You are on page 1of 20

SUU TAM : Nguyen Nhu Manh

ALCOL - PHENOL ( BÀI LUYỆN TẬP 1)

Câu 1(ĐHKA - 07): Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba
anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. (CH3)3COH. B. CH3OCH2CH2CH3.
C. CH3CH(OH)CH2CH3. D. CH3CH(CH3)CH2OH.
Câu 2( ĐHKB-07): Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của
benzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng
được với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 3(ĐHKB-07): Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác
dụng được với dung dịch NaOH là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 4( CĐKA- 07): Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là
C7H8O2, tác dụng được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2
thu được bằng số mol X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1:1.
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C6H5CH(OH)2. B. HOC6H4CH2OH. C. CH3C6H3(OH)2. D. CH3OC6H4OH.
Câu 5: Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà
phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? (Cho H = 1; C = 12; O = 16)
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 6(CĐKA-07): Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-
CH2-CH2OH (Y); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-
CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là
A. X, Y, R, T. B. X, Z, T. C. Z, R, T. D. X, Y, Z, T.
Câu 7: Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính
thu được là
A. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). B. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en).
C. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). D. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en).
Câu 8(CĐKB-08): Khi đun nóng hỗn hợp rượu (ancol) gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4
o
đặc, ở 140 C) thì số ete thu được tối đa là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 9(ĐHKB-08): Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua
phản ứng giữa phenol với
A. dung dịch NaOH. B. Na kim loại. C. nước Br2. D. H2 (Ni, nung nóng).
Câu 11: Cho các hợp chất sau:
(a)HOCH2CH2OH. (b) HOCH2-
CH2-CH2OH.
(c) HOCH2-CH(OH)CH2OH. (d) CH3-CH(OH)-CH2OH.
(e) CH3-CH2OH. (f) CH3-OCH2CH3.
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là:
A. (a), (b), (c). B. (c), (d), (f). C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e).
Câu 12(CĐKA-09): Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là:
o o
A. HBr (t ), Na, CuO (t ), CH3COOH (xúc tác).
o
B. Ca, CuO (t ), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH.
C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác).
o
D. Na2CO3, CuO (t ), CH3COOH (xúc tác), (CH3CO)2O.
SUU TAM : Nguyen Nhu Manh

Câu 13(ĐHKA-10): Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là
A. 3-etylpent-3-en. B. 2-etylpent-2-en. C. 3-etylpent-2-en. D. 3-etylpent-1-en.
Câu 14: Ancol là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử:
A. Có chứa nhóm OH B. Có chứa 1 hoặc nhiều nhóm OH
C. Có nhóm OH liên kết với gốc R no D. Có nhóm OH liên kết trực tiếp với C no
Câu 15: Công thức tổng quát của ancol no, đơn chức, mạch hở là?
A. R-OH B. R-CH2OH C. CnH2n+2O D. CnH2n+1OH
Câu 16: Công thức của một ancol bậc 1 là?
A. R-OH B. R-CH2OH C. CnH2n+2O D. CnH2n+1OH
Câu 17: Bậc của ancol là?
A. Là số nhóm OH B. Là số nguyên tử cacbon
C. Là bậc của nguyên tử C mà OH đính vào D. Là bậc của nguyên tử O
Câu 18: Công thức tổng quát của ancol no, mạch hở là?
A. ROH B. R(OH)a C. CnH2n+1OH D.CnH2n+2-a(OH)a
Câu 19: Một ancol no, mạch hở có công thức đơn giản nhất là C2H5O hãy cho biết công thức phân tử?
A. C2H5O B. C4H10O2 C. C4H10O D. C2H4OH
Câu 20: Một ancol no, mạch hở có CTĐGN là C3H7O hãy cho biết CTPT?
A. C3H7O B. C6H14O2 C. C9H21O D. C4H6OH
Câu 21: Cho các chất sau: CH3-CH2OH, HO-CH2-CH2-OH, CH3-CH(OH)2, CH2=CH-OH, C6H5-OH có
bao nhiêu chất là ancol bền?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 22: Một ancol có công thức phân tử là C5H12O có bao nhiêu đồng phân?
A. 8 B. 9 C. 6 D. 7
Câu 23: Một hợp chất đơn chức có công thức phân tử là C4H10O có bao nhiêu đồng phân?
A. 8 B. 7 C. 6 D. 5
0 0
Câu 24: So sánh tương đối thì các ancol có t n/c, t s, và độ tan cao hơn so với các RH, dẫn xuất hal, ete
có mạch cácbon tương ứng chủ yếu là do?
A. khối lượng phân tử lớn hơn B. liên kết cộng hóa trị phân cực
C. liên kết hiđro D. lực hút vandecvan
Câu 25: Dãy đồng đẳng ancol no, đơn chức, mạch hở thì khi mạch cacbon tăng (khối lượng phân tử
tăng) thì nhìn chung :
A. t0s tăng dần, độ tan trong nước tăng dần B. t0s tăng dần còn độ tan trong nước giảm dần
C. t0s giảm dần độ tan trong nước tăng dần D. t0s giảm dần độ tan trong nước giảm dần
Câu 26: Để phân biệt 3 chất lỏng: ancol etylic, glixerin và dd phenol, ta dùng thí nghiệm nào:
I/ Thí nghiệm 1 dùng NaOH và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)2.
II/ Thí nghiệm 1 dùng dd Br2 và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)2.
III/ Thí nghiệm 1 dùng Na và thí nghiệm 2 dùng dd Br2.
A. I, II B. I, III C. II, III D. Chỉ dùng II
Câu 27: Đun nóng một ancol A với H2SO4 đặc ở 1800C thì chỉ thu được 1 anken duy nhất. CTTQ của
ancol đó là?
A. R-OH B. CnH2n+1OH C. CnH2n+2O D. CnH2n+1CH2OH
Câu 28: Hiđrat hóa hoàn toàn 2 olefin ở thể khí thì thu được 2 ancol. CT của 2 olefin là?
A. C2H4, C3H6 B. etilen, but-1-en C. etilen, but-2-en D. propen, but-2-en
Câu 29: Có mấy đồng phân C3H8O bị oxi hóa thành andehit?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
+ 0
Câu 30: Cho hh các đồng phân mạch hở của C4H8 cộng hợp với H2O (xúc tác H , t ) thu được tối đa số
sản phẩm cộng là?
A. 2 B. 4 C. 5 D. 8
SUU TAM : Nguyen Nhu Manh

Câu 31: Ancol nào sau đây khi tách nước chỉ thu được sản phẩm chính là pent-2-en?
A. Pent-2-ol B. Pent-1-ol C. Pent-3-ol D. Cả A, và C
Câu 32: Đun hh 3 ancol no , đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400 C thì số ete thu được là?
A. 4 B. 6 C. 8 D. 10
Câu 33: Đốt cháy một Ancol no đơn chức cho số mol nước gấp hai lần số mol Ancol . Xác công thức
phân tử của Ancol ?
A. C4H9OH B. C3H7OH C. C2H5OH D. CH3OH
Câu 34: X là một Ancol khi đốt cháy cho số mol H2O > số mol CO2 .X là Ancol nào sau đây
A. Ancol no đơn chức B. Ancol no đa chức mạch hở
C. Ancol no mạch hở D. Ancol đơn chức
Câu 35: Loại nước một Ancol thu được olefin thì Ancol đó là:
A. Ancol bậc 1 B. Ancol no
C. Ancol no đơn chức mạch hở D. Ancol đơn chức
Câu 36: Sản phẩm chính của phản ứng tách nước ở điều kiện 180oC với H2SO4 đậm đặc của
(CH3)2CHCH(OH)CH3?
A. 2-Metylbut-1-en B. 3-Metylbut-1-en C. 2-Metylbut-2-en D. 3-Metylbut-2-en
Câu 37: Khi đun nóng một ancol no đơn chức mạch hở A với axit H2SO4 đặc, thu được RH B có dB/H2
là 21. CTPT A là:
A. C2H5OH. B. C5H11OH. C. C4H9OH. D. C3H7OH.
Câu 38: Ancol nào sau đây khi tách nước tạo thành sản phẩm là: 2-metylbut-1-en
A. 2-metylbutan-2-ol B.3-metylbutan-1-ol C. 2-metylbutan-1-ol D. 3-metylbutan-2-ol
Câu 39: Trong các dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C7H8O có bao nhiêu đồng phân vừa tác
dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 40: Khi đốt cháy các đồng đẳng của một loại ancol mạch hở, dù số nguyên tử cacbon tăng, số mol
CO2 luôn bằng số mol nước. Dãy đồng đẳng của ancol trên là:
A. Ancol no B. Ancol đơn chức, không no một liên kết đôi
C. Ancol không no chứa một liên kết đôi D. Ancol thơm
Câu 41: Ancol etylic được điều chế trực tiếp từ:
A. Etilen B. Etanal C. Etylclorua D. Cả A, B, C
Câu 42: Công thức phân tử của một ancol A là: CnHmO3. Điều kiện của n, m để A là ancol no, mạch hở
là:
A. m = 2n, n = 3 B. m = 2n + 2, n ≥ 3 C. m = 2n – 1 D. m = 2n + 1, n ≥ 3
Câu 43(ĐHKA-10): Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
(1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl.
(2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
(3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.
(4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. Các phát biểu
đúng là:
A. (1), (2), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (4).
Câu 44: (ĐH K A-2007)Cho sơ đồ:

+ 2 C ( tl Ø l Ö m o l + 1 : N1 )a O H ® Æ+ c a ( xd i­ t ) H C l
C 6H 6 ( b e n z e n ) 0 X 0 Y Z
F e , t t c a o , p c a o

Hai chất hữu cơ Y, Z lần lược là:


A. C6H5OH, C6H5Cl. B. C6H5ONa, C6H5OH.
C. C6H6(OH)6, C6H6Cl6 D. C6H4(OH)2, C6H4Cl2
SUU TAM : Nguyen Nhu Manh

Câu 1: Số lượng đồng phân cấu tạo của C4H8Cl2 là


A. 6. B.7. C. 8. D. 9.
Câu 2: Số đồng phân cấu tạo (kể cả đồng phân cis - trans) của C3H5Br là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng:
HBr o
But-1-in H
2, Pd với PbCO3
→ A1  → A2 
KOH, ancol, t
→ A3
Trong đó A1, A2, A3 là sản phẩm chính. Công thức của A3 là
A. CH3-CH(OH)-CH2-CH3. B. CH3-C ≡ C-CH3.
C. CH3-CH=CH-CH3. D. CH2=CH-CH2-CH3.

KCN H O+
Câu 4: Cho sơ đồ chuyển hoá: CH3CH2Cl  → X 
3
to
→ Y

Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là


A. CH3CH2NH2, CH3CH2COOH. B. CH3CH2CN, CH3CH2COOH.
C. CH3CH2CN, CH3CH2CHO. D. CH3CH2CN, CH3CH2COONH4.
Câu 5: Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Ứng với công thức C3H5Br có 4 đồng phân cấu tạo.
B. Anlyl bromua dễ tham gia phản ứng thế hơn phenyl bromua.
C. Vinyl clorua có thể được điều chế từ etilen.
D. Etyl clorua thuộc loại dẫn xuất halogen bậc hai.
Câu 6: Đun hỗn hợp gồm C2H5Br và KOH dư trong C2H5OH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, dẫn
khí sinh ra qua dung dịch Br2 dư, thấy có 8 gam Br2 phản ứng. Khối lượng C2H5Br đem phản ứng là
A. 10,9 gam. B. 5,45 gam. C. 8,175 gam. D. 5,718 gam.
Câu 7: Đun nóng 2,92 gam hỗn hợp X gồm propyl clorua và phenyl clorua với dung dịch NaOH loãng
(vừa đủ), sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 2,87 gam kết
tủa. Thành phần % khối lượng phenyl clorua có trong X là
A. 46,23%. B. 61,47%. C. 53,77%. D. 38,53%.
Câu 8: Ứng với công thức phân tử C5H12O có mấy đồng phân ancol bậc một ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 9: Có bao nhiêu ancol bậc hai, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân
tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18% ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
SUU TAM : Nguyen Nhu Manh

Câu 10: Khi phân tích thành phần một ancol đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối
lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân ancol ứng với công thức
phân tử của X là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 11: Số loại liên kết hiđro có thể có khi hoà tan ancol etylic vào nước là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 12: Khi đun nóng hỗn hợp ancol gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, ở 140oC) thì số
ete thu được tối đa là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 13: Đun nóng hỗn hợp metanol và etanol với H2SO4 đặc trong khoảng nhiệt độ từ 130oC đến
180oC. Số lượng sản phẩm hữu cơ thu được là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 14: Ancol bị oxi hoá bởi CuO cho sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là
A. propan-2-ol. B. etanol.
C. pentan-3-ol. D. 2-metylpropan-2-ol.
Câu 15: Ancol nào sau đây khó bị oxi hoá nhất ?
A. Ancol sec-butylic. B. Ancol tert-butylic.
C. Ancol isobutylic. D. Ancol butylic.
Câu 16: Đồng phân nào của ancol C4H10O khi tách nước sẽ cho hai olefin ?
A. Ancol butylic. B. Ancol isobutylic.
C. Ancol sec-butylic. D. Ancol tert-butylic.
Câu 17: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là
A. HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác).
B. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH.
C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác).
D. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CH3CO)2O.
Câu 18: Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là
xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là
A. CH3-CHOH-CH3. B. CH3-CH2-CHOH-CH3.
C. CH3-CO-CH3. D. CH3-CH2-CH2-OH.
Câu 19: Phương pháp nào điều chế ancol etylic dưới đây chỉ dùng trong phòng thí nghiệm ?
A. Lên men tinh bột.
B. Thuỷ phân etyl bromua trong dung dịch kiềm khi đun nóng.
SUU TAM : Nguyen Nhu Manh

C. Hiđrat hoá etilen xúc tác axit.


D. Phản ứng khử anđehit axetic bằng H2 xúc tác Ni đun nóng.
Câu 20: Hiđrat hoá 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là
A. 2-metylpropen và but-1-en. B. propen và but-2-en.
C. eten và but-2-en. D. eten và but-1-en.
Câu 21: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Đun nóng ancol metylic với H2SO4 đặc ở 140 - 170oC thu được ete.
B. Ancol đa chức hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh da trời.
C. Điều chế ancol no, đơn chức bậc một là cho anken cộng nước.
D. Khi oxi hoá ancol no, đơn chức thu được anđehit.
Câu 22: Propan-2-ol không thể điều chế trực tiếp từ
A. propilen. B. axeton. C. 2-clopropan. D. propanal.
Câu 23: Cho sơ đồ chuyển hoá sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
Tinh bột 
→ X 
→ Y 
→ Z 
→ metyl axetat
Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là
A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH.
C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH.
Câu 24: Khi tách nước từ ancol 3-metylbutan-2-ol, sản phẩm chính thu được là
A. 3-metylbut-1-en. B. 2-metylbut-2-en.
C. 3-metylbut-2-en. D. 2-metylbut-3-en.
Câu 25: Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân
của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. (CH3)3COH. B. CH3OCH2CH2CH3.
C. CH3CH(OH)CH2CH3. D. CH3CH(CH3)CH2OH.
Câu 26: Khi tách nước từ 2 ancol đồng phân có công thức C4H10O với H2SO4 đặc ở 170oC thu được 3
anken (không kể đồng phân hình học). Công thức cấu tạo của hai ancol là
A. CH3CH2CH2CH2OH và (CH3)2CHCH2OH.
B. (CH3)2CHCH2OH và (CH3)3COH.
C. CH3CH(OH)CH2CH3 và CH3CH2CH2CH2OH.
D. CH3CH(OH)CH2CH3 và (CH3)3COH.
Câu 27: Hiđro hoá chất A mạch hở có công thức C4H6O được ancol butylic. Số công thức cấu tạo có
thể có của A là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
SUU TAM : Nguyen Nhu Manh

Câu 28: Có mấy đồng phân ứng với công thức phân tử C4H8Br2 khi thuỷ phân trong dung dịch kiềm
cho sản phẩm là anđehit ?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
+ HCl
Câu 29: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C2H2 → + NaOH
A  → CH3CHO
Công thức cấu tạo của chất A có thể là
A. CH2=CHCl. B. CH3-CHCl2.
C. ClCH2-CH2Cl. D. CH2=CHCl hoặc CH3-CHCl2.
Câu 30: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X) ; HOCH2-CH2-CH2OH (Y) ;
HOCH2-CHOH-CH2OH (Z) ; CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R) ; CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng
được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là
A. X, Y, R, T. B. X, Z, T. C. Z, R, T. D. X, Y, Z, T.
Câu 31: Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH2-CH2OH ; (b) HOCH2-CH2-CH2OH
(c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH ; (d) CH3-CH(OH)-CH2OH
(e) CH3-CH2OH ; (f) CH3-O-CH2CH3
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là
A. (a), (b), (c). B. (c), (d), (f).
C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e).
Câu 32: Chất hữu cơ X mạch hở, bền, tồn tại ở dạng trans có công thức phân tử C4H8O, X làm mất
màu dung dịch Br2 và tác dụng với Na giải phóng khí H2. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH2=CHCH2CH2OH. B. CH3CH2CH=CHOH.
C. CH2=C(CH3)CH2OH. D. CH3CH=CHCH2OH.
Câu 33: Cho các phản ứng:
o
HBr + C2H5OH 
t
→ C2H4 + Br2 

C2H4 + HBr  askt (1 : 1 mol)


C2H6 + Br2 
→ →
Số phản ứng tạo ra C2H5Br là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 34: Cho sơ đồ chuyển hoá:
H2SO4 đặc, to
Butan-2-ol   + HBr + Mg, ete khan
→ X (anken)  → Y  → Z
Trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính. Công thức của Z là
A. (CH3)3C-MgBr. B. CH3-CH2-CH2-CH2-MgBr.
C. CH3-CH(MgBr)-CH2-CH3. D. (CH3)2CH-CH2-MgBr.
SUU TAM : Nguyen Nhu Manh

Câu 35: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa
phenol với
A. dung dịch NaOH. B. Na kim loại.
C. nước Br2. D. H2 (Ni, nung nóng).
Câu 36: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc phenyl và ngược lại được chứng minh bởi phản ứng của
phenol với
A. Na và nước brom. B. dung dịch NaOH và nước brom.
C. nước brom và dung dịch NaOH. D. dung dịch NaOH và fomanđehit.
Câu 37: Đun nóng fomanđehit với phenol (dư) có axit làm xúc tác thu được polime có cấu trúc
A. mạch không phân nhánh. B. mạch phân nhánh.
C. mạng lưới không gian. D. Cả A, C đều đúng.
Câu 38: Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) không tác dụng với dung
dịch NaOH là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 39: Số hợp chất thơm có công thức C7H8O tác dụng với Na, với dung dịch NaOH lần lượt là
A. 3 ; 2. B. 4 ; 3. C. 3 ; 4. D. 4 ; 4.
Câu 40: Cho dãy các axit: phenic, picric, p-nitrophenol. Từ trái sang phải tính axit
A. tăng. B. giảm.
C. vừa tăng vừa giảm. D. không thay đổi.
Câu 41: Dùng một hoá chất nào sau đây để nhận biết stiren, toluen, phenol ?
A. Dung dịch Br2. B. Dung dịch HCl.
C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HNO3.
Câu 42: Có 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ bị mất nhãn: ancol etylic, toluen, phenol, axit fomic. Để nhận
biết 4 chất đó có thể dùng nhóm thuốc thử nào sau đây ?
A. Quỳ tím, nước Br2, dung dịch NaOH.
B. Dung dịch Na2CO3, nước Br2, Na.
C. Quỳ tím, nước Br2, dung dịch K2CO3.
D. Na, dung dịch HCl, dung dịch AgNO3 trong NH3.
Câu 43: Cho sơ đồ:
+ NaOH đặc, dư
+ Cl2 (1 : 1 mol) →
C6H6 (benzen) →
Fe, t o
X o
t , P cao
+ axit HCl
Y  → Z

Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là


A. C6H6(OH)6, C6H6Cl6. B. C6H4(OH)2, C6H4Cl2.
SUU TAM : Nguyen Nhu Manh

C. C6H5OH, C6H5Cl. D. C6H5ONa, C6H5OH.


Câu 44: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
(1) (2) (3) (4) (5)
Metan  → A1 → A2  → A3 → A4 → phenol
Công thức cấu tạo của các chất hữu cơ A1, A2, A3, A4 lần lượt là
A. HCHO, C6H12O6, C6H6, C6H5Cl.
B. CH ≡ CH, C6H6, C6H5NO2, C6H5NH3Cl.
C. CH ≡ CH, CH2=CH2, C6H6, C6H5Cl.
D. CH ≡ CH, C6H6, C6H5Br, C6H5ONa.
Câu 45: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
+ NaOH đặc (dư) + HCl (dư)
+ Br2 (1 : 1 mol)  →
Toluen →
Fe, t o
X t o , P cao Y 
→Z

Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ. Z có thành phần chính gồm
A. m-metylphenol và o-metylphenol. B. benzyl bromua và o-bromtoluen.
C. o-bromtoluen và p-bromtoluen. D. o-metylphenol và p-metylphenol.
Câu 46: Cho 4 chất: phenol (A), ancol etylic (B), benzen (C), axit axetic (D). Độ linh động của nguyên
tử hiđro trong phân tử các chất trên tăng dần theo thứ tự là
A. A < B < C < D. B. C < D < B < A.
C. C < B < A < D. D. B < C < D < A.
Câu 47: Phenol tác dụng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây ?
A. Na, KOH, dung dịch Br2, HCl.
B. K, NaOH, HNO3 đặc, dung dịch Br2.
C. Na, NaOH, CaCO3, CH3COOH.
D. K, HCl, axit cacbonic, dung dịch Br2.
Câu 48: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là
A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.
B. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH.
C. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.
D. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH.
Câu 49: Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất
A. nhựa poli(vinyl clorua), nhựa novolac và chất diệt cỏ 2,4-D.
B. nhựa rezol, nhựa rezit và thuốc trừ sâu 666.
C. poli(phenol-fomanđehit), chất diệt cỏ 2,4-D và axit picric.
D. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D và thuốc nổ TNT.
SUU TAM : Nguyen Nhu Manh

Câu 50: Hợp chất hữu cơ X (phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2, tác dụng
được với Na và với NaOH. Biết rằng khi cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu được bằng số mol
X tham gia phản ứng và X chỉ tác dụng được với NaOH theo tỉ lệ số mol 1 : 1. Công thức cấu tạo thu
gọn của X là
A. C6H5CH(OH)2. B. HOC6H4CH2OH.
C. CH3C6H3(OH)2. D. CH3OC6H4OH.
Câu 51: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác
dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là
A. anilin. B. phenol. C. axit acrylic. D. metyl axetat.
Câu 52: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất X (C, H, O) cho ra 4 mol CO2. Biết X cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1
: 1 ; X tác dụng với Na cho ra khí H2 và X cho phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của hợp chất
X là
A. HO-CH=CH-CH 2-CHO. B. CH2=C(OH)-CH2-CHO.
C. CH2=CH-CH(OH)-CHO. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 53: Đun nóng một ancol đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích
hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của Y là
A. C3H8O. B. C2H6O. C. CH4O. D. C4H8O.
Câu 54: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi
hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêu
công thức cấu tạo phù hợp với X ?
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 55: Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm 2 ancol A và B ta được hỗn hợp Y gồm các olefin.
Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 1,76 gam CO2. Khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối
lượng H2O và CO2 sinh ra là
A. 1,76 gam B. 2,76 gam. C. 2,48 gam. D. 2,94 gam.
Câu 56: Cho m gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản
ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối
đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là
A. 0,92. B. 0,32. C. 0,64. D. 0,46.
Câu 57: Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 4. Thể
tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện). Công
thức phân tử của X là
A. C3H8O3. B. C3H4O. C. C3H8O2. D. C3H8O.
SUU TAM : Nguyen Nhu Manh

Câu 58: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt
tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 55%. B. 50%. C. 62,5%. D. 75%.
Câu 59: Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản
ứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là
A. 6,0 gam. B. 4,4 gam. C. 8,8 gam. D. 5,2 gam.
Câu 60: Khi lên men 1 lít ancol etylic 9,2o thu được dung dịch chứa x gam axit axetic. Biết hiệu suất
quá trình lên men là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị của x là
A. 96. B. 76,8. C. 120. D. 80.

ĐÁP ÁN CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ANCOL

1D 2D 3C 4B 5D 6B 7A 8D 9B 10B
11C 12D 13C 14B 15B 16C 17A 18A 19B 20C
21A 22D 23A 24B 25C 26D 27C 28C 29D 30B
31C 32D 33B 34C 35C 36C 37A 38C 39B 40C
41A 42B 43D 44D 45D 46C 47B 48B 49C 50B
51B 52C 53B 54B 55C 56A 57D 58C 59B 60B
SUU TAM : Nguyen Nhu Manh

Câu 1(ĐHKA-2007): Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là
A. C3H5OH và C4H7OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. CH3OH
và C2H5OH.
Câu 2(ĐHKB-2007): Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung
nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu
được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, O = 16)
A. 0,92. B. 0,32. C. 0,64. D. 0,46.
Câu 3(ĐHKB-2007): Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO2 thu được
nhỏ hơn 35,2 gam. Biết rằng, 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn
của X là
A. C2H5C6H4OH. B. HOCH2C6H4COOH. C. HOC6H4CH2OH. D.
C6H4(OH)2.
Câu 4(ĐHKB-2007): X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần
5,6 gam oxi, thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là (cho C = 12, O = 16)
A. C2H4(OH)2. B. C3H7OH. C. C3H5(OH)3. D. C3H6(OH)2.
Câu 5(CĐKA-2007): Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol
tương ứng là 3 : 4.Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở
cùng điều kiện). Công thức phân tử của X là
A. C3H8O3. B. C3H4O. C. C3H8O2. D. C3H8O.
Câu 6(CĐKA-2007): Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu (ancol) X, chỉ thu được một
anken duy nhất.Oxi hoá hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam
nước. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? (Cho H = 1; C = 12; O = 16)
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu7(ĐHKA-2008): Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thì thu được kết
quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân rượu
(ancol) ứng với công thức phân tử của X là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu8(CĐKA-2008): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai rượu (ancol) X và Y là đồng đẳng kế
tiếp của nhau, thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác
dụng với Na (dư), thu được chưa đến 0,15 mol H2. Công thức phân tử của X, Y là:
A. C2H6O2, C3H8O2. B. C2H6O, CH4O. C. C3H6O, C4H8O. D. C2H6O, C3H8O.
Câu9(CĐKA-2008): Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) đa chức, mạch hở X, thu được H2O và
CO2 với tỉ lệ số mol tương ứng là 3:2. Công thức phân tử của X là
A. C2H6O2. B. C2H6O. C. C3H8O2. D. C4H10O2.
Câu 10(CĐKA-2008): Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm
hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là
A. CH3-CHOH-CH3. B. CH3-CH2-CHOH-CH3. C. CH3-CO-CH3. D. CH3-
CH2-CH2-OH.
Câu 11(ĐHKA-2008): Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau
trong dãy đồng
o
đẳng với H2SO4 đặc ở 140 C. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete

1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là
A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH.
SUU TAM : Nguyen Nhu Manh

Câu12(ĐHKB-2008): Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5
lít rượu (ancol) etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu
etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)
A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg.
Câu 13(ĐHKB-2008): Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong
điều kiện nhiệt độ
thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của Y

A. C3H8O. B. C2H6O. C. CH4O. D. C4H8O.
Câu 14(ĐHKA-2009): Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp
thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản
ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 13,5. B. 15,0. C. 20,0. D. 30,0.
Câu 15(ĐHKA-2009): Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu
được V lít khí CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là:
A. m = 2a - V/11,2. B. m = a - V/5,6. C. m = 2a - V/22,4. D. m = a + V/5,6.

Câu 16(ĐHKA-09): Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng.
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó

A. C2H5OH và C4H9OH. B. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2.
C. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2. D. C3H5(OH)3 và
C4H7(OH)3.
Câu 17:Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các
ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc)
và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là
A. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH. B. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH.
C. CH3OH và C3H7OH. D. C2H5OH và CH3OH.
Câu 18(ĐHKA-2009): Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít
khí O2 (ở đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành
dung dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là
A. 4,9 và propan-1,2-điol. B. 9,8 và propan-1,2-điol. C. 4,9 và glixerol. D.
4,9 và propan-1,3-điol.
Câu 19 (ĐHKB-2009): Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng. Oxi hoá hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích
hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là
A. 15,3. B. 13,5. C. 8,1. D. 8,5.
Câu 20(CĐKA-2009): Oxi hoá m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic,
nước và etanol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO3 (dư), thu được 0,56 lít khí CO2
(ở đktc). Khối lượng etanol đã bị oxi hoá tạo ra axit là
A. 1,15 gam. B. 4,60 gam. C. 2,30 gam. D. 5,75 gam.
Câu 21(CĐKA-2009): Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh
ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu
suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là
A. 60. B. 58. C. 30. D. 48.
Câu 22(ĐHKA-2010): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức,
SUU TAM : Nguyen Nhu Manh

thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O.
Giá trị của m là
A. 5,42. B. 5,72. C. 4,72. D. 7,42.
Câu 23(ĐHKA-2010): Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành
anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,76 gam Ag. Hai ancol là:
A. CH3OH, C2H5CH2OH. B. CH3OH, C2H5OH. C. C2H5OH, C3H7CH2OH. D.
C2H5OH, C2H5CH 2OH.
Câu 24(ĐHKA-2010): Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu,
thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằng
phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hoà hỗn hợp X cần 720
ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là
A. 90%. B. 10%. C. 80%. D. 20%.
Câu 25(ĐHKA-2010): Tách nước hỗn hợp gồm ancol etylic và ancol Y chỉ tạo ra
2 anken. Đốt cháy cùng số mol mỗi ancol thì lượng nước sinh ra từ ancol này bằng
5/3 lần lượng nước sinh ra từ ancol kia. Ancol Y là
A. CH3-CH2-CH(OH)-CH3. B. CH3-CH2-CH2-OH. C. CH3-CH2-CH2-CH2-OH.
D. CH3-CH(OH)-CH3.
Câu 26: Một hỗn hợp X gồm 2 ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng có khối lượng 30,4 gam. Chia X thành
hai phần bằng nhau.
- Phần 1: cho tác dụng với Na dư, kết thúc phản ứng thu được 3,36 lít H2 (đktc).
- Phần 2: tách nước hoàn toàn ở 180oC, xúc tác H2SO4 đặc thu được một anken cho hấp thụ vào
bình đựng dung dịch Brom dư thấy có 32 gam Br2 bị mất màu. CTPT hai ancol trên là
A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. CH3OH và C3H7OH. D. C2H5OH
và C4H9OH.
Câu 27: Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp Y gồm hai rượu A, B ta được hỗn hợp X gồm các olefin.
Nếu đốt cháy hoàn toàn Y thì thu được 0,66 gam CO 2. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn X thì tổng khối
lượng H2O và CO2 tạo ra là
A. 0,903 gam. B. 0,39 gam. C. 0,94 gam. D. 0,93 gam.
ĐỀ TRẮC NGHIỆM
DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL

1. Số đồng phân là axit của chất có CTPT C5H10O2 là:


A.2. B.3.
C.4. D.5.
2. Khối lượng kim loại Na cần phải lấy để tác dụng đủ với 80g C2H5OH là:
A. 25g B. 35g
C. 40g D. 45g
3. Đốt cháy một lượng rược A thu được 4,4g CO2 và 3,6g H2O. CTPT của rượu là:
A. CH3OH B. C2H5OH
C. C3H7OH D. C4H9OH
4. Có các rượu: CH3OH, C2H5OH, C3H7OH. Dùng chất nào trong số các chất dưới đây để phân biệt
các rượu?
A. Kim loại Na H2SO4 đặc, to
o
C. CuO, t D. Cu(OH)2, to
5. Rượu etylic có lẫn một ít nước, có thể dùng chất nào sau đây để làm khan rượu?
SUU TAM : Nguyen Nhu Manh

A. CaO B. CuSO4 khan


C. Một ít Na D. Tất cả đều được
6. Chất nào là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon?
A. Cl – CH2 – COOH B. C6H5 – CH2 – Cl
C. CH3 – CH2 – Mg - Br D. CH3 – CO – Cl
7. Chất nào không phải là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon?
A. CH2 = CH – CH2Br B. ClBrCH – CF3
C. Cl2CH – CF2 – O –CH3 D. C6H6Cl6
8. Bezyl bromua có công thức cấu tạo nào sau đây?
A. B.

Br CH3 Br

C. D.

CHBr - CH3 CH2Br

9. Chất có tên là gì ?
OH
CH3 - C - CH3
CH3
A. 1,1- đimetyletanol B. 1,1 –đimetyletan-1-ol
C. isobutan-2-ol D. 2-metylpropan-2-ol
10. Ancol isobutylic có công thức cấu tạo nào?
A. B.
CH3 - CH2 - CH - OH CH3 - CH - CH2 - OH
CH3 CH3
C. D.
OH CH3 - CH - CH2 - CH2 -OH
CH3 - C - CH3 CH3

CH3
11. Chất nào không phải là phenol ?
A. B.
OH
CH2 - OH

CH3
C. D.
OH
CH3 OH

CH3
SUU TAM : Nguyen Nhu Manh

12. Gọi tên hợp chất sau:

CH3

OH
A. 4-metylphenol B. 2-metylphenol
C. 5-metylphenol D. 3-metylphenol
13. Công thức phân tử chung của rượu là:
A. CnH2n+2O B. CnH2nO
C. CnH2n-2O D. CnH2n+2-2aOz
14. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường dùng phương pháp nào sau đây để điều chế rượu etylic?
A. Cho glucozơ lên men rượu
B. Thuỷ phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm
C. Cho C2H4 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nóng
D. Cho CH3CHO hợp H2 có xúc tác Ni, đun nóng.
15. Trong công nghiệp, phenol được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?
A. Từ benzen điều chế ra phenol
B. Tách từ nhựa than đá
C. Oxi hoá cumen thu được là phenol.
D. Cả 3 phương pháp trên.
16. Ứng dụng nào sau đây không phải của rượu etylic?
A. Là nguyên liệu để sản xuất chất dẻo
B. Dùng làm dung môi hữu cơ
C. Dùng làm nhiên liệu
D. Dùng để sản xấut một số chất hữu cơ chẳng hạn như axit axetic
17. Phenol không được dùng trong công nghiệp nào?
A. Chất dẻo B. Dược phẩm
C. Cao su D. Tơ sợi
18. Cho các hợp chất:
(1) CH3 – CH2 – OH (2) CH3 – C6H4 - OH
(3) CH3 – C6H4 – CH2 – OH (4) C6H5 - OH
(5) C6H5 – CH2 – OH (6) C6H5 – CH2 – CH2 - OH
Những chất nào sau đây là rượu thơm?
A. (2) và (3) B. (3), (5) và (6)
C. (4), (5) và (6) D. (1), (3), (5) và (6)
19. Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. CH3 – CH2 – OH B. CH3 – CH2 – CH2 –OH
C. CH3 – CH2 –Cl D. CH3 - COOH
20. Chất hữu cơ nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường
A. CH3Cl B. CH3OH
C. CH3 – O – CH3 D. Tất cả đều là chất lỏng
21. Nguyên nhân nào sau đây làm cho phenol tác dụng dễ dàng với dung dịch brom?
A. Chỉ do nhóm OH hút electron
B. Chỉ do nhân benzen hút electron
C. chỉ do nhân bezen đẩy electron
D. Do nhón –OH đẩy electron vào nhân bezen và nhân bezen hút electron làm tăng mật độ
electron ở các vị trí o- và p-
22. Để phân biệt ancol etylic tinh khiết và ancol etylic có lẫn nứơc, có thể dùng chất nào sau đây?
A. Na kim loại B. CuO, to
SUU TAM : Nguyen Nhu Manh

C. CuSO4 khan D. H2SO4 đặc


23. Khi đốt cháy một rượu thu được tỉ lệ số mol nH 2O : nCO2 = 1:1. kết luận nào sau đây về rượu đã
cho là đúng?
A. Rượu no, đơn chức
B. Rượu có một liên kết đôi, đơn chức
C. Rượu có một liên kết ba, đơn chức
D. Rượu thơm
24. Cho sơ đồ chuyển hoá :
+ H2 dư - H2O Trùng hợp
X Y X caosu buna
o o
t , Ni t
Công thức cấu tạo của X có thể là:
A. HO - CH2 - C C - CH2 - OH
B. CH2OH – CH = CH – CHO
C. H - C - CH = CH - CHO
OH
D. Cả A,B,C đều đúng
25. Dùng cách nào sau đây để phân biệt phenol lỏng và rượu etylic?
A. Cho cả 2 chất cùng tác dụng với Na
B. Cho cả 2 chất tác dụng với NaOH
C. Cho cả 2 chất thử với giấy quỳ
D. Cho cả 2 chất tác dụng với dung dịch nước brom
26. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt ba chất lỏng: phenol, stiren và rượu bezylic là:
A. Na B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch Br2 D. Quỳ tím
27. Đốt cháy hoàn toàn một rượu A thu được 4,4g CO2 và 3,6g H2O. A có CTPT là:
A. CH4O B. C2H5OH
C. C2H4(OH)2 D. C3H7OH
28. Gọi tên hợp chất có CTPT như sau theo danh pháp IUPAC:
CH2OH

CH3
C2H5
A. 4-etyl-3-metyl metanol -1 B. 3-metyl-4-etyl bezylic
C. 4-etyl-3-metyl benzylic D. Cả A và B
29. Gọi tên hợp chất có CTCT như sau theo danh pháp IUPAC:
CH2 = CH – CH2 – OH
A. 1-hiđroxi prop-2-en B. Rượu alylic hay propen-1-ol-3
C. 3- hiđroxi prop-1-en D.Cả A,B,C
30. Cho phản ứng sau:
CH3CCl3 + NaOHdư (X) + NaCl + H2O
CTCT phù hợp của X là:
A. CH3C(OH)3 B. CH3CHO
C. CH3COONa D. CH3CHCl(OH)2
SUU TAM : Nguyen Nhu Manh

21. Xác định công thức cấu tạo đúng của C4H9OH biết khi tách nứơc ở điều kiện thích hợp thu được 3
anken:
A. Rượu n-butylic B. Rượu sec-butylic
C. Rượu Tert-butylic D. Không thể xác định
22. Sản phẩm chính của phản ứng sau đây là chất nào:
KOH/ Rượu
CH2 = CH – CHCl – CH3
A. CH2=C=CHCH3 B. CH2=CH – CH(OH)CH3
C. CH2=CH – CH=CH2 D. Cả A và B
33. Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế rượu etylic trong công nghiệp bằng phương pháp tổng hợp:
A. C2H5Cl + NaOH C2H5OH + NaCl
H+,to,p
B. C2H4 + H2O C2H5OH
H+
C. (C6H10O5)n +nH2O n C6H12O6
men ruou
C6H12O6 2C2H5OH +2H2O
D. Cả B và C
34. Phenol phản ứng được với dãy chất nào sau đây?
A. CH3COOH, Na2CO3, NaOH, Na, dung dịch Br2, HNO3
B. HCHO, Na2CO3, dung dịch Br2, NaOH, Na
C. HCHO, HNO3, dung dịch Br2, NaOH, Na
D. Cả A,B,C
35. Hãy chọn câu phát biểu sai:
A. Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hoá trong không khí thành màu hồng nhạt
B. Phenol có tính axit yếu nhưng mạnh hợn H2CO3
C. Khác với bezen, phenol phản ứng dễ dàng với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường tạo thành kết
tủa trắng.
D. Nhóm OH và gốc phenyl trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
36. Phản ứng nào sau đây nói lên ảnh hưởng của nhóm C6H5- đối với nhóm (-OH)?
2C6H5OH + Na C6H5ONa + H2 (1)

OH OH
Br Br
+ 3Br2 + 3HBr (2)

Br
(trắng)

2C6H5OH + NaOH C6H5ONa + H2O (3)

A. Chỉ có (3) B. (2), (3)


C. (1), (2) D. (1), (3)
37. Gọi tên hợp chất có công thức cấu tạo như sau:
SUU TAM : Nguyen Nhu Manh

OH

CH3
OH
A. 3-metyl-4-hiđroxi phenol B. 4-hiđroxi-3-metyl-phenol
C. 3,5-đihiroxi toluen D. 2,5-đihidroxi-1-metyl bezen
38. Tên IUPAC của rượu iso amylic là:
A. 2-metyl butanol-1 B. 2-etyl propanol-1
C. 2-metyl butanol-4 D. 3-metyl butanol-1
xt, to
CH - CH - CH
3 2 3 CH2 = CH - CH3 HCl (CH3 - CH - CH3) A

39. Cl
A trong dãy trên là:
A. 2,clo-propan B. 2,clo,-propan
C. 2-clopropan D. 2,clo propan
40. Khi cho metan tác dụng cới Cl2 (đk askt) với tỉ lệ 1:3 ta sẽ thu được sản phẩm nào sau đây:
A. clometan/ metyl clorua B. điclometan/ metylen clorua
C. triclometan/ clorofom D. cacbon tetraclorua/ tetraclometan
41. CTCT của hợp chất: 1-clo-2-metyl but-1,3-đien là (isopren)
A. B.
CH2 = C - CH = CH - Cl CH = C - CH = CH2
CH3 Cl CH3

C. D.
CH2 = C - CH = CH2 CH2 = C - CH = CH2
CH2 CH3 Cl
Cl
42. Chọn câu đúng nhất
A. các dẫn xuất halogen có phân tử khối lớn thì ở thể rắn
B. Các dẫn xuất halogen không tan trong H2O
C. Các dẫn xuất polihalogen có phân tử khối lớn thì ở thể lỏng, nặng hơn nước hoặc ở thể rắn.
D. Các dẫn xuất halogen tan tốt trong các dung môi không phân cực.
43. Cho phản ứng:
to
CH CH Cl + NaOH
3 2 CH CH OH + NaCl
3 2
Phản ứng này thuộc loại phản ứng hữu cơ nào?
A. Phản ứng cộng nhóm OH vào CH3CH2-
B. Phản ứng thế nguyên tử clo bằng nhóm –OH
C. Phản ứng tách nguyên tử clo
D. Không có đáp án nào đúng
44.
NaOH + CO2 + H2O
Cl A B
300oC, 200atm
trắng
A, B lần lượt là chất gì?
SUU TAM : Nguyen Nhu Manh

A. Natriphenolat và phenol B. Natriphenolat và catechol


C. Natriclorua và phenol D. Phenol và natriphenolat
45. Theo quy tắc Zai-xep, sán phẩm chính của phản ứng tách HCl ra khỏi phân tử 2-clobutan?
A. But-2-en B. But-1-en
C. But-1,3-đien D. But-1-in
46. Etyl magie bromua được điều chết bằng cách nào?
ete khan
A. CH2 = CH2 + Br2 + Mg
+ Br2 Mg
B. CH3 - CH3 CH3CH2 - Br
as ete khan
HBr Mg
C. CH3 - CH3 CH3CH2 - Br
ete khan
D. CH2 = CH2 + MgBr
47. Để tổng hợp PVC từ metan và các chất vô cơ cần thiết cần qua mấy giai đoạn?
A. 2 B. 3
C. 4 D. 5
48. CTTQ của ancol no, mạch hở, đơn chức là:
A. CnH2n+1OH B. CnH2n-2OH
C. CnH2n-2(OH)2 D. CnH2n+1O
49. CTCT của But-3-en-1-ol:
A. CH2 = CH - CH - CH3 B. CH2 = CH - CH2 - CH2 - OH
OH
C. CH = CH - CH2 = CH2 D. CH2 = C - CH2 - CH3
OH OH
o o
50. Các ancol có t nc, t sôi, độ tan trong H2O của ancol đều cao hơn so với hiđrocacbon vì:
A. Các ancol có nguyên tử O trong phân tử
B. Các ancol có khối lượng phân tử lớn
C. Các ancol có khối lượng phân tử lớn hơn hiđrocacbon và có khả năng hình thành liên kết
hiđro với H2O
D. Giữa các phân tử ancol tồn tại liện kết hiđro liên phân tử đồng thời có sự tương đồng với
cấu tạo của H2O

1.C 11.B 21.D 31.B 41.B


2.C 12.D 22.C 32.C 42.D
3.A 13.D 23.B 33.B 43.B
4.A 14.B 24.D 34.C 44.A
5.D 15.D 25.D 35.B 45.A
6.B 16.A 26.C 36.A 46.B
7.C 17.C 27.A 37.B 47.B
8.B 18.B 28.B 38.D 48.A
9.D 19.D 29.C 39.C 49.B
10.B 20.B 30.A 40.C 50.D

You might also like