You are on page 1of 11

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC BẢN GIẢI TRÌNH CÁC NỘI DUNG SỬA ĐỔI QUYẾT ĐỊNH 493/2005/QĐ-NHNN

VIỆT NAM NGÀY 22/4/2005 VÀ QUYẾT ĐỊNH 18/2007/QĐ-NHNN NGÀY 25/4/2007


CỦA THỐNG ĐỐC NHNN

Nội dung Quyết định 493 và Quyết định 18 Dự thảo Thông tư thay thế Quyết Ghi chú
định 493 và Quyết định 18
I- Về sự cần Sau một thời gian thực hiện, Quyết định 493 và Quyết định 18 đã bộc lộ một số những nhược điểm cơ bản cần được chỉnh
thiết ban hành sửa như sau:
văn bản thay - Chưa phân loại nợ, trích lập dự phòng đầy đủ với các khoản mục Tài sản “Có” có phát sinh rủi ro tín dụng, cụ thể: Các loại
thế Quyết tiền gửi tại các TCTD khác; Các chứng khoán nợ giữ đến ngày đáo hạn; Các loại công cụ chuyển nhượng…
định 493 và - Hầu hết các TCTD thực hiện phân loại nợ theo quy định tại Điều 6 Quyết định 493 đều có tỷ lệ nợ xấu dưới 3%. Tuy
Quyết định 18 nhiên, các TCTD chưa có hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để hỗ trợ việc phân loại nợ và quản lý chất lượng tín dụng. Điều
này cho thấy kết quả phân loại nợ chưa phản ánh đúng chất lượng nợ của các TCTD.
- Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ (HTXHTDNB) quy định tại QĐ 493 mới chung chung, không cụ thể, do đó các TCTD
khi xây dựng gặp nhiều khó khăn; mức độ hoàn thành và chất lượng của HTXHTDNB chưa tốt.
- Đã có một số TCTD đã xây dựng được HTXHTDNB tương đối khoa học. Trong đó, có 03 TCTD đã trình và được NHNN
chấp thuận cho thực hiện phân loại nợ theo quy định tại Điều 7 Quyết định 493. Tuy nhiên, do không có quy định cụ thể đối
với HTXHTDNB, do đó TCTD nói chung và một số TCTD đã xây dựng hệ thống này chưa đánh giá và khai thác hết vai trò,
lợi ích của việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ trong việc quản lý chất lượng tín dụng, phân loại nợ, trích lập
dự phòng rủi ro. Do các TCTD tự xây dựng theo một phương pháp riêng đã tạo nên sự khong thống nhất giữa các TCTD
trong việc quản lý chát lượng tín dụng, phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro; đồng thời việc quản lý
của Cơ quan quản lý Nhà nước đối với việc các TCTD phân loại nợ theo Điều 7 Quyết định 493 gặp nhiều khó khăn, không
thống nhất
II- Về hình Quyết định Thông tư thay thế - Các vấn đề sửa đổi nhiều nên ban hành
thức văn bản văn bản thay thế để tiện tham chiếu
- Hình thức là Thông tư để phù hợp với
Luật ban hành văn bản Quy phạm pháp
luật
III- Mục đích, 1. Mục đích:
định hướng - Khắc phục hạn chế của QĐ 493;
nội dung xây - Thống nhất phương pháp, nội dung quản lý chất lượng tín dụng, phân loại nợ, trích lập, sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro
dựng trong toàn hệ thống TCTD trên cơ sở đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng;
- Tiếp thu, áp dụng những kinh nghiệm tốt nhất của các nước, phù hợp điều kiện Việt Nam;
- Phản ánh chính xác hơn chất lượng tín dụng, nợ xấu của từng TCTD và của cả hệ thống TCTD để có chính sách, cơ chế

1
quản lý phù hợp.
2. Định hướng nội dung xây dựng:
- Quy định thống nhất một phương pháp đánh giá chất lượng tín dụng (trừ các Quỹ TDND) trên cơ sở kết hợp đánh giá khả
năng trả nợ của khách hàng theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và đánh giá thực tế tại các thời điểm đánh giá, phân loại.
- Hướng dẫn cụ thể các bước quy trình đánh giá, xếp hạng khách hàng để thống nhất thực hiện, trong đó quy định một số chỉ
tiêu với các trọng số đánh giá cụ thể để phục vụ cho công tác quản lý. Các chỉ tiêu và trọng số đánh giá được xác định dựa
trên kết quả thống kê, khảo sát số liệu của một số TCTD đưa vào chạy mô hình toán để xác định.
- Trên cơ sở hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, yêu cầu TCTD xây dựng quy định nội bộ về quản lý chất lượng tín dụng,
chính sách tín dụng để quản lý chất lượng tín dụng trong suốt quá trình từ khi thẩm định, xét duyệt, cấp tín dụng đến khâu
kiểm tra, kiểm soát trong quá trình giải ngân, sau khi cấp tín dụng cũng như việc quản lý tài sản bảo đảm; chính sách dự
phòng rủi ro để quản lý quá trình phân loại nợ, trích lập, sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro và việc phát mại tài sản bảo đảm;
việc phân cấp, ủy quyền và xác định quyền hạn, trách nhiệm của từng bộ phận, cá nhân có liên quan trong suốt các quá trình
này.
- Đảm bảo ở mức tối đa khách hàng giống nhau phải được quản lý giống nhau, từ thẩm định, xét duyệt, cấp tín dụng, hồ sơ
tín dụng đến quy trình đánh giá, xếp hạng, phân loại nợ, trích lập dự phòng, sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro; giữa các
TCTD đều thống nhất việc đánh giá, xếp hạng, phân loại nợ, trích dự phòng, sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro.
III- Về nội
dung Thông

1. Phạm vi điều - Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự - Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự
chỉnh phòng đối với rủi ro tín dụng. phòng đối với rủi ro tín dụng.

Phạm vi Nợ được phân loại bao gồm Phạm vi phân loại Nợ bao gồm Nợ và
Nợ và các cam kết ngoại bảng, cụ thể: các cam kết ngoại bảng, cụ thể:
- Nợ bao gồm các khoản: (i) Các khoản - Nợ cơ bản bao gồm các khoản giống
cho vay, ứng trước, thấu chi và cho thuê như quy định tại 493, nhưng có:
tài chính; (ii) Các khoản chiết khấu, tái + Sửa đổi “chiết khấu, tái chiết khấu + Để đảm bảo đầy đủ và phù hợp với
chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có thương phiếu…” thành “chiết khấu, Luật công cụ chuyển nhượng.
giá khác; (iii) Các khoản bao thanh toán; tái chiết khấu công cụ chuyển
(iv) Các cam kết ngoại bảng; (v) Các nhượng…”.
hình thức tín dụng khác. + Bổ sung khoản mục: Các chứng + Chứng khoản nợ giữ đến ngày đáo hạn
- Cam kết ngoại bảng bao gồm: các khoán nợ giữ đến ngày đáo hạn không không thuộc đối tượng trích lập dự
khoản bảo lãnh, chấp nhận thanh toán; được ghi nhận giá trị hợp lý; Các phòng giảm giá chứng khoán; rủi ro phát
cam kết cho vay không hủy ngang vô khoản tiền gửi tại các TCTD khác. sinh đối với khoản mục này chủ yếu là
điều kiện và có thời điểm thực hiện cụ rủi ro tín dụng.

2
thể. + Bổ sung: Tiền gửi tại các TCTD + Tiền gửi tại các TCTD về bản chất
khác trong nước, trừ tiền gửi để thanh cũng giống như một khoản cấp tín dụng.
toán.
1. Đối tượng áp Các TCTD hoạt động tại Việt Nam, trừ Các TCTD hoạt động tại Việt Nam, NHCSXH, VDB là các ngân hàng chính
dụng NHCSXH. trừ NHCSXH, và NH Phát triển Việt sách, Bộ Tài chính cấp bù chênh lệch lãi
Nam (VDB). suất. Chính phủ bảo đảm khả năng thanh
toán.
- Chi nhánh NHNNg có nhu cầu thực - Không có quy định riêng đối với chi Đây là yêu cầu tối thiểu, các TCTD và
hiện phân loại nợ, trích lập và sử dụng nhánh NHNNg. chi nhánh NHNNg phải thực hiện.
dự phòng theo NH mẹ khi được NHNN Chi nhánh NHNg có huy động tiền gửi
chấp thuận bằng văn bản của dân cư tại Việt Nam, do vậy phải
phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự
phòng rủi ro theo quy định này, hạch
toán dự phòng rủi ro tại Chi nhánh để
sẵn sàng bù đắp, bảo đảm an toàn cho
chi nhánh tại Việt Nam, không ảnh
hưởng đến an toàn hệ thống.
3. Giải thích từ “Khách hàng” là các tổ chức hoặc cá “Khách hàng” là tổ chức, hộ kinh
ngữ nhân có quan hệ tín dụng với tổ chức tín doanh, cá nhân có quan hệ tín dụng
dụng với tổ chức tín dụng.
4. Thời điểm 1. Ít nhất mỗi quý một lần, trong thời 1. Tổ chức tín dụng phải thường Phương pháp phân loại là định tính, dựa
xác định kết hạn 15 ngày làm việc đầu tiên của tháng xuyên thực hiện việc thu thập thông trên kết quả xếp hạng khách hàng và
quả phân loại tiếp theo, TCTD thực hiện phân loại nợ tin về khách hàng để đánh giá, xếp đánh giá thực tế tại thời điểm phân loại,
nợ, trích lập dự gốc và trích lập dự phòng rủi ro đến thời hạng khách hàng, để phân loại nợ, do vậy:
phòng rủi ro tín điểm cuối ngày làm việc cuối cùng của quản lý chất lượng tín dụng và trích - Yêu cầu phải thường xuyên thu thập
dụng quý (tháng) trước. lập dự phòng rủi ro theo quy định tại thông tin khách hàng để đánh giá, xếp
Riêng đối với Quý IV, trong thời hạn 15 Thông tư này. hạng khách hàng, quản lý chất lượng tín
ngày làm việc đầu tiên của năm tiếp 2. Ít nhất mỗi quý một lần, dụng, phân loại nợ, trích dự phòng.
theo, TCTD thực hiện việc phân loại nợ trong 15 ngày đầu tiên của tháng tiếp - Trên cơ sở thường xuyên quản lý,
và trích lập dự phòng rủi ro đến thời theo, tổ chức tín dụng phải rà soát, trong 15 ngày đầu tiên của tháng đầu
điểm cuối ngày 31 tháng 11. mỗi quý phải rà soát lại tất cả các công
đánh giá lại việc:
2. Đối với các khoản nợ xấu TCTD phải việc này đã làm để xác định chính xác
thực hiện việc phân loại nợ, đánh giá a) xếp hạng khách hàng, các tại thời điểm cuối ngày làm việc của quý
khả năng trả nợ của khách hàng trên cơ biện pháp quản lý chất lượng tín dụng trước, phục vụ cho việc báo cáo các cơ
sở hàng tháng để phục vụ cho công tác để có biện pháp quản lý chất lượng tín quan có thẩm quyền, lên cân đối kế toán.

3
quản lý chất lượng và rủi ro tín dụng. dụng phù hợp; - Thời điểm xác định kết quả phân loại
nợ, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại
b) phân loại nợ đã thực hiện để
thời điểm của cùng của quý (kể cả Quý
phân loại lại nợ, trích lập dự phòng rủi
IV) để đảm bảo phản ánh đúng tình hình
ro tại thời điểm cuối ngày của ngày
hoạt động, tình hình tài chính của
làm việc cuối cùng của quý trước và
TCTD, khắc phục hạn chế hiện nay.
sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro, báo
Thực tế các TCTD phải lập báo cáo
cáo kết quả phân loại nợ, trích lập dự
quyết toán năm, kiểm toán. Việc này
phòng và sử dụng dự phòng để xử lý
thực hiện sau 31/12 hàng năm và kéo dài
rủi ro tín dụng cho các cơ quan Nhà
sau 3 tháng.
nước có thẩm quyền và lập cân đối kế
toán theo quy định.
3. Ngoài thời điểm quy định tại Khoản
2 Điều này, tổ chức tín dụng sử dụng
dự phòng để xử lý rủi ro theo quy định
tại Điều 14 Thông tư này để xử lý rủi
ro khi cần thiết.
5- Hệ thống 1. Chưa có quy định cụ thể và đầy đủ 1. Đưa ra khái niệm HTXHTDNB: Hệ 1. Lần đầu tiên đưa ra khái niệm này
xếp hạng tín về hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, thống xếp hạng tín dụng nội bộ là tổ trên cơ sở cấu trúc các bước quy trình
dụng nội bộ mới yêu cầu trong thời gian tối đa ba hợp các quy trình phân loại khách đánh giá, xếp hạng theo ngành nghề,
(HTXHTDNB) (03) năm kể từ ngày Quy định này có hàng theo ngành nghề, quy mô, tính quy mô, tính chất và chấm điểm theo
hiệu lực, TCTD phải xây dựng để hỗ trợ chất sở hữu, bộ chỉ tiêu tài chính và các chỉ tiêu hiện đang được các nước sử
việc phân loại nợ, quản lý chất lượng tín phi tài chính để chấm điểm khách dụng và các tổ chức kiểm toán yaij Việt
dụng phù hợp với phạm vi hoạt động, hàng. Nam kiến nghị.
tình hình thực tế của TCTD.
2. Yêu cầu TCTD phải có 2. Với quy định này, đây cũng là một
HTXHTDNB để đánh giá khả năng trả trong những điều kiện đối với TCTD
nợ của khách hàng, hỗ trợ việc phân thành lập mới, đảm bảo nguyên tắc của
loại nợ, xây dựng quy định nội bộ về Basel, theo đó Cơ quan có thẩm quyền
quản lý chất lượng tín dụng đảm bảo phải đảm bảo ngân hàng mới được thành
an toàn cho hoạt động ngân hàng của lập sẽ có khả năng quản trị, điều hành
TCTD. tốt, hoạt động an toàn, hiệu quả.
2. Mới chỉ quy định HTXHTDNB tối 3. HTXHTDNB phải đảm bảo tối
thiểu phải bao gồm: thiểu các yêu cầu sau đây:
- Cơ sở pháp lý liên quan đến thành lập 3.1. Phù hợp với hoạt động kinh

4
và ngành nghề kinh doanh của khác doanh, đối tượng khách hàng của tổ
hàng; chức tín dụng.
- Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp liên quan 3.2. Xây dựng trên cơ sở chấm điểm 3.2. Các quy định tối thiểu tại dự thảo
đến tình hình kinh doanh, tài chính, tài khách hàng theo ngành nghề kinh xuất phát từ yêu cầu đánh giá khả năng
sản, khả năng thực hiện nghĩa vụ theo doanh, quy mô, tính chất sở hữu, bộ trả nợ của khách hàng. Để đạt được yêu
cam kết; chỉ tiêu tài chính và bộ chỉ tiêu phi tài cầu này đòi hỏi phải đánh giá, xếp loại
- Uy tín đối với TCTD đã giao dịch chính theo quy định tại Phụ lục số 1 từ ngành nghề, quy mô, tính chất sở hữu
trước đây; Thông tư này. đến các tiêu chí về tài chính (kết quả
- Các chỉ tiêu đánh giá khách hàng chi tình hình tài chính) và tiêu chí phi tài
tiết, cụ thể, có hệ thống (đánh giá yếu tố chính (đánh giá năng lực quản trị, điều
ngành nghề và địa phương) trên cơ sở hành).
đó xếp hạng cụ thể đối với khách hàng. 3.3. Phải có bộ phận quản lý rủi ro tại 3.3 và 3.4. Quy định này nhằm đảm bảo
trụ sở chính để thường xuyên theo dõi, mục tiêu thường xuyên đánh giá được
đảm bảo đánh giá đầy đủ khả năng trả khách hàng chính xác, hạn chế việc sử
nợ của khách hàng, kịp thời điều chỉnh dụng lâu dài kết quả đánh giá trước đây
chính xác kết quả phân loại nợ, có các có tính chất lịch sử và không còn chính
biện pháp quản lý đối với khoản nợ xác.
xấu. Đồng thời, Cơ quan quản lý Nhà nước
3.4. Phải thường xuyên thu thập thông có thể giám sát, kiểm soát và thanh tra
tin về khách hàng để bổ sung cơ sở dữ được.
liệu khách hàng, đảm bảo:
a) Có đủ thông tin đánh giá chính xác
khả năng trả nợ của khách hàng;
b) Ít nhất mỗi năm một lần, phải thực
hiện việc rà soát, điều chỉnh, bổ sung,
sửa đổi hệ thống chỉ tiêu và trọng số
của từng chỉ tiêu của hệ thống xếp
hạng tín dụng nội bộ để thực hiện và
báo cáo NHNN (Cơ quan Thanh tra,
giám sát ngân hàng).
4. Yêu cầu TCTD phải có hệ thống 4. Yêu cầu công nghệ thông tin là phải
công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu có đối với việc xây dựng, vận hành hệ
vận hành và quản lý hệ thống xếp thống. Đồng thời cũng cần phải yêu cầu
hạng tín dụng nội bộ; có bộ phận quản TCTD có một bộ phận chuyên trách để
lý tại trụ sở chính để quản lý, vận hành quản lý hệ thống này.

5
hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ,
thường xuyên theo dõi, đảm bảo đánh
giá đầy đủ khả năng trả nợ của khách
hàng, kịp thời điều chỉnh chính xác kết
quả phân loại nợ, có các biện pháp
quản lý đối với khoản nợ xấu.

5. Trên cơ sở HTXHTDNB, TCTD 5. Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ có


phải ban hành quy định nội bộ về quản chức năng hỗ trợ việc quản lý chất
lý chất lượng tín dụng, trong đó tối lượng tín dụng. Do vậy, phải có quy
thiểu phải có quy trình thẩm định, xét định yêu cầu TCTD căn cứ hệ thống này
duyệt, cấp tín dụng đối với từng nhóm để xây dựng quy chế nội bộ về quản lý
khách hàng; phân cấp ủy quyền trong chất lượng tín dụng, có sửa đổi, bổ sung
việc xét duyệt, cấp tín dụng; kiểm tra, từng thời kỳ, phù hợp với việc sửa đổi,
kiểm soát trước, trong và sau khi cấp bổ sung hệ thống.
tín dụng.
6. Yêu cầu TCTD phải có Chính sách 6. Với kết quả xếp hạng khách hàng từ
tín dụng đối với khách hàng, với nọi thông tin thu thập được, việc xây dựng
dung tối thiểu: chính sách nội bộ về tín dụng sẽ giúp
a) Quy trình thẩm định, xét TCTD xác định rõ trách nhiệm, quyền
duyệt, cấp tín dụng đối với từng nhóm hạn của đơn vị và cá nhân liên quan đến
khách hàng; quy trình, thủ tục,... trong việc thẩm
b) Phân cấp ủy quyền trong định, xét cấp tín dụng, kiểm tra, kiểm
việc thẩm định, xét duyệt, cấp tín soát tín dụng, là cơ sở để Cơ quan
dụng; TTGSNH thực hiện giám sát, thanh tra,
c) Kiểm tra, kiểm soát trước, kiểm tra khi cần thiết.
trong và sau khi cấp tín dụng;
d) Trách nhiệm, quyền hạn của
các đơn vị, cá nhân trong quá trình
thẩm định, xét duyệt, cấp tín dụng,
kiểm tra, kiểm soát trước, trong và sau
khi cấp tín dụng.

7. Yêu cầu TCTD phải có Chính sách 7. Tương tự điểm 6, quy định này sẽ
dự phòng rủi ro với nội dung tối thiểu: đảm bảo xác định rõ ràng quy trình,

6
trách nhiệm của các bộ phận, cá nhân
a) Phân cấp, ủy quyền và phạm
phân loại nợ, trích dự phòng, sử dụng dự
vi phân cấp, ủy quyền đối với việc
phòng để xử lý rủi ro, quản lý và phát
phân loại nợ, trích lập dự phòng, sử
mại tài sản bảo, thu hồi nợ sau khi xử
dụng dự phòng để xử lý rủi ro, phát
lý,... làm cơ sở cho cong tác giám sat,
mại tài sản bảo đảm;
thanh tra, kiểm tra của Cơ quan
b) Quy trình thu thập thông tin TTGSNH.
dữ liệu khách hàng, đánh giá, xếp
hạng khách hàng, phân loại nợ, trích
lập dự phòng rủi ro, sử dụng dự phòng
để xử lý rủi ro, quản lý và phát mại tài
sản bảo đảm;
c) Trách nhiệm của các đơn vị,
cá nhân liên quan đến việc thu thập
thông tin, dữ liệu khách hàng, đánh
giá, xếp hạng khách hàng, phân loại
nợ, trích lập dự phòng, sử dụng dự
phòng để xử lý rủi ro, phát mại tài sản
bảo đảm và thực hiện các biện pháp để
thu hồi nợ triệt để sau khi đã sử dụng
dự phòng để xử lý rủi ro.

8. Tổ chức tín dụng phải gửi Ngân 8. Quy định này nhằm thực hiện chức
hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, năng quản lý nhà nước của NHNN.
giám sát ngân hàng) bằng bưu điện
hoặc gửi trực tiếp, các tài liệu về Hệ
thống xếp hạng tín dụng nội bộ đã
được Hội đồng quản trị phê duyệt,
9. Quy định việc xác nhận của NHNN 9. Quy định này nhằm giảm bớt thủ tục
sau khi nhận được báo cáo hệ thống hành chính và giấy phép con, thực hiện
XHTDNB và việc TCTD chỉ được sử hậu kiểm theo các điều kiện và nội dung
dụng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội quy định về HTXHTDNB.
bộ sau khi được Ngân hàng Nhà nước Nếu cấp phép hoặc cho phép, trước mắt
có văn bản xác nhận. NHNN phải xem xét hàng trăm
HTXHTDNB và hàng năm sẽ tiếp tục

7
phải xem xét các hệ thống này được sửa
đổi và lại phải có văn bản chấp thuạn
hoặc giấy phép con. Quy định này cũng
tăng cường trách nhiệm của các đơn vị
thuộc NHNN trong việc quản lý, giám
sát TCTD.
10. Quy định cụ thể tại Phụ lục 1 các 10. Tạo lập sự thống nhất về các bước
bước quy trình cụ thể, bộ chỉ tiêu tài quy trình, các bộ chỉ tiêu cần phải có,
chính, phi tài chính cụ thể, với các chỉ với các chỉ tiêu cấp 1, cấp 2 trong mỗi
tiêu cấp 1, cấp 2 tối thiểu phải có, tỷ bộ chỉ tiêu và trọng số điểm, đảm bảo sự
trọng điểm tối thiểu cụ thể của từng quản lý thống nhất ở một số chỉ tiêu,
chỉ tiêu trên cơ sở kết quả chạy mô tính chính xác và hạn chế sự khó hoặc
hình dựa trên quy định tại Thông tư và không kiểm soát được.
số liệu của hơn 10 ngân hàng.
6- Phân loại nợ TCTD thực hiện phân loại nợ theo quy 1. Nguyên tắc: Đưa ra 5 nguyên tắc Dự thảo Thông tư quy định tất cả các
định tại Điều 6 (chủ yếu theo thời gian phân loại nợ, bảo đảm nợ và ngoại TCTD thực hiện phân loại nợ đáp ứng
quá hạn) hoặc theo quy định tại Điều 7 bảng của cùng một khách hàng được yêu cầu tối thiểu theo quy định, bao
(định tính-đánh giá khả năng trả nợ của phân loại vào một nhóm cụ thể; khoản gồm:
khách hàng). cho vay hợp vốn phải được phân loại - Nguyên tắc phân loại nợ;
chính xác, thống nhất giữa các TCTD - Phương pháp phân loại nợ;
tham gia cho vay hợp vốn và toàn bộ - Nhóm nợ...
dư nợ của khách hàng đó tại các
TCTD tham gia cho vay hợp vốn phải
được phân loại vào nhóm nợ thích
hợp; các khoản cho vay dự án cũng
được xử lý đảm bảo đánh giá chính
xác khả năng thu hồi nợ; đồng thời Cơ
quan TTGSNH có thể yêu cầu các
TCTD phận loại của một khách hàng
nào đó ở nhóm nợ cao hơn khi cần
thiết và có đủ cơ sở xác định.
2. Nguyên tắc phân lợi nợ: Trên cơ sở
đánh giá khả năng trả nợ của khách
hàng/khả năng thu hồi nợ của TCTD.

8
3. Phương pháp phân loại nợ: Phương 3. Theo ma trận phân loại, sẽ đảm bảo
pháp chấm điểm khách hàng về khả két quả phân loại chính xác hơn, phù
năng trả nợ, sử dụng hệ thống xếp hợp hơn với thực tế tại các thời điểm
hạng tín dụng, kết hợp với đánh giá đánh giá, phân loại.
thực tế tại thời điểm phân loại trên cơ
sở thông tin thu thập được, theo quy
trình, quy định nội bộ từ Chính sách
dự phòng của TCTD nêu trên.
4. Đối với QTDNDCS: Có quy định 4. Phù hợp với quy mô của loại hình
riêng TCTD này, kế thừa quy định tại QĐ
493, đồng thời vẫn đảm bảo sự quản lý
của cơ quan quản lý.
7. Trích lập dự Quy định công thức trích lập, tỷ lệ trích Quy định công thức trích lập, tỷ lệ
phòng lập, bảng tính giá trị tài sản bảo dảm trích lập, bảng tính giá trị tài sản bảo
được khấu trừ, nguyên tắc áp dụng khấu dảm được khấu trừ, nguyên tắc áp
trừ dụng khấu trừ, có sửa đổi, bổ sung:
- Công thức trích lập: tính cho khoản
dư nợ gốc thứ i
- Sửa đổi hệ số/tỷ trọng khấu trừ giá
trị tài sản bảo đảm khi tính số tiền phải
trích lập
- Sửa đổi, bổ sung phương pháp xác
định giá trị tài sản bảo đảm khi tính
giá trị để khấu trừ.
8. Sử dụng dự Quy định hội đồng xử lý, thành phần hội Cơ bản quy định theo các nội dung
phòng đồng, nguyên tắc sử dụng dự phòng để của QĐ 493, nhưng có sửa đổi, bổ
xử lý rủi ro, hồ sơ, thủ tục, quy trình xử sung cụ thể về hội đồng xử lý rủi ro,
lý, trách nhiệm thu hồi nợ sau xử lý rủi nguyên tắc sử dụng dự phòng. Cụ thể:
ro
1. Hội đồng xử lý rủi ro 1. Đảm bảo thống nhất trách nhiệm cuối
- Quy định thành phần hội đồng đối cùng của hội đồng, căn cứ quy định tại
với TCTD có HĐQT và đối với TCTD Chính sách dự phòng của TCTD. Tăng
không có HĐQT; cường trách nhiệm thu hồi nợ triệt để, kể
- Nhiệm vụ của Hội đồng xử lý rủi ro: cả trường hợp đã phân cấp, ủy quyền
+ Xem xét, phê duyệt báo cáo tổng việc phân loại nợ, trích lập, sử dụng dự

9
hợp toàn hệ thống của Tổng giám đốc phòng. Làm cơ sở cho việc quản lý,
(Giám đốc) đối với tổ chức tín dụng thanh tra, kiểm tra của Cơ quan
có Hội đồng quản trị, của bộ phận TTGSNH
quản lý rủi ro (đối với tổ chức tín dụng
không có Hội đồng quản trị) về kết
quả thu hồi nợ đã được sử dụng dự
phòng để xử lý rủi ro của quý trước,
bao gồm cả việc phát mại tài sản bảo
đảm; xác định nguyên nhân và trách
nhiệm của bộ phận, cá nhân có liên
quan.
+ Xem xét, quyết định việc phân loại
nợ, trích lập dự phòng rủi ro, việc sử
dụng dự phòng để xử lý rủi ro của quý
hiện hành thuộc chức năng, nhiệm vụ
của Hội đồng xử lý rủi ro do Tổng
giám đốc (Giám đốc) đối với tổ chức
tín dụng có Hội đồng quản trị hoặc do
bộ phận quản lý rủi ro đối với tổ chức
tín dụng không có Hội đồng quản trị
báo cáo và đề nghị.
+ Quyết định các biện pháp thu hồi
nợ triệt để đối với nợ đã được sử dụng
dự phòng để xử lý trong toàn hệ
thống, bao gồm cả việc phát mại tài
sản bảo đảm, theo đề nghị của Tổng
Giám đốc (Giám đốc) đối với tổ chức
tín dụng có Hội đồng quản trị, của bộ
phận quản lý rủi ro đối với tổ chức tín
dụng không có Hội đồng quản trị.
Nguyên tắc sử dụng dự phòng: 2. Nguyên tắc sử dụng dự phòng: Do việc phát mại tài sản gặp nhiều khó
Theo trình tự: Theo trình tự: khăn, nên hiện nay hầu hết TCTD chỉ sử
- Dự phòng cụ thể - Sử dụng dự phòng cụ thể dụng dự phòng cụ thể để xử lý một phần
- Phát mại tài sản - Trường hợp sử dụng dự phòng cụ thể nợ được trích dự phòng cụ thể, phần nợ
-Dự phòng chung không đủ bù đắp rủi ro tín dụng, tổ gốc còn lại chưa được xử lý, trong khi

10
chức tín dụng sử dụng số tiền thu hồi đó hầu như Dự phòng chung không
được từ việc phát mại tài sản bảo đảm được sử dụng. Việc sửa đổi nguyên tắc
để xử lý và nếu thiếu được sử dụng dự sử dụng dự phòng sẽ giúp TCTD xử lý
phòng chung để xử lý. rủi ro bằng nguồn dự phòng đã trích,
Trường hợp chưa phát mại được tài trước hết bảo đảm an toàn cho TCTD và
sản bảo đảm, tổ chức tín dụng được sử sau đó an toàn cho hệ thống. Việc thay
dụng dự phòng chung để xử lý. đổi nguyên tắc thứ tự sử dụng nguồn dự
phòng tại dự thảo cũng không dẫn đến
việc sử dụng dự phòng tùy ý hoặc tùy
tiện bởi vì dự thảo đã quy định rõ hồ sơ,
trình tự, thủ tục và có quy định cụ thể
trách nhiệm của bộ phận, cá nhân có liên
quan đến việc này.

11

You might also like