You are on page 1of 15

CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ

“VÀI KHÁI NIỆM NHẬP MÔN


ĐẠI SỐ GIAO HOÁN”

 Chương I: Vành
 Chương II: Môđun
 Chương III: Vành và môđun các thương
 Chương IV: Vành và môđun nơte.

TÀI LIỆU THAM KHẢO.


 Introduction to commutative algebra (1969) -
Atiyah, Macdonald
 Commutative algebra (2ed., 1980) - Matsumura H.
CHƯƠNG I: VÀNH
Ký hiệu:  là trường số phức;  là trường số thực;  là trường số hữu
tỷ;  là vành các số nguyên;  là tập các số nguyên không âm.

Định nghĩa và tính chất.


Định nghĩa 1.1: Một vành là một bộ ba thứ tự ( R, , ) , trong đó  và  là hai phép
toán trên một tập hợp R , thỏa các điều kiện sau:
(i) ( R, ) là một nhóm aben với phần tử trung hòa là 0 (gọi là phần tử
không).
(ii) a, b  R ab  ba ( ta ký hiệu ab thay cho a.b )
(iii) a, b, c  R a(bc)  (ab)c
(iv) 1  R a  R 1a  a (1 được gọi là phần tử đơn vị )
(v) a, b, c  R a(b  c)  ab  ac .
Ta thường gọi tắt “vành R” thay cho “vành ( R, , ) ”.
NHẬN XÉT:
 Khái niệm “vành” mà chúng ta dùng ở đây chính là khái niệm “vành giao
hoán có đơn vị” đã nêu trong giáo trình Đại số đại cương.
 Hãy kiểm tra lại rằng, trong định nghĩa trên, điều kiện aben của nhóm
( R, ) là thừa, vì nó có thể được suy ra từ các điều kiện còn lại.
Mệnh đề 1.2:
Cho vành R. Khi đó:
(i) Phần tử đơn vị của vành là duy nhất.
(ii) a  R 0a  0
(iii) a, b  R (a)b  a(b)  (ab)
(iv) a, b  R (a)(b)  ab
(v) a, b  R n   (na )b  a ( nb)  n(ab)
 n  m  n m
(vi) a1,, an , b1,bm  R   ai    b j     aib j .
 
 i 1   j 1  i 1 j 1
(vii) a, b  R n   (ab)n  a nbn
n
n!
(viii) a, b  R n   (a  b) n   Cni a n ibi , với Cni 
i ! n  i !
.
i 0

Định nghĩa 1.3:


 Nếu trong vành R ta có 1  0 thì vành R chỉ có một phần tử duy nhất; ta
gọi đó là vành không, ký hiệu 0.
 Một phần tử a thuộc vành R được gọi là khả nghịch nếu b  R ab  1 .
Phần tử b như vậy là duy nhất và được gọi là phần tử đảo của a và ký hiệu
là a 1 . Dễ thấy ( ab) 1  a 1b 1 nếu các ký hiệu là có nghĩa.

1
 Vành khác 0 mà mọi phần tử khác 0 đều khả nghịch được gọi là một
trường.
 Một phần tử a thuộc vành R được gọi là ước của không nếu trong R có
phần tử b  0 sao cho ab  0 . Nếu a là ước của không và a  0 thì ta nói a
là ước thật sự của không.
 Vành khác không và không có ước thật sự của không được gọi là miền
nguyên.
 Một phần tử a thuộc vành R được gọi là lũy linh nếu có một số nguyên
dương n sao cho a n  0 .

Thí dụ về vành:
1. Vành đa thức 1 ẩn A[ x ] , vành đa thức n ẩn A[ x1,..., xn ] với A là một vành
nào đó.

2. Vành các chuỗi luỹ thừa hình thức  an xn
n 0
Ð/n
(lưu ý:  an x n   bn xn  an  bn n )
n n
với hệ tử thuộc vành A được ký hiệu là A[[ x ]] , trong đó phép toán được
định nghĩa như sau:
  Ð/n 
 Phép cộng:  an x n
  bn x   (an  bn ) x n .
n
n 0 n 0 n 0
  Ð/n 
 Phép nhân:  an xn .  bn xn   cn x n với
n 0 n 0 n 0

cn   ambk .
mk n
3. Cho X là một không gian tôpô. Tập hợp C ( X ) tất cả hàm liên tục từ X vào
 là một vành đối với 2 phép toán:
 Phép cộng: f , g  C ( X ) ( f  g )( x)  f ( x)  g ( x)
 Phép nhân: f , g  C ( X ) ( fg )( x)  f ( x) g ( x)

VÀNH CON.
Định nghĩa 1.4:
Cho vành R. Tập con A  R được gọi là vành con của vành R nếu:
i) 1  A
ii) x, y  A x y A
iii) x, y  A xy  A

Mệnh đề 1.5: Giao một họ vành con của một vành R là một vành con của R.

2
Định nghĩa 1.6: Cho T là một tập con của một vành R. Vành con nhỏ nhất của R mà
chứa T được gọi là vành con sinh bởi T, đó chính là giao của tất cả vành con của R
mà chứa T.
Cho A là một vành con của vành R và x1, x2 , , xn là n phần tử thuộc R. Vành con
sinh bởi A và {x1 , x2 , , xn } được ký hiệu là A[ x1, x2 , , xn ] .

Mệnh đề 1.7: A[ x1, x2 , , xn ] là tập tất cả các phần tử có dạng


 
 t1 n x1 1 x2 2  x
n , trong đó t1 n  A và I gồm tất cả tập con hữu
n
(1 ,, n )I
n
hạn của  .

ĐỒNG CẤU VÀNH.


Định nghĩa 1.8: Cho hai vành R và S. Một ánh xạ f : R   S được gọi là một
đồng cấu vành nếu:
(i) x, y  R f ( x  y )  f ( x)  f ( y )
f ( xy )  f ( x) f ( y )
(ii) f (1)  1.

Mệnh đề 1.9:
Cho đồng cấu vành f : R   S . Khi đó:
(i) f (0)  0 .
(ii) a  R f ( a)   f (a ) .
(iii) Nếu a khả nghịch trong R thì f (a ) khả nghịch trong S
và f (a ) 1  f (a 1 ) .

Định nghĩa 1.10:


 Đồng cấu vành f được gọi là đơn cấu [toàn cấu, đẳng cấu] nếu f là đơn
ánh [toàn ánh, song ánh].
 Nếu có một đẳng cấu vành từ vành R đến vành S thì ta nói hai vành R
và S đẳng cấu nhau, ký hiệu R  S .
 Tập Im f  f ( R) được gọi là ảnh của đồng cấu vành f .
 Tập Kerf  {x  R / f ( x)  0} được gọi là hạt nhân của đồng cấu vành
f.

Mệnh đề 1.11:
Ta có các kết quả sau:
 Nếu f : R 
 S , g : S 
 T là hai đồng cấu vành thì tích (ánh xạ hợp)
g  f : R 
 T cũng là đồng cấu vành.
 Ánh xạ ngược của một đẳng cấu vành là một đẳng cấu vành.

3
 Imf là một vành con của S. Đồng cấu vành f là toàn cấu khi và chỉ khi
Im f  S .
 Đồng cấu vành f là đơn cấu khi và chỉ khi Kerf  {0} .

IĐÊAN.
Định nghĩa 1.12:
Iđêan của một vành R là một tập con I  R thoả:
i) I  .
ii) x , y  I x yI
iii) x  I a  R ax  I

 Iđêan của R mà khác R được gọi là iđêan thực sự của R. Một iđêan của R là
iđêan thực sự khi và chỉ khi nó không chứa bất kỳ phần tử khả nghịch nào
của R.
 Iđêan của R chỉ có một phần tử được gọi là iđêan không và ký hiệu là 0.
 Hạt nhân của một đồng cấu vành là một iđêan.
 Iđêan nhỏ nhất của một vành R còn chứa tập con T của R được gọi là iđêan
sinh bởi tập con T, ký hiệu T  .
 Một iđêan được gọi là hữu hạn sinh nếu nó được sinh bởi một tập hữu hạn
T  {x1, , xn } . Ký hiệu  x1,, xn  .

 n 
Mênh đề 1.13:  x1, , xn    ai xi ai  R 
i 1 
 Đặc biệt, iđêan sinh bởi 1 phần tử được gọi là iđêan chính. Với x  R , ta có
iđêan chính  x   {xa / a  R} : xR . Nói riêng, vành R là một iđêan
chính của chính nó vì : R  1   1R .
 Một miền nguyên mà mọi iđêan đều là iđêan chính được gọi là vành chính.

VÀNH THƯƠNG.
Định nghĩa 1.14:
Cho I là một iđêan của một vành R.
Quan hệ hai ngôi ~ xác định trên R: a, b  R a  b  a  b  I , là một
quan hệ tương đương. Tập thương R ~ được ghi là R I , lớp tương đương với đại diện
a  R được ghi là a  I .
Khi đó, tập thương R I có cấu trúc vành với hai phép toán:
 Phép cộng: a  I , b  I  R I (a  I )  (b  I )  ( a  b)  I
 Phép nhân: a  I , b  I  R I (a  I )(b  I )  (ab)  I

4
Ta gọi đó là vành thương của vành R trên iđêan I.
 Ánh xạ
p : R 
RI
a  aI
là một toàn cấu vành. Ta gọi đó là toàn cấu chính tắc từ R lên vành thương
R . Hạt nhân của p là idêan I.
I
 Nếu không có gì nhầm lẫn, chúng ta sẽ ký hiệu các lớp a  I là a .

Mệnh đề 1.15:
 S . Khi đó ta có R
Cho đồng cấu vành f : R   Im f .
Kerf

PHÉP TOÁN TRÊN CÁC IĐÊAN.


Mệnh đề 1.16:
Giao  I j của một họ iđêan ( I j ) jK của vành R là một iđêan của R.
jK
Do đó, iđêan sinh bởi tập con T là giao của tất cả iđêan của R mà chứa T.

Mệnh đề 1.17:
Cho hai iđêan I và J của vành R. Khi đó:
 Tập I  J { x  y / x  I , y  J } là một iđêan của R.
 
 Tập IJ    xi y j xi  I , y j  J  là một iđêan của R.
 huu han 
 Tập ( I : J )  { x  R / y  J xy  I } là một iđêan của R.
 Tập rad ( I )  { x  R / n   \ {0} x n  I } là một iđêan của R.

Chứng minh:
Chỉ có trường hợp rad ( I ) đóng kín đối với phép + là đáng chú ý hơn cả. Các
phần khác xem như bài tập.
Giả sử x, y  rad ( I ) với x n  I và y m  I .

Khi đó: ( x  y )n  m   Cni  m xi y j .


i j n m

Vì i  j  n  m nên i  n hay j  m , do đó xi y j  I 

Định nghĩa 1.18:


 Iđêan I  J được gọi là tổng của hai iđêan I và J. Tổng quát, ta có khái
niệm iđêan tổng của n iđêan I1, I 2 , , I n , ký hiệu I1  I 2    I n .
 Iđêan IJ được gọi là tích của hai iđêan I và J. Tổng quát, ta cũng định
nghĩa iđêan tích I1I 2  I n của n iđêan I1, I 2 , , I n . Nói riêng, ta có khái
5
niệm lũy thừa của một iđêan I:
I 0 (: R ), I 1 (: I ), I 2 , , I n ,...
và hiển nhiên là I 0  I  I 2    I n   .
 Iđêan ( I : J ) được gọi là thương của hai iđêan I và J.
 Iđêan rad ( I ) được gọi là căn của iđêan I .

Hệ quả 1.19:  x1, , xn   x1R  x2 R    xn R .

Mệnh đề 1.20:
Cho I , J , K , ( I ) A là những iđêan của một vành R. Ta có:
(i) I  J  IJ
(ii) I ( J  K )  IJ  IK
(iii) I  ( I : J )
(iv) ( I : J ) J  I
(v) (( I : J ) : K )  ( I : JK )  (( I : K ) : J )
(vi) (  I : I )   ( I : I )
 A  A
(vii) (I : J  K )  (I : J )  (I : K )

Mệnh đề 1.21:
Cho I , J là hai iđêan của một vành R. Ta có:
(i) rad ( I )  I
(ii) rad (rad ( I ))  rad ( I )
(iii) rad ( IJ )  rad ( I  J )  rad ( I )  rad ( J )
(iv) rad ( I )  R  I  R
(v) rad ( I  J )  rad (rad ( I )  rad ( J ))

Chứng minh của hai mệnh đề trên được xem như bài tập.

IĐÊAN NGUYÊN TỐ – IĐÊAN TỐI ĐẠI.


Định nghĩa 1.22:
 Một iđêan P của vành R được gọi là iđêan nguyên tố nếu P  R và
a, b  R ab  P  a  P hay b  P .
 Một iđêan M của vành R được gọi là iđêan tối đại nếu M  R và chỉ có 2
iđêan của R chứa M là M và R.
 Tập hợp tất cả các iđêan nguyên tố của vành R được ký hiệu là Spec( R) .
 Tập hợp tất cả các iđêan tối đại của vành R được ký hiệu là Max( R) .

Mệnh đề 1.23:
Cho iđêan I của vành R. Khi đó:

6
 I là iđêan nguyên tố  R là miền nguyên.
I
 I là iđêan tối đại  R là trường.
I
Chứng minh:
Giả thiết I  R tương đương với sự kiện vành thương R  0 .
I
 (  ) a , b  R ab  0  ab  0  ab  I  a  I  b  I
I
 a  0  b  0.
(  ) a, b  R ab  I  ab  0  ab  0  a  0  b  0
 aI  bI .
 (  ) Xét phần tử a  0 của vành thương R . Ta thấy a  I nên iđêan
I
aR  I chứa I thật sự và do tính tối đại của I ta có aR  I  R . Suy ra
b  R, x  I 1  ab  x  ab  1 , tức là a khả nghịch. Vậy R
I
là trường.
(  ) Giả sử J là một iđêan của R và chứa I như một tập con thực sự.
Khi đó tồn tại phần tử a  J \ I và lớp a  R là khác 0 . Vì R là
I I
trường nên b  R ab  1 , suy ra 1  ab  I  J , điều này đưa
I
đến 1 J , tức J  R . Đpcm.

Hệ quả 1.23:
 Mọi iđêan tối đại đều là iđêan nguyên tố.
 Iđêan 0 của vành R là nguyên tố khi và chỉ khi R là miền nguyên.

PHỤ LỤC : BỔ ĐỀ ZORN.

Cho ( X , ) là một tập sắp thứ tự . Khi đó ta định nghĩa:


 Cận trên của một tập con T  X là một phần tử a  X thỏa
x  a x  T .
 Một dây chuyền trong X là một tập con T  X thoả
x, y  T x  y hay y  x .
 Phần tử tối đại của X là một phần tử a  X sao cho
x  X a  x  a  x.
Bổ đề Zorn: Nếu mỗi dây chuyền của một tập sắp thứ tự khác rổng  đều có cận
trên trong  thì  có chứa phần tử tối đại.

Mệnh đề 1.24: Mỗi iđêan thực sự đều chứa trong một iđêan tối đại nào đó.

Chứng minh:
Giả sử I  R là một iđêan thực sự của R. Gọi  là tập tất cả iđêan thực sự
của R có chứa I.  được sắp thứ tự bởi quan hệ  .

7
Hiển nhiên    vì I   (do I  I ).
Xét một dây chuyền ( I ) A của  .
Khi đó tập J   I là một iđêan của R vì:
 A
 I    J   .
 x  I
 x, y  J  ,   A  . Suy ra
 y  I 
 x  y  I  neu I  I 
 , tức là x  y  J ,
 x  y  I neu I   I

ax  I  J , a  R .
Hơn nữa J là một iđêan thực sự của R (vì 1  I   A ) nên J   và do đó
J là cận trên của dây chuyền ( I ) A trong  . Theo bổ đề Zorn, trong  có
phần tử tối đại mà ta gọi là M.
Khi đó:
 M là iđêan thực sự của R.
 Nếu có một idêan thực sự N của R mà N  M  I thì N   và do
tính tối đại của M ta có N  M .
Vậy I chứa trong iđêan tối đại M .

Hệ quả 1.25:
 Trong một vành khác 0 luôn có ít nhất một iđêan tối đại.
 Mỗi phần tử không khả nghịch của vành luôn thuộc về một iđêan tối đại
nào đó.
Chứng minh:
 Nếu R là vành khác 0 thì iđêan 0 là iđêan thực sự, do đó có iđêan tối đại
của R chứa 0.
 Nếu a  R là không khả nghịch thì iđêan chính aR là iđêan thực sự, do
đó có iđêan tối đại chứa aR , tức là chứa a.

Định nghĩa 1.26:


Vành chỉ có một iđêan tối đại duy nhất được gọi là vành địa phương.

Mệnh đề 1.27:
Cho vành R và iđêan thực sự M của R.
(i) Nếu x  R \ M x khả nghịch trong R thì R là vành địa phương và
M là iđêan tối đại của R.
(ii) Nếu M là iđêan tối đại của R và x  M 1  x khả nghịch trong R
thì R là vành địa phương.

Chứng minh:
(i) Giả sử I là một iđêan thực sự của R. Khi đó trong I không có phần tử khả
nghịch nên từ giả thiết ta suy ra I  M . Vậy M là iđêan tối đại duy nhất của R.
Đpcm.

8
(ii) Giả sử I là một iđêan thực sự của R và xét iđêan I  M  M .
Nếu I  M  R thì a  I x  M a  x  1 , suy ra a  1  x là khả nghịch và do
đó I  R , vô lý!
Vậy I  M  M và do đó I  M . Vậy M là iđêan tối đại duy nhất của R. Đpcm.

Mệnh đề 1.28:
 Cho iđêan I và các iđêan nguyên tố P1, P2 , , Pn của một vành R.
n
Nếu I   Pi thì I  Pi với i nào đó.
i 1
 Cho các iđêan I1, I 2 , , I n và iđêan nguyên tố P của một vành R.
n n
Nếu P   Ii thì P  I i với i nào đó, và do đó, nếu P   Ii thì
i 1 i 1
P  Ii với i nào đó.

Chứng minh:
 Ta chứng minh bằng qui nạp theo n.
Hiển nhiên mệnh đề đúng khi n  1 . Giả sử mệnh đề đúng với n  k .
k 1
Xét các iđêan nguyên tố P1, P2 , , Pk 1 với I   Pi .
i 1
Giả sử phản chứng là j  {1,..., k  1} I /  Pi .
i j
Chọn x j  I \  Pi , j  {1,..., k  1} , nhận xét rằng x j  Pj vì
i j
k 1
xj I   Pi  Pj . Đặt x   x1 xi 1xi 1 xk 1 (qui ước
i j i 1
k 1
xo  1). Vì x  I   Pi nên   {1,..., k  1} x  P .
i 1
Do đó x1 x 1x 1 xk 1  P  j   x j  P   Pi , vô lý!
i j
Vậy tồn tại j sao cho I   Pi và, theo giả thiết qui nạp, ta có I được
i j
chứa trong Pi nào đó. Vậy mệnh đề đúng với n  k  1.

 Giả sử phản chứng i  1,.., n I i \ P   . Chọn xi  I i \ P, i  1,.., n


và đặt x  x1x2  xn . Vì x   Ii  P nên j x j  P , vô lý!
i
Vậy P  I i với I nào đó.

9
CĂN LUỸ LINH – CĂN JACOBSON.
Định nghĩa 1.29:
Iđêan rad (0) được gọi là căn luỹ linh của vành R. Ký hiệu N R hay N .

 Dễ thấy rằng căn lũy linh của một vành R là tập tất cả phần tử lũy linh
của R.
 Vành thương R không có phần tử lũy linh khác 0.
N

Mệnh đề 1.30:
Căn lũy linh của vành R là giao của tất cả các iđêan nguyên tố của R.

Chứng minh:
 Cho P  Spec( R) . Với x N , tồn tại n   sao cho x n  0  P , suy
ra x  P . Vậy N   P.
PSpec ( R )
 Đảo lại, với x   P , ta xét tập S  {1, x, x 2 ,..., x n ,...} .
PSpec ( R )
Giả sử phản chứng là x không lũy linh, khi đó 0  S nên tập
S = {I / I là iđêan của R và I  S   } khác rỗng.
Nếu ( It )tT là một dây chuyền của  thì dễ thấy I   It   là
tT
cận trên của dây chuyền này trong  . Do đó theo bổ đề Zorn, trong
 có phần tử tối đại Q.
Để đi đến mâu thuẩn ta chỉ cần chứng minh Q là iđêan nguyên tố
(nhớ rằng Q  S   ). Thật vậy, a, b  R \ Q Q  aR và Q  bR là
hai iđêan chứa Q thực sự nên không thuộc  .
Do đó, s, s  S s  Q  aR, s  Q  bR
 ss  (Q  aR)(Q  bR)  Q  abR
 (Q  abR)  S    Q  abR  Q  ab  Q .
Vậy Q là iđêan nguyên tố, suy ra x  Q , suy ra Q  S   , vô lý!
Vậy x là phần tử lũy linh. Đpcm. 

Hệ quả 1.31:
Căn rad(I) của iđêan I là giao của tất cả iđêan nguyên tố chứa I.

Định nghĩa 1.32:


Iđean giao của tất cả iđêan tối đại của vành R được gọi là căn Jacobson của
vành R.
Ký hiệu R R hay gọn hơn là R .

Mệnh đề 1.33:
x  R R  y  R 1  xy khả nghịch trong R.

10
Chứng minh:
() Nếu 1  xy không khả nghịch thì tồn tại iđêan tối đại M nào đó sao
cho 1  xy  M . Nhưng vì ta cũng có x  M nên suy ra 1  M , vô lý! Vậy 1  xy khả
nghịch trong R.
() Giả sử x  M với iđêan tối đại M nào đó. Khi đó xR  M  R nên
ta có u  M và y  R sao cho xy  u  1 , suy ra u  1  xy là phần tử khả nghịch,
suy ra M  R , vô lý! Vậy x   M  R . 
M Max ( R )

VÀNH TÍCH.
Mệnh đề 1.34:
Cho một họ vành ( R ) A . Khi đó tập tích Descartes R   R cùng với 2
 A
phép toán theo thành phần:
 ( x )  ( y ) : ( x  y )
 ( x ).( y ) : ( x y )
là một vành.
 Vành R này được gọi là vành tích của họ vành ( R ) A .
 Nếu A  {1, 2 ,..., n } là tập hữu hạn thì ta ghi vành tích
R  R1  R 2    R n thay cho R   R .
 A
 Các ánh xạ   : R 
 R ,   (( x ))  x là họ toàn cấu chính

tắc (phép chiếu) từ vành tích lên các R .
Họ đồng cấu (  ) A này thật sự đặc trưng cho vành tích, điều này thể hiện
qua mệnh đề sau.

Mệnh đề 1.35:
Cho một họ vành ( R ) A .
 Giả sử ( S ,( g ) A ) là một vành cùng với một họ đồng cấu
g : S 
 R . Khi đó tồn tại duy nhất một đồng cấu
  R sao cho     g ,   A .
 : S 
 A
 Đảo lại, nếu ( R,( f ) A ) là một vành cùng với một họ đồng cấu
f : R 
 R có tính chất: với mọi vành S và họ đồng cấu
 R ,   A , luôn tồn tại duy nhất một đồng cấu
g : S 
 : S   R sao cho f    g   A , thì R là vành tích của họ
( R ) A (sai khác một đẳng cấu).

11
Chứng minh: (sơ lược)
 Chọn  ( s )  ( g ( s )) A . Dễ thấy  thoả sự tồn tại.
Nếu có  : S 
  R thoả     g ,   A thì :
 A

s  S  ( s )  ( y )    R   (( y ))    ( s)  g ( s), 

 y  g ( s), 
  ( s)  ( y )  ( g ( s))   ( s)
 Từ giả thiết và từ phần thuận đã chứng minh trên, dễ thấy có biểu đồ
giao hoán các đồng cấu sau:

  
 R  R 
  R  R
 
 f  f

R
f       ,      f   A .
Suy ra   (   )   và f  (    )  f ,   A
nhưng hiển nhiên
   Id R    và f  Id R  f ,   A ,

nên do tính duy nhất ta có      Id R và      Id R .

Vậy R   R . 

ĐỊNH LÝ TRUNG HOA VỀ PHẦN DƯ.


Trong phần này chúng ta chứng minh một định lý, nó cung cấp cơ sở lý luận
về mặt đại số cho một bài toán cổ của người Trung hoa, bài toán “Hàn Tín điểm
binh”, vì vậy định lý này có tên là định lý Trung hoa về phần dư.

Định lý 1.36:
Cho I1,, I n là những iđêan của một vành R thỏa Ii  I j  R (i  j ) . Khi
đó I1    I n  I1 I n và R I  I  R I    R I .
1 n 1 n
Chứng minh:
 Xét n  2 .
Vì I1  I 2  R nên a1  I1 a2  I 2 a1  a2  1 .
Khi đó b  I1  I 2 b  b1  ba1  ba2  I1I 2 . Vậy I1  I 2  I1I 2 .

12
Bây giờ ta định nghĩa đồng cấu vành f : R   R I  R I như sau
1 2
f ( x)  ( x  I1, x  I 2 ), x  R .
Ta có: f ( x)  0  x  I1 và x  I 2  x  I1  I 2 , suy ra
ker f  I1  I 2 .
Mặt khác, (r1  I1, r2  I 2 )  R I  R I
1 2
r1  r2  (r1  r2 )a1  ( r1  r2 )a2
 r1  (r2  r1)a1  r2  (r1  r2 )a2 .
 r  r1  (r2  r1 ) a1  I 1
Gọi phần tử này là r, ta có  nên
 r  r2  ( r1  r2 )a2  I 2
f (r )  ( r  I1, r  I 2 )  ( r1  I1, r2  I 2 ) . Vậy f toàn ánh.
Do đó R I  I  R I  R I .
1 2 1 2
 Với n  2 .
Xét 2 iđêan I1I 2  I n 1 và I n .
Vì I k  I n  R k  1, n  1 và vì
( I1  I n )( I 2  I n ) ( I n 1  I n )  I1 I n 1  I n nên
I1 I n 1  I n  R .
Do đó theo chứng minh với n  2 và theo giả thiết qui nạp, ta có
I1 I n 1I n  I1 I n 1  I n  I1    I n 1  I n .
Hơn nữa,
R
I  I  I  I
R  R I  R I    R I .
1 n 1 n 1 n 1 n


BÀI TẬP Chương I.
1. Chứng minh các mệnh đề 1.20 và 1.21.
2. Trong trường các số hữu tỷ  ta xét tập con:
m 
A    m, n   và n là một số lẻ  .
n 
Chứng minh A là một vành chính.
3. Chứng minh rằng một miền nguyên chỉ có hữu hạn iđêan là một trường.
4. Xét vành tích  2     . Chứng minh mọi iđêan tùy ý của  2 là iđêan chính.
Vành  2 có phải là vành chính không?
5. Cho I , J , K là những iđêan của một vành R. Chứng minh:
i. ( I  J ) n  m 1  I n  J m , m, n  * .
ii. K  J  (I  J )  K  (I  K )  J .
iii. rad ( I )  rad ( J )  R  I  J  R .

13
6. Cho iđêan thực sự I của vành R. Chứng minh có một song ánh giữa hai tập
Spec( R I ) và  { P  Spec( R ) / P  I } .
7. Cho I là iđêan thực sự của vành R. Chứng minh:
I  rad ( I )  I là giao của một số iđêan nguyên tố.
8. Cho vành R với tính chất x  R n   \ {0,1} x n  x . Chứng minh mỗi iđêan
nguyên tố của R là iđêan tối đại.
9. Cho x  N R . Chứng minh 1  x khả nghịch trong R. Suy ra tổng của một phần tử
lũy linh với một phần tử khả nghịch là khả nghịch.
10. Trong một vành R có tính chất: mỗi iđêan không chứa trong căn lũy linh đều có chứa
ít nhất một phần tử a  0 thỏa a 2  a , hãy chứng minh căn lũy linh và căn
Jacobson trùng nhau.
11. Cho vành R. Chứng minh 2 điều sau tương đương:
i. Mỗi iđêan nguyên tố của R đều là giao của một số iđêan tối đại của R.
ii. Với mọi vành thương A của R ta luôn có N A = R A .
n
12. Cho vành đa thức 1 ẩn R[ x ] trên vành R và f   ai xi  R[ x]. Chứng minh:
i 0
i. f khả nghịch trong R[ x ]  ao khả nghịch trong R và a1,...an lũy linh.
ii. f lũy linh  ao , a1,...an lũy linh.
iii. f là ước của không trong R[ x ]  $a Î A \ 0 af = 0 .
13. Trong vành R[ x ] , chứng minh căn lũy linh và căn Jacobson trùng nhau.

14. Cho vành R và chuỗi f   an x n  R[[ x]] . Chứng minh:
n 0
i. f khả nghịch trong R[[ x ]]  ao khả nghịch trong R.
ii. f lũy linh  ao , a1,...an ,... lũy linh.
iii. f thuộc căn Jacobson của R[[ x ]]  ao thuộc căn Jacobson của R.
iv. Qua đơn cấu nhúng chính tắc từ R vào R[[ x ]] ảnh ngược của một iđêan tối
đại trong R[[ x ]] là một iđêan tối đại trong R.
v. Mỗi iđêan nguyên tố của R là ảnh ngược của một iđêan nguyên tố nào đó
của R[[ x ]] qua đơn cấu nhúng chính tắc từ R vào R[[ x ]] .
15. Giả sử R1, R2 ,..., Rn là các vành. Xét vành tích R  R1  R2  ...  Rn .
i. Chứng minh mỗi iđêan của R có dạng I1    I n với I i là iđêan của
Ri (i  1, n) .
ii. Xác định các iđêan nguyên tố và tối đại của R.

16. Xét vành đa thức K [ x, y ] với K là 1 trường. Đặt A 


K [ x, y ] .
 x 2 , xy, y 2 
a) Tìm những phần tử khả nghịch của A.
b) Xác định những iđêan chính của A.
c) Xác định tất cả iđêan của A.

14

You might also like