You are on page 1of 64

PGS.

TS NGUYỄN VĂN CÔNG


TRƯỞNG BỘ MÔN KINH TẾ VĨ MÔ
Cell Phone: 0913520546
Email: congnv64@gmail.com
NỘI DUNG

GiỚI THIỆU

BIẾN ĐỘNG KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH ỔN ĐỊNH.

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

LẠM PHÁT & THẤT NGHIỆP


BÀI 1

GIỚI
GIỚI THIỆ
THIỆUU

3
KINH TẾ HỌC

KINH TẾ NỀN
KINH TẾ
HỌC
KINH TẾ
VĨ MÔ

HÃNG KINH TÊ
VI MÔ

HỘ GIA THỊ
ĐÌNH TRƯỜNG
KINH TẾ VĨ MÔ

TĂNG
TĂNGTRƯỞNG
TRƯỞNG LẠM
LẠMPHÁT
PHÁT

NỀN
THẤT
THẤTNGHIỆP
NGHIỆP LÃI
LÃISUẤT
SUẤT
KINH TẾ

CÁN
CÁNCÂN
CÂNTM
TM TỈ
TỈGIÁ
GIÁHỐI
HỐIĐOÁI
ĐOÁI
Chính sách kinh tế vĩ mô
1. Quyết định
về ngân sách 4. Kiểm soát
TÀI
KHÓA THƯƠNG xuất nhập
MẠI khẩu

TIỀN
TỆ
2. Quyết định 5. Kiểm soát tỉ
về cung tiền TỈ giá hối đoái
hoặc lãi suất GIÁ

3. Kiểm soát
tiền công và Các công cụ do Chính phủ kiểm
giá cả THU
NHẬP
soát để tác động đến nền kinh tế.
Lạm phát và tăng trưởng kinh tế năm
2010 ở một số nước Châu Á
Lạm phát và tăng trưởng kinh
tế ở Việt Nam, 2000-2010
Đo lường sản lượng và thu nhập của một
quốc gia
1. Tổng sản phẩm trong nước: GDP (Gross
Domestic Product): Giá trị sản xuất được tạo
ra trên lãnh thổ một nước trong một thời kì
nhất định.

2. Tổng sản phẩm quốc dân: GNP (Gross


National Product): Thu nhập do các công dân
một nước tạo ra trong một thời kì nhất định.

GNP = GDP +Thu nhập nhân tố ròng từ nước ngoài

9
1000
THÉP MÁY

2500
1800

CAO 600 1000 XE 8000


NGƯỜI
LỐP ĐẠP
SU TD
Cách tiếp cận sản xuất: Value Added

1000
THÉP MÁY
3500 800

2500
1800

CAO 600 1000 XE 8000


LỐP NGƯỜI
SU ĐẠP
400 4500 TD
600

GDP = 3500 + 800 + 600 + 400 + 4500 = 9800


n
GDP = ∑ VAi
i=1
GDP (Gross domestic product) là gì?

 Giá trị hàng hóa & dịch vụ.

 Sản xuất trong kỳ.

 Lãnh thổ: Việt Nam.

12
Cách tiếp cận chi tiêu
1000
THÉP MÁY

2500
1800

CAO 600 1400 XE 8000


NGƯỜI
LỐP ĐẠP
SU TD

+ Sản phẩm trung gian: thép, cao su, săm lốp


+ Sản phẩm cuối cùng: xe đạp, máy công cụ

GDP = 8000 + 1800 = 9800


13
Cách tiếp cận chi tiêu
 Tiêu dùng - Consumption (C):
• Chi tiêu của các hộ gia đình về hàng hoá và dịch vụ,
không bao gồm chi mua nhà ở mới.
 Đầu tư - Investment (I):
• Đầu tư cố định cho kinh doanh.
• Nhà ở
• Hàng tồn kho
 Chi tiêu chính phủ -Government Purchases (G):
• Chi tiêu của chính quyền trung ương và địa phương về
hàng hoá và dịch vụ.
• Không tính chuyển giao thu nhập.
 Xuất khẩu ròng - Net Exports (NX): NX = X - IM
• Xuất khẩu (X)
• Nhập khẩu (IM).

14
Cách tiếp cận chi tiêu

GDP = C + I + G + (X- IM)


NX

15
GDP danh nghĩa (n), GDP thực tế (r), chỉ số điều
chỉnh GDP (P) và tốc độ tăng trưởng (g)

Xe đạp Máy công cụ


GDPn GDPr D gn g
P Q P Q
1 2 3 4 5 6 7 8 9

2006 4 2000 30 60 9800 9800 100 - -


2007 5 2200 35 65 13275 10750 123.5 35.5 9.7
2008 6 2200 40 65 15800 10750 147.0 19.0 0

16
GDP danh nghĩa và thực tế

 GDP danh nghĩa (Nominal: n): Tính


theo giá hiện hành.
n
GDPn2010   Qi2010  Pi 2010
i 1

 GDP thực tế (Real: r): Tính theo giá cố định


của năm gốc.
n
GDP r
2010
 Q i
2010
P
i
1994

i 1
17
Tốc độ tăng trưởng kinh tế

t 1
GDP  GDP t
g  t
t 1
r r
 100%
GDPr

GDP2010
 GDP 2009
g 2010
 r
2009
r
100%  6 ,78%
GDPr

18
Đo lường mức giá chung: P
 Chỉ số điều chỉnh GDP
 CPI

19
Chỉ số điều chỉnh GDP: GDP Deflator

 Giá của một đơn vị GDP điển hình


n

t GDPnt

i 1
t t
Qi Pi
D  t
 100  n
 100
GDPr

i 1
t 0
Qi Pi

Chỉ số Paasche: Chỉ số giá sử dụng giỏ hàng hóa thay đổi

20
Chỉ số giá tiêu dùng - CPI

 Chọn giỏ hàng cho năm cơ sở.

 Tổng số mặt hàng đại diện đã tăng


từ 396 (năm 2000); 490 (2005); và
572 (2009).

21
Quyền số tính chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam từ
5/06-10/09
Nhóm hàng hoá và dịch vụ Quyền số (%)
Chỉ số chung 100,00
1. Lương thực - thực phẩm 42,85
Trong đó: Lương thực 9,86
Thực phẩm 25,20
2. Đồ uống và thuốc lá 4,56
3. May mặc, mũ nón, giày dép 7,21
4. Nhà ở và vật liệu xây dựng 9,99
5. Thiết bị và đồ dùng gia đình 8,62
6. Dược phẩm, y tế 5,42
7. Phương tiện đi lại, bưu điện 9,04
8. Giáo dục 5,41
9. Văn hoá, thể thao, giải trí 3,59
10. Đồ dùng và dịch vụ khác 3,31
Nguồn: Tổng
22 Cục Thống kê
Quyền số tính chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam từ
11/2009
Mã Các nhóm hàng và dịch vụ Quyền số (%)

C  Tổng chi cho tiêu dùng cuối cùng 100,00


01  I. Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 39,93
011   1. Lương thực 8,18
012   2. Thực phẩm 24,35
013   3. Ăn uống ngoài gia đình 7,40
02  II. Đồ uống và thuốc lá 4,03
03  III. May mặc, mũ nón, giày dép 7,28

04  IV. Nhà ở, điện, nước, chất đốt và vật liệu xây dựng 10,01

05  V. Thiết bị và đồ dùng gia đình 8,65


06  VI. Thuốc và dịch vụ y tế 5,61
07  VII. Giao thông 8,87
08  VIII. Bưu chính viễn thông 2,73
09  IX. Giáo dục 5,72
10  X. Văn hoá, giải trí và du lịch 3,83
11  XI. Hàng hoá và dịch vụ khác 3,34
Tỉ trọng chi cho lương thực và thực phẩm

 Việt Nam: 60,86 % (1994); 47,90%


(2000); 42,85% (2005); và 39,93
(2009)

 Ấn Độ: 48,47% (2000)

 Philippines: 46,58% (2000)

 Thái Lan: 36,06% (2002)

24
Tính CPI

chi phí mua giỏ hàng trong thời kì nghiên cứu


CPI = 100
Chi phí mua giỏ hàng trong năm cơ sở

Chỉ số Laspeyres: Chỉ số giá sử dụng giỏ hàng hóa cố định

25
Chỉ số giá tháng 12/2010
CHỈ SỐ GIÁ THÁNG 12 NĂM 2010 SO VỚI
Chỉ số giá
bình quân
Kỳ gốc năm Tháng 12 năm Tháng 12 năm 2010 so
2009 2009 năm 2010 với năm
2009
 
CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 116,39 111,75 101,98 109,19
I. Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 120,60 116,18 103,31 110,71
1- Lương thực 126,39 117,96 104,67 112,95
2- Thực phẩm 119,11 116,69 103,28 110,21
3- Ăn uống ngoài gia đình 119,02 112,45 101,86 110,29
II. Đồ uống và thuốc lá 114,35 109,57 101,30 108,22
III. May mặc, mũ nón, giầy dép 111,94 108,38 101,81 106,92
IV. Nhà ở và vật liệu xây dựng (*) 124,93 115,74 102,53 114,68
V. Thiết bị và đồ dùng gia đình 108,33 106,60 100,86 105,36
VI. Dược phẩm, y tế 104,73 104,16 100,41 103,44
VII. Phương tiện đi lại 114,21 103,75 100,45 112,37
VIII. Bưu chính viễn thông 90,11 94,10 99,98 95,43
IX. Giáo dục 123,95 119,38 100,07 110,37
X. Văn hoá, thể thao, giải trí 107,23 105,25 100,51 103,59
XI. Đồ dùng và dịch vụ khác 117,51 111,83 101,06
26
111,68
CHỈ SỐ GIÁ VÀNG 185,38 130,00 105,43 136,72
Tỉ lê ̣ lạm phát

t t 1
CPI  CPI
 t
 t 1
 100%
CPI

CPI 2010  CPI 2009


 2010
 2009
100%  9,19%
CPI

27
Số liệu tính bằng tiền tại các thời điểm
khác nhau

Năm 2000: Thu nhập BQ = 10 triệu/tháng;


CPI = 100
Năm 2010: Thu nhập BQ = 25 triệu/tháng;
CPI = 212

28
So sánh thu nhâ ̣ p nhâ
̣ n vào các thời
kì khác nhau

Thu nhập của Thu nhập của năm CPI năm 2010
năm 2000 tính bằng = năm 2000 tính bằng 
VND năm 2010 VND năm 2000 CPI năm 2000

= 10 (212/100) = 21,2 triệu


Tốc độ tăng thu nhập
của năm 2009 = [(25 - 21,2/21,25] )*100% = 17,92%
so với năm 2000

29
Lãi suất danh nghĩa (i) và thực tế (r)

r=i-
0,25%= 12,0% - 11,75%

30
BÀI 2


MÔ HÌNH
HÌNH
TỔNG
TỔNG CUNG
CUNG –– TỔNG
TỔNG CẦU
CẦU

31
Nội dung
 Mô hình tổng cung và tổng cầu
 Giải thích biến động kinh tế ngắn
hạn.
 Vai trò của các chính sách ổn định

32
Lạm phát và tăng trưởng, 1986-2010
Tăng
Năm Lạm phát trưởng
1986 774,7 2,84
1987 223,1 3,63
1988 393,8 6,01
1989 34,7 4,68
1990 67,1 5,09
1991 67,5 5,81
1992 17,5 8,70
1993 8,38 8,08
1994 9,48 8,83
1995 16,93 9,54
1996 5,67 9,34
1997 3,22 8,15
1998 7,76 5,76
1999 4,3 4,77
2000 -1,6 6,79
2001 0,30 6,89
2002 3,90 7,08
2003 3,10 7,34
2004 7,80 7,79
2005 8,29 8,44
2006 7,48 8,17
2007 8,30 8,48
2008 22,97 6,18
2009 6,88 5,32
2010 9,19 6,78
33
Mô hình tổng cung và tổng cầu

 Hai biến số nội sinh:


– GDP thực tế - Y.
– Mức giá chung - P.

34
MÔ HÌNH TỔNG CUNG – TỔNG CẦU

TỔNG CẦU TỔNG CUNG


Lượng hàng hóa & dịch Lượng hàng hóa & dịch
vụ trong nước mà người vụ mà các hãng trong
mua sẵn sàng và có khả nước sẵn sàng và có
năng mua. khả năng bán.
Mô hình tổng cung và tổng cầu

AS0

E0
P0

AD0

0 Y0 Y
36
I. Tổng cầu (Aggregate Demand: AD)

AD:
• D: Sẵn sàng và có khả năng mua.
• A: Mọi người mua về tất cả hàng hóa
và dịch vụ sản xuất tại VN.

37
Bốn thành tố của tổng cầu

Tiêu
Đầu tư,
dùng,C
I

TỔNG
CẦU, AD

Chi tiêu Xuất khẩu


CP, G ròng,
X - IM

38
Đường AD
P

AD = F(P)
A
P0

P1 B

AD

0 Y0 Y1 Y

39
Đường tổng cầu dốc xuống

CỦA CẢI TIÊU DÙNG 

LÃI SUẤT 
P ĐẦU TƯ 

HÀNG NỘI XUẤT KHẨU


RẺ HƠN NHẬP KHẨU 

40
Đường AD dịch chuyển
P

A C
P0

P1 B
AD1
AD0

0 Y0 Y1 Y
41
II. Tổng cung của nền kinh tế (AS)

AS:
• S: Sẵn sàng và có khả năng sản
xuất.
• A: Tất cả hàng hóa và dịch vụ do
mọi doanh nghiệp trên lãnh thổ
VN sản xuất.

42
2. Các nhân tố quyết định lượng AS

 Các nguồn lực: +


• Lao động (L)
• Tư bản (K)
• Tài nguyên thiên nhiên (N)
• Công nghệ (Tc)
 Sản lượng tiềm năng hay tự nhiên
(Y*): Y tạo ra khi các nguồn lực được
sử dụng đầy đủ.

43
Các nhân tố quyết định lượng AS

 Mức giá: +
• Giá các đầu vào sản xuất: -
• Tiền lương
 Giá nguyên, nhiên, vật liệu
 Kỳ vọng

44
Đường AS
P AS

P2
C
P1 
P0
B

A

Y0 Y*Y2 Y
Đường AS tương đối thoải, sau đó, khi
vượt quá Y* lại trở nên rất dốc?
45
Sự dịch chuyển của đường AS
P
AS1 AS0
P1
AS2
P0

P2

Y1 Y0 Y2
Y
46
III. Xác định sản lượng và mức giá

P
AS0

E0
P0

AD0

0 Y0 Y
47
IV. Giải thích biến động kinh tế
và chính sách ổn định

 Hai nguyên nhân gây ra biến


động kinh tế:
– Các cú sốc cầu: Dịch chuyển
đường tổng cầu.
– Các cú sốc cung: Dịch chuyển
đường tổng cung.

48
 Hãy giải thích xem mỗi sự kiện sau đây sẽ
làm dịch chuyển đường tổng cung hay
đường tổng cầu. Cho biết sự thay đổi của
Y và P.
1. Giá xăng, dầu trên thị trường thế giới tăng
mạnh.
2. Chính phủ giảm thuế đánh vào các yếu tố đầu
vào nhập khẩu.
3. Chính phủ tăng thuế đánh vào hàng tiêu dùng
nhập khẩu.
4. Chính phủ hỗ trợ lãi suất 4% cho các doanh
nghiệp vay tiền.
5. 49Khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
Ba bước để phân tích sự thay đổi
trạng thái cân bằng

∆AD hay  hay ∆Y và


∆AS? ? ∆P?
1. Cú sốc cầu
P AS0

Tình huống: Giả


sử ban đầu nền
kinh tế P0 E0
ở trạng thái cân
bằng tại mức AD0
sản lượng Y* Y
tiềm năng.
51
Tình huống 1: Tổng cầu giảm
P AS0

Sốc

P0 E1 E0
P1
AD0
AD1
Y1 Y* Y

C,I, or XAD P& Y : Y<Y* U: Suy thoái


52
Khủng hoảng kinh tế toàn cầu

 Theo Qũy Tiền tệ Quốc tế (IMF): Tăng trưởng kinh tế


 Toàn cầu: 2008: 3,7%; 2009: 2,2%
 Các nước phát triển 2008: 1,4%; 2009 : -0,3%: Mỹ:-
0,7%, Khu vực đồng EUR: -0,5%, Nhật Bản: -0,2%:
Anh: -1,3%).
 Trung Quốc: >8%, Ấn Độ: 6,3%, ASEAN5: 4,2%;
Nga: 3,5%; Các nước Trung -Đông Âu: 2,5%.

53
Tình huống 1: Chính sách kích cầu
P AS0

Sốc

P0 E1 E0
P1 C. Sách
AD0
E2
AD1
Y1 Y* Y

CS kích cầuAD Y: Y=Y* & U: Phục hồi + P ít


54
Gói kích cầu

 11/12/2008, chính phủ Việt Nam đã


ban hành Nghị quyết số 30/2008/NQ-
CP về những giải pháp cấp bách
nhằm ngăn chặn suy giảm, duy trì
tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh
xã hội.
 Khoảng 145,6 nghìn tỷ đồng, tương
đương với khoảng trên 8 tỷ USD (10%
GDP).

55
KẾT QUẢ NGĂN CHẶN SUY GIẢM KINH TẾ

 Tăng trưởng Kinh tế: năm 2009: 5,32%

 Quý I/2009: 3,14; Quý II: 4,46%; Quý


III: 6,04% và Quý IV: 6,9%.

 Các chính sách ngăn chặn suy giảm kinh


tế của Chính phủ đã phát huy tác dụng
tích cực.

56
56
Nền kinh tế phát triển quá nóng

P AS0

Chính sách
C
P2
P0 A Sốc AD2

AD0

Y* Y2 Y
57
57
Điều chỉnh Chính sách

P AS0

Chính sách
C
P2 Chính sách

P0 B A Sốc AD2
P1 Sốc
AD0
AD1
Y1 Y* Y2 Y
58
58
2. Cú sốc cung bất lợi
 Cú sốc cung bất lợi: Tăng giá đầu
vào làm dịch chuyển đường AS lên
trên.
 Sản lượng giảm (Suy thoái) và mức
giá tăng (Lạm phát): Stagflation
 Các nhà hoạch định chính sách có
thể điều tiết tổng cầu nhưng không
thể khắc phục đồng thời cả hai thay
đổi bất lợi này.
59
Cú sốc cung bất lợi
P

AS1
AS0

B
P1
A
P0

AD0
0 Y1 Y* Y
Pđầu vào Chi phí sx AS  P
60  Y  : Y<Y*  U
Phản ứng chính sách trước một cú sốc
cung bất lợi

PHƯƠNG ÁN 1.
Muốn ổn đưa sản lượng về Y* CP cần điều tiết tổng cầu như
thế nào? Cho biết ưu & nhược điểm.

PHƯƠNG ÁN 2.
Muốn ổn định giá cả CP cần điều tiết tổng cầu như thế
nào? Cho biết ưu và nhược điểm.

PHƯƠNG ÁN 3.
Biện pháp gì có thể sử dụng vừa góp phần kiềm chế lạm
phát, vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế?

61
Chính sách thích ứng
P
Kích cầu
AS1
Sốc
AS0

P2
B C
P1
A
P0

AD1

AD0
AD2
0 Y1 Y*
Y2 Y
Ưu: Nền kinh tế phục hồi. Nhược: Lạm phát dâng cao.
62
Chính sách ổn định giá cả
P

AS1
Sốc
AS0

B
P1
D A Chính sách ổn định mức giá
P0

AD0
AD2
0 Y1 Y*
Y2 Y
á cả ổn định, nhưng nền kinh tế sẽ lún sâu hơn vào suy tho
63
Giảm thuế cho các đầu vào nhập khẩu
P

AS1 AS
2
AS0

B Sốc
P1 C
P0 A Chính sách

AD0
0 Y1 Y* Y
Giảm thuế NK + Hỗ trợ lãi suất Chi phí AS  Y& P
64

You might also like