You are on page 1of 1

MathScope

http://mathscope.org/

ĐỀ THI OLYMPIC TOÁN TOÀN NGA NĂM 2010


Đề thi này được dịch bởi asimothat

Bài 1. Tồn tại hay không các số thực khác không a1 ; a2 ; · · · ; a10 sao cho :
1 1 1 1 1 1
(a1 + )(a2 + ) · · · (a10 + ) = (a1 − )(a2 − ) · · · (a10 − )
a1 a2 a10 a1 a2 a10
Bài 2. Trong bảng ô vuông n × n(n ≥ 4) đặt n dấu "+" vào trong các ô vuông
của một đường chéo và dấu "-" vào các ô vuông còn lại . Cho phép trong một
hàng nào đó hoặc một cột nào đó thay đổi tất cả các dấu thành dấu ngược lại
.Chứng minh rằng sau số lượng bất kỳ của phép đổi trên , số lượng dấu "+"
không nhỏ hơn n.
Bài 3. Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn tâm O và đường chéo của
chúng cắt nhau tại K. Các điểm K1 ; K2 ; K3 ; K4 tương ứng là trung điểm của
các cạnh AB; BC; CD; DA. Các điểm I1 ; I2 ; I3 ; I4 tương ứng là tâm đường tròn
nội tiếp các tam giác ABK; BCK; CDK; DAK
a) Chứng minh các đường thẳng M1 I1 ; M2 I2 ; M3 I3 ; M4 I4 cắt nhau tại 1 điểm .
b) Chứng minh giao điểm trên nằm trên đường thẳng OK.
Bài 4. Cho số tự nhiên n ≥ 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của k để điều sau đúng
: Với n điểm bất kì Ai = (xi ; yi ) (sao cho không có 3 trong số chúng nằm trên
một đường thẳng) và với mọi số thực bất kì ci ( 1 ≤ i ≤ n) ; tồn tại đa thức
P (x; y) có bậc không lớn hơn k thỏa mãn P (xi ; yi ) = ci với i = 1; 2; · · · ; n.
Bài 5. Cho số tự nhiên n > 1. Chứng minh có thể tìm được dãy n số tự nhiên
sao cho tích của chúng chia hết cho các số nguyên tố nhỏ hơn 2n + 1 và và
không chia hết cho một số nguyên tố nào khác.
Bài 6. Có khả năng 4 tâm của đường tròn nội tiếp các tam giác của một tứ
diện nằm trên một mặt phẳng?
Bài 7. Cho đa thức P (x) bậc n ≥ 3 có n nghiệm thực x1 < x2 < · · · < xn ;
thỏa mãn x2 − x1 < x3 − x2 < · · · < xn − xn−1 . Chứng minh rằng giá trị lớn
nhất của hàm số y = |P (x)| trên đoạn [x1 ; xn ] sẽ xảy ra tại điểm nằm trên đoạn
[xn−1 ; xn ].

You might also like