You are on page 1of 11

Đại học sư phạm kỹ thuật Vinh Bài tập dài môn điều khiển lập trình PLC

(Sinh viên : Nguyễn Văn Kiên - Lớp điện B – K3 )


+ Đề tài : Lập trình điều khiển băng tải chở đá dùng S7-200
I. YÊU CẦU CÔNG NGHỆ
1. giới thệu chung về công nghệ sản xuất đá
+ Sản xuất đá là một ngành công nghiệp mà sản phẩm của nó được ứng dụng nhiều trong
đời sống hằng ngày như : Đá dùng để đổ bê tông , làm đường , làm nhà...
+ Ứng dụng của đá trong đời sống hằng ngày là rất phổ biến , do vậy sản xuất đá là một
ngành được quan tâm , công nghệ sản xuất đá cũng được tăng lên theo thời gian...
+ Đá dùng đổ bê tông thì được khai thác từ núi đá , từ những viên đá lớn qua khâu xay đá
và phân loại ta được đá như mong muốn...
+ Qua thời gian thì công nghệ sản xuất đá cũng được cải tiến , từ việc sản xuất thủ công,
máy móc , cho tới sản xuất tự động...
2. Giới thiệu về yêu cầu công nghệ
+ Máy xay đá có chức năng xay hai loại đá : đá dăm(đá vừa dùng đổ bê tông) và một loại
đá mịn , tức là khi đưa đá thô(đá lớn) từ núi đá vào máy và qua các khâu trung gian thì sản
phẩm cho ra là một loại đá dăm và một loại đá mịn.

Giảng viên : Phạm Văn Tuấn Trang : 1


Đại học sư phạm kỹ thuật Vinh Bài tập dài môn điều khiển lập trình PLC
+ Dây chuyền sản xuất đá gồm 4 băng tải :

Máy xay dá

Băng tải 2
Băng tải 1

Băng tải 3 Băng tải 4

- Băng tải 1: đưa đá được khai thác từ núi đá(hay còn gọi là đá thô) vào máy xay đá . Băng
tải này gồm 1 động cơ không đồng bộ roto lồng sóc(Động cơ 1) . động cơ sẽ ngừng làm việc
khi số lượng đá trong toa chứa đá của máy xay đá đã đư lượng đá cần xay. Và sẽ làm việc trở
lại khi trong khoang chứa đá hết đá.
- Băng tải 2 : Băng tải này cũng gắn 1 động cơ không đồng bô roto lồng sóc(động cơ 2) ,có
chức năng phân loại đá, Làm việc theo hai chế độ : Chạy thuận và chạy ngược , khi động cơ
chạy thuận thì chuyển đá Mịn từ máy xay đá đến băng tải 3 và đưa ra khâu kết thúc , và
ngược lại khi động cơ chạy ngược thì chở đá Dăm từ máy xay đá ra băng tải 4, băng tải 4 sẽ
đưa đá Dăm ra khâu kết thúc.

Giảng viên : Phạm Văn Tuấn Trang : 2


Đại học sư phạm kỹ thuật Vinh Bài tập dài môn điều khiển lập trình PLC
- Băng tải 3 : Gồm một động cơ không đồng bộ(động cơ 3) có chức năng chuyển đá Mịn
nhận được từ băng tải 2 ra khâu kết thúc
- Băng tải 4 : Gồm một động cơ không đồng bộ(động cơ 4) , có chức năng chuyển đá Dăm
nhận được từ băng tải 2 ra khâu kết thúc
NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC
* Khi khoang chứa đá thô hết đá thì băng tải 1 làm việc , trong khoang chứa đá thô đặt cảm
biến có chức năng báo hiệu cho PLC biết : Khi nào trong khoang hết đá thô thì PLC sẽ tác
động đến Relay làm động cơ quay và băng tải 1 làm việc cho tới khi khoang chứa đá thô đã
đủ lượng đá cần thiết.
+ Trong khoang chứa đá thô đặt hai cảm biến(CB) : cảm biến 1(CB1) có nhiệm vụ báo
khoang hết đá , cảm biến 2(CB2) sẽ tác động khi khoang đủ lượng đá.(Chú ý : máy xay đá chỉ
cho đá xuống khi khoang chứa đã đủ lượng đá)
* Sau khi được cấp đầy đủ lượng đá thô thì máy xay đá bắt đầu làm việc qua các khâu thì sản
phẩm là hai loại đá : Đá Dăm và Đá Mịn ,hai loại đá này được đưa vào hai khoang khác
nhau : Khoang chứa đá Mịn và khoang chứa đá Dăm. Quy ước : Đá mịn sẽ được đưa ra băng
tải 2 trước sau đó đá Dăm được đưa ra, và kết thúc một chu kỳ làm việc của hệ thống

+ Trong khoang chứa đá Mịn đặt hai cảm biến : Cảm biến 3(CB3) báo hiệu cửa thoát đá Mịn
sắp mở (Cảm biến này được lắp đặt sao cho nó nhận được tín hiệu trước 10s khi cửa thoát đá
mở) , và cảm biến 4(CB4) báo hiệu khoang chứa đá Mịn hết đá.
+ Trong khoang chứa đá Dăm đặt một cảm biến (CB5) báo hiệu khoang chứa đá Dăm hết đá.
(Nên chú ý rằng máy xay đá đã được cài đặt sao cho khi khoang chứa đá Mịn đã tống đá mịn
ra ngoài hết thì sau 15s thì khoang chứa đá Dăm sẽ mở)
* Quá trình làm việc như sau : Khi cảm biến 3(CB3) tác động thì băng tải quay thuận , đồng
thời với sự quay thuận của băng tải 2 thì bảng tải 3 cũng làm việc(để đưa đá Mịn ra khâu kết
thúc) khi cảm biến 4(CB4) tác động tức là khoang chứa đá mịn đã hết đá, băng tải 2 và băng

Giảng viên : Phạm Văn Tuấn Trang : 3


Đại học sư phạm kỹ thuật Vinh Bài tập dài môn điều khiển lập trình PLC
tải 3 cùng quay 30s nữa thì nghỉ , băng tải 2 nghỉ 10s thì lại tiếp tục quay ngược , đồng thời
với sự quay ngược của băng tải 2 thì băng tải 4 làm việc. Khi cảm biến 5(CB5) tác động tức
là khoang chứa đá Dăm hết đá thì sau 30s băng tải 2,4 nghỉ.
+ Quá trính làm việc lại lặp lại như cũ.
* Chú ý : Băng tải 1 làm việc hoàn toàn độc lập với băng tải 2,3,4 ; Hệ thống sẽ ngừng làm
việc khi một băng tải có sự cố, máy xay đá được cài đặt sao cho khi khoang chứa đá Mịn hết
đá tức là khi cảm biến 4(CB4) tác động thì sau 50s cửa thoát đá dăm mở.

Giảng viên : Phạm Văn Tuấn Trang : 4


Đại học sư phạm kỹ thuật Vinh Bài tập dài môn điều khiển lập trình PLC

3. Gán các đầu vào và đầu ra


+ Dùng CPU 214 với 14 đầu vào : I0.0-I1.5 và 10 đầu ra : Q0.0-Q1.1
* Đầu ra :
Stt Adress Comment
1 Q0.0 Động cơ 1
2 Q0.1 Quay thuận động cơ 2
3 Q0.2 Quay ngược động cơ 2
4 Q0.3 Động cơ 3
5 Q0.4 Động cơ 4
6 Q0.5 Đèn báo hệ thống làm việc
7 Q0.6 Đèn báo dừng hệ thống

* Đầu vào :
Stt Adress Comment
1 Q0.0 Khởi động hệ thống
2 I0.1 Dừng hệ thống
3 I0.2 Cảm biến 1(CB1)
4 I0.3 Cảm biến 2(CB2)
5 I0.4 Cảm biến 3(CB3)
6 I0.5 Cảm biến 4(CB4)
7 I0.6 Cảm biến 5(CB5)
8 I0.7 (CB6)Bảo vệ quá tải động cơ 1
9 I1.0 (CB7)Bảo vệ quá tải động cơ 2
10 I1.1 (CB8)Bảo vệ quá tải động cơ 3
11 I1.2 (CB9)Bảo vệ quá tải động cơ 4

* Sơ đồ xung như sau :

Giảng viên : Phạm Văn Tuấn Trang : 5


Đại học sư phạm kỹ thuật Vinh Bài tập dài môn điều khiển lập trình PLC

CB1(I0.2)

CB2(I0.3)

Ðộng cơ1(Q0.0)

CB3(I0.4)

CB4(I0.5)

CB5(I0.6)

30s 30s
Ðộng cơ2(Q0.1) 10s
Động cơ3 Q0.2)

Động cơ4(Q0.3)

* Lựa chọn CPU : chọn loại CPU 214 với các thông số :
+ Đầu vào số(input) : gồm 14 đầu vào từ I0.0 đến I1.7
+ Đầu ra số(output) : gồm 10 dầu ra từ Q0.0 đến Q1.1
+ 64 bộ đệm ảo đầu vào : từ I0.0 đến I7.5
+ 64 bộ đệm ảo đầu ra : từ Q0.0 đến Q7.7
+ Vùng nhớ V : từ VB0 đến VB4095
+ Vùng nhớ nội M : từ M0.0 đến M31.

Giảng viên : Phạm Văn Tuấn Trang : 6


Đại học sư phạm kỹ thuật Vinh Bài tập dài môn điều khiển lập trình PLC
0
A
B
C

CPU214
Start
I0.0 Q0.0
Stop
I0.1 Q0.1
CB1
I0.2
CB2 Q0.2
I0.3
CB3 Q0.3
I0.4
CB4 Q0.4
I0.5
CB5
I0.6 Q0.5
CB6
I0.7 Q0.6
CB7
I1.0
CB8 Q0.7
I1.1
CB9 Q1.0
I1.2
I1.3 Q1.1
I1.4
I1.5

24V DC 24V DC

Ð1 Ð2 Ð3 Ð4

Giảng viên : Phạm Văn Tuấn Trang : 7


Đại học sư phạm kỹ thuật Vinh Bài tập dài môn điều khiển lập trình PLC

Giảng viên : Phạm Văn Tuấn Trang : 8


Đại học sư phạm kỹ thuật Vinh Bài tập dài môn điều khiển lập trình PLC

Giảng viên : Phạm Văn Tuấn Trang : 9


Đại học sư phạm kỹ thuật Vinh Bài tập dài môn điều khiển lập trình PLC

Giảng viên : Phạm Văn Tuấn Trang : 10


Đại học sư phạm kỹ thuật Vinh Bài tập dài môn điều khiển lập trình PLC

Giảng viên : Phạm Văn Tuấn Trang : 11

You might also like