You are on page 1of 63

Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.

s Nguyễn HoàngVĩnh

Phần I:

ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC XÂY DỰNG


VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN VƯỢT SÔNG
1. Địa chất :

Qua thăm dò địa chất có số liệu khu vực xây dựng cầu có số liệu địa chất như sau:

- Lớp 1: Sét + bùn dày

- Lớp 2: Sét

- Lớp 3: Á sét dày ∞

- Mặt cắt ngang sông gần như đối xứng nhau.

2. Thuỷ văn :

- Mực nước cao nhất : 12 m

- Mực nước thông thuyền : 7,5 m

- Mực nước thấp nhất : 5 m

3.Các tiêu chuẩn kỹ thuật của công trình:

- Cầu vượt sông cấp IV có yêu cầu khẩu độ thông thuyền là 40m

- Khẩu độ cầu: Lo = 130

- Khổ cầu : K = 8 + 1,5x2 (m).

- Tải trọng thiết kế : HL-93 + PL = 3,6 kN/m2

II. Đề xuất các phương án vượt sông:

1. Giải pháp chung về kết cấu:

1.1 Kết cấu nhịp:

Do sông cấp IV yêu cầu khẩu độ thông thuyền là 40m, nên bố trí nhịp giữa tối thiểu

≥40m. Ta bố trí nhịp thông thuyền dài 42m

2. Đề xuất các phương án vượt sông:

2.1 Phương án 1: Cầu dầm 5 nhịp giản đơn BTCT ứng lực trước

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 1


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

( 2x24m + 42m + 2x24m )

Ta có : Áp dụng công thức ( 1.1 )

Lott = Lo - 2bm - n.bf

Lo = 130m: Khẩu độ tĩnh không yêu cầu.

Ltto: Khẩu độ tĩnh không thực tế của cầu

bf : Chiều dài phần tĩnh không ứng với mực nước cao nhất do trụ chiếm chỗ.

bm : Phần ăn sâu của công trình (mố, mô đất hình nón trước mố ,..) vào tĩnh không tại
mực nước cao nhất ở mố trái và mố phải tính tới đầu kết cấu nhịp.

 Ltto= 138- 2x1 - 2x1,6 = 132,8 m

Kiểm tra điều kiện:

Ltt0 − L0 132 ,8− 130


= = 2,1
, 0
0 < 5 00
max(Ltt o,Lo) 138,2

=> Đạt yêu cầu .

2.2 Phương án 2: Cầu dầm liên tục BTCT ( 42m + 50m + 42m )

Ta có : Áp dụng công thức ( 1.1 )

Ltto = L - 2bm - n.bf

 Ltto = 134- 2x1 - 2x1,6 = 128,8 m

Kiểm tra điều kiện:

Ltt0 − L0 130-128,8
= = 0,92
, 00 < 5 00
max(Ltt o,Lo) 130

=> Đạt yêu cầu .

2.3 Phương án 3 : Cầu dàn thép giản đơn ( 3 nhịp 45m )

Ta có : Áp dụng công thức ( 1.1 )

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 2


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

Ltto = L - 2bm - n.bf

 Ltto = 135 - 2x1 - 2x1,6 = 129,8 m

Kiểm tra điều kiện:

tt
L0 − L0 129,8 - 130
= = 0,15%
, < 5 00
max(Ltt o,Lo) 132,8

=> Đạt yêu cầu .

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 3


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

Phần II

THIẾT KẾ SƠ BỘ CÁC PHƯƠNG ÁN 1


Thiết kế cầu BTCT dầm giản đơn ứng suất trước
Nhịp ( 2x24m + 42m + 2x24m )
A. Tính toán nhịp 42m

I. Xác định mặt cắt ngang cầu :

1. Mặt cắt ngang :

Cấu tạo mặt cắt ngang như hình vẽ :

1 1
2 MAË
T CAÉ
T 2 : 2 NGANG NHÒ
P CAÀ
U 2 MAË
T CAÉ
T 1 : 1 NGANG GOÁ
I CAÀ
U
6000 6000

Vaïch sôn phaâ


n laø
n
b=200 mm 1,5% 1,5%

1200 2400 2400 2400 2400 1200

- Chiều rộng phần xe chạy 8 (m)

- Chiều rộng phần người đi bộ 2x1,25 (m)

- Bố trí lề người đi bộ cùng mức với mặt đường xe chạy ta dùng vạch sơn phân làn
rộng 20 cm.

- Chiều rộng cột lan can là : 50 cm

- Chiều rộng bản mặt cầu xác định :

Bmc = 8 + 2x1,25 + 2x0,5 + 2x0,2 = 12 (m)

2. Dầm ngang và bản mặt cầu :

2.1. Dầm ngang :

2.1.1. Chọn số dầm ngang :

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 4


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

Dầm ngang được bố trí tại vị trí : hai đầu dầm cầu, L/4, L/2

Số lượng dầm ngang : Nn= (Nb - 1) x 5 = 20 dầm

+ Nn : là số dầm ngang

+ Nb : là số dầm chủ

120
1600 1550
110

34
120
1190

1667
150

1800 1750
2200

giữa dầm đầu dầm

2.1.2. Tính toán thông số sơ bộ :

Các thông số dầm ngang được thể hiện ở hình trên

- Bề dày dầm ngang là 20cm

- Diện tích mặt cắt ngang dầm tại vị trí nhịp dầm : 3,318m2

- Diện tích mặt cắt ngang dầm tại vị trí đầu dầm : 3,248m2

- Thể tích 1 dầm ngang tại vị dầu dầm : 3,248x 0,2 = 0,6496 m3

- Thể tích 1 dầm ngang tại vị nhịp dầm : 3,318x 0,2 = 0,6636 m3

=> Tổng thể tích dầm ngang : 0,6636x12 + 0,6496x8 = 13,16 m3

- Hàm lượng cốt thép theo thể tích trong dầm ngang là khb = 2%

- Suy ra : thể tích cốt thép : Vshb = khb.Vhb = 0,02x13,16 = 0,2632 m3

- Khối lượng cốt thép trong dầm ngang: Gshb = Vshb.γs=0,2632x7,85 = 2,066 T

- Thể tích bê tông trong dầm ngang : Vchb = Vhb–Vshb = 13,16–2,066 = 11,094 m3

- Khối lượng bê tông trong dầm ngang : Gchb = Vchb.γc= 10,976x2,4 =26,625 T

- Khối lượng toàn bộ dầm ngang là: Ghb = Gshb+Gchb = 2,066+26,625 = 28,69 T
SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 5
Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

2.2. Bản mặt cầu :

2.2.1. Chọn kích thước:

- Chiều dài trung bình của bản : hf =20 cm

- Lớp bêtông nhựa : 7cm

- Lớp phòng nước : chống thấm từ trên mặt cầu xuống kết cấu bên dưới dày
0,4cm

- Lớp đệm : dùng để tạo độ dốc ngang 1,5%, dày trung bình 5cm

2.2.2. Tính toán các thông số sơ bộ :

- Thể tích bản mặt cầu : 0,2x42x12 = 90,72m3

- Dung trọng của bêtông nhựa là : 2,25 T/m3

- Dung trọng của cốt thép là : 7,85 T/m3

- Thể tích của lớp BT nhựa : Vas=Abmc .L=0,07x11x42 = 32,34 m3

- Khối lượng lớp BT nhựa Gas=Vas x 2,25 = 72,765 T

- Thể tích bản mặt cầu : 0,2x42x12 = 90,78m3

- Khối lượng bản mặt cầu : 97,78x2,4=234,528 T

- Khối lượng lớp phòng nước dày 0,4cm: 0,004x42x12x1,5 = 3,024 T.

- Khối lượng lớp tạo độ dốc 1,5% : 0,05x11x42x2,2 = 50,82 T

=> Khối lượng lớp phủ mặt cầu : 126,6 T

3. Tấm đan
00
10

1800
80

- Cấu tạo tấm đan như hình vẽ.

- Khối lượng 1 tấm đan BTCT: 1,8x 0,08 x 1 x 2,5 = 0,36T


SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 6
Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

- Trọng lượng tấm đan cho nhịp 42 m:

42 x 4 x 0,36= 60,48T

4. Lan can tay vịn :

Vì không dùng dãy phân cách để phân cách phần người đi bộ với phần xe
chạy nên ta thiết kế lan can tay vịn có thể chịu được lực va đạp của xe vào. Cấu tạo
và kích thước như hình vẽ bên dưới. (đơn vị cm)

190
600

10
R3
500

190

500

+ Với diện tích phần bệ Ab = 0,182m2 , liên tục ở 2 bên cầu

+ Diện tích phần trụ :At = 0,6m2 ,các trụ cách nhau 2m, tổng số lượng là 21 trụ

+ Thể tích bê tông Vbt =0,182.2.42+0,06.21.2 = 17,8 m3

+ Hàm lượng cốt thép trong lan can chiếm kp = 1,5 %

+ Ta có thể tích cốt thép trong lan can : Vsp = Vp.kp = 17,8.1,5% = 0,267m3

+ Khối lượng cốt thép trong lan can là: Gsp = Vsp.γs = 0,267.7,85 = 2,09 T

+Thể tích BT trong lan can: Vcp = Vp – Vsp = 17,8 – 0,267 =17,533 m3

+ Khối lượng BT trong lan can: Gcp = Vcp.γc = 17,533.2,4 = 42,08 T

+ Vậy, khối lượng toàn bộ lan can là: Gp = Gsp + Gcp = 42,08+ 2,09 = 41,17 T

5. Tính toán dầm chủ

5.1 Số dầm chủ :

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 7


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

Chọn số dầm chủ là Nb = 5 dầm, khoảng cách cá dầm chủ tính theo công thức sau :

S = = 2,4 m

Suy ra : chọn phần cách hẫng Sk = = 1,2 m .

5.2 Chiều cao dầm chủ :

- Chiều cao dầm chủ được xác định theo tiêu chuẩn AASHTO :

ddc = x42 = 1,9 m

Kích thước dầm chủ được thể hiện ở hình dưới : đơn vị ( cm )

4200

230 950

190
80 80
60 60
12

12
8

8
6
11

20
190
25 20

60 60

Giữa dầm Đầu dầm

4.3 Tính các thông số sơ bộ :

- Diện tích mặt cắt ngang giữa dầm : Ag = 0,6469m2

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 8


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

- Diện tích mặt cắt ngang tại đầu dầm : A’g = 1,167 m2

- Thể tích bê tông tại vị trí 2 đầu dầm : 1,167x2,3x2 = 5,3682 m3

- Thể tích bê tông hai đoạn vuốt đầu dầm : x 0,95 x 2 = 1,723m3

- Thể tích bê tông tại vị trí giữa dầm : 0,6469 x 35,5 = 22,964 m3

=> Tổng thể tích bê tông 1 dầm : 5,3682 + 1,723 + 22,964 = 30,055 m3

Trong dầm chính thì lượng thép chiếm khoảng 210kg/m3

Suy ra : khối lượng thép trong 1 dầm chủ : 30,055 x 0,21 = 6,311 T

- Thể tích của thép trong dầm : 6,311/7,85 = 0,8 m3

Suy ra thể tích thực của bêtông : 30,055 – 0,8 = 29,255 m3

- Khối lượng thực của bêtông : 29,255x2,4 = 70,212 T

Suy ra khối lượng 1 dầm chủ : 70,212+6,311 = 76,523 T

=> Khối lượng 5 dầm chủ là : 76,532x5= 382,61 T

B. Tính toán nhịp 24m

1. Tính dầm ngang :

- Dầm ngang được bố trí tại vị trí đầu nhịp và giữa nhịp, số dầm ngang là 12 dầm

- Bề dày dầm ngang là 20cm

- Diện tích mặt cắt ngang dầm tại vị trí nhịp dầm : 2,657m2

- Diện tích mặt cắt ngang dầm tại vị trí đầu dầm : 2,708m2

- Thể tích 1 dầm ngang tại vị nhịp dầm : 2,75x0,2 = 0,531 m3

- Thể tích 1 dầm ngang tại vị đầu dầm : 2,631x 0,2 = 0,541 m3

=> Tổng thể tích dầm ngang : 0,541 x8 + 0,531x4 = 6,45 m3

- Hàm lượng cốt thép theo thể tích trong dầm ngang là khb = 2%

- Suy ra : thể tích cốt thép : Vshb = khb.Vhb = 0,02x6,45 = 0,129 m3

- Khối lượng cốt thép trong dầm ngang: Gshb = Vshb.γs=0,129x7,85 = 1,012 T

- Thể tích bê tông trong dầm ngang : Vchb = Vhb–Vshb = 6,45– 0,129 = 6,321m3

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 9


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

- Khối lượng bê tông trong dầm ngang : Gchb = Vchb.γc= 6,321x 2,4 =15,17 T

- Khối lượng toàn bộ dầm ngang là: Ghb = Gshb+Gchb = 1,012+15,17 = 16,182 T

2. Bản mặt cầu, lớp phủ mặt cầu và lan can tay vịn :

2.1. Bản mặt cầu, lớp phủ mặt cầu

- Thể tích bản mặt cầu : 0,2x24x12 = 51,86 m3

- Khối lượng bản mặt cầu : 51,86x2,4=124,44T

- Thể tích của lớp BT nhựa : Vas=Abmc .L=0,07x11x24= 18,48 m3

- Khối lượng lớp BT nhựa Gas=Vas x 2,25 = 41,58 T

- Khối lượng lớp phòng nước dày 1 cm: 0,004x24x12x1,5 = 1,728 T.

- Khối lượng lớp tạo độ dốc 2% với chiều dày trung bình 5cm:

0,05x11x24x2,2 = 29,04T.

= > tổng khối lượng lớp phủ mặt cầu : 72.34T

2.2. Lan can tay vịn.

+ Với diện tích phần bệ Ab = 0,182m2 , liên tục ở 2 bên cầu

+ Diện tích phần trụ :At = 0,6m2 ,các trụ cách nhau 2m, tổng số lượng là 12 trụ

+ Thể tích bê tông Vb=0,182x2x24+0,06x12x2 = 10,176 m3

+ Hàm lượng cốt thép trong lan can chiếm kp = 1,5%

+ Ta có thể tích cốt thép trong lan can : Vct = Vp.kp = 10,176x1,5% = 0,152m3

+ Khối lượng cốt thép trong lan can là: Gct = Vct.γs = 0,152x7,85 = 1,198 T

+Thể tích BT trong lan can: Vbt= Vb – Vct = 10,176 – 0,152 =10,08 m3

+ Khối lượng BT trong lan can: Gbt = Vbt.γc = 10,176x2,4 = 24,42 T

+ Vậy, khối lượng toàn bộ lan can là: Gp = Gsp + Gcp = 25,618 T

3. Tấm đan

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 10


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

00
10
1800

80
- Cấu tạo tấm đan như hình vẽ.

- Thể tích 1 tấm đan BTCT: 1,8 x 0,08 x 1 x 2,5= 0,36 T

- Khối lượng tấm đan cho nhịp 24 m:

24 x 4 x 0,36= 34,56 T

4. Tính dầm chủ :

4.1 Chiều cao dầm chủ :

- Chiều cao dầm chủ được xác định theo tiêu chuẩn AASHTO :

ddc = x24 = 1,411 m

Chọn ddc = 1,45m

4.2 Thông số sơ bộ :

- Diện tích mặt cắt ngang giữa dầm : Ag = 0,556m2

- Diện tích mặt cắt ngang tại đầu dầm : A’g = 0,896 m2

- Thể tích bê tông tại vị trí 2 đầu dầm : 0,896.(1,45+0,3).2 = 3,136m3

- Thể tích bê tông hai đoạn vuốt đầu dầm : x 1,45/2 x 2 = 1,052m3

- Thể tích bê tông tại vị trí giữa dầm : 0,556 x 19,65 =10,92 m3

=> Tổng thể tích bê tông 1 dầm : 15,108m3

Trong dầm chính thì lượng thép chiếm khoảng 210kg/m3

Suy ra : khối lượng thép trong 1 dầm chủ : 15,108 x 0,21 = 3,17 T

- Thể tích của thép trong dầm : 3,17/7,85 = 0,404 m3

Suy ra thể tích thực của bêtông : 15,018 – 0,404 = 14,614 m3

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 11


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

- Khối lượng thực của bêtông : 14,614x2,4 = 35,07 T

Suy ra khối lượng dầm chủ : 35,07 +3,17 = 38,24 T

Khối lượng 5 dầm chủ : 191,218 T

*Vậy tĩnh tải tác động lên cầu :

+ Nhịp 24 m:

DC = (DCDC + DCDN + DCBMC + DCTD+ DWLCTV)/24

= (191,218+16,182+124,416+57,6+25,618).9,81/24= 169,64 KN/m.

DW = (DWPMC )/24

= (72,34).9,81/24=29,69 KN/m

+ Nhịp 42 m:

DC = (DCDC + DCDN + DCBMC + DCTD+ DWLCTV)/42

=(382,61+28,69+234,528+100,8+41,17).9,81/42=184 KN/m

DWII = (DWPMC + DWLCTV )/42

= (126,6).9,81/42= 29,57 KN/m

C. Tính toán mố , trụ cầu :

I. Mố cầu :

Vì chiều cao đắp đất H < 4m nên ta chọn loại mố chân dê, dầm kê trên mố dài 24m.
Hình dạng và kích thước dầm được thể hiện bên dưới.

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 12


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

2536 200
2m 200

1000
10%

1180

200
900

1600

700
12000
500 500

11000
900

200
1600

200
900 2400

Tính khối lượng mố :


- Phần tường trước : V1 = 0,482x12 = 5,784 m3
- Phần tường cánh: V2 = 4,538x2x0,5 = 4,853 m3
- Phần tường tai: V3 = 1,067x0,2x2 = 0,4268 m3
- Phần đá kê gối: V4= 0,18x0,9x5 = 0,81 m3
- Phần bệ mố : V5 = 1,6x0,7x12 = 13,44 m3
-Tổng thể tích toàn bộ mố: Vab = ∑Vi = 25,312m3
Theo thống kê thì hàm lượng cốt thép trong mố khoảng 90kg/m3
Từ đó ta có:
- Thể tích thép trong mố : 25,312x0,09 = 2,278 m3
- Khối lượng cốt thép trong mố:Gsab = 2,278x7,85 = 17,88 T
- Thể tích BT trong mố:Vcab = Vab-Vsab = 25,312-2,278 = 23,034 m3

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 13


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

- Khối lượng BT trong mố:Gcab = Vcab.γc = 23,034x2,4 = 55,28 T


- Khối lượng tổng cộng mố:Gab = Gcab + Gsab = 73,16 T

II. Trụ cầu :


1.Trụ P1( trụ nối giữa nhịp 24 m và nhịp 42 m):
Tính toán cho một trụ :
- Phần bệ trụ: V1 = 2x2,75x7,25= 39,87 m3

- Phần thân trụ:V2 = 5,7x1,4x9,7 = 77,4 m3

- Phần mũ trụ: V3 = 14,85 x1,8 = 26,73 m3

- Phần đá kê gối:V4 = (0,398.0,9+ 0,139.0,9).5 = 2,41 m3

=> Tổng cộng thể tích trụ:Vp1 = ∑Vi = 146,41 m3

- Ta có theo thống kê thì khối lượng thép trong trụ chiếm 80kg/m3

Suy ra : khối lượng cốt thép trong trụ : 0,08x136,41= 10,91T

- Thể tích thép trong trụ : 10,91/7,85= 1,389 m3

- Thể tích BT trong trụ:Vcp = 146,41 – 1,49 = 145,01 m3

- Khối lượng BT trong trụ:Gcp = Vcp.γc = 145,01.2,4= 348,024 T

- Tổng khối lượng trụ: Gp1 = Gcp + Gsp = 358,93 T

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 14


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

650

200
600

900
1800

1400

9700
2000

2750

2. Trụ P2( trụ nối giữa 2 nhịp 24 m ):

Tính toán cho một trụ :


- Phần bệ trụ : V1 = 2x2,75x7,25= 39,87 m3

- Phần thân trụ: V2 = 7,055x5,338= 37,66 m3

- Phần đỉnh trụ: V3 = (7,02+ 7,83) x1,8 = 26,73 m3

- Phần đá kê gối: V4 = (0,9x0,2x1,1)x5 = 0,99 m3

=> Tổng cộng thể tích trụ:Vp1 = ∑Vi = 105,25m3

- Ta có theo thống kê thì khối lượng thép trong trụ chiếm 80kg/m3

Suy ra : khối lượng cốt thép trong trụ : 0,08x105,25=8,42T

- Thể tích thép trong trụ : 8,42/7,85= 1,073 m3

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 15


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

- Thể tích BT trong trụ:Vcp = 104,17 m3

- Khối lượng BT trong trụ:Gcp = Vcp.γc = 104,17x2,4= 250 T

- Tổng khối lượng trụ: Gp1 = Gcp + Gsp = 258,42 T

200
1200

600

900
1300
1800

5340
2000

2750

Bảng tổng hợp khối lượng kết cấu mố trụ:

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 16


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

D. Tính toán số lượng cọc trong mố và trụ cầu:

Hạng mục Khối lượng (T)


Mố A,B 73,16
Trụ 1= Trụ 4 258,42
Trụ 2 = Trụ 3 358,93

I. Tính toán áp lực tác dụng lên mố và trụ cầu:

1. Tải trọng tác dụng lên mố cầu:

Ở đây hai mố ở hai đầu cầu có chiều cao và tải trọng tác động như nhau, nên ta chỉ
tính cho một mố còn mố kia tương tự.
1.1 Tĩnh tải tác dụng lên mố:

Các tải trọng tác dụng lên mố:

Rap = Rbt+Pht + Rkcn

Trong đó : Rbt - trọng lượng bản thân của mố.

Rbt = 1,25x73,16 = 91,45 T = 897,12 kN.

Rkcn – tĩnh tải ở kết cấu nhịp phần trên tác dụng lên mố.

Rkcn = (1,25DC + 1,5DW)/2.

Với:

DC - tĩnh tải bản thân của hệ thống dầm chủ, dầm ngang lan can tay vịn,
bản mặt cầu. tấm đan.

DC = 169,64.24 = 4071,36 kN.

DW – tĩnh tải bản thân của các lớp phủ mặt cầu

DW = 29,69.24 T = 712,56 kN.

Suy ra: Rkcn = 1/2 (1,25.4071,36 + 1,5.712,56 ) = 3079,02 kN

1.2.Hoạt tải tác dụng lên mố:

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 17


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

Lần lượt chất tải lên nhịp 24m theo sơ đồ bên dưới, ta tính được hoạt tải tác dụng
lên mố cầu .

Pht – áp lực do hoạt tải ở phần trên tác dụng lên mố.

Ta có chiều dài tính toán của nhịp: Ltt = Lnhip - 2a = 24 – 2.0,3 = 23,4 m.

3,6KN/m

1200 110KN 4300


110KN
145KN 35KN 9,3KN/m
145KN

d.a.h Rg(M.A )
+
0,63
1 0,815
0,948

- Hoạt tải do xe tải 3 trục và 2 trục thiết kế với tải trọng làn và đoàn người :

PHT1CĐ1 = η [γLL × m.n × 9,3 × Ω +γLL m.n[(145y1+145y2+35y3)(1+IM) + γPL × 2T ×


PL × Ω ]]

= 1827,4 (kN)

PHT2CĐ1 = η [γLL × m.n × 9,3 × Ω +γLL mn[(110y4+110y5)(1+IM) + γPL × 2T × PL ×


Ω ]]

= 1532,5 (kN)

Trong đó:

γLL = Hệ số tải trọng; γLL = 1,75

T = Bề rộng đường người đi; T=1,25(m).

yi(i= 1÷ 3) = tung độ đường ảnh hưởng.

IM = Hệ số xung kích; IM = 0,25.

PL = Tải trọng người đi bộ; PL= 3,6 KN/m2.

m = Hệ số làn; m= 1

n = Số làn xe; n=2.

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 18


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

η = Hệ số điều chỉnh tải trọng η = 0,95.

Ω : diện tích đường ảnh hưởng : 11,7m2

Vì hoạt tải cường độ 1 do xe tải 3 trục thiết kế lớn hơn so với 2 trục thiết kế gây
nên nên ta lấy hoạt tải do xe tải 3 trục thiết kế để tính toán .

PHTCĐ1 = 1827,4 kN

Vậy suy ra tổng tải trọng tác dụng lên mố cầu là :

∑QM = PHTCĐ1+ Qtt =897,12+3079,02 + 1827,4= 5785,54 kN

2. Tải trọng tác dụng lên trụ cầu:

2.1. Tải trọng tác dụng lên trụ đỡ 2 nhịp 24 x 24m ( trụ P1,P4)

Vì 2 trụ P1, P4 có kích thước và làm việc hoàn toàn giống nhau nên ta chỉ việc tính
cho 1 trụ và suy ra cho trụ còn lại :

2.1.1. Tĩnh tải.

Các tải trọng tác dụng lên trụ:

Rap = Rbt+Pht + Rkcn

Trong đó : Rbt - trọng lượng bản thân của trụ.

Rbt = 1,25.Gbt = 1,25x258,42 = 323,025 T = 3168,87 kN.

Rkcn – tĩnh tải ở kết cấu nhịp phần trên tác dụng lên mố.

Rkcn = (1,25DC + 1,5DW)

Với: DC - tĩnh tải bản thân của hệ thống dầm chủ, dầm ngang lan can tay vịn,
bản mặt cầu .

DC = 169,64.24 = 4071,36 kN.

DW – tĩnh tải bản thân của các lớp phủ mặt cầu

DW = 29,69.24 = 712,56 kN.

Suy ra: Rkcn = (1,25.4071,36 + 1,5.712,56 ) = 6158,04 kN

2.1.2. Hoạt tải.

- Hoạt tải do xe tải 3 trục và 2 trục thiết kế với tải trọng làn và đoàn người :
SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 19
Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

3,6KN/m

35KN
145KN 145KN 9,3KN/m

d.a.h Rg(T1 )

0,633
0,815
0,946
+ 1

PHT1CĐ1 = η [γLL × m.n × 9,3 × Ω +γLL m.n[(145y1+145y2+35y3)(1+IM) + γPL × 2T ×


PL × Ω ]]

= 2480,2 (kN)

PHT2CĐ1 = η [γLL × m.n × 9,3 × Ω +γLL mn[(110y4+110y5)(1+IM) + γPL × 2T × PL ×


Ω ]]

= 2184,4 (kN)

Trong đó:

Ω : diện tích đường ảnh hưởng : 23,6m2

Cần chú ý rằng: trong trường hợp này, việc xếp xe sẽ được tiến hành đối với từng
trụ một, đối với từng loại xe một để xét trường hợp bất lợi. Hơn nữa, để tính phản
lực gối phải tổ hợp xe theo một cách thứ hai nữa như sau:

“ Lấy 90% hiệu ứng của hai xe tải thiết kế có khoảng cách trục bánh trước xe
này cách bánh sau xe kia không nhỏ hơn 15m tổ hợp với 90% hiệu ứng của tải trọng
làn thiết kế, khoảng cách giữa các trục 145 kN của mỗi xe tải phải lấy bằng
4300mm”( mục 3.6.1.3.1 22TCN25,332-05)

Trong trường hợp này thì xe tải thứ 2 đã nằm sang nhịp tiếp theo nên không
ảnh hưởng đến tải trọng tác dụng lên trụ.

Vì hoạt tải cường độ 1 do xe tải 3 trục thiết kế lớn hơn so với 2 trục thiết kế
gây nên nên ta lấy hoạt tải do xe tải 3 trục thiết kế để tính toán .

PHTCĐ1 = 2840,2 kN

Suy ra tổng tải trọng tác dụng lên trụ cầu

∑QT1 = PHTCĐ1+ Qtt = 3168,87+6158,04 + 2480,2= 11807,11kN

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 20


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

2.2. Tải trọng tác dụng lên trụ đỡ 2 nhịp 24 + 42m ( trụ P2.P3)

2.2.1. Tĩnh tải :

Các tải trọng tác dụng lên trụ:

Rap = Rbt+Pht + Rkcn

Trong đó : Rbt - trọng lượng bản thân của trụ.

Rbt = 1,25.Gbt = 1,25.(258,42+358,93)/2= 358,84 T = 3785,12 kN.

Rkcn – tĩnh tải ở kết cấu nhịp phần trên tác dụng lên trụ

Rkcn = (1,25DC + 1,5DW)

Với: DC - tĩnh tải bản thân của hệ thống dầm chủ và dầm ngang lan can tay
vịn, tấm đan DC = (169,64.24+184.42 ). /2

= 5899,68 kN.

DW – tĩnh tải bản thân của các lớp phủ mặt cầu

DW = (29,69.24+29,57.42)/2=977,25 kN.

Suy ra: Rkcn = (1,25.5899,68 + 1,5.977,25 ) = 8840,47 kN

2.2.2. Hoạt tải

Lần lượt chất tải lên 2 nhịp 24m và 42m theo sơ đồ bên dưới, ta tính được
hoạt tải tác dụng lên trụ cầu

3,6KN/m

110KN 110KN
35KN
145KN 145KN 9,3KN/m

d.a.h R g(T2 )
0,794
0,897
0,971
1

- Hoạt tải do xe tải 3 trục và 2 trục thiết kế với tải trọng làn và đoàn người :

PHT1CĐ1 = η [γLL × m.n × 9,3 × Ω +γLL mn[(145y1+145y2+35y3)(1+IM) + γPL ×


2T.PL.Ω ]]

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 21


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

= 3047,3 (kN)

PHT2CĐ1 = η [γLL × m.n × 9,3 × Ω +γLL mn[(110y4+110y5)(1+IM) + γPL × 2T × PL ×


Ω ]]

= 2689,6(kN)

Ω : diện tích đường ảnh hưởng : 32,6m2

* Ngoài ra khi tính toán áp lực xuống trụ cầu ta còn “ Lấy 90% hiệu ứng của hai xe
tải thiết kế có khoảng cách trục bánh trước xe này cách bánh sau xe kia là 15000
mm tổ hợp với 90% hiệu ứng của tải trọng làn thiết kế, khoảng cách giữa các trục
145 kN của mỗi xe tải phải lấy bằng 4300mm “
3,6KN/m

35KN 35KN
145KN 145KN 145KN 145KN 9,3KN/m

+ 0,33 0,226
0,433
0,897 0,793
1

P’HTCĐ1= η [γLL × m.n × 9,3 × Ω +0,9.γLL mn[(145y1+145y2+35y3)(1+IM)


+γPL.2T.PL.Ω ]]

= 4005,7 kN

Vậy :

PHTCĐ1=max(P’HTCĐ1, PHT1CĐ1) = 4005,7 kN

Suy ra tổng tải trọng tác dụng lên trụ cầu

∑QT2 = PHTCĐ1+ Qtt = 3785,12+8840,47 + 4005,7= 16631,3kN

Bảng tổng hợp tỉ trọng tác dụng xuống mố, trụ cầu

Mố, trụ Tải tọng thẳng đứng


Mố A 5785,54
Trụ P1,P4 11807,11
Trụ P2,P3 16631,3

II. Tính số lượng cọc trong bệ móng mố, trụ:

1. Xác định sức chịu tải tính toán của cọc trong mố:

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 22


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

Sử dụng cọc đóng bằng BTCT TD 35x35cm. Chiều dài cọc dự kiến là 20m. Phần
ngàm vào đài cọc dài 30cm, đoạn đập đầu cọc dài 20cm, phần cọc năm trên mặt đất
là 1,5m, vậy phần cọc cắm vào đất là 18m.

Cọc trong móng có thể phá hoại do một trong hai nguyên nhân sau:

- Bản thân cường độ vật liệu làm cọc bị phá hoại.

- Đất nền không đủ sức chịu tải.

Do vậy khi thiết kế cần phải xác định cả hai trị số về sức chịu tải của cọc. Sức
chịu tải của cọc theo cường độ vật liện (P r) và sức chịu tải theo cường độ đất nền
(Qr).

Sức chịu tải tính toán của cọc được lấy như sau:

Ptt= min { Pr , Qr } .

1.1. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu:

Pr= ϕ Pn.

Trong đó:

Cọc BTCT có :

Pn= 0,85×[0,85×f’c×(Ag –Ast) + fy×Ast].

Pr- Sức kháng lực dọc trục tính toán (N).

Pn- Sức kháng lực dọc trục danh định (N).

f’c- Cường độ qui định của bêtông ở tuổi 28 ngày; f’c = 30MPa.

Ag- Diện tích mũi cọc(mm2); Ag= 122500 mm2.

fy- Giới hạn chảy qui định của cốt thép (MPa); fy = 420MPa.

Ast- Diện tích cốt thép chủ (mm2); dùng 4φ 16, Ast= 804,4mm2.

ϕ - Hệ số sức kháng ; ϕ = 0,75.

Thay các giá trị vào công thức trên ta được:

Pn=0,85 × [0,85 × 30(122500 – 804,4) + 420 × 804,4]= 2924,92(kN)

1.2. Sức chịu tải của cọc theo đất nền:

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 23


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

Giả thiết lực ma sát quanh thân cọc phân bố đều theo chiều sâu trong phạm vi
mỗi lớp đất và phản lực ở mũi cọc phân bố đều trên tiết diện ngang của cọc. Sức chịu
tải của cọc được xác định theo công thức:

Pdn = 0,7m( α1u ∑τ i l i +α2 .R.F )

Trong đó: m: Hệ số điều kiện làm việc của cọc trong dất, lấy m=1.

α1 , α2 : hệ số kể đến ảnh hưởng của phương pháp hạ cọc đến ma sát giữa
đất với cọc và sức chịu tải của đất ở mũi cọc, chọn phương pháp hạ cọc bằng cách
đóng cọc đặc bằng búa Diesel nên α1 = 1 ; α 2 = 0,9

F: Diện tích tiết diện ngang của mũi cọc; F = 0,1225m2

R: cường độ giới hạn trung bình của lớp đất ở mũi cọc

U: chu vi tiết diện ngang thân cọc u = 1,4m

fi: ma sát giữa cọc và đất.

Cọc tiết diện 35x35cm, chiều dài l = 18,5m, đóng xuyên qua các lớp:

- Lớp 1: sét + bùn, trạng thái dẻo mềm B=0,6;

- Lớp 2: sét B =0,5;

- Lớp 3: á sét dày vô cùng, độ sệt B=0,4.

Trình tự tính toán:

- Chia các lớp đất mà cọc đi qua thành các lớp phân tố có chiều dày li ≤
2m;
- Dựa vào các số liệu ta có bảng xác định fi và R như sau:

Trạng τi τi .l i R
Lớp đất Li (m) zi (m) z (m)
thái (T/m2) (T/m) (T/m2)
1 0.5 0.4 0.4
2 2.5 1.3 2.6
2 4.5 1.5 3
Sét bùn 2 6.5 B = 0.6 1.825 3.65
9m 2 8.5 1.9 3.8 18 310
Sét 1 9.5 2.7 5.4
7m 2 11.5 B = 0.5 2.73 5.46
2 13.5 2.82 5.94

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 24


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

Á sét 2 15.5 B = 0.4 3.9 7.8


∞ 2 17.5 4 8
Tổng 45,95

Thay các thông số vừa tìm được vào trên ta được sức chịu tải của cọc theo đất
nền :

Pdn = 0,7.1.( 0,9x0,12225x310 + 1x1,4x45,95) = 68,9 T = 675,97 kN

Giả thiết Pđn =700 kN

1.3.Số lượng cọc tại mố :

n = β.
∑P i
CD 1 max

= 1,6.
5785 ,54
= 13,22
min( Pvl , Pdn ) 700

Trong đó β : hệ số kể đến tải trọng ngang và mômen. β=1,6 đối với móng cọc
đài cao

Vậy ta chọn n = 14 cọc

2. Xác định sức chịu tải tính toán của cọc trong trụ :

2.1.Trụ thú 1 ( P1 và P4 ). ( trụ đỡ 2 nhịp 24m)

Chọn cọc có tiết diện 35x35cm, chiều dài 16,5m.

2.1.1. Sức chịu tải cọc theo vật liệu

Tính như trường hợp tại mố.

2.1.2. Sức chịu tải của cọc theo đất nền:

Giả thiết lực ma sát quanh thân cọc phân bố đều theo chiều sâu trong phạm vi
mỗi lứp đất và phản lực ở mũi cọc phân bố đều trên tiết diện ngang của cọc. Sức chịu
tải của cọc được xác định theo công thức:

Pdn = 0,7.m( α1u ∑τ i l i +α2 .R.F )

Trạng τi τi .l i R
Lớp đất Li (m) zi (m) z (m)
thái (T/m2) (T/m) (T/m2)
2 3.5 1.5 3

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 25


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

2 5.5 1.75 3.5


Sét bùn 2 7.5 B = 0.6 1.875 3.75
8m 2 9.5 1.9 3.8
Sét 2 11.5 2.72 5.44
2 13.5 2.73 5.62
6m 2 15.5 B = 0.5 2.81 5.8
Á sét 18.5 320
2 17.5 4 8
B = 0.4
∞ 1 18.5 4 4
Tổng 50,49

Thay các thông số vừa tìm được vào trên ta được sức chịu tải của cọc theo đất nền :

Pdn = 0,7.1.( 0,9x0,12225x320 + 1x1,4x50,49 ) = 74,12 T = 727,17 kN

Giả thiết chọn Pdn = 750kN

2.1.3.Số lượng cọc tại mố :

n = β.
∑P i
CD 1 max

= 1,5.
11807 ,11
= 23,6
min( Pvl , Pdn ) 750

Trong đó β : hệ số kể đến tải trọng ngang và mômen. β=1,5 với móng cọc đài
cao.

Vậy ta chọn n = 24 cọc.

2.2.Trụ thứ 2. (P2 và P3 ) ( trụ đỡ 2 nhịp 24m và 42m)

Chọn cọc có tiết diện 35x35cm, chiều dài 16,5m.

2.2.1. Sức chịu tải cọc theo vật liệu

Tính như trường hợp tại mố.

2.2.2. Sức chịu tải của cọc theo đất nền:

Giả thiết lực ma sát quanh thân cọc phân bố đều theo chiều sâu trong phạm vi
mỗi lứp đất và phản lực ở mũi cọc phân bố đều trên tiết diện ngang của cọc. Sức chịu
tải của cọc được xác định theo công thức:

Pdn = 0,7m( α1u ∑τ i l i +α2 .R.F )

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 26


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

Trạng τi τi .l i z R
Lớp đất Li (m) zi (m)
thái (T/m2) (T/m) (m) (T/m2)
2 3.5 1.4 2.8
Sét bùn
2 5.5 1.75 2.85
8.5m 2 7.5 B = 0.6 1.825 3.65
2 9.5 2.69 5.38
Sét 2 11.5 2.72 5.44 320
8m 2 13.5 B = 0.5 2.73 5.46 18,5
2 15.5 2.81 5.62
Á sét 2 17.5 4 8
∞ 1 18.5 B = 0.4 4.1 4,1
Tổng 50,62

Ta tính cho mố phải rồi lấy cho mố bên trái, lớp đất cuối cùng của mố bên trái
dày hơn lớp đất bên phải, theo giả thiết thì lớp dất bên dưới có B nhỏ hơn thì cọc
ngàm càng dài thì lực ma sát càng lớn.

Thay các thông số vừa tìm được vào trên ta được sức chịu tải của cọc theo đất nền :

Pdn = 0,7.1.( 0,9x0,12225x320 + 1x1,4x50,62) = 78T =765,18 kN

Giả thiết chọn Pdn = 800kN

2.2.3.Số lượng cọc trụ P2,P3:

n = β.
∑P i
CD 1 max

= 1,5.
16031 ,3
= 30,205
min( Pvl , Pdn ) 800

Trong đó β : hệ số kể đến tải trọng ngang và mômen. β=1,5

Vậy ta chọn n = 30cọc

Bảng tổng hợp số lượng cọc

Tổng tải trọng số lượng cọc


thẳng đứng Pcmax chiều dài cọc n
TT
l(m)
kN

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 27


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

Mố 5785,54 20 14
Trụ P1 =P4 11807,11 16,5 24
Trụ P2=P3 16031,3 16.5 30

III. Sơ đồ bố trí cọc trong móng

1. Bố trí cọc trong mố : 14 cọc

300 1458

2. Bố trí cọc trongtrụ

1600
P1 và P4 : 21 cọc
300

6000

300 550
2250
300

3625

3. Bố trí cọc trongtrụ P2 và P3.

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 28


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

300 550

2250
300
4525

Phần III

THIẾT KẾ SƠ BỘ CÁC PHƯƠNG ÁN 2


Thiết kế cầu dầm thép đơn giản liên hợp
Nhịp (3x45m)
I.Tính toán khối kết cấu nhịp
1.Mặt cắt ngang :

Cấu tạo mặt cắt ngang bản mặt cầu như hình vẽ:

6000 6000
500 1250
550 670

Vaïch sôn phaâ


n laø
n
1,5%
b=200 mm 1,5%
180

2100

310

2.Tính toán khối lượng thép dầm 45 (m)

2.1. Bố trí chung:

- Kết cấu nhịp: cầu dầm thép liên hợp 3x45m

- Sử dụng dầm thép chữ I không đối xứng.


SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 29
Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

- Cấu tạo bản mặt cầu, cách bố trí lan can như trong cầu dầm BTCT ứng suất trước
nhịp giản đơn

2.2. Bản mặt cầu: tính cho 1 nhịp

a. Số liệu chọn:

Theo 22TCN272-05 chiều dày tối thiểu bản mặt cầu không được nhỏ hơn 175 mm.

ở đây ta chọn 20cm (chiều dày lớp chịu lực)

Chiều dày các lớp còn lại chọn như sau:

+ Lớp phòng nước chọn 0,4cm

+ Lớp bêtông nhựa dày 7 cm

+ Lớp mui luyện dày 5 cm ở giữa MCN cầu để tạo độ dốc ngang.

Sơ đồ bản mặt cầu giống như phương án I

Ta có thể tóm tắt chi tiết khối lượng các bộ phận thuộc phần bản mặt cầu ở bảng sau

Hạng mục Số lượng Khối lượng (kN)


Lớp phủ bề mặt 1 1319,73
Bản mặt cầu 1 2542,75
Lan can tay vin 2 456,55

2.3.Dầm chủ:

2.3.1.Cấu tạo dầm chủ:

Bmc = 8 + 2x1,25 + 2x0,5 + 2x0,25 = 12 (m)

Chọn số lượng dầm chủ là:n = 5 dầm.

Do đó khoảng cách giữa các dầm chủ:

B 12
S= = = 2,4m
n 5

Khoảng cách từ dầm chủ ngoài cùng đến cánh hẫng Sk = 1,2m

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 30


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

Chiều cao dầm thép:

1 1
Hdt = l nhip = 45 = 2,045 m .
22 22

Suy ra chọn Hdt = 2 m

Chi tiết kích thước dầm thép như hình vẽ:

310

16
2000

14
16

20
360
2.3.2. Tính sơ bộ khối lượng thép: xét cho 1 nhịp

- Diện tích tiết diện dầm thép: Atd = (0,0062+0.00576+0,0272+0,00496)

= 0,0442 m2

- Thể tích một dầm thép: V1d = Atd .45 = 0,0442.45 = 1,989 m3

- Khối lượng một dầm : G1d = γs .V1d = 7,85.9,81.1,989 = 153,17 kN

- Khối lưọng toàn nhịp : Gd = 5.153,17 = 765,85 kN

- Khối lượng các hệ thống liên kết dầm: Glk = α Gd = 0,1.765,85 = 76,585 kN

Trong đó α là hệ số xét đến trọng lượng của hệ thống liên kết. Chọn α = 0,1.

Vậy khối lượng của hệ thống dầm thép: G = Gd + Glk = 842,43 kN

2.4. Mố trụ cầu:

2.4.1. Mố cầu: Sử dụng mố chữ U cải tiến.

a.Theo phương dọc cầu

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 31


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

Do chiều dài nhịp lnhip = 45m nên chọn b0 = 110 cm

⇒ bm = 40 +110 = 150 cm

Kích thước mố trụ như hình vẽ :

4300 500

750

2350

500
2730

1600

2000
1370

500

2000
3200

b.Theo phương ngang cầu

Do các dầm chủ phân bố đều trên toàn bề rộng mặt cầu. Mà mố làm nhiệm vụ
kê đỡ kết cấu nhịp, nên chọn bề rộng của mố bằng bề rộng toàn cầu, đảm bảo cho mố
dủ rộng kê đỡ toàn bộ các dầm chính.

⇒ Amo = 12 m

Kích thước như hình vẽ

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 32


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

500 500

11000

300

1100
1100

1100

1100

1100

1100

400
760 760 760 760 760

12000

Tính khối lượng mố như sau:


- Phần bệ mố: V1 = 6,4.12 = 76,8m3
- Phần thân mố:V2 = 3.12 = 36 m3
- Phần bản giảm tải :V4 = 1,1 m3
- Phần tường cánh:V5 = 11,98.0,5.2= 11,98 m3
- Phần tường đỉnh và phần kê bản giảm tải:V6 = 1,05.12 = 12,6 m3
- Phần đá kê gối:V7 = 0,76.1,1.0,2.5 = 0,836m3
-Tổng thể tích toàn bộ mố:Vab = ∑Vi = 139,31 m3
Theo thống kê thì hàm lượng cốt thép trong mố khoảng kab = 90kg/m3
Từ đó ta có:
- Khối lượng cốt thép trong mố:Gsab = 139,31.0,09 = 12,537 T
- Thể tích thép trong mố : 12,537 / 7,85 = 1,597 m3
- Thể tích BT trong mố:Vcab = Vab-Vsab = 137,713 m3
- Khối lượng BT trong mố:Gcab = Vcab.γc = 330,51 T
- Khối lượng tổng cộng mố:Gab = Gcab + Gsab = 343,04 T
2.4.2 Trụ cầu:
Do chiều dài nhịp như nhau và mặt cắt ngang sông gần như đối xứng nên kích
thước trụ P1 và P2 cũng như nhau.
Vì vậy ta chỉ tính cho một trụ.
Kích thước trụ được xác định dựa vào chiều dài nhịp.Chi tiết trên hinh vẽ:

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 33


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

Tính khối lượng sơ bộ cho 1 trụ:


- Phần bệ trụ:V1 = 5,5.7,6 = 41,8m3
- Phần thân trụ:V2 = 12,6.5,56 = 64,04 m3
- Phần đỉnh trụ:V3 = ( 3,46+ 3,85).1,8.2= 26,316 m3
- Phần đá kê gối:V4 = 1,3.0,2.0,76.5 = 0,988 m3
=>Tổng cộng thể tích trụ:Vp1 = ∑Vi = 133,144 m3
Hàm lượng cốt thép chiếm kp = 80kg/1m3 trong thể tích trụ.
Suy ra :
Khối lượng cốt thép trong trụ: Gt = 0,08.133,144 = 10,65 T
Thể tích thép trong trụ: Vt = 10,65/7,85 = 1,356 m3
Thể tích BT trong trụ : Vbt= 133,144 - 1,356 = 131,788 m3
Khối lượng BT trong trụ: Gbt = Vcp.γc = 131,788.2,4 = 316,29 T
Tổng khối lượng trụ:Gp1 = Gcp + Gsp = 326,94 T

200
1300
600

900

1400

1800
9000

2000

2750

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 34


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

600 760 1640 760 1640 760 1640 760 1640 760 600

600
900

5560

9000
2000

6650

Bảng tổng hợp khối lượng kết cấu mố trụ:

Hạng mục Khối lượng (T)


Mố A,B 343,04
Trụ 1= Trụ 2 326,94

2.5.Tính toán số lượng cọc trong mố và trụ cầu:

2.5.1.Tính toán áp lực tác dụng lên mố và trụ cầu:

1.Tính mố cầu:
Ở đây hai mố ở hai đầu cầu có chiều cao và tải trọng tác động như nhau, nên
ta chỉ tính cho một mố còn mố kia tương tự.

Các tải trọng tác dụng lên mố:

Rap = Rbt+Rht + Rkcn

Trong đó : Rbt - trọng lượng bản thân của mố.

Rbt = 1,25.343,04 = 428,8 T = 4206,52 kN.

Rkcn – tĩnh tải ở kết cấu nhịp phần trên tác dụng lên mố.

Rkcn = (1,25DC + 1,5DW)/2.

Với: DC - tĩnh tải bản thân của hệ thống dầm chủ, liên kết và lan can tay vịn .

DC = 842,43 +456,56 + 2542,75 = 3841,74 kN.

DW – tĩnh tải( trọng lượng bản thân của các lớp phủ mặt cầu )
SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 35
Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

DW = 1319,73 kN.

Suy ra: Rkcn = 1/2 (1,25.3841,74 + 1,5.1319,73 ) = 3390,88 kN

Rht – áp lực do hoạt tải ở phần trên tác dụng lên mố.

Rht = ηi .[n.m γll (1+IM) Σ Piyi +n.m. γ LL 9,3Σ ω +


γ PL 2T .PL .ϖ ]

γi : hệ số tải trọng; γ LL = γ PL = 1,75.

(1+ IM): hệ số xung kích; (1+IM) =1,25

n : số làn xe; n = 2

ηi = η D .η R.η I =1 hệ số điều chỉnh tải trọng

m: hệ số làn xe; m= 1

Pi : tải trọng trục bánh xe.

yi : tung độ đường ảnh hưởng tương ứng .

Σ ω : Tổng diện tích đah áp lực lên mố ( trụ ).

q1= 9,3 KN/m: Tải trọng làn thiết kế.

Ta có chiều dài tính toán của nhịp: Ltt = Lnhip - 2a = 45 – 2.0,4 = 44,2 m.

Xét xe tải thiết kế ( xe 3 trục): Đường ảnh hưởng tại gối ở mố.

đ.a.hMA

Ta có: Mg = ∑P . y = 145.1 + 145.0,903 + 35.0,805 = 304,11 kN


i i

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 36


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

Xét xe 2trục: Đường ảnh hưởng tại gối ở mố.

đ.a.hMA

Ta có: Mg = ∑P . y = 110.1 + 110.0,973 = 217,02 kN


i i

Như vậy, ta chọn xe tải 3 trục thiết kế để tính toán.

Ta có : Rht =1,75.2.1.1.[(1+0,25).304,11 + 9,3.44,2/2] + 1,75.2.1,2.44,2.3,3/2

= 2356,14 kN.

Rap = 3841,74 +1319,73+2356,14 = 7577,61 kN.

2. Tính trụ cầu :


Các tải trọng tác dụng lên trụ:

Rap = Rbt+Rht + Rkcn

Cách tính toán giống như tính toán cho mố cầu

Rbt = 1,25.Gbt = 1,25.326,94 = 408,675 T = 4009,1 kN.

Rkcn = (1,25.3841,74 + 1,5.1319,73 ) = 6781,76 kN

Cần chú ý rằng: trong trường hợp này, việc xếp xe sẽ được tiến hành đối với
từng trụ một, đối với từng loại xe một để xét trường hợp bất lợi. Hơn nữa, để tính
phản lực gối phải tổ hợp xe theo một cách thứ hai nữa như sau:

“ Lấy 90% hiệu ứng của hai xe tải thiết kế có khoảng cách trục bánh trước xe
này cách bánh sau xe kia không nhỏ hơn 15m tổ hợp với 90% hiệu ứng của tải trọng
làn thiết kế, khoảng cách giữa các trục 145 kN của mỗi xe tải phải lấy bằng
4300mm”

Hình vẽ xếp xe và các kết quả tính toán được cho ở bên dưới:
SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 37
Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

Hình vẽ xếp xe trụ P1:

Xét xe tải thiết kế ( xe 3 trục): Đường ảnh hưởng tại gối giữa 2nhịp

đ.a.h RG1

Xét xe tải 2trục: Đường ảnh hưởng tại gối giữa 2nhịp

đ.a.h RG1

Xét 90% 2 xe tải 3 trục cách nhau 15m + tải trọng làn: Đường ảnh hưởng tại
gối

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 38


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

đ.a.h
RG1

Kết quả cho ở bảng:

Tên Các TH ∑Piyi Rbt Rkcn Rht Rap


trụ xếp xe (kN) (kN) (kN) (kN) (kN)
4009, 6781,7
TH 1 307,54 3396,81
1 6 10178,57
4009, 6781,7
P1 TH 2 217,03 3000,83
1 6 9782,59
4009, 6781,7
TH 3 448,32 3868,85
1 6 10650,61

Vậy tải trọng thẳng đứng tác dụng lên cọc là : 10650,61 kN

2.5.2.Tính toán sức chịu tải của cọc:


Theo số liệu khảo sát địa chất thì tính chất của các lớp địa chất ở dưới lòng
sông được cho như sau:

 Lớp 1: sét + bùn.


 Lớp 2: Sét .
 Lớp 3: Á sét.
Từ tính chất của các lớp đất nêu trên ta nhận thấy lớp đất tốt nằm ở độ sâu không lớn
lắm lại phù hợp với cọc ma sát. Nên ta chọn cọc ở đây là cọc đóng.

1. Sức chịu tải của cọc ở mố:


Cách tính và các hệ số như trong cầu dầm BTCT ứng suất trước nhịp giản
đơn.

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 39


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

Chọn tiết diện cọc 35x35cm, l= 16,5m.

a.Tính sức chịu tải của cọc theo vật liệu:


Pr= ϕ Pn.

Trong đó:

Cọc BTCT có :

Pn= 0,85×[0,85×f’c×(Ag –Ast) + fy×Ast].

Pr - Sức kháng lực dọc trục tính toán (N).

Pn- Sức kháng lực dọc trục danh định (N).

f’c - Cường độ qui định của bêtông ở tuổi 28 ngày; f’c = 30MPa.

Ag - Diện tích mũi cọc(mm2); Ag= 122500 mm2.

fy - Giới hạn chảy qui định của cốt thép (MPa); fy = 420MPa.

Ast - Diện tích cốt thép chủ (mm2); dùng 4φ 16, Ast= 804,4mm2.

ϕ - Hệ số sức kháng ; ϕ = 0,75.

Thay các giá trị vào công thức trên ta được:

Pn=0,85 × [0,85 × 30(122500 – 804,4) + 420 × 804,4]= 2924,92(kN)

Suy ra : sức kháng lực dọc trục tính toán

Pr =ϕ . Pn = 2193,69 kN

b. Sức chịu tải của cọc theo đất nền:


Giả thiết lực ma sát quanh thân cọc phân bố đều theo chiều sâu trong phạm vi mỗi
lứp đất và phản lực ở mũi cọc phân bố đều trên tiết diện ngang của cọc. Sức chịu tải
của cọc được xác định theo công thức:

Pdn = 0,7m( α1u ∑τ i l i +α2 .R.F ) (1)

Cọc tiết diện 35x35cm, chiều dài l = 16,5m, đóng xuyên qua các lớp:

- Lớp 1: sét + bùn, trạng thái dẻo mềm B=0,6;

- Lớp 2: sét có độ sệt B=0,5;

- Lớp 3: á sét dày rất lớn, độ sệt B=0,4.

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 40


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

Trình tự tính toán:

- Chia các lớp đất mà cọc đi qua thành các lớp phân tố có chiều dày li ≤ 2m;

Dựa vào các số liệu ta có bảng xác định fi và R như sau:

Trạng fi fi.li R
Lớp đất li(m) zi (m) z (m)
thái (T/m2) (T/m) (T/m2)
Sét + bùn 1,5 4,25 B=0,6 1,65 2,475
9m 2 6 1,8 3,6
2 8 1,9 3,8
sét 1 8,5 B=0,5 2,625 2,625
7m 2 10 2,7 5,4
2 12 2,75 5,5 19.5 320
2 14 2,79 5,58
Á sét ∞ 1 14,5 3,78 3,78
2 16,5 B=0,4 3,82 7,64
2 18,5 4 8
Tổng 48,4

Thay các thông số vừa tìm được vào (1) ta được sức chịu tải của cọc theo đất
nền :

Pdn = 0,7.1.( 0,9.0,1225.320 + 1.1,4.48.4 ) = 72,128 T =707,57 kN

Giả thiết lấy Pdn = 800 kN

c. Số lượng cọc tại mố :

n = β.
∑P c
max

= 1,5.
7577 ,61
= 14,2
min( Pvl , Pdn ) 800

Trong đó β : hệ số kể đến tải trọng ngang và mômen. Đối với mố chữ U cải tiến
β=1,5

Vậy ta chọn n = 14 cọc

2.Sức chịu tải của cọc tại trụ :

Chọn cọc đóng BTCT kích thước 35x35cm


Dự kiến chiều dài cọc là:lc = 16,5 m
a. Tính sức chịu tải của cọc theo vật liệu:

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 41


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

b. Sức chịu tải của cọc theo đất nền:


Phương pháp tính và các hệ số như trong tính sức chịu tải của mố. Do đó ta có bảng
giá trị xác định lực ma sát τi và cường độ tính toán trung bình của đất R
Trạng fi fi.li R
Lớp đất li(m) zi (m) z (m)
thái (T/m2) (T/m) (T/m2)
Sét + bùn 0,7 4,15 B=0,6 1,62 1,134
8,5 m 2 5,5 1,71 3,42
2 7,5 1,88 3,76
sét 2 9,5 B=0,5 2,68 5,36
4m 2 11,5 2,72 5,44
Á sét ∞ 1 13 3,32 3,32
19,5 320
2 14,5 B=0,4 3,78 7,56
2 16,5 3,82 7,64
2 18,5 4 8
Tổng 45,934

Thay các thông số vừa tìm được vào (1) ta được sức chịu tải của cọc theo đất nền :

Pdn = 0,7.1.( 0,9.0,1225.320 + 1.1,4.45,934 ) = 69,71 T = 683,86 kN

Giả thiết chọn Pdn = 750 kN

3.Số lượng cọc tại trụ :

n = β.
∑P c
max

= 1,4.
10650 ,61
= 19,88
min( Pvl , Pdn ) 750

Trong đó β : hệ số kể đến tải trọng ngang và mômen. Đối với trụ có đài thấp β=1,4.

Vậy ta chọn n = 21 cọc. Bố trí 3 hàng cọc, mỗi hàng 7 học.

Bảng tổng hợp số lượng cọc

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 42


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

Tổng tải trọng Sức chịu tải cọc số lượng cọc


thẳng đứng Pcmax theo đất nền Pdn chiều dài cọc n
TT
l(m)
kN kN
Mố 7577,61 800 16,5 14
Tru P1 =P4 10650,61 750 16,5 21

1.3.2.3. Bố trí cọc.

a.Tại mố : 14 cọc

b. Tại trụ P1, P2:

6650
950 950 950 950 950 950
1125
3200

1125

300
300

PHẦN IV

THIẾT KẾ KỸ THUẬT PHẦN BẢN MẶT CẦU

VÀ NHỊP BIÊN 24M

I. THIẾT KẾ BẢN MẶT CẦU:

1.

1.1.Sơ đồ tính toán bản mặt cầu:

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 43


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

1080

a b c d e f
2200

1.2.Phương pháp tính toán nội lực bản mặt cầu:

Áp dụng phương pháp tính toán gần đúng theo TCN(điều 4.6.2 của TCVN 272-
05). Mặt cầu có thể phân tích như một dầm liên tục trên các dầm.

2. Tính toán nội lực bản hẫng theo TTGH cường độ I.

2.1. Tĩnh tải tác dụng cho dải bản rộng 1m theo phương ngang cầu.

- Vì phần hẫng có xe chạy nên ta chọn bề dày abnr là 200mm.

- Các tĩnh tải tác dụng lên bản.

+ Trọng lượng bản thân bản mặt cầu :

DC1 = 0,2.1.2,4.9,81 = 4,238 kN/m.

+ Trọng lượng lan can tay vịn ( được quy về lực tập trung)

DC2 = 4,8 kN.

+ Trọng lượng lớp phủ mặt cầu :

Chiều γ
STT Lớp DW1 (kN/m)
dày(m) (kN/m3)
1 Lớp phủ atphan 0,07 22,5 1,575
2 Lớp phòng nước 0,004 15 0,06
3 Lớp mui luyện 0,05 24 1,2
Σ 0,124 2,835

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 44


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

Vậy DW = 2,835 kN/m

500 300 400

PL
LL
DC2 DW
DC1

400
700
950
1200

Hình 4.2 : Mô hình tải trọng tác dụng lên cánh hẫng

2.2. Hoạt tải tác dụng cho dải bản rộng 1m theo phương ngang cầu.

2.2.1 Do xe tải thiết kế

- Xét 1 bánh xe nặng của xe tải thiết kế có trọng lượng P đặt cách mép lan can
0,3m, khoảng cách từ tim bánh xe tới ngàm là x = 0,4m, chiều rộng tiếp xúc bánh là
510mm.

- Chiều rộng dải tương đương :

E =1140+0,833.x = 1140+0,833.400 = 1473,2mm

Vì chiều dài bản hẫng Sk = 1,2m < 1,8m nên ta lấy : LL = 14,6 kN

2.2.2 Do người đi bộ :

Tải trọng người đi là 3,6kN/m2, chiều rộng người đi bộ là 1,25m nhưng phần người
đi bộ nằm trong phần bản hẫng là 0,7m nên ta có :

PL = 3,6.0,7.1 = 2,52kN

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 45


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

2.3. Tính toán nội lực tại ngàm :

Tĩnh tải

DC1 DC2 DW

4,238(KN/m) 4,8 (KN) 2,835 (KN/m)

Hoạt tải

PL LL

2,52 (KN) 14,6 (KN)

Hệ số tải trọng.

γ LL γ PL γ p1 γ p2

1,75 1,75 1,25 1,5

Với :

γLL –hệ số tải trọng của hoạt tải xe

γPl –hệ số tải trọng của hoạt tải người

γP1 –hệ số tải trọng tĩnh tải bản thân kết cấu

γP2 –hệ số tải trọng tĩnh tải bản thân kết cấu

Xét hệ số điều chỉnh tải trọng trường hợp sử dụng các giá trị cực đại của γi:

η ≥1

η D = hệ số liên quan tính dẻo, η D= 1

η R = Hệ số liên quan đến tính dư, η R= 1,05.

η I = Hệ số liên quan đến tầm quan trọng trong khai thác, η I = 1,05.

η =1.1,05.1,05=1,1

- Mônmen tại ngàm :

+ Trường hợp chỉ có bánh của xe tải và tải trọng bản thân.

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 46


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

L12 L23

M = η.[γ DC 2 + γ DC . L + γ DW 2 +m. γ (1+IM).LL .L ]
1 p1 1 p1 2 2 p2. LL 4

+ Trường hợp chỉ có người đi bộ và tải trọng bản thân.

L12 L23
M 2− = η.[γ DC 2 + γ DC . L + γ DW 2 + m.γ .PL. L ]
p1 1 p1 2 2 p2. + Pl 5

Với :

m=1,2 – hệ số làn xe

L1 = 1,2m - chiều dài bản hẫng

L2 = 0,95m - khoảng cách từ tim lan can đến ngàm

L3 = 0,7m - chiều dài phần có lớp phủ mặt cầu

L4 = 0,4m - khoảng cách từ tim bánh xe đến ngàm

L5 = 0,7m - chiều dài phần người đi bộ trong bản hẫng

Thay các giá trị vào trên ta được :


M 1− 29,72 kN.m
=

M 2− = 16,25kN.m

- Lực cắt tại ngàm :

+ Trường hợp chỉ có bánh của xe tải và tải trọng bản thân.
Vn1 = η.[γ p1DC1. L1+ γ p1DC2 + γ p2.DW. L3+m. γLL(1+IM).LL ]

= 53,3 kN

+ Trường hợp chỉ có người đi bộ và tải trọng bản thân.


Vn 2 = η.[γ p1DC1. L1+ γ p1DC2 + γ p2.DW. L3+ m.γPl.PL]

= 23,042kN

Vậy trường hợp bánh xe tải thiết kế gây ra nội lực bất lợi nhất.

M 1− 29,72kN.m
=

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 47


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

Vn1 = 53,3kN

3.Tính toán nội lực bản kiểu dầm theo TTGH CĐI

3.1. Nguyên lý tính toán :

2400

2400

- Nội lực được xét trên 1 m chiều rộng của bản.

- Bản mặt cầu có thể phân tích như mô hình dải bản liên tục kê lên các gối tựa
cứng là các dầm chủ.

- Đối với bản mặt cầu của các dầm có thể phân tích theo mô hình dải bản ngàm
hai đầu và tính theo phương pháp gần đúng với đường lối tính mô men dương ở mặt
giữa nhịp của mô hình bản giản đơn kê lên gối 2 khớp. Trị số mômen tại mặt cắt
giữa nhịp của bản hai đầu ngàm được xác định :

M 0+,5 S = k .M 00, 5 S

Mô men âm tại đầu nhịp :

M g− = k .M 00, 5 S

M 00,5 S : Mômen do tải trọng gây ra tại giữa nhịp giản đơn

K : hệ số hiệu chỉnh lấy bằng 0,5 với mômen dương và -0,8 với mômen âm

3.2. Xác định các tải trọng tác dụng.

3.2.1. Tĩnh tải tác dụng :

- Bao gồm tải trọng DC1 do bản mặt cầu và DW của lớp phủ.

- Sơ đồ tính mômen giữa nhịp do tĩnh tải gây ra :

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 48


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

DC1+Dw

o
d.a.h MS/2
+ +
S/4

3.2.2. Hoạt tải tác dụng :

- Dải bản chịu lực theo phương ngang cầu, chiều rộng dải bản tương đương theo
phương dọc cầu được xác định theo :

E += 660 + 0,55S = 660+ 0,55.2400 = 1980 mm

E −= 1220+ 0,25S = 1220 + 0,25.2400 = 1820 mm

- Tác dụng của bánh xe có thể quy về một băng tải có bề rộng là ( b + h ). Độ
lớn của tải trọng băng do bánh xe gây ra là :

P/2 145 / 2
LL = +
= = 57 ,73 (kN / m)
(b + h). E (0,51 + 0,2). 1,82

- Tiến hành xếp tải lên đ.a.h

a. Trường hợp chỉ có 1 bánh xe đặt tại vị trí giữa nhịp

LL

o
d.a.hM S/2
+ +
0,362

b. Trường hợp hai bánh xe của hai xe tải đặt cách nhau 1,2m :

1200
LL LL

o
d.a.hM S/2
0,213 + + 0,213
0,123 0,123

0,478 0,478
0,6

3.3. Xác định mômen dương giữa nhịp :

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 49


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

3.3.1. Do tĩnh tải và hoạt tải 1 bánh xe gây ra :

M S0 / 2 = η[γ DC .DC 1 .ωDC 1 + γ DW DW ωDW + m.γ LL (1 + IM ).LL .ωLL ]

= 1,1.[1,25.4,238.0,72+1,5. 2,835.0,72+1,2.1,75.1,25.53,73.0,362]

= 63,72 kN.m

3.3.2. Do tĩnh tải và hoạt tải 2bánh xe của hai xe gây ra :

M S0 / 2 = η[γ DC .DC 1 .ωDC 1 + γ DW DW ωDW + m.γ LL (1 + IM ).LL .ωLL ]

= 1,1.[1,25.4,238.0,72+1,5. 2,835.0,72+2.(1,2.1,75.1,25.53,73.0,213)]

= 73,65 kN.m

Suy ra : trường hợp hai bánh xe của hai xe tải thiết kế đặt cách nhau 1,2m đối xứng
qua giữa dầm gây mômen lớn nhất.

Vậy : mômen dương tại giữa nhịp

M 0+,5 S = k .M 00,5 S = 0,5 ×73 ,65 = 36 ,82 ( kN .m)

3.4. Xác định mômen âm

M g− = k .M 00,5 S = −0,8 ×73 ,65 = −58 ,92 ( kN .m)

3.5. Xác định lực cắt tại ngàm

Lực cẳt tại ngàm được xác định theo phương pháp chất tải thông thường. Ta xét
trường hợp hai bánh của xe hai tải ba trục cách nhau 1,2m xếp tải như bên dưới.

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 50


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

DC1+DW

d.a.hRg
+ 1,2

600 1200 600

LL LL

d.a.hVg
+ 0,178
0,532 0,102
0,4
0,602
1 0.898

[
Vg = η γ D C.D C1.ω v D C1 + γ D W D Wω D W + m.γ L L ( 1 + IM ) .L L.ω v L L ]
= 1,1.[1,25.4,238.1,2+1,5. 2,835.1,2+1,2.1,75.1,25.53,73.( 0,532+0,178)]

= 122,16 kN.

4.Tính nội lực theo trạng thái sử dụng

Khi tính bản theo trạng thái giới hạn sử dụng ( TTGHSD) thì lấy
γ LL = γ PL = γ DC = γ DW = 1 , η = ηD .ηR .ηI=1

4.1.Tính mômen và lực cắt tại ngàm của bản hẫng.

- Mômen tại ngàm

L12 L23
M−
= η.[γ p1DC1 2 + γ p1DC2. L2+ γ p2.DW 2 +m. γLL(1+IM).LL .L4]

1,2 2 0,7 2
= 1.[1.4,238 2 + 1.4,8.0,95+ 1.2,835 2 +1,2. 1.1,25.14,6.0,4]= 17,09 kN.m

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 51


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

- Lực cắt tại ngàm :

V = η.[γ p1DC1. L1+ γ p1DC2 + γ p2.DW. L3+m. γLL(1+IM).LL]

= 1.[1.4,238.1,2+ 1.4,8+ 1.2,835.0,7+1,2. 1.1,25.14,6]= 33,77kN

4.2.Tính mômen giữa nhịp và lực cắt tại ngàm của bản kiểu dầm.

M S0 / 2 = η[γ DC .DC 1 .ωDC 1 + γ DW DW ωDW + m.γ LL (1 + IM ).LL .ωLL ]

= 1.[1.4,238.0,72+1. 2,835.0,72+2.(1.1,2.1,25.53,73.0,213)]

= 40,88kN.m

- Mômen dương tại giữa nhịp :

M 0+,5 S = k .M 00,5 S = 0,5 × 40 ,88 = 20 ,44 ( kN .m)

- Mômen âm tại đầu nhịp :

M g− = k .M 00,5 S = −0,8 ×40 ,88 = −32 ,7( kN .m)

- Lực cắt tại ngàm :

[
Vg = η γ D C.D C1.ω v D C1 + γ D W D Wω D W + m.γ L L ( 1 + IM ) .L L.ω v L L ]
= 1.[1.4,238.1,2+1. 2,835.1,2+1.1,2.1,25.53,73.( 0,532+0,178)]

= 62,87 kN.

Nội lực thiết kế bản mặt cầu


Mômen Dương Âm Hẫng
Cường độ 1 36,82 -58,92 29,72
Sử dụng 20,44 -32,7 19,07

5. Tính toán và kiểm tra bản theo TTGHCĐI :

- Xác định lớp bê tông bảo vệ :

Theo bảng 5.12.3-1 của TCN 22TCN272-05:

Mép trên bản: a= 60mm vì bản chịu mài mòn do vấu lốp xe

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 52


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

Mép dưới bản: a= 25mm.

ddương = 200 – 15 – 25 – Φ/2

dâm = 200 – 60 – Φ/2 =

1.5

6.0
duong

20.0
dâm
d

2.5
Hình :Chiều cao có hiệu của bản mặt cầu

+ Sức kháng uốn của bản:

Mr= ΦMn

Trong đó:

- Φ: Hệ số sức kháng quy định theo TCN 5.5.4.2.1 Φ= 0,9 đối với trạng
thái giới hạn cường độ I (cho BTCT thường).

- Mr: Sức kháng uốn tính toán.

- Mn: Sức kháng uốn danh định.

Đối với cấu kiện chịu uốn khi sự phân bố ứng suất gần đúng theo hình chữ
nhật như quy định của TCN 5.7.2.2 thì Mn xác định TCN 5.7.3.2.3.

a a ' a a h
Mn= apsfps(dp- )+ Asfy(ds- )- A 's f y (d 's - )+ 0,85f 'c (b- bw)β1hr( - r ).
2 2 2 2 2

Vì không có cốt thép ứng suất trước, b= bw và coi A 's = 0 nên ta có:

a
Mn= As.fy.(ds- ).
2

Trong đó:

- As: Diện tích cốt thép chịu kéo không ứng suất trước (mm2).

- fy: Giới hạn chảy quy định của cốt thép (MPa).

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 53


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

- ds: Khoảng cách tải trọng từ thớ nén ngoài cùng đến trọng tâm cốt thép
chịu kéo không ứng suất trước (mm).

- A 's : Diện tích cốt thép chịu nén (mm2).


'
- f y : Giới hạn chảy quy định của cốt thép chịu nén (MPa).
'
- d p : Khoảng cách từ thớ ngoài cùng chịu nén đến trọng tâm cốt thép chịu
nén (mm).

- f 'c : Cường độ chịu nén quy định của bê tông ở tuổi 28 ngày (MPa).

- b: Bề rộng của mặt chịu nén của cấu kiện (mm).

- bw: Chiều dày của bản bụng hoặc mặt cắt tròn (mm).

- β1: Hệ số chuyển đổi biểu đồ ứng suất quy định trong TCN 5.7.2.2.

- hl: Chiều dày cánh chịu nén của cấu kiện dầm I hoặc T (mm).

- a= c.β1: Chiều dày của khối ứng suất dương (mm) theo TCN 5.7.2.2.

A ps f ps + As f y − Ac' f y' As f y
a= c β1= β1= .
0,85 f β1bw
c
'
0,85 f c'b

Giả thiết cánh tay đòn (d-a/2) độc lập với As, có thể thay bằng jd và được trị số gầ
dung của As để chịu ΦMn = Mu

As= (Mu/Φ)/fy.(jd)

Nếu thay fy = 400 MPa, Φ= 0,9 [A5.5.4.2.1]và giả thiết đối với tiết diện bê tong
thường j ≈ 0,92 . Tiết diện thép gần đúng có thể biểu diễn

Gần đúng As = Mu/330d

Vì là biểu thức gần đúng nen cần kiểm tra sức kháng mômen của cốt thép đã
chọn.

Cốt thép lớn nhất [A5.7.3.3.1] bị giới hạn bởi yêu cầu dẻo dai c≤ 0,42d hoặc a ≤
0,42.β1.d

Trong đó β1 = 0,85-0,05( f’c – 28)/ 7 =0,85-0,05.(40 - 28)/ 7= 0,764 [A5.7.2.2]

Ta có: a≤ 0,321dâm

Cốt thép nhỏ nhất [A5.7.3.3.2] của cốt thép thường thỏa mãn nếu:

ρmin = As/bd ≥ 0,03.f’c/fy

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 54


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

Với các tính chất vật liệu đã cho, diện tích nhỏ nhất trên một đơn vị chiều rộng
bản là:
0,03 ×40
minAs = ×(1). d = 0,00286d mm2/mm
420

Khoảng cách lớn nhất của cốt thép chủ [A5.10.3.2] của bản bằng 1,5 lần chiều
dày bản hoặc 450 mm. Với chiều dày bản 200 mm.

smax = 1,5×200 = 300 mm

Theo trạng thái giới hạn cường độ I cốt thép phải bố trí sao cho mặt cắt đủ khả
năng chịu lực.

5.1.Bố trí cốt thép chịu mômen âm của bản mặt cầu (cho 1m bản) và kiểm tra
theo TTGH cường độ 1:

5.1.1 Chọn lượng thép chịu lực :

-Mômen tính toán cho momen âm của bản mặt cầu


Mu= 58,92 kNm

- Chọn 79 thanh thép Φ 14 diện tích mỗi thanh là 154mm2


Diện tích cốt thép As = 9.154=1386mm2

dâm = ts – 60 – Φ /2 = 200-60-7=133mm

β 1 = 0,764 > 0,65

As . f y 1386 .420
a= = = 17 ,12 mm
0,85 f ' c .b 0,85 .40 .1000

5.1.2 Kiểm tra cường độ :

- Kiểm tra cường độ mômen :

a 17 ,12 6
Mn= As . f y (d âm − ) = 1386 .420 .(133 − ). 10 − = 72 ,41kN .m
2 2

M r = ΦM n =0,9.72,41= 65,17 kN.m > Mu=58,92 kN.m

Vậy thoả mãn về mặt cường độ.

- Kiểm tra lượng thép tối đa ( TCN 5.7.3.3.1)


Cốt thép tối đa cần thỏa mãn điều kiện :

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 55


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

a ≤ 0,42. β .dâm  a =17,29 ≤ 0,42.133.0,764=42,35mm=> thỏa điều kiện.

Vậy mặt cắt thoả mãn về hàm lượng thép tối đa.

- Kiểm tra lượng thép tối thiểu ( TCN 5.7.3.3.1)


f'
Phải thoả mãn điều kiện ρ min ≥ 0, 03. f
c

Trong đó: ρ min tỷ lệ giữa thép chịu kéo và diện tích nguyên.

Ta có :

As 1400
ρmin = = = 0,01
bd âm 132 .1000

f 'c 40
0, 03. = 0, 03. =0,00286
fy 420

f'
=> ρ min ≥ 0, 03. f
c

Vậy mặt cắt thoả mãn về hàm lượng thép tối thiểu.

Cự ly tối đa của các thanh cốt thép , theo TCN 5.10.3.2 trong bản cự ly cốt thép
không được vượt quá 1,5 chiều dày cấu kiện hoặc 450mm.

S max ≤ 0,15.200= 300mm

5.2.Bố trí cốt thép chịu mômen dương của bản mặt cầu (cho 1m bản) và kiểm
tra theo TTGH cường độ 1:

5.2.1. Chọn thép chịu lực.

Mômen tính toán cho momen dương của bản mặt cầu
Mu=36,82 kNm

- Chọn 5 thanh thép Φ 14. diện tích mỗi thanh là 154mm2


Diện tích cốt thép As = 5.154=770mm2

ddương = ts – 25 – d0/2 = 200-25-7=168mm

β 1 = 0,764 > 0,65

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 56


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

As . f y 770 .420
a= = = 9,51mm 5.1.2 Kiểm tra cường độ :
0,85 f ' c .b 0,85 .40 .1000

5.2.2. Kiểm tra về mặt cường độ

- Kiểm tra cường độ mômen :

a 9,51 6
Mn= As . f y (d duong − ) = 770 .420 .(168 − ). 10 − = 41,46 kN .m
2 2

M r = ΦM n =0,9.41,46= 37,312 kN.m > Mu=36,82 kN.m

Vậy thoả mãn về mặt cường độ.

- Kiểm tra lượng thép tối đa ( TCN 5.7.3.3.1)


Cốt thép tối đa cần thỏa mãn điều kiện :

a ≤ 0,42. β .dduong  a =9,51 ≤ 0,42.168.0,764=53,9mm=> thỏa điều kiện.

Vậy mặt cắt thoả mãn về hàm lượng thép tối đa.

- Kiểm tra lượng thép tối thiểu ( TCN 5.7.3.3.1)


f'
Phải thoả mãn điều kiện ρ min ≥ 0, 03. f
c

Trong đó: ρ min tỷ lệ giữa thép chịu kéo và diện tích nguyên.

Ta có :

As 770
ρmin = = = 0,0046
bd duong 168 .1000

f 'c 40
0, 03. = 0, 03. =0,00286
fy 420

f'
=> ρ min ≥ 0, 03. f
c

Vậy mặt cắt thoả mãn về hàm lượng thép tối thiểu.

Cự ly tối đa của các thanh cốt thép , theo TCN 5.10.3.2 trong bản cự ly cốt thép
không được vượt quá 1,5 chiều dày cấu kiện hoặc 450mm.

S max ≤ 0,15.200= 300mm

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 57


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

5.2.3. Kiểm tra bản theo điều kiện kháng cắt.

Việc kiểm tra sức kháng cắt trong bản được tính theo công thức :

Vu ≤ φVn.

Trong đó :

- Vu = 122,16 kN

- φ = 0,9 : hệ số sức kháng cắt.

- Vn : sức kháng cắt danh định được tính theo điều 5.8.3.3

Vn được xác định bằng trị số nhỏ nhất của :

Vn = V c + V s + V p

= 0,25.f’c.bv.dv + Vp

Vc =0,083 .β f ' c .bc .d v

As . fy .dv .(cot gθ + cot gα ) sin α


Vs =
s

Trong đó :

bv : bề rộng bản hữu hiệu lấy bằng bề rộng bản bụng nhỏ nhất reong chiều cao dv
được xác định trong điều 5.8.2.7

dv : chiều cao cắt hữu hiệu được xác định trong điều 5.8.2.7

s : cự li cốt thép đai

β : hệ số khả năng của bêtông bị nứt chéo truyền lực kéo được quy định trong điều
5.8.3.4

θ : góc nghiêng ứng suất nén chéo được xác định trong điều 5.8.3.4

α : góc nghiêng của cốt thép ngang với trục dọc

Av : diện tich cốt thép chịu cắt trong cự ly s

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 58


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

Vp : thành phần dự ứng lực hữu hiệu trên hướng lực tác dụng, là dương nếu ngược
chiều lực cắt

Vì bản không có thép DUL nên bỏ qua thành phần này.

Ta có : bv = 1000mm

dv được xác định bằng cách lấy gái trị max trong các giá trị sau.

0,9ddương = 0,9.168=151,2mm

0,72h=0,72.200=144mm

200-60-25=115 mm

=>Chọn dv=151,2mm

Vậy Vn = 0,25.40.1000.151,2 = 151,2 kN.

- Tính giá trị β và θ.

§èi víi c¸c mÆt c¾t bª t«ng kh«ng dù øng lùc kh«ng chÞu
kÐo däc trôc vµ cã Ýt nhÊt mét lượng cèt thÐp ngang tèi thiÓu
quy ®Þnh trong §iÒu 5.8.2.5, hoÆc khi cã tæng chiÒu cao thÊp
h¬n 400 mm, cã thÓ dïng
c¸c gi¸ trÞ sau ®©y : β=2 và θ= 45o

Vậy suy ra :

Vc = 0,083 .2 40 .1000 .151 ,2 =158 ,74 kN

Vì Vc = 158,74 > Vu =122,16 nên đã thỏa điều kiện chống cắt

5.3.Bố trí cốt thép chịu mômen âm của phần hẫng bản mặt cầu (cho 1m bản) và
kiểm tra theo TTGH cường độ 1:

5.3.1. Tính toán và kiểm tra điều kiện về mômen

Để thuận tiện cho thi công ta bố trí 2 mặt phẳng lưới cốt thép cho bản mặt cầu
nên cốt thép âm cho phần hẫng được bố trí giống cốt thép chịu mômen âm ở gối ( 9
Φ 14), và tiến hành kiểm tra.

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 59


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

Mômen tính toán cho mômen âm của bản mặt cầu :

Mu = 29,3 kNm < Mu=58,92 kNm< Mr= 465,17 kNm

Ta thấy mômen phần hẫng nhỏ hơn mômen âm trong nhịp và thoã mãn về cường
độ với thép bố trí giống mômen âm trong nhịp, nên phần hẫng thỏamãn các yêu cầu
về kiểm tra.

5.3.2. Kiểm tra khả năng chống cắt

Việc kiểm tra sức kháng cắt trong bản được tính theo công thức :

Vu ≤ φVn.

Trong đó :

- Vu = 53,3 kN

- φ = 0,9 : hệ số sức kháng cắt.

- Vn : sức kháng cắt danh định được tính theo điều 5.8.3.3

Vn được xác định bằng trị số nhỏ nhất của :

Vn = V c + V s + V p

= 0,25.f’c.bv.dv + Vp

Vc =0,083 .β f ' c .bc .d v

As . fy .dv .(cot gθ + cot gα ) sin α


Vs =
s

Trong đó :

bv : bề rộng bản hữu hiệu lấy bằng bề rộng bản bụng nhỏ nhất reong chiều cao dv
được xác định trong điều 5.8.2.7

dv : chiều cao cắt hữu hiệu được xác định trong điều 5.8.2.7

s : cự li cốt thép đai

β : hệ số khả năng của bêtông bị nứt chéo truyền lực kéo được quy định trong điều
5.8.3.4
SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 60
Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

θ : góc nghiêng ứng suất nén chéo được xác định trong điều 5.8.3.4

α : góc nghiêng của cốt thép ngang với trục dọc

Av : diện tich cốt thép chịu cắt trong cự ly s

Vp : thành phần dự ứng lực hữu hiệu trên hướng lực tác dụng, là dương nếu ngược
chiều lực cắt

Vì bản không có thép DUL nên bỏ qua thành phần này.

Ta có : bv = 1000mm

dv được xác định bằng cách lấy gái trị max trong các giá trị sau.

0,9ddương = 0,9.168=151,2mm

0,72h=0,72.200=144mm

200-60-25=115 mm

=>Chọn dv=151,2mm

Vậy Vn = 0,25.40.1000.151,2 = 151,2 kN.

- Tính giá trị β và θ.

§èi víi c¸c mÆt c¾t bª t«ng kh«ng dù øng lùc kh«ng chÞu
kÐo däc trôc vµ cã Ýt nhÊt mét lượng cèt thÐp ngang tèi thiÓu
quy ®Þnh trong §iÒu 5.8.2.5, hoÆc khi cã tæng chiÒu cao thÊp
h¬n 400 mm, cã thÓ dïng
c¸c gi¸ trÞ sau ®©y : β=2 và θ= 45o

Vậy suy ra :

Vc = 0,083 .2 40 .1000 .151 ,2 =158 ,74 kN

Vì Vc = 158,74 > Vu =122,16 nên đã thỏa điều kiện chống cắt

6. Tính toán và kiểm tra bản theo TTGHSD :

Theo TCN 5.5.2 các vấn đề phải kiểm tra theo TTGH sử dụng là nứt.

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 61


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

Các cấu kiện phải được cấu tạo sao cho ứng suất kéo trong cốt thép ở TTGHSD fsa
không được vượt quá:

Z
f s ≤ f sa = ≤ 0, 6 f y
( de . A)
1/3

Trong đó:

+ dc là chiều cao phần bê tông tính từ thớ ngoài cùng chịu kéo cho đến tâm của
thang thép gần nhất, nhằm mục đích tính toán phải lấy chiều dày tĩnh của lớp bê tông
bảo vệ dc không lớn hơn 50mm.

+ Z thông số bề rộng vết nứt (N/mm) , lấy Z= 23000N/mm cho các cấu kiện
trong môi trường khắc nghiệt và khi thiết kế theo phương ngang.

+ fsa ứng suất kéo trong bê tông ở TTGHSD.

+A diện tích phần bê tông có cùng trọng tâm với cốt thép chủ chịu kéo và được
bao bởi các mặt cắt của MCN và đường thẳng song song với trục trung hoà, chia cho
số lượng các thanh thép.(mm2)

6.1.Kiểm tra nứt đối với mômen dương.

- Mômen dương lớn nhất trong bản là M=20,44kNm

- Tính ứng suất trong cốt thép ở mép dưới bản fs :

- Xác định vị trí trục trung hoà:

- Mômen tĩnh đối với mép dưới của mặt cắt:

h(mm) b(mm) d(mm) d'(mm) n


200 1000 112 33 6.254818
Q = b.h.h/2+nAs.d+n.As’.d’=17106949 mm3

Trong đó n là hệ số chuyển đổi từ cốt thép về bê tông.

Diện tích mặt cắt:

A=b.h +nAs+n.As’=192510 mm2

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 62


Đồ án môn học : Thiết kế cầu BTCT GVHD : Th.s Nguyễn HoàngVĩnh

KC từ trục trung hòa đến mép dưới mặt cắt:

Q 17106949
y= = =88,86 mm.
A 192510

Mômen quán tính của mặt cắt:

bh3
I= + n. As (d − y ) 2 + n. A 's (d '− y )2 =5,09.108 mm4.
12

Ứng suất trong cốt thép ở mép dưới bản fs :

 My 
fs = n  6 8
 =6,258.17,604.10 .88,86/5,09.10 =19,23MPa
 I 

dc = d’ = 33mm<50mm

2.33.1800
A= =23760 mm2
5

Z 23000
f sa = =
( dc .A) ( 33.23760 ) =249,42MPa < 0,6fy = 0,6.420=252 MPa
1/3 1/3

và f s = 19,23MPa < f sa = 249,42MPa , thoã điều kiện chống nứt.

3,6KN/m

1200 110KN 4300


110KN
145KN 145KN 35KN 9,3KN/m

+ d.a.h M2
1,467
2
2,556 2,405

- 0,126

+ d.a.h V2
0,502
0,874 0,687
0,821

SVTH : Nguyễn Vũ Đắc Chức Lớp : 06X3C Trang: 63

You might also like