You are on page 1of 2

GV Nguyễn Bá Hoàng - THPT Chuyên Lào Cai

CHUYÊN ĐỀ THIẾT DIỆN


I. Kiến thức cơ bản:
- Một số định lí lên quan đến thiết diện chứa yếu tố song song
+ Nếu a // (P); mọi (Q)  a; (P)  (Q) = b  a // b.
+ Nếu a // (P), a // (Q) và (P)  (Q) = c  a // c.
+ Định lí về giao tuyến của 3 mặt phẳng.
+ Nếu (P) // (Q)  mọi (R) cắt (P) thì phải cắt (Q) và các giao tuyến song song với nhau
+ Nếu 2 mặt phẳng chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng nếu có song song đường thẳng đó
Một số dạng toán thiết diện
+ Thiết diện qua một đường thẳng song song với 1 đươnngf thẳng cho trước.
+ Thiết diện tạo bởi 1 mặt phẳng song song với 1 đường thẳng cho trước
+ Thiết diện tạo bởi 1 mặt phẳng song song với 1 mặt phẳng cho trước.
+ Xác định thiết diện dựa vào phép chiếu song song.

II. Bài tập áp dụng


Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình thang có các cạnh đáy AD = a ; BC = b. I, J lần lượt là trọng tâm của
tam giác SAD và tam giác SBC
a) Tìm đoạn giao tuyến của (ADJ) với (SBC) ; (BCI) với (SAD)
b) Tìm độ dài đoạn giao tuyến của hai mặt phẳng (ADJ) và (BCI) giới hạn bởi hai mặt phẳng (SAB) và (SCD).
Bài 2: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành. Giả sử I, J lần lượt là trung điểm của SB, AB. M là điểm
bất kì trên nửa đường thẳng Ax chứa C. Biện luận theo vị trí của M trên Ax các dạng thiết diện của hình chóp cắt
bởi (IJM).
Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Gọi E là trung điểm của SB. Biết tam giác ACE đều
và AC = OD = a. Mặt phẳng () di động song song với (ACE) và qua điểm I trên trên OD, () cắt AD, CD, SC,
SB, SA lần lượt tại M, N, P, Q, R.
a) Có nhận xét gì về tam giác PQR và tứ giác MNPR
b) Tính SMNPQR theo a và x = DI. Tính x để Smax.
Bài 4: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình thang có các cạnh đáy AB, CD với CD = pAB (0 < p < 1); S0 = SSAB;
DM
() qua M trên cạnh AD và song song (SAB). Đặt  x (0 < x < 1)
AD
a) Xác định thiết diện của hình chóp SABCD với (). Tính diện tích thiết diện theo S0, P, x
1
b) Tính x để diện tích thiết diện = S SAB
2
Bài 5: Cho hình lập phương ABCDA’B’C’D’ cạnh a. Trên AB, CC’, C’D’ và AA’ lần lượt lấy các điểm M, N, P,
Q: AM = C’N = C’P = AQ = x (0  x  a).
a) CMR: M, N, P, Q đồng phẳng và MP  NQ tại 1 điểm cố định .
b) CMR : (MNPQ) luôn chứa 1 đường thẳng cố định. Xác định x để (MNPQ) // (A’BC’)
c) Dựng thiết diện của hình lập phương cắt bởi (MNPQ). Tính giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của chu vi thiết diện.
Bài 6: Cho lăng trụ ABCA’B’C’.Gọi M,N lần lượt là trung điểm của BC và CC’,P là điểm đối xứng của C qua A.
a) Xác định thiết diện của lăng trụ với mặt phẳng (A’MN). Tính tỉ số mà thiết diện chia cạnh AB.
b) Xác định thiết diện của lăng trụ với mặt phẳng (MNP). Tính tỉ số mà thiết diện chia cạnh AA’ và AB.
Bài 7: Cho hình lập phương ABCDA’B’C’D’ cạnh a, () là mặt phẳng qua tâm O của mặt ABCD và // với B’D
và BC’
a) Xác định thiết diện của hình lập phương với ().
b) Tính diện tích thiết diện theo a.
Bài 8: Cho hình hộp ABCDA’B’C’D’. M là trung điểm của AB, O là tâm của mặt bên ADD’A’. Dựng thiết diện
tạo bởi mặt phẳng (MOC’) với hình hộp.

1
GV Nguyễn Bá Hoàng - THPT Chuyên Lào Cai
Bài 9: Cho hình chóp SABC, O là một điểm bên trong tam giác ABC. Qua O dựng các đường thẳng lần lượt song
song với SA, SB, SC, cắt các mặt SBC, SCA, SAB theo thứ tự tại A’, B’, C’.
OA ' OB ' OC '
a) CMR:   có giá trị không đổi khi O di động.
SA SB SC
b) Xác định vị trí của O để OA’, OB’, OC’ đạt giá trị lớn nhât.
Bài 10: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a tâm O. SA = SB = SC = SD = a . Gọi M là
AM
một điểm trên AO, () qua M và song song với AD và SD. Đặt  k (0 < k < 1)
AO
a) CMR: Thiết diện của hình chóp bị cắt bởi () là hình thang cân.
b) Tính các cạnh của thiết diện theo a và k .
c) Tìm k để thiết diện ngoại tiếp được 1 đường tròn. Trong trường hợp đó hãy tính diện tích thiết diện theo a
Bài 11: Cho hình hộp ABCDA’B’C’D’ và các điểm E, F lần lượt nằm trên các cạnh AB, DD’ sao cho
EA 1 FD 1
 ; 
AB 2 DD ' 3
a) Xác định thiết diện của hình hộp khi cắt bởi
* Mặt phẳng (EFC)
* Mặt phẳng (EFC’)
b) Gọi H, I lần lượt là giao điểm của (EFC’) với AD, BB’. CMR: EH // FI.
Bài 12: Cho lăng trụ tam giác ABCA’B’C’. Gọi I, J, K lần lượt là tâm các hình bình hành ACC’A’, BCC’B’,
ABB’A’. CMR:
a) IJ // (ABB’A’); JK // (ACC’A’); IK // (BCC’B’)
b) Ba đường thẳng AJ, CK, BI đồng quy tại 1 điểm O.
c) Mặt phẳng (IJK) song song với mặt đáy.
d) Gọi G, G’ lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC và A’B’C’. CMR: G, O, G’ thẳng hàng.

You might also like