You are on page 1of 12

CHUYÊN ĐỀ 1 : KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí
H2 bay ra. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là
A.36,7 gam B.35,7 gam C.63,7 gam D.53,7 gam
Câu 2: Hòa tan 1,44 gam mô ̣t kim loại hóa trị II trong 150 ml dung dịch H2SO4 0,5 M. Để trung hòa
axit dư trong dung dịch thu được , phải dùng hết 30 ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là
A.Ba B.Ca C.Mg D.Be
Câu 3: Ngâm 2,33 gam hợp kim Fe-Zn trong lượng dư dung dịch HCl đến khi phản ứng hoàn toàn
thấy giải phóng 896 ml khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là
A.27,9% Zn và 72,1%Fe B.26,9% Zn và 73,1%Fe
A.25,9% Zn và 74,1%Fe A.24,9% Zn và 75,1%Fe
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg trong dung dịch HCl thu được 1 gam khí
H2. Khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan ?
A.54,5 gam B.55,5 gam C.56,5 gam D.57,5 gam
Câu 5: Hòa tan hòan toàn 0,5 gam hỗn hợp gồm Fe và mô ̣t kim loại hóa trị II trong dung dịch HCl
thu được 1,12 lít H2 ở đktc. Kim loại hóa trị II đó là
A.Mg B.Ca C.Zn D.Be
Câu 6: Cho 9,6 gam bô ̣t kim loại M vào 500 ml dung dịch HCl 1M, khi phản ứng kết thúc thu được
5,376 lít H2 (đktc). Kim loại M là
A.Mg B.Ca C.Fe D.Ba
Câu 7 : Điê ̣n phân nóng chảy muối clorua của kim loại M. Ở catot thu được 6 gam kim loại và anot
có 3,36 lít khí (đktc) thoát ra. Muối clorua đó là
A.NaCl B.KCl C.BaCl2 D.CaCl2
Câu 8: Cho 2 gam mô ̣t kim loại thuô ̣c nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55 gam
muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau đây ?
A.Be B.Mg D.Ca D.Ba
Câu 9: Cho 2,52 gam mô ̣t kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84 gam muối
sunfat. Kim loại đó là
A.Mg B.Zn C.Fe D.Al
Câu 10: Ngâm mô ̣t lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml
khí H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68 %. Kim loại đó là
A.Zn B.Fe C.Al D.Ni
Câu 11: Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Khối
lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là
A.21,56 gam B.21,65 gam C.22,56 gam D.22,65
gam
Câu 12: Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí duy
nhất NO (đktc). Kim loại M là
A.Mg B.Cu C.Fe D.Zn
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 0,84 gam mô ̣t kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư, thu được 0,336 lít
khí (ở đktc). Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là bao nhiêu ?
A.1,905 gam B.0,915 gam C.9,105 gam D.1,95 gam
Câu 14: Cho 1,38 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại R (có hóa trị không đổi) tác dụng hoàn toàn với
dung dịch HCl dư, thu được 1,008 lít khí H 2 (ở đktc) và dung dịch B. Đem cô cạn dung dịch B thu
được m gam muối khan. Giá trị của m là
A.5,475 B.4,575 C.5,375 D.3,575
Câu 15: Hòa tan hết 3,53 gam hỗn hợp A gồm ba kim loại Mg, Al, Fe trong dung dịch HCl, có 2,352
lít khí thoát ra (ở đktc) và thu được dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, thu được a gam hỗn hợp muối
khan. Trị số của a là
A.12,405 B.10,985 C.11,195 D.7,2575
Câu 16: Hòa tan hết m gam hỗn hợp bô ̣t kim loại Mg và Fe vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 5,6 lít
H2 (ở đktc) và dung dịch chứa 25,75 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là
A. 6 gam B.7 gam C.8 gam D.9 gam
Câu 17: Cho 1,66 gam hỗn hợp gồm bô ̣t Fe và Al tác dụng vừa đủ với V (ml) dung dịch HCl 2M,
thấy thoát ra 1,12 lít khí (ở đktc). Giá trị của V là bao nhiêu ?
A. 50 ml B. 100 ml C.200 ml D.150 ml
Câu 18: Mô ̣t hỗn hợp 8,5 g gồm 2 kim loại kiềm A và B thuô ̣c 2 chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần
hoàn. Hỗn hợp này tan hết trong dung dịch HCl dư cho ra 3,36 lít khí H 2 (ở đktc) và dung dịch chứa a
g hỗn hợp muối khan. A, B, a lần lượt là
A.Na; K; 19,15 B. Na ; K ; 18,15
C.K; Rb; 29,15 D.Li; Na; 19,15
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 3,22 g hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng mô ̣t lượng vừa đủ dung dịch
H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A.8,98 B.9,52 C.10,27 D.7,25
(Trích “Đề TSCĐ-2007-Khối A”)
Câu 20: Cho 7,8 g hỗn hợp 2 kim loại là Mg và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Khi phản
ứng kết thúc, thấy khối lượng dung dịch tăng 7 g. Khối lượng hỗn hợp muối tạo thành là
A. 44,2 g B. 45,2 g C.46,2 g D.47,2 g
Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 0,045 mol kim loại M trong dung dịch H 2SO4 loãng tạo thành 6,84 g muối
sunfat và 1,008 lít khí hiđro (đktc). M là kim loại nào ?
A.Al B.Zn C.Mg D.Fe
Câu 22: Cho 13,4 g hỗn hợp Fe, Al, Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2SO4 loãng sinh ra V lít
khí hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa 61,4 gam muối. Giá trị của V là bao nhiêu ?
A. 11,2 B. 22,4 C.33,6 D.44,8
Câu 23: Hòa tan hết hỗn hợp bô ̣t Al và Zn vào V ml dung dịch H2SO4 loãng 2M, sinh ra 8,96 lít khí
(ở đktc). Trị số của V là
A. 100 ml B. 200 ml C. 150 ml D.250 ml
Câu 24: Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe, 0,2 mol Al , 0,1 mol Zn tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch
hỗn hợp: HCl 0,1M , H2SO4 loãng 0,2M. Giá trị của V là bao nhiêu ?
A. 1 lít B.2 lít C. 1,5 lít D.3 lít
Câu 25: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X: 0,1 mol Fe, 0,2 mol Al , 0,1 mol Zn vào hỗn hợp dung dịch:
HCl , H2SO4 loãng, thu được V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V bằng bao nhiêu ?
A.22,4 lít B.8,96 lít C.11,2 lít D.6,72 lít
Câu 26: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit
H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung
dịch Y có pH là
A.7 B.1 C.2 D.6
Câu 27: Cho 9,6 g kim loại M tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2SO4 đă ̣c nóng, sinh ra 3,36 lít SO2
(đktc). Kim loại M là
A.Mg B.Fe C.Cu D.Zn
Câu 28: Hòa tan hết 28 g hỗn hợp Cu và Ag vào dung dịch H 2SO4 đă ̣c nóng, thoát ra 4,48 lít khí SO2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối sunfat. Giá trị m là
A. 47,2 g B.74,2 g C. 46,2 g D.64,2 g
Câu 29: Cho 9,75 gam kim loại Zn hoàn tan hoàn toàn vào dung dịch H 2SO4 đă ̣c nóng, sinh ra 0,84
lít khí A (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). A là
A. SO2 B. S C. H2S D. SO3
Câu 30: Cho 2,06 gam hỗn hợp gồm Fe, Al và Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được
0,896 lít NO (đktc). Biết NO là sản phẩm khử duy nhất. Lượng muối nitrat sinh ra là:
A.4,54 gam B.7,02 gam C.9,50 gam D.7,44 gam
Câu 31: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Ag, Cu và Fe trong HNO 3 đă ̣c dư, thu được 11,2 lít NO2
(đktc). Cô cạn dung dịch thu được 50,6 gam rắn. Giá trị m là:
A.19,06 B.19,6 C.18,76 D.18,26
Câu 32: Cho 1,92 g mô ̣t kim loại A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 0,448
lít NO (đktc). Kim loại A là:
A. Fe B. Ag C.Al D.Cu
Câu 33: Cho 3,6 g Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 dư sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm
khử duy nhất). Khí X là:
A.NO B.NO2 C.N2 D.N2O
Câu 34: Cho hỗn hợp gồm 11,2 g Fe và 7,2 g Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 dư thu
được 0,4 mol sản phẩm khử duy nhất, sản phẩm khử đó là:
A.NH4NO3 B.N2O C.NO D.NO2
Câu 35: Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg và Al tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được 0,01 mol
NO và 0,04 mol NO2 (các khí đo ở đktc). Khối lượng muối nitrat tạo thành là:
A.6,59 gam B.5,69 gam C.6,95 gam D.5,96 gam
Câu 36: Hòa tan hết 25,6 g Cu vào hỗn hợp dung dịch HNO 3 và H2SO4 đă ̣c nóng dư, thu được hỗn
hợp khí gồm 4,48 lít NO và 2,24 lít SO2 ( các khí đo ở đktc). Khối lượng muối tạo thành là:
A. 52,4 gam B.62,4 gam C.82,4gam D. 72,4 gam
Câu 37: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng
hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là
A.1,12 lít B.2,24 lít C.4,48 lít D.3,36 lít
CHUYÊN ĐỀ 2: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI
Câu 1: Ngâm mô ̣t đinh sắt nă ̣ng 4 gam trong dung dịch CuSO4, sau mô ̣t thầy gian lấy đinh sắt ra, sấy
khô, cân nă ̣ng 4,2857 gam. Khối lượng đinh sắt tham gia phản ứng là
A.1,999 gam B.1,9999 gam C.0,3999 gam D.2,1 gam
Câu 2: Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau mô ̣t thời gian lấy thanh sắt ra rửa sạch, sấy khô
thấy khối lượng tăng 1,2 gam. Khối lượng Cu đã bám vào thanh sắt là
A.9,3 gam B.9,4 gam C.9,5 gam D.9,6 gam
Câu 3: Kim loại phản ứng được với tất cả muố trong dung dịch ở dãy nào sau đây?
A.NaCl, AlCl3, ZnCl2 B.MgSO4, CuSO4, AgNO3
C.Pb(NO3)2, AgNO3, NaCl D.AgNO3, CuSO4,Pb(NO3)2
Câu 4: Cho 3 kim loại là Al, Fe, Cu và bốn dung dịch muối riêng biê ̣t là ZnSO4, AgNO3, CuCl2,
MgSO4. Kim loại nào tác dụng được với cả bốn dung dịch muối đã cho ?
A.Al B.Fe C.Cu D.không kim loại nào tác dụng được
Câu 5: Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Cho Fe dư tác dụng với
dung dịch X được dung dịch Y. Dung dịch Y chứa
A.Fe(NO3)2 B.Fe(NO3)3
C.Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2dư D.Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 dư
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 28 gam Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là
A.108 gam B.162 gam C.216 gam D.154 gam
Câu 7: Để làm sạch mô ̣t loại thủy ngân có lẫn tạp chất là Zn, Sn, Pb cần khuấy loại thủy ngân này
trong
A.dung dịch Zn(NO3)2 B.dung dịch Sn(NO3)2
C.dung dịch Pb(NO3)2 D.dung dịch Hg (NO3)2
Câu 8: Ngâm mô ̣t bản kẽm vào 0,2 lít dung dịch AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc lấy bản kẽm ra,
sấy khô, thấy khối lượng bản kẽm tăng 15,1 g. Nồng đô ̣ mol của dung dịch AgNO3 là
A.0,5M B.1 M C.0,75 M D.1,5M
Câu 9: Cho 2 phương trình hóa học sau:
Cu + 2FeCl3 -> 2 FeCl2 + CuCl2
Fe + CuCl2 -> FeCl2 + Cu
Có thể rút ra kết luâ ̣n nào sau đây ?
A.Tính oxi hóa : Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ B.Tính oxi hóa : Fe2+ > Cu2+ > Fe3+
C.Tính khử : Fe > Fe2+ >Cu D.Tính khử : Fe2+ > Fe > Cu
Câu 10: Ngâm mô ̣t lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 nồng đô ̣ 0,1 M, khi phản ứng kết thúc,
lượng bạc bám trên lá kẽm là
A.2,16 gam B.1,62 gam C.0,54 gam D.1,08 gam
Câu 11: Cho phản ứng: Fe + 2 FeCl3 -> 3 FeCl2 cho thấy
A.sắt kim loại là chất oxi hóa B.muối sắt (III) clorua là chất khử
3+ 2+
C.Fe bị sắt kim loại khử thành Fe D.Fe2+ bị sắt kim loại oxi hóa thành Fe3+
Câu 12: Nhúng mô ̣t thanh Cu kim loại vào dung dịch chứa 0,03 mol AgNO3, sau khi phản ứng hoàn
toàn, lấy thanh Cu ra khỏi dung dịch.
Phát biểu nào sau đây không đúng với kết quả phản ứng?
A.Khối lượng kim loại Ag bám trên Cu là 3,24 gam.
B.Khối lượng thanh Cu tăng 2,28 gam
C.Khối lượng dung dịch giảm 2,28 gam
D.Khối lượng dung dịch tăng 2,28 gam
Câu 13: Trong mô ̣t dung dịch có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol NO3-. Nếu a = 0,01
, c = 0,01, d = 0,03 thì
A.b = 0,02 B.b = 0,01 C.b= 0,03 D.b= 0,04
Câu 14: Nhúng thanh Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1 M. Đến khi phản ứng hoàn toàn thì
khối lượng thanh Fe
A.tăng 0,08 gam B.tăng 0,80gam C.giảm 0,08 gam D.giảm 0,80 gam
Câu 15: Những dung dịch không hòa tan được Cu là dung dịch
A.muối Fe3+ B.muối Fe2+
C.HNO3 loãng D.hỗn hợp HCl và NaNO3
Câu 16: Ngâm mô ̣t lá Fe trong dung dịch CuSO4, sau mô ̣t thời gian phản ứng, lấy lá Fe ra rửa nhẹ,
làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 g. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là
A.12,8 gam B.6,4 gam C.8,2 gam D.9,6 gam
Câu 17: Kim loại có thể khử được Fe trong dung dịch FeCl3 thành Fe2+, nhưng không khử được H+
3+

trong dung dịch HCl thành H2. Kim loại X là


A.Cu B.Mg C.Fe D.Zn
Câu 18: Câu nào sau đây là không đúng?
A.Fe có khả năng tan trong dung dịch FeCl3 B.Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl3
C.Fe có khả năng tan trong dung dịch CuCl2 D.Ag có khả năng tan trong dung dịch FeCl3
2+ 2+ 2+ 2+ 2+
Câu 19: Có các ion kim loại : Zn , Sn , Ni , Fe , Pb . Thứ tự tính oxi hóa của các ion kim loại
giảm dần là
A.Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+ B.Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+
C.Pb 2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+ D.Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+
Câu 20: Moät dung dòch coù chöùa 2 cation Fe2+ (0,1 mol) Al3+ (0,2 mol) vaø 2 anion Cl- (x mol) vaø SO42-
(y mol) .Khi coâ caïn dung dòch thu ñöôïc 46,9 gam muoái khan .Tìm x vaø y
A. 0,3 vaø 0,2 mol B. 0,2 vaø 0,3 mol C. 0,1 vaø 0,2 mol D. 0,2 vaø 0,4 mol
Caâu 21: Cho moät hoãn hôïp goàm 1,12 gam Fe vaø 0,24 gam Mg taùc duïng vôùi 250 ml dd
CuSO4.Phaûn öùng xong, ngöôøi ta thu ñöôïc kim loaïi coù khoái löôïng laø 1,88 gam.Noàng ñoä
mol lít cuaû dd ñaõ duøng laø
A.0,15M B.0,12M C.0,1M D.0,2M
Caâu 22: Nhuùnh thanh kim loaïi A hoaù trò II vaoø dd CuSO4. Sau moät thôøi gian laáy thanh kim
loaïi ra thaáy khoái löôïng giaûm 0,05%. Maët khaùc cuõng laáy thanh kim loaïi nhö treân nhuùng
vaøo dd Pb(NO3)2 thì thaáy khoái löôïng thanh kim loaïi taêng leân 7,1%
Xaùc ñònh kim loaïi A. Bieát soá mol CuSO4 vaø Pb(NO3)2 tham gia phaûn öùng baèng nhau
A.Mg B.Fe C.Zn D.Ñaùp aùn khaùc
Caâu 23: Ngaâm 1 vaät baèng ñoàng coù khoái löôïng 5g trong 250g dung dòch AgNO3 4%. Khi
laáy vaät ra thì löôïng AgNO3 trong dung dòch giam 17%. Khoái löôïng vaät sau phaûn öùng laø:
A) 5,76g B) 6,08g
C) 5,44g D) giaù trò khaùc.
Caâu 23: Khi cho Fe vaøo dung dòch hoãn hôïp caùc muoái AgNO 3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 thì Fe seõ
khöû caùc ion kim loaïi theo thöù töï sau:( ion ñaët tröôùc seõ bò khöû tröôùc)
A) Ag+, Pb2+,Cu2+ B) Pb2+,Ag+, Cu2
C) Cu2+,Ag+, Pb2+ D) Ag+, Cu2+, Pb2+
Caâu 24: Vai troø cuûa Fe trong phaûn öùng Cu + 2Fe(NO3)3 = Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 laø:
A) chaát khöû. B) chaát bò oxi hoaù.
B) chaát bò khöû. D) chaát trao ñoåi.
Caâu 25: Cu taùc duïng vôùi dung dòch baïc nitrat theo phöông trình ion ruùt goïn:
Cu + 2Ag+ -> Cu2+ + 2 Ag. Trong caùc keát luaän sau, keát luaän sai laø:
A.Cu2+ coù tính oxi hoaù yeáu hôn Ag+. B.Ag+ coù tính oxi hoaù maïnh hôn Cu2+.
C.Cu coù tính khöû maïnh hôn Ag. D. Ag coù tính khöû yeáu hôn Cu.
Caâu 26: Caùc ion kim loaïi Ag+, Fe2+, Ni2+, Cu2+, Pb2+ coù tính oõi hoùa taêng daàn theo chieàu:
A) Fe2+< Ni2+ < Pb2+ <Cu2+< Ag+. B) Fe2+< Ni2+ < Cu2+< Pb2+ < Ag+.
C) Ni2+ < Fe2+< Pb2+ <Cu2+< Ag+. D) Fe2+< Ni2+ < Pb2+ < Ag+< Cu2+.
Caâu 27: Phöông trình phaûn öùng hoaù hoïc sai laø:
A) Cu + 2Fe3+ -> 2Fe2+ + Cu2+. B) Cu + Fe2+ -> Cu2+ + Fe.
C) Zn + Pb2+ -> Zn2+ + Pb. D) Al + 3Ag+ -> Al3+ + Ag.
Caâu 28: Cho caùc caëp oxi hoaù khöû sau: Fe 2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Töø traùi sang phaûi tính oxi
hoaù taêng daàn theo thöù töï Fe2+, Cu2+, Fe3+ vaø tính khöû giaûm daàn theo thöù töï Fe, Cu, Fe2+.
Ñieàu khaúng ñònh naøo sau ñaây laø ñuùng:
A) Fe coù khaû naêng tan ñöôïc trong caùc dung dòch FeCl3 vaø CuCl2.
B) Cu coù khaû naêng tan ñöôïc trong dung dòch CuCl2.
C) Fe khoâng tan ñöôïc trong dung dòch CuCl2.
D) Cu coù khaû naêng tan ñöôïc trong dung dòch FeCl2.
Caâu 29: Cho 0,01 mol Fe vaøo 50 ml dung dòch AgNO31M. Khi phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn
thì khoái löôïng Ag thu ñöôïc laø:
A) 5,4g B) 2,16g C) 3,24g D) giaù trò khaùc.
Caâu 30: Cho 0,1mol Fe vaøo 500 ml dung dòch AgNO3 1M thì dung dòch thu ñöôïc chöùa:
A) AgNO3 B) Fe(NO3)3 C) AgNO3 vaø Fe(NO3)2 D) AgNO3 vaø Fe(NO3)3
Caâu 31:Cho hoãn hôïp 2 kim loaïi Al vaø Fe vaøo dung dòch goàm Cu(NO3)2 vaø AgNO3 .Caùc
phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn.Khi keát thuùc thí nghieäm, loïc boû dung dòch thu ñöôïc chaát raén
goàm 3 kim loaïi.Hoûi ñoù laø 3 kim loaïi naøo?
A. Al, Cu, Ag B. Al, Fe, Ag C. Fe, Cu, Ag D. B, C ñeàu ñuùng.
Caâu 32:Cho hoãn hôïp goàm 0,1 mol Mg vaø 0,2 mol Al taùc duïng vôùi dung dòch CuCl2 dö roài
laáy chaát raén thu ñöôïc sau phaûn öùng cho taùc duïng vôùi dung dòch HNO3 ñaëc.Hoûi soá mol
khí NO2 thoaùt ra laø bao nhieâu?
A.0,8 mol B. 0,3 mol C. 0,6 mol D. 0,2 mol
Caâu 33:Cho 4,58 gam hoãn hôïp A goàm Zn, Fe vaø Cu vaøo coác ñöïng dung dòch chöùa 0,082
mol CuSO4 . Sau phaûn öùng thu ñöôïc dung dòch B vaø keát tuûa C . Keát tuûa C coù caùc chaát :
A. Cu, Zn B. Cu, Fe C. Cu, Fe, Zn D. Cu
Caâu 34:Cho Fe taùc duïng vaøo dung dòch AgNO3 dö, sau khi phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn ta
thu ñöôïc dung dòch X vaø keát tuûa Y. Trong dung dòch X coù chöùa:
A. Fe(NO3)2, AgNO3 B. Fe(NO3)3, AgNO3
C. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)2.
Caâu 35:Coù caùc kim loaïi Cu, Ag, Fe vaø caùc dung dòch muoái Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 .
Kim loaïi naøo taùc duïng ñöôïc vôùi caû 3 dung dòch muoái ?
A. Fe B. Cu, Fe C. Cu D. Ag
Caâu 36:Ngaâm moät ñinh saét saïch trong dung dòch chöùa hoãn hôïp goàm Fe(NO3)2 vaø FeNO3)3.
Phöông trình phaûn öùng xaûy ra laø :
A. Fe +2Fe(NO3)3 3 Fe(NO3)2 B.Fe +Fe(NO3)2 3 Fe(NO3)3
C. Phöông trình ôû caâu A, B ñeàu xaûy ra. D. Phöông trình ôû caâu A, B ñeàu khoâng xaûy ra.
Caâu 37:Thöù töï saép xeáp theo chieàu taêng daàn cuûa ion kim loaïi laø:
A. Cu2+< Ag+ < Fe3+ B. Ag+ < Cu2+< Fe3+
2+ 3+ +
C. Cu < Fe < Ag D. Fe3+ < Cu2+< Ag+
Câu 38: Hòa tan 58 gam muối CuSO4.5H2O vào nước được 500 ml dung dịch CuSO4. Cho dần dần
bô ̣t sắt vào 50 ml dung dịch trên, khuấy nhẹ cho đến khi hết màu xanh. Lượng sắt đã tham gia phản
ứng là
A.2,5984g B.0,6496g C.1,2992g D.1,9488g
Câu 39: Muối có khả năng khử AgNO3 thành Ag là muối nào trong số các muối sau ?
A.NaNO3 B.Al(NO3)3 C.Fe(NO3)2 D.Cu(NO3)2

CHUYÊN ĐỀ 3: OXIT KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT

Câu 1: Cho 32 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch H2SO4
2M. Khối lượng muối thu được là
A.60 gam B.80 gam C.85 gam D.90 gam
Câu 2: Biết 2,3 gam hỗn hợp gồm MgO, CuO và FeO tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H 2SO4
0,2 M. Khối lượng muối thu được là
A.3,6 gam B.3,7 gam C.3,8 gam D.3,9 gam
Câu 3: Hòa tan 3,712 gam mô ̣t oxit sắt cần vừa đủ 128 ml dung dịch HCl 1 M. Công thức của oxit sắt
nói trên là
A.Fe2O3 B.FeO C.Fe3O4 D.FeO và Fe3O4
Câu 4: Hòa tan 1,2 gam mô ̣t oxit sắt cần vừa đủ 100 ml dung dịch HCl 0,45 mol/l. Công thức của
oxit sắt nói trên là
A.Fe2O3 B.FeO C.Fe3O4 D.FeO và Fe3O4
Câu 5: Hòa tan hết 0,15 mol oxit của kim loại M trong HNO3 thu được khí NO2 và 108,9 gam muối.
Vâ ̣y oxit có thể là
A.Fe2O3 B.Fe3O4 C.FeO D.Al2O3
Câu 6: Thể tích dung dịch hỗn hợp HCl 0,5 M , H2SO4 0,25 M cần để phản ứng hết hỗn hợp A gồm
3,48 gam Fe3O4, 8 gam Fe2O3, 102 g Al2O3 là
A.240 ml B.360 ml C.480ml D.560 ml
Câu 7: Hòa tan hết 20,88 g MxOy cần 720 ml dung dich hỗn hợp: HCl 0,5 M , H2SO4 0,25 M. Oxit có
thể là
A.Fe2O3 B.Fe3O4 C.FeO D.Al2O3
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml dung dịch H2SO4
0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng
là
A.67,1 gam B.68,1 gam C.69,1gam D.70,1 gam
(Trích đề thi đại học khối A – 2007)
Câu 9: Cho 16,2 gam kim loại M có hóa trị n tác dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản
ứng đem hòa tan vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 ở đktc. Kim loại M là
A.Fe B.Al C.Ca D.Mg

CHUYÊN ĐỀ 4:PHẢN ỨNG NHIỆT LUYỆN ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
Câu 1: Phản ứng hóa học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuô ̣c loại phản ứng nhiê ̣t
nhôm ?
A.Al + Fe2O3, to B.Al + CuO,to C.Al+Fe3O4,to D.Al + H2SO4
đă ̣c,to
Câu 2: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiê ̣t đô ̣ cao. Sau
phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là
A.Cu,Fe,Zn, MgO B.Cu,Fe,ZnO,MgO
C.Cu,Fe,Zn,Mg D.Cu,FeO,ZnO,MgO
Câu 3: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe2O3, CuO thu
được rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử phản ứng
xảy ra hoàn toan. Phần không tan Z gồm
A.Mg, Fe, Cu B.MgO, Fe, Cu C.Mg, Al, Fe, Cu D.MgO, Fe3O4, Cu
(Trích Đề thi tuyển sinh cao đẳng 2007)
Câu 4: Thể tích khí CO (ở đktc) cần dùng để khử hoàn toàn 16 gam bô ̣t Fe2O3 thành Fe là
A.7,84 lít B.6,72 lít C.3,36 lít D.2,24 lít
(Đề thi TNPT -2007)
Câu 5: Thể tích hỗn hợp khí H2 và CO ở (đktc) cần dùng để khử hết hỗn hợp A: 5,8 g Fe3O4, 4,8 gam
Fe2O3, 5,1 gam Al2O3 là
A.4,256 lít B.4,48 lít C.5,6 lít D.7,616 lít
Câu 6: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe, MgO cần dùng 5,6 lít khí
CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là
A.28 g B.26 gam C.24 gam D.22 gam
Câu 7: Khử hoàn toàn 16 gam Fe2O3 bằng khí CO ở nhiê ̣t đô ̣ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn
vào dung dịch Ca(OH)2 dư khối lượng kết tủa thu được là
A.15 gam B.20 gam C.25 gam D.30 gam
Câu 8: Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 đến Fe cần vừa đủ 2,24 lít khí
CO (đktc). Khối lượng sắt thu được là
A.15 gam B.16 gam C.17 gam D.18 gam
Câu 9: Khử m gam bô ̣t CuO bằng khí H2 ở nhiê ̣t đô ̣ cao thu được hỗn hợp chất rắn X. Để hòa tan hết
X cần vừa đủ 1 lít dung dịch HNO3 1M, thu được 4,48 lít khí NO duy nhất (đktc). Hiê ̣u suất của phản
ứng khử CuO là
A.70% B.75% C.80% D.85%
Câu 10: Cho khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 và MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được chất rắn gồm:
A.Cu,Al, Mg B.Cu, Al, MgO C.Cu, Al2O3, Mg D.Cu, Al2O3, MgO
Câu 11: Nung nóng hỗn hợp gồm 10,8 gam bô ̣t Al và 16 gam bô ̣t Fe2O3 (không có không khí), nếu
hiê ̣u suất phản ứng là 80% thì khối lượng Al2O3 thu được là
A.8,16 g B.10,2 g C.20,4 g D16,32 g
Câu 12: Để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp CuO và PbO cần 8,1 gam kim loại nhôm, sau phản ứng thu
được 50,2 g hỗn hợp 2 kim loại. Giá trị của m là
A.57,4 B.54,4 C.53,4 D.56,4
Câu 13: Cho 16,2 gam kim loại X (có hóa trị n duy nhất) tác dụng với 3,36 lít O2 (đktc), phản ứng
xong thu được chất rắn A. Cho A tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1,2 g khí H 2 thoát ra. Kim
loại X là
A.Mg B.Zn C.Al D.Ca
Câu 14: Trô ̣n 24 gam Fe2O3 và 10,8 gam Al rồi nung ở nhiê ̣t đô ̣ cao (không có không khí). Hỗn hợp
thu được sau phản ứng đem hòa tan vào dung dịch NaOH dư thu được 5,376 lít khí (đktc). Hiê ̣u suất
của phản ứng nhiê ̣t nhôm là
A.12,5 % B.60% C.80% D.90%
Câu 15: Khử hoàn toàn 0,3 mol mô ̣t oxit sắt bằng Al thu được Al2O3. Công thức của oxit sắt là
A.FeO B.Fe2O3 C.Fe3O4 D.không xác định được
Câu 16: -Cho V lít khí H2 (đktc) đi qua bô ̣t CuO (dư) đun nóng, thu được 32 g Cu.
-Nếu cho V lít H2 (đktc) đi qua bô ̣t FeO (dư) đun nóng thì khối lượng Fe thu được là bào
nhiêu? (hiê ̣u suất các phản ứng 100%)
A.24g B.26g C.28g D.30g
Câu 17: Cho khí CO khử hoàn toàn 10 gam quă ̣ng hematit. Lượng sắt thu được cho tác dụng hết với
dung dịch H2SO4 loãng thu được 2,24 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Fe2O3 trong quă ̣ng là
A.70% B.75% C.80% D.85%

CHUYÊN ĐỀ 5: DẠNG BÀI TẬP: KHÍ CO2 (hoă ̣c SO2) TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM
Câu 1: Cho 6,72 lít CO2 (đktc) tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1 M thu được
A.34,8 g NaHCO3 và 4,4 g CO2 dư B.10,6 g Na2CO3 và 16,8 gam NaHCO3
C.31,8 g Na2CO3 và 4 g NaOH dư D.21,2 g Na2CO3 và 8,4 g NaHCO3
Câu 2: Glucozo lên men thành etanol, toàn bô ̣ khí sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2
dư, thấy tách ra 40 gam kết tủa, biết hiê ̣u suất lên men đạt 75%. Lượng glucozo cần dùng là
A.24 gam B.40 gam C.50 gam D.48 gam
Câu 3: Khi cho SO2 sục qua dung dịch X đến dư thấy xuất hiê ̣n kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan. X là
dung dịch
A.NaOH B.Ca(HCO3)2 C.Ba(OH)2 D.H2S
Câu 4: Sục 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu
được là
A.10 gam B.15 gam C.20 gam D.25 gam
Câu 5: Sục a mol khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 3 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, dung
dịch còn lại mang đun nóng thu thêm được 2 gam kết tủa nữa. Giá trị của a là
A.0,05 mol B.0,06 mol C.0,07 mol D.0,08 mol
Câu 6: Cho 0,3 mol CO2 phản ứng với 500 ml dung dịch KOH 1M. Dung dịch sau phản ứng có
A.0,3 mol KHCO3 B.0,5 mol K2CO3
C.0,1 mol KHCO3 và 0,2 mol K2CO3 D. 0,2 mol KHCO3 và 0,1 mol K2CO3
Câu 7: Cho 0,2 mol CO2 phản ứng vơi 300 ml dung dịch KOH 1M, Sản phẩm thu được có
A.0,12 mol KHCO3, 0,15 mol K2CO3 B. 0,2 mol KHCO3, 0,1 mol K2CO3
C. 0,05 mol KHCO3, 0,15 mol K2CO3 D. 0,15 mol KHCO3, 0,15 mol K2CO3
Câu 8: Cho 6,72 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 600 ml dd KOH 1M. Khối lượng muối thu được bằng
A.46,5 g B.48,36 g C.49,6 g D.40,5 g
Câu 9: Cho 0,35 mol CO2 phản ứng với 500 ml dung dịch : KOH 0,3 M , NaOH 0,7 M. Khối lượng
muối tạo thành là
A. 32,5g C.23,5 g C.35,1 g D.23,1 g
Câu 10: Sục 11,2 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch NaOH dư, dung dịch thu được cho tác dụng với
BaCl2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A.107,5 g B.108,5 g C.106,5 g D.105,5g
Câu 11: Cho V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 2,5 gam kết tủa. Giá trị
của V là
A.0,896 B.5,6 C.6,72 D.8,4
Câu 12: Cho 0,2 mol CO2 vào 150 ml dung dịch Ca(OH)2 1M được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A.20 g B.10 g C.5 g D.15 g
Câu 13: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 a (M) thu được
15,76 g kết tủa . Giá trị của a là
A.0,032 B.0,048 C.0,06 D.0,04
Câu 14: Cho 0,38 mol CO2 pứ với 200 ml dung dịch: Ba(OH)2 0,75 M , KOH 1M. Sau phản ứng
khối lượng kết tủa thu được là
A.38,4 g B.39,4 g C.29,55 g D.23,64 g

CHUYÊN ĐỀ 6 : CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN HÓA HỌC

Câu 1: Mô ̣t cốc dung dịch chứa các ion: a mol Na+ , b mol Al3+ , c mol SO42-, d mol Cl- . Biểu thức
liên hê ̣ a,b,c,d, là
A.a + 3b = c + d B.a +2b = c +d
C.a + 3b = 2c + d D.a +2b = c + 2d
Câu 2: Mô ̣t dung dịch chứa các ion: 0,1 mol Na+ , 0,1 mol Al3+ , c mol SO4 2- , 0,2 mol Cl- . Trị số của
c là
A. 0,1 B.0,2 C.0,15 D.0,25
Câu 3: Mô ̣t dung dịch A chứa các ion : 0,1 mol M n+ , 0,2 mol Al3+, 0,3 mol SO42- , 0,2 mol Cl-. Cô
cạn dung dịch A thu được 46,9 gam rắn. M là
A.Mg B.Zn C.Cu D.Fe
Câu 4: Mô ̣t dung dịch X chứa : x mol Fe , y mol Al , 0,3 mol SO4 , 0,2 mol Cl-. Cô cạn dung dịch
2+ 3+ 2-

X thu được 46,9 gam rắn. Giá trị x, y lần lượt là bao nhiêu ?
A. 0,15 ; 0,5 B.0,1 ; 0,2 C.0,25 ; 0,3 D.0,3; 0,2
Câu 5: Trong mô ̣t dung dịch có chứa a mol Ca , b mol Mg , c mol Cl và d mol NO3 -. Nếu a =
2+ 2+ -

0,01 ; c = 0,01 ; d = 0,03 thì


A. b =0,02 B. b= 0,01 C.b = 0,03 D.b = 0,04
Câu 6: Trong dung dịch X có chứa 0,1 mol Fe , 0,2 mol Al , 0,3 mol SO4 , 0,2 mol Cl-. Cô cạn
2+ 3+ 2-

dung dịch X thu được m gam rắn. Giá trị của m là
A.39,2 B.40,5 C.45,2 D.46,9
Câu 7: Trong mô ̣t dung dịch A chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, y mol SO42-, x mol Cl-. Cô cạn dung
dịch A thu được 5,435 gam muối khan. Giá trị x,y lần lượt là
A.0,03 và 0,02 B.0,05 và 0,01 C.0,01 và 0,03 D.0,02 và 0,05
Câu 8: Đun nóng mô ̣t dung dịch có chứa 0,1 mol Ca , 0,5 mol Na , 0,1 mol Mg , 0,3 mol Cl- , 0,6
2+ + 2+

mol HCO3- , sẽ xuất hiê ̣n m g kết tủa trắng. Giá trị của m là
A.10 g B.8,4 g C.18,4 g D.55,2 g
Câu 9: Cho 3,6 gam Mg tác dụng với HNO3 dư sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất) khí X
là
A.NO B.NO2 C. N2 D.N2O
Câu 10: Cho 9,6 g Cu tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đă ̣c nóng sinh ra V lít SO2 (đktc). Giá trị V
là
A.2,24 B.3,36 C.4,48 D.5,6
Câu 11: Cho 4,8 g mô ̣t kim loại R tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít khí
NO duy nhất (đktc). Kim loại R là
A.Zn B.Mg C.Fe D.Cu
Câu 12:Cho phản ứng: Al + OH - + NO3- + H2O -> AlO2- + NH3↑
Tổng hê ̣ số cân bằng ( hê ̣ số cân bằng là các số nguyên tối giản) của phản ứng trên bằng
A.22 B.29 C.30 D.38
- + n+
Câu 13: Cho phan ứng: 3M + 2 NO3 + 8 H -> … M + … NO↑ + …H2O
Giá trị của n là
A.1 B.2 C.3 D.4
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 12 g hỗn hợp Fe và Cu ( tỉ lê ̣ mol 1:1) bằng HNO3, thu được V lít (đktc)
hỗn hợp X gồm NO và NO2 và dung dịch Y ( chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối hơi của X đối với
H2 bằng 19. Giá trị V bằng bao nhiêu ?
A.2,24 B.4.48 C.5,6 D.3,36
(Trích đề TSĐHKA-2007)
Câu 15: Lấy 13,4 g hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hóa trị II đem hòa tan trong dung dịch HCl dư,
nhâ ̣n được 3,36 lít CO2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan khi cô cạn dung dịch X bằng
bao nhiêu ?
A.14,8 g B.15,05g C.16,8g D.17,2g
Câu 16: Cho 2,81 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dung dịch
H2SO4 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng , khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan tạo ra là
A.3,81 g B.4,81g C.5,21 g D.4,8 g
Câu 17: Lấy 3,36 lít hỗn hợp X gồm Na2CO3 va K2CO3 hòa tan trong dung dịch H2SO4 dư thu được
dung dịch Y và 6,72 lít CO2 (đktc). Khối lượng muối khan sau khi cô cạn dung dịch Y là
A.33,6 g B.44.4 g C.47,4 g D.50,2 g
Câu 18: Lấy 0,52 g hỗn hợp Mg và Fe đem hòa tan vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì nhâ ̣n được
0,336 lít H2 (đktc) và m (g) muối khan. Vâ ̣y giá trị của m là
A.2 B.3,92 C.2,4 D.1,96
Câu 19: Lấy 3,44 hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại kiềm đem hòa tan trong HCl dư thì nhâ ̣n
được 448 ml CO2 (đktc). Vâ ̣y khối lượng muối clorua tạo thành là
A.4,26 g B.3,66 g C.5,12g D.6,72 g
Câu 20: Hòa tan 14 g hỗn hợp 2 muối MCl và R2CO3 bằng HCl dư thu được dd A và 0,672 lít khí
(đktc). Cô cạn dd A thu được số gam muối khan là
A.16,33g B.14,33g C.9,265g D.12,65g
Câu 21: Trô ̣n 5,4 g Al với 6 g Fe2O3 rồi nung nóng để thực hiê ̣n phản ứng nhiê ̣t nhôm. Sau phản ứng
ta thu được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là
A.2,24 g B.9,4 g C.10,2 g D.11,4g

You might also like