You are on page 1of 5

CHƯƠNG 2

NHỮNG DẤU HIỆU ĐỊA MẠO


Để đo lường số lượng biến dạng sảy ra do quá trình kiến tạo , nó là cần thiết để nhận ra điểm nổi
bật được thay thế. Loại đá đồng nhất hoặc cấu trúc trước đây được mở rộng theo chiều ngang là
1 sự thiếu sót trong mẫu đầy đủ, nguyên vẹn đã cho biết hoặc từ đó các mức độ của sự di dời tiếp
theo có thể được xác định, tính toán sự di dời đáng tin cậy, trước khi biến dạng hình học của 1
nhánh ngang nổi bật phải được tái tạo chính xác. Để tính toán tốt hơn thì hình học được biết đến,
tin tưởng hơn sự biến mất có thể được tính đến.

Trong địa mạo kiến tạo , chúng ta thường quan tâm đến các dấu hiệu địa mạo bị mất , có nghĩa là
chúng ta nhận dạng các đặc điểm nổi bật của địa mạo hoặc trên bề mặt cung cấp 1 khung hình
tham chiếu dựa vào đó để phân biệt các biến dạng tuyệt đối. Dấu hiệu địa mạo tốt nhất dễ dàng
nhận biết dựa vào địa hình, bề mặt, hoặc là các dòng kẻ hướng tuyến tính hiển thị 3 đặc điểm.

1. Đầu tiên là nguyên vẹn về mặt hình học

2. Thêm 1 tuổi được biết đến

3. Bảo quản cao các tiềm năng đối với quy mô thời gian của quá trình kiến tạo đang được
nghiên cứu.

Thông thường, chỉ 1 trong số những đặc điểm có thể đã được xác định cho 1 sự di dời. Bởi vì sự
thành tạo nên các dấu hiệu địa mạo, lỗ lực đáng kể và căm sóc được bảo đảm trong việc xác định
hình dạng và độ tuổi của chúng. Trong chương này, chúng ta kiểm tra hình dạng nguyên thủy
của những dấu hiệu thành tạo, chẳng hạn như sông, thềm ven biển, và thảo luận về các điều kiện
mà chúng được hình thành.

Hình dạng của 1 địa hình địa mạo nguyên thủy là 1 thuộc tính quan trọng của đặc điểm địa tầng.
Bởi vì nó là sự biến dạng trên bề mặt là điểm nổi bật mà ghi lại dấu hiệu kiến tạo học. Sự thay
đổi của 1 điểm nổi bật ban đầu do sự xói mòn hoặc lắng đọng, tuy nhiên thật là khó để xác định
được đặc điểm hình học ban đầu của 1 bề mặt địa mạo đã bị mất. Trong trường hợp này hình
dạng có thể có của bề mặt có thể được dự đoán thông qua so sánh với lúc chưa biến dạng ví dụ
thềm sông được sử dụng như là dấu hiệu địa mạo cho các tài liệu đứt gãy hoặc nếp uốn.

Thật không may, sự tồn tại của các thềm sông ngày càng trở nên rời rạc , chúng ngày càng cổ
đi,phải khảo sát rộng rãi hơn. Trong tình hình đó các hình dạng của các thềm sông trẻ được khảo
sát dọc theo , tương tự như các mô hình của sông những thay đổi ở hạ lưu trong các tiết diện theo
chiều dọc của con sông. Như vậy các tiết diện có thể được sử dụng để dự đoán hình dạng của
thềm sông trước khi nó bị biến dạng.

Điều quan trọng là thiết lập các dấu hiệu tuổi địa mạo để tính tỷ lệ biến dạng. Hầu như cá các
hình dạng đó là do khí hậu hoặc do kiến tạo. 1 số hình dạng là do tự nó hình thành, chẳng hạn
như sự cuốn đất của sông sảy ra là do sự bồi tụ trên vùng lũ. Các dấu hiệu được biết đến có liên
quan đến sự thay đổi khí hậu. Những dấu hiệu của chính bản thân chúng có thể gián tiếp liên
quan đến khí hậu ví dụ khí hậu thay đổi thường xuyên ảnh hưởng đến lưu lượng nước cho 1 dòng
sông và bồi đắp trầm tích của nó. Tình hình ở đó, khí hậu thay đổi dòng sông bắt đầu chạm
xuống lòng của nó.

Sau khi chạm đáy, dòng sông sẽ có 2 bên thềm sông( dấu hiệu địa mạo) mà hiện tại nó đại diện
cho sự thay đổi về khí hậu. Nếu chúng ta biết được tuổi của sự thay đổi khí hậu gây ra sự thay
đổi trong xả và bồi đắp trầm tích. Sau đó tuổi của chính bậc thềm có thể được tính từ các điều
kiện khí hậu. Với những bậc thềm đó và thời gian tạo nên cảnh quan. Nó trở thành các lớp và
ước lượng được sự biến dạng từ khi chúng được tạo ra. Vì vậy rất cần thiết để hiểu những khía
cạnh của khí hậu ghi lại được, nhiều khả năng có liên quan tạo ra các dấu hiệu địa mạo. Trong
trường hợp không có hiệu chuẩn khí hậu hoặc cho dấu hiệu nguồn gốc không hợp lý có thể được
quy cho chu kỳ khí hậu.ngày tháng là một yêu cầu trực tiếp để đánh dấu nhất định.Một loạt các
phương pháp đưa ra thảo luận trong chương 3

Những đặc điểm đã bị mất .Chẳng hạn như đắp đê nhỏ hoạc thậm chỉ cả lớp có thể bị rửa trôi
trong cơn bão. Tiếp theo nó có thể cung cấp đầu đủ kích cỡ, đánh dấu đầy đủ vùng địa chấn của
một trận động đất. ( McCill 1994). Điểm nổi bật của địa mạo vẫn tồn tại, tuy nhiên những biến
dạng qua hàng ngàn năm được thể hiện trong các tài liệu. Nhưng sự xói mòn làm thay đổi liên
tục hình dạng của các dấu vết đó, và thay đổi liên tục kiến tạo, và thay đổi khí hậu diễn ra tác
động lên cảnh quan của các điểm mới. Lợi ích của địa mạo kiến tạo là kiến thức về quá trình
hình thành địa mạo được tồn tại lâu dài trong các cảnh quan..khả năng nhận ra mảnh vỡ có ích
của các điểm cũ các yếu tố phức của địa mạo đè lên nhau của hầu hết các cảnh quan thiên nhiêu.

Sự nhạy cảm (biên độ của phản ứng).và thời gian phản ứng của hệ thống địa mạo thay đổi
trong các biến điều khiển khác nhau rõ rệt. sự thải hồi của các con sông ví dụ như instanta-
neously và sự thay đổi lượng mưa . Trong khi các sông băng thường mất nhiều năm để tăng tuyết
rơi vào phía trước các tảng băng .Nói chung thời gian phản ứng của hệ thống địa mạo để làm
thay đổi khí hậu buộc hệ thống phải tăng quy mô đáng kể .và nghịch đối với việc kiểm soát một
địa mạo tham gia. Khi các biến kiểm soát của hệ thống địa mạo nhạy cảm cao thì thành phần
thích hợp như diện tích mặt cát ngang của một con sông hoạc sự nâng lên của nó thường có thể
đạt trạng thái cân bằng mới nhanh chóng .Ngược lại các hệ thống lớn hơn ví dụ như toàn bộ lựu
vực thoát nước có thể mất hàng ngàn năm để đi vào trạng thái cân bằng với bất kỳ điều kiển mới
trong hệ thống.

Dấu hiệu địa mạo hai chiều

Để sử dụng một khung tham chiếu chuẩn chống lại cái đo sự di chuyển. Bước đầu, trước khi
biến dạng hình học của một số địa mạo nổi bật phải được xác định. Bởi vì xói mòn và lắng đọng
liên tục biến đổi những dấu hiệu địa mạo trước kia. Một bản đồ dấu hiệu hiện tại cho chúng ta
thấy tiếp xúc trước đây thường là của các mảnh vỡ liên tục của bề mặt và đường bao của nó.
Nhiệm vụ của bất cứ ai có nhu cầu sử dụng dấu hiệu đó để ước lượng được biến dạng tạo ra mô
hình khi chưa bị biến dạng về mặt hình học của những dấu hiệu này .Thường thì các chất hiện
đại trong một thời gian gần đây đã tạo ra hoặc hình thành các đường bao quanh cung cấp tốt nhất
nhằm xây dựng lại hình dạng trước kia của chúng ,các đường bao quanh chúng hiện dang vị vỡ
vụn . Vì vậy, chúng tôi sẽ mô tả ven biển, thuộc về hồ, thuộc về sông, và dấu hiệu trên mặt đất đã được
sử dụng phổ biến để xác định các biến dạng liên quan đến kiến tạo.

Thềm biển. bãi biển, bờ biển

Dọc theo các vùng ven biển của nhiều nơi trên thế giới, các đường bao quanh giống như bậc
thềm, thềm biển được tạo ra bởi sự tương tác của các đại dương lân cận nhau.Thềm biển gồm 2
lớp thềm cấu trúc liên quan với các rạn san hô và sự phá hủy hoặc sự xói mòn thềm. Thềm là kết
quả của sự biến động lớn của mực nước biển trong một khoảng thời gian dài. Những thay đổi
này đang được thúc đẩy bởi một sự kết hợp của lịch sử những tác động cục bộ của địa cầu với
các thay đổi toàn cầu trong mực nước biển. Mức độ toàn cầu hoặc chấn tĩnh của mực nước biển
thay đổi cấp độ trong Pleistocene được gây ra chủ yếu do những thay đổi trong khối lượng của
mảng đá lục địa. Sự lên xuống của mực nước biển là rất lớn. 120-150m. Chỉ có 18 kyr trước kia,
mực nước biển đã đạt được 150m dưới mực nươc biển hiện nay (Fairbanks,1989 ). Khi cả hai
quá trính vật lý và sinh học tập trung ở chỗ giao nhau giữa không khí đất liền,biển, nó không tạo
ra ngạc nhiên các thay đổi trong vị trí của mặt phân tầng này qua thời gian, do đó ghi lại được
những dấu hiệu địa mạo có ích

Sự ăn mòn liên tục trên bờ biển gây ra bởi sóng đã tạo nên những bậc thềm biển bị ăn mòn.
Như sóng đâm sầm đập vào bờ biển ,sự chuyển động giữ dội của những chất lỏng, áp suất thủy
tĩnh có khả năng nới lỏng và cày mòn những mảnh vỡ của nền đá gốc và trầm tích bị cuốn vào
nước tạo ra sự va chạm chống lại vách đá .Ở những nơi này có thể tạo thành những sóng cắt hình
chữ V tại chân móng của các vách đá. Như sự cài mòn và mài mòn tiếp tục, sóng chữ V sâu hơn,
chân móng của tâm vách đá và bờ biển có nền mở rộng ra. Đáp lại sự đào khoét đó Độ dốc của
vách đá biển có tác dụng làm dốc và có thể sụt đổ khi các góc dốc ổn định bị vượt quá .Nếu vật
chất bị nới lỏng các mặt vách đá không bị gỡ bỏ, thì chỉ đơn giản là lớp ngoài của đá nền và ngăn
ngừa xói mòn.Tuy nhiền nền tảng bờ biển hướng ra biển theo chiều dốc, năng lượng sóng mài
mòn dốc thoai thoải vận chuyển các mảnh vỡ bị xói mòn vào nước sâu ra ngoài khơi. Đoạn
đường này thường dốc khoảng 10 độ, và mở rộng hướng ra biển đủ để cho phép các trầm tích
vận chuyển theo mặt của nó vào sâu trong nước ,bị hòa tan, hoặc vận chuyển tiếp đi sau đó được
tán nhỏ hơn nữa. Bởi vì năng lượng sóng là cần thiết để vận chuyển trầm tích trên các dốc bị
mài mòn .Những dốc này không được mở rộng tiêu biểu là sóng dưới nền móng (~10m trong hầu
hết các khu vực ven biển) .Căn cứ vào độ dốc 1 độ vách taluy của sườn dốc, tập hợp này này
có chiều rộng tối đa khoảng 500 m ứng với chỗ mài mòn dốc nhất. Dốc hơn nữa có
thể là kết quả của một cơ sở sóng sâu hơn, thoai thoải dốc ra biển hoặc cao hơn vị trí
tương đối của mực nước biển. Một mặt phẳng được tạo ra sự xói mòn thềm của biển thường bao
gồm 2 mặt khác biệt . bờ dốc được mài mòn nghiêng ra biển khoảng 1 độ và 1 vách đá hướng ra
biển 1 góc ổn định, đứng vững cho sự mạnh mẽ và gắn kết của các nền tảng mà nó bao gồm. Các
đường giao nhau của các bề mặt này được gọi là nền tảng góc bờ biển( còn gọi là các cạnh bên
trong của nền tảng này) và nó ở đây là rãnh cắt sóng hình chữ V có thể được bảo tồn. Bởi vì sóng
cắt hình chữ V này hoặc giữa 2 bờ dốc mài mòn nghiêng ra biển đều xảy ra trên bờ biển. Nó đại
diện cho dấu hiện gần giống nhau xấp xỉ mực nước biển địa phương tại thời điểm hình thành nó
chính thức, tính năng này ghi lại giao điểm của mực nước biển, trung bình qua những chu kỳ
thủy triều ( mà gần xấp xỉ với mặt geoid) và khối cát. Do đó nó sẽ trở thành 1 chỉ số ngang song
song cho phép cả 2 chỉ thị nghiêng tới bờ biển và các biến thể không gian trong chuyển động
thẳng đứng của lớp trên được thẩm định. Khi xây dựng hình dạng bên trong của sống núi của 1
nền tảng bị mài mòn nâng lên. Nó rất quan trọng , để cố gắng xác định vị trí của các góc bờ biển.
Thông thường, tuy nhiên, các góc bờ biển sẽ được che khuất bới chuyển đọng của vật liệu dốc
xuống bị xói mòn từ sườn núi địa hình cao hơn. Trong những trường hợp này đôi khi bề mặt của
nền tảng cũng bị mài mòn đi từ vách đá biển cổ và của các vách đá được dự kiến có độ cao xấp
xỉ với độ cao bờ biển trước đây. Ngược lại , độ sâu dưới mực nước biển của rìa bên ngoài của
các bờ biển dốc mài mòn có thể thay đổi tuy theo 10m hoặc hơn. Hơn nữa vị trí của các cạnh
ngoài của nền tảng phụ thuộc vào bao nhiêu nó đã rút lui do xói mòn và làm mịn từ khi nó bắt
đầu nhô ra. Do đó vị trí của rìa ngoài là cung cấp dấu hiệu đáng tin cậy để đo biến dạng mặc dù
nó có thể được bảo tồn dễ dàng hơn và quan sát được trong những cảnh quan.

Thềm biển có thể được hình thành khi các điều kiện biển thuận lợi cho sự phát triển của san hô
và tảo rong san hô. Thông thường những điều kiện này xảy ra, nơi nhiệt độ nước trong mùa đông
vẫn còn trên khoảng 18 độ, nơi rõ ràng nhất là nước được sự xâm nhập của ánh sáng mặt trời để
tiến hành quang hợp và nơi độ mặn là bình thường. Dưới điều kiện thuận lợi cho sự tăng trưởng ,
các rạn san hô có thể được nhanh chóng lớn lên về phía hướng lên trên bề mặt nước biển ( ở mức
không quá 10cm/năm) và bên ngoài không gian có sẵn. Khi mực nước biển là ổn định đủ thời
gian dài , san hô sẽ xây dựng được nền tảng hệ chặt chẽ với mực nước biển và do đó cung cấp
được dấu hiệu địa mạo. Trong khi sự tương đối đi lên của mực nước biển , có thể dự đoán được
sự đi lên hay tăng trưởng. Nếu gia tăng đặc biệt nhanh chóng tỷ lệ tăng trưởng theo chiều dọc
của đỉnh có thể tụt hậu đằng sau sự gia tăng mức độ tương đối của mực nước biển. Chỉ khi mực
nước biển ổn định gợn sóng bãi ám tiêu san hô sẽ đạt được chiều cao tôi đa của nó gần mực nước
biển. Trong khi sự hạ thấp tiếp theo tương đối của mực nước biển , sóng cắt hình chữ V có thể
cắt mặt trước. Nếu mực nước biển ổn định ở mức độ địa phương san hô sẽ xây dựng được 1 băng
ám tiêu san hô.

Bởi vì những loài san hô khác nhau thích nghi với điều kiện biển khác nhau, có 1 dấu hiệu phân
đới đặc biệt trong ám tiêu san hô, ví dụ san hô giàu chịu được sóng sẽ được tìm thấy trong nước
giàu dinh dưỡng trên các ám tiêu san hô, trong khi các dạng khác không trong các rạn san hô sự
hiểu biết sự phân đới này và khả năng nhận ra nhiều loài san hô đặc biệt, 1 trong số đó ghi lại
trung thành với mực nước biển. Xây dựng lại hình dạng của các rạn san hô hiện nay được quan
tâm và mối quan hệ của chúng với mực nước biển trước kia tại thời điểm chúng tăng trưởng. Đối
với cấu trúc thềm bao gồm các rạn san hô , đá ngầm và các đại diện cho các mép rạn san hô và số
lượng xấp xỉ cho mực nước biển. Bởi vì khía cạnh này là hầu hết cho các đề tài về xói mòn nếu
rạn san hô được nâng lên trên mực nước biển .

Kiến thức về độ sâu dưới mặt nước biển mà ở đó nhiều loài san hô được tìm thấy thường phải
được sự kết hợp với 1 sự công nhận của các loài trong sự phân đới 1 rạn san hô để ước tính vị trí
của các rạn san hô.

Dọc theo bờ biển nhiều kiến tạo địa tầng cao, có sự trôi nhanh của các thềm biển cung cấp bằng
chứng trực tiếp cho sự giảm mực nước biển tương đối. Nhưng khi hình thành các thềm và làm
thế nào cho chung co liên quan đến mực nước biển

You might also like