You are on page 1of 10

Chương 14

CHÍNH SÁCH NỢ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁ


TRỊ DOANH NGHIỆP

ĐỊNH ĐỀ MM II

Giảng viên hướng dẫn: Thầy Lê Đạt Chí

Nhóm Thuyết Trình : Trịnh Minh Nhật


Nguyễn Thị Việt Thu
Châu Ái Thanh
ĐỊNH ĐỀ II CỦA MM:

-đựơc rút ra từ ý nghĩa của định đề I


-Tỷ suất sinh lợi dự kiến từ cổ phần thường
của một doanh nghiệp có vay nợ tăng tương
ứng với tỷ lệ nợ/ vốn cổ phần ( D/E ), được đo
lường bằng gía trị thị trường. Tỷ lệ gia tăng tùy
thuộc vào chênh lệch giữa rA và rD
rA: tỷ suất sinh lợi dự kiến từ một danh mục gồm tất cả chúng khóan
rD : tỷ suất sinh lợi dự kiến từ nợ
Phương trình để tính rE

rE  rA  D/Ε (rA  rD )
 rA là không đổi theo định đề I
 Nợ phi rủi ro: Trái chủ chưa nhận thấy đựơc rủi ro
khi doanh nghiệp tăng tỷ lệ nợ vay nên họ không đòi
hỏi một tỷ suất sinh lợi cao hơn so với lúc đầu
- Lúc này rD độc lập với D/E, rE tăng tuyến tính theo
D/E vì vậy càng vay nợ thì rE sẽ càng tăng
Tỷ suất sinh lợi
rE tỷ suất sinh lợi dự kiến từ cổ phần

rA tỷ suất sinh lợi dự kiến từ tài sản

rD tỷ suất sinh lợi dự kiến từ nợ

D/E = nợ/vốn cổ
Nợ phi rủi ro Nợ có rủi ro phần
rD độc lập với D/E và rE tăng theo tuyếtn tính khi D/E tăng
Nợ có rủi ro:

- rD càng lớn tức rA – rD sẽ giảm dần thì rE sẽ giảm dần


điều này cho ta thấy càng gia tăng nợ vay mức biến động
của rE càng nhỏ bởi vì đã có sự chuyển dịch giá trị giữa tỷ suất
sinh lợi từ cổ đông sang trái chủ.

VD : 0.15+ 5000/5000 (0.15 -0.10)=20%


0.15 +5000/5000(0.15-0.12)=18%
Đánh đổi rủi ro _ lợi nhuận:
 Vịêc gia tăng nợ vay sẽ làm tăng tỷ suất sinh
lợi dự kiến của cổ đông. Vậy các cổ đông
làm sao không quan tâm đến đòn bẩy tài
chính?
Đó là vì bất kỳ một sự gia tăng nào trong tỷ
suất sinh lợi dự kiến từ cổ phần cũng bị bù
trừ bằng đúng gia tăng trong rủi ro
Minh hoạ cho việc đánh đổi rủi ro và tỷ suất sinh lợi:

lợi nhuận hoạt động

Lợi nhuận 500 1500

Toàn bộ vốn cổ phần EPS 0.5 1.5


(1000 cổ phần
thường)
nợ vay 40% (600 cổ EPS 0.166667 1.833333
phần)
n ợ vay 50% (500 cp) EPS 0 2
Hai điều cảnh báo:

 Theo MM thì mục tiêu tối đa hoá giá thị trường và tối
thiểu hoá chi phí sử dụng vốn là như nhau nhưng

 Điều 1: tối đa hóa tổng giá trị thị trường của các
chứng khóan đựơc các cổ đông quan tâm hơn

 Điều 2: việc tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn đựơc
xem là quan trọng đối với doanh nghiệp
Các vi phạm của định đề MM:
 Thị trường trong thực tế không hòan hảo. Sự bất
hòan hảo là do những chính sách can thiệp của
chính phủ

 Liệu có thể có nhóm khách hàng chưa thoả mãn về


nhu cầu nợ đa dạng và vốn cổ phần?

 Các giám đốc tài chính tìm đựơc một nhu cầu chưa
đựơc khai thác và đáp ứng nó bằng cách phát hành
một chứng khoán nào đó mới và khác với các
chứng khoán có sẵn
Cơ hội:
 Một nhóm khách hàng chưa thỏa mãn, tức các nhà đầu
tư muốn tìm một loại công cụ tài chính đặc thù nhưng do
các bất hoàn hảo của thị trường, họ không thể mua
được hay không thể mua đựơc với giá rẻ.

 Nếu nhóm người này xuất hiện thì đây là một thị trường
vốn rất hấp dẫn cho những giám đốc tài chính nhanh
chóng nắm bắt cơ hội để khai thác nguồn lợi

You might also like