You are on page 1of 48

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

LỜI NÓI ĐẦU


Khuếch đại là một vấn đề lớn và phố biến trong kỹ thuật
tương tự. Làm thế nào để có một tín hiệu ra từ các bộ khuếch
đại đạt công suất theo mong muốn và không bị méo là một
thách thức khá lớn đặt ra cho các nhà chuyên môn, kỹ sư,
cũng như những người làm trong chuyên nghành điện tử,
điện tử viễn thông. Bởi nhiễu làm méo tín hiệu không chí do
bán thân bên trong các bộ khuếch đại như đột biến điện áp
hay dòng điện. Mà còn do tác động của môi trường bên ngoài
như nguồn cung cấp, nhiễu công nghiệp gây nên
Giưới sự hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Đăng Thông
nhóm sinh viên chúng em gồm các thành viên
+. Phan Anh Tuấn
+. Bùi Đức Vinh
Lựa chọn đề tài mạch khuyếch đại âm ly 50W
Để tín hiệu đầu ra không bị méo quả là thách thức lớn cho
nhóm sinh viên chúng em. Giưới sự hướng dẫn nhiệt tình của
thầy giáo chúng em hi vọng sẽ thu được những kết quả khá
quan. Qua lần thực hiện đề tài này chúng em cũng đã hiếu
thêm được những kiến thức sâu sắc hơn về mạch khuếch đại .
Để phục vụ cho chuyên môn sau này
CẤU TRÚC ĐỀ TÀI
*. Đề tài chúng em thực hiện gồm có 3 phần:
+. Phần 1: Dưới thiệu chung về khuếch đại và
khuếch đại công suất
+. Phần 2: Thuyết minh nguyên lý , chức năng linh
kiện của từng khối trong mạch và nguyên lý chung của toàn
mạch
Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

+. Phần 3: Kết quả và đánh giá kết quả


NỘI DUNG ĐỀ TÀI
I. Giưới thiệu chung về khuếch đại và khuếch đại công
suất
1. Khuếch đại và phân loại khuếch đại
a. Khái niêm khuếch đại :
- Khuếch đại là dùng một năng lượng nhỏ như(dòng điện,
điện áp…) để điều khiến một năng lượng khác lớn hơn gấp
nhiều lần. Năng lượng thứ nhất nhỏ gọi là năng lượng điều
khiển. Năng lượng lớn gọi là năng lượng được điều khiến
- Mạch khuếch đại là mạch mà khi ta đưa vào đầu vào một
tín hiệu có biên độ nhỏ hoặc cường độ yếu hay công suất nhỏ.
Thì ở đầu ra ta sẽ thu được tín hiệu có biên độ lớn hoặc
cường độ mạnh hay công suất lớn. Tùy theo mạch mà chúng
ta lựa chọn
b. Phân loại mạch khuếch đại :
- Tùy theo từng hệ thống mà chúng ta lựa chọn các mạch
khuếch đại khác nhau.Có 3 loại mạch khuếch đại chính
+. Khuếch đại về điện áp : Là mạch khi ta đưa một tín
hiệu có biên độ nhỏ vào , đầu ra ta sẽ thu được một tín hiệu
có biên độ lớn hơn rất nhiều lần
+. Khuếch đại về dòng điện: Là mạch khi ta đưa một
tín hiệu có cường độ yếu vào thì ở đầu ra ta sẽ thu được một
tín hiệu cho cường độ dòng điện mạnh hơn
+. Khuếch đại công suất : Là mạch khi ta đưa một tín
hiệu có công suất yếu vào đầu vào thì ở đầu ra ta sẽ thu được
một tín hiệu có công suất mạnh hơn nhiều lần. Thực ra mạch

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

khuyếch đại công suất là kết hợp cả hai mạch khuếch đại điện
áp và dòng điện. Do vậy ở đây chúng ta sẽ nghiên cửu mạch
khuếch đại công suất
2. Khuếch đại công suất : Một mạch khuếch đại công suất
làm việc với nhiều tầng khác nhau như là tầng nhận tín hiệu
vào, tầng vi sai, tấng tiền công suất và tầng công suất.Công
suất đầu ra của mạch được quyết định ở tầng công suất
*. Những vấn đề về tầng công suất
- Tầng công suất có nhiệm vụ đưa ra công suất đủ lớn để kích
thích cho tái, công suất ra từ vài trăm mW đến vài trăm W.
Công suất này được đưa đến tầng sau dưới dạng điện áp hoặc
dòng điện có biên độ lớn. Khi khuếch đại tín hiệu lớn các
Tranzitor không làm việc trong miền tuyến tính. Do đỏ không
dùng sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ để xét . Mà phái dùng
đến phương pháp đồ thị
- Các chế độ làm việc của tầng công suất: Tùy theo chế độ
công tác của các Tranzitor, tầng công suất có thế làm việc ở
các chế độ A, B, AB, C
+. Chế độ A : Tín hiệu được khuếch đại gần như là
tuyến tính .Nghĩa là tín hiệu ngõ ra thay đối tuyến tính trong
toàn bộ chu kỳ của tín hiệu ngõ vào ( Tranzitor hoạt động ở
cả hai bán chu kỳ của tín hiệu ngõ vào).Hiệu suất ở chế độ A
rất thấp > 50%
+. Chế độ AB : Tranzitor làm việc ở gần vùng ngưng.
Tín hiệu ngõ ra thay đối hơn một nửa chu kỳ của tín hiệu ngõ
vào (Tranzitor hoạt động hơn một nửa chu kỳ âm hoặc dương
của tín hiệu ngõ vào). Hiệu suất ở chế độ này lớn hơn hiệu
suất ở chế độ A .<70%

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 3


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

+. Chế độ B : Tranzitor phân cực tại vùng ngưng


(VBE=0).Chỉ một nửa chu kỳ của tín hiệu ngõ vào được
khuếch đại
+. Chế độ C : Tranzitor được phân cực trong vùng
ngưng để chỉ một phần nhỏ hơn nửa chu kỳ của tín hiệu vào
được khuếch đại. Chế độ này có hiệu suất khá cao >78%

Hình 1.1 : Mô tả các chế độ làm việc của tầng công


suất

II. Thuyết minh nguyên lý, chức năng của từng khối
trong mạch AMLY 50W, và nguyên lý chung của
toàn mạch
1. Tầng khuếch đại công suất :
- Tầng khuếch đại công suất được lựa chọn trong mạch
khuếch đại âm ly 50W này là một cặp BJT khác loại làm việc
ở chế độ AB
* Lý do lựa chọn cặp BJT và chế độ làm việc cho
tranzitor công suất : Ta đã biết rằng mạch làm việc ở chế độ
A .Thì mặc dù tín hiệu ra không méo hoặc méo nhỏ nhưng tín
hiệu ra hầu như không được khuếch đại . Còn đối với chế độ
B mặc dù khuếch đại rất tốt song méo ở đầu ra lại rất lớn khó

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

khắc phục. Mạch khuyếch đại ở chế độ B phân cực với VB


bằng 0 và phải dùng ít nhất là hai tranzitor cùng loại hay khác
loại .Trong sơ đồ mạch ampli 50W này ta dùng cặp BJT khác
loại . Một là tranzitor (NPN) hoạt động ở một nửa chu kỳ
dương của tín hiệu vào(Q10 )và thứ hai là tranzitor( PNP) làm
việc ở một nửa chu kỳ âm của tín hiệu (Q11). Ta thấy rằng hai
tranzitor Q10 và Q11 dẫn ở hai nữa chu kỳ khác nhau , về mặt
lý thuyết thì nếu tín hiệu đưa vào hình sin thì trên tải sẽ thu
được tín hiệu hình sin .Nhưng trong thực tế thì tín hiệu lấy
được trên tải không trọn vẹn mà bị biển dạng .Khi bắt đầu
một bán kỳ thì Tranzitor không dẫn điện ngay mà phải chờ
đến khi điện thể vượt quả điện thế ngưỡng VBE .Để khắc phục
được điều này ta phải phân cực VBE dương hơn một chút . Vì
vậy để T có thể dẫn điện tốt ngay khi có tín hiệu áp vào cực B
thì ta phải phân cực theo kiểu AB. Khi đó tín hiệu ra đủ lớn
mà méo lại nhỏ đáp ứng tốt công suất ở đầu ra ta dùng mạch
khuyếch đại ở chế độ AB . Mạch làm việc ở chế độ AB có
dòng tĩnh nhỏ từ( 10mA đến 50mA).
*Chức năng linh kiện , lựa chọn linh kiện và tính toán các
thông số trong tầng công suất
a. Chức năng linh kiện và lựa chọn linh kiện
- Sơ đồ khối của tầng công suất được cho như hình vẽ

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 5


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

V C C _ C I R C L E
R 2 0

C 7

R 2 1 R 2 6

D 2

Q 1 0

R 2 2
L 1
R 2 7
R 3 1 L S 1

R 2 3 S P E A K E R
R 2 8

R 3 0

Q 1 1

D 3 C 6

R 2 4

R 2 9

R 2 5

C 8
V C C _ C I R C L E

+. Hai diode zenner được sử dụng để ổn định điện áp trên hai


cực B sao cho nó không đối khi có tín hiệu vào. Nguyên tắc
ổn định là khi tín hiệu vào lớn thì hai diot zenner sẽ ghim
biên độ đầu vào ở một mức nhất định làm điện áp ở cực B
của hai tranzitor ổn định ở một mức nào đó thích hợp . Nếu
như không có hai diot zenner này thì khi tín hiệu vào lớn nó
sẽ làm điện áp tĩnh VB thay đối dẫn đến VBE thay đối => IB
thay đối => IC thay đối => VCE thay đối làm thay đối điểm

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

làm việc của Tranzitor => Làm sai lệch điện áp điểm dựa VM
=> ảnh hướng đến công suất ra
Sở dĩ ở đây chọn diode zenner là bởi lẽ diode zenner hoạt
động được trong miền đánh thúng ngược . Khi mà điện áp
VBR (Điện áp đánh thúng ngược ) đạt tới giá trị ngưỡng thì :
Khi dòng điện qua diot zenner tăng nhanh thì điện áp giữa hai
đầu diot vẫn không đối . còn đối với diode thường thì khi
dòng vào lớn thì nó dễ bị phá huỷ . Do vậy mà ta lựa chọn
diot zenner trong mạch này
Các diode zenner có điện áp định mức từ hai cho đến
hàng trăm vôn . Ở đây ta chọn diot zenner ổn áp thường có
điện áp định mức từ 6 đến 8V . Chọn DZ2 =7.5V Vì hai nửa
đối xứng nên chọn DZ3 = DZ2 = 7.5 V. Mỗi liên hệ giữa dòng
điện IZ và điện áp VZ được cho ở đồ thị sau:

Trên đồ thị ta thấy trục hoành là trục điện áp zenner VZ còn


trục tung là trục dòng điện IZ . ta thấy rằng ứng với mức VDZ
= 7.5V thì dòng định mức qua điôt là IZ =50mA
+. Chọn nguồn một chiều

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 7


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

Yêu cầu ở đây là công suất ra PL = 50W. Ta có: PL =

= => Ta tính được = 40 ×50 = 44,2V ; và IL

50
= = 40
= 1.12A

Như vậy để dòng một chiều không ra tái thì dòng phân cực IC
không quả lớn

Trong mạch OTL thì VLmax = mà hệ số sử dụng điện áp là

= 3.7 => Vcc = = . Chọn VCC = 25v Ở


đây với mục đích tăng hiệu suất làm việc của tầng công
suất .Tức là tận dụng hết khá năng chụi đựng điện áp VCE của
cặp BJT công suất thì ta sẽ chọn nguồn lưỡng cực Vcc =
25V
+. Điện trở R27 , R28 có hai nhiệm vụ
• Ốn định nhiệt cho hai tranzitor công suất . Ta biết
rằng hai tranzitor hoạt động với dòng IC lớn => hai tranzitor
công suất dễ bị nóng lên => điện thế ngưỡng VBE giảm => hai
tranzitor dễ dẫn điện hơn => dòng IC càng lớn . Hiện tượng
này chồng chất => hư hỏng tranzitor. Vì vậy nhằm ổn định
cho hai tranzitor công suất ta mắc các trở tải cực E. Khi có
điện trở tải cực E rồi thì khi nhiệt độ tăng => IC tăng =>IE
tăng => VE tăng => VBE = VB –VE sẽ giảm dẫn đến tranzitor
dẫn yếu trở lại => IB giảm => IC =βIB sẽ giảm . Như vậy
chúng ta đã khắc phục được ảnh hướng của nhiệt độ lên hai
tranzitor
• Nhiệm vị thứ hai : tạo dòng hồi tiếp để cân bằng tầng
đẩy kéo

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 8


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

Thông thường trở tải cực E có giá trị không lớn lắm vì nếu nó
quá lớn thì => giảm VCE => làm giảm độ khuếch đại . Nếu RE
quả nhỏ thì khá năng ốn định của nó là không tốt . Chọn R27 =
R28 =330 Ω . Từ đỏ ta tính được IC10 = IC11 = = = 10.3

mA. ( Với VE = Vcc )

+. Các trở R20 –R21 và R22 – R23 , định thiên cho tranzitor
Q10 . Các trở R22 – R23 và R24 – R25 định thiên cho tranzitor
Q11
Ta thấy rằng : nếu định thiên chí dùng trở cực gốc mà
không dùng trở cực phát thì tính ổn định không tốt => tín
hiệu ra ở tải sẽ bị méo lớn . Nguyên nhân của tính không ổn
định là do các yếu tố :
• Dòng và áp một chiều phụ thuộc vào hệ số
khuếch đại của tranzitor => Việc thay đổi các tranzitor có β
khác nhau dẫn đến điểm làm việc của các tranzitor thay đổi
=> biển dạng tín hiệu ra
• VBE phụ thuộc vào nhiệt độ của dòng cực gốc IB
=> khi nhiệt độ thay đổi => IB thay đổi => IC thay đổi => VCE
= f(IC ) thay đổi=> thay đổi điểm làm việc tĩnh => biến dạng
tín hiệu ra
• Dòng rò được nhân với β có thế là nhân tố trong
việc dịch chuyển điểm hoạt động của T ở tín hiệu lớn
Nhưng ta thấy rằng trong mạch định thiên cực gốc B có
thêm điện trở tải cực E như mạch mà chúng ta đang thiết kế
thì tín hiệu ra đỡ méo và mạch làm việc ốn định. Bởi lẽ khi
mắc thêm RE thì
• Sụt áp qua RE sẽ tăng => VE thay đối => VBE thay
đối phụ thuộc vào VE. Mà khi có RE thì ảnh hướng của nhiệt
Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 9
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

độ đã được khắc phục. Lúc này VBE thay đổi không phụ thuộc
vào dòng IB
• Mặt khác khi mắc thêm R E kết hợp với định thiên cố
định ở cực B thì chống lại ảnh hướng của thiên áp ngược lên
dòng IC => Dòng ổn định qua tranzitor( Khi IC lớn dẫn đến
dòng rò IC0 nhỏ khả năng dịch chuyến điểm hoạt động của
tranzitor là không xảy ra)
+. Để mạch hoạt động tốt thì ta phải lựa chọn R20-21 sao cho
có VB mong muốn và dòng qua bộ chia áp R20-21 , R22-23 phải
lớn hơn rất nhiều so với dòng IB10 . Theo tính toán ta chọn Ichia
áp = 20IB10 . Vì vậy nên chọn R22-23 sao cho R22-23

( với RE10=R27 ) R22-23 . (chọn


β10 =80). Vậy R22-23 1,32 K . Ta chọn R22 =R23 = 470 Ω

Mặt khác để mạch mạch làm việc ổn định thì cần phải thoả
mãn điều kiện Ucc >> UBE(1+ và βR26 >> R20-21 

34000 >> 0.6 ( 1150 + R20-21 )  R20-21 << =55.5 K =>


R20 + R21 << 55.5K . chọn R20 +R21 =12.2 K => chọn R20 =
10K ; R21 = 2.2 K

Từ đây ta tính được VB :

= 2.43 V

• Cũng chiếu theo điều kiện nói trên thì >> R20-21 
>> R20-21  80R26 >> 12.2 K => R26 >> 5.6 Ω . Chọn
R26 =330Ω ( ít nhất nó cũng phái bằng tải cực E tức là bằng
R27)

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 10


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

+. Với các số liệu vừa lựa chọn ta sẽ tính toán các giá trị
dòng điện và điện áp ở chế độ tĩnh

Theo sơ đồ ta có :
 (1)

Tuơng tự ta cũng có:



(2)

Mặt khác ta cũng có :


(3)

(4)

Mà (5)

(6)

• Từ (5) ta có : 
. Thay vào (3) ta được :

 7.5 =

 = = 2.8 (mA)

• Theo phân tích ở trên thì dòng qua cầu phân áp


 = 0.14mA

Mà = 0.14 +2.8 = 2.94 mA

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 11


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

• Với các giá trị điện trở đã lựa chọn kết hợp với việc tính
toán trên thì ta có thế khắng định lại giá trị β mà ta đã lựa
chọn ở trên . Ta có :  β= = 79.8

• Tương tự như vậy từ (6) ta có :


 . Thay vào (3) ta được

 = =
2.81mA
• Cũng như trên với việc lựa chọn dòng qua phân áp
=> = 0.1405mA

• Ta cũng tính được β xấp xỉ bằng 80. Thoả mãn điều kiện hai
tranzitor công suất chế tạo trên cùng một loại chất bán dẫn có
các thông số giống nhau
• Thay các kết quả tính được nói trên vào (1) và (2) ta tính
được UCE10 và UCE11
Từ (1) ta có:

Tương tự từ (2) ta cũng tính được UCE

* Chúng ta sẽ tính toán công suất tiêu hao trên mỗi tranzitor
Ta có: Công suất tiêu tán trên hai tranzitor công suất Q10 và
Q11 là
P2Q = Pi(dc) – P0(AC)

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 12


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

Trong đó: P0(AC) = ( Với VL(P) = ) . Khi công suất ra

đạt max khi VL(P) = VCC => .

Khi đó dòng điện đỉnh là I(P) = = => Trị tối đa

của dòng trung bình là : IDcmax =

Ta tính được trị tối đa của công suất ngõ vào là : Pi(dc)max =

Vcc IDC(max) = = . Vậy công suất tiêu tán trên


hai tranzitor công suất là

P2Q = = = 2,2W

Từ đây suy ra được PQ10 = PQ11 = 1.1W


* Ta cũng tính được hiệu suất tối đa của mạch là :

Ŋmax = 100% = 78.54%

* Công suất tiêu tán tối đa của hai tranzitor công suất không
xảy ra khi công suất ngõ vào tối đa hay công suất ngõ ra tối
đa . Mà công suất tiêu tán trên hai tranzitor sẽ tối đa khi điện
thế ở hai đầu tải là

V L(p) = 0.636Vcc = . và khi đỏ


2
2 VCC
× = 2.60 W => PQ10max = PQ11max = 1.3W
π RL

+. Mạch gồm R30 – C6 – L1 . Chống tự kích ở vùng tần số cao


( Tức là loại bỏ nhiễu ở vùng tần số cao )

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 13


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

Ngoài ra khi tần số cao đến thì trở kháng XL =ωL sẽ tăng =>
dòng một chiều không ra tải đám bảo cho tải làm việc tốt
+. Các tụ C7 , C8 có chức năng là lọc gợn sóng từ nguồn cung
cấp một chiều Vcc
* Với các giá trị về dòng điện , điện áp , hệ số khuếch đại ,
công suất tiêu tán

Ta sẽ lựa chọn hai tranzitor công suất là loại : BD243C(NPN)


và BD244C(PNP) Chúng có các thông số sau :

Tranzitor hoạt động ở nhiệt độ 1000 C không gây hư hỏng


Thực tế , với các cặp tranzitor bổ phụ , thường trong điều
kiện phân cực , do dòng tĩnh IBQ10 khác IBQ11 nên độ lợi sai
khác chút ít, điều đó dẫn đến sóng ra không hoàn toàn đối
xứng ( khuếch đại ở hai chu kỳ là không như nhau), tuy nhiên
sự sai khác này rất nhỏ, có thế bỏ qua
2. Tầng tiền khuếch đại và tầng hồi tiếp
Tầng tiền khuếch đại trong mạch AMPLI 50W sử dụng 2 cặp
dalington mắc đối xứng cặp thứ nhất là cặp Q6 , Q8 . Cặp thứ
hai là cặp Q7 , Q9 . Tầng hồi tiếp sử dụng 2 cặp tranzitor mắc
song song là cặp Q2, Q4 và cặp Q3 , Q5

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 14


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

* Giới thiệu khái quát về tầng hồi tiếp và tầng tiền khuếch
đại
• Tầng hồi tiếp:Hồi tiếp đóng vai trò rất quan trọng trong
kỹ thuật tương tự . Hồi tiếp cho phép cái thiện tính chất của
bộ khuếch đại, nâng cao chất lượng của bộ khuếch đại. Sơ đồ
sử dụng mạch khuếch đại có hồi tiếp có ảnh hưởng rất lớn
đến hoạt động của mạch đặc biệt là tín hiệu đầu ra . Thông
thường trong các mạch khuếch đại lớn, trong các âm ly thì để
giảm méo phi tuyến thì người ta sử dụng ít nhất hai vòng hồi
tiếp . Có hai loại hồi tiếp là hồi tiếp âm và hồi tiếp dương.
Hồi tiếp âm là sự hồi tiếp trong đó tín hiệu hồi tiếp ngược pha
với tín hiệu vào, nên làm yếu tín hiệu vào. Còn hồi tiếp
dương là hồi tiếp trong đó tín hiệu hồi tiếp cùng pha với tín
hiệu vào, làm mạnh tín hiệu vào. Trong các mạch khuếch đại
công suất thì chủ yếu sử dụng hồi tiếp âm . Để hiểu rõ vì sao
trong các mạch khuếch đại công suất sử dụng hồi tiếp âm ta
sẽ xét các đặc điểm của nó
+. Đặc điểm thứ nhất : Gĩư vững độ khuếch đại :
Ta biết rằng thông số của BJT hay FET không phải là một
hằng số mà chúng thay đổi rất nhiều theo nhiệt độ => khi
nhiệt độ thay đổi các thông số của BJT hay FET sẽ thay đổi
=> độ lợi chung của mạch ( KH: A) thay đổi
Nhưng khi có hồi tiếp thì :

( với Af là độ lợi của mạch khi có hồi


tiếp )
Khi A thay đổi ta có :

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 15


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

Từ đây ta rút ra nhận xét : Khi độ lợi của mạch không có hồi
tiếp thay đổi thì độ lợi của toàn mạch ( có hồi tiếp ) thay đổi
nhỏ hơn (1 + βA) lần. Như vậy khi có hồi tiếp âm sẽ làm cho
độ khuếch đại của mạch ổn định hơn rất nhiều lần khi không
sử dụng hồi tiếp âm . Mặt khác nếu thì
.Nghĩa là mạch khuếch đại sau khi thực hiện hồi tiếp âm thì
độ lợi chỉ còn phụ thuộc vào hệ số hồi tiếp β mà thôi. Thông
thường thì hệ số hồi tiếp β có thế xác định bởi các thành
phần thụ động không liên quan gì đến tranzitor nên độ lợi của
mạch sẽ được giữ vững
+. Đặc điểm thứ hai : Giảm sự biến dạng tín hiệu ( chống
méo tín hiệu )
Chúng ta biết rằng biến dạng gồm có :
• Biến dạng tần số: Do sự khuếch đại không đồng
đều ở các tần số
• Biến dạng phi tuyến : Do đặc tuyến không tuyến
tính của BJT và FET
Các biến dạng này làm phát sinh các hài chồng lên tín hiệu
được khuếch đại làm biến dạng tín hiệu ngõ ra. Như vậy ở
ngõ ra ngoài thành phần tín hiệu còn có một thành phần nhiễu
xuất phát từ sự biển dạng của mạch ( Thành phần nhiễu kí
hiệu là D) Từ đây ta có:
Tín hiệu ngõ ra là : X0 = AXi + D
Khi có hồi tiếp âm,nếu ta giữ Xi không đổi thì tín hiệu ra
giảm vì độ lợi Af < A. Nhưng vì sự biến dạng tỉ lệ với Af nên
nó cũng giảm theo. Mặt khác khi có hồi tiếp âm thì mạch
khuếch đại A vẫn chứa thành phần biến dạng D nhưng ở ngõ
ra của mạch toàn phần thì sự biến dạng bây giờ chỉ còn là Df

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 16


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

Ta có :

Vậy nhiễu cũng giảm đi 1+βA lần khi có hồi tiếp âm


+. Đặc điểm thứ 3: Gia tăng giải tần hoạt động
Độ lợi truyền dẫn của các mạch khuếch đại thường là một
hàm số theo tần số

+. Ở tần số cao ta có:

Trong đó: Am là độ lợi của mạch ở tần số giữa


fH là ở tần số cắt cao
Nếu mạch có hồi tiếp âm thì độ lợi truyền bây giờ là Af
Tacó:

Vậy

Tần số tại đó độ lợi giảm đi 3dB ứng với

Như vậy khi thực hiện hồi tiếp âm, tần số cắt cao tăng thêm
(1+ ) lần

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 17


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

+. Tương tự ở tần số cắt thấp thì với .Ta cũng

tìm được

Vậy thì khi có hồi tiếp âm thì tần số cắt thấp giảm đi
lần

• Trong khuếch đại âm thanh thì fH >> fL nên độ rộng băng


thông coi như bằng fH
• Tầng tiền khuếch đại : Tín hiệu sau khi qua tầng hồi
tiếp có hệ số khuếch đại dòng điện chưa đủ lớn hay trở kháng
ra của tầng hồi tiếp chưa đủ lớn . Với mục đích tăng hệ số
khuếch đại dòng điện và tăng trở kháng vào cho mạch thì
người ta tổ hợp các tranzitor lại thành sơ đồ Darlington để
thoả mãn điều kiện đó.
Sơ đồ Darlington có rất nhiều dạng được mô tả dưới đây

Q 1 Q 2 Q 2 Q 1

Q 2 Q 2
Q 1 Q 1

H ì n h 1 . 1
H ì n h 1 . 2 H ì n h 1 . 3 H ì n h 1 . 4

+. Xét sơ đồ Darlington chuấn là sơ đồ Darlington mắc theo


kiểu C chung. Sỡ dĩ gọi là mạch chuấn là bởi lẽ: Mạch
Darlington có hệ số khuếch đại dòng lớn. Thường được sứ
dụng ở tầng tiền công suất và công suất. Và tầng này lại yêu
cầu trở kháng vào lớn và trở kháng ra nhỏ. Mà mạch mắc
theo kiểu C chung đảm bảo được điều này.Vì vậy mà mạch

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 18


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

Darlington thường mắc theo kiểu C chung. Sơ đồ mạch chuấn


có dạng như sau:

I C

I C 1

I C 2
Q 1

I B 1

Q 2

I E 1 = I B 2 I E 2 = I E

R 1

Tranzitor Q1 có : IE1 (1)

Tranzitor Q2 có: (2) . Mà IE1 = IB2 nên


thay (1) vào (2) ta được

Vậy

- Gọi dòng điện ngõ vào của mạch là Ii thì Ii = IB1


- Gọi dòng điện ngõ ra của mạch là I0 thì I0 = IE2

- Gọi là hệ số khuếch đại dòng của toàn mạch ta có

Vậy mạch khuếch đại Darlington có hệ số khuếch đại


dòng rất lớn
• Sơ đồ tương đương khi có tín hiệu:

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 19


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

U vB I B 1 I C U r
r B E 1 C 1 = C 2 = C
r c e 1

IB2
r b e 2 r c e 2

R E
E
-Trở kháng vào của mạch:

(3)
Vậy qua công thức (3) ta thấy trở kháng vào của mạch
là rất lớn
b. Tầng hồi tiếp và tầng tiền khuếch đại trong sơ đồ mạch
AMPLI 50W
Sơ đồ khối của tầng hồi tiếp và tầng tiền khuếch đại :

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 20


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

R 8 + 3 4 V
R 9

R 1 4

Q 2 C 5 Q 8

Q 4

Q 6
C 4

R 1 8

D 1

R 1 5

D S

D 2

R 1 7
R 1 1

Q 5 R 1 9

Q 3 Q 7

R 1 2
C 3
Q 9

R 1 3

R 1 0
R 1 6

- 3 4

*Chức năng linh kiện trong khối và lựa chọn linh kiện :
• Chức năng linh kiện
+. DS gồm hai diot D1 và D2 là nguồn định thiên cố định
cho hai tranzitor Q6 và Q7 . Sở dĩ ta lự chọn diode là bởi lẽ :
Khi dòng qua diode thay đổi thì chí có nội trở bên trong diode
thay đổi còn điện áp hai đầu diode ( điện áp rơi không đổi) .
Còn nếu mà sử dụng điện trở thì khi tín hiệu vào thay đổi,
dẫn đến dòng qua trở thay đổi(tín hiệu vào tăng thì dòng qua
trở giảm) => Điện áp trên hai đầu điện trở sẽ thay đổi => V B
của tranzitor thay đổi => VBE thay đổi => VE thay đổi => IE
vàVCE thay đổi . Mà khi IE thay đổi thì kéo theo IC thay đổi
.Dẫn đến điểm điều hành Q thay đổi. Ảnh hướng xấu đến
mạch

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 21


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

Ngoài ra DS còn tạo ra dòng tĩnh ban đầu cho cặp dalington ,
có điện áp thuận tương ứng với điện áp VBE của hai tranzitor
Q6 và Q7 .
Để cho hai tranzitor Q6 và Q7 dẫn thì cần có định thiên cổ
định VBE =0.7 V. Như vậy điện áp thuận của diode D1 và D2
phải lớn hơn 0.7V . Như vậy cần phải dùng hai diode Silic
cần có điện áp thuận khoảng 0.6 0.65 V. Ở đây ta sẽ chọn
loại diode 1N4007 có điện áp thuận là 0.62 V (Điện áp rơi ) .
Dòng qua điode 1N4007 là 1A,áp tối đa mà diode có thế chụi
đựng là 50V
+. Các điện trở R14 và R16 làm 3 nhiệm vụ:
• Phân cực tĩnh 0.4V cho hai tranzitor Q8 và Q9
• Thoát dòng bazo lúc Q8 và Q9 khóa
• Giúp Q9 và Q9 khoá nhanh ở vùng tần số âm thanh rất
thấp . Nhằm bảo vệ Tranzitor . Chúng ta có thế giải thích rõ
điều này . Gỉa sử ở ½ chu kỳ dương của tín hiệu đặt vào cực
B của Q8 , Q9 làm Q8 khoá ,Q9 dẫn . Ở ½ chu kỳ âm của tín
hiệu thì Q8 dẫn mà Q9 chưa kịp khoá => cả hai tranzitor đều
dẫn => dòng từ nguồn VCC lập tức chảy qua Q8 , Q9 ( từ +Vcc
Đến –Vcc ) sẽ phá huỷ cả hai tranzitor. Vì vậy phải cần có hai
trở R14 và R16 . Có một điều lưu ý là các trở R16 vàR14 càng
nhỏ thì càng khoá nhanh hai tranzitor . Do vậy phải chọn R14
và R16 có giá trị nhỏ . Thông thường chọn R14 , R16 = (10
100Ω). Trong mạch này yêu cầu công suất ra lớn nên ta chọn
R16 và R14 =100Ω
+. Cặp Q6 – Q8 và Q7 – Q9 mắc theo kiểu Darlington nhằm
tạo ra hệ số khuếch đại dòng lớn và trở kháng cao để cung
cấp cho tầng công suất làm việc
• Nguyên tắc làm việc của hai cặp Darlington là giống
nhau. Chỉ khác ở điện áp phân cực để tạo dòng tĩnh ban đầu.
Không nên cho hai cặp tranzitor đối xứng chạy ở chế độ AB
vì hiệu suất thấp và ổn định nhiệt phức tạp. Đặc biệt hơn nữa
là tránh làm việc ở chế độ B vì nó sẽ gây méo xuyên tâm lớn

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 22


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

và còn dễ phá huỷ tranzitor khi tín hiệu tăng đột biến hoặc tín
hiệu vào ở tần số thấp, có chu kỳ xấp xỉ chu kỳ đóng mở của
các tranzitor giữa hai nhánh đối xứng. Vì vậy mà nên cho
tranzitor kích Q6 và Q7 làm việc ở chế độ AB với dòng nhỏ,
còn hai tranzitor cuối Q8 và Q9 làm việc ở chế độ B
Muốn cho Q6 – Q7 làm việc ở chế độ AB ( dòng tĩnh nhỏ ) thì
ta phải phân cực cho VBE6-7= 0.7V. Q8 và Q9 làm việc ở chế độ
B ta phân cực cho VBE8-9 = 0.4V ở trạng thái gần ngưỡng dẫn
Mặt khác để chế độ làm việc của Q8 – Q9 ở mức tín hiệu lớn
được duy trì thì ta tăng áp phân cực tại cực B lên ( 0.5V đến
0.6V). Chúng ta có thế giải thích như sau:
Khi mức tín hiệu vào còn nhỏ thì áp phân cực trên R14 và
R16 chưa vượt quả ngưỡng dẫn của Q8 và Q9 => dẫn đến mạch
làm việc ở chế độ AB nhờ Q6 và Q7
Khi mức tín hiệu vào lớn thì dòng IC của Q6 - Q7 tạo định
thiên trên R14 và R16 đủ lớn => Q8 – Q9 dẫn => áp phân cực
VBE8 và VBE9 cổ định ( vì dòng IC chảy qua tiếp giáp
BE của Q8 - Q9)
+. Các trở R15 – R17 là các trở tải cực C của tranzitor Q8 và
Q9
+. Các tụ C3 , C4 , C5 là các tụ hồi tiếp dương cho các
tranzitor Q4 và Q7 .Giúp chống tự kích cho các tranzitor.
Ngoài ra tụ C5 còn có nhiệm vụ thoát dòng xoay chiều cho Q4
+. Các trở R18 – R19 là các trở hạn dòng cho hai tranzitor
công suất Q10 và Q11
+ Hai cặp tranzitor hồi tiếp Q2 – Q4 và Q3 – Q5 mắc theo
kiểu E chung, vừa làm nhiệm vụ khuếch đại dòng điện vừa
làm nhiệm vụ khuếch đại điện áp.Đường hồi tiếp từ đầu ra
của tầng công suất về đầu vào của hai tranzitor Q2 và Q3 với
mục đích hạn chế biên độ tín hiệu sau khi qua tầng vi sai để
giảm méo phi tuyến
• Tính toán các thông số và lựa chọn linh kiện

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 23


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

+. Xác định các thông số của hai cặp tranzitor


Darlington, tính toán các điện trở R15 – R17 – R18 –
R19,chọn các cặp tranzitor Q6 - Q8 và Q7 – Q9
Ta có: 

Mà ta thấy áp trên R14 : UR14 = UBE8 =0.4V. Từ đây ta


tính được (Đối R14= 100Ω =
0.1Ω) => dòng collector của Q8 là : IC8 =
( Ở đây ta chọn )

Vậy R15 + R17 = . Ta chọn R15 = R17 =


0.47Ω
Ta lại có: IC8 = IC9 = 400mA =>

( chọn )

Từ đây ta tính được


=>

. Đồng thời ta cũng tính được VB8 =


VBE8 = - VEB8 = -0.4V. Mà VCB8 = VC8 – VB8 = 0.188 + (-0.4) =
0.588V. Ngược lại VB9=VBE9 = 0.4V => VCB9 = VC9 – VB9 =
0.188 – 0.4 = - 0.212V
Tuy nhiên R18 và R19 là các trở hạn dòng để đảm bảo cho
dòng vào tầng công suất không quả lớn mà cũng không quả
bé .Mà dữ ở mức thích hợp ,nên ta chọn R18 – R19 có giá trị
không quả lớn mà cũng không quả bé. Ta chọn R18 = R19 =
1.2K
Với các thông số đã tính toán được :

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 24


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

Ta chọn cặp tranzitor Q6 – Q7 là các tranzitor


Q6 là D358
Q7 là B528
Các thông số theo số tay tra cửu là

D358 là :

B528 là:

Với các thông số đã tính được :

Ta chọn Q8 là tranzitor MJ4502. Nếu trên thị trường không


tìm thấy loại tranzitor này thì ta có thế thay thế loại tranzitor
2SC1078 với các thông số:

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 25


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

Với các thông số đã tính toán được cũng tương tự như


tranzitor Q8 :

Ta chọn tranzitor Q9 là tranzitor MJ802 và có thế thay thế


bằng 2SD113 hoặc 2SD114. Với các thông số

+. Tính toán các thông số và lựa chọn các tranzitor Q 3 –


Q5,chọn các giá trị của điện trở R10 – R11 – R12 – R13
Ta có: VE7 = VC9 = 0.188V. Mà VBE7 = VB7 – VE7 = -0.7V
=> VB7 = VBE7 +VE7 = -0.7 + 0.188 = - 0.512V
Mặt khác ta có:
.
Vậy từ đây ta tính được: VBC7 = VB7 – VC7 = -0.512 – (-
34.4 ) = 33.89V
Ta lại có: Cặp diode DS mà ta lựa chọn ở trên là 1N4007
có các thông số :

Mà dòng IC4 = IC5 = IDS = 1A ( thực tế thì IC4 = ID + IB6; IC5


= ID + IB7. Nhưng do dòng IB6 và IB7 quả nhỏ nên IC4 = IC5 ID
). Với giá trị dòng IC5 biết được ta có thế tính được giá trị của
R13 và các thông số còn lại của tranzitor Q3 và Q5
Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 26
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

Ta có: .Mà
.

Vậy .Ở đây để đảm bảo


cho khả năng ổn định nhiệt cho Q5 ta chọn R13 = 68Ω
Từ đây ta cũng tính được V CE5max = VC5max – VE5 = 50 –
34.29 = 15.71V
• Lựa chọn các trở R10 – R11 – R12 và các thông số còn lại
của Q5 và các thông số Q3
Ta có: Dòng qua R12 được tính IR12 = IR11 + IB5 => IR12 >
IR11 => R12 < R11 ( Vì UR11 = IR11R11; UR12 = IR12R12 ). Mặt khác
để phân cực tốt cho cực B của tranzitor Q5 thì R11 – R12 >>
R13. Ta lựa chọn R11 = 33K và R12 = 1.2K. Để tranzitor Q5 dẫn
tốt thì ta phân cực cho VBE5=0.7V => VB5 = VE5 + VBE5 =
34.29 + 0.7 = 34.99V => IR12 = .Chọn
, Từ đây ta tính được dòng
.Mà IR12 = IR11 + IB => IR11 = IR12 –
IR10 = 29.2 – 10 = 19.2mA
Xét tại nút L ta có:

. Với dòng IC3 không lớn mà trong khi dòng IB3 = Iht từ đầu ra
tầng công suất về đầu vào của tầng hồi tiếp nên dẫn đến hệ số
khuếch đại . Đây cũng là một kết quả hợp lý vì
Q3 phải có hệ số khuếch đại nhỏ để mục đích giảm méo tín
hiệu. Ta có VC3 = VB5 = 39.99V mà VE3 = IE3R10 ( Với R10 là
trở tải cực E của Q3 dùng để ổn định nhiệt cho Q3. Nên ta
chọn R10 có giá trị không lớn lắm khoảng 100Ω).Mặt khác do
hệ số khuếch đại nhỏ Vậy VE3 = 20 x 0.1 = 2V
Với các thông số đã tính toán được:

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 27


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

Ta chọn tranzitor Q5 là tranzitor MPS U56. Trên thị


trường hiện nay không có tranzitor loại này.Nên chúng em đã
tìm loại tranzitor mới để thay thế đó là Tranzitor 2SD1721.
Các thông số của nó tra trong bảng số tay linh kiện là:

Với các thông số tính toán được của Q3 như sau:

Ta sẽ lựa chọn tranzitor Q3 là loại tranzitor BC108.


Với các thông số tra từ số tay linh kiện điện tử:

• Tính toán và lựa chọn các trở R9 – R8, các tranzitor Q4


và Q2
+. Như ta đã nói ở phần tầng công suất , thông thường
trở tải cực E có giá trị không lớn lắm. Vì nếu nó quả lớn sẽ

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 28


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

làm giảm VCE => giảm độ khuếch đại. Nếu RE quả nhỏ thì thì
khả năng ổn định của nó là không tốt. Thường thì R 8 nằm
trong khoáng từ (0.1 ). Do đó ta chọn R8=100Ω, R9 =
10Ω. Từ đây ta tính được
. Chọn => Dòng bazơ .
Mà IC2 = IB4 , IB2 = Iht =10.3mA => hệ số khuếch đại của Q2
cũng rất nhỏ phù hợp với yêu cầu của mạch

+. Mặt khác ta có VC4 = VDS = 50V, để phân cực mạnh


cho tranzitor Q4 ta chọn VBE4 = - 0.7V => VB4= VE4 - VBE4 =
10 – 0.7 = 9.3V => VCB4 = VC4 – VB4 = 50 – 9.3 = 40.7V;
VCE4 = VC4 – VE4 = 50 – 10 = 40.0V.
Với các thông số của Q4 đã tính được :

Ta chọn tranzitor Q4 là tranzitor MPS U56. Nhưng


trên thị trường hiện nay không có tranzitor MPS U56. Nên ta
sẽ thay thế bằng tranzitor 2SD1055. Với các thông số tra từ
số tay linh kiện như sau:

+. Ta lại có VC2 = VB4 = 9.3V; VE2 = IC2R8 = IB4R8 =


33.3 x 0.1 = 3.33V. Để phân cực cho Q2 ta chọn VBE2 = - 0.6V
=> VCE2 = VC2 – VE2 = 9.3 – 3.33 = 5.97V; VCB2 = VC2 – VB2 =
9.3 – ( VE2 – VBE2 ) = 9.3 – 2.73 = 6.57V.

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 29


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

Với các thông số của Q2 đã tính được:

Ta chọn tranzitor Q 2 là loại BC178. Với các


thông số tra từ số tay linh kiện điện tử

Các tranzitor Q3 - Q5, Q2 – Q4 đều có thế chụi được nhiệt


độ trên 1000 C
4.Khối vi sai (khối đầu vào)
* Lý do chọn tầng vi sai ở đầu vào
Như ta đã biết mạch khuếch đại âm ly làm việc ở hai vùng là
vùng tín hiệu nhỏ và vùng tín hiệu lớn. Vùng tín hiệu nhỏ
bao gồm các mạch khuếch đại ở các tầng ( micro phone ,
preampli). Vì tín hiệu ngõ vào khá nhỏ không lớn hơn nhiều
so với tạp âm nền bao nhiêu nên ta phái lựa chọn tranzitor
của tầng đầu có tạp âm nội nhỏ ( FO = 3dB đến 7dB ). Để
giám tạp âm của mạch điện ở tầng đầu , cần phải chọn mạch
điện ,chế độ làm việc thích hợp, có độ ổn định cao . Muốn
vậy phải chọn mạch có độ ổn nhiệt cao và làm việc với dòng
nhỏ (1mA đến 2mA) và áp nhỏ (VC = 3V đến 5V). Dẫn đến
độ lợi A nhỏ ( dưới 30) .Để đám bảo được các điều kiện này
thì chúng ta nên mắc tầng khuếch đại vi sai ở đầu vào. Để
thấy rõ được điều kiện này thì chúng ta sẽ khảo sát mạch

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 30


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

khuếch đại vi sai và tầng khuếch đại vi sai ở đầu vào của
mạch âm ly 50W
a. Giưới thiệu chung về bộ khuếch đại vi sai:
- Cấu tạo của bộ vi sai căn bán ở trạng thái cân bằng

-Mạch đối xứng theo đường thắng đứng,các phần tử tương


ứng giống nhau về mọi đặc tính
+. RB1=RB2
+. RC1 = RC2
+. VCC= VEE
+. Q1 giống hệt Q2
+. Mạch có hai ngõ vào ơ cực B là V1 và V2
+. Mạch có hai ngõ ra ở cực C là Va và Vb
- Tín hiệu có thế lấy ra ở hai cực thu, cũng có thế lấy ra
từ một cực thu và mát
- Xét các trường hợp sau:
+. Khi tín hiệu vào V1 = V2 ( cùng biên độ và cùng pha).
Do mạch đối xứng nên tín hiệu ngõ ra Va = Vb. Như vậy
Va= AC.V1

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 31


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

Vb =AC.V2
*. Với AC được gọi là độ lợi chung.Từ đây ta có thế
suy ra tín hiệu ra vi sai bằng 0. Tức là V0 = VC1 -
VC2 =0 Mạch có khá năng chống nhiễu rất tốt. Điều này
có thế được giải thích như sau: khi có tín hiệu nhiễu phá
rỗi thì tín hiệu nhiễu sẽ tác động đồng thời lên cực B1 và
cực B2 với điện áp đồng pha (cùng dương hay cùng âm)
.Như vậy ở ngõ ra VC1 và VC2 sẽ tiệt tiêu nhau và
V0 =0
*. Như vậy khi mà tín hiệu vào đồng pha và cùng biên
độ thì tín hiệu ngõ ra vi sai bằng không.Khi đỏ AV =0
lúc đỏ thì tỉ số nén đồng pha hay là độ truất thái tiến ra
vô cùng (vô cùng lớn). Mạch có khá năng chống nhiễu
tốt nhất
+. Khi tín hiệu vào có dạng vi sai: V 1 = -V2 dẫn đến Va =
–Vb
Do V1 = -V2 dẫn đến Q1 chạy mạnh ,Q2 chạy yếu hoặc

ngược lại. Nên

Va – Vb = AVS(V1 –V2)

*. Với AVS là độ lợi cho tín hiệu vi sai. Như vậy với ngõ

ra vi sai thì mạch chí khuếch đai tín hiệu vào vi sai

( khác nhau ở 2 ngõ vào). Lúc này ta thấy rằng khi IC1

tăng thì IC2 giám và do 2IE = IC1 + IC2 nên dòng điện qua

RE là 2IE có trị số gần như không đối. Như vậy điện trở

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 32


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

RE không có hồi tiếp âm đối với tin hiệu vi sai .và như

thế độ lợi mạch khuyếch đại Av vi sai không đối. Nên

khá năng chống nhiễu là không tôt bằng khi tín hiệu vào

đồng pha

-Như vậy thì để đám báo cho các tầng sau bộ khuếch

đại hoạt động tốt ( tức là có tín hiệu thì ) Điều kiện sau

phái thỏa mãn >

*. Để xác định rõ tỉ lệ giữa độ lợi chung và độ lợi vi sai

ta xết hệ số truất thái tín hiệu chung ( )

Ở đây càng lớn thì thành phần chung ít bị ánh hướng

đến ngõ ra vì lúc đỏ thành phần vi sai sẽ lớn

- Để tăng ta phái giám A và tăng Avs .Như vậy phải

dùng RE lớn.Dẫn đến VCC và VEE phải lớn. Vì vậy

phương pháp tốt nhất là dùng nguồn dòng điện.

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 33


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

+. Nguồn dòng điện có hai đặc tính chính có thế

khắc phục được nhựơc điểm trên là:

Cấp một dòng điện không đối

Cho một tống trở Zs nhìn từ cực thu của Q3 lớn để

thay RE

Ngoài ra ta còn có một phương pháp khắc phục tốt trôi (

tăng Avs) là sử dụng một mạch hồi tiếp đồng pha

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 34


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

V C C _ B A
R 6 R 7
R 4
R 5
R

Q 4 Q 5

Q 2
Q 1
J 1

1 R 9
2 R 1

C O N 2 R 2

R 8

R 3

V C C _ B A R

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 35


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

Trong sơ đồ mạch có hai mạch khuếch đại vi sai trong đó

mạch vi sai T1 và T2 có T3 là tranzitor ổn dòng thay cho RE1 là

cầu phân áp . R1 ,R2 để lấy hồi tiếp về cực B3

Khi có tín hiệu nhiễu đồng pha hay ảnh hướng của nhiệt độ

thì cả hai tranzitor đều có tác động như sau : Giá thiết tín hiệu

nhiễu đồng pha làm VB1- VB2 giảm nên IC1 – IC2 tăng làm Vc1-

VC2 giảm . Điều này làm VB4 –VB5 giảm nên IC4 – IC5 giảm,

đưa đến VE4 = VE5 giảm và điện áp hồi tiếp VE giảm nên VB3

giảm . Như ta đã biết thì : IC3 = IC1+IC2 nên khi VB3 giảm sẽ

làm IB3 giảm tức là IC1và IC2 không tăng được, mạch có độ ổn

định tốt. Như vậy tín hiệu nhiễu đồng pha đã bị giảm hay bị

loại bỏ bới tác dụng của mạch hồi tiếp, nhờ đỏ tránh được

điện áp trôi

b. Chức năng của bộ khuếch đại vi sai :

Trong các bộ khuếch đại một chiều trôi cùng được khuếch đại

và đưa đến đầu ra như một tín hiệu . Vì vậy trong trường hợp

này phái tìm cách giảm trôi. Trong thực tế không thế tác dụng

trực tiếp vào tranzitor để giảm trôi. Nên người ta phái dùng

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 36


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

bộ khuếch đại vi sai. Bộ khuếch đại vi sai khuếch đại hiệu hai

điện áp vào do đó điện áp ra chụi ánh hướng của hiệu hai

điện áp vào như ta đã chứng minh trên. Do đó bộ khuếch đại

vi sai có mức trôi rất thấp. Nếu mạch đối xứng thì trôi được

khắc phục hoàn toàn. Mà việc khắc phục trôi rất quan trọng

nó đảm bảo cho các tấng sau có mức điện áp ổn định cộng

với đỏ là giảm được nhiễu ở tầng ra do trôi mang lại

2. Khối vi sai trong sơ đồ nguyên lý mạch âm ly

- Trong mạch thiết kế tầng vi sai như hình vẽ:

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 37


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

-Ở khối vi sai này mắc không hoàn toàn lý tướng và thực tế

thì trôi cũng không giảm được hoàn toàn . Ở đây tín hiệu vào

đưa vào 2 cực B và tín hiệu ra chỉ lấy trên một cực C so với

mass. Hai nửa không hoàn toàn đối xứng vì vậy nhiễu qua bộ

vi sai này cũng sẽ không được khử hoàn toàn. Do đó mà tín

hiệu ra vẫn bị méo và ta phải dùng thêm bộ lọc nhiễu ở đầu ra

tầng công suất

- Về chức năng của từng linh kiện trong khối:

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 38


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

+. Bộ lọc thông cao gồm C1 và R1 có chức năng là loại


bỏ nhiễu ở tần số thấp. Tức là sau khi qua bộ lọc chí còn tần
số cao còn tần số thấp sẽ thoát xuống mát. R1 còn tạo điện
thế phân cực cho cực nền của Q1
+. Điện trở R2 là điện trở tái cực C của tranzitor T1 .
Điện trở này có thế thay thế bằng một biến trở để điều chính
điện áp ra cho Q1
+. Điện trở R3 và điện trở R4 Là điện trở tải chung của
hai cực E của Tranzitor vi sai. Để nhằm mục đích nâng cao
độ lợi vi sai của mạch,dẫn đến tăng khá năng chống nhiễu của
mạch.Mặt khác R3,R4 còn có khá năng ổn định nhiệt cho
tranzitor ta chọn R3 = 4.7K, R4 = 390Ω . Nó ổn định theo
nguyên lý sau:
• Gía sứ nhiệt độ môi trường tăng làm T1 bị nóng lên
IC1 tăng IE1 tăng (IC = αIE) VE chung sẽ tăng . Lúc
đỏ VBE1 giảm ( VBE = VB – VE) IBE1 giảm , nên T1
chạy yếu trở lại Dòng IC1 giảm IC1 giảm xuống
mức độ trung bình
• Ngược lại ,giá thiết nhiệt độ môi trường tăng làm T2
nóng lên IC2 tăng IE2 tăng qua RE VE chung
tăng .Lúc đỏ VBE2 giảm nên T2 chạy yếu trở lại
dòng IC2 giảm dẫn đến IE2 giảm xuống mức trung bình
Như vậy chọn trị số R3 và R4 lớn hơn so với các tải cực E
khác tức là RE lớn thì khi dòng IE tăng ít cũng làm VE tăng
cao đủ để tạo hồi tiếp ốn định nhiệt, giảm điện áp trôi ngõ ra
và chống các tín hiệu nhiễu đồng pha.Vì không như ở tầng
công suất khi VE thay đối sẽ làm thay đối điểm làm việc tĩnh
dẫn đến gây méo rất lớn. Mà ở tầng đầu vào này thì khi VE
thay đối không làm ảnh hướng gì đến mạch
+. Ở đây người ta còn mắc thêm một diot zenner nối
tiếp với hai điện trở R3 và R4 . Mục đích nhằm ổn định điện
áp tại cực E của hai tranzitor trong tầng vi sai. Để từ đó ổn
định dòng IE

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 39


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

+.Đầu vào thứ hai của tầng vi sai được lấy hồi tiềp về từ
đầu ra của tầng công suất. R7 vừa là trở nối tầng vừa là trở hồi
tiếp từ đầu ra của tầng công suất về đầu vào của tầng vi sai
với mục đích chống mẻo không đường thắng
+.C2 và R5 tạo thành mạch lọc thông thấp để loại bỏ
nhiễu ở tần số cao từ đầu ra của tầng công suất mang đến
+. Tầng khuếch đại vi sai để giảm thiếu tạp nhiễu ở ngõ
vào => Tầng khuếch đại vi sai dung BJT có tạp âm nội nhỏ ta
chọn loại tranzitor T1 và T2 là loại tranzitor A798 hoặc
MD8003 của hãng Motorola.Các thông số của tranzitor A798
tra từ số tay linh kiện điện tử là:

- Cách tính toán các thông số và lựa chọn các linh kiện
của tầng khuếch đại vi sai

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 40


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

+. Với R3 và R4 đã lựa chọn ta tính được

(ở đây VDZ1 = 10V; IE IC) => VC1 = VCE +VE1 = 530 – 519 =
11V
Mà ta có: VC1 = 2Vcc – RCIC => RC =
. Chọn RC = R2 = 680Ω

Xét tại nút H ta có: IE + IDZ1 = IR6.Mà dòng qua diode


zenner là => IR6 là rất nhỏ chọn IR6 =

- 0.01A => . Chọn R6 =


5.6K.
Mặt khác để tranzitor Q1 dẫn ta phân cực cho VBE1 =
0.6V. Mà ta có VB1 = VBE1 + VE = 0.6 + (- 519) = -518.4V.

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 41


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

Chọn => =>


Ta chọn R1 = 10K

Ta lại có trở R7 là trở hồi tiếp . Nên để dòng tín hiệu từ


đầu ra của tầng công suất đưa về đầu vào của tầng vi sai nên
ta chọn R7 = 10K => R5 phải có giá trị không lớn ta chọn R5
= 470Ω. Các tụ C1 và C2 phải có giá trị thích hợp để tần số
cao có thể đi qua mạch lọc ( dung kháng ZC phải nhỏ) ta chọn
C1 = 10 ; C2 = 50
• Sơ đồ tương đương ở chế độ động

+. Trở kháng vào : ZV = = . Mà Rv = =

=
726.7 kΩ (để tính được rbe ta áp dụng công thức rbe = βrE =β
= 0.56 kΩ) => ZV = = 9.86 kΩ

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 42


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

+. Trở kháng ra : Zr ta có Zr = . Khi Uv = 0 => IB =0 =>


IB = 0 => Zr = RC // rce . Do rce rất lớn nên Zr = RC = 0.68 kΩ

+. Hệ số khuếch đại dòng (K I) : Ki = = x x


.Trong đỏ ta xét

-IrRC = -ICRC => = 1 ; IC = βIB => = β ; UB =IBRv =

Iv(Rv //RB) => Vậy Ki = β = 99 =


1.34

+. Hệ số khuếch đại áp (Ku ): Ta có : Ku = =

-1.34 = -0.092

• Nhậnxét: Tầng vi sai có trở kháng vào lớn , trở kháng


ra nhỏ, hệ số khuếch đại dòng lớn, hệ số khuếch đại
áp nhỏ
-Chức năng chung của toàn bộ khối : Mắc tầng vi sai ở đầu
vào nhằm mục đích tạo tín hiệu ở đầu ra tầng vi sai ổn
định,loại bỏ bớt nhiễu để cung cấp cho tầng sau làm việc ổn
định. Đồng thời giảm mức trôi điện áp đến mức tối đa. Như
chúng ta đã biết rằng khi có nhiều tầng trong một mạch
khuếch đài thì tạp âm của các bộ khuếch đại được quyết định
bới tính chất tạp âm của của tầng đầu . Cho nên việc lắp tầng
vi sai cùng với cac bộ lọc nhiễu ngay ở tầng vào là hết sức
quan trọng và cần thiết để giảm tối đa nhiễu tác động.
Sơ đồ sau khi thiết kế như sau:

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 43


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

V C C

R 8 R 9 R 1 6
R 2 0
C 7

Q 8 R 2 6
Q 2 D Z 2
C 5
Q 6 R 2 1

R 2 Q 4
R 1 8
C 4
Q 1 0
R 1 5
D 1 R 2 2 L 1

J 1 C 1 R 7 R 3 1 L S 1
1 Q 1
2 R 1 7 R 2 8R 3 0
R 1 C 2 D 2 R 2 3 R
C O N 2 R 1 1

R 3 R 1 9

R 5 Q 1 C 1 6

Q 5
Q 7 R 2 4
R 2 9
R 4 R 1 2 C 3

Q 9
D Z 3
Q 3 R 1 3
R 1 4 R 2 5
R 1 0
R 6
V C C

C 9
D Z 1 C 8

*. Nguyên lý chung của toàn mạch

+. Xét ½ chu kỳ dương của tín hiệu: Ở ½ chu kỳ dương thì

Q1 dẫn, làm cho thế ở cực C của Q1 ở mức thấp, tín hiệu đưa

đến Q4 làm cho Q4 dẫn => VC4 ở mức cao, đưa đến cực B của

Q6 làm cho Q6 dẫn => VC6 ở mức thấp, đưa đến cực B của Q8

làm Q8 dẫn => VC8 ở mức cao, đưa đến cực B của Q10 làm cho

Q10 dẫn => trên tải sẽ thu được ½ chu kỳ dương. Đồng thời

khi đó VC10 ở mức thấp, hồi tiếp về cực B của Q2 làm cho Q2

khoá. Mặt khác thì khi Q10 làm việc thì Q11 sẽ khoá, mà Q11

khoá dẫn đến VC11 sẽ ở mức cao, hồi tiếp về cực B của Q3 làm

cho Q3 dẫn => VC3 ở mức thấp, đưa đến cực B của Q5 làm Q5

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 44


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

khoá => VC5 ở mức cao đưa đến cực B của Q7 làm cho Q7

khoá => VC7 ở mức thấp, đưa đến cực B của Q9 làm cho Q9

khoá

+. Xét ở ½ chu kỳ âm của tín hiệu vào thì Q11 làm việc, còn

Q10 khoá. Khi Q11 dẫn thì áp ở cực C của Q11 sẽ ở mức cao,

hồi tiếp về cực B của Q3 làm cho Q3 dẫn => Q5 dẫn => Q7 dẫn

=> Q9 dẫn. Cũng ở ½ chu kỳ âm của tín hiệu thì Q1 sẽ bị khoá

=> Q4 khoá => Q6 khoá => Q8 sẽ khoá => Q10 khoá. Lúc này

trên tải sẽ thu được ½ chu kỳ âm của tín hiệu vào.

III. Kết quả và đánh giá kết quả

Nhóm sinh viên chúng em đã hoàn thành bản thiết kế mạch

AMPLI 50W. Qủa trình phân tích lý thuyết và tính toán các

thông số để từ đó lựa chọn linh kiện của chúng em có sự hỗ

trợ rất lớn từ phía thầy giảo hướng dẫn. Và quả trình thiết kế

mạch AMPLI50W này chúng em đã tham khảo một số tài

liệu .

• Kỹ thuật mạch điện tử của tác giá Phạm Minh

Hà – NXB khoa học – kỹ thuật

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 45


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

• Mạch điện tử AMPLI HIFE của tác giá KS.

Ngô Văn Ba – NXB khoa học – kỹ thuật

• Số tay tra cửu và thay thế linh kiện điện tử -

NXB khoa học – kỹ thuật

• Mạch điện tử của tác giả Nguyễn Tấn Phước –

NXB khoa học – kỹ thuật

• Mạch điện tử của tác giả Soon Ji Hoo – do nhóm

tác giả NXB lao động dịch

Và một số tài liệu liên quan

Bản thiết kế của chúng em xây dựng đang được tiến hành lắp

thí nghiệm ở thực tế. Tuy nhiên để mạch thực tế hoạt động tốt

còn cần rất nhiều yếu tổ. Trong đó có hai yếu tố chính là:

+. Linh kiện ít hư hóng và sai số tối đa là nhỏ nhất

+. Ảnh hướng của các yếu tố môi trường là không

lớn

- Về ưu điểm của mạch AMPLI 50W này là kết cấu

mạch tương đối hoàn hảo đã có, tầng khuếch đại vi sai ở

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 46


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

đầu vào để chống nhiễu, tầng hồi tiếp để giảm méo tín

hiệu, tầng Darlington tăng hệ số khuếch đại dòng điện

và trở kháng vào,tầng công suất đã có hai diode zenner

để ghim mức tín hiệu vào , ngoài ra mạch còn có các

mạch lọc thông thấp, thông cao, các tụ lọc nguồn…

- Về nhược điểm: Bên cạnh ưu điểm thì mạch AMPLI

50W vẫn có những hạn chế nhất định. Do các linh kiện

trong mạch là rời rạc nên ảnh hướng của môi trường

đến mạch cũng là rất lớn.

• Trên đây là quả trình thiết kế mạch AMPLI 50W của

nhóm sinh viên chúng em. Trong quả trình thiết kế

chúng em không tránh khói những sai sót. Kính mong

các thầy, cô giảo đóng góp ý kiến cho chúng em. Để các

lần làm đồ án sau được tốt hơn.

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 47


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT - VINH KHOA ĐIỆN TỬ

Đồ Án Môn Kỹ Thuật Mạch Page 48

You might also like