You are on page 1of 80

BÀI TẬP ỨNG DỤNG PHÂN TỔ THỐNG KÊ TRONG CHƯƠNG 3

Có số liệu số công nhân, khối lượng sản phẩm của 15 tổ sản xuất của doanh
nghiệp Z như sau:

Tổ sản xuất Số Khối lượng Tổ Số Khối lượng


công nhân sản phẩm sản xuất công nhân sản phẩm
(người) (Kg) (người) (Kg)
1 15 10.500 9 9 7.740
2 14 10.360 10 15 13.500
3 12 9.000 11 13 10.790
4 10 7.200 12 25 18.375
5 18 14.400 13 23 17.480
6 16 13.120 14 17 14.960
7 22 18.150 15 24 21.360
8 8 6.800

Yêu cầu:
1. Tính mức năng suất lao động từng tổ công nhân.

2. Căn cứ kất quả tính mức năng suất lao động ở câu 1, tiến hành sắp xếp

phân tổ theo mức năng suất lao động của tổ với điều kiện có khoảng cách
tổ bằng nhau, có giới hạn tổ trùa17ng nhau và số tổ dự kiến chia là 5.
Trình bày kết quả phân tổ theo các chỉ tiêu giải thích:
- Lượng biến mức năng suất lao động theo tổ phân tổ.
- Số tổ sản xuất trong từng tổ phân tổ.
- Số tổ công nhân trong từng tổ phân tổ.
- Khối lượng sản phẩm trong từng tổ phân tổ.
- Mức năng suất lao động bình quân của từng phân tổ.
3. Tính mức năng suất lao động bình quân của Doanh nghiệp.

Chú ý: Phương pháp tính mức năng suất lao động bình quân:

Khối lượng sản phẩm


Mức NSLĐ bình quân = Số công nhân
BÀI TẬP ỨNG DỤNG CHƯƠNG 4
BÀI 1: Có số liệu về bậc thợ của công nhân trong một doanh nghiệp cơ khí chế
tạo máu như sau:
Cấp bậc thợ 1 2 3 4 5 6 7 Cộng
Số công
50 40 35 30 25 15 5 200
nhân (người)

Yêu cầu: Tính bậc thợ bình quân của công nhân.
BÀI 2: Có số liệu trong bảng thống kê dưới đây của 3 phân xưởng thuộc doanh
nghiệp X cùng sản xuất SPA.
Mức năng suất Giá thành
lao động bình bình quân 1
Phân Số công
quân của mỗi tấn sản
xưởng nhân (người)
công nhân phẩm A
(tấn/người) (đồng/tấn)
I 100 50 96.000
II 150 60 94.000
III 250 100 80.000
Yêu cầu:
1. Tính mức năng suất lao động bình quân của mỗi công nhân trong Doanh

nghiệp.
2. Tính mức giá thành bình quân tấn sản phẩm chung của Doanh nghiệp.

BÀI 3: Một nhóm công nhân gồm 3 người cùng sản xuất một loại sản phẩm A
trong thời gian như nhau. Thời gian hao phi sản xuất một sản phẩm A của người
công nhân thứ 1 là 12 phút, của người thứ 2 là 15 phút và của người thứ 3 là 20
phút.
Yêu cầu: Tính thời gian hao phí bình quân để sản xuất một sản phẩm A của cả 3
công nhân trong nhóm.
BÀI 4: Theo kế hoạch sản xuất của Doanh nghiệp, giá thành một đơn vị sản
phẩm A là 310.000 đồng. Doanh nghiệp giao cho 3 phân xưởng của Doanh
nghiệp tiến hành sản xuất thử với điều kiện Doanh nghiệp đầu tư chi phí sản xuất
cho 3 phân xưởng như nhau. Kết quả thực hiện chi phí giá thành cho một đơn vị
sản phẩm A của từng phân xưởng như sau:
- Phân xưởng I, giá thành 1 đơn vị sản phẩm A là 280.000 đồng.
- Phân xưởng II, giá thành 1 đơn vị sản phẩm A là 360.000 đồng.
- Phân xưởng III, giá thành 1 đơn vị sản phẩm A là 320.000 đồng.
Yêu cầu tính:
1. Giá thành thực tế bình quân một đơn vị sản phẩm A của toàn Doanh

nghiệp.
2. Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch giá thành một đơn vị sản phẩm A. Cho nhận xét

cần thiết.
BÀI 5: Tại một cửa hành bán 3 loại vải. Gia bán một mét vải theo từng loại như
sau: loại vải A là 50.000 đồng, loại vải B là 40.000 đồng, loại vải C là 32.000
đồng. Cuối kì nghiên cứu, cửa hàng thu được số tiền bán từng loại vải đều là
80.000 đồng.
Yêu cầu: Tính giá bình quân một mét vải chung của 3 loại vải theo các phương
pháp thích hợp.
BÀI 6: Có số kiệu tiêu thụ trứng vịt tại một cửa hàng thực phẩm trong quý I năm
2005 như sau: Giá 1 chục trứng vịt ở tháng 1 là 12.000 đồng, ở tháng 2 là 15.000
đồng và ở tháng 3 là 14.000 đồng.
Số tiền thu bán trứng vịt của từng tháng: tháng 1 là 1.080.000 đồng, tháng 2 là
1.200.000 đồng và tháng 3 là 980.000 đồng.
Yêu cầu: Tính giá bán bình quân một chục trứng vịt chung chi cả 3 tháng.
BÀI 7: Tại một cửa hàng lượng thực bán 3 loại gạo A, B, C. Trong kỳ cửa hàng
thu về số tiền bán 3 loại gạo như nhau. Giá bán 1 kg goạ của từng loại như sau:
loại gạo A 4.000 đồng, loại gạo B là 3.000 đồng, loại gạo C là 2.500 đồng.
Yêu cầu: Tính giá bình quân 1 kg gạo chung cho cả 3 loại gạo bán ra.
BÀI 8: Có 2 doanh nghiệp cùng sản xuất một loại sản phẩm B trong kỳ nghiên
cứu như sau:
DOANH NGHIỆP X DOANH NGHIỆP Y
Giá
Thời kỳ Giá thành Tỷ trọng
thành Chi phí
sản xuất đơn vị sản sản lượng
đơn vị sản xuất
(Quý) phẩm của từng thời
sản phẩm ( triệu đồng)
(1.000 đ) kỳ (%)
(1.000 đ)
I 200 10.000 195 16
II 214 13.910 202 35
III 192 13.824 204 30
IV 185 15.355 198 19
Theo kế hoạch đề ra giá thành đơn vị sản phẩm bình quân trong cả năm của
Doanh nghiệp X là 174.000 đồng, của Doanh nghiệp Y là 175.000 đồng.
Yêu cầu:
1. Tính giá thành thực tế bònh quân 1 đơn vị sản phẩm trong cả năm của từng

Doanh nghiệp.
2. Tính kết quả hoàn thành kế hoạch về giá thành bình quân cả năm của từng

Doanh nghiệp. Cho nhận xét về tình hình thực hiện kế hoạch giá thành đơn
vị sản phẩm.
BÀI 9: Có số liệu về tình hình thực hiện kế hoạch mức doanh thu tiêu thụ hành
hoá trong kỳ nghiên cứu của một Công ty thương mại gồm 4 cửa hàng như sau:
- Cửa hàng số 1 đã hoàn thành kế hoạch vượt mức 20% và mức doanh thu
thực tế đạt được 156 triệu đồng.
- Cửa hàng số 2 chỉ đạt 95% mức kế hoạch đề ra và mức doanh thu thực tế
là 228 triệu đồng.
- Cửa hàng số 3 đạt 100% mức kế hoạch đề ra và mức doanh thu thực tế là
246 triệu đồng.
- Cửa hàng số 4 hoàn thành vượt mức kế hoạch doanh thu 5% và mức doanh
thu thực tế là 231 triệu đồng.
Yêu cầu: Tính mức độ hoàn thành kế hoạch bình quân về mức doanh thu tiêu thụ
hàng hoá của toàn Công ty.
BÀI 10: Có số liệu về năng suất thu hoạch, diện tích và snả lượng sản phẩm A
của 6 huyện thuộc tỉnh M trong 2 năm như sau:
2008 2009
Tỷ trọng
Khối Tỷ trọng
Năng suất diện tích Năng suất
TÊN lượng sản hoàn thành
thu hoạch của từng thu hoạch
HUYỆN phẩm thu kế hoạch
bình quân huyện bình quân
hoạch sản lượng
(tạ/ha) trong toàn (tạ/ha)
(tấn) SP (%)
tỉnh (%)
K 65 20 70 7.000 95
P 80 15 82 6.560 92
L 94 25 92 11.040 90
M 71 10 78 4.680 94
N 72 16 85 6.800 86
I 84 14 90 6.300 88
S - - 42.380 -
Yêu cầu:
1. Tính mức năng suất thu hoạch bình quân 1 ha của toàn tỉnh M theo từng

năm.
2. Tính tỷ lệ hoàn thành kế hoạch bình quân về chỉ tiêu sản lượng sản phẩm

của toàn tỉnh trong năm 2009.


BÀI 11: Có tài liệu về sản phẩm hỏng trong kỳ nghiên cứu:
Loại Giá trị Tỷ lệ giá trị sản phẩm hỏng
sản sản phẩm hỏng trong giá trị sản phẩm sản xuất
phẩm (triệu đồng) (%)
A 4,8 1,2
B 7,2 0,8
C 4,2 0,6
Yêu cầu: Tính tỷ lệ % bình quân giá trị sản phẩm hỏng trong giá trị sản phẩm sản
xuất của 3 loại sảm phẩm theo phương pháp bình quân thích hợp.
BÀI 12: Có số liệu về kết quả sản xuất của các phân xưởng thuộc một Doanh
nghiệp trong năm báo cáo như sau:
Tỷ lệ sản phẩm loại 1
Số sản phẩm loại 1
trong tổng số
TÊN PHÂN XƯỞNG sản xuất
sản phẩm sản xuất
(chiếc)
(%)
I 14.700 98
II 19.800 99
III 38.400 96
Yêu cầu tính:
1. Tổng số sản phẩm sản xuất của Doanh nghiệp trong năm báo cáo.

2. Tỷ lệ sản phẩm loại 1 bình quân chung của Doanh nghiệp.

BÀI 13: Có dãy số phân phối; lượng biến về số máy dệt do công nhân điều khiển
được phân bố như sau:
Số máy dệt do mỗi công nhân Số công nhân
điều khiển (xi) (fi)
6 6
7 8
8 15
9 26
10 11
11 9
12 5
Cộng 80
Yêu cầu:
1. Hãy xác định mốt về số máy dệt do công nhân điều khiển.

2. Tính số máy dệt bình quân do mỗi công nhân điều khiển.

BÀI 14: Có số liệu phân tổ 1 loại trái cây theo trọng lượng của trái cây như sau:
Trọng lượng trái cây (gam) (xi) Số quả (fi)
Từ 80 – 84 10
Từ 84 – 88 20
Từ 88 – 92 120
Từ 92 – 96 150
Từ 96 – 100 400
Từ 100 – 104 200
Từ 104 – 108 60
Từ 108 – 112 40
1.000

Yêu cầu:
1. Xác định Mốt về trọng lượng trái cây A.

2. Xác định trọng lượng bình quân của một trái cây.

BÀI 15: Có tài liệu về tiền lương của công nhân tại một công ty liên doanh N
như sau:
Mức lương (đồng) (xi) Số công nhân (fi)
400.000 – 450.000 100
450.000 – 500.000 150
500.000 – 600.000 400
600.000 – 800.000 300
800.000 – 1.200.000 50
∑ 1.000

Yêu cầu:
1. Xác định Mốt về tiền lương của công nhân thuộc Công ty liên doanh N.
2. Xác định mức lương bình quân của một công nhân.

BÀI 16: Có số liệu phân tổ số gia đình theo số con như sau:
Số con (xi) Số gia đình (fi)
0 19
1 680
2 750
3 61
4 10
5 6
1.526

Yêu cầu:
1. Xác định mốt về số con của gia đình.

2. Xác định số con bình quân của gia đình.

BÀI 17: Có số liệu bậc thợ và số công nhân phân phối theo bậc thợ của một phân
xưởng thuộc Doanh nghiệp Y:
Bậc thợ 1 2 3 4 5 6 7
Số công nhân
19 21 28 16 10 3 3
(người)
Yêu cầu:
1. Xác định bậc thợ bình quân của công nhân trong phân xưởng.

2. Xác định số trung vị về bậc thợ.

BÀI 18: Căn cứ số liệu bài số 14 về trọng lượng một loại hoa quả. Hãy xác định
số trung vị về trọng lượng loại hoa quả đó.
BÀI 19: Có dãy số phân phối lượng biến về mức năng suất lao động của công
nhân tại một Doanh nghiệp như sau:
Mức NSLĐ (kg) (xi) Số công nhân (fi)
Dưới 500 10
Từ 500 – 600 30
Từ 600 – 850 40
Từ 850 – 1.100 15
Từ 1.100 trở lên 5
100

Yêu cầu:
1. Tính mức năng suất lao động bình quân chung của công nhân.

2. Xác định số trung vị về mức năng suất lao động.

BÀI 20: Có số liệu về tỷ lệ hoàn thành định mức sản xuất trong kỳ nghiên
cứu của công nhân tại Doanh nghiệp Y:

Tỷ lệ hoàn thành định mức Số công nhân


sản xuất (%) (người)
Dưới 60 1
Từ 60 – 70 3
Từ 70 – 80 4
Từ 80 – 90 15
Từ 90 – 100 20
Từ 100 – 110 126
Từ 110 – 120 18
Từ 120 trở lên 13
Yêu cầu tính:
1. Tỷ lệ (%) hoàn thành định mức sản xuất bình quân của công nhân trong kỳ

nghiên cứu.
2. Xác định mốt về tỷ lệ hoàn thành định mức sản xuất.

3. Số trung vị về tỷ lệ hoàn thành định mức sản xuất.

BÀI 21: Có số liệu về tình hình sản phẩm hỏng của Doanh nghiệp X trong quý 1
của nưm báo cáo như sau:
CHỈ TIÊU Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3
- Số lượng sản phẩm hỏng (cái) 760 924 836
- Tỷ lệ sản phẩm hỏng trong toàn bộ 0,8 0,924 0,95
SP sản xuất (%)

Yêu cầu tính:


1. Số sản phẩm hỏng bình quân hàng tháng trong quý I.

2. Tỷ lệ % bình quân sản phẩm hỏng trong toàn bộ sản phẩm sản xuất hàng

tháng trong quý I.


BÀI 22: Có số liệu trong bảng thống kê dưới đây của năm nghiên cứu:

Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4


- Giá trị sản lượng SP thực tế 3.162 3.360 2.380 -
(triệu đồng)
- Số công nhân có ở ngày đầu 300 304 304 308
tháng (người)
- Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch 102 105 104 -
GTSLSP (%)

Yêu cầu tính:


1. Giá trị sản lượng sản phẩm thực tế bình quân hàng tháng.
2. Số công nhân bình quân từng tháng trong quý I.

3. Số công nhân bình quân quý I.

4. Mức năng suất lao động bình quân từng tháng trong quý I của mỗi công

nhân.
5. Mức năng suất lao động bình quân hàng tháng (1 tháng) trong quý I của

mỗi công nhân.


6. Mức năng suất lao động bình quân cả quý I của mỗi công nhân.

7. Tỷ lệ (%) hoàn thành kế hoạch giá trị sản lượng sản phẩm bình quân quý I.

BÀI 23: Có số liệu về tình hình kinh doanh của một Doanh nghiệp X trong
quý III năm báo cáo như sau:

CHỈ TIÊU Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10


- Doanh thu tiêu thụ sản phẩm 1.520 1.848 1.672 -
(triệu đồng)
- Tỷ lệ dianh thu tiêu thụ sản 80 92,4 95 -
phẩm trong toàn bộ sản phẩm
sản xuất (%)
- Số nhân viên bán hàng ở 151 153 155 149
ngày đầu tháng (người)
Yêu cầu tính:
1. Mức doanh thu bình quân hàng tháng trong quý III.

2. Mức doanh thu bình quân của mỗi nhân viên trong từng tháng.

3. Mức doanh thu bình quân hàng tháng của mỗi nhân viên.

4. Mức doanh thu cả quý bình quân của mỗi nhân viên bán hàng.

5. Tỷ lệ doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong toàn bộ sản phẩm sản xuất bình

quân hàng tháng ở quý III.


BÀI 24: Có số liệu về quỹ tiền lương và lao động của Doanh nghiệp Y trong quý
2 năm báo cáo như sau:

Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10


- Tổng quỹ tiền lương 50.000 57.200 63.750 -
(1.000 đồng)
- Số công nhân viên có 245 255 265 245
vào ngày đầu tháng (người)

Yêu cầu tính:


1. Quỹ tiền lương bình quân hàng tháng trong quý 2.

2. Mức lương bình quân từng tháng của mỗi CNV.

3. Mức lương bình quân hàng tháng của mỗi CNV.

4. Mức lương bình quân cả quý của mỗi CNV.

BÀI 25: Tình hình sản xuất của một Doanh nghiệp Y trong năm báo cáo được
trình bày trong bảng sau:
CHỈ TIÊU QUÝ I QUÝ II QUÝ III QUÝ IV
1. Giá trị sản xuất (triện đồng) 1.515 1.616 1.716 1.908
2. Số lao động đầu quý (người) 99 101 103 105
Được biết số lao động cuối quý IV là 107 người.
Yêu cầu tính:
1. Mức giá trị sản xuất bình quân quý của năm báo cáo.

2. Mức năng suất lao động bình quân mỗi quý của 1 lao động.

3. Mức năng suất lao động bình quân hàng quý của 1 lao động.

4. Mức năng suất lao động bình quân cả năm của 1 lao động.

BÀI 26: Có số liệu về tình hình gửi tiền tiết kiệm của công nhân viên của Doanh
nghiệp X trong quý 1/2004 như sau:
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4
- Số tiền gửi tiết kiệm (ngàn đồng) 4.200 6.000 8.000 -
- Số công nhân viên có vào
280 300 320 310
ngày đầu của tháng (người)
- Tỷ lệ số tiền gửi tiết kiệm
3 4 5 -
chiếm trong quỹ tiền lương (%)

Yêu cầu tính:


1. Số tiền gửi tiết l\kiệm bình quân hàng tháng ở quý I.

2. Số tiền tiết kiệm tính bình quân mỗi công nhân viên từng tháng.

3. Số tiền tiết kiệm tính bình quân mỗi công nhân viên hàng tháng (bình quân

1 tháng trong quý I).


4. Số tiền tiết kiệm cả quý tính bình quân mỗi CNV.

5. Tỷ lệ % bình quân tiền gửi tiết kiệm trong quỹ tiền lương.

BÀI 27: Có số liệu tình hình lao động của một Doanh nghiệp trong năm 2009:
Từ ngày 01 tháng 1 : có số lao động : 244 người
Từ ngày 15 tháng 1 : tuyển thêm 11 người
Từ ngày 01 tháng 3 : tuyển dụng thêm 9 người
Từ ngày 01 tháng 4 : tuyển dụng thêm 5 người
Từ ngày 01 tháng 8 : nghỉ hưư 2 người
Từ ngày 01 tháng 10 : cho thôi việc 2 người
tuyển dụng thêm 6 người
Từ đó đến cuối năm không có gì thay đổi.
Yêu cầu: Tính số lao động bình quân từng tháng, bình quân từng quý, bình quân 6
tháng đầu năm, bình quân 6 tháng cuối năm và bình quân cả năm 2009.
BÀI 28: Có số liệu dưới đây về tình hình sản lượng sản phẩm lao động như sau:
Tháng Tháng Tháng Tháng
NỘI DUNG
4 5 6 7
- Giá trị sản lượng sản phẩm (triệu đồng) 543,6 734,4 713 -
- Tình hình lao động biến động như sau:
+ Số lao động có ngày đầu tháng 300
(người)
+ Trong tháng:
 Tuyển dụng thêm (người) 4 5 6 7
 Nghỉ hưu (người) - 1 2

 Thôi việc (người) 1 1 1

Yêu cầu tính:


1. Mức năng suất lao động bình quân từng tháng của công nhân.

2. Mức năng suất lao động bình quân một tháng ở quý II.

3. Mức năng suất lao động bình quân cả quý II của công nhân.

BÀI TẬP ỨNG DỤNG CHƯƠNG 5


BÀI 1: Có số liệu thống kê tổng sản phẩm trong nước trên địa bàn thành phố Hồ
Chí Minh qua các năm (theo giá so sánh năm 1994) theo thành phần kinh tế như
sau: (đơn vị tính: tỷ đồng)
2005 2006 2007 2008
Tổng số 57.78 63.67 70.947 79.171
Phân theo thành phần kinh tế 7 0
Kinh tế Nhà nước 28.357 30.855
Kinh tế tập thể 24.37 26.12 925 944
Kinh tế tư nhân 1 3 14.145 17.680
Tr. đó: Có vốn nhà nước < 50% 993 1.012 2.403 2.625
Kinh tế cá thể 8.462 11.12 14.179 14.745
Kinh tế có vốn nước ngoài 1.184 7 13.341 14.947
13.26 1.912
6 13.51
10.69 1
5 11.89
7

Yêu cầu: Trình bày kết quả các chỉ tiêu yêu cầu dưới đây bằng bảng thống kê.
1. Tính các chỉ tiêu mức độ tương đối động thái liên hoàn, định gốc, bình

quân.
2. Tính các chỉ tiêu mức độ tương đối kết cấu.

3. Tính các chỉ tiêu mức độ tương đối so sánh.

BÀI 2: Có số liệu sản xuất công nghiệp Nhà nước theo giá so sánh năm 1994 qua
các năm (2005 – 2008). (Đơn vị tính: triệu đồng ).
2005 2006 2007 2008
Tổng số 30.323.410 32.523.142 35.596.190 40.525.547
Công nghiệp khai thác 26.084 28.860 45.218 40.084
Công nghiệp chế biến 28.882.341 31.006.303 34.137.235 38.931.771
- Thực phẩm và đồ uống 9.795.389 9.521.329 9.528.718 10.546.503
- Thuốc lá 3.674.194 4.315.390 4.966.998 5.576.889
- Dệt 2.427.345 2.716.496 2.912.093 3.279.256
SX, phân phối điện nước 1.414.985 1.487.979 1.413.737 1.553.692
- Sản xuất và phân phối điện 1.121.990 1.189.052 1.106.122 1.245.748
- Khai thác và phân phối nước 292.995 298.927 307.615 307.944

Yêu cầu tính:


1. Các chỉ tiêu tương đối động thái liên hoàn, định gốc và bình quân.

2. Các chỉ tiêu mức độ tương đối kết cấu.

3. Các chỉ tiêu mức độ tương đối so sánh.

4. Các chỉ tiêu mức độ tuyệt đối tăng trưởng, giảm sút.

5. Tính toán các mối quan hệ cần thiết.

Chú ý: Trình bày kết quả các chỉ tiêu mức độ tương đối bằng bảng thống kê.
BÀI 3: Có số liệu về tốc độ liên hoàn (từng kỳ) giảm giá thành sản phẩm như
sau:
- Năm 2005 so với năm 2004 là 97%.
- Năm 2006 so với năm 2005 là 95%.
- Năm 2007 so với năm 2006 là 92%.
- Năm 2008 so với năm 2007 là 90%.
Yêu cầu: Tính tốc độ phát triển bình quân năm về giảm giá thành đơn vị sản
phẩm trong thời kỳ 2004 – 2008.
BÀI 4: Có số liệu về tốc độ phát triển hàng năm (liên hoàn) của chỉ tiêu giá trị
sản lượng sản phẩm A trong thời kỳ 2004 – 2008 như sau:
- Năm 2005 so với năm 2004 là 116,2%.
- Năm 2006 so với năm 2005 là 111,3%.
- Năm 2007 so với năm 2006 là 112,7%.
- Năm 2008 so với năm 2007 là 127,5%.
Yêu cầu: Tính tốc độ phát triển bình quân giá trị sản lượng sản phẩm A hàng
năm trong thời kỳ 2004 – 2008.
BÀI 5: Có số liệu về tốc độ phát triển năng suất của một Doanh nghiệp X
trong thời kỳ 1992 – 2004 như sau:
- Trong 5 năm đầu (1992 - 1996) đạt tốc độ mỗi năm 115%.
- Trong 5 năm tiếp theo (1997 - 2001) đạt tốc độ mỗi năm 112%.
- Trong 3 năm cuối (2002 - 2004) đạt tốc độ mỗi năm 120%.
Yêu cầu: Tính tốc độ phát triển bình quân năm về năng suất lao động của
Doanh nghiệp X trong thời kỳ (1992 - 2004).
BÀI 6: Tốc độ phát triển chỉ tiêu Doanh thu tiêu thụ hàng hoá của một
Doanh nghiệp Thương mại trong thời kỳ từ năm 1995 – 2004 như sau:
- Năm 1999 so với năm 1995 đạt tốc độ phát triển 142%.
- Năm 2004 so với năm 1999 đạt tốc độ phát triển 134%.
Yêu cầu: Tính tốc độ phát triển bình quân năm về doanh thu tiêu thụ hàng hoá
cho từng thời kỳ sau đây:
- Từ năm 1995 – 1999.
- Từ năm 1999 – 2004.
- Từ năm 1995 – 2004.
BÀI 7: Có số liêu thống kê về giá trị sản lượng sản phẩm (theo giá so sánh)
của 3 Doanh nghiệp trong công ty M: (ĐVT: triệu đồng).

TÊN DOANH Năm 2007 Năm 2008


Thực tế Kế hoạch Thực tế
NGIỆP qo qk q1
Số 1 2.500 2.600 2.860
Số 2 5.200 5.408 6.760
Số 3 4.500 5.400 6.480

Yêu cầu:
1. Tính số lượng đối tượng động thái của mỗi Doanh nghiệp và của toàn

Công ty.
2. Tính số tương đối nhiệm vụ kế hoạch, hoàn thành kế hoạch cuat từng

Doanh nghiệp và của yòan Công ty.


3. Tính số tương đối kết cấu giá trị sản lượng sản phẩm của từng Doanh

nghiệp trong toàn Công ty.


4. Tính số tương đối so sánh số liệu 2007 giữa các Doanh nghiệp. Trình bày

các kết quả tính toán bằng bảng thống kê.


BÀI 8:
8.1. Kế hoạch của Doanh nghiệp dự kiến giảm giá thành đơn vị sản phẩm 4% so
với kỳ gốc. Thực tế giá thành đơn vị sản phẩm giảm 2% so với kỳ gốc.
Yêu cầu: Tính số tương đối thực hiện kế hoạch giảm giá thành đơn vị sản phẩm
của Doanh nghiệp.
8.2. Trong kỳ Doanh nghiệp đề ra nhiệm vụ kế hoạch tăng giá trị sản lượgn sản
phẩm 6% so với kyg gốc. Thực tế giá trị sản lượng sản phẩm tăng 8% so với kỳ
gốc.
Yêu cầu: Tính tỷ lệ hoàn thành kế hoạch giá trị sản lượng sản phẩm trong kỳ của
Doanh nghiệp.
8.3. Tại một Doanh nghiệp, trong kỳ thực hiện giảm chi phí thời gian lao động
cho một đơn vị sản phẩm là 8,8% so với kỳ gốc. Thực hiện kế hoạch giảm chi
phí thời gian lao động chi 1 đơn vị sản phẩm đạt 96%.
Yêu cầu: Xác địhn kế hoạch dự kiến giảm chi phí thời gian lao động cho 1 đơn vị
sản phẩm.
8.4. Mức tiêu hao nguyên vật liệu sản xuất một đơn vị sản phẩm kỳ báo cáo là
196kg và so với kỳ gốc giảm được 2%. Nhiệm vụ kế hoạch đề ra trong kỳ báo
cáo giảm 5% mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho 1 đơn vị sản phẩm so với kỳ
gốc.
Yêu cầu: Xác định trình độ hoàn thành kế hoạch giảm mức tiêu hao nguyên vật
liệu cho một đơn vị sản phẩm (bằng số tương đối và số tuyệt đối).
8.5. Chi phí nguyên liệu chủ yếu sản xuất một đơn vị sản phẩm ở kỳ gốc là
200.000 đồng. Kỳ báo cáo so với kỳ gốc chi phí nguyên liệu chue yếu sản xuất 1
đơn vị sản phẩm giảm được 5%. Kết quả thực hiện kế hoạch giảm chi phí nguyên
liệu chủ yếu một đơn vị sản phẩm là 6.000 đồng.
Yêu cầu: Xác định nhiệm vụ kế hoạch dự kiến giảm chi phí nguyên liệu chủ yếu
sản xuất một đơn vị sản phẩm bằng số tương đối và tuyệt đối.
8.6. Giá trị sản xuất của một Doanh nghiệp X năm 2007 là 400 triệu đồng. Năm
2008 thực hiện kế hoạch giá trị sản xuất tăng đựoc 120 triệu đồng. Nhiệm vụ kế
hoạch đề ra trong năm 2008 tăng giá trị sản xuất 10%.
Yêu cầu: Tính số tương đối động thái năm 2008 so với năm 2007 về giá trị sản
xuất.
8.7. Tổng chi phí sản xuất của Doanh nghiệp X 6 tháng cuối năm so với 6 tháng
đầu năm tăng 25%; tổng mức chi phí sản xuất tăng 500 triệu đồng; khối lượng
sản phẩm sản xuất tăng 28,5%.
Yêu cầu:
1. Xác định chi phí sản xuất của Doanh nghiệp trong 6 tháng đầu năm, 6

tháng cuối năm, cả năm.


2. Tính số tương đối động thái thành đơn vị sản phẩm?

8.8. Giá trị tăng thêm của một công ty trong năm gốc là 4.000 triệu đồng. Mục
tiêu năm báo cáo phấn đấu tăng 10% so với năm gốc. Giá trị tăng thêm thực hiện
được ở năm báo cáo là 4.600 triệu đồng.
Yêu cầu tính:
1. Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch giá trị tăng thêm năm báo cáo.

2. Tính số tương đối động thái (tốc độ phát triển) năm báo cáo so với năm

gốc về giá trị tăng thêm.


8.9. Có số liệu về giá thành 1 loại sản phẩm B như sau:
- Giá thành một đơn vị sản phẩm B ở kỳ gốc là 400.000 đồng.
- Giá thành một đơn vị sản phẩm B kỳ báo cáo so với kỳ gốc giảm được 5%.
- Kết quả thực hiện kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm B giảm được chi phí là
12.000 đồng.
Yêu cầu:
1. Xác định nhiệm vụ kế hoạch đề ra phấn đấu giảm giá thành đơn vị sản

phẩm B bao nhiêu theo số tương đối và số tuyệt đối.


2. Tính tỷ lệ % thực hiện kế hoạch giảm giá thành đơn vị sản phẩm B.

8.10. Năm 2004 Doanh nghiệp Y phấn đấu giảm chi phí sản xuất 1 đơn vị sản
phẩm 3% so với năm 2003. Thực tế Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch giảm chi
phí sản xuất 1 đơn vị sản phẩm là 2%.
Biết thêm: - Chi phí sản xuất 1 đơn vị sản phẩm năm 2003 là 4.000 đồng. Số
lượng sản xuất năm 2004 là 3 triệu sản phẩm.
Yêu cầu:
1. Xác định số tương đối động thái về chi phí sản xuất 1 đơn vị sản phẩm.
2. Xác định tổng số tiền Doanh nghiệp đã tiết kiệm được trong năm 2004 do

giảm chi phí sản xuất 1 đơn vị sản phẩm so với năm 2003.
BÀI 9: Giả sử tỷ trọng tài sản cố định dùng sản xuất trong toàn bộ tài sản cố định
Doanh nghiệp Y năm 2007 là 78,5%. Số tương đối động thái năm 2008 so với
năm 2003 của: Tài sản cố định dùng trong sản xuất là 108,6%, Tài sản cố định
không dùng trong sản xuất là 115,1% và của toàn bộ tài sản cố định là 110%.
Yêu cầu: Tính tỷ lệ kết cấu tài sản cố định trong năm 2008.
BÀI 10: Giả sử có công ty M và công ty N kinh doanh một ngành công nghiệp.
Năm 2004 thị phần sản lượng sản phẩm của công ty M là 70%. Năm 2009 thị
phần sản lượng sản phẩm của công ty M là 60%, của công ty N là 40%. Biết
thêm giá trị sản lượng sản phẩm của ngành công nghiệp trên năm 2009 đạy gấp
đôi so với năm 2004.
Yêu cầu: Tính tốc độ phát triển sản lượng sản phẩm năm 2009 so với năm 2004
của từng công ty.
BÀI 11: Tổng số lao động của một Doanh nghiệp là 1.000 người. Trong đó số lao
động trực tiếp sản xuất là 900 người, số lao động gián tiếp sản xuất là 100 người.
Yêu cầu: Hãy tính số tương đối kết cấu, số tương đối so sánh thích hợp.
BÀI 12: Giả sử có số liệu trong bảng thống kê sau đây:
Tên Kết cấu Số tương đối nhiệm vụ
sản phẩm Doanh thu quý 1(%) KH Doanh thu quý 2(%)
A 25 120
B 35 110
C 40 115
Cho biết thêm:
Doanh thu thực tế quý 1 là 400 triệu đồng, quý 2 là 572,5 triệu đồng.
Yêu cầu tính:
1. Tỷ lệ % nhiệm vụ kế hoạch doanh thu của cả 3 loại sản phẩm ở quý 2.
2. Tỷ lệ % thực hiện kế hoạch về doanh thu của cả 3 loại sản phẩm ở quý 2.

3. Tốc độ phát triển về doanh thu của Doanh nghiệp.

BÀI 13: Có số liệu về kết quả kinh doanh của 2 Doanh nghiệp thuộc công ty N
như sau:
QUÝ 3 QUÝ 4
DOANH Kế hoạch % thực hiện Kế hoạch % thực hiện
NGHIỆP doanh thu kế hoạch doanh thu kế hoạch
(triệu đồng) doanh thu (triệu đồng) doanh thu
X 1.800 105 2.090 110
Y 1.200 110 1.380 115

Yêu cầu tính:


1. Tỷ lệ % thực hiện kế hoạch bình quân về doanh thu của cả 2 Doanh nghiệp

ở quý 3, quý 4 và 6 tháng cuối năm.


2. Số tương đối kết cấu doanh thu của mỗi Doanh nghiệp ở quý 3, quý 4 và 6

tháng cuối năm.


3. Tính số tương đối động thái doanh thu của quý 4 so với quý 3 của tứng

Doanh nghiệp và của chung 2 Doanh nghiệp.


BÀI 14: Có số liệu trong bảng thống kê dưới đây:

Kỳ gốc Kỳ báo cáo


Tỷ lệ Tỷ lệ
Tên sản Sản lượng Sản lượng
hoàn thành hoàn thành
phẩm kế hoạch kế hoạch
kế hoạch kế hoạch
(triệu đồng) (triệu đồng)
(%) (%)
A 3.600 108 4.900 98
B 2.400 95 3.120 120
Yêu cầu:
1. Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch bình quân về sản lượng sản phẩm của cả 2 loại

sản phẩm ở kỳ gốc, kỳ báo cáo theo công thức số bình quân thích hợp.
2. Số tương đối động thái kỳ báo cáo so với kỳ gốc của sản lượng sản phẩm
của từng loại sản phẩm và của chung 2 loại sản phẩm.
BÀI 15: Có số liệu thống kê về giá trị sản xuất của 2 Doanh nghiệp như sau:
Năm 2008 Năm 2009
TÊN Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
DOANH sản xuất hoàn thành sản xuất hoàn thành
NGHIỆP kế hoạch kế hoạch kế hoạch kế hoạch
(triệu đồng) (%) (triệu đồng) (%)
DN số 1 900 108 990 110
DN số 2 600 95 686 98

Yêu cầu tính:


1. Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch bình quân giá trị sản xuất chung của 2

Doanh nghiệp năm 2007, năm 2008.


2. Số tương đối động thái giá trị sản xuất từng Doanh nghiệp năm 2008 so

với năm 2007 và số tương đối động thái giá trị sản xuất bình quân chung 2
Doanh nghiệp năm 2008 so với năm 2007.
BÀI 16: Có bảng thống kê dưới đây:
Giá trị
Giá trị Mức độ
Tốc độ tuyệt đối
Tài sản khối lượng Tốc độ
Tăng của 1%
NĂM cố định tăng (giảm) phát triển
(giảm) tăng
(triệu tuyệt đối (%)
(%) (giảm)
đồng) (triệu đồng)
(triệu đồng)
1997 540
1998 10
1999
2000 112,5 6,40
2001 108
2002
2003 28 10,35
2004 395.2

Yêu cầu:
1. Tính các số chưa biết và điền vào chỗ trống.

2. Tính mức độ khối lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân về GTTSCĐ.

3. Tính tốc độ phát triển bình quân về GTTSCĐ.

4. Giá trị tài sản cố định bình quân năm.

BÀI 17: Có bảng thống kê dưới đây của Doanh nghiệp Y:

Mức độ Giá trị


Giá
khối lượng Tốc độ Tốc độ tuyệt
trị
tăng (giảm) phát triển Tăng (giảm) đối của
sản
tuyệt đối (%) (%) 1%
lượng
Năm (triêu đồng) Tăng
sản
(giảm)
phẩm
Liên Định Liên Định Liên Định (triệu
(triệu
hoàn gốc hoàn gốc hoàn gốc đồng)
đồng)

2000
2001 110 2,7
2002
2003 40 3,2
2004 15
Yêu cầu tính:
1. Số liệu còn thiếu và điền vào chỗ trống.
2. Mức độ khối lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân.

3. Tốc độ phát triển bình quân.

4. Tốc độ tăng giảm bình quân.

5. Giá trị sản lượng sản phẩm bình quân.

BÀI 18: Có số liệu về tình hình sản xuất của 2 Doanh nghiệp: (Đơn vị tính %).

Kế hoạch Thực tế Thực tế


Doanh nghiệp năm 2008 so với năm 2008 so với năm 2007 so với
thực tế 2007 kế hoạch 2008 kế hoạch 2006
Số 1 125 110 120
Số 2 115 95 90

Giá trị sản lượng sản phẩm thực tế năm 2006 của Doanh nghiệp số 1 là 600 triệu
đồng, của Doanh nghiệp số 2 bằng 105% giá trị sản lượng sản phẩm của Doanh
nghiệp số 1.
Yêu cầu tính:
1. Các loại tốc độ phát triển trong thời gian từ năm 2006 – 2008.

2. Tính giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng giá trị sản lượng sản phẩm qua

các năm của từng Doanh nghiệp.


BÀI 19: Cuối tháng 10 năm 2005, Bộ kế hoạch và Đầu tư thông báo: 10 tháng
đầu năm 2005 cả nước thu hút 657 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài với số vốn
2.983 triệu USD. Trong đó, tăng 13% về dự án và tăng 71,4% về vốn đầu tư so
với cùng kỳ năm 2004.
Tính cả dự án đầu tư trực tiếp và dự án tăng vốn, cả nước thu hút đầu tư nước
ngoài đạt 4.585 triệu USD tăng 41,7% so với cùng kỳ năm 2004.
Yêu cầu: Áp dụng phương pháp thích hợp tính:
1. Số dự án đầu tư trực tiếp và số vốn đầu tư trực tiếp 10 tháng đầu năm
2004 (cùng kỳ với 2005).
2. Tổng số vốn đầu tư nước ngoài kể cả dự án đầu tư trực tiếp và dự án
tăng vốn đầu năm 2004.
BÀI 20: Có số liệu giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá so sánh 1994) phân theo
khu vực kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh qua 10 năm như trong bảng thống kê
dưới đây: Đơn vị tính: tỷ đồng.
Khu vực Chia ra
Khu vực Chia ra - Of which Khu vực
Kinh tế
Tổng Ngoài
kinh tế Kinh tế có
Nhà
số Nhà
trong vốn đầu tư
nước
nước nước nước ngoài
Năm
1995 29.515 24.851 17.210 7.641 4.664
1996 34.720 27.972 19.138 8.834 6.748
1997 39.410 29.902 20.306 9.596 9.508
1998 44.327 32.721 22.382 10.339 11.606
1999 49.560 36.456 24.344 12.112 13.104
2000 57.599 42.368 27.026 15.343 15.231
2001 66.930 49.393 30.324 19.069 17.537
2002 77.021 55.913 32.523 23.390 21.108
2003 88.602 63.546 35.596 27.950 25.056
2004 101.962 73.902 40.526 33.376 28.060

Yêu cầu tính:


1. Các mức độ tương đối kết cấu theo khu vực kinh tế ở từng năm.
2. Các tốc độ phát triển liên hoàn, định gốc và tốc độ phát triển bình quân 1

năm của từng khu vực kinh tế.


3. Các mức độ khối lượng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân 1 năm của

từng khu vực kinh tế.


4. Các mức độ khối lượng giá trị sản xuất công nghiệp tăng trưởng liên hoàn,

định gốc theo khu vực kinh tế.


5. Các mức độ tương đối so sánh giữa các khu vực kinh tế trong năm 2004.

6. Nêu nhận xét cần thiết về kết quả tính toán trên đây và đánh giá tình hình

phát triển sản xuất công nghiệp thông qua chỉ tiêu giá trị sản xuất qua 10
năm (từ năm 1995 - 2004).

BÀI TẬP ỨNG DỤNG CHƯƠNG 6


BÀI 1: Có số liệu khối lượng sản phẩm và giá đơn vị sản phẩm trong bảng
thống kê dưới đâycủa Doanh nghiệp Y:

Khối lượng sản phẩm Giá đơn vị sản phẩm (P)


(q) (đồng)
Tên
Kỳ Kỳ
sản
Đơn vị Kỳ gốc Nghiên Kỳ gốc Nghiên
phẩm
tính cứu cứu

q0 q1 P0 P1
A Cái 3.000 3.750 40.000 42.000
B Tấn 5.000 6.000 250.000 280.000

Yêu cầu tính:


1. Chỉ số cá thể chỉ tiêu khối lượng sản phẩm, giá đơn vị sản phẩm, giá trị sản

lượng sản phẩm.


2. Chỉ số chung chỉ tiêu khối lượng sản phẩm, giá đơn vị sản phẩm, tổng giá

trị sản lượng sản phẩm.


3. Chỉ số bình quân cộng, chỉ số bình quân điều hoà.

BÀI 2: Có số liệu thống kê tình hình sản xuất của 1 Doanh nghiệp X như sau:
Sản lượng Giá thành đơn vị
Tên Đơn vị
sản phẩm sản phẩm (đ)
sản tính
Kỳ Kỳ
phẩm sản lượng Kỳ gốc Kỳ gốc
báo cáo báo cáo
K bộ 4.000 4.800 400.000 412.000
H cái 20.000 22.000 52.000 60.000

Yêu cầu tính:


1. Chỉ số cá thể về giá thành sản phẩm; về sản lượng sản phẩm, về chi phí sản

xuất từng loại sản phẩm.


2. Các chỉ số chung về giá thành sản phẩm;nvề sản lượng sản phẩm, về tổng

chi phí sản xuất cả 2 loại sản phẩm.


BÀI 3: Tình hình sử dụng lao động của 2 phân xưởng thuộc Doanh nghiệp Z như
sau:

KỲ GỐC KỲ BÁO CÁO


Mức năng Số lao động Mức năng suất Số lao động
PHÂN
suất lao động bình quân lao động bình quân
XƯỞNG
(kg) (người) (kg) (người)
W0 T0 W1 T1
PX I 2.500 150 2.700 150
PX II 3.200 200 3.000 180

Yêu cầu:
1. Tính các chỉ số phân tích tình hình mức năng suất lao động, sử dụng lao

động của từng phân xưởn và của Doanh nghiệp kỳ báo cáo so với kỳ gốc.
2. Phân tích mức đọ ảnh hưởng của các nhân tố liên quan dến biến động khối

lượng kết quả sản xuất kỳ báo cáo so với kỳ gốc của từng phân xưởng và
của Doanh nghiệp.
BÀI 4: Tình hình sử dụng nguyên liệu chủ yếu M để sản xuất sản phẩm A và B
của Doanh nghiệp Z như sau:

KỲ GỐC KỲ NGHIÊN CỨU


Mức nguyên liệu Mức nguyên liệu
TÊN Khối lượng Khối lượng
tiêu dùng cho tiêu dùng cho
SẢN sản phẩm sản phẩm
1 đơn vị SP 1 đơn vị SP
PHẨM (tấn) (tấn)
(kg) (kg)
mo qo m1 q1
A 650 375 663 405
B 550 640 545,6 540

Yêu cầu:
1. Tính các chỉ số phát triển phân tích tình hình sử dụng nguyên liệu chủ yếu

M sản xuất từng loại sản phẩm và chung 2 loại sản phẩm A và B.
2. Phân tích tình hình sử dụng nguyên liệu M để sản xuất sản phẩm theo từng

loại A, B và phân tích chung 2 loại sản phẩm.


BÀI 5: Tình hình sử dụng 2 loại nguyên liệu (M & N) sản xuất 2 loại sản phẩm
(A, B) của Doanh nghiệp X như sau:

LOẠI Chi phí nguyên liệu chủ yếu bình quân


Khối lượng
SẢN 1 đơn vị SP (ngàn đồng)
sản phẩm
Nguyên liệu M Nguyên liệu N
PHẨM
Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ Kỳ
gốc báo cáo gốc báo cáo gốc báo cáo
mo m1 mo m1 qo q1
A (cái) 150 180 90 111,6 5.600 7.000
B (lố) 50 80 32 48 10.00 12.000

Yêu cầu:
1. Tính chỉ số cá thể, chỉ số chung về nguyên liệu sử dụng sản xuất sản phẩm

trên các góc độ:


- Chi phí nguyên liệu chủ yếu bình quân 1 đơn vị sản phẩm .
- Khối lượng sản phẩm.
- Khối lượng nguyên liệu sản xuất sản phẩm.
2. Phân tích sử dụng chi phí nguyên liệu bình quân đơn vị sản phẩm và khói

lượng sản phẩm sản xuất tác động đến biến động khối lượng nguyên liệu
sử dụng sản xuất sản phẩm kỳ báo cáo so với kỳ gốc.
BÀI 6: Có số liệu trong bảng dưới đây của Doanh nghiệp X:
Chi phí sản Giá thành 1 đơn vị sản phẩm
TÊN
xuất kỳ báo cáo (đồng)
SẢN PHẨM
(triệu đồng) Kỳ gốc Kỳ báo cáo
A 860,0 8.800 8624,0
B 447,2 1.050 997,5
C 263,3 750 780,0
Biết thêm: Tổng chi phí sản xuất 3 loại sản phẩm ở kỳ gốc là 1750,5 triệu đồng.
* Yêu cầu tính:
1. Chỉ số chung về giá thành đơn vị của 2 loại sản phẩm, chỉ số chung về khối

lượng của 2 loại sản phẩm.


2. Chỉ số chung về tổng chi phí sản xuất cả 2 loại sản phẩm.

BÀI 8: Tình hình tiêu thụ hàng hoá tại một cửa hàng được trình bàu trong bảng
dưới đây:
Doanh thu tiêu thụ Tỷ số tăng (+), giảm (-)
TÊN
hàng hoá kỳ boá cáo giá cả hàng hoá tiêu thụ
HÀNG HOÁ
(triệu đồng) (%)

A 385 + 10
B 480 - 20
C 425 - 15
Doanh thu tiêu thụ hàng hoá kỳ gốc là 1.160 triệu đồng.
* Yêu cầu tính:
1. Chỉ số chung về giá cả hàng hoá, về khối lượng hàng hoá tiêu thụ.
2. Chỉ số chung về doanh thu tiêu thụ cả 2 loại hàng hoá.
3. Lập hệ thống chỉ số về doanh thu tiêu thụ hàng hoá.
BÀI 9: Có số liệu trong bảng thống kê dưới đây:
TÊN Giá trị sản lượng Chỉ số cá thể khối lượng
SẢN sản phẩm kỳ gốc sản phẩm kỳ báo cáo
PHẨM (triệu đồng) so với kỳ gốc (%)
A 350 160
B 402,5 108
Biết thêm:
Giá trị sản lượgn sản phẩm ở kỳ báo cáo là 1.023,4 triệu đồng.
Yêu cầu tính:
1. Chỉ số khối lượng, chỉ số giá cả chung của hai loại sản phẩm.

2. Tính chỉ số giá trị sản lượng sản phẩm của 2 loại.

3. Lập hệ thống chỉ số phân tích nhân tố ảnh hưởng đến bóên động của giá trị

sản lượng 2 loại sản phẩm.


BÀI 10: Có số liệu trong bảng thống kê dưới đây của Doanh nghiệp X:
TÊN Thị phần giá trị từng loại sản phẩm Tỷ số tăng (+), giảm (-)
SẢN trong tổng giá trị 2 loại sản phẩm về giá cả kỳ báo cáo
PHẨM ở kỳ báo cáo (%) so với kỳ gốc (%)
A 48 + 20
B 52 - 20

Biết rằng tổng giá trị 2 loại sản phẩm kỳ báo cáo so với kỳ gốc đạt 110%.
Yêu cầu:
1. Tính chỉ cố chung về khối lượng 2 loại sản phẩm.

2. Tính chỉ số chung về giá cả 2 loại sản phẩm.

3. Lập hệ thống chỉ số thích hợp.

BÀI 11: Tình hình sản xuất của Doanh nghiệp X như sau:
Chi phí nguyên vật liệu Mức năng suất lao động Số
PHÂN
cho 1 kg sản phẩm bình quân 1 công nhân công nhân
XƯỞNG
(ngàn đồng) (kg) (người)
Số 1 100 400 240
Số 2 104 360 260
Số 3 108 320 250

Biết thêm các yếu tố:


- Tổng chi phí nguyên vật liệu kỳ gốc ( ∑m0 q 0 ): 25.431.272 ngàn đồng.
- Tổng mức chi phí nguyên vật liệu kỳ gốc theo sản lượng kỳ báo cáo (

∑m 0 q1 ): 39.446.736 ngàn đồng.

Yêu cầu:
1. Tính mức chi phí nguyên vật liệu bình quân 1 kg sản phẩm chung của

Doanh nghiệp.
2. Tính mức năng suất lao động bình quân của mỗi công nhân toàn Doanh

nghiệp.
3. Lập hệ thống chỉ số phân tích biến động tổng mức nguyên vật liệu và nhân

tố ảnh hưởng.
BÀI 12: Có số liệu trong bảng thống kê dưới đây của Doanh nghiệp Y:

TÊN Thị phần giá trị từng loại Tỷ lệ tăng (+), giảm (-)
SẢN sản phẩm trong tổng giá trị kỳ báo cáo so với kỳ gốc
PHẨM sản phẩm kỳ gốc (%) về khối lượng sản phẩm (%)
A 48 + 10
B 52 -5
Tổng giá trị sản lượng 2 loại sản phẩm kỳ báo cáo so với kỳ gốc đạt 107,31%.
Yêu cầu:
1. Tính chỉ số khối lượng sản phẩm, chỉ số giá cả các sản phẩm chung của 2

loại.
2. Lập hệ thống chỉ số phân tích nhân tố ảnh hưởng đến biến động tổng giá trị

sản phẩm.
BÀI 13: Có số liệu về tình hình sử dụng nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm của
Doanh nghiệp Y trong kỳ:
LOẠI Chi phí nguyên vật liệu Chi phí nguyên vật liệu bình quân
SẢN sử dụng sản xuất sản 1 đơn vị sản phẩm (kg)
PHẨM phẩm ở kỳ báo cáo (kg) Kỳ gốc Kỳ báo cáo
A 1.720 17,6 17,248
B 1.548,4 2,1 1,995
C 526,6 1,5 1,56

Tổng mức chi phí nguyên vật liệu sử dụng sản xuất sản phẩm ở kỳ gốc là 3.500
kg.
Yêu cầu:
1. Tính chỉ số chunh chi phí nguyên vật liệu cho 1 đơn vị sản phẩm, chỉ số

chunh về khối lượng sản phẩm.


2. Lập hệ thống chỉ số phân tích biến động tổng mức chi phí nguyên vật liệu

sản xuất toàn bộ sản phẩm trong kỳ và xác định nhân tố ảnh hưởng.
BÀI 14: Có số liệu của 2 phân xưởng của 1 Doanh nghiệp dệt:
Sản lượng vải sản xuất Số công nhân
PHÂN (triệu mét) (người)
XƯỞNG Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo
q0 q1 T0 T1
Số 1 1.500 1.800 400 450
Số2 500 1.200 400 500

Yêu cầu:
1. Tính mưc năng suất lao động bình quân của công nhân của từng phân

xưởng, của toàn Doanh nghiệp kỳ gốc, kỳ báo cáo.


2. Lập hệ thống chỉ số phân tích biến động sản lượng vải và nhân tố ảnh

hưởng.
3. Lập hệ thống chỉ số phân tích biến động mức NSLĐ bình quân của Doanh

nghiệp và nhân tố ảnh hưởng.


BÀI 15: Giả sử có số liệu dưới đây của 1 công ty M:
Thị phần kết cấu khối lượng Tỷ lệ tăng (+), giảm (-)
TÊN
sản phẩm của từng Doanh nghiệp về năng suất lao động
DOANH
trong khối lượng sản phẩm kỳ báo cáo so với
NGHIỆP
toàn công ty kỳ báo cáo (%) kỳ gốc (%)
Số 1 40 -20
Số 2 36 -10
Số 3 24 20

Yêu cầu:
1. Tính chỉ số chung năng suất lao động của cả công ty.

2. Biết chỉ số chung khối lượng sản phẩm của cả công ty tăng 7%. Hãy tính

chỉ số chung khối lượng lao động của cả công ty.


3. Biết thêm ∑ W0T1 = 200 triệu đồng. Lập hệ thống chỉ số phân tích biến
động giá trị sản lượng của công ty kỳ báo cáo so với kỳ gốc và xác định
mức độ ảnh hưởng của các nhân tố liên quan.
BÀI 16: Có số liệu tình hình lao động của 1 công ty N:

TÊN Mức năng suất lao động Số công nhân bình quân
DOANH (triệu đồng) (người)
NGHIỆP Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo
Số 1 800 750 100 120
Số 2 500 700 110 150

Yêu cầu:
1. Tính mức năng suất bình quân một công nhân của công ty N kỳ gốc, kỳ

báo cáo.
2. Lập hệ thống chỉ số phân tích biến động mức năng suất bình quân của mỗi

công nhân toàn công ty.


3. Lập hệ thống chỉ số phân tích biến động giá trị sản lượng sản phẩm của

công ty và các nhân tố ảnh hưởng.


BÀI 17: Tình hình lao động của Doanh nghiệp K trong tháng 4 như sau:
KẾ HOẠCH THỰC TẾ
Mức Mức
PHÂN Số lao động Kết cấu Kết cấu
năng suất năng suất
XƯỞNG bình quân lao động lao động
lao động lao động
(người) (%) (%)
(tấn) (tấn)
A 40 60 50 64
B 60 80 50 88
DOANH
200 100 - 100 -
NGHIỆP

- Tình hình lao động thực tế trong tháng 4 như sau:


Ngày 01/4 có số lao động trong danh sách là: 230 người.
Ngày 05/4 có số lao động trong danh sách là: 235 người.
Ngày 15/4 có số lao động trong danh sách là: 240 người.
Ngày 22/4 đến cuối tháng có số lao động trong danh sách là: 250 người.
Yêu cầu:
1. Tính số lao đọng thực tế bình quân tháng 4.

2. Tính mức năng suất lao động bình quân tháng 4 toàn Doanh nghiệp theo kế

hoạch, theo thực tế.


3. Lập hệ thống chỉ số phân tích thực hiện kế hoạch sản lượng sản phẩm và

các nhân tố ảnh hưởng.


4. Lập hệ thống chỉ số thực hiện kế hoạch mức năng suất lao động bình quân

toàn Doanh nghiệp trong tháng 4 và nhân tố ảnh hưởng.


BÀI 18: Có số liệu trong bảng thống kê dưới đây:
TÊN Tỷ lệ kết cấu giá trị Tốc độ tăng (+),
SẢN PHẨM sản lượng của từng loại giảm (-) số lượng
sản phẩm trong tổng giá trị lao động ở kỳ báo cáo
4 loại sản phẩm ở kỳ gốc so với kỳ gốc
(%) (%)
A 30 25
B 35 -10
C 15 20
D 20 16

- Tổng giá trị sản lượng sản phẩm kỳ gốc là 2.400 triệu đồng. Tổng giá trị
sản lượng sản phẩm kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng được 240 triệu đồng.
Yêu cầu:
1. Tính chỉ số chung về số lao động, về năng suất lao động của Doanh

nghiệp.
2. Phân tích biến động tổng giá trị sản lượng sản phẩm kỳ báo cáo so với kỳ

gốc và nhân tố ảnh hưởng.


BÀI 19: Có số liệu trong bảng dưới đây:

TÊN BẬC Khối lượng sản phẩm Giá một tấn sản phẩm
SẢN CHẤT (tấn) (1.000đ)
PHẨM LƯỢNG Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo
bậc 1 300 360 150 180
A
bậc 2 150 150 75 90
bậc 1 600 780 90 135
B
bậc 2 150 240 60 75

Yêu cầu tính:


1. Giá bình quân kỳ gốc, kỳ báo cáo của từng loại sản phẩm, chung 2 loại sản

phẩm.
2. Chỉ số chung khối lượng, chỉ số chung giá cả 2 loại sản phẩm.
3. Lập hệ thống chỉ số giá cả bình quân 2 loại sản phẩm và nhân tố ảnh

hưởng.
4. Lập hệ thống chỉ số giá trị sản lượng sản phẩm và nhân tố ảnh hưởng.

BÀI TẬP ỨNG DỤNG CHƯƠNG 7


BÀI 1: Tình hình sản lượng sản phẩm và giá thành sản phẩm của Doanh nghiệp
X được trình bày như sau:
Khối lượng sản phẩm Giá thành đơn vị sản phẩm
TÊN (cái) (đồng)
SẢN Kế Kế
Thực tế Thực tế Thực tế Thực tế
PHẨM hoạch hoạch
Quý I Quý II Quý I Quý II
Quý II Quý II
A 6.000 6.500 7.000 120.000 110.000 105.000
B 18.000 20.000 19.000 80.000 75.000 76.000

Yêu cầu:
1. Tính chỉ số chung nhiệm vụ kế hoạch và chỉ số chung hoàn thành kế hoạch

về khối lượng sản phẩm của Doanh nghiệp.


2. Tính chỉ số chung tốc độ phát triển khối lượng sản phẩm của Doanh nghiệp

Quý II so với Quý I.


3. Lập hệ thống chỉ số nói lên mối quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau của 3 chỉ số

nói trên.
4. Thực hiện 3 yêu cầu trên đây đối với chỉ tiêu giá thành sản phẩm.

BÀI 2: Có số liệu trong bảng dưới đây trong kỳ nghiên cứu của Doanh nghiệp Y:

Kỳ nghiên cứu
Đơn vị Kỳ
CHỈ TIÊU Kế Thực
tính gốc
hoạch tế
cái/ngườ
- Mức NSLĐ bình quân của 1 công nhân 50 60 75
i
- Số công nhân bình quân 250 230 220
người

Yêu cầu:
1. Tính khối lượng sản phẩm của Doanh nghiệp Y ở kỳ gốc, kế hoạch, thực

Kỳ nghiên cứu
CHỈ TIÊU Kỳ gốc
Kế hoạch Thực tế
- Tổng mức nguyên liệu M sản xuất SP (kg) 12.500 13.800 16.500
- Khối lượng sản phẩm sản xuất: q (cái) 50 60 75
tế.
2. Tính chỉ số phát triển, chỉ số nhiệm vụ kế hoạch và chỉ số hoàn thành kế

hoạch về khối lượng sản phẩm.


3. Tính hệ thống chỉ số biểu hiện quan hệ giữa 3 chỉ số tính ở câu 2.

BÀI 3: Có số liệu sử dụng nguyên liệu chủ yếu M sản xuất sản phẩm A của
Doanh nghiệp Y:

Yêu cầu:
1. TÍnh mức nguyên liệu M tiêu dùng bình quân sản xuất 1 cái sản phẩm A.

2. Tính các chỉ số phát triển, chỉ số nhiệm vụ kế hoạch, chỉ số hoàn thành kế

hoạch về mức nguyên liệu M tiêu dùng bình quân 1 đơn vị sản phẩm A (1
cái sản phẩm A).
3. Hình thành hệ thống trên cơ sở mối quan hệ của 3 chỉ số trên và tính kết

quả cụ thể.
BÀI 4: Tình hùnh sản xuất sản phẩm và chi phí giá thành đơn vị sản phẩm của
Doanh nghiệp Z được thể hiện trong bảng thống kê dưới đây:
TÊN Khối lượng sản phẩm sản xuất Giá thành bình quân
SẢN (q) 1 đơn vị SP (Z) (đồng)
Năm Năm Năm Năm

Đơn vị 2003 2004 2003 2004


PHẨM Thực Kế Thực Thực Kế Thực
tính
tế hoạch tế tế hoạch tế
qo qk q1 zo zk z1
D bộ 3.000 3.250 3.000 60.000 55.000 52.500
C chiếc 9.000 10.000 9.500 40.000 37.500 38.000

Yêu cầu tính:


1. Các chỉ số cá thể dưới đây cho từng loại sản phẩm:
a. - Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch khối lượng sản phẩm.
- Chỉ số phát triển khối lượng sản phẩm.
- Chỉ số hoàn thành kế hoạch khối lượng sản phẩm.
b. - Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm.
- Chỉ số phát triển (động thái) giá thành đơn vị sản phẩm.
- Chỉ số hoàn thành kế hoạch giá thành đon vị sản phẩm.
2. Các chỉ số chung khối lượng chung 2 loại sản phẩm:
a. - Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch khối lượng chung 2 loại sản phẩm.
- Chỉ số phát triển (động thái) khối lượng chung 2 loại sản phẩm.
- Chỉ số hoàn thành kế hoạch khối lượng chung 2 loại sản phẩm.
b. - Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch giá thành đơn vị chung 2 loại sản phẩm.
- Chỉ số phát triển (động thái) giá thành đơn vị chung 2 loại sản phẩm.
- Chỉ số hoàn thành kế hoạch giá thành đơn vị chung 2 loại sản phẩm.
c. - Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch chi phí sản xuất chung 2 loại sản phẩm.
- Chỉ số phát triển (động thái) chi phí sản xuất chung 2 loại sản phẩm.
- Chỉ số hoàn thành kế hoạch chi phí sản xuất chung 2 loại sản phẩm.
BÀI TẬP ỨNG DỤNG CHƯƠNG 8
BÀI 1: Có tình hình doanh thu bán hàng của một cửa hàng bách hoá tổng hợp X
qua 4 năm như sau: (Đơn vị tính: triệu đồng)
Tháng 2001 2002 2003 2004
1 585 550 620 650
2 545 605 645 690
3 525 600 635 610
4 540 605 655 670
5 625 615 645 650
6 630 585 620 660
7 665 690 670 685
8 680 680 690 795
9 645 630 680 720
10 700 730 740 770
11 695 715 710 750
12 675 680 690 730

Yêu cầu tính:


1. Doanh thu theo từng thời gian:
- Doanh thu từng quý theo từng năm.
- Doanh thu từng quý cả 4 năm.
- Doanh thu 6 tháng đầu năm, 6 tháng cuối năm của từng năm.
- Doanh thu 6 tháng đầu năm, 6 tháng cuối năm của cả 4 năm.
- Doanh thu từng năm và doanh thu cả 4 năm.
2. Doanh thu bình quân theo từng thời gian:
- Doanh thu bình quân 1 tháng của từng quý theo từng năm.
- Doanh thu bình quân 1 tháng của từng quý trong cả 4 năm.
- Doanh thu bình quân 1 tháng từng năm.
- Doanh thu bình quân 1 tháng chung 4 năm.
- Doanh thu bình quân 1 tháng trong 4 năm.
3. Xác định xu hướng phát triển của doanh thu theo các phương pháp phù hợp.
- Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian.
- Phương trình hồi quy đường thẳng.
4. Dựa theo kết quả tính được doanh thu tiêu thụ từng năm dự báo doanh thu đạt được
ở năm 2006, 2007 theo các phương pháp dự báo thống kê ngắn hạn thông dụng.
BÀI 2: Căn cứ vào kết quả tính toán giá trị tài sản cố định từ năm 1997 – 2004 trong
bài tập số 16 chương năm, dự báo giá trị tài sản cố định của Doanh nghiệp năm 2006,
2008 theo các phương pháp thống kê thông dụng:
- Mức độ khối lượng tuyệt đối bình quân.
- Tốc độ phát triển bình quân (Mức độ tương đối bình quân).
- Hàm xu thế phương trình hồi quy đường thẳng theo 2 điều kiện ∑t =0 và
∑t ≠ 0
BÀI 3: Theo kết quả tính giá trị sản lượng sản phẩm của Doanh nghiệp M trong
bài tập 17 chương 5, dự báo giá trị sản lượng sản phẩm của Doanh nghiệp năm
2006, 2008 theo các phương pháp dự báo thống kê ngắn hạn thông dụng:
- Mức độ khối lượng tuyệt đối bình quân.
- Mức độ tương đối bình quân.
- Hàm xu thế phương trình hồi quy đường thẳng theo 2 trường hợp ∑t =0
và ∑t ≠ 0 .
BÀI 4: Căn cứ theo số lieu thống kê về tổng sản phẩm trong nước (GDP) trên
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo giá so sánh năm 1994 chia theo nhóm ngành
kinh tế: (Đơn vị tính: triệu đồng).
TỔNG CHIA RA
NĂM SẢN PHẨM Nông - Lâm nghiệp, Công nghiệp Dịch
TRONG NƯỚC thuỷ sản và xây dựng vụ
1995 32.596 1.093 12.551 18.952
1996 37.380 1.121 14.788 21.471
1997 41.900 1.137 16.885 23.878
1998 45.683 1.100 19.096 25.487
1999 48.402 1.124 20.841 26.437
2000 52.754 1.154 23.313 28.287
2001 57.787 1.217 26.198 30.372
2002 63.670 1.266 29.212 33.192
2003 70.957 1.415 33.204 36.328
2004 79.171 1.415 37.406 40.350

Yêu cầu:
1. Tính mức tổng sản phẩm trong nước, các nhóm ngành theo các chỉ tiêu:
- Mức độ khối lượng tuyệt đối bình quân 1 năm.
- Mức độ tương đối (tốc độ phát triển) bình quân 1 năm.
2. Dự báo phát triển tổng sản phẩm trong nước và từng nhóm nghành kinh tế năm
2006, 2008 theo các phương pháp dự báo thống kê ngắn hạn thông dụng:
- Mức độ khối lượng tuyệt đối bình quân.
- Tốc độ phát triển bình quân.
- Hàm xu thế phương trình hồi quy đường thẳng theo 2 trường hợp ∑t =0 và
∑t ≠ 0 .

Phần III
ĐỀ THI MẪU
ĐỀ SỐ 1
BÀI 1: Trong năm 2004, Doanh nghiệp Z giao cho 2 phân xưởng của Doanh
nghiệp cùng sử dụng khối lượng nguyên liệu B như nhau để sản xuất thử một lợi
sản phẩm mới. Tình hình tiêu hao nguyên liệu B sản xuất một đơn vị sản phẩm
mới của phân xưởng số 1 là 125 kg, của phân xưởng số 2 là 128 kg.
Yêu cầu: Tính mức tiêu hao nguyên liệu B bình quân cho một đơn vị sản phẩm
mới chung cả 2 phân xưởng.
BÀI 2: Có số liệu thống kê về kết quả sử dụng lao động của Doanh nghiệp X như
sau:
Đơn vị Kế
Chỉ tiêu Kỳ gốc Thực tế
tính hoạch
Mức NSLĐ bình quân của 1 công nhân Chiếc 50 60 75
Số công nhân bình quân Người 250 230 220

Yêu cầu:
1. Tính 2 chỉ số (chỉ số thực tế, chỉ số kế hoạch) về khối lượng sản phẩm sản

xuất ?
2. Tính hệ thống chỉ số biểu hiện mối quan hệ giữa 2 chỉ sổtên theo số tương

đối, số tuyệt đối.


BÀI 3: Có tài liệu thống kê dướ đây của Doanh nghiệp Y:
1. Tổng chi phí sản xuất toàn bộ sản phẩm trong năm 2000 là 5.000 triệu

đồng.
2. Hàng năm khối lượng sản phẩm sản xuất đều tăng, dẫn đến tăng tổng chi

phí sản xuất sản phẩm với tốc độ tăng liên hoàn như sau:
- Năm 2001 so với năm 2000 tăng 4%.
- Năm 2002 so với năm 2001 tăng 20%.
- Năm 2003 so với năm 2002 tăng 25%.
- Năm 2004 so với năm 2003 tăng 40%.
Yêu cầu:
1. Tính chi phí sản xuất từng năm.

2. Nếu nhịp độ phát triển sản xuất vẫn tăng như thời kỳ 2000 – 2004, hãy dự

báo tổng chi phí sản xuất sản phẩm của Doanh nghiệp vào năm 2005, năm
2006 theo phương pháp tốc đọ phát triển bình quân và theo phương pháp
xu thế phương trìnhhồi quy đường thẳng với điều kiện ∑t =0 .

ĐỀ SỐ 2

BÀI 1: Có tình hình tiêu thụ 2 loại sản phẩm A và B của Doanh nghiệp Y như
sau:
Tên Giá trị SP tiêu thụ Tỷ lệ giá trị SP tiêu thụ trong
sản phẩm (triệu đồng) toàn bộ SP sản xuất (%)
A 19.800 99
B 38.400 96

Yêu cầu: Tính tỷ lệ tiêu thụ bình quân chung 2 loại sản phẩm chiếm trong toàn
bộ 2 loại sản phẩm sản xuất.
BÀI 2: Tại Doanh nghiệp Z, giá trị sản xuất thực tế năm 2004 là 4.620 triệu đồng,
đạt kế hoạch 105% và tăng 420 triệu đồng so với năm 2003.
Yêu cầu:
1. Tính toán, phân tích Doanh nghiệp đề ra nhiệm vụ phấn đấu đạt giá trị sản

xuất năm 2004 ?


2. Tính hệ thống chỉ số biểu hiện quan hệ giữa chỉ số thực tế và 2 chỉ số liên

quan.
BÀI 3: Có tình hình sản xuất sản phẩm A của Doanh nghiệp X như sau:
- Năm 1998, Doanh nghệp đề ra khối lượng sản phẩm kế hoạch 500 kg và đã
hoàn thành vượt mức kế hoạch 10%.
- Năm 1999: so với năm 1998 tốc độ phát triển tăng 12%.
- Năm 2000: so với năm 1999 đạt tốc độ phát triển 120%.
- Năm 2001: so với năm 2000 tăng thêm khối lượng sản phẩm 50 kg.
- Năm 2002: so với năm 1998 khối lượng sản phẩm tăng thêm 220 kg.
- Năm 2004: đạt khối lượng sản phẩm tương ứng với 1% tốc độ phát triển
tăng 8,24 kg và tăng được 86 kg so với năm 2003.
Yêu cầu:
1. Tính khối lượng sản phẩm A thực tế từng năm.

2. Dự báo khối lượng sản phẩm A Doanh nghiệp X sẽ đạt được vào năm 2007

theo phương pháp hàm xu thế phương trình hồi quy đường thẳng với 2
điều kiện ∑t = 0 ( ∑t bằng không) và ∑t ≠ 0 ( ∑t khác không).
ĐỀ SỐ 3
BÀI 1: Năm 2004 công ty thương mại điện tử giao cho 3 cửa hàng bán 1 loại
sản phẩm điện tử D với chi phí lưu thông tiêu thụ phân bổ cho từng cửa hàng
đều bằng nhau: 300 triệu đồng. Tình hình sử dụng chi phí lưu thông tiêu thụ
tính bình quân cho 1 sản phẩm của từng cửa hàng như sau: cửa hàng số 1 là
15.000 đồng, cửa hàng số 2 là 12.500 đồng và cửa hàng số 3 là 12.000 đồng.
Yêu cầu:
Vận dụng 2 dạng công thức của phương pháp số bình quân phù hợp, tính
mức chi phí lưu thông tiêu thụ bình quân 1 sản phẩm điện tử D chung của 3
cửa hàng.
BÀI 2: Có số liệu về doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty TM thời kỳ
1999 – 2004:
- Năm 1999, mức doanh thu đạt 30 tỷ đồng.
- Năm 2000, đạt tốc độ phát triển liên hoàn về doanh thu 105%.
- Năm 2001, đạt mức tăng liên hoàn về doanh thu 2,5 tỷ đồng.
- Năm 2002, đạt tốc đọ tăng định gốc về doanh thu 27,5%.
- Năm 2003, đặt mức doanh thu tăng liên hoàn 4,25 tỷ đồng và mức doanh
thu tương ứng với 1% tốc độ tăng liên hoàn 0,435 tỷ đồng.
- Năm 2004, mức doanh thu tăng định gốc 20 tỷ đồng.
Yêu cầu:
Tính doanh thu tiêu thụ sản phẩm từng năm thời kỳ 1999 – 2004.
BÀI 3: Có số liệu doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty TM như sau:

Tên KỲ GỐC KỲ BÁO CÁO


Doanh thu Tỷ lệ thực hiện Doanh thu Tỷ lệ thực hiện
kế hoạch %
kế hoạch
kế hoạch thực tế doanh thu
doanh thu
cửa hàng (triệu đồng) (triệu đồng) tăng (+),
(%)
giảm (-)
Số 1 7.200 108 9.800 -2
Số 2 4.800 95 6.240 + 20

Yêu cầu:
1. Tính chỉ số hoàn thành kế hoạch doanh thu tiêu thụ sản phẩm sản phẩm

chung của 2 cửa hàng ở kỳ gốc, kỳ báo cáo. Chỉ số động thái doanh thu
thực tế.
2. Tính chỉ số nhiệm vụ kế hoạch. Hình thái hệ thống chỉ số doanh thu tiêu

thụ sản phẩm trên cơ sở chỉ số nhiệm vụ kế hoạch, chỉ số hoàn thành kế
hoạch và chỉ số động thái.
* Chú ý: Các yêu cầu đều tính theo số tương đối và số tuyệt đối.

ĐỀ SỐ 4
BÀI 1: Trong kỳ báo cáo, 2 phân xưởng của xí nghiệp Z cùng đạt khối lượng sản
phẩm A như nhau 19.800 kg. Tình hình hoàn thành kế hoạch sản xuất sản phẩm
A của từng phân xưởng như sau: phân xưởng 1 hoàn thành vượt mức 25%, phân
xưởng 2 vựot mức 60%.
Yêu cầu:
Tính tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sản xuất sản phẩm A bình quân chung của 2 phân
xưởng theo các phương pháp số bình quân thích hợp (theo số tương đối và số
tuyệt đối).
BÀI 2: Có số liệu thống kê về chi phí sản xuất sản phẩm A của 2 phân xưởng
thuộc xí nghiệp X:
Chi phí sản xuất kỳ gốc Chỉ số cá thể khối lượng
Phân xưởng
(zoqo); (tr.đ) sản phẩm (iq); (%)
PX.1 1.500 110
PX.2 1.700 90

- Tổng chi phí sản xuất sản phẩm của 2 phân xưởng 3.021 triệu đồng kỳ báo
cáo.
Yêu cầu tính:
1. Chỉ số chung khối lượng sản phẩm; chỉ số chung giá thành đơn vị sản

phẩm và chỉ số tổng chi phí sản xuất.


2. Hệ thống chỉ số phân tích nhân tố khối lượng sản phẩm và giá thành đơn vị

sản phẩm ảnh hưởng đến tổng chi phí sản xuất.
(Chú ý: Tính số tuyệt đối và số tương đối).
BÀI 3: Có số liệu thống kê sản lượng sản phẩm của xí nghiệp Z qua các năm:
- Năm 2000: sản lượng sản phẩm kế hoạch 400 tấn, thực hiện kế hoạch vượt
mức 25%.
- Năm 2001: tốc độ tăng liên hoàn 30%.
- Năm 2002: sản lượng sản phẩm tăng liên hoàn 50 tấn.
- Năm 2003: sản lượng sản phẩm tương ứng với 1% tốc đọ tăng liên hoàn
7,6 tấn.
- Năm 2004: tốc độ tăng định gốc đạt 96%.
Yêu cầu:
1. Tính sản lượng sản phẩm thực tế tưng năm và bình quân 1 năm thời kỳ

2000 – 2004.
2. Dự báo sản lượng sản phẩm của xí nghiệp Z đạt ở năm 2007 theo phương

pháp tốc độ phát triển bình quân và phươgn pháp phươgn trình hồi quy
đường thẳng với điều kiện ∑t bằng không ( ∑t = 0).
ĐỀ SỐ 5
BÀI 1: Năm 2004 xí nghiệp Y giao cho 2 phân xưởng thử nghiệm sản xuất một
loại sản phẩm mới với chi phí sản xuất đều bằng 800 triệu đồng. Tình hình sử
dụng chi phí sản xuất 1 đơn vị sản phẩm của phân xưởng A là 6,4 triệu đồng, của
phân xưởng B là 5,12 triệu đồng.
Yêu cầu:
Vận dụng các công thức số bình quân thích hợp chi phí sản xuất bình quân 1 đơn
vị sản phẩm chung của cả 2 phân xưởng.
BÀI 2: Có số liệu trong bảng thống kê dưới đây của xí nghiệp Y:

Năm 2004
Chỉ tiêu Năm 2003
Kế hoạch Thực tế
- Tổng mức nguyên liệu sản xuất SP (M); (kg) 12.500 13.800 16.500
- Khối lượng sản phẩm sản xuất (q); (cái) 50 60 75

Yêu cầu:
1. Tính chỉ số nhiệm vụ kế hoạch, chỉ số hoàn thành kế hoạch, chỉ số động
thái về mức nguyên liệu bình quân 1 đơn vị sản phẩm.
2. Hình thành hệ thống chỉ số trên cơ sở 3 chỉ số trên.
Chú ý: Các yêu cầu tính theo số tương đối, số tuyệt đối.
BÀI 3: Ngày 03 tháng 12 năm 2002 Báo lao động thông tin về sản lượng than
khai thác từ năm 1998 – 2002 của ngành than Việt Nam như sau: (đơn vị tính:
triệu tấn), (năm 2002 dự kiến).
Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002
Sản lượng than khai thác 2,9 3,2 3,1 4,2 5,5

Yêu cầu:
1. Tính sản lượng than khai thác bình quân 1 năm.
2. Tính sản lượng than khia thác tăng liên hoàn nă 1999; tăng định gốc 2001;
tốc độ phát triển liên hoàn năm 1999; tốc độ phát triển định gốc năm 2001.
3. Tính sản lượng than khai thác của 1% tốc độ tăng liên hoàn.
4. Dự báo sản lượng than kha thác năm 2007 theo phương pháp tốc độ phát
triển bình quân; phương pháp hàm xu thế phương trình hồi quy đường
thẳng với ∑t = 0 ( ∑t bằng không).
ĐỀ SỐ 6
BÀI 1: Có số liệu thống kê tình hình sản xuất sản phẩm B của doanh nghiệp X
qua 6 năm như sau:
- Năm thứ 1: khối lượng sản phẩm B theo kế hoạch 500 tấn và hoàn thành
vượt mức kế hoạch 10%.
- Năm thứ 2: đạt tốc độ tăng liên hoàn 12%.
- Năm thứ 3: đạt tốc độ tăng định gốc 20%.
- Năm thứ 4: đạt lượng tăng tuyệt đối liên hoàn khối lượng sản phẩm B 50
tấn.
- Năm thứ 5: đạt lượng tăng tuyệt đối định gốc khối lượng sản phẩm B 220
tấn.
- Năm thứ 7: đạt khối lượng sản phẩm B tương ứng 1% tốc độ tăng liên
hoàn 8,24 tấn và lượng tăng tuyệt đối liên hoàn 86 tấn sản phẩm B.
Yêu cầu tính:
1. Khối lượng sản phẩm B thực tế từng năm.
2. Khối lượng sản phẩm B thực tế tăng bình quân 1 năm.
BÀI 2: Có số liệu về kết quả kiểm tra phân loại sản phẩm sản xuất của phan
xưởng thuộc doanh nghiệp X.
Quý 1/2005 Quý 2/2005
Phân xưởng Tỷ lệ kết cấu Khối lượng Khối lượng Tỷ lệ kết cấu
SP tốt (%) SP sx (kg) SP hỏng SP tốt
Số I 98,25 4.800 75 98,5
Số II 97,50 3.200 150 98,0

Yêu cầu tính:


1. Tỷ lệ kết cấu sản phẩm hỏng chung 2 phân xưởng ở quý 1, quý 2 năm
2005.
2. Tỷ lệ kết cấu sản phẩm hỏng chung 2 quý (6 tháng đầu năm) năm 2005
riêng từng phân xưởng và chung cả 2 phân xưởng (cả DN).
BÀI 3: Có số liệu về chi phí sản xuất sản phẩm B của Doanh nghiệp X quý 1 và 2
năm 2005.

Phân tỷ lệ kết cấu chi phí sản Tốc độ tăng (+), giảm (-) gía
thành bình quân 1 đơn vị SP
xưởng xuất SP quý 2/2005 (%) B quý 2 so với quý 1 (%)

Số I 45 -20
Số II 55 +25

Khối lượng sản phẩm B quý 2 so với quý 1 tăng 10% làm cho tổng chi phí
sản xuất sản phẩm B của 2 phân xưởng tăng 400 tấn.
Yêu cầu tính:
1. Chỉ số chung giá thành bình quân đơn vị sản phẩm B, chỉ số chung tổng
mức chi phí sản xuất, chỉ số chung khối lượng sản phẩm B của 2 phân
xưởng.
2. Hệ thống chỉ số trên cơ sở 3 chỉ số trên.
Chú ý: Các yêu cầu tính theo số tương đối và số tuyệt đối.

ĐỀ SỐ 7
BÀI 1: Có số liệu hoạt động kinh doanh của Công ty Thương mại Y qua các
năm:
- Năm 1998: mức doanh thu (DT) tiêu thụ sản phẩm kế hoạch 18,5 tỷ đồng

và thực hiện vượt mức kế hoạch 1,5 tỷ đồng.


- Năm 1999: đạt tốc độ phát triển liên hoàn 105%.
- Năm 2000: mức DT tăng liên hoàn 2,5 tỷ đồng.
- Năm 2001: tốc đọ phát triển định gốc đạt 127,5%.
- Năm 2003: mức DT tăng liên hoàn 4 tỷ đồng và đạt mức doanh thu ứng
với 1% tốc độ tăng liên hoàn là 0,285 tỷ đồng.
Yêu cầu tính:
1. Mức DT tiêu thụ sản phẩm thực tế riêng từng năm.

2. Tốc độ phát triển bình quân mức DT tiêu thụ sản phẩm của Công ty TM Y

trong thời kỳ 1999 – 2004.


BÀI 2: Có số liệu tình hình tiêu thụ sản phẩm A của Công ty TM X như sau:
Cửa hàng Quý 1/2005 Quý 2/2005
Tỷ lệ kết cấu Khối lượng Khối lượng Tỷ lệ kết cấu
SP tồn kho SP xuất kho SP tiêu thụ SP tồn kho
chưa tiêu chưa tiêu
bán (kg) (kg)
thụ (%) thụ (%)
CH 1 1,25 9.600 9.850 1,5
CH 2 0,5 6.400 14.700 2,0

Yêu cầu tính:


1. Tỷ lệ kết cấu sản phẩm tiêu thụ chung 2 cửa hàng (cả Công ty) từng quý

(quý 1, quý 2).


2. Tỷ lệ kết cấu sản phẩm tiêu thụ chung 2 quý của từng cửa hàng (cửa hàng

1 và cửa hàng 2) và cả Công ty (cả 2 cửa hàng).


BÀI 3: Có số liệu DT tiêu thụ sản phẩm của Công ty TM Z:
Kỳ gốc Kỳ báo cáo
Tỷ lệ thực Tỷ lệ thực
Tên cửa
DT thực tế hiện kế DT kế hiện kế
hàng
(tr.đ) hoạch DT hoạch (tr.đ) hoạch tăng
(%) (+), giảm (-)
CH 1 7.776 108 10.000 - 2%
CH 2 4.560 95 5.200 + 20%

Yêu cầu tính:


1. Chỉ số hoàn thành kế hoạch, chỉ số nhiệm vụ kế hoạch riêng kỳ gốc, kỳ

báo cáo và chỉ số động thái về DT tiêu thụ sản phẩm chung 2 cửa hàng (cả
Công ty).
2. Hệ thống chỉ số trên cơ sở 3 chỉ số trên.

Chú ý: Các yêu cầu đều tính theo số tượng đối và số tuyệt đối.

ĐỀ SỐ 8
BÀI 1: Tại Doanh nghiệp X, kỳ báo cáo so với kỳ gốc số lao động tăng 10%
tương ứng tăng 20 người, khối lượng sản phẩm tăng 32% tương ứng tăng 1.920
kg.
Yêu cầu:
1. Tính số lượng lao động, khối lượng sản phẩm của Doanh nghiệp kỳ báo

cáo, kỳ gốc.
2. Lập hệ thống chỉ số phân tích nhân tố năng suất lao động (T) ảnh hưởng

đến biến động khối lượng sản phẩm (Q). (Tính cả số tuyệt đối và số tương
đối).
BÀI 2: Có số liệu phân loại sản phẩm của 2 phân xưởng thuộc Doanh nghiệp X:
Kỳ gốc Kỳ báo cáo
Phân Tỷ lệ kết cấu Khối lượng Tỷ lệ kết cấu Khối lượng
xưởng SP tốt SP sản xuất SP tốt SP hỏng
(%) (kg) (%) (kg)
PX. 1 98,25 4.800 98,5 75
PX. 2 97,50 3.200 98,0 150

Yêu cầu:
Tính tỷ lệ kết cấu sản phẩm hỏng trong sản phẩm sản xuất bình quân chung của 2
phân xưởng kỳ gốc, kỳ báo cáo.
BÀI 3: Có số liệu về tình hình khai thác than của nhành than Việt Nam từ năm
1998 – 2002:
- Năm 1999 lượng than khai thác được 3,2 triệu tấn và tăng 0,3 triệu tấn so
với năm 1998.
- Năm 2000 lượng than giảm liên hoàn 0,1 triệu tấn.
- Năm 2002 lượng than tương ứng của 1% tốc độ tăng liên hoàn là 0,042
triệu tấn và lượng than tăng định gốc là 2,6 triệu tấn.
Yêu cầu:
1. Tính sản lượng than khia thác được của từng năm trong thời kỳ 1998 –

2002.
2. Dự báo sản lượng than khai thác vaod năm 2007 theo phương pháp hồi quy

đường thẳng với ∑t ≠ 0 ( ∑t khác không) và phương pháp lượng tăng


giảm tuyệt đối bình quân.
ĐỀ SỐ 9
BÀI 1: Có số liệu tiêu thụ sản phẩm A của 2 cửa hàng đại lý thuộc xí nghiệp Y ở
kỳ báo cáo, kỳ gốc.
Kỳ gốc Kỳ báo cáo
Tỷ lệ kết cấu Khối lượng Tỷ lệ kết cấu
Khối lượng
Cửa hàng SP chưa SP xuất kho SP chưa
SP tiêu thụ
tiêu thụ bán tiêu thụ
(kg)
(%) (kg) (%)
CH số 1 1,25 9.600 9.850 1,5
CH số 2 0,5 6.400 14.700 2,0
Yêu cầu:
Tính tỷ lệ kết cấu sản phẩm tiêu thụ trong sản phẩm xuất kho bán bình quân
chung của 2 cửa hàng ở kỳ gốc, kỳ báo cáo.
BÀI 2: Có số liệu trong bảng thống kê dưới đây của xí nghiệp Y:
Chi phí sản xuất (tr.đ) Chỉ số cá thể (%)
Loại Khối lượng
Kỳ gốc Kỳ báo cáo Giá thành
sản phẩm SP
(zoqo) (z1q1) đơn vị SP (iz)
(iq)
A 3.600 3.705 97,5 1,03725
B 3.950 4.053 96,5 108

Yêu cầu:
1. Tính chỉ số chung giá thành đơn vị 2 loại sản phẩm và chỉ số chung khối

lượng 2 loại sản phẩm theo 2 dạng công thức chỉ số bình quân (theo số
tương đối và số tuyệt đối).
2. Hệ thống chỉ số phân tích biến động tổng chi phí sản xuất và nhân tố ảnh

hưởng (giá thành đơn vị sản phẩm và khối lượng sản phẩm sản xuất).
Chú ý: Tính cả số tuyệt đối và số tương đối.
BÀI 3: Có số liệu thống kê về mức năng suất lao động của xí nghiệp Y:
- Năm 2000: kế hoạch đề ra 312,5 kg, thực tế vượt mức 60%.
- Năm 2002: mức năng suất lao động tương ứng 1% tốc độ tăng liên hoàn là
6,5 kg và mức năng suất lao động tăng liên hoàn là 76 kg.
- Năm 2003: mức năng suất lao động đạt tốc độ tăng định gốc là 79,4%.
- Năm 2004: mức năng suất lao động tăng định gốc 480 kg.
Yêu cầu:
1. Tính mức năng suất lao động thực tế của xí nghiệp Y từng năm, bình quân

1 năm của thời kỳ 2000 – 2004.


2. Dự báo mức năng suất lao động của xí nghiệp đạt ở năm 2007 theo phươgn

pháp hàm xu thế phương trình hồi quy đường thẳng với điều kiện ∑t
bằng không ( ∑t = 0) và ∑t khác không ( ∑t ≠ 0).
ĐỀ SỐ 10
BÀI 1: Có số liệu về sản phẩm loại 1 của Doanh nghiệp X như trong bảng dưới
đây:
Số lượng sản phẩm Tỷ lệ sản phẩm loại 1
Tên phân xưởng loại 1 trong số sản phẩm
(cái) sản xuất (%)
Phân xưởng số 1 14.700 98
Phân xưởng số 2 38.400 96
Yêu cầu: Tính tỷ lệ bình quân sản phẩm loại 1 chung của 2 phân xưởng.
BÀI 2: Có số liệu thống kê về khối lượng sản phẩm và giá thành đơn vị sản phẩm
của Doanh nghiệp X trong bảng dưới đây:
Gí thành đơn vị
Khối lượng sản phẩm
Loại sản sản phẩm (đ)
Kỳ Kỳ
phẩm Đơn vị Kỳ gốc Kỳ gốc
báo cáo báo cáo
tính
qo q1 zo z1
A Cái 220 200 2.400 1.095
B Kg 1.000 1.100 2.600 3.900

Yêu cầu:
1. TÍnh chỉ số chung giá thành đơn vị 2 loại sản phẩm.

2. Tính chỉ số chung khối lượng 2 loại sản phẩm.

3. Tính chỉ số tổng chi phí sản xuất chung 2 loại sản phẩm.

4. Hình thành hệ thống chỉ số phân tích 2 nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm

và khối lượng sản phẩm ảnh hưởng đến biến động tổng chi phí sản xuất.
BÀI 3: Có số liệu trong bảng thống kê dưới đây của Doanh nghiệp Y:
Đơn vị
Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004
tính
Giá trị sản lượng sản phẩm Triệu đồng 600 635 768 832 917
Số công nhân có ngày đầu Người 245 255 253 259 261
năm (01/01)

Biết thêm ngày 31 tháng 12 năm 2004 có số công nhân 263 người.
Yêu cầu:
1. Tính giá trị sản lượng sản phẩm bình quân 1 năm.

2. Tính mức năng suất lao động bình quân của 1 công nhân 1 năm, 5 năm.
3. Tính mức giá trị sản lượng sản phẩm của 1% tốc độ tăng liên hoàn năm

2002, năm 2004.


4. Giả định tình hình ổn định, hãy dự báo giá trị sản lượng sản phẩm của

Doanh nghiệp năm 2007 theo 2 mô hình:


a) Lượng tăng tuyệt đối bình quân.

b) Phương trình hồi quy đường thẳng với điều kiện ∑t = 0 ( ∑t bằng 0)

ĐỀ SỐ 11

BÀI 1: Tại Doanh nghiệp Y, 3 nhóm công nhân làm việc trong 8 giờ để sản xuất
1 loại sản phẩm A:
+ Nhóm I có 7 công nhân, thời gian sản xuất ra 1 sản phẩm là 12,5 phút.
+ Nhóm II có 9 công nhân, thời gian sản xuất ra 1 sản phẩm là 12 phút.
+ Nhóm III có 12 công nhân, thời gian sản xuất ra 1 sản phẩm là 15 phút.
Yêu cầu:
Tính thời gian hao phí bình quân sản xuất 1 sản phẩm chung của 3 nhóm công
nhân.
BÀI 2: Tại Doanh nghiệp X năm 2004 so với năm 2003 tổng chi phí sản xuất
tăng 5% tương ứng tăng mức chi phí sản xuất là 114 triệu đồng; khối lượng sản
phẩm tăng 12%.
Yêu cầu:
1. Tính tổng chi phí sản xuất nă 2003, năm 2004.

2. Hệ thống chỉ số phân tích biến động tổng chi phí sản xuất năm 2004 so với

năm 2003 và các nhân tố ảnh hưởng có liên quan (số tương đối và số tuyệt
đối).
BÀI 3: Có số liệu thống kê về kết quả sản xuất của Doanh nghiệp Z:
Chỉ tiêu ĐVT 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
- Khối lượng SP kế hoạch tấn 500
- Tỷ lệ hoàn thành KHSP % 110
- Tốc độ phát triển liên hoàn % 112
- Tốc độ phát triển định gốc % 120
- Khối lượng sản phẩm tăng tấn 50 86
liên hoàn
- Khối lượng sản phẩm tăng tấn 220
định gốc
- Khối lượng tuyệt đối 1% tăng tấn 8,24
liên hoàn

Yêu cầu:
1. Tính khối lượng sản phẩm thực tế của từng năm.

2. Dựa theo kết quả tính được ở câu 1, dự báo khối lượng sản phẩm có thể đạt

được ở năm 2006 và năm 2007 theo 2 phương pháp:


- Lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân.
- Hàm xu thế phương trình hồi quy đường thẳng với điều kiện ∑t ≠ 0
(khác không).

ĐỀ SỐ 12
BÀI 1: Năm 2004, Doanh nghiệp Z giao cho 2 phân xưởng cùng sử dụng 1
khối lượng nguyên liệu B là 6.400 kg để sản xuất thử một loại sản phẩm mới.
Tình hình sử dụng nguyên liệu B sản xuất 1 đơn vị sản phẩm mới của từng
phân xưởng như sau: phân xưởng số 1 là 125 kg, phân xưởng số 2 là 156,25
kg.
Yêu cầu:
Sử dụng các phương pháp số bình quân thích hợp tính mức nguyên liệu B bình
quân sản xuất một đơn vị sản phẩm mới chung của cả 2 phân xưởng.
BÀI 2: Tại Doanh nghiệp Z, năm 2005 so với năm 2004 có tình hình:
1. Mức năng suất lao động bình quân của Doanh nghiệp ( W ) tăng 20% làm

tăng khối lượng sản phẩm đối với 1 lao động 60 kg.
2. Số lao động (T) của Doanh nghiệp tăng 10% và đã tăng thêm 12 người.

Yêu cầu:
1. Tính mức năng suất lao động bình quân của Doanh nghiệp ( W ) và số

lượng lao động của Doanh nghiệp (T) năm 2004, năm 2005.
2. Tính chỉ số khối lượng sản phẩm của Doanh nghiệp và hệ thống chỉ số

phân tích biến động nhân tố năng suất lao động bình quân và số lượng lao
động của Doanh nghiệp ảnh hưởng đến biến động khối lượng sản phẩm
của Doanh nghiệp (theo số tương đối và số tuyệt đối).
BÀI 3: Có số liệu tình hình tiêu thụ sản phẩm của Doanh nghiệp Z:
Đơn vị
Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
tính
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm Tỷ đồng 200
Tốc độ phát triển liên hoàn % 105
Số tuyệt đối tăng liên hoàn Tỷ đồng 25 40
Tốc độ phát triển định gốc % 127,5
Mức doanh thu của 1% tăng Tỷ đồng 2,85
Số tuyệt đối tăng định gốc Tỷ đồng 180

Yêu cầu:
1. Tính doanh thu tiêu thụ sản phẩm từng năm, bình quân 1 năm.

2. Dự báo mức doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm 2007 theo phương pháp hàm

xu thế phương trình hồi quy đường thẳng với điều kiện ∑t = 0 ( ∑t
bằng không).
ĐỀ SỐ 13
BÀI 1: Tại Doanh nghiệp Y kỳ báo cáo so với kỳ gốc, mức năng suất lao động
bình quân tăng 15% và tăng được khối lượng sản phẩm là 300 kg. Khối lượng
sản phẩm tăng 26,5%.
Yêu cầu:
1. Tính mức năng suất lao động của Doanh nghiệp kỳ gốc, kỳ báo cáo.

2. Tính tốc độ phát triển số lượng lao động của Doanh nghiệp.

BÀI 2: Có số liệu về tình hình chi phí sản xuất sản phẩm của Doanh nghiệp X
như sau:
Chi phí sản xuất Chỉ số cá thể gí thành
Tên
sản phẩm kỳ báo cáo bình quân 1 đơn vị sản phẩm
sản phẩm
(triệu đồng) (%)
A 1.720 0,98
B 1.548,4 0,95
C 526,6 1,04

Tổng chi phí sản xuất toàn bộ sản phẩm ở kỳ gốc 3.500 triệu đồng.
Yêu cầu:
1. Tính chỉ số chung giá thành đơn vị sản phẩm, chỉ số chung khối lượng 3

loại sản phẩm.


2. Lập hệ thống chỉ số tổng chi phí sản xuất và nhân tố ảnh hưởng.

BÀI 3: Có số liệu tình hình tiêu thụ sản phẩm của Doanh nghiệp Z:
Chỉ tiêu Đơn vị 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
tính
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm Tỷ đồng 200
Tốc độ phát triển liên hoàn % 105
Số tuyệt đối tăng liên hoàn Tỷ đồng 25 40
Tốc độ phát triển định gốc % 127,5
Mức doanh thu của 1% tăng Tỷ đồng 2,85
Số tuyệt đối tăng địnhg gốc Tỷ đồng 180

Yêu cầu:
1. Tính doanh thu tiêu thụ sản phẩm từng năm, bình quân 1 năm.

2. Dự báo mức doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm 2007 theo phương pháp hàm

xu thế phương trình hồi quy đường thẳng với điều kiện ∑t = 0 ( ∑
bằng không).

ĐỀ SỐ 14
BÀI 1: Trong tháng 10 năm 2005, tại tổng đại lý gạo N bán sỉ và lẻ 4 loại gạo
cao cấp:
- Gạo Bắc Kinh xuất khẩu gí 10.000 đ/kg.
- Gạo thơm giống mới đặc biệt giá 9.000 đ/kg.
- Gạo thơm Nhật đặc biệt giá 8.000 đ/kg.
- Gạo thơm Thái Lan xuất khẩu giá 7.500 đ/kg.
- Cuối tháng thu được số tiền bán từng loại gạo đều bằng 5.400.000 đ.
Yêu cầu: Vận dụng các phương pháp số bình quân phù hợp, tính giá bình
quân 1 kg chung 4 loại gạo.
BÀI 2: Có số liệu thống kê về khối lượng sản phẩm và giá thành đơn vị sản
phẩm của Doanh nghiệp X trong bảng dưới đây:
Khối lượng Giá thành đơn vị
Loại
sản phẩm sản phẩm (đ)
sản
Đơn vị Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo
phẩm qo q1 zo z1
tính
A Cái 220 200 2.400 1.095
B Kg 1.000 1.100 2.600 3.900

Yêu cầu:
1. Tính chỉ số chung giá thành đơn vị 2 loại sản phẩm.

2. Tính chỉ số chung khối lượng 2 loại sản phẩm.

3. Tính chỉ số tổng chi phí sản xuất chung 2 loại sản phẩm.

4. Hình thành hệ thống chỉ số phân tích 2 nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm

và khối lượng sản phẩm ảnh hưởng đến biến động tổng chi phí sản xuất.
BÀI 3: Có số liệu tình thình tiêu thụ sản phẩm của dn Y:

Đơn vị 200 200 200


Chỉ tiêu 1998 1999 2001 2004
tính 0 2 3
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm Tỷ đồng 200
Tốc độ phát triển liên hoàn % 105
Số tăng tuyệt đối liên hoàn Tỷ đồng 25 40
Tốc độ phát triển định gốc % 127,
Mức doanh thu của 1% tăng Tỷ đồng 5 2,85
Số tăng tuyệt đối định gốc Tỷ đồng 180

Yêu cầu:
1. Tính doanh thu tiêu thụ sản phẩm từng năm, bình quân 1 năm.

2. Dự báo mức doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm 2007 theo phương pháp hàm

xu thế phương trình hồi quy đường thẳng với điều kiện ∑t ≠ 0 ( ∑
khác 0) và ∑t = 0 ( ∑ bằng không).

ĐỀ SỐ 15

BÀI 1: Trong tháng 10 năm 2005, tại một cửa hàng bán sỉ và lẻ 3 loại gạo:
- Gạo Tám Thơm đặc biệt giá 7.500 đ/kg.
- Gạo Hương Lài giá 6.000 đ/kg.
- Gạo Tài Nguyên giá 5.000 đ/kg.
Cuối tháng 10, cửa hàng thu được số tiền bán từng loại gạo đều bằng 750.000 đ.
Yêu cầu: Vận dụng các công thứ số bình quân phù hợp, tính giá bình quân 1 kg
chung 3 loại gạo.
BÀI 2: Quý III năm 2005 nhà máy M sản xuất được 1,782 triệu sản phẩm A với
chi phí sản xuất 8.019 triệu đồng. Số công nhân bình quân trong quý là 198
người.
Kế hoạch quý IV năm 2005 nhà máy phấn đấu đạt cao hơn quý III về chỉ tiêu số
lượng sản phẩm A là 3%. Kết thúc quý IV nhà máy hoàn thành vượt mức kế
hoạch 1,5%.
Chi phí sản xuất sản phẩm A trong quý IV là 8.346,2 triệu đồng.
Tính hình lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm A trong quý IV:
- Ngày 1 tháng 10 nhà máy có 198 công nhân .
- Ngày 10 tháng 10 nhận thêm 4 công nhân.
- Ngày 1 tháng 11 có 2 công nhân nghỉ hưu.
- Ngày 6 tháng 12 cử 1 người đi học dài hạn.
Từ đó đến hết năm không có biến động lao động.
Yêu cầu:
1. Tính số lượng sản phẩm thức tế sản xuất quý IV.

2. So sánh năng suất lao động bình quân 1 công nhân quý IV so với quý III.

3. So sánh giá thành đơn vị sản phẩm quý IV với quý III.

BÀI 3: Có số liệu trong bảng thống kê dưới đây của Doanh nghiệp Y:
Đơn vị
Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 2004
tính
Giá trị sản xuất Triệu đồng 400
Tốc độ phát triển liên hoàn % 110
Tốc độ phát triển định gốc % 116
Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn Triệu đồng 26
Lượng tănh tuyệt đối định gốc Triệu đồng 166
Giá trị sản xuất ứng với 1% Triệu đồng 5,5
tốc độ tăng

Yêu cầu:
1. Tính giá trị sản xuất từng năm và giá trị bình quân 1 năm.

2. Dự báo giá trị sản xuất của Doanh nghiệp X đạt ở năm 2007 theo phương

pháp:
a) Tốc độ phát triển bình quân.

b) Phương trình hồi quy đường thẳng với điều kiện ∑t ≠ 0 ( ∑ khác 0).
ĐỀ SỐ 16
BÀI 1: Có số liệu về lao động của Doanh nghiệp X:
Năm 2003 Năm 2004
Số Tỷ lệ kết cấu Tỷ lệ kết cấu
Phân Tổng số
lao động lao động lao động
xưởng lao động
trực tiếp SX gián tiếp SX gián tiếp SX
(người)
(người) (%) (%)
PX. 1 350 12,5 12,5 480
PX. 2 280 20,0 25,0 320
Yêu cầu:
Tính tỷ lệ kết cấu lao động trực tiếp bình quân chung của Doanh nghiệp X
(chung 2 phân xưởng) năm 2003, năm 2004.
BÀI 2: Tại Doanh nghiệp X, tình hình sử dụng nguyên liệu C sản xuất sản phẩm
kỳ báo cáo so với kỳ gốc:
- Mức tiêu hao nguyên liệu C bình quân 1 đơn vị sản phẩm giảm 12% do đó
giảm khối lượng nguyên liệu C sản xuất sản phẩm trong kỳ ( ∑mq ) là
75kg.
- Khối lượng sản phẩm sản xuất tăng 25%.
Yêu cầu tính:
1. Khối lượng nguyên liệu C ( ∑mq ) sử dụng sản xuất sản phẩm kỳ gốc, kỳ

báo cáo.
2. Chỉ số khối lượng nguyên liệu C và hệ thống chỉ số phân tích nhân tố (m)

vad (q) ảnh hưởng đến biến động khối lượng nguyên liệu C.
BÀI 3: Có số liệu trong bảng thống kê dưới đây của Doanh nghiệp X:
199 200 200 200 200
Chỉ tiêu Đơn vị tính 2004
9 0 1 2 3
- Giá trị sản xuất Triệu đồng 400
- Tốc độ phát triển liên hoàn % 110
- Tốc độ phát triển định gốc % 116
- Lượng tăng tuyệt đối liên hoàn Triệu đồng 26
- Lượng tăng tuyệt đối định gốc Triệu đồng 166
- Giá trị SX ứng với 1% tốc độ Triệu đồng 5,5
tăng

Yêu cầu:
1. Tính giá trị sản xuất từng năm.

2. Dự báo giá trị sản xuất của Doanh nghiệp X đạt ở năm 2007 theo phương

pháp phương trình hồi quy đường thẳng với điều kiện ∑t = 0 ( ∑ bằng

không).
ĐỀ SỐ 17
BÀI 1: Năm 2004, Doanh nghiệp Z giao cho 2 phân xưởng cùng sử dụng 1
khối lượng nguyên liệu B là 6.400 kg để sản xuất thử một loại sản phẩm mới.
Tình hình sử dụng nguyên liệu B sản xuất 1 đơn vị sản phẩm mới của từng
phân xưởng như sau: phân xưởng số 1 là 125 kg, phân xưởng số 2 là 156,25
kg.
Yêu cầu:
Sử dụng các phương pháp số bình quân thích hợp tính mức nguyên liệu B
bình quân sản xuất một đơn vị sản phẩm mới chung của cả 2 phân xưởng.
BÀI 2: Có số liệu thống kê về chi phí sản xuất sản phẩm A của 2 phân xưởng
thuộc xí nghiệp X:
Phân Chi phí sản xuất kỳ gốc Chỉ số cá thể khối lượng
xưởng (zoqo); (tr.đ) sản phẩm (iq), (%)
PX. 1 1.500 110
PX. 2 1.700 90
- Tổng chi phí sản xuất sản phẩm của 2 phân xưởng 3.021 triệu đồng kỳ báo
cáo.
Yêu cầu tính:
1. Chỉ số chung khối lượng sản phẩm; chỉ số chung giá thành đơn vị sản

phẩm và chỉ số tổng chi phí sản xuất.


2. Hệ thống chỉ số phân tích nhân tố khối lượng sản phẩm và giá thành đơn vị

sản phẩm ảnh hưởng đến tổng chi phí sản xuất.
( Chú ý: Tính số tuyệt đối và số tương đối).
BÀI 3: Có số liệu trong bảng thống kê dưới đây của Doanh nghiệp Y:
Đơn vị 199 200 200 200 200
Chỉ tiêu 2004
tính 9 0 1 2 3
- Giá trị sản xuất Triệu đồng 400
- Tốc độ phát triển liên hoàn % 110
- Tốc độ phát triển định gốc % 116
- Lượng tăng tuyệt đối liên Triệu đồng 26
hoàn Triệu đồng 166
- Lượng tăng tuyệt đối định gốc Triệu đồng 5,5
- Giá trị sản xuất ứng với 1%
tốc độ tăng

Yêu cầu:
1. Tính giá trị sản xuất từng năm và giá trị sản xuất bình quân 1 năm.

2. Dự báo giá trị sản xuất của Doanh nghiệp X đạt ở năm 2007 theo phương

pháp phương trình hồi quy đường thẳng với điều kiện ∑t = 0 ( ∑ bằng

không) và ∑t ≠ 0 ( ∑ khác không).


ĐỀ SỐ 18
BÀI 1: Tổng mức tiêu thụ hàng hoá các loại của công ty thương nghiệp X năm
2003 là 66 tỷ đồng, năm 2004 là 79, 86 tỷ đồng. Tính chung các loại hàng hoá thì
năm 2004 lượng hàng tiêu thụ tăng 10%. Hãy tính:
1. Chỉ số chung về tổng mức tiêu thụ hàng hoá.

2. Chỉ số chung về giá cả hàng hoá.

3. Hình thành hệ thống chỉ số phân tích mức tiêu thụ hàng hoá và nhân tố tác

động: giá bán hàng hoá và khối lượng hàng hoá tiêu thụ.
BÀI 2: Có số liệu thống kê dưới đây của Doanh nghiệp Y:
Khối lượng sản phẩm sản Chỉ số cá thể năng
Phân xưởng
xuất kỳ báo cáo (tấn), (W1T1) suất lao động (%), (iw)
Số 1 770 110
Số 2 960 80
Số 3 850 85

- Tổng khối lượng sản phẩm sản xuất của Doanh nghiệp (cả 3 phân xưởng)

kỳ gốc ( ∑ W T ) là 2.320 tấn.


o o

Yêu cầu:
1. Tính chỉ số chung năng suất lao động, chỉ số chung số lượng lao động.

2. Lập hệ thống chỉ số phân tích biến động tổng khối lượng sản phẩm và nhân

tố ảnh hưởng năng suất lao động và số lao động.


(Chú ý: Tính cả số tương đối và số tuyệt đối).
BÀI 3: Bảng thống kê về số lượng và biến động khách du lịch đến thành phố H
từ 1999 – 2004 như sau:
NĂM Số lượng Biến động so với năm trước
Lượng Tốc độ Tốc độ Mức độ
khách du lịch
khách phát tăng lượng khách
tuyệt đối
tăng
triển của 1%
tuyệt đối (%)
đến (%) tốc độ tăng
(1.000 người)
thành phố H (1.000 người)
1999 19,05
(1.000 người)
2000 110,2
2001 7,1
2002 8,6
2003
2004 25,7 0,373

Yêu cầu:
1. Điền các số liệu còn thiếu trng bảng thống kê trên.

2. Sử dụng các phương pháp thống kê thông dụng đã biết dự đoán lượng

khách đến thành phố này nưm 2007.

ĐỀ SỐ 19
BÀI 1: Tại Doanh nghiệp X, năm 2004 so với năm 2003 tổng chi phí sản xuất
sản phẩm tăng 5% tương ứng làm tăng chi phí sản xuất 114 triệu đồng.
Yêu cầu: Tính tổng chi phí sản xuất sản phẩm năm 2003, năm 2004 và chỉ số
chung tổng chi phí sản xuất.
BÀI 2: Có số liệu về chi phí sản xuất sản phẩm B của Doanh nghiệp X quý 1
và quý 2 năm 2005:
Tỷ lệ kết cấu chi phí Tốc độ tăng (+), giảm (-) giá
Phân
sản xuất SP quý 2/2002 thành bình quân 1 đơn vị sản
xưởng
(%) phẩm B quý 2 so với quý 1 (%)
Số I 45 -20
Số II 55 +25
Khối lượng sản phẩm B quý 2 so với quý 1 tăng 10% làm cho tổng chi phí sản
xuất sản phẩm B của 2 phân xưởng tăng 400 triệu đông.
Yêu cầu tính:
1. Chỉ số chung giá thành bình quân đơn vị sản phẩm B, chỉ số chung tổng

mức chi phí sản xuất, chỉ số chung khối lượng sản phẩm B của 2 phân
xưởng.
2. Hệ thống chỉ số trên cơ sở 3 chi phí trên.

Chú ý: Các yêu cầu tính theo số tương đối và tuyệt đối.
BÀI 3: Có số liệu về quỹ tiền lương và số lao động có vào ngày đầu năm (01/01)
từ năm 1999 – 2004 của Doanh nghiệp Z như sau:
Đơn vị
Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 2004
tính
Tổng quỹ tiền lương Triệu đông 777 860 893 940 1.000 1.080

Yêu cầu:
1. Tính tổng quỹ tiền lương bình quân 1 năm.

2. Tính mức tổng quỹ tiền lương tương ứng với 1% tốc độ tăng liên hoàn về

tổng quỹ tiền lương nưm 2002, năm 2004.


3. Giả định với điều kiện không thay đổi lứon, hãy dự báo tổng qỹ tiền lương

của Doanh nghiệp năm 2007 theo 2 phương pháp:


a) Tốc độ phát triển bình quân.

b) Hàm xu thế phương trình hồi quy đường thẳng với điều kiện ∑t = 0 (
∑t bằng không).

ĐỀ SỐ 20
BÀI 1: Có số liệu tiêu thụ sản phẩm A trong năm 2004 của 2 Doanh nghiệp:
Doanh 6 tháng đầu năm 6 tháng cuối năm
Tỷ lệ khối lượng Tỷ lệ khối lượng Toàn bộ
Khối lượng
SP tiêu thụ SP tiêu thụ khối lượng
nghiệp SP tiêu thụ
trong toàn bộ trong toàn bộ SPSX (qsx)
(qtt) (tấn)
SPSX (do), (%) SPSX (d1), (%) (tấn)
Y 297,6 93 95 480
Z 380 95 96 450

Yêu cầu:
Tính tỷ lệ bình quân khối lượng sản phẩm tiêu thụ trong toàn bộ sản phẩm sản
xuất 6 tháng đầu năm, 6 tháng cuối năm, cả năm 2004 của cả 2 Doanh nghiệp.
BÀI 2: Tại Doanh nghiệp X ănm 2004 so với năm 2003 tổng chi phí sản xuất
tăng 5% tương ứng tăng mức chi phí sản xuất là 114 triệu đồng; khối lượng
sản phẩm tăng 12%.
Yêu cầu:
1. Tính tổng chi phí sản xuất năm 2003, năm 2004.

2. Hệ thống chỉ số phân tích biến động tổng chi phí sản xuất năm 2004 so với

nă 2003 và các nhân tố ảnh hưởng có liên quan (số tương đối và số tuyệt
đối)
BÀI 3: Có số liệu thống kê về kết quả sản xuất của Doanh nghiệp Z:
Chỉ tiêu ĐVT 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
- Khối lượng sản phẩm kế hoạch tấn 500
- Tỷ lệ hoàn thành KHSP % 110
- Tốc độ phát triển liên hoàn % 112
- Tốc độ phát triển định gốc % 120
- Khối lượng sản phẩm tằng
tấn 50 86
liên hoàn
- Khối lượng sản phẩm tăng
tấn 220
định gốc
- Khối lượng tuyệt đối 1% tăng tấn 8,24
liên hoàn

Yêu cầu:
1. Tính khối lượng sản phẩm thực tế của từng năm.

2. Dựa theo kết quả tính đựoc ở câu 1, dự báo khối lượng sản phẩm có thể đạt

được ở năm 2007 theo 2 phương pháp:


- Lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân.
- Hàm xu thế phương trình hồi quy đường thẳng với điều kiện ∑t = 0 (
∑t bằng không).

Phần IV
PHẦN HƯỚNG DẪN
GIẢI BÀI TẬP, ĐỀ THI
VÀ ĐÁP ÁN

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VÀ ĐÁP ÁN

CHƯƠNG 3:
1.
Tính mức NSLĐ bình quân Khối lượng SP
từng tổ sản xuất = từng tổ sx
Số công nhân
từng tổ sản xuất

2. Thực hiện yêu cầu phân tổ mức NSLĐ bình quân tổ:

900 − 700
- Xác định khoảng cách tổ (h) = = 40 kg .
5
Khối lượng SP nhóm tổ
- Xác định mức NSLĐ =
bình quân nhóm tổ
Số công nhân của nhóm tổ

- Kết quả phân tổ NSLĐ được trình abỳ trong bảng thống kê:

Số Khối lượng Mức NSLĐ


Mức NSLĐ tổ Số tổ
công nhân SP bình quân
(lượng biến: xi) sản xuất
(người) (kg) nhóm tổ: W,(kg/1CN)
700 – 740 3 50 36.075 721,50
740 – 780 3 49 36.840 751,84
780 – 820 1 18 14.400 800,00
820 – 860 4 59 43.910 744,24
860 - 900 4 69 57.560 885,54
Cộng 15 241 188.785 W = 783,34
- Tính mức NSLĐ bình quân của DN Z:

W=
∑Q
∑ Khối lượng sản phẩm của DN ∑T
W = 
Tổng số công nhân của DN

CHƯƠNG 4:
+ BÀI 1:
Bậc thợ bình quân ∑ (Cấp bậc thợ × Số công nhân)
=
của công nhân Tổng số công nhân của DN

B=
∑ B .T
i i
=
605
= 3,025
∑T i 200

+ BÀI 2:
Câu 1:

W=
∑q =
∑W.T =
(50 ×100 ) + (60 ×150 ) + (100 × 250 )
∑T ∑T 100 +150 + 250

5.000 + 9.000 + 25 .000 39 .000


= = = 78
T/1 CN
500 500

Câu 2:

z=
∑CP = ∑ Z q

∑q ∑q
(96 .000 × 5.000 ) + (94 .000 × 9000 ) + (80 .000 × 25 .000 )
=
5.000 + 9.000 + 25 .000
3.326 .000 .000
= = 85 .282 đồng/1 Tấn SP
39 .000

+ BÀI 3:
n 3
t= = = 15′
1 1 1 1
∑t + +
12 15 20
i

+ BÀI 4:
Câu 1:
n 3
z1 = = = 316 .455 ,7 đ
1 1 1 1
∑z + +
280 .000 360 .000 320 .000
i

Câu 2:
z 1 316 .455,7
= = 1,0208 → 102 ,08% vượt chi 2,08%
z k 310 .000 ,0
và z 1 − z k = 316 .455 ,7 −310 .000 =16 .455 ,7 đồng tăng vượt kế hoạch chi phí sản
xuất 1 đơn vị sản phẩm.
+ BÀI 5:
Cách 1:
n 3
P=
1
=
1 1 1
= 39 .344 ,26 đ/m
∑P + +
50 .000 40 .000 32 .000
i

Cách 2:

P=
∑M i
=
80 .000 .000 + 80.000 .000 + 80.000 .000
M 80 .000 .000 80.000 .000 80 .000 .000
∑P i
50 .000
+
40 .000
+
32 .000
i

240 .000 .000


= = 39 .344 ,26 đ/m.
6.100

+ BÀI 6:

P=
∑M i
=
1.080 .000 + 1.200 .000 + 980 .000
M 1.080 .000 1.200 .000 980 .000
∑P i
12 .000
+
15 .000
+
14 .000
i

3.260 .000
= =13 .583 ,3đ/1 chục
240

+ BÀI 7:
n 3 3
P= = =
1 1 1 1 0,00098
∑P + +
4.000 3.000 2.500
i

= 3.061,22 đ/1 kg
+ BÀI 8:
Câu 1:

zX =
∑CP i
=
10 .000 + 13 .910 + 13 .824 + 15.355
+ CP 10 .000 13.910 13 .824 15 .355
∑z i
200
+
214
+
192
+
185
i

53 .089
= = 196 ,626 ngàn đồng/1 đơn vị SP
270
+ zY =
∑i i zd
∑di
(195 ×16 ) + (202 × 35 ) + (204 × 30 ) + (198 ×19 )
=
16 + 35 + 30 + 19
q B1
+ iqB = × 100% = 120% tăng 20%.
q B0

và : q B − q B = 1.000 tấn.
1 0

(q B1 )
− q B0 p B0 = 250.000.000 đồng.

- Chỉ tiêu chất lượng (p) :


A p
+ i pA = p × 100% = 105% tăng 5%.
1

A 0

và : p A − p A = 2.000 đồng/1 cái.


1 0

(p A1 )
− p A0 q A1 = 7.500.000 đồng.

p B1
+ i PB = p B0
× 100% = 112% tăng 12%.

và : p B − p B = 30 .000 đồng.
1 0

(p B1 )
− p B0 .q B1 = 180.000.000 đồng.

- Chỉ tiêu giá trị sản lượng sản phẩm (p, q) :


p A1 q A1
i p Aq A = × 100% = 113,13% tăng 13,13%.
p A0 q A0

và : p A q A − p A q A = 37 .500 .000 đồng.


1 1 0 0
Chính bằng :

đồng
(p A1 −p A0 .q A1 + q A1 −q A0 . p A0 ) ( )
=7.500 .000 +30 .000 .000 =37 .500 .000
p B1 q B1
i pb q B = × 100% = 134,4%.
p B0 q B0

và : p B q B − p B q B = 430 .000 .000 đồng.


1 1 0 0

(p B1 ) (
− p B0 .q B1 + q B1 − q B0 . p B0 )
Chính bằng :
= 180 .000 .000 + 250 .000 .000 = 430 .000 .000 đồng

Câu 2: Chỉ số chung :

- Iq =
∑p q 0 1
× 100% =
1.650.000.000
× 100%
∑p q 0 0 1.370.000.000

= 120,44% tăng 20,44%.


và : ∑p 0 q1 − ∑p0 q0 = 280 .000 .000 đồng
Chính là:
∑ (q 1 (
− q 0 ) p 0 = q A1 − q A0 p A0 + q B1 − q B0 p B0 ) ( )
= 30.000.000 + 250.000.000 = 280.000.000 đ.

- Ip =
∑p q 1 1
× 100% =
1.837.500.000
× 100%
∑p q 0 1 1.370.000.000

= 134,42% tăng 34,42%.


và : ∑p1 q1 − ∑p 0 q0 = 467 .500 .000 đồng

Chính là : (∑ p q − ∑ p q ) + (∑ p q − ∑ p q )
0 1 0 0 1 1 0 1

= 280.000.000 + 187.500.000 = 467.500.000 đồng.


hoặc = ( p A q A − p A q A ) + ( p B q B − p B q B
1 1 0 0 1 1 0 0
)
= 37.500.000 + 430.000.000 = 467.500.000 đ.
Câu 3 : Chỉ số dạng công thức số học gia quyền và công thức điều hào gia
quyền :

Iq =
∑i p q q 0 0
=
1,25 ×120 .000 .000 + 1,2 ×1.250 .000 .000
∑p q 0 0 120 .000 .000 + 1.250 .000 .000

1.650 .000 .000


= = 1,2044 →120 ,44 % tăng 20,44%.
1.370 .000 .000

và : ∑iq p0 q0 − ∑p0 q0 = 280 .000 .000 đồng

Ip =
∑p q 1 1
=
1.837 .500 .000
= 1,1136
pq 1.650 .000 .000
∑ i 1 1

→ 111,36% tăng 11,36%.


p1 q1
và ∑p q 1 1 −∑
ip
= 187 .500 .000 đồng.

+ BÀI 2:
Câu 1: Tính các chỉ số cá thể:
- Chỉ số cá thể khối lượng sản phẩm (q) (giống bài 1)
q1
iq = × 100%
q0

+ iqk = 1,2% → 120% tăng 20%.


và : q k − q k = 800 bộ.
1 0

(q k1 )
− q k0 .z k0 = 320.000.000 đồng.

+ iqH = 1,1 → 110% tăng 10%


và q H1 − q H 0 = 2.000 cái

(q H1 )
− q H 0 z H 0 = 104.000.000 đồng.

- Chỉ số cá thể giá thành đơn vị sản phẩm:


z1
iz = × 100(%)
z0
k z1
+ i z = z × 100 = 103% tăng 3%.
k
k 0

và ( z k − z k ) = 12.000 đ.
1 0

(z k1 )
− z k0 q k1 = 576.000.000 đ.

H z
+ i z = z × 100 = 115,38% tăng 15,38%.
1
H
H 0

và z H − z H = 8.000 đồng.
1 k

( z H1 − z H k )q k1 = 176 .000 .000 đ.

- Chỉ số các thể chi phí sản xuất từng loại sản phẩm:
z1 q1
i zq = × 100%
z 0 q0

k k z 1q 1
+ iz q = z q × 100(%) = 123,6% tăng 23,6%.
k k
k k 0 0

và z k q k − z k q k = 377 .600 .000 đ.


1 1 0 0

Chính là: ( z k − z k )q k + (q k − q k ) z k
1 0 1 1 0 0

= 57.600.000 + 320.000.000 = 377.600.000 đ.


+ ii

You might also like