You are on page 1of 4

SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM

Phòng KT&KĐ chất lượng NĂM HỌC 2010-2011


Trường THPT Thuận Thành Số 1 Môn: Sinh Lớp 11 THPT
Thời gian làm bài:45 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi : 06 tháng 05 năm 2011

I.Phần chung cho tất cả các thí sinh ( 7.0 điểm )


Câu1 (4.0 điểm)
a. Điện thế hoạt động là gì? Điện thế hoạt động được hình thành như thé nào ?

b. Một người có chiều cao là 160 cm, tốc độ lan truyền của xung thần kinh từ vỏ não
xuống ngón chân là 100 m/s. Tính thời gian xung thần kinh lan truyền từ vỏ não xuống
ngón chân ?
Câu 2 (3.0 điểm)

So sánh quá trinh quang hợp ở thực vật C 3 ,C 4 và CAM ?

II.Phần riêng ( 3.0 điểm)

Học sinh chỉ làm câu 3 hoặc câu 4.


Câu 3 ( Theo chuương trinh chuẩn ):

Ứng động là gì ? Phân biệt ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởng ?
Cho VD minh họa về mỗi loại ứng động ?

Câu 4 (Theo chương trình nâng cao ):

Thế nào là hướng động ? Nêu vai trò của auxin trong hướng động của cây ?

-------------------------------------------HẾT-----------------------------------------------
-gsbscung-

1
LỜI GIẢI CỦA TÔI
Câu 1 :
a. Điện thế hoạt động : là sự biến đổi điện thế nghỉ, từ phân cực sang mất
phân cực rồi đảo cực rồi tái phân cực. Khi tế bào đang bị kích thích.

Cơ chế hình thành điện thế hoạt động :


+ Giai đoạn mất phân cực : khi tb bị kích thích, cổng Na  sẽ mở ( cổng K  vãn mở hé) .
Lúc này các ion Na  thi nhau ồ ạt tràn từ dịch mô vào dịch bào  trung hòa điện tích hai
bên màng tb.  Mất phân cực.
+ Giai đoạn đảo cực : ion Na  vẫn tiếp tục tràn vào dịch bào  nồng độ ion dương trong
dịch bào tăng nhanh  dich bào tích điện tích dương so vs dịch mô tích điện tích âm (
Đảo cực ).
+ Giai đoạn tái phân cực : Cổng K  mở rộng, cổng Na  đóng lại. Các ion K  sẽ lại tràn ra
dịch mô  dịch mô lai tích điện tích âm như ban đầu.( Tái phân cực ).

b. Đổi 160 cm = 1.6 m


Thời gian xung thần kinh lan truyền từ vỏ não xuống thân là :
1.6
t= = 0.016 (s)
100
Câu 2 :
- Giống nhau : Có pha sáng giống nhau.
- Khác nhau : Pha Tối

Đặc điểm C3 C4 CAM


Vị trí xảy ra Chất nền lục lap Tb mô giậu và tb tb mô giậu
ở tb mô giậu bao bó mạch
Chu trình Canvin C 4 và Canvin C 4 và Canvin

Chất nhận CO 2 Riboluzo-1,5 PEP PEP


đầu tiên điphotphat ( Photphoetanol )
Sản phẩm đầu tiên AlPG AOA AOA
(axit ôxalô axetat)

Thực Vật C 3
-Giai đoạn cố định CO 2
-Giai đoạn khử APG
6APG,ATP,NADH  6AlPG (3C)

-Giai đoạn tái sinh chất nhận 1AlPG Glucôzơ

Riboluzo-1,5 điphotphat ATP,5 AlPG

1
C 4 TB mô giậu TB bao bó mạch CAM TB mô giậu
CO 2 AOA AM AM CO 2 (Canvin) Đêm Ngày
CO 2 PEP Tinh bột
Canvin

PEP ATP Axit piruvic (C3) AOA AOA AM AM CO 2

Câu 3( Theo chương trình chuẩn )

-Ứng động ( vận động cam ứng ) :là hình thức phản ứng của các cơ quan Thực Vật
trước tác nhân của môi trường, không định hướng.

Ứng động không sinh trưởng Ứng động sinh trưởng

-Có sự phân TB ở hai phía đối diện - Không có

của các cơ quan.

VD : Ứng động nở hoa: VD:

+do nhiệt độ ( Nhiệt ứng động ) + Cụp lá ở cây trinh nữ

+ Do ánh sáng (Quang ứng động ) + Ứng động tiếp xúc

+ Do thời gian ngày, đêm + Hóa ứng động

( Đồng hồ sinh học )

Câu 4( Theo chương trình nâng cao )

Cơ chế : Sự chênh lệch nồng độ auxin giữa 2 bên tế bào đối diện tốc độ phân
chia TB khác nhau  Hướng động

a. Vai trò trung gian của auxin trong quang hướng động của cây

Khi ánh sáng tác động từ một phía ngọn cây, nó làm giảm sự cung cấp
auxin cho cây ở phía đó và tăng ở phía ở trong tối. Ðồng thời chứng tỏ rằng
có sự vận chuyển tích cực của auxin trong ngọn từ phần được chiếu sáng
sang phần tối. Kết quả là bên phía được chiếu sáng cây tăng trưởng chậm

2
hơn phía bên tối, và sự tăng trưởng bất xứng này làm cho cây mọc cong về
phía sáng.

Rõ ràng là ánh sáng gây ra sự phân phối lại auxin ở ngọn, tích tụ ở phía
thân không có ánh sáng.

b. Vai trò trung gian của auxin trong địa hướng động của cây

Ta có thể thấy rằng nồng độ auxin ở phía dưới của thân nằm ngang tăng,
trong khi ở phía trên lại giảm. Sự phân bố không đều của auxin này kích
thích tế bào ở phía dưới tăng trưởng nhanh hơn những tế bào ở phía trên và
vì thế thân mọc cong lên. Rễ thì ngược lại, mọc hướng theo chiều trọng lực.
Khi đặt rễ nằm ngang phần các tế bào ở phía trên mọc nhanh hơn những tế
bào ở phía dưới, do đó rễ mọc hướng xuống .

-gsbscung-

You might also like