, lan can.
5.( DClcg ).g .L4tt
f v.DC1 = = 0 mm
384.Ecdam .I d 4

9.1.5.5. Độ võng do lớp phủ và trang thiết bị trên cầu.
5.( DWg ).g .L4tt 5 x378.81x9.81x37.64
f v. DC1 = = =0.0039 m =3.9 mm
384.Ecdam .I g 8 x 36872.5 x103 x 0.673x103

9.1.5.6. Độ vồng của dầm sau khi căng cáp DƯL.
fv.TC = fv.DC1 + fv.ps= -54.88 mm (vồng lên)
9.1.5.7. Độ võng của dầm khi khai thác dưới tác dụng các tải trọng thường xuyên.
fv.TTTX = fv.DC1 + fv.ps + fv.DC2 + fv.DC3 + fv.DW = - 15.31mm (vồng lên)
9.1.5.8. Độ võng của dầm khi khai thác dưới tác dụng các hoạt tải
Điều kiện kiểm toán :
fv.LL ≤ Ltt/800 và fv.LLvPL ≤ Ltt/1000
Trong đó:
Ltt: Chiều dài nhịp tính toán.
fv.LL: Độ võng lớn nhất tại giữa nhịp do xe. Lấy bằng trị số lớn hơn của
+ Kết quả tính của xe tải thiết kê.
+ 25% của xe tải thiết kế cùng tải trọng làn.
fv.LLvPL: Độ võng lớn nhất tại giữa nhịp do xe và người đi bộ.
Hệ số phân bố độ võng có thể lấy bằng số làn/số dầm, vì tất cả các làn thiết kế đều
chất tải và tất cả các dầm đỡ đều giả thiết võng như nhau.
Df = nlan/Nb = 0.400 Nb = 5 nlan= 2
Tính độ võng do xe tải đơn:
P1=P2 = Df x 145 kN =0.4 x 145000N = 58000 N
P3 = Df x 35 kN =0.4 x 3500 = 14000N
Bố trí xe tại vị trí bất lợi nhất như hình vẽ.

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 104


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Khoảng cách từ trục xe đến gối:


c1 = Ltt/2 - 4.3 = 14.5 m
c2 = Ltt/2 = 18.8m
c3 = Ltt/2 + 4.3 = 23.1m
P1.c1
f v.1 = (3.Ltt2 − 4c12 )
48.Ecdam .I g
58 x14.5
= 3
(3 x37.6 2− 4 x14.5 2 )= 2.4 x10 −3 m= 2.4mm
48 x36872.5 x10 x0.673

P1.c1
f v.1 = (3.Ltt2 − 4c12 )
48.Ecdam .I g
58 x18.8
= 3
(3 x37.6 2− 4 x18.8 2 )= 2.59 x10 −3 m= 2.59mm
48 x36872.5 x10 x0.673
P1.c1
f v.1 = (3.Ltt2 − 4c12 )
48.Ecdam .I g
14 x18.8
= 3
(3 x37.6 2− 4 x 23.12 )= 0.57 x10 −3 m= 0.57 mm
48 x36872.5 x10 x0.673
Độ võng do xe tải thiết kê.
fv.truck = fv.1 + fv.2 +fv.3 = 2.4 + 2.59 + 0.57= 5.56 mm
Tính độ võng do tải trọng làn:
5.(qlan ).L4tt 5 x9.3 x37.64
f v.lan = = = 9.75 x10−3 m = 9.75mm
384.Ecdam .I g 384 x36874.5 x 0.673

Tính độ võng do tải trọng làn người đi:


5.( PL.B3 ).L4tt 5 x3x1.9 x37.64
f v.PL = = = 0.11x10−3 m = 0.11mm
384.Ecdam .I g 384 x36872.5 x0.673

Độ võng do 25% xe tải thiết kế với tải trọng làn thiết kế:
fv.xe = 25%fv.truck + fv.lan = 0.25 x 5.56 + 9.75= 11.14 mm

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 105


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

fv.kt = max(fv.xe,fv.truck) = 11.14 mm


Kiểm tra độ võng do xe nói chung:
Điều kiện: fv.kt ≤ Ltt/800
Ltt/800 = 47 mm Kiểm Tra ĐẠT
Kiểm tra độ võng do xe và tải trọng người đi:
Điều kiện: (fv.kt + fv.PL) ≤ Ltt/1000
Ltt/1000 = 37.6 mm
fv.kt + fv.PL = 11.14 + 0.11 =11.25 mm. Kiểm Tra ĐẠT
9.2. Tính duyệt theo TTGH Cường độ.
9.2.1. Tính duyệt mômen uốn.
9.2.1.1. Sức kháng uốn.
Sức kháng uốn tính toán Mr được tính như sau: Mr = φMn
Trong đó:Mn : Sức kháng uốn danh định.
φ : Hệ số sức kháng uốn .
Theo qui tŕnh. điều 5.5.4.2 ta có: φ =0.9
Coi thứ dưới chỉ có cốt thép DƯL chịu lực. Với mặt cắt hình chữ T thì qui đổi sức
kháng danh định Mn được xác định như sau:( 5.7.3.2.2.1/22 TCN 272-05).
 a a
M nT =  Aps . f ps (d p − ) + As . f y .(d s − )−
 2 2
a a h
− A 's . f ' y .(d 's − ) + 0.85. f 'c 1. β1.h f .(b− bw ).( − f )
2 2 2
Với mặt cắt hình chữ nhật thì sức kháng danh định Mn được xác định như sau:
(TCN 5.7.3.2.3)
 a  a
M nT =  Aps . f ps ( d p − )  + As . f y .( ds − )
 2  2

Trong đó:
Aps :Diện tích cốt thép DƯL.
Bỏ qua diện tích cốt thép thường As = 0, A's= 0.
dp :Khoảng cách từ thớ nén mép trên dầm liên hợp đến trọng tâm cốt thép DƯL.
b Bề rộng mặt cắt chịu nén của cấu kiện. b = bt
bwBề dày bản bụng

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 106


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

hfChiều dày bản cánh chịu nén.


õ1Hệ số chuyển đổi biểu đồ ứng suất qui định trong điều 5.7.2.2
*Quy đổi tiết diện về tiết diện tương đương( chỉ tính cho mặt cắt rỗng)
B = 1440mm
hc = 79mm
bw = 252mm
bb = 700mm
hb = 221mm
0.85 IF ≤ 28MPa
β1 = 0.85-0.05(f'c1-28)/7 IF 28MPa < f'c1 < 56MPa
0.65 IF ≥ 56MPa
=> õ1=0.692857143Mpa
fpu: Cường độ chịu kéo qui định của thép DƯL: fpu =1860Mpa
fpy: Giới hạn chảy của thép DƯL: fpy =1674
c: Khoảng cách từ thớ chịu nén ngoài cùng đến trục trung hòa với giả thiết là thép
DƯL của bó tao thép đã bị chảy dẻo (TCN 5.7.3.1.1).
Aps . f ps − 0.85β1 . f 'c1 (b − bw ).hf
c1 =
( mặt cắt hình T) f
0.85. f 'c1 .β1 .bw + k .Aps . pu
dp

Aps . f ps
c1 =
(mặt cắt chữ nhật) f pu
0.85. f 'c1 .β1 .bw + k .Aps .
dp

Mặt cắt c1 (m) c2 (m) c(m)


X0 -66.7416 0 0
X1 0.325245 0.11127 0.325245
X2 0.366672 0.218547 0.366672
X3 0.522836 0.252445 0.522836
X4 0.522836 0.252445 0.522836

c1 IF c1 ≥ h f
=> c =
c2 IF c1 < h f

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 107


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

a: Chiều dày của khối ứng suất tương đương a = c.β1


fps: Ứng suất trung bình trong cốt thép DƯL với sức kháng uốn danh định tính theo
TCN5.7.3.1.1-1:
c
f ps = f pu .(1− k )
dp

Trong đó:
f py 1674
k = 2.(1.04 − ) = 2.(1.04 − ) = 0.28
f pu 1860

M nT IF c1 ≥ h f
=> M n =
M nB IF c1 < h f

Aps fps dp a b bw c Mn Mr=ễMr


Mặt cắt
(m2) (Mpa) (m) (m) (m) (m) (m) (kN.m) (kN.m)
X0 0.0000 1860 0.8 0 1.220 0.890 0 0 0
X1 0.0041 1754.4 1.604 0.225349 2.260 0.700 0.325245 11664.07 10497.66
X2 0.0052 1740.87 1.603 0.254051 1.440 0.252 0.366672 14605.16 13144.65
X3 0.0060 1690.45 1.606 0.36225 1.440 0.252 0.522836 17688.05 15919.24
X4 0.0060 1690.45 1.606 0.36225 1.440 0.252 0.522836 17688.05 15919.24

9.2.1.2. Mômen uốn tính duyệt.


Ta lấy giá trị lớn nhất của mômen uốn tính toán theo TTGH CĐ1
Mutd = max( MuCD1g,MuCD1b)
9.2.1.3. Điều kiện duyệt mômen uốn.
Điều kiện : min(Mr - Mutd )≥ 0
MuCD1g MuCD1b Mutd Mr Mr - Mutd
Mặt cắt Kiểm Tra
(kN.m) (kN.m) (kN.m) (kN.m) (kN.m)
X0 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
X1 2350.92 1762.36 2350.92 10497.66 8146.74
X2 4680.51 3511.63 4680.51 13144.65 8464.13ĐẠT
X3 8527.90 6410.45 8527.90 15919.24 7391.34
X4 15687.91 11912.60 15687.91 15919.24 231.34

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 108


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

9.2.2. Kiểm tra hàm lượng cốt thép DƯL.


9.2.2.1. Cốt thép tối đa (TCN 5.7.3.3.1)
Coi diện tích cốt thép thường As = 0 theo TCN 5.7.3.3.1 ta có
c
Điều kiện: ≤ 0.42
de

Aps fps dp de c
Mặt cắt c/de Kiểm Tra
(m2) (Mpa) (m) (m) (m)
X0 0.0000 1860.00 0.800 0.000 0.000 0.000 ĐẠT
X1 0.0041 1754.40 1.604 1.604 0.325 0.203 ĐẠT
X2 0.0052 1740.87 1.603 1.603 0.367 0.229 ĐẠT
X3 0.0060 1690.45 1.606 1.606 0.523 0.326 ĐẠT
X4 0.0060 1690.45 1.606 1.606 0.523 0.326 ĐẠT

9.2.2.2. Cốt thép tối thiểu (TCN 5.7.3.3.2)


Cốt thép tối thiểu phải đảm bảo mômen kháng uốn tính toán giá trị nhỏ hơn trong
2 giá trị sau:
• 1.2 lần sức kháng nứt
• 1.33 lần mômen tính toán cần thiết dưới tổ hợp tải trọng - cường độ.
Cường độ chịu kéo khi uốn:
f r = −0.63. f 'ci = − 0.63. 50 = − 4.455MPa

Tổng mômen gây nứt: ∆M = ∆f.SI-I


Trong đó:
∆f = f4dd - fr : Tổng ứng suất gây nứt
SI-I : Mômen quán tính đối với đáy dầm.
MuSDg : Mômen theo TTGH sử dụng
Mômen gây ra bởi lực DƯL : Mps = -(Fpe.epsI)
Mômen nứt : Mcr = (MuSDg + Mps) + ∆M
Mômen kháng uốn yêu cầu : Mr.yc = min( 1.2Mcr, 1.33MuCD1g)
Điều kiện kiểm tra: Mr ≥ Mr.yc
Mặt cắt f4dd ∆f SI-I MuSDg Mps Mcr Mr.yc Mr Kiểm Tra

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 109


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

(Mpa) (Mpa) (m3) (kN.m) (kN.m) (kN.m) (kN.m) (kN.m)


X0 1.9835 6.44 0.156 0.000 0.00 1004.37 0.000 0.00
X1 6.1939 10.65 0.288 1764.859 -3946.96 884.71 1061.649 10497.66
X2 16.4696 20.92 0.337 3085.608 -3668.15 6468.97 4103.859 13144.65 ĐẠT
X3 12.1977 16.65 0.338 5623.981 -4217.78 7034.75 7479.895 15919.24
X4 -1.0061 3.45 0.338 10362.283 -4549.42 6978.51 8374.214 15919.24

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 110


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

X. TÍNH DUYỆT THEO LỰC CẮT VÀ XOẮN.


10.1. Xác định sức kháng cắt danh định.
Sức kháng danh định lấy giá trị nhỏ hơn trong hai giá trị sau:
V n = V c + V s + Vp
Vn = 0.25. f'c.bv.dv + Vp
Sức kháng cắt có thể chia thành, Vc: do ứng suất kéo trong bê tông, Vs: do cốt thép
chịu, Vp: do thành phần dự ứng lực thẳng đứng.

Sức kháng danh định của mặt cắt bê tông: Vc = 0.0316.β . f c .bv.d v kN
Av .β .bv .d v .cot g (θ )
Sức kháng danh định do cốt thép chịu cắt: Vc = kN
s

Sức kháng danh định do thành phần DƯL thẳng đứng: Vp = 0


Bỏ qua cốt thép thường chịu kéo: ds = 0 m
Chiều cao chịu cắt hữu hiệu:
a 0.175
d v =max(ds- , 0.9 d e, 0.72h)=max(0- , 0.9x1.606, 0.72x1.75)=1.44m
2 2

10.1.1. Xác định thông số ε x và β [TCVN 5.8.3.4.2]


Tra bảng TCN để xác định từ thông số ứng suất cắt v/f'c.
Ứng biến dọc trong cốt thép phía chịu uốn:
Mu
+ 0.5.Vu .cot g (θ ) − Aps . f po
dv
εx =
Es . As + E p . Ap

Bề rộng hữu hiệu bv = bw


Chiều cao chịu cắt hữu hiệu dv
Hệ số chỉ khả năng của bê tông bị nứt chéo
Truyền lực kéo: β
Góc nghiêng của ứng suất nén chéo: θ
Mô men tại mặt cắt tính duyệt lực cắt: Mu=2350.9233
Lực cắt tại vị trí tính duyệt lực cắt:Vu=1583.113
Ứng suất cắt trong bê tông được xác định theo công thức TCN 5.8.3.4.2
Vu − φV p
v=
φ .bv .d v

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 111


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Lực cắt đã nhân hệ số tại mặt cắt kiểm tra lực cắt: X1 =1.44 m
Vu = VuCD1g1 =1583.113kN
Hệ số sức kháng cắt φv = 0.9
1583.11 − 0.9 x0
=> Ứng suất cắt trong bê tông: v = =1745 kN/m 2=1.745 Mpa
0.9 x1.44 x0.7
v 1.745
=> = = 0.0349
f 'c1 50

Bảng TCN 5.8.3.4.2-1 thể hiện giá trị của ố và õ cho mặt cắt có cốt thép ngang.
Lực dọc do DƯL: Fps1 = 4757508N
Ứng suất trong thép DƯL khi ứng suất bê tông xung quanh nó bẳng 0.
Fpe1 E ps 4781.98 197000
f po = f pe1 − . =1177.83 − . =1164.91 MPa
A ' g Ecdam 1.978 36872.5 x103

Chiều dài truyền lực hữu hiệu của thép DƯL. Lt1 = 60.Dps = 0.912 m
Vì chiều dài truyền lực , Lt1 = 0.912m nhỏ hơn khoảng cách đến mặt cắt tính duyệt
lực cắt X1 nên toàn bộ ứng suất trong thép DƯL tại mặt cắt đó là hữu hiệu.
Mômen có nhân hệ số tại mặt cắt: Mu = max (MuCD1g1, Vu.dv)
Mu = 2350.9233kN.m
để xác định ứng biến trong thép dọc ta giả định thông số ố = 270
=> ứng biến
Mu
+ 0.5.Vu .cot g (θ ) − Aps . f po
dv
εx =
Es . As + E p . Ap
2350.92
+ 0.5 x1583.11 x cotg(27 0) − 4060 x1164.91x10 −3
= 1.44
4060 x197000 x10 −3
= −0.0019

Kiểm tra : 0 ≤ ε x ≤ 0.002 =>KHÔNG ĐẠT, phải tính lại


Ứng biến có giá trị âm thì phải tính lại theo công thức TCN 5.8.3.4.2-3
Với diện tích bê tông phía chịu uốn của dầm (hình TCN 5.8.3.4.2-3)
A1g1 H + h f 1.6295 1.75 + 0.18
Ac = . = . = 0.8986m 2
H 2 1.75 2
Tính lại giá trị ứng biến.

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 112


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Mu
+ 0.5.Vu .cot g (θ ) − Aps . f po
dv
εx =
Es . As + E p .Ap
2350.92
+ 0.5 x1583.11 x cotg(27 0) − 4060 x1164.91x10 −3
= 1.44
4060 x197000 x10 −3 + 0.8986 x36872.5 x10 3
= −4.55 x10 −5

Tra bảng TCN 5.8.3.4.2-1, với v/f'c1, các giá trị của ố và õ có thể lấy như sau:
4.88 − 5.63
β= .(ε x + 0.1) + 5.63 = 4.8803
0 + 0.1

Góc xiên ứng suất nén phù hợp với giả thiết tiếp tục sử dụng để tính toán.
Sức kháng cắt danh định của mặt cắt:
Vc = 0.083.β. f 'c 1.bv .d v = 0.083x 4.8803. 50 x 700x1440.10 −=3 2892.5 kN
9

10.1.2. Chọn cốt thép đai chống cắt.


Để thuận lợi cho thi công chọn đường kính cốt đai không đổi nhưng khoảng cách
thay đổi theo sự giảm lực cắt theo chiều dài dầm:
Dctd: Đường kích cốt đai.(mm)
sctd: Bước cốt đai.
Av: Diện tích cốt đai tại các mặt cắt trong cự ly sctd
Á: Góc nghiêng cốt đai.=0
bv .sctd
Av = 0.083. f 'c 1 .
fy

Dctd Sctd Av
Mặt cắt
mm mm mm2
X0 16 100 124.367
X1 16 150 146.725
X2 16 200 35.2139
X3 16 250 44.0174
X4 16 250 44.0174

10.2. Tính duyệt lực cắt theo TTGH cường độ.


Cường độ kháng cắt danh định tại mặt cắt X1

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 113


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Av1. f y .d v .cot g (θ ) 146.73x10 − 6.420 x103.cot g (27).1440


Với V s = = =1163.9 kN
sctd 1 150

Vn = Vc + Vp + Vs ,Vn = 2892.9+1163.9 = 4056.53 kN


Cường độ kháng cắt phải thỏa mãn điều kiện: ễv.Vn ≥ Vu
Kiểm tra: φv.Vn = 0.9 x 4056.53 = 3650.9 kN
Vu =1583.1kN =>ĐẠT
Kiểm tra lại bố trí cốt đai.
Khoảng cách tối đa:
Nội lực tính toán tại các mặt cắt: Vu = VuCD1g , Mu = MuCD1g
min(0.8dv,0.6m) <=> Vu < (0.1.f'c1.bv.dv)
min ( 0.8d v , 0.6m ) <=> Vu < ( 0.1.f 'c1 .b v .d v )
s max = (
(
min 0.4d v , 0.3m ) <=> Vu ≥ ( 0.1.f 'c1 .b v .d v )

sctd <=> s max > sctd


s cd =
s max <=> s max ≤ sctd

Vu bv smax sctd scd


Mặt cắt
kN mm mm mm mm
X0 1694.5718 890 600 100 100
X1 1583.113 700 600 150 150
X2 1463.5584 252 600 200 200
X3 1237.4579 252 600 250 250
X4 327.7503 252 600 250 250

10.3. Tính duyệt cốt thép dọc chịu xoắn.


Để mặt cắt không bị xoắn cốt thép dọc phải được bố trí cân xứng sao cho tại mỗi mặt
cắt khả năng chịu kéo của cốt thép phần chịu kéo uốn của cấu kiện có tính đến các trường
hợp không phát huy hết của cốt thép này.
Phương trình lực yêu cầu trong cốt thép dọc:
Mu V
T= + ( u − 0.5.Vs − V p ).cot g (θ )
d v .φ φ

10.3.1. Tại mặt cắt kiểm tra lực cắt X1 = 1.44 m

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 114


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Mu V
T= + ( u − 0.5.Vs −Vp ).cot g (θ )
d v .φ φ
2350.9 1583.11
= +( − 0.5x1163.93 −0).cot g (270 ) =3940.98 kN
1.44 0.9
Diện tích cốt thép chịu mômen dương: Aps1 =4060mm
Lực dọc tương đương trong cốt thép: Td1 = Fps1 = 4757.508kN
Kiểm tra Điều kiện: Td1 > T1 => ĐẠT, đủ diện tích cốt thép dọc
10.3.1. Tại mặt cắt gối:
Mu V
T= + ( u − 0.5.Vs − V p ).cot g (θ )
d v .φ φ

Mu = MuCD1g0 = 0 kN.m. Với


Av 0 . f y .d v .cot g (θ ) Vu 0 124.37 x 420 x1440.cot g (270 ) 1694.57
Vs = min( , ) = Min( , )
scd 0 φv 100 0.9
= min(1479.86,1882.86) = 1479.86 kN

Tại gối : Vp = 0
Lực dọc do DƯL: Fps.d0 = Aps0.fpe0 = 0
Vu 0 1694.57
T0 = ( − 0.5.Vs − V p ).cot g (θ ) = ( − 0.5 x1479.86 − 0) x cot g (270 ) = 2243.12 kN
φv 0.9

Do tại đầu dầm cắt khấc không bố trí cốt thép DƯL nên ta sẽ bố trí các thanh D32
dọc để chịu lực dọc và lực cắt. D32 = 32mm
Diện tích 1 thanh AD32 = π .D32 = 0.00321536 mm2
Diện tích cốt thép thường chịu lực As phải đảm bảo điều kiện :
Lực dọc tương đương trong cốt thép Td1 = As.fy ≥ T0
Vậy diện tích cốt thép thường: As.min = T0/fy =0.0053 mm2 thanh
Số lượng thanh D32 tối thiểu: nD32.min = As.min/AD32 = 1.66 mm2
=> Chọn nD32 = 8 thanh => As = nD32.AD32 = 0.0257
Lực dọc tương đương: Td1 = As.fy = 10803.6096 kN
Kiểm tra Điều kiện: Td1 ≥ T0 => ĐẠT, đủ diện tích cốt thép dọc
Hình vẽ:

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 115


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 116


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

XI. TÍNH DUYỆT BẢN MẶT CẦU VÀ DẦM NGANG.


11.1. Phương pháp tính toán bản mặt cầu.
Áp dụng phương pháp tính toán gần đúng theo điều 4.6.2.(ASSHTO98).
Mặt cầu có thể phân tích như một dầm liên tục trên các dầm chủ.
11.2. Xác định nội lực bản mặt cầu do tĩnh tải.
Sơ đồ tính và vị trí nội lực.
Theo điều 4.6.2.1: Khi áp dụng theo phương pháp giải lấy mômen dương, tương tự
đối với mômen âm do đó ta chỉ cần xác định nội lực lớn nhất của sơ đồ. Trong dầm liên
tục nội lực lớn nhất tại gối và giữa nhịp. Do sơ đồ tính toán là dầm liên tục 3 nhịp đối
xứng, vị trí tính toán nội lực là: a,b,c,d,e như hình vẽ.
Theo điều 4.6.2.1.6: Các dải phải được coi như các dầm liên tục hoặc dầm giản đơn.
Chiều dài nhịp phải được lấy bằng khoảng cách tâm đến tâm giữa các cấu kiện đỡ.
Nhằm xác định hiệu ứng lực trong các dải, các cấu kiện đỡ phải giả thiết là cứng vô
hạn.Các tải trọng bánh xe có thể được mô hình hóa như tải trọng tập trung hoặc như tải
trọng vệt mà chiều dài dọc theo nhịp sẽ là chiều dài của diện tích tiếp xúc được chỉ trong
điều
3.6.1.2.5. cộng với chiều cao của bản mặt cầu. ở đây ta coi tải trọng bánh xe như tải trọng
tập trung.
Xác định nội lực do tỉnh tải
Tỷ trọng các cấu kiện lấy theo Bảng 3.5.1.1.AASSHTO
Tĩnh tải tác dụng lên bản mặt cầu gồm các tĩnh tải rải đều do TTBT của bản mặt
cầu, TTBT của lớp phủ, lực tập trung do lan can tác dụng lên phần hẫng.
Đối với tĩnh tải, ta tính cho 1m dài bản mặt cầu:
Tĩnh tải rải đều do TTBT bản mặt cầu:
Chiều dày bmc =180mm
gDC(bmc) = 180x1000x22.5x10-6= 4.41kN/m
Tĩnh tải rải đều do TTBT bản mặt cầu:
Chiều dày l phủ = 74mm
gDW=74x1000x22.5x10-6= 1.665 kN/m
Tải trọng do lan can cho phần hẫng: Thiên về an toàn ta xem như lực tập trung đặt
tại mép.
gDC(lcan) =3.835 kN/m

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 117


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Để tính nội cho các mặt cắt b,c,d,e ta vẽ đường ảnh hưởng của các mặt cắt rồi xếp
tải lên ĐAH. Do sơ đồ tính toán bản mặt cầu là hệ số siêu tĩnh bậc cao nên ta sử dụng
chương trình MidasCivil để vẽ và tính toán.
Công thúc xác định nội lực tính toán:
Mu = η .(γ p .M DC1 + γ p .M CD 2 + γ p .M DW )

Với ỗ = 1.05
Hệ số tĩnh tải (Bảng A.3.4.1-2)
TTGH Cường độ 1 TTGH Sử dụng
Loại tải trọng
ĐAH + ĐAH - ĐAH + ĐAH -
DC: Cấu kiện và cỏc thiết bị phụ 1.25 0.9 1 1
DW: Lớp phủ mặt cầu và các tiện
ích 1.5 0.65 1 1

11.2.1. Nội lực mặt cắt a.


Để tạo ra ứng lực lớn nhất tĩnh tải, trên phần đường ảnh hưởng dương ta xếp tĩnh
tải với hệ số lớn hơn , trên phần đường ảnh hưởng âm ta lấy xếp tĩnh tải với hệ số nhỏ
hơn 1:
Trên phần ĐAH dương:
Với bản mặt cầu lấy hệ số γ p = 1.25 trong TTGH CĐ 1, bẳng 1 trong TTGH SD
Với lớp phủ lấy hệ số γ p = 1.5 trong TTGH CĐ 1, bẳng 1 trong TTGH SD
Trên phần ĐAH âm:
Với bản mặt cầu lấy hệ số γ p = 0.9 trong TTGH CĐ 1, bẳng 1 trong TTGH SD
Với lớp phủ lấy hệ số γ p = 0.65 trong TTGH CĐ 1, bẳng 1 trong TTGH SD
Mômen tại mặt cắt a là mômen phần hẫng. Sơ đồ tính dạng công xon chịu uốn.

TTGH TTGH d/tích


Phần ĐAH CĐ I SD DAH
BMC L.Phủ BMC L.Phủ
Dương 0 0.000 0 0 0
Âm -3.1008 -1.165 -3.4453 -1.792969 -0.78125
Tổng -3.1008 -1.165 -3.4453 -1.792969 -0.78125

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 118


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Tổng nội lực -4.266210938 -5.23828125

11.2.2. Nội lực mặt cắt b.

TTGH CĐ I TTGH SD
Phần ĐAH d/tớch DAH
BMC L.Phủ BMC L.Phủ
Dương 2.905726 1.81459649 2.324581 1.20973099 0.5271159
Âm -1.70028 -0.63905035 -1.8892 -0.98315438 -0.4283897
Tổng 1.205448 1.17554614 0.435382 0.22657661 0.0987262
Tổng nội lực 2.380993776 0.661959104

11.2.3. Nội lực mặt cắt c.

Phần ĐAH TTGH CĐ I TTGH SD d/tích DAH


BMC L.Phủ BMC L.Phủ
Dương 1.592745 0.99465317 1.274196 0.66310211 0.2889334
Âm -2.51131 -0.94387652 -2.79034 -1.45211773 -0.632731
Tổng -0.91856 0.05077665 -1.51615 -0.78901561 -0.3437977
Tổng nội lực -0.86779 -2.30516

11.2.4. Nội lực mặt cắt d.

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 119


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Phần ĐAH TTGH CĐ I TTGH SD d/tích DAH


BMC L.Phủ BMC L.Phủ
Dương 1.146777 0.43101637 1.274196 0.66310211 0.2889334
Âm -3.48793 -2.17817659 -2.79034 -1.45211773 -0.632731
Tổng -2.34115 -1.74716021 -1.51615 -0.78901561 -0.3437977
Tổng nội lực -4.08831 -2.30516

11.2.5. Nội lực mặt cắt e.

Phần ĐAH TTGH CĐ I TTGH SD d/tích DAH


BMC L.Phủ BMC L.Phủ
Dương 0.732153 0.27517987 0.813503 0.42335365 0.1844678
Âm -3.70183 -2.31175481 -2.96146 -1.54116988 -0.6715337
Tổng -2.96968 -2.03657494 -2.14796 -1.11781623 -0.4870659
Tổng nội lực -5.00625 -3.26578

11.3. Xác định nội lực do hoạt tải và người đi bộ:


P : Tải trọng bánh xe, P = 72500 N khi thiết kế cho xe tải( truck) và 55000 N
γ : Hệ số tải trọng
(1+IM) hệ số xung kích, (1+IM)= 1.25
11.3.1.Bề rộng tính toán của dải bản.
Bản mặt cầu được tính toán theo điều kiện làm việc một phương theo lý thuyết dải
bản tương đương.
Khi chịu hoạt tải, chiều rộng làm việc của dải bản (bản liên tục) đúc tại chỗ, đúc
sẵn căng sau SW xác định như sau:
Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 120
Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

+Khi tính mômen dương:


SW=660+0.55S=1925mm
+Khi tính mômen âm:
SW=1220+0.25S=1795mm
Bản hẫng được coi như một dải bản một đầu ngàm vào dầm chủ, một đâù tự do có
chiều rộng làm việc bằng:
Với X: là khoảng cách đặt tải trọng tới gối bản, X= 600mm
SW=1140+0.833X=1639.8mm
11.3.2. Nội lực do Truck Load.
Do TruckLoad và TendomLoad có khoảng cách 2 trục theo chiều ngang cầu như
nhau (1800mm) nhưng TruckLoad có trục sau (145kN) nặng hơn TendomLoad(110kN)
nên ta chỉ tính nội lực trong bản mặt do TruckLoad.
Công thức xác định mômen trong TTGH CĐ1 cho 1 mét dài bản mặt cầu:
γ .( Pi + IM ). ∑ yi
M −TruckLoad = η
SW +
γ .( Pi + IM ). ∑ yi

M TruckLoad =η
SW −
γ .( Pi + IM ).x
hâng
M TruckLoad =η
2.SW +

Trong đó : γ =1.75, η = 0.95, yi :tung độ đường ảnh hưởng


Bảng tổng hợp tổng đại số tung độ các trục xe
Mặt cắt a b c d e
Giá trị -0.950.37489774 -0.422320.34870065-0.4319264

Bảng kết quả mụmen tại các mặt cắt do TruckLoad


TTGH CĐ I
Mặt cắt
a b c d e
Giá trị(kN.m) -43.6428 29.3421384 -35.4479 27.2917698 -36.253923

TTGH SD
Mặt cắt
a b c d e
Giá trị(kN.m) -24.9387 16.7669362-20.256 15.595297 -20.716527

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 121


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

11.3.3 Nội lực do tải trọng Người


Tải trọng người PL = 3E-3 Mpa = 3kN/m
mặt cắt
TTGH
a b c d e
diện tớch -0.405 0.15413 -0.073635 -0.0178 0.0193437
CĐ I -2.126250.809163-0.38658479 -0.0937 0.10155466
SD -1.215 0.462379-0.22090559-0.053540.05803124

Tổ hợp nội lực HL93+Người


mặt cắt
TTGH
a b c d e
CĐ I -45.769029 30.1513 -35.83450527.19807-36.1523681
SD -26.15373117.22932 -20.47686 15.54175-20.6584961

Tổ hợp nội lực


mặt cắt
TTGH
a b c d e
CĐ I -50.03524 32.5323 -36.702292623.10976-41.1586199
SD -31.39201217.89127-22.782023313.23659-23.9242729

Vậy nội lực để TK bản mặt cầu là:


Mômen Dương Âm Hẫng
CĐ1 32.5322952-41.1586-50.0352404
SD 17.8912742-23.9243-31.3920123

11.4. Vật liệu thiết kế cho bản mặt cầu:


Bê tông
f'c= 32 Mpa
Ec= 30405.592 Mpa

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 122


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Cốt thép
fy= 420 Mpa
Es= 200000 Mpa

11.5. Tính toán cốt thép chịu lực:


Lớp bê tông bảo vệ
Mộp trờn bảng(a) 60 mm
Mép dưới bảng(a) 35 mm
Đường kính cốt thép 16 mm
Số thanh cốt thép 6 thanh

11.5.1. Bố trí cốt thép chịu mômen âm:


Mép dưới bảng(a) 60 mm
Đường kính cốt thép 16 mm
Số thanh cốt thép 6 thanh

As= 1206.37158 mm2


ds= 120 mm
β1 0.67857143
c= 25.0985047 mm
a= 17.0311282 mm
Mn = 56.4864951 kNm
Mr = -41.1586199 kNm

Kiểm toán Đạt


Kiểm tra lượng cốt thép tối đavới:
c/ds=25.0985047/120=0.2092<0.42
Kiểm toán Đạt
Kiểm tra lượng cốt thép tối thiểu
Điều kiện: ρ ≥ ρ min

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 123


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

As 1206.37158
với: ρ = = = 0.01
b.d s 1000.120

f c' 32
ρ min = 0.03 = 0.03. = 0.00229
fy 420

Kiểm toán Đạt


11.5.2. Bố trí cốt thép chịu mômen dương:(cho 1m dài BMC)
Mô men tính toán cho mô men dương BMC
Mép dưới bảng(a) 35 mm
Đường kính cốt thép 16 mm
Số thanh cốt thép 6 thanh

As= 1206.37158 mm2


dp= 145 mm
β1 0.67857143
c= 25.0985047 mm
a= 17.0311282 mm
Mn = 69.1533967 kNm
Mr = 32.5322952 kNm

Kiểm toán Đạt


Kiểm tra lượng cốt thép tối đavới:
c/ds=25.0985047/145=0.17<0.42
Kiểm toán Đạt
Kiểm tra lượng cốt thép tối thiểu
Điều kiện: ρ ≥ ρ min

As 1206.37158
với: ρ = = = 0.01
b.d s 1000.120

f c' 32
ρ min = 0.03 = 0.03. = 0.00229
fy 420

Kiểm toán Đạt

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 124


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

11.5.3. Bố trí cốt thép chịu mômen âm phần hẫng (cho 1m dài BMC)
Mép dưới bảng(a) 60 mm
Đường kính cốt thép 16 mm
Số thanh cốt thép 6 thanh

As= 1206.37158 mm2


dp= 120 mm
β1 0.67857143
c= 25.0985047 mm
a= 17.0311282 mm
Mn = 56.4864951 kNm
Mr = -50.0352404 kNm

Kiểm toán Đạt


Kiểm tra lượng cốt thép tối đavới:
c/ds=25.0985047/120=0.2092<0.42
Kiểm toán Đạt
Kiểm tra lượng cốt thép tối thiểu
Điều kiện: ρ ≥ ρ min

As 1206.37158
với: ρ = = = 0.01
b.d s 1000.120

f c' 32
ρ min = 0.03 = 0.03. = 0.00229
fy 420

Kiểm toán Đạt


11.5.5. Kiểm tra bản mặt cầu theo TTGHSD
Z
Điều kiện: f s ≤ f sa = ≤ 0, 6 f
( dc A)
1/3

Với Z: thông số bề rộng vết nứt = 30000 N/mm


11.5.6. Kiểm tra nứt đối với mômen âm
* Kiểm tra xem mặt cắt có bị nứt không

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 125


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

công thức kiểm tra fct>0.8 fr


fr: cường độ chịu kéo uốn của bê tông
fr=3.56 Mpa
ứng suất kéo tại thớ ngoài cùng của mặt cắt nguyên
Ma 31.3920123x10-3
f ct = = = 5.8 MPa
fct= Sn 0.182 x1 mặt cắt đã nứt
6
* Tính fsa
Z 30000
= = 318.8 MPa
(dc. A)1/3
1000.100 1/3
(50. )
6
0.6.fy=252 MPa
Z
fsa = min( ,0.6.fy )= min( 318.8 ,252)= 252 Mpa
(dc. A)1/3

Mô men tính toán :M=-31.39201235kN.m


Xác định vị trí TTH
Các đại lượng Kớ hiệu Giá trị Đơn vị
Hệ số qui đổi n 6.7801207
khoảng cách từ mép trên đến TTH x 81.93 mm
MM quán tính của mặt cắt I 261985744 mm4
US kéo trong CT ở TTGH SD fs 30.928709 Mpa
fsa 252 Mpa

Kiểm toán Đạt


11.5.6. Kiểm tra nứt đối với mômen dương
* Kiểm tra xem mặt cắt có bị nứt không
công thức kiểm tra fct>0.8 fr
fr: cường độ chịu kéo uốn của bê tông
fr=3.56 Mpa
ứng suất kéo tại thớ ngoài cùng của mặt cắt nguyên

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 126


Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải

Ma 17.8912742x10-3
f ct = = = 3.31 MPa
fct= Sn 0.182 x1 mặt cắt đã nứt
6
* Tính fsa
Z 30000
= = 318.8 MPa
(dc. A)1/3
1000.100 1/3
(50. )
6
0.6.fy=252 MPa
Z
fsa = min( ,0.6.fy )= min( 318.8 ,252)= 252 Mpa
(dc. A)1/3

Mô men tính toán :M = 17.8912742 kN.m


Xác định vị trí TTH
Các đại lượng Ký hiệu Giá trị Đơn vị
Hệ số qui đổi n 6.7801207
khoảng cách từ mép trên đến TTH x 90.59 mm
MM quán tính của mặt cắt I 247810397 mm4
US kéo trong CT ở TTGH SD fs 43.766848 Mpa
fsa 252 Mpa
Kiểm toán Đạt

Sinh viên: Nguyễn Thành Trung – Lớp TDHTKCD-K47 Page 127

You might also like