You are on page 1of 9

ANCOL – PHENOL – DX HALOGEN

ANCOL
1. Hợp chất nào sau đây không phải là ancol?

2. Nhận xét nào sau đây đúng khi xét các ancol có CTPT C4H9OH?
A. Có 2 ancol bậc một, 1 ancol bậc hai và 1 ancol bậc ba
B. Có 1 ancol bậc một, 2 ancol bậc hai và 1 ancol bậc ba
C. Có 2 ancol bậc một, 2 ancol bậc hai và không có ancol bậc ba
D. Có 1 ancol bậc một, 1 ancol bậc hai và 2 ancol bậc ba
3. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. C2H5Cl B. C2H5OH C. CH3OCH3 C. CH3CH2CH3
4. Ancol có công thức cấu tạo:

Có tên gọi là?


A. 2-etylpropan-1-ol B. 2-metylbutan-1-ol C. 3-metylbutan-4-ol D. 3-etylpropan-1-ol
5. Đun CxHyOH với H2SO4 đặc thu được chất Y có My = 0.7 MCxHyOH. Công thức của CxHyOH là:
A. C2H5OH B. CH3OH C. C3H7OH D. C4H9OH
6. Cho 1,220 gam hỗn hợp X gồm etanol va propan-1-ol tác dụng với natri (dư) thu được 0,280 lít khí (đkc).
Khối lượng natri ancolat thu được là?
A. 1,67gam B. 1,77 gam C. 1,87 gam D. 1,97 gam
7. Oxi hóa hoàn toàn 0,60g một ancol X đơn chức bằng oxi không khí, sau đó sản phẩm qua bình (1) đựng
CaCl2 khan rồi dẫn tiếp qua bình (2) đựng dung dịch KOH. Khối lượng bình (1) tăng 0,72g; bình (2) tăng
1,32g. Công thức của X là?
A. C2H5OH B. C3H7OH C. C3H6(OH)2 D. C3H5(OH)3
8. Coù theå laøm khoâ röôïu etylic baèng chaát naøo sau ñaây
A. CuSO4khan B. H2SO4 ñaëc C. P2O5 D. Na

DẠNG 1: VIẾT CTPT, XÁC ĐỊNH CTCT VÀ ĐỌC TÊN


1. Rượu no Y có công thức đơn giản nhất là (C2H5O)n. Y có CTPT là:
A. C6H15O3 B. C2H6O C. C4H10O D. C4H10O2
2. Số đồng phân có phản ứng với Na của C4H10O là:
A. 2 B. 4 C. 6 D. 7
3. Công thức nào dưới đây không phải của rượu C4H7OH?

4. Hợp chất có CTCT sau đây có tên gọi là gì?

A. 2-metylbutanol-4 B. pentanol C. 3-meylbutanol-1 D. isobutylic


5. Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc II, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của
chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
DẠNG 2: PHẢN ỨNG CỦA RƯỢU VỚI KIN LOẠI KIỀM
1. Cho Na tác dụng hoàn toàn với 18,8g hỗn hợp hai rượu no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng sinh
ra 5,6 lít khí H2 (đkc). CTPT của 2 rượu là:
A. C3H7OH và C4H9OH B. CH3OH và C2H5OH
C. C2H5OH và C3H7OH D. C4H9OH và C5H11OH
2. Cho 1,24g hỗn hợp 2 rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 336ml khí H 2 (đkc). Hỗn hợp các
chất rắn chứa Na được tạo ra có khối lượng bao nhiêu?
A. 1,90g B. 1,585g C. 1,93g D. 1,57g
3. Cho 7,5g rượu đơn chức, no, mạch hở tác dụng vừa đủ với Na thu được 10,25g muối khan. Công thức của
rượu là:
A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH
4. Cho 15,6g hỗn hợp 2 ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2g Na,
thu được 24,5g chất rắn. Hai ancol đó là:
A. C3H5OH và C4H7OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H7OH và C4H9OH D. CH3OH và C2H5OH

DẠNG 3: PHẢN ỨNG TÁCH NƯỚC


1. Khi thực hiện phản ứng tách nước từ rượu (CH3)2CHCH(OH)CH3 ở điều kiện 170oC thu được sản phẩm
chính là:
A. 2-metylbuten-1 B. 3-metylbuten-1 C. 2-metylbuten-2 D. 3-metylbuten-2
2. Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau (tính
cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. (CH3)3COH B. CH2OCH2CH2CH3
C. CH3CH(OH)CH2CH D. CH3CH(CH3)CH2OH
3. Đun 132,8 g hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức với H2SO4 đặc ở 140oC thu được hỗn hợp các ete có số mol bằng
nhau và có khối lượng là 111,2g. Số mol mỗi ete có giá trị nào sau đây?
A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol
o
4. Đun nóng một hỗn hợp gồm 2 rượu no, đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc ở 140 C thu được 21,6g H2O và
72g hỗn hợp 3 ete. Biết 3 ete thu được có số mol bằng nhau và phản ứng xảy ra hoàn toàn. CTCT của 2 rượu
là:
A. CH3OH và C2H5OH B. CH3OH và C3H7OH
C. CH3OH và C4H9OH D. Cả 3 đáp án trên đều đúng
5. Đun hỗn hợp X gồm 2 rượu A, B là đồng đẳng kế tiếp nhau với H 2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được
hỗn hợp các chất hữu cơ Y (chỉ chứa ete hoặc anken) có tỉ khối so với X bằng 7/11. X là hỗn hợp 2 rượu nào
dưới đây?
A. C3H7OH và C4H9OH B. C2H5OH và C3H5OH
C. C3H5OH và C4H7OH D. C2H5OH và C3H7OH
6. Troän 0,5mol C2H5OH vaø 0,7 mol C3H7OH. Sau ñoù daãn qua H2SO4 ñaëc noùng. Taát
caû ancol ñeàu bò khöû nöôùc (khoâng coù röôïu dö). Löôïng anken sinh ra laøm maát
maøu 1 mol Br2 trong dung dòch. Caùc phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn. Vaäy soá mol
H2O taïo thaønh trong söï khöû nöôùc treân laø
A. 1,2mol B. 1mol C. 1,1mol D. 0,6mol
7. Khi ñun noùng m1 gam ancol X vôùi H2SO4 ñaëc laøm xuùc taùc ôû nhieät ñoä thích
hôïp thu ñöôïc m2 gam hôïp chaát Y. Tyû khoái hôi cuûa Y so vôùi X laø 0,7 (hieäu suaát
phaûn öùng laø 100%). Coâng thöùc phaân töû cuûa X laø A. C3H7OH. B.
CH3OH. C. C2H5OH. D. C4H9OH.

DẠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHÔNG HOÀN TOÀN


1. Oxi hóa 12,0 gam rượu đơn chức X trong điều kiện thích hợp thu được 11,6g andehit Y. X là?
A. propanol-1 B. propanol-2 C. butanol-1 D. butanol-2
2. Cho m g rượu no, đơn chức X tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H2. Oxi hóa m g rượu này một thời gian,
sản phẩm thu được (gồm andehit, axit, rượu dư và H 2O) lại cho tác dụng với Na dư thấy thoát ra 4,48 lít H 2.
Các thể tích đều đo ở đkc. Hiệu suất chuyển hóa rượu thành axit là;
A. 25,00% B. 33,33% C. 66,67% D. 75,00%
3. Oxi hóa 4,0g rượu đơn chức Z bằng O 2 (có mặt xúc tác) thu được 5,6 g hỗn hợp X gồm andehit, rượu dư và
nước. Tên của X và hiệu suất phản ứng lần lượt là:
A. Metanol; 80% B. methanol; 75% C. etanol;80% D. etanol; 75%
4. Cho m g một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sauk hi phản ứng hoàn
toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 g. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hidro là 15,5. Giá trị
của m là:
A. 0,92 B. 0,32 C. 0,64 D. 0,46

DẠNG 5: PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY


1. Đốt cháy hoàn toàn m gam rượu no đơn chức mạch hở, sau phản ứng thu được 13,2g CO 2 và 8,1g nước.
Công thức của rượu no đơn chức là:
A. CH3OH B. C4H9OH C. C2H5OH D. C3H7OH
2. Đốt cháy hoàn toàn m g hai rượu đơn chức, mạch hở liên tiếp trong cùng dãy đồng đẳng thu được 15,84g
CO2 và 9,18g H2O. Công thức phân tử của 2 rượu lần lượt là:
A. CH3OH và C2H5OH B. C3H7OH và C4H9OH
C. C2H5OH và C3H7OH D. C4H9OH và C5H11OH
3. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai rượu đơn chức cùng dãy đồng đẳng cần dùng vừa đủ V lít khí O 2
(đkc), thu được 10,08 lít CO2 và 12,6 g H2O. Giá trị của V là:
A. 17,92 lít B. 15,12 lít C. 25,76 lít D. 4,48 lít
4. Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3:4. Thể tích khí
oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của
X là:
A. C3H8O3 B. C3H4O C. C3H8O2 D. C3H8O
5. Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rược (ancol) X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hóa hoàn
toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đkc) và 5,4g nước. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với
X?
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2

DẠNG 6: ĐỘ RƯỢU
1. Pha a gam rượu etylic nguyên chất (D = 0,8 g/ml) vào nước 80ml rượu 25o. Giá trị của a là?
A. 16 B. 20 C. 32 D. 40
2. Hòa tan 92g C2H5OH vào nước thu được 250ml dung dịch A. Biết khối lượng riêng của rượu nguyên chất là
D = 0,8 g/ml. Độ rượu của dung dịch A là?
A. 29,44o B. 36,8o C. 46o D. 50o
3. Để xác định độ rượu của một dung dịch rượu etylic (dung dịch X) người ta lấy 10ml dung dịch X cho tác
dụng hết với Na thu được 2,576 lít khí H2 (đkc). Tính độ rượu của X, biết Detylic = 0,8g/ml.
A. 42,7o B. 66,1o C. 92,5o D. 85,3o

DẠNG 7: RƯỢU ĐA CHỨC


1. Đề CĐ khối A – 2007

A. X, Y, R, T B. X, Z, T C. Z, R, T D. X, Y, Z, T
2. Rượu no X có phân tử khối là 62 đvC. Khi cho 15,5 g X tác dụng với lượng Na dư thu được 5,6 lít H2 (đkc).
Số nhóm OH trong phân tử X là:
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
3. Ancol X mạch hở có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm chức. Cho 9,2g ancol X tác dụng với Na dư, thu
được 3,36 lít khí (đkc). Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3OH B. CH3CH2OH
C. HOCH2CH2OH D. HOCH2CH(OH)CH2OH
4. Hỗn hợp X gồm 2 rượu, có tỉ khối hơi so với He là 17,25. Cho 24,15g X tác dụng với Na dư thu được 7,84
lít H2 (đkc). Hai rượu trong X lần lượt là:
A. C2H4(OH)2 và C3H5(OH)3 B. C2H5OH và C3H5(OH)3
C. C2H5OH và C2H4(OH)2 D. C3H7OH và C4H9OH
5. X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol x cần 5,6g oxi, thu được hơi nước và 6,6g
CO2. Công thức của X là:
A. C2H4(OH)2 B. C3H7OH C. C3H5(OH)3 D. C3H8(OH)2

DẠNG 8: PHENOL VÀ RƯỢU THƠM


1. Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với dung dịch NaOH
là:
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
2. Đốt cháy hoàn toàn một phenol Y cần dùng vừa đủ 7,84 lít O2 thu được 6,72 lít CO2 và 2,7g nước. Y là chất
nào dưới đây (các thể tích khí đo ở đkc)?

3. Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzene) có công thức phân tử là C 7H8O2, tác dụng được với Na và với
NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X
chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. CTCT thu gọn của X là:
A. C6H5CH2(OH)2 B. HOC6H4CH2OH C. CH3C6C3(OH)2 D. CH3OC6H4OH
4. Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzene) có tính chất: tách nước thu
được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với
công thức phân tử C8H10O, thỏa mãn tính chất trên là:
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
5. Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzene), khối lượng CO 2 thu được nhỏ hơn 35,2g. Biết rằng, 1
mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH3CH2C6H4OH B. HOCH2C6H4COOH C. HOC6H4CH2OH D. C6H4(OH)2
6. Axit picric coù öùng duïng
A. Thuoác dieät coû. B. Ñeå saûn xuaát muoái picrat. C. Thuoác noå.
D. Thuoác nhuoäm.
7. Haõy choïn phaùt bieåu ñuùng veà röôïu thôm ?
A. Röôïu thôm laø chaát coù coâng thöùc toång quaùt C6H6-z(OH)z.
B. Röôïu thôm laø chaát trong phaân töû coù nhaân benzen vaø coù nhoùm hidroxyl
C. Röôïu thôm laø chaát coù nhoùm hidroxyl gaén treân maïch nhaùnh cuûa
hidrocacbon thôm
D. Röôïu thôm laø chaát coù nhaân benzen, muøi thôm haïnh nhaân.
8. Trong phaân töû phenol
A. goác phenyl aûnh höôûng ñeán nhoùm hiñroxyl, nhoùm hiñroxyl khoâng aûnh
höôûng ñeán goác phenyl.
B. nhoùm hiñroxyl aûnh höôûng ñeán goác phenyl, goác phenyl khoâng aûnh höôûng
ñeán nhoùm hiñroxyl.
C. goác phenyl aûnh höôûng ñeán nhoùm hiñroxyl, nhoùm hiñroxyl aûnh höoûng ñeán
goác phenyl.
D. coù aûnh höôûng qua laïi giöõa goác phenyl vaø nhoùm hiñroxyl.
9. Chaát khoâng phaûn öùng ñöôïc vôùi dung dòch brom laø
A. Nitrobenzen. B. Anilin. C. Stiren. D. Phenol.
Caâu 10. Phaûn öùng giöõa phenol vôùi nöôùc brom coù ñaëc ñieåm
A. Khoâng phaûi caùc ñaëc ñieåm treân. B. Keát tuûa traéng xuaát
hieän töùc thôøi.
C. Caàn coù boät Fe xuùc taùc. D. Caàn phaûi ñun noùng.

DẠNG 9: DẪN XUẤT HALOGEN


1. Một dẫn xuất halogen A có công thức phân tử là C3H6Cl2. Số đồng phân có thể có của A là:
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
2. Cho Cl2 tác dụng với 2,2-đimetyl butan thì có thể thu được bao nhiêu dẫn xuất monoclo?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
3. Nhieät ñoä soâi cuûa caùc chaát sau ñaây ñöôïc xeáp theo thöù töï
A. C2H5Cl > C2H5OH > CH3-O-CH3. B. C2H5OH > CH3-O-CH3 > C2H5Cl.
C. CH3-O-CH3 > C2H5OH > C2H5Cl. D. C2H5OH > C2H5Cl > CH3-O-CH3.
4. Chæ ra phaûn öùng sai

5. Daãn xuaát halogen ñöôïc duøng laøm chaát gaây meâ laø
A. CF2Cl2. B. CFCl3. C. CHCl3. D. CH3Cl

ĐỀ THI ĐẠI HỌC ANCOL, PHENOL & DX HALOGEN


Câu 1. Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); CH2-CH2-CH2OH (Y); HOCH2-
CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng được với
Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là:
A. Z, R, T. B. X, Y, R, T. C. X, Y, Z, T. D. X, Z, T.
Câu 2. Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của
chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%?
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3. Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Hợp chất X
có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng
với công thức phân tử của X là:
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Câu 4. Khi phân tích thành phần một ancol đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và
hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân rượu (ancol) ứng với công thức phân tử của X là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 5. Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là:
A. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH. B. HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác).
C. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CH3CO)2O D. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác).
Câu 6. Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất.
A. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666.
B. poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric.
C. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D.
D. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT.
Câu 7. Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với
A. nước Br2. B. dung dịch NaOH. C. H2 (Ni, nung nóng). D. Na kim loại.
Câu 8. Cho sơ đồ C6 H 6  → X  → Y  →Z.
+ Cl 2 (1:1) + NaOH, du + HCl
Fe, t o t o cao,P cao

Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là:


A. C6H5ONa, C6H5OH. B. C6H5OH, C6H5Cl.
C. C6H4(OH)2, C6H4Cl2. D. C6H6(OH)6, C6H6Cl6.
Câu 9. Cho các phản ứng:
0
HBr + C2H5OH 
t
→ C2H4 + Br2 → C2H4 + HBr → C2H6 + Br2 →
askt (1:1mol)
.
Số phản ứng tạo ra C2H5Br là:
A. 2. B. 4 C. 1 D. 3.
Câu 10. Cho sơ đồ chuyển hoá: Butan - 2 - ol 
→ X(anken) 
→ Y 
→ Z.
H 2SO 4 ®Æc + HBr + Mg, etekhan
to

Trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính. Công thức của Z là


A. CH3-CH(MgBr)-CH2-CH3. B. (CH3)2CH-CH2-MgBr.
C. CH3-CH2-CH2-CH2-MgBr. D. (CH3)3C-MgBr.
Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn một ancol đa chức, mạch hở X, thu được H2O và CO2 với tỉ lệ số mol tương ứng
là 3:2. Công thức phân tử của X là:
A. C2H6O. B. C3H8O2. C. C2H6O2. D. C4H10O2.
Câu 12. Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hoá hoàn
toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO 2 (ở đktc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù
hợp với X?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai rượu (ancol) X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau, thu được
0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu được chưa đến
0,15 mol H2. Công thức phân tử của X, Y là:
A. C2H6O2, C3H8O2. B. C3H6OvàC4H8O. C. C2H6OvàC3H8O. D. C2H6O và CH4O
Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt khác,
nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của
m và tên gọi của X tương ứng là:
A. 4,9 và propan-1,2-điol. B. 4,9 và propan-1,3-điol.
C. 4,9 và glixerol. D. 9,8 và propan-1,2-điol.
Câu 15. X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu được hơi
nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là:
A. C3H7OH. B. C2H4(OH)2. C. C3H6(OH)2. D. C3H5(OH)3.
Câu 16. Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở
đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là:
A. m = 2a + V/11,2 B. m = a + V/5,6 C. m = 2a - V/22,4 D. m = a - V/5,6
Câu 17. Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là
A. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2. B. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3.
C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2. D. C2H5OH và C4H9OH.
Câu 18. Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thu được
hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z sau đó hấp thụ toàn bộ sản
phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M.
Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).
A. C3H7OH và C4H9OH. B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C2H5OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH.
Câu 19. Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với dung dịch
NaOH là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 20. Các đồng phân ứng với công thức phân tử C 8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách
nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phân
ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 21. Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho
a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H 2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn
của X là
A. CH3-C6H3(OH)2. B. HO-CH2-C6H4-OH.
C. HO-C6H4-COOH. D. HO-C6H4-COOCH3.
Câu 22. Khi đun nóng hỗn hợp rượu (ancol) gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, ở 140oC) thì số ete
thu được tối đa là:
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 23. Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu được là
A. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). B. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en).
C. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en). D. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en).
Câu 24. Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau
(tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3CH(CH3)CH2OH. B. CH3OCH2CH2CH3. C. CH3CH(OH)CH2CH3. D. (CH3)3COH.
Câu 25. Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch
NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H 2SO4 đặc ở 140oC, sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là:
A. 18,00. B. 16,20. C. 8,10. D. 4,05.
Câu 26. Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp
sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của Y là
A. C2H6O. B. C3H8O. C. CH4O. D. C4H8O.
Câu 27. Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H 2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete. Lấy
7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2 gam H2O. Hai
ancol đó là
A. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH. B. CH3OH và C3H7OH.
C. C2H5OH và CH3OH. D. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH.
Câu 28. Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hoá hoàn
toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu
cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là:
A. 13,5. B. 15,3. C. 8,5. D. 8,1.
Câu 29. Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng
hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là
15,5. Giá trị của m là
A. 0,64. B. 0,92. C. 0,46. D. 0,32.
Câu 30. Oxi hoá m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư. Cho toàn
bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO 3 (dư), thu được 0,56 lít khí CO 2 (ở đktc). Khối lượng etanol đã bị oxi
hoá tạo ra axit là
A. 1,15 gam. B. 5,75 gam. C. 4,60 gam. D. 2,30 gam.
Câu 31. Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X
(gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong
dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là:
A. 80,0%. B. 70,4%. C. 76,6%. D. 65,5%.
Câu 32. Ứng với công thức phân tử C3H6O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tác dụng với khí H2 (xúc
tác Ni, to) sinh ra ancol?
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 33. Khả năng phản ứng thế nguyên tử clo bằng nhóm -OH của các chất được xếp theo chiều tăng dần từ
trái sang phải là:
A. anlyl clorua, propyl clorua, phenyl clorua. B. phenyl clorua, anlyl clorua, propyl clorua.
C. phenyl clorua, propyl clorua, anlyl clorua. D. anlyl clorua, phenyl clorua, propyl clorua.
Câu 34. Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng phản ứng cộng H2
(xúc tác Ni, to)?
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 35. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi đun C2H5Br với dung dịch KOH chỉ thu được etilen.
B. Đun ancol etylic ở 1400C (xúc tác H2SO4 đặc) thu được đimetyl ete.
C. Dung dịch phenol làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng.
D. Dãy các chất: C2H5Cl, C2H5Br, C2H5I có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải.
Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 3,808 lít
khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là
A. 5,42. B. 4,72. C. 7,42. D. 5,72.
Câu 37. Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra 2 anken. Đốt cháy cùng số mol mỗi ancol
thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kia. Ancol Y là
A. CH3-CH2-CH(OH)-CH3. B. CH3-CH2-CH2-CH2-OH.
C. CH3-CH2-CH2-OH. D. CH3-CH(OH)-CH3.
Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu được
8,96 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc thì tổng khối lượng
ete tối đa thu được là
A. 6,50 gam. B. 7,85 gam. C. 7,40 gam. D. 5,60 gam.
o
Câu 39. Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 46 phản ứng hết với kim loại Na (dư), thu được V lít khí H 2 (đktc).
Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml. Giá trị của V là
A. 0,896. B. 3,360. C. 4,256. D. 2,128.
Câu 40. Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được 6,2 gam hỗn hợp X gồm
anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 10,8. B. 21,6. C. 43,2. D. 16,2.
Câu 41. Phát biểu đúng là:
A. Phenol phản ứng được với dung dịch NaHCO3.
B. Phenol phản ứng được với nước brom.
C. Vinyl axetat phản ứng với dung dịch NaOH sinh ra ancol etylic.
D. Thuỷ phân benzyl clorua thu được phenol.
Câu 42. Cho các chất: (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-đihiđroxi-4-metylbenzen; (5) 4-
metylphenol; (6) α-naphtol. Các chất thuộc loại phenol là:
A. (1), (3), (5), (6). B. (1), (4), (5), (6). C. (1), (2), (4), (5). D. (1), (2), (4), (6).
Câu 43. Cho 13,74 gam 2,4,6-trinitrophenol vào bình kín rồi nung nóng ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được x mol hỗn hợp khí gồm: CO2, CO, N2 và H2. Giá trị của x là
A. 0,45. B. 0,60. C. 0,36. D. 0,54.

You might also like