You are on page 1of 5

LỚP LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011 LẦN 2

website: http://mathblog.org (Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề)

x−1
Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y = .
x
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.

|x| − 1
2. Tìm giá trị của tham số m để phương trình sau có 4 nghiệm phân biệt: = m.
x
Câu 2 (2,0 điểm).

1. Giải phương trình sin x(2 cos 2x + 1) − cos x(2 sin 2x + 3) = 1.
2x2 + x − 1 = 2

2. Giải hệ phương trình y


y − y 2 x − 2y 2 = −2

Câu 3 (2,0 điểm).


3Rln 2 e2x dx
1. Tính tích phân √ .
0 1 + 3ex + 1

2. Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác vuông cân đỉnh A và AB = a 2. Gọi I
là trung điểm của BC, hình chiếu vuông góc H của S lên mặt đáy (ABC) thỏa mãn
−→ −→
IA = −2IH, góc giữa SC và mặt đáy (ABC) bằng 600 . Tính thể tích khối chóp S.ABC
và khoảng cách từ trung điểm K của SB tới (SAH).
Câu 4 (2,0 điểm).
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : x2 + y 2 + 2x = 0. Viết phương trình
tiếp tuyến của (C), biết góc giữa tiếp tuyến này và trục tung bằng 300 .
2. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : 2x − y − 2z − 2 = 0 và đường thẳng
x y+1 z−2
d: = = . Viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc đường thẳng d, cách
−1 2 1
mặt phẳng (P ) một khoảng bằng 3 và cắt mặt phẳng (P ) theo giao tuyến là đường tròn
có bán kính bằng 4.
Câu 5 (2,0 điểm).
1. Giải phương trình 2 log5 (3x − 1) + 1 = log √3 5 (2x + 1).

2. Trong các số phức z thỏa mãn điều kiện |z + 1 + 2i| = 1, tìm số phức z có môđun nhỏ
nhất.
———————————Hết——————————-

Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm


Họ và tên thí sinh: Số báo danh:
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ LẦN 2
1. 1. HS tự làm
y

x−1
y = f (x) = (C)
x

O 1 x

Đồ thị
x−1
2. Xét các hàm số y = f (x) = có đồ thị (C)
x
|x| − 1
y = g(x) = = f (|x|) có đồ thị (C1 )
|x|
|x| − 1
y = h(x) = | | = |f (|x|)| có đồ thị (C2 )
x
Khi đó (C1 ) suy ra từ (C) bằng cách giữ nguyên phần đồ thị (C) bên phải trục tung, bỏ
phần bên trái trục tung. Lấy đối xứng phần bên đó qua trục tung.
y

|x| − 1
y = g(x) = = f (|x|)(C1)
|x|

−1 O 1 x

(C2 ) suy ra từ (C1 ) bằng cách giữ nguyên phần đồ thị của (C1 ) nằm phía trên trục hoành
và lấy đối xứng phần phía dưới qua trục hoành.
y

|x| − 1
y = h(x) = | | = |f (|x|)|(C2)
x

−1 O 1 x

Từ đồ thị ta suy ra phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi 0 < m < 1.

2. 1. sin x(2 cos 2x + 1) − cos x(2 sin 2x + √3) = 1
⇔ 2(sin x cos 2x − cos√x sin 2x) + sin x − 3 cos x = 1
⇔ −2 sin x + sin x − 3 cos x =1
√ π 1
⇔ sin x + 3 cos x = −1 ⇔ sin x + =−
3 2
 π 7π  5π
x+ = + k2π x= + k2π
⇔ 3 6 ⇔ 6 ,k ∈ Z
π −π −π

x+ = + k2π x= + k2π
3 6 2
 5π
x= + k2π
Kết luận: PT đã cho có nghiệm  6 ,k ∈ Z
−π
x= + k2π
2
2. ĐK: y 
6= 0
1
2x2 + x − − 2 = 0

Hệ ⇔ 2 y
1
 + −x−2= 0

y2 y "
 x=u
(
2x2 + x − u − 2 = 0

1
Đặt u = , hệ có dạng ⇔ x=1−u
y 2u2 + u − x − 2 = 0 
 2
2u + u − x − 2 = 0

x=u=1

 x = u = −1√

x = 3 − 7
 


 2 √
⇔
 u =
 −1 + 7
  2√
3 + 7


 x =

 2 √
u = −1 − 7
 
2 √ ! √ !
3− 7 2 3+ 7 2
Kết luận: PT đã cho có 4 nghiệm (−1; −1), (1; 1), ;√ ; ;√
2 7−1 2 7+1

3. 1. Đặt u = 3ex + 1 ⇒ u2 = 3ex + 1 ⇒ 2udu = 3ex dx
u2 − 1
ex =
3
Đổi cận: x = 0 ⇒ u = 2; x = 3 ln 2 ⇒ u = 5
u2 − 1 2u
5 du 2 R5 (u2 − 1)u
I=
R 3 3 = du
2 1+u 9 2 1+u
2 R5 2 u3 5 2 u2 5 19
= u(u − 1)du = − =
92 9 3 2 9 2 2 3

→ −→
2. IA = −2IH ⇒ H thuộc tia đối của tia IA và IA = 2IH.
√ IA a
BC = AB 2 = 2a; AI = a; IH = =
2 2
3a
AH = AI + IH =
2 √
2 2 2 0 a 5
HC = AC + AH − 2AC.AH cos 45 ⇒ HC =
2
Vì SH ⊥ (ABC) ⇒ (SC, \ [ 0
√ (ABC)) = SCH = 60
a 15
SH = HC tan 600 =
2 √ √
1 1 1 √ 2 a 15 a3 15
VS.ABC = S∆ABC SH = (a 2) =
3 32 6 6
Ta có BI ⊥ AH, BI ⊥ SH ⇒ BI ⊥ (SAH)
d(K; (SAH)) SK 1 1 1 a
= = ⇒ d(K; (SAH)) = d(B; (SAH)) = BI =
d(B; (SAH)) SB 2 2 2 2

4. 1. Hệ số góc của tiếp tuyến ∆ cần tìm là ± tan 600 = ± 3.
(C) :√(x + 1)2 + y 2 = 1 ⇒ I(−1; 0), R = 1.
∆1 : 3x √− y + b tiếp xúc (C) ⇔ d(I, ∆1 ) = R
|b − 3| √
⇔ = 1 ⇔ b = ±2 + 3
√2 √
∆1 : √3x − y ± 2 + 3 = 0.
∆2 : 3x + y + b = 0 tiếp xúc (C) ⇔ d(I, ∆2 ) = R

|b − 3| √
⇔ = 1 ⇔ b = ±2 + 3
√2 √
∆2 : 3x + y ± 2 + 3 = 0 √ √
Kết
√ luận: Có 4 tiếp
√ tuyến cần tìm 3x − y ± 2 + 3=0
3x + y ± 2 + 3 = 0


x = −t

2. Đường thẳng d có phương trình tham số y = −1 + 2t Gọi I là tâm mặt cầu. Suy ra

z =2+t

I(−t; −1 + 2t; 2 + t)
2

| − 2t + 1 − 2t − 4 − 2t − 2|  t= 3
Ta có d(I, (P )) = 3 ⇔ √ =3⇔ 7
9 t=−
    3
2 1 8 7 17 1
Có hai tâm mặt cầu I − ; ; và I ;− ;−
3 3 3 3 3 3
Do mặt phẳng (P ) cắt mặt cầu theo đường tròn có bán kính bằng 4 nên mặt cầu có bán
kính R = 5
Vậy
 PTmặt cầu là: 
2  2  2
2 1 8
x+ + y− + z− = 25
3 3 3
 2  2  2
7 17 1
x− + y+ + z+ = 25
3 3 3

1
5. 1. ĐK: x >
3
PT ⇔ log5 (3x − 1)2 + 1 = 3 log5 (2x + 1) ⇔ log5 5(3x − 1)2 = log5 (2x + 1)3
⇔ 5(3x − 1)2 = (2x + 1)3 ⇔ 8x3 − 33x2 + 36x − 4 = 0
1
⇔ (x − 2)2 (8x − 1) = 0 ⇔ x = 2 hoặc x = (loại)
8
KL: PT có nghiệm x = 2.

2. Gọi z = x + yi, M(x; y) là điểm biểu diễn số phức z.


|z + 1 + 2i| = 1 ⇔ (x + 1)2 + (y + 2)2 = 1
(C) : (x + 1)2 + (y + 2)2 = 1 có tâm I(−1; −2)
Đường thẳng OI có phương trình y = 2x
Số phức z thỏa mãn đk và có môđun nhỏ nhất khi và chỉ khi điểm biểu diễn của nó thuộc
(C) và gần
( gốc tọa độ nhất, đó chính là một trong hai giao điểm của OI và (C).
y = 2x
Xét hệ
(x + 1)2 + (y + 2)2 = 1
1 1
 
x = −1 − √
 x = −1 + √

⇔ 5 hoặc 5
2 2
y = −2 − √
 y = −2 + √

5   5
1 2
Suy ra z = −1 + √ + i −2 + √ .
5 5

You might also like