You are on page 1of 8

1.

5 Sự trực giao (Orthogonal)


Orthogonal chỉ ra rằng có một mối quan hệ chính xác giữa các tần số của
các sóng mang trong hệ thống OFDM. Trong hệ thống FDM thông thường, các
sóng mang được cách nhau trong một khoảng phù hợp để tín hiệu thu có thể nhận
lại bằng cách sử dụng các bộ lọc và các bộ giải điều chế thông thường. Trong các
máy như vậy, các khoảng bảo vệ cần được dự liệu trước giữa các sóng mang khác
nhau. Việc đưa vào các khoảng bảo vệ này làm giảm hiệu quả sử dụng phổ của hệ
thống.
Đối với hệ thống đa sóng mang, tính trực giao trong khía cạnh khoảng cách
giữa các tín hiệu là không hoàn toàn phụ thuộc, đảm bảo cho các sóng mang được
định vị chính xác tại điểm gốc trong phổ điều chế của mỗi sóng mang . Tuy nhiên,
có thể sắp xếp các sóng mang trong OFDM sao cho các dải biên của chúng che
phủ lên nhau mà các tín hiệu vẫn có thể thu được chính xác mà không có sự can
nhiễu giữa các sóng mang. Để có được kết quả như vậy, các sóng mang phải trực
giao về mặt toán học. Máy thu hoạt động gồm các bộ giải điều chế, dịch tần mỗi
sóng mang xuống mức DC, tín hiệu nhận được lấy tích phân trên một chu kỳ của
symbol để phục hồi dữ liệu gốc. Nếu mọi sóng mang đều dịch xuống tần số tích
phân của sóng mang này (trong một chu kỳ τ , kết quả tính tích phân các sóng
mang khác sẽ là zero. Do đó, các sóng mang độc lập tuyến tính với nhau (trực
giao) nếu khoảng cách giữa các sóng là bội số của 1/τ . Bất kỳ sự phi tuyến nào
gây ra bởi sự can nhiễu của các sóng mang ICI cũng làm mất đi tính trực giao.
Hình 1.9: Các sóng mang trực giao

Phần đầu của tín hiệu để nhận biết tính tuần hoàn của dạng sóng, nhưng lại
dễ bị ảnh hưởng bởi nhiễu xuyên ký tư (ISI). Do đó, phần này có thể được lặp lại,
gọi là tiền tố lặp (CP: Cycle Prefix).
Do tính trực giao, các sóng mang con không bị xuyên nhiễu bởi các sóng
mang con khác. Thêm vào đó, nhờ kỹ thuật đa sóng mang dựa trên FFT và IFFT
nên hệ thống OFDM đạt được hiệu quả không phải bằng việc lọc dải thông mà
bằng việc xử lý băng tần gốc.

1.5.1 Trực giao miền tần số


Một cách khác để xem tính trực giao của những tín hiệu OFDM là xem phổ
của nó. Trong miền tần số, mỗi sóng mang thứ cấp OFDM có đáp tuyến tần số
sinc (sin (x)/x). Đó là kết quả thời gian symbol tương ứng với nghịch đảo của sóng
mang. Mỗi symbol của OFDM được truyền trong một thời gian cố định (TFFT).
Thời gian symbol tương ứng với nghịch đảo của khoảng cách tải phụ 1/TFFT Hz.
Dạng sóng hình chữ nhật này trong miền thời gian dẫn đến đáp tuyến tần số sinc
trong miền tần số. Mỗi tải phụ có một đỉnh tại tần số trung tâm và một số giá trị
không được đặt cân bằng theo các khoảng trống tần số bằng khoảng cách sóng
mang. Bản chất trực giao của việc truyền là kết quả của đỉnh mỗi tải phụ. Tín hiệu
này được phát hiện nhờ biến đổi Fourier rời rạc (DFT).

1.5.2 Mô tả toán học của OFDM


Mô tả toán học OFDM nhằm trình bày cách tạo ra tín hiệu, cách vận hành
của máy thu cũng như mô tả các tác động không hoàn hảo trong kênh truyền.
Về mặt toán học, trực giao có nghĩa là các sóng mang được lấy ra từ nhóm
trực chuẩn (Orthogonal basis).
Phương pháp điều chế OFDM sử dụng rất nhiều sóng mang, vì vậy tín hiệu
được thể hiện bởi công thức:
N −1
1
S s (t ) =
N
∑A (t ).e
n =0
c
j [ ωn t +Φc ( t ) ]
(1.1)

Trong đó, ω = ω 0 + n. ∆ω
Nếu tín hiệu được lấy mẫu với tần số lấy mẫu là 1/T (với T là chu kỳ lấy
mẫu), thì tín hiệu hợp thành được thể hiện bởi công thức:
N −1
1
S s (kT ) =
N
∑A .e [ (ω
n =0
n
j 0 +n∆ω) kT +Φn ]
(1.2)

Ở điểm này khoảng thời gian tín hiệu được phân thành N mẫu đã được giới
hạn để thuận lợi cho việc lấy mẫu một chu kỳ của một symbol dữ liệu. Ta có mối
quan hệ:

τ = N.T

Khi ω 0 = 0 thì ta có:


N −1
1
S s (kT ) =
N
∑A e
n =0
n
jΦn
.e j ( n∆ω) kT (1.3)

So sánh (1.3) với dạng tổng quát của biến đổi Fourier ngược ta có:
N −1
1  n 
g ( kT ) =
N
∑G NT e
n =0
j 2πnk / N
(1.4)

Biểu thức (1.3) và (1.4) là tương đương nếu:


1 1
∆f = =
NT τ
Đây là điều kiện yêu cầu tính trực giao. Do đó kết quả của việc bảo toàn
tính trực giao là tín hiệu OFDM có thể xác định bằng phép biến đổi Fourier.
Các thành phần của một mạng trực giao thì độc lập tuyến tính với nhau. Có
thể xem tập hợp các sóng mang phát đi là một mạng trực giao cho bởi công thức:
Ψk (t ) = exp( jωk t )

k
ωk = ω0 = 2π
t

(1.5)
Nếu tập hợp các sóng mang này trực giao thì mối quan hệ trực giao trong
biểu thức (1.1):
b b
j [ 2π ( p −q ) t / τ ]
∫Ψp (t )Ψq (t )dt = ∫e
a a
dt = (b −a )
khi p = q

e j [ 2π ( p −q ) b / τ ] dt
= =0 khi p =q và (b-a) = τ (1.6)
j 2π ( p − q) / τ

( p,q là hai số nguyên)


Các sóng mang thường tách riêng ra tần số 1/τ , đạt đến yêu cầu của tính
trực giao thì chúng được tương quan trên một thời đoạn τ .
Nếu tín hiệu gọi là trực giao nếu chúng độc lập với nhau. Sự trực giao cho
phép truyền tín hiệu hoàn hảo trên một kênh chung và phát hiện chúng mà không
có can nhiễu. Những tải phụ trong OFDM được đặt gần nhau, gần nhất theo lý
thuyết trong khi duy trì tính trực giao của chúng. OFDM đạt được trực giao bởi
việc sắp xếp một trong các tín hiệu thông tin riêng biệt cho các tải phụ khác nhau.
Các tín hiệu OFDM được tạo thành từ tổng các hiệu hình sin, mỗi hình sin tương
ứng với một dải phụ. Dải tần số cơ bản của một tải phụ được chọn là số nguyên
lần thời gian symbol. Kết quả là các tải phụ có một số nguyên các chu kỳ trong
một symbol và chúng trực giao với nhau.
Dải bảo vệ Phần hữu ích của tín hiệu
)CP(

Tcp Tg = N/W

Hình 1.10: Thêm CP vào symbol OFDM

Vì dạng sóng là tuần hoàn và chỉ được mở rộng bằng Tcp. Lúc này tín hiệu
được biểu diễn trong khoảng mở rộng [0,T) là:
N −1
s (t ) = ∑xk .Φk (t ) (1.7)
k =0

Ở đây Фk(t) tạo thành tập hợp các hàm cơ sở trực giao.
φk (t ) = Ak e j 2πkf t 1

w 1
Lúc này, f1 = =
N T −TCP

Một sự lựa chọn hợp lý cho biên độ/pha:


1
Ak = e − j 2πkf 1TCP
T −TCP

Do đó,

 1 j 2π k 1f(t − TC P)
 e t ∈ [0, T )
φ k (t ) =  T − TC P (1.8)

0 t ∉ [0, T )
∞ N −1
Và tín hiệu cuối cùng: S (t ) = ∑∑x
l =−
∞ k =0
k ,l φk (t − lT ) (1.9)
Như vậy, trong ghép kênh phân chia theo tần số trực giao, khoảng cách
sóng mang tương đương với tốc độ bit của bản tin.
Việc xử lý (điều chế và giải điều chế) tín hiệu OFDM được thực hiện trong
miền tần số, bằng cách sử dụng các thuật toán xử lý tín hiệu số DSP (Digital
Signal Processing). Nguyên tắc của tính trực giao thường được sử dụng trong
phạm vi DSP. Trong toán học, số hạng trực giao có được từ việc nghiên cứu các
vector. Theo định nghĩa, hai vector được gọi là trực giao với nhau khi chúng
vuông góc với nhau (tạo thành góc 90o) và tích của hai vector là bằng 0. Điểm
chính ở đây là nhân hai tần số với nhau, tổng hợp các tích cho kết quả bằng 0.

Hình 1.11: T ích của hai vector trực giao bằng 0


Hàm số thông thường có giá trị bằng 0.
Ví dụ: Giá trị trung bình của hàm sin sau:
2 πk

∫ sin( ωt )dt
0
=0

Quá trình tích phân có thể được xem xét khi tìm ra diện tích dưới dạng
đường cong. Do đó, diện tích sóng sin có thể được viết như sau:

Hình 1.12: Giá trị của sóng sine bằng 0


Nếu chúng ta cộng và nhân (tích phân) hai dạng sóng sin có tần số khác
nhau, kết quả cũng sẽ bằng 0.

Hình 1.13: Tích phân của hai sóng sine có tần số khác nhau.
Điều này gọi là tính trực giao của sóng sine. Nó cho thấy rằng miễn là hai
dạng sóng sin không cùng tần số, thì tích phân của chúng sẽ bằng 0. Đây là cơ sở
để hiểu quá trình điều chế OFDM.
Hình 1.14: Tích hai sóng sine cùng tần số.

Nếu hai sóng sin có cùng tần số như nhau thì dạng sóng hợp thành luôn
dương, giá trị trung bình của nó luôn khác không. Đây là vấn đề rất quan trọng
trong quá trình điều chế OFDM. Các máy thu OFDM biến đổi tín hiệu thu được từ
miền tần số nhờ dùng kỹ thuật xử lý tín hiệu số gọi là biến đổi nhanh Fourier
(FFT).
Nhiều lý thuyết chuyển đổi được thực hiện bằng chuỗi trực giao. Từ phân
tích trên, ta có thể rút ra kết luận:
• Để khắc phục hiện tượng không bằng phẳng của đáp tuyến kênh cần
dùng nhiều sóng mang, mỗi sóng mang chỉ chiếm một phần nhỏ băng
thông, do vậy ảnh hưởng không lớn của đáp tuyến kênh đến dữ liệu nói
chung.
• Số sóng mang càng nhiều càng tốt nhưng phải có khoảng bảo vệ để
tránh can nhiễu giữa các sóng mang. Tuy nhiên, để tận dụng tốt nhất thì
dùng các sóng mang trực giao, khi đó các sóng mang có thể trùng lắp
nhau vẫn không gây can nhiễu.

You might also like