You are on page 1of 40

Chương 1 : Kỹ thuật âm tần

Chương 1 :
KỸ THUẬT ÂM TẦN

I. CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA HỆ THỐNG KHUẾCH ĐẠI


1.1- Khái niệm về mạch khuếch đại
a/-Khuếch đại : ( khái niệm chung ).
Thực chất của quá trình khuếch đại là quá trình khống chế năng lượng có điều
khiển, trong đó năng lượng nhỏ chứa đựng thông tin điều khiển năng lượng lớn
không chứa thông tin, và năng lượng lớn biến thiên theo năng lượng nhỏ, kết quả
ta được một đại lượng điện chứa thông tin, mà dòng điện hoặc điện áp có trị số lớn
hơn nhiều lần so với trước.
b/- Phân loại mạch khuếch đại :
* Về phương diện dạng của đại lượng : có khuếch đại dòng và khuếch đại áp.
* Về phương diện tần số của nguồn tín hiệu : có khuếch đại hạ tần, trung tần, cao
tần
* Về thành phần cấu trúc của một bộ khuếch đại : có tiền khuếch đại, tiền công
suất, khuếch đại lái ( tầng thúc, tầng trung gian ), tầng khuếch đại công suất
* Ngoài ra, do yêu cầu, các tầng khuếch đại còn được ghép với để thực hiện chức
năng : khuếch đại vi sai, khuếch đại thuật toán, khuếch đại đẩy kéo …
1.2- Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản :
a/- Hệ số khuếch đại : Là tỉ số giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào.
Ta có :
U0
* Hệ số khuếch đại điện áp : Ku =
Ui

I0
* Hệ số khuếch đại dòng : Ki =
Ii

P0
* Hệ số khuếch đại công suất : Ku = = Ku . Ki
Pi

Do hệ số hệ số khuếch đại thường khá lớn, để tiện tính toán, người ta dùng đơn vị
tính bằng logarit thập phân Kp là Bel

1
Chương 1 : Kỹ thuật âm tần

P0
Ta có : Sp = lgKp = lg (Bel)
Pi

P0
Sp = 10lgKp = 10lg (dB)
Pi

Công suất ra của mạch khuếch đại : là công suất mà mạch khuếch đại
cung cấp cho phụ tải

2
U 02  1  1 U 02
P0 =  U 0 max  X 
RL  2  R 2 RL

Công suất ra định mức là công suất ra lớn nhất mà mạch khuếch đại cung
cấp cho phụ tải với điều kiện tín hiệu ra không méo quá mức cho phép, và các
linh kiện trong mạch không nóng quá nhiệt độ quy định.
b/- Hiệu suất :
Là tỉ số giữa công suất ra với tổng công suất nguồn cung cấp cho mạch
làm việc
P0
(H) =
Pp

c/- Dải tần số làm việc : ( Dải rộng băng thông )


Là dải tần số của tín hiệu qua mạch khuếch đại mà hệ số khuếch đại
không suy giảm quá theo thời gian cho phép, dải tần số làm việc còn gọi là giải
thông tần ( đáp tuyến tần số của mạch khuếch đại ).
d/- Méo dạng tín hiệu :
Một mạch khuếch đại gọi là méo dạng, nếu dạng tín hiệu ở đầu ra bị thay
đổi so với ở đầu vào, các loại méo dạng gồm : méo dạng biên độ, méo dạng tần
số, méo dạng phare … trong đó, méo dnạg biên độ và méo dạng tần số cần lưu ý.
* Méo dạng biên độ : còn gọi là méo dạng không tuyến tính, hiện tượng này do
tính không tuyến tính của các linh kiện tích cực trong mạch khuếch đại.
* Méo dạng tần số : ở mạch khuếch đại, ngoài phần tử thuần trở, còn nhiều
phần tử điện kháng, khi tần số tín hiệu biến đổi, trị số của những phần tử này
cũng biến đổi theo, do đó hệ số khuếch đại cũng bị thay đổi.
1.3 Các chế độ làm việc của mạch khuếch đại :

2
Chương 1 : Kỹ thuật âm tần

a/- Ba vùng trạng thái : tầng khuếch đại do yếu tố phân cực hay tín hiệu điều
khiển, có thể sẽ ở 1 trong 3 trọng thái :
Hoặc khuếch đại.
Hoặc bão hoà.
Hoặc ngưng dẫn.
b/- Các chế độ khuếch đại :
Căn cứ vào thời gian có mặt của dòng điện ở ngõ ra so với thời gian có mặt
của tín hiệu ở ngõ vào, người ta chia mạch khuếch đại ra các chế độ làm việc
như sau :
* Hạng A ( Loại A ): Dòng điện ở ngõ ra có mặt trong suốt chu kỳ của tín hiện ở
ngõ vào :
* Hạng B ( Loại B ) : Dòng điện ở ngõ ra có mặt trong nửa chu kỳ của tín hiệu ngõ
vào.
* Hạng C ( Loại C ) : Dòng điện ở ngõ ra có mặt trong thời gian nhỏ hơn ½ chu kỳ
của tín hiệu ở ngõ vào.
1.4- Mạch khuếch đại cơ bản :
a/- Mạch khuếch đại E chung :
+ Vcc
+ Vcc
R1 Rc
OUT
Rc
OUT Ci
Co
Ci IN Q
Co
IN Q
R2 RE CE

Với các đặc tính :


* Điện áp vào và điện áp ra ngược
phase
* Hệ số khuếch đại dòng lớn
* Hệ số khuếch đại áp trung bình
* Hệ số khuếch đại công suất lớn
* Tổng trở ngõ vào trung bình

3
Chương 1 : Kỹ thuật âm tần

b/- Mạch khuếch đại B chung :

+ Vcc Với các đặc tính :

R1 Rc * Điện áp vào và điện áp ra đồng phase


OUT
* Hệ số khuếch đại dòng < 1
Co * Tổng trở ngõ vào nhỏ, tổng trở ngõ ra lớn
Q
* Hệ số khuếch đại áp lớn
CB R2 RE
* Hệ số khuếch đại công suất trung bình
Ci

IN
c/- Mạch khuếch đại C chung :
Với các đặc tính :
+ Vcc
* Điện áp vào và điện áp ra đồng phase
R1
* Hệ số khuếch đại dòng lớn
Ci * Tổng trở ngõ vào lớn, tổng trở ngõ ra
IN Q OUT nhỏ
R2 RE * Hệ số khuếch đại áp < 1
Co
* Hệ số khuếch đại công suất nhỏ

II- SƠ ĐỒ KHỐI CỦA HỆ THỐNG KHUẾCH ĐẠI :

Micro Tone
Amp Control

Pre. Tone Audio


Amp Control Output

Aux,CD,TAPE...
Tone
Control

Power
Supply

4
Chương 1 : Kỹ thuật âm tần

2.1- Tầng khuếch đại Micro ( ống nói ) :


Điện áp đưa ra của Micro thông thường nhỏ hơn điện áp đưa ra của của đầu
máy Video hay đầu đĩa mấy chục lần .
Muốn cho độ lớn của hai loại tín hiệu này khi đưa ra tới loa xấp xỉ như nhau
thì tín hiệu Micro phải được khuếch đại nhiều hơn tín hiệu máy quay đĩa. Khuếch đại
Micro làm nhiệm vụ này rồi đưa vào tầng pha trộn cùng với tín hiệu khác .
Tầng khuếch đại Micro phải được thiết kế và cấu tạo sao cho tạp âm , tiếng ù sinh
ra hết sức nhỏ để đảm bảo chất lượng âm thanh đạt yêu cầu cần thiết , bởi vì nếu tín
hiệu ở tầng Micro bị lẫn tạp âm , tiếng ù lớn thì khi qua tầng khuếch đại , tạp âm và
tiếng ù tăng lên rất nhiều làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng âm thanh .
Muốn vậy phải cho tầng này làm việc ở chế độ A , phải lựa chọn những linh
kiện tốt , phải có biện pháp chống ù hiệu quả v. v...
Các chiết áp dùng để điều chỉnh âm lượng thường là nguồn tạo ra tạp âm nên
rất ít được đặt ở tầng khuếch đại tín hiệu Micro .
Tầng khuếch đại tín hiệu Micro thường đặt xa biến áp cung cấp để tránh bị ảnh
hưởng của điện xoay chiều dể gây ra tiếng ù. Tốt hơn nửa là đặt tầng khuếch đại tín
hiệu Micro vào khung máy riêng có vỏ bọc kim loại cẩn thận. Mạch ghép tầng thường
dùng kiểu điện trở , tụ điện để được gọn nhẹ và có đáp tuyến tần số tốt .
Hiện giờ có 2 dạng KĐ Micro:
a/- KĐ Micro điện động:
+ Vcc + Vcc

R1 R1 C1

C2 R2 R2
R3 OUT
R5 C3
C1 C1
C3 Q
Q IN R3 R4 OUT
IN
R4 R5

b/- KĐ Micro điện dung:( là loại Mic có trở kháng vài trăm Ohm )

5
Chương 1 : Kỹ thuật âm tần

+ Vcc

R1
R3 C3
C2
OUT
R6 R4 R2
Q2
IN
Q1
C1
R5
R7

2.2- Mạch chỉnh âm sắc :


Mạch điều chỉnh âm sắc là một mạch lọc thông dải .
Mạch điều chỉnh âm sắc là mạch có nhiệm vụ thay đổi đáp tuyến tần số của một
máy tăng âm , cắt bỏ hay làm nổi bật tiếng thanh hoặc tiếng trầm . Làm cho việc phát
lại âm thanh thích hợp với từng loại chương trình truyền thanh , làm cho người nghe
thích thú hơn
Với mạch điều chỉnh âm sắc sẽ giúp cho người nghe có thể chọn ưu tiên một số
tiết tấu , âm điệu của từng loại nhạc cụ .
Ví dụ : muốn nghe truyền thanh một buổi nhạc giao hưởng thì yêu cầu đáp tuyến
của máy phải đều đặn từ 30 Hz đến 12KHz hoặc 15KHz để truyền được đủ các âm
thanh của tất cả các nhạc cụ đó , nghĩa là đáp tuyến phải rộng .
Còn nếu chỉ là một buổi nói chuyện thông thường thì chỉ cần đáp tuyến đều đặn
từ 150 Hz đến 4KHz cũng đủ để hiểu và phân biệt được giọng nói của từng người,
nghĩa là đáp tuyến chỉ cần hẹp
Nếu cần truyền thanh những bài hát thu vào đĩa thì cần khuếch đại âm trầm lên
nhiều hơn ( vì những âm này bị giảm nhiều khi ghi vào đĩa ) , ngược lại cần giảm bớt
những âm cao đi .
Vì vậy tất cả các máy chất lượng khá đều có núm thanh trầm , máy tốt có núm
thanh riêng , núm trầm riêng .
Có nhiều loại mạch điều chỉnh âm sắc , về cơ bản dựa vào nguyên lý của các bộ
lọc tổ hợp bởi những tụ điện , điện trở , cuộn cảm . Nhưng trong thực tế ít khi sử dụng
đến cuộn cảm vì nó hay chịu ảnh hưởng của từ trường , nhất là từ trường của bộ phận
cung cấp điện làm cho máy ù lên nhiều . Nếu có dùng cuộn cảm thì bọc sắt cẩn thận .

6
Chương 1 : Kỹ thuật âm tần

Tùy theo cách đấu các tụ điện và điện trở mà người ta làm yếu các âm cao hay âm
thấp
Nói chung , những mạch điều chỉnh âm sắc đều làm giảm điện áp tín hiệu , vì vậy
sau khi điều chỉnh về âm sắc người ta cần bố trí thêm tầng khuếch đại nữa để bù cho
điện áp tín hiệu bị thiệt đi bởi mạch điều chỉnh âm sắc .
2.3 -Nguyên Tắc Điều Chỉnh Và Phân Loại Mạch Âm Sắc
a)Nguyên tắc điều khiển :
Nguyên tắc mạch điều chỉnh âm sắc là dựa trên cơ sở mạch lọc thông dải và điều
chỉnh mức hồi tiếp
b) Phân loại mạch âm sắc :
MẠCH THỤ ĐỘNG :
Chỉ dùng các linh kiện thụ động như điện trở , tụ điện , điện cảm để làm thay đổi
nút âm sắc bằng tính chất cộng hưởng .
Ưu Điểm : Mạch đơn giản , gọn và dễ điều chỉnh và lắp ráp .
Nhược Điểm :
+ Chịu ảnh hưởng lớn của tải .
+ Độ chọn lọc kém .
+ Băng thông hẹp .
MẠCH TÍCH CỰC :
Là mạch dùng các phần tử không đường thẳng như IC , Transistor có trở kháng thay
đổi theo tần số đã chọn .
Ưu Điểm :
+ Độ chọn lọc cao .
+ Mạch gọn nhẹ và đơn giản khâu lắp ráp .
+ Độ ổn định của mạch cao .
Nhược Điểm :
+ Làm suy giảm biên độ ngõ ra của mạch .
2.4 - Các Dạng Mạch Điều Chỉnh Am Sắc Căn Bản :
o MẠCH THỤ ĐỘNG :
a).Mạch Triệt Tần Số Cao:

7
Chương 1 : Kỹ thuật âm tần
+1 2 V

R1 R3
C3

C1
Out
In Q

C2

R2 R4

Sơ đồ mạch triệt tần số cao


Nguyên lý hoạt động:
- Đây là dạng mạch điều chỉnh âm sắc chỉ có hai vị trí thanh và trầm .
- Q là transistor khuếch đại âm tần đầu .
- Khi chuyển mạch K ở vị trí 1 thì máy kêu bình thường , đầy đủ tiếng thanh tiếng
trầm . Khi chuyển mạch K ở vị trí 2 thì tụ C rẽ âm tần cao ra mass , vì âm tần càng cao
thì trở kháng của tụ C càng nhỏ . Do đó chuyển mạch K ở vị trí 2 thì tiếng thanh bị mất
, tụ C thường có trị số khoảng 0,1  0,22 F .
b). Mạch Điều Chỉnh Tần Số Thấp :
+12V

R1 R2
C3

In
C1 Out
Q

VR1
R3 C2

Sơ đồ mạch điều chỉnh tần số thấp


*Nguyên lý hoạt động:
Khi VR1 ở vị trí trên cùng , thì âm tần cao bị rẽ mạch qua tụ C xuống mass , vì trở
kháng của tụ C rất nhỏ đối với âm tần cao . VR1 càng chỉnh đi dần xuống phía mass
thì trở kháng của mạch RC càng lớn dần đối với âm tần cao , nên âm tần càng cao càng
bị rẽ mạch xuống mass ít hơn . Đối với âm tần thấp thì trở kháng của mạch RC bao giờ
cũng lớn , âm tần càng thấp thì trở kháng càng lớn nên không bị rẽ mạch ra mass .

8
Chương 1 : Kỹ thuật âm tần

Như vậy , mạch này lợi trầm và điều chỉnh tiếng thanh , VR1 càng chỉnh ngược
lên phía cực gốc Transistor thì tiếng thanh càng bị rẽ ra mass nhiều và tiếng càng trầm
. Tụ C có giá trị khoảng 0,01  0,1F .
O MẠCH TÍCH CỰC:
Mạch Dùng Hồi Tiếp Am Điện Ap (hồi tiếp song song) :
+ VCC

R1 R3
C2
Out
In C1
Q

VR
R2

* Mạch Điều Chỉnh Am Sắc Dùng Hồi Tiếp Dòng Điện (hồi tiếp nối tiếp) .
R6 +12V

4,7K
C3
+

R1 R3
100uF/25V 220K 5,6K
C2
+ R5

C1 1k
Q1 10uF/50V
+
C1815
1uF/160V
R2
18K R4 100

Mạch điều chỉnh âm sắc dùng hồi tiếp dòng điện


* Nguyên lý hoạt động:
Tụ C khử hồi tiếp âm đối với âm tần cao , nhưng không khử được hồi tiếp âm
đối với âm tần thấp . Khi VR ở vị trí trên cùng thì âm tần cao không bị hồi tiếp âm , vì
bị tụ C nối tắt . Còn âm tần thấp thì b ị hồi tiếp âm nhiều , độ khuếch đại của
Transistor đối với âm tần thấp bị giảm nhiều nên tiếng thanh mất . Khi VR chuyển dần
xuống dưới thì đoạn trên của biến trở có hồi tiếp âm đều với cả âm tần cao và âm tần
thấp, còn đoạn dưới của biến trở thì chỉ hồi tiếp âm đối với âm tần thấp .
Âm tần thấp luôn luôn hồi tiếp qua cả biến trở , nên độ khuếch đại giảm nhiều .
Còn âm tần cao thì chỉ hồi tiếp qua một phần biến trở , nên độ khuếch đại giảm ít . VR

9
Chương 1 : Kỹ thuật âm tần

càng di chuyển đi lên thì tiếng thanh càng giảm nhiều . Như vậy mạch này lợi thanh
thiệt trầm và điều chỉnh tiếng thanh .
* Mạch Điều Chỉh Bass –Treble Riêng Lẻ Theo Kiểu Hồi Tiếp
B+

R4
Bass
C5 VR4 C6 C7 Out
R1 R2 + +
In
C1 C2
+ +

R3
C4
+ Q1

C3

VR5

Treble

Mạch điều chỉnh Bass – Treble riêng lẻ theo kiểu hồi tiếp
Nguyên lý hoạt động:
Chiết áp VR4 , VR5 , là hai chiết áp điều chỉnh , khi con chạy chuyển từ trái sang
phải thì mức hồi tiếp âm đưa về cực B của Q1 tăng dần , nên độ khuếch đại giảm dần .
Chiết áp VR4 điều chỉnh hồi tiếp , tức là điều chỉnh độ khuếch đại ở các tần số
thấp vì có hai tụ thoát C1 và C2 có điện dung khá lớn đấu song song . Khi con chạy
càng đi dần về phía phải thì tiếng trầm càng giảm .
Chiết áp VR5 điều chỉnh độ khuếch đại ở các tần số cao , vì dòng điện từ con
chạy của VR5 đưa tới cực B của Q1 phải qua tụ C4 có điện dung nhỏ . Khi con chạy
càng đi dần về phía phải thì tiếng thanh càng giảm .
* Mạch chỉnh âm sắc Baxandal thụ động :
C1
C6

IN OUT
R1 C2
R4 C4

R3
VR1 VR2

C3 R5
R2 C5

10
Chương 1 : Kỹ thuật âm tần

Vcc
C10 R2 R11 C9
C2 R9
R1 Treble Bass Vout
Vin C7
Q2
Vol Q1
C1 C3 C5 R7

R3 R10 R12 C8
VR1 VR2
R6

C4 C6 R8

Maïch Baxandal Thuï Ñoäng

* Mạch chỉnh âm sắc Baxandal tích cực :


Vcc
C9
Treble Bass R9 R11 C8
R1 R2

Vin C7
C2
C1 R7 Vol
R4 Out put
R3 R10 R12 C6
VR1 C4 VR2
C3 R6

R5 C5 R8

Maïch Baxandal Tích Cöïc

* Mạch chỉnh âm sắc cân bằng đồ thị : ( Graphic Tone control Equalizer ):

11
Chương 1 : Kỹ thuật âm tần

+Vcc

R1 C2 R3
VR1 VR2 VR3 VR4 VR5 OUT
C1 C5 C6 C7 C8 C9
IN C3

R2 R4 C4
L1 L2 L3 L4 L5

R5 R6 R7 R8 R9

50HZ 250HZ 1KHZ 3,5KHZ 10KHZ

Thường gọi là Equalizer, đây là mạch chỉnh ở những vùng tần số cần
nhấn mạnh như : 50Hz, 250Hz , 1KHz , 3,5KHz, 10KHz … nguyên tắc
dựa trên bộ lọc giải tần, để tăng độ nhạy, người ta dùng kết hợp RLC, kết hợp
với sự thay đổi trở kháng của Transisitor và IC.
* Mạch Equalizer dùng phản hồi :
C1
IN R1
OUT
R2 R3 R4 R6 R7 R8
+Vcc
C3 C4 C5 C6
R18
C2 R14

R9 R10 R11 R12 R13 C13


C12 R17
R3 R4 R6 R7 R8

C7 C8 C9 C10 R16
R15
Q

C11

2.5 Khuếch Đại Trộn (Mixer):


a. Mạch trộn 2 ngõ vào :

+ Vcc + Vcc

R1 C1 R1
R2 C2 R2 C3
Mic
C1 Mix Amp IN
Mic OUT
Q VR1 Q
IN VR1
OUT

AUX R3
C3
C2
R3 AUX
VR2
VR2

12
Chương 1 : Kỹ thuật âm tần

b. mạch trộn 3 ngõ vào :


Tầng khuếch đại trộn là nhằm nâng cao biên độ điện áp tín hiệu của tầng
khuếch đại Micro hoặc của các thiết bị phụ từ ngoài vào. Các yêu cầu cơ bản của tầng
là trở kháng nhập xuất phải được dung hợp thật tốt , tính kháng nhiễu cao đồng thời
khi mạch họat động các đường tín hiệu của ngõ vào tầng trộn không được gây ảnh
hưởng xấu lẫn nhau.

R8 +9V
1M

C5

7
5
47P
3
+
6
2
-
R10 C3
OUT
R1 R2 R3 LM709 68 4uF

4
1
8
100K 100K 100K

C1 C2 C3 -9V
IN 1
4uF 4uF 4uF
IN 2 R9 C4

IN 3
RV1 RV2 RV3 118K 22P
R4
1M 1M 1M 15K

Mạch Mixer 3 đường vào


Trong mạch các biến trở 1M dùng làm các nút chỉnh mức âm lượng. Tụ 4F
làm liên lạc. Điện trở R4 (1M) dùng để định độ lợi cho tầng khuếch đại, các tụ C4, C6,
R5 là thành phần bù pha, dập hiện tượng tự phát sinh dao động.
2.6- Khuếch đại công suất:
2.6.1 KHÁI NIỆM :
Khuếch đại công suất là loại khuếch đại tuyến tính . Tầng khuếch đại công suất
âm tần có nhiệm vụ phải tạo ra được một công suất âm tần theo yêu cầu để cung cấp
cho tải .
a).Tính năng kỹ thuật của mạch khuếch đại công suất :
 Bao gồm các đặc điểm sau :
Độ méo tần số phải nhỏ .
Độ méo không đường thẳng không vượt quá giá trị quy định của máy .
Hiệu suất của mạch cao .
Khả năng tỏa nhiệt tốt .

13
Chương 1 : Kỹ thuật âm tần

Đảm bảo tốt điểm làm việc của mạch .


b) Đặc điểm của các mạch khuếch đại công suất:
Khuếch đại công suất được phân ra làm 4 loại tùy theo công suất ra của mạch .
Đó là khuếch đại công suất : Hạng A , hạng B , hạng AB và hạng C .
2.6.2 KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT HẠNG A :
Khuếch đại công suất hạng A được xem như bộ tái tạo lại nguyên vẹn tín hiệu
ngõ vào .
Trong suốt thời gian BJT làm việc ở chế độ hạng A thì dòng điện cực thu IC luôn
tồn tại ngay khi tín hiệu ngõ vào bằng Zero điều này dẫn đến một sự tiêu hao năng
lượng một cách lãng phí .
Đặc điểm của mạch khuếch đại công suất hạng A là có hiệu quả ra thấp (
25%), nhưng méo không đường thẳng nhỏ nhất nên thường sử dụng trong các mạch
tiền khuếch đại .
- Khuếch đại chế độ A dùng tải điện trở cho ra hiệu suất rất thấp (< 10% ) .
- Khuếch đại chế độ hạng A dùng tải biến áp cho ra hiệu suất lớn hơn 25 % .
- Khuếch đại chế độ hạng A dùng kiểu ghép Push – Pull bằng biến áp có đặc điểm
giảm được méo hài bậc hai .
2.6.3 KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT HẠNG B :
Bộ khuếch đại công suất hạng B thường gồm hai phần tử khuếch đại ( BJT hay
FET ) cùng một lúc . Bộ phận khuếch đại thứ nhất được sử dụng để khuếch đại bán kỳ
dương của tín hiệu ngõ vào trong khi phần tử khuếch đại thứ hai được dùng để
khuếch đại bán kỳ âm của tín hiệu ngõ vào trên . Trong trường hợp này một
Transistor chỉ có thể khuếch đại một bán kỳ tín hiệu ngõ vào còn hai Transistor sẽ tạo
ra một dạng sóng khuếch đại hoàn chỉnh . Bởi vì mỗi Trasistor này được phân cực
với mối nối B - E ở Zero Volt nên chúng chỉ dẫn điện ở các bán kỳ của tín hiệu biên
độ đỉnh lớn hơn điện áp ngưỡng của Transistor . Điều này dẫn đến giá trị của IC = 0
khi biên độ tín hiệu ngõ vào ở mức 0 Volt .
Khuếch đại công suất hạng B được biết đến như là bộ khuếch đại đẩy kéo hay
khuếch đại công suất bù đối xứng .
 Đặc điểm chung của bộ khuếch đại công suất hạng B là có hiệu suất lớn (không
tiêu hao công suất khi không có tín hiệu ngõ vào) gần 78% nhưng có yếu điểm là tạo
ra biến dạng xuyên trục (biến dạng xuyên tâm) .
Khuếch đại chế độ B :

14
Chương 1 : Kỹ thuật âm tần

Khuếch đại chế độ B dùng tải biến áp có độ méo biên độ tần số tương đối lớn .
Khuếch đại chế độ B không dùng biến áp ra có ưu điểm ít méo , ổn định chất
lượng cao . Nhưng có yếu điểm là hệ số khuếch đại thấp và thường cần có hai
nguồn có trị số sức điện động phải bằng nhau .
4.1.3) KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT HẠNG AB :
Khuếch đại công suất hạng A có ưu điểm là biến dạng tín hiệu ra nhỏ . Khuếch đại
công suất hạng B thì có ưu điểm là cho ra công suất lớn hơn . Do đó bộ khuếch đại
hạng AB là bộ khuếch đại có tính chất chuyển tiếp giữa khuếch đại công suất hạng A
và khuếch đại công suất hạng B . Vì có dòng điện tĩnh nhỏ nên nó còn có thể giảm độ
méo của tín hiệu ra khi tín hiệu vào có biên độ nhỏ.
2.6.4 KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT HẠNG C :
Đường tải của bộ khuếch đại hạng C

iC Bán kỳ dương
tín hiệu ngõ vào

Dạng

sóng

ngõ ra
Transistor Đường VBEQ
ngưng dẫn tải AC
VCE

Đặc tuyến ra của bộ khuếch đại công suất hạng C


Trong đó VBEQ vận hành ở trị số âm . Transistor được phân cực với nguồn
VBB âm . Vì vậy Transistor chỉ dẫn khi tín hiệu ngõ vào ở phần trên có một trị số
dương xác định . Ngõ ra thì nhỏ hơn một nửa của Sinusoid và dòng điện thu có trị số
khác Zero trong khoảng thời gian nhỏ hơn 50% chu kỳ . Nếu Sinusoid hình thành ngõ
vào của bộ khuếch đại hạng C thì ngõ ra bao gồm những (blips) tại tần số của ngõ vào
. Vì đây là tín hiệu tuần hoàn , bao gồm một tín hiệu có tần số cơ bản kết hợp với các
tín hiệu sóng hài có tần số cao hơn . Nếu các tín hiệu này cùng đi qua mạch lọc (LC)
đã được điều chỉnh hợp lý tại tần số cơ bản thì tín hiệu ngõ ra gần giống với tín hiệu
tại cùng một tần số với tín hiệu ngõ vào . Điều này thường được sử dụng nếu tín hiệu
ngõ vào được khuếch đại là một tín hiệu tổng quát hơn với một phạm vi giới hạn về
những tần số .
Bộ khuếch đại hạng C có khả năng mang lại công suất rất lớn ( 85% ) .

15
Chương 1 : Kỹ thuật âm tần

2.7. CÁC DẠNG MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT CƠ BẢN :


2.7.1 Mạch khuếch đại đẩy kéo ghép biến áp:

R1 + VCC
Q1

TR2
R3 L3 L4
TR1L2 R2
L1

Q2

Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo ghép biến áp


TR1 : Biến áp đảo pha .
TR2 : Biến áp xuất âm .
Q1 , Q2 : Hai Transistor cùng loại làm việc ở chế độ AB
 Ưu Điểm Của Mạch :
Loại được sóng hài chẵn .
Loại được tiếng ù do nguồn lọc chưa tốt .
Transistor làm việc ở chế độ AB nên cho hiệu suất cao .
Phối hợp trở kháng tốt với tải và truyền tín hiệu đến loa ở cự ly xa .
 Nhược Điểm Của Mạch :
- Máy biến áp ra là linh kiện phi tuyến gây hiện tượng méo phi tuyến (méo biên độ) .
- Biến áp xuất âm làm việc không tốt ở tần số thật thấp và thật cao do cảm kháng tản
ở máy biến áp .
- Máy biến áp có thể làm hư Transistor công suất lúc non tải hay không tải .
- Mạch cồng kềnh , dễ gây méo phi tuyến và méo tần số do biến áp gây ra .
- Các Transistor công suất đòi hỏi phải giống nhau về đặc tính kỹ thuật
- Cần có mạch đảo pha .
- Mạch cho chất lượng không cao , linh kiện cồng kềnh .

16
Chương 1 : Kỹ thuật âm tần

Mạch khuếch đại công suất Push-pull liên lạc bằng biến thế:
Dạng mạch cơ bản như sau:

- Trong bán kỳ dương của tín hiệu, Q1 dẫn. Dòng i1 chạy qua biến thế ngõ ra tạo
cảm ứng cấp cho tải. Lúc này pha của tín hiệu đưa vào Q2 là âm nên Q2 ngưng dẫn.
- Ðến bán kỳ kế tiếp, tín hiệu đưa vào Q2 có pha dương nên Q2 dẫn. Dòng i2 qua
biến thế ngõ ra tạo cảm ứng cung cấp cho tải. Trong lúc đó pha tín hiệu đưa vào Q1 là
âm nên Q1 ngưng dẫn.
Chú ý là i1 và i2 chạy ngược chiều nhau trong biến thế ngõ ra nên điện thế cảm
ứng bên cuộn thứ cấp tạo ra bởi Q1 và Q2 cũng ngược pha nhau, chúng kết hợp với
nhau tạo thành cả chu kỳ của tín hiệu.

Thực tế, tín hiệu ngõ ra lấy được trên tải không được trọn vẹn như trên mà bị
biến dạng. Lý do là khi bắt đầu một bán kỳ, transistor không dẫn điện ngay mà phải
chờ khi biên độ vượt qua điện thế ngưỡng VBE. Sự biến dạng này gọi là sự biến dạng
xuyên tâm (cross-over). Ðể khắc phục, người ta phân cực VB dương một chút (thí dụ
ở transistor NPN) để transistor có thể dẫn điện tốt ngay khi có tín hiệu áp vào chân B.

17
Chương 1 : Kỹ thuật âm tần

Cách phân cực này gọi là phân cực loại AB. Chú ý là trong cách phân cực này độ dẫn
điện của transistor công suất không đáng kể khi chưa có tín hiệu
Ngoài ra, do hoạt động với dòng IC lớn, transistor công suất dễ bị nóng lên. Khi
nhiệt độ tăng, điện thế ngưỡng VBE giảm (transistor dễ dẫn điện hơn) làm dòng IC
càng lớn hơn, hiện tượng này chồng chất dẫn đến hư hỏng transistor. Ðể khắc phục,
ngoài việc phải giải nhiệt đầy đủ cho transistor, người ta mắc thêm một điện trở nhỏ
(thường là vài Ω) ở hai chân E của transistor công suất xuống mass. Khi transistor
chạy mạnh, nhiệt độ tăng, IC tăng tức IE làm VE tăng dẫn đến VBE giảm. Kết quả là
transistor dẫn yếu trở lại.

Mạch KĐ CS loại AB dùng biến thế đảo pha và biến thế xuất âm
Ngoài ra, người ta thường mắc thêm một điện trở nhiệt có hệ số nhiệt âm
(thermistor) song song với R2 để giảm bớt điện thế phân cực VB bù trừ khi nhiệt độ
tăng.
2.7.2 Mạch khuếch đại công suất OTL ( Out Put Transformer Less ) :
2.8 SỬ DỤNG HAI TRANSITOR CÙNG LOẠI :

+ VCC
Q1
+
Đảo
R1 C
+
pha
LOA
Q2
+

R2
J
- +
Mạch khuếch đại công suất OTL sử dụng hai Transistor cùng loại
- Q1 , Q2 thay phiên nhau dẫn điện trong từng nửa chu kỳ .

18
Chương 1 : Kỹ thuật âm tần

- Tín hiệu tại điểm I gồm hai thành phần :


- Thành phần một chiều điện áp bằng VCC / 2 và thành phần dạng Sin biên độ cực đại
bằng VCC/2
- Tín hiệu ra điểm J : là tín hiệu vào loa chỉ còn một thành phần dạng Sin , biên độ cực
đại bằng VCC / 2 , thành phần một chiều được cách ly bởi tụ điện ra loa .
b) SỬ DỤNG HAI TRANSISTOR KHÁC LOẠI:

19
Chương 1 : Kỹ thuật âm tần

+ VCC

R1

Q1

C1
+ +

Q2

J
R2

Mạch khuếch đại công suất OTL sử dụng hai transistor khác loại
 Dạng tín hiệu ngõ ra :
V

+ VCC/2

- VCC/2
Q1 dẫn Q2 dẫn Q1dẫn

Dạng tín hiệu ngõ ra

2
Vrms
P0  0,78
Rt
VMAX
Vrms 
2
V
VMAX  CC
2
2
P0 OTL   0,78
Vrms
Vậy
8R t
Công suất ra của mạch được xác định bởi công thức :
Công suất tiêu tán cực C của Transistor :
PC = 0,2 P0

20
Chương 1 : Kỹ thuật âm tần

 Ưu Điểm Của Mạch OTL :


Hiệu suất cao .
Mạch này loại bỏ biến áp đảo pha , biến áp xuất âm .
Khắc phục được đáng kể hiện tượng méo phi tuyến có các thành
phần hài bậc cao gây ra .
Tụ xuất âm ngăn dòng điện một chiều , chỉ cho thành phần xoay
chiều đi qua .
Có thể làm việc ở chế độ AB nên cho hiệu suất cao .
Công suất gấp đôi loại mạch dùng 1 Transistor .
Dùng nguồn đơn .
Mạch đơn giản , ổn định , chất lượng cao .
 Nhược Điểm Của Mạch :
- Phù hợp với loa có tổng trở thấp .
- Tín hiệu ra không truyền được ra loa ở cự ly xa .
- Mạch yêu cầu dùng dây loa có điện trở thấp .
- Tổn hao lớn ở tần số thấp .
- Nếu ZC = ZL thì công suất ra đạt 50 % .
- Cần phải có thêm tầng đảo pha phía trước .
- Điện áp càng cao thì tụ xuất âm càng lớn .
- Q1 hoạt động theo mạch CC , còn Q2 hoạt động theo mạch EC , vì vậy 2
`vế không đối xứng
- Khó phối hợp trở kháng ngõ ra mạch công suất với tải nên hiệu suất
truyền đạt kém.
- Khó cân chỉnh điểm giữa .

21
Chương 1 : Kỹ thuật âm tần

CS dùng cặp Darlington – cặp hồi tiếp


Mạch công suất với tầng khuếch đại điện thế là transistor:
Mạch có dạng cơ bản :

Các đặc điểm chính:


- Q1 là transistor khuếch đại điện thế và cung cấp tín hiệu cho 2 transistor công
suất.
- D1 và D2 ngoài việc ổn định điện thế phân cực cho 2 transistor công suất (giữ
cho điện thế phân cực giữa 2 chân B không vượt quá 1.4v) còn có nhiệm vụ làm
đường liên lạc cấp tín hiệu cho Q2 (D1 và D2 được phân cực thuận).

22
Chương 1 : Kỹ thuật âm tần

- Hai điện trở 3.9( để ổn định hoạt động của 2 transistor công suất về phương
diện nhiệt độ.
- Tụ 47μF tạo hồi tiếp dương cho Q2, mục đích nâng biên độ của tín hiệu ở tần số
thấp (thường được gọi là tụ Boostrap).
- Việc phân cực Q1 quyết định chế độ làm việc của mạch công suất.
Mạch công suất với tầng khuếch đại điện thế là op-amp
Một mạch công suất dạng AB với op-amp được mô tả như sau :
- Biến trở R2: dùng chỉnh điện thế offset ngõ ra (chỉnh sao cho ngõ ra bằng 0v
khi không có tín hiệu vào).
- D1 và D2 phân cực thuận nên:
VB1= 0.7v
VB2= - 0.7v
2.7.3 Mạch khuếch đại công suất OCL : ( Out Put Capacitor Less ) :
a) mạch khuếch đại OCL dùng hai transistor khác loại:

Q1
+ VCC
+

R1
+
-
I
R2
ZL . +
- VCC
Q2

Mạch khuếch đại OCL dùng hai Transistor khác loại


+ Q1 và Q2 giống nhau hoàn toàn về tính năng nhưng khác loại: NPN– PNP(cặp
bổ phụ đối xứng )
+ Q1 dẫn trong bán kỳ dương tín hiệu , Q2 dẫn trong bán kỳ âm tín hiệu .

V
+ VCC

-VCC 23
Q1 dẫn Q2 dẫn Q1 dẫn
Chương 1 : Kỹ thuật âm tần

Với


2
Vrms
Pt 
Rt
VMAX
Vrms 
2
V
VMAX  CC
2
2
V
PT  CC
2R t
Công suất lý thuyết trung bình tín hiệu Sin biên độ lớn nhất bằng :
b) Mạch Khuếch Đại OCL Dùng 2 Transistor Cùng Loại :

+ VCC

R3
VIn C1 Q1
+
R1

VIn
C2
Q2

-
R2 R4

- VCC
Mạch khuếch đại OCL dùng hai Transistor cùng loại
+ Q1 và Q2 hoàn toàn giống nhau về đặc tính và cùng loại NPN .
+ Sử dụng nguồn đối xứng .
+ Dùng mạch đảo pha phía trước .
 Ưu Điểm Của Mạch Khuếch Đại Công Suất OCL :
Loại bỏ tụ xuất âm .
Có thể làm việc ở chế độ AB nên hiệu suất cao .

24
Chương 1 : Kỹ thuật âm tần

Nâng cao hiệu quả truyền dẫn tần số thấp .


Khắc phục được đáng kể hiện tượng méo phi tuyến do các thành
phần hài bậc cao gây ra .
Dễ cân chỉnh và vận hành .
Mạch điện đơn giản , gọn nhẹ , chất lượng cao và ổn định .
Hiệu suất cao , công suất lớn , độ méo không đường thẳng tương
đối nhỏ .
 Nhược Điểm :
- Hệ số khuếch đại thấp .
- Sử dụng nguồn đối xứng ( cần 2 nguồn điện mà sức điện động phải
luôn bằng nhau).
- Phải có mạch đảo pha .
- Phải sử dụng hệ thống bảo vệ loa .
- Khó phối hợp trở kháng ngõ ra mạch công suất với tải .
- Phù hợp với loa có tổng trở thấp nhất định .
- Tín hiệu ra không truyền được ra loa ở cự ly xa .
- Mạch yêu cầu phải dùng dây loa có điện trở càng thấp càng tốt .
- Các Transistor đòi hỏi phải giống nhau về đặc tính kỹ thuật .
Trong thực tế, để tăng công suất của mạch, người ta thường dùng các cặp
Darlington hay cặp Darlington_cặp hồi tiếp như được mô tả ở

25
Chương 1 : Kỹ thuật âm tần

Công suất dùng 2 cặp Darlington

- Ðiện thế VBE của 2 transistor công suất thường được thiết kế khoảng 0.6v,
nghĩa là độ giảm thế qua điện trở 10Ω là 0.1v.
- Một cách gần đúng dòng qua D1 và D2 là:

Như vậy ta thấy không có dòng điện phân cực chạy qua tải.
- Dòng điện cung cấp tổng cộng:
In = I1 + I + IC = 1.7 + 9.46 + 10 = 21.2 mA

26
Chương 1 : Kỹ thuật âm tần

(khi chưa có tín hiệu, dòng cung cấp qua op-amp 741 là 1.7mA -nhà sản xuất
cung cấp).
- Công suất cung cấp khi chưa có tín hiệu:
Pin (standby) = 2VCC . In (standby)
= (12v) . (21.2) = 254 mw
- Ðộ khuếch đại điện thế của mạch:

- Ðiện thế đỉnh qua tải:

27
Chương 1 : Kỹ thuật âm tần

Vo(p) = 0.125 . 8 = 1v
- Khi Q1 dẫn (bán kỳ dương của tín hiệu), điện thế đỉnh tại chân B của Q1 là:
VB1(p) = VE1(p) + 0.7v = 2.25 + 0.7 = 2.95v
- Ðiện thế tại ngõ ra của op-amp:
V1 = VB1 - VD1 = 2.95 - 0.7 = 2.25v
- Tương tự khi Q2 dẫn:
VB2(p) = VE2(p) - 0.7v = -2.25 - 0.7 = -2.95v
- Ðiện thế tại ngõ ra op-amp:
V1 = VB2(p) + VD2 = -2.95 + 0.7 = -2.25v
- Khi Q1 ngưng (Q2 dẫn)
VB1 = V1 + VD1 = -2.25 + 0.7 = -1.55v
- Tương tự khi Q1 dẫn (Q2 ngưng)
- ng 9: Mạch khuếch đại công suất
- VB2 = V1 - VD2 = 2.25 - 0.7 = 1.55v
- Dòng bảo hòa qua mỗi transistor:

- Ðiện thế Vo tối đa:


- Vo(p) max = 333.3 * 8 =2.67v

28
Chương 1 : Kỹ thuật âm tần

2.7.4 Mạch khuếch đại công suất BTL ( Balance Tranformer Less ) :

Amplifer 1

Vin Maïch ñaûo


pha

Amplifer 2

+ VCC
Q1
Q3

+ - R1 R3

+
- IN1 -
R2 R4 IN2

Q2 Q4

A B

29
Chương 1 : Kỹ thuật âm tần

Mạch khuếch đại công suất BTL


2
Vrms
P0  0,78
Rt
VMAX
Vì : Vrms 
2
Trong đó : VCC  VMAX
2
VCC
 P0  0,78
2R t

Mạch khuếch đại cầu đối xứng là hai mạch nửa cầu làm việc song song
nhau nhưng với hai tín hiệu tại hai ngõ vào nghịch pha nhau .
Tín hiệu ra tại A , có điện áp ra cao nhất và thấp nhất , Q1 và Q2 dẫn
tương tự như mạch nửa cầu dùng một nguồn .
VA

VCC

VCC/2

- Tín hiệu ra tại B , sơ đồ tương tự như làm việc với tín hiệu nghịch pha
.
VB

VCC

VCC/2

Tín hiệu ra loa bằng VA - VB : là hiệu số điện thế giữa hai tín hiệu A và B , có biên
độ cực đại bằng VCC , thành phần một chiều VCC / 2 được loại ra khỏi loa .

30
Chương 1 : Kỹ thuật âm tần

VA - VB

+ VCC

t
- VCC
Q1vàQ2 Q3và Q4 Q1và Q2
dẫn dẫn dẫn

Ưu Điểm:
Mạch khuếch đại công suất BTL là mạch cho ra
công suất lớn với điện áp nguồn nuôi thấp .
Loa được kéo trực tiếp , không qua máy biến áp nên
chống được méo biên độ , méo tần số .
Hiệu suất cao .
Không kén tải loa .
 Khuyết Điểm:
Mạch điện phức tạp , khó thực hiện .
Tín hiệu ra không truyền được ra loa ở cự ly xa .
Mạch phải dùng dây loa có điện trở thấp .
Cần phải có mạch đảo pha phía trước .
Các Transistor công suất đòi hỏi phải giống nhau về đặc tính kỹ
thuật .
2.7.5 Mạch Đảo Pha :
a- Mạch đảo pha dùng bằng biến thế :

31
Chương 1 : Kỹ thuật âm tần

+ Vcc
+
-

R1
C1 Q
+ -
- +

R2 R3 C2

b- Mạch đảo pha dùng bằng Transistor :

+ Vcc

R3 R1 C4
-
C1 +
+ Q C3
- +
-
R4 R2

c- Mạch đảo pha dùng bằng IC :

32
Chương 1 : Kỹ thuật âm tần

R3

R1
+ _ R7
- +
+ -
R4 R5

R2 R6
_
+
+ -
R8

* KHẢO SÁT 1 SỐ MẠCH CÔNG SUẤT THÔNG DỤNG:


+ Mạch OTL:
Nhiệm vụ limh kiện:
- Q1:tiền khuếch đại 1 được phân cực bằng R11, R12, R13..
- Q2:tiền khuếch đại 2 được phân cực bằng R1, R2, R3 , R4, R5.
- Q3: Tiền Driver: khuếch đại công suất nhỏ chế độ A được phân cực bằng cầu
phân thế VRin, R9, vàR7, R8 được xem là tải một chiều cho Q3
- Q4, Q5: cặp bổ phụ khuếch đại công suất đẩy kéo (Push-pull). Được phân cực
chế độ AB nhờ Diode D1
- VR1: điều chỉnh điện áp giữa bằng ½ Vcc. Chỉnh VR1 sao cho mỗi transistor có Vce =
½ Vcc , khuếch đại kéo đẩy đễ tránh méo phi tuyến . Nên VR1có tên gọi là DC bias:
điều chỉnh điện thế điểm giữa bằng nửa nguồn
- R13, R5, R10 thành phần bỗ chính nhiệt cho Q1, Q2, Q3.
- R18, R17: cô lập nguồn cấp cho tầng tiền khuếch đại
- C1: tụ liên tín hiệu ngỏ vào , ngăn thành phần DC, nối tắt với thành phần Ac
- C3: tụ thoát , ngăn DC về mặt tín hiệu
- R4/R6: xác định tỉ số hồi tiếp âm quyết định bộ khuếch đại cho toàn mạch .Độ khuếch
đại hối tiếp được xác định bằng tĩ số

33
Chương 1 : Kỹ thuật âm tần

Avr =1+R6/R4
- C5: tụ Bootstrap đóng vai trò như tụ hồi tiếp dương , tăng tải xoay chiều cho Q3, tăng
độ khuếch đại cho Q3
Nếu không có tụ C5 thì tải xoay chiều của Q3 là sấp sỉ bằng tải một chiều
Bằng R7 + R8 = vài

VCC
C14 R17 R18 R7
100uF 2K2 C8 2K2 1K
R12 R1 R3 100uF
5K6 100K 5K6
R16
1K R11 C13 R8
560K 1uF 2K2

C12 C1 C5 Q4
1uF VOL 1uF Q2 100uF H1061
Q1 C1815 D1
C1815 R6
R15 50K 39K C7C
22K C11
1uF VR
R13 R2 R4 C2 100K
MIC IN 390 10K 390 10uF Q5
R14 C4 A671 LOA
22K 10uF
Q3
R5 D465
1K5 C3
100uF
AUX IN R9 R10 C6
10K 390 100uF

*Nguyên lý hoạt động :


- Tín hiêu từ ngõ Main In đưa đến cực B/Q1 được Q1 khuếch đại lấy ra
cực C. Truyền đến volume, điều chỉnh âm lượng lấy ra đưa đến cực B/Q2.
Q2 khuếch đại lấy ra cực C/Q2. Đưa đến cực C/Q3 đưa đến cực B/Q4,
vàB/Q5 có tín hiệu giống y như nhau vì Diode D1 phân cực thuận xem như
nối tắt về mặt tín hiệu (nội trở Diode rất nhỏ).
- Giả sử tại cực C/Q3 tín hiệu hình sin có nửa bán kỳ dương , làm cho Q4
phân cực thuận. Q5 phân cực nghịch, nên Q4 dẫn, Q5 ngưng dẩn. Dòng
Ic/Q4 có dạng nửa hình sin nạp vào tụ C7 qua loa xuống mass, tạo động lực
đẩy loa .Và nửa bán kỳ âm nên Q4 phân cực nghịch, Q5 phân cực thuận nên
Q4 ngưng, Q5 dẫn làm cho dòng Ic/Q5 (cũng có dạng nửa hình sin) từ cực
dương của tụ C7 xả xuống mass qua loa về cực âm của tụ ngược chiều với
Ic/Q4, nên tạo động lực kéo loa. Loa được kéo – đẩy làm rung màng loa
phát ra âm thanh theo tần số tín hiệu. Nên mạch khuếch đại công suất như
trên gọi là công suất đẩy kéo (Push-pull).
- Như vậy dòng điện qua tải là dòng điện nửa hình sin ngược chiều
nhau. Nghĩa là dòng diện qua tải trong 1 chu kỳ là dòng điện nửa hình

34
Chương 1 : Kỹ thuật âm tần

sin, và điện áp trên tải cũng là điện áp hình sin. Như vậy tín hiệu vào

MAÏCH COÂNG SUAÁT OTL

R3 R6 R8 +42V
R1 R12
C2 4K7 68K/1W 1K5
150K 22
220uF
IN PUT C5 R9
C1 47uF
10uF 4K7
C4 Q3
10uF Q5
VR1
Q1
50K
VR3
C3
R2 R4 500 R16
100uF C6 R13 C10
39K 2K2 47uF 0,47/5W 2200uF
150

R7
10K R14 R18
D1 OUT PUT
22 22/2W
4148
R5 C7 D2 C5
100 220 104
VR2
200K Q4 Q6
Q2
R15 R17
150 0,47/5W
R10 R11 C8 MASS
15K 220 100uF

Q1: C1815 Q2,Q3 : C2383 Q4 : A1013 Q5,Q6 : D718

và ra là đồng dạng.
Mạch tham khảo OTL
+ Mạch OCL:
+VCC
R7
R16 1K
1K

R8
2,2K
C4 Q4
Dz 100uF C2383 Q10
C2 R2 R9 C2383
1uF 18K BZV49-C18 D1 500

R10 R12
D2 150 0,5 L1 0.1uH
C1 Q1 Q2 R5 39K

10uF C6
C3 D3 R11 R13 0.1uF R15 1K
100uF 1N4148 150 O,5 SPEAKER
R1 R14
39K R6 10
R4 1K D4
IN 1K C5 1N4148
100p
Q5 Q4
D798 D798
Q3

R3
1,5K

-VCC

Nhiệm vụ linh kiện :


- Q1,Q2:cặp khuếch đại vi sai được phân cực bằng R1, R, R3, R4, R5

35
Chương 1 : Kỹ thuật âm tần

- Q3: Tiền Driver: khuếch đại công suất nhỏ chế độ A được phân cực trực tiếp từ
Q1 và ghép trực tiếp ra tải là Q4, Q5, Q6, Q7, và có R7, R8 được xem là tải một chiều
cho Q3
- Q4, Q5 cặp bổ phụ công suất nhỏ , hay gọi là cặp Driver ghép phức hợp với Q6,
Q7 nhằm tăng hệ số khuếch đại dòng điện
- Q6,Q7: cập bỗ phụ công suất lớn
- Q4, Q5, Q6, Q7: là hai bộ khuếch đại công suất chế độ AB theo nguyên lý kéo
đẩy. Được phân cực chế độ AB nhờ thành phần 4 diode D1, D2, D3, D4 và R9
- R9: điều chỉnh điện áp phân cực từ 2Vv _ 4Vv chỉnh R9 sao cho mỗi Transistor
có VBE=0.5v làm việc theo đúng chế độ AB tránh méo xuyên tâm
- R10, R11, R12, R12, R13 thành phần bổ chính nhiệt cho Q4, Q5, Q6, Q7.
- R14, C6: thành phần cân bằng tải đối với mọi tần số cho Q3, đây là mạch tải
phụ có tính dung kháng, có trở kháng tỉ lệ nghịch với tần số, để bù lại loa có tính cảm
kháng tỉ lệ thuận với tần số, và mạch này có tên là mạch lọc Zobel. Và ý nghĩa ứng
dụng mạch này có tác dụng cân bằng độ lợi với mọi tần số , chống méo tần số
- R15, L1: mạch nâng độ lợi âm tần tiếng Bass cho Ampli
- R16, C2, Dz1: mạch ổn áp cô lập nguồn cấp cho tầng khuếch đại vi sai
- C1: tụ liên lạc tín hiệu ngõ vào, ngăn thành phần DC nồi tắt với thành phần AC
- C3: tụ thoát, ngăn DC nối tắt tín hiệu hồi tiếp xuống mass
- R5/R6 : xác định tỉ số tần số âm, quyết định độ khuếch đại cho toàn mạch .Độ
khuếch đại có hồi tiếp được xác định bằng tần số
Avr = 1+R5/R6
- C4: tụ Bootstrap đóng vai trò như tụ hồi tiếp dương tăng độ khuếch đại cho Q3
- C5: tụ hồi tiếp âm chống dao động tự kích do tụ kí sinh bên trong mối nối của
Transitor tạo nên
Nguyên lý hoạt động:
- Tín hiệu tứ ngỏ Main In đến cực B/Q1 được Q1khuếch đại lấy ra cực C. Truyền
đến cực B/Q3 khuếch đại lấy ra cực C/Q3. Đưa đến cực B/Q4, Q5 có tín hiệu giống y
như nhau vì 4 diode phân cực thuận xem như nối tắt về mặt tín hiệu
- Nếu tại cực C/Q3 tín hiệu có nửa chu kỳ dương làm cho Q4 phân cực thuận, Q5
phân cực nghịch, nên Q4 dẩn , Q5 ngưng kéo theo Q6 dẫn mạnh , Q7 ngưng dẫn .
Dòng Ic/Q6 qua loa xuống mass , tạo lực đẫy loa. Và nửa chu kỳ tiếp theo có bán kỳ
âm nên Q4 phân cực nghịch. Q5 phân cực thuận do đó Q4 ngưng, Q5 dẫn làm cho Q6

36
Chương 1 : Kỹ thuật âm tần

ngưng, Q7 dẫn. Dòng Ic/Q7 từ mass qua loa về nguồn âm ngược chiều với Ic/Q6 nên
tạo động lực kéo loa .Loa được kéo-đẩy làm rung màng loa và phát âm thanh theo tần
số tín hiệu. Nên mạch khuếch đại công suất như trên gọi là mạch khuếch đại công suất
đẩy kéo . Như vậy dòng điện qua loa là 2 dòng điện hình sin ngược pha nhau.

MAÏCH COÂNG SUAÁT OCL (150W)


+42V
R3 R4 R10
2K2 100 220

Q3 R16
10
Q6 Q8
C4 R11
47 1K2
C1 R1 R19
R9 Q5 1K
IN PUT 10uF 1K 0,47/5WOUT PUT
47K
Q1 Q2
R18 R20 R21
C2 R8
VR R2 100 0,47/5W 22/2W
681 VR 1K R12
50K 33K
200 C3 680 R17 C5
R5 100uF 10 104
8K2 Q7 Q9
Q4
12V R6 R15
3K9 33K 4148 R13
-42V
100

Q1,Q2 : C1815 Q4,Q5,Q6 : C2383 Q7,Q3 : A1013 Q8 :D718 Q9 : B688


C2581 A9144

Mạch tham khảo OCL

MAÏCH COÂNG SUAÁT OCL (250W)


+42V
R8 R9 R17
2,2K/1W 680 22/0,5W
1000uF

18V
R1 R6 Q4
6,8K 1K
Q6 Q8
4148
R5/100K R20 R22
R2 10uF R10 R16 1K 100/ 0,47/5W
R4 101 2,2K 15K L
270K 6,8K 0,5W
Q3
101 500 R21 R23
R14 Q10 100/ R24
Q2 470 0,47/5W 22/2W
1K R18 0,5W
IN PUT 10uF 47uF 1K 104
Q1 R11
R7 R12 R15
22K Q7 Q9
560 4,7K 33K
10uF
VR R3 Q5
50K 1K 12V R13
8,2K 4148 R19
150/0,5W
-42V

Q1,Q2,Q3 : C1815 Q10,Q5,Q6 : C2383 Q7,Q4 : A1013


Q8 : D718 Q9 : B688
C2581 A9144
C2500 A1943

37
Chương 1 : Kỹ thuật âm tần

MAÏCH COÂNG SUAÁT OCL (100W)


+ 42V

R5 R7
D3
4k7 15k Q3
4148
Q1 B688
C4
D1 C2383
47uF
15V
R9 R10
1k 100
C1 R2
47 100k OUT PUT

C6
C2
104
4,7uF D4
7 Q4 R12
R3 -2 4148
R1 6 Q2 D718 22/2w
4k7
1k LM741 A1013
+3 4
IN PUT R11
C3 D2 C5 100
R4
10uF 15V 47uF
15k
R8
R6
15k
4k7
- 42V

+ Vcc
C11
C10 R3 1000MF/25V C4
150K 103
100MF/16V
3 8 5 6 C6
100MF/16V

- 4
C8

IN 1
1
R1
2 + 1000MF/25V

10K C10 SP
LA4508 154
2

C2 1 R9
Stereo 1
220MF/25V
14
IN 2 use
1

13 + 11
C7
1000MF/25V
R2 10K
2

- C9
154 SP
12 7 10 9 C5
100MF/16V
R10
1
C2 R4 C3
150K 103
100MH/16V

Sử dụng vi mạch (IC) LA4508:


Thông số kỹ thuật:

38
Chương 1 : Kỹ thuật âm tần

- Nguồn cung cấp:+12V


- Tải ngõ ra: 4
- Công suất ra: Stereo8w2
- Dạng vỏ: 14SIP300

2.7.6 Nguồn Cung Cấp


a.Khái Quát:
Nguồn nuôi làbộ phận không thể tách rời của bất cứ thiết bị điện
tử nào tùy theo từng loại thiết bị điện tử mà yêu cầu đối với các loại
nguồn nuôi có khác nhau . Tuy vậy , bất cứ nguồn nuôi nào cũng phải
đảm bảo các yêu cầu tối thiểu về chất lượng của điện áp ra : giá trị và
độ ổn định , độ dợn sóng , dòng điện tải .... Độ ổn định của điện áp ra
quyết định chất lượng làm việc của thiết bị .
Nguồn cung cấp cho mạch Transistor là nguồn một chiều DC
.Như vậy nguồn tốt nhất phải là pin hay ắc quy . Nhưng thực tế chỉ có
những máy mang theo ( di động ) mới phải dùng pin hoặc máy trên xe
hơi mới có nguồn ắc quy . Hơn nữa , nếu một Ampli từ 100 W trở lên
mà sử dụng điện ắc quy là điều không kinh tế .
Thực tế dùng nguồn xoay chiều điện khu vực 110 / 220 V AC đổi
thành điện một chiều dợn sóng .
Tùy theo đặc điểm của biến thế nguồn nuôi và lược đồ Ampli cần
đến nguồn loại nào mà chọn kiểu mạch thích hợp .
a) Bộ nguồn đơn công suất lớn( không có điểm giữa ) :
Sử dụng trong khuếch đại công suất dạng OTL ( Out put
Transformer Less )

0V T
30 V D1

110VAC D2 + 42VDC
+

220 VDC D3 C1
D4
10000F
0V
Bộ nguồn đơn
+ D1 ,D2 , D3 , D4 : loại 5 A .

39
Chương 1 : Kỹ thuật âm tần

+ C1 : 10000 F / 63 V .
+ T : biến áp 8 A .
b) Bộ Nguồn Đối Xứng Công Suất Lớn ( có điểm giữa ) :
Dùng để cung cấp cho mạch khuếch đại công suất dạng OCL và BTL
. D1
30V
+42VDC
D2 C1

+
10000uF/63V
0V
220VAC D3

+
C2
10000uF/16V
30V D4
- 42VDC

Bộ nguồn đối xứng

+ D1 , D2 , D3 , D4 : loại diode 5 A .
+ T : biến áp 8 A .
- Cặp diode D1 , D3 : nắn hai bán dương nạp cho tụ C1 cho ra điện thế
+
B đối với Mass (GND).
- Cặp diode D2 , D4 : nắn hai bán kỳ âm cho ra điện thế B- đối với
Mass (GND) nạp vào tụ C2
+ Cường độ cung cấp tối đa 300mA , bộ tiếp điện này có thể dùng
cho Radio , Ampli , hoặc một máy nào cần nguồn 7,5V / 9V thật ổn định
.
Gồm tầng tiền khuếch đại công suất, tầng lái ( thúc : Drive ), tầng khuếch
đại công suất
- Đối với máy tăng âm thế hệ cũ, ở ngõ ra của mạch chon âm sắc,
tín hiệu âm thanh đưa vào tầng khuếch đại đảo pha gồm tầng khuếch đại
đảo pha và biến áp đảo pha hoặc gồm tầng khuếch đại có 2 ngõ ra với 2
tín hiệu ra đối phase.

40

You might also like