You are on page 1of 4

Bài tập Vật lí Chương Dòng điện xoay chiều

Bài 1. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 8 lần thì
dung kháng của tụ điện
A. tăng lên 4 lần B. tăng lên 8 lần C. giảm đi 4 lần D. giảm đi 8 lần
Bài 2 Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 3 lần thì
cảm kháng của cuộn cảm
A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 3 lần C. giảm đi 2 lần D. giảm đi 3 lần
Bài 3. Cho mạch điện gồm 3 phần tử mắc nối tiếp là điện trở R = 50Ω , cuộn dây thuần cảm L =
1 10 −4

H, tụ điện có điện dung C = F. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều: u
π
= 200cos(100π t) (V).
a.Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch là:
A. i = 4cos(100π t - π /4) (A). B i = 2cos(100π t + π /4) (A).

B. i = 2 2 cos(100π t + π /4) (A). Di=2 2 cos(100π t - π /4) (A).


b.Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện là:

D. uC = 200 2 cos(100π t - π /4) (V).


A. uC = 200 2 cos(100π t - π /2) (V).
B. uC = 400cos(100π t - 3π /2) (V).
C. uC = 200cos(100π t - π /4) (V)

Bài 4. Cho mạch điện gồm 3 phần tử mắc nối tiếp là điện trở thuần R = 80Ω , cuộn dây có điện
2 10 −4
trở trong r = 20Ω và độ tự cảm L = π H, tụ điện có C = π F. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch
điện áp : u = 200 2 cos(100π t + π /6) (V).

a. Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây?


A .ud = 402cos(100π t + 2π /3) (V). B . ud = 402cos(100π t +1,21) (V).
C . ud = 400cos(100π t + π /2) (V). D . ud = 400cos(100π t + 2π /3) (V).
b. Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện?
A . uC = 100 2 cos(100π t - π /2)(V). B . uC = 200cos(100π t - π /3)(V).
C . uC = 200cos(100π t - 7π /12)(V). D . uC = 100 2 cos(100π t - 5π /12)(V).

Bài 5. Một mạch điện không phân nhánh gồm 3 phần tử là điện trở R = 50 2 Ω , cuộn dây
−4
1 10
thuần cảm có hệ số tự cảm L = π 2 H và tụ điện có điện dung C = F. Đặt giữa hai đầu
π 2
đoạn mạch một điện áp xoay chiều: u = 400cos(100π t + π /3)(V).
a. Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm?
A . uL = 200cos(100π t + 7π /12)(V). B . uL = 200cos(100π t + π /4)(V).
Nguyễn Bùi Hậu Khoa công nghệ thông tin trường Đại học Vinh Mobile:01682827602 1
Bài tập Vật lí Chương Dòng điện xoay chiều
C . uL = 200 2 cos(100π t + π /2)(V). D . uL = 200 2 cos(100π t + 13π /12)(V).

b. Viết biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện.


A . uC = 400 2 cos(100π t + π /12)(V). B . uC = 400cos(100π t - π /6)(V).
C . uC = 400 2 cos(100π t - π /2)(V). D . uC = 400cos(100π t - 3π /

0,8
Bài 6. Một mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = π H và tụ điện có điện
10 −3
dung C = F. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều: u = 100 2 cos(100π t -

π
6
)(V).
a. Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch?
π π
A.i=2 2 cos(100π t + 3
)(A). B . i = 2cos(100π t - 2
)(A).

C . i = 2cos(100π t)(A). D.i=2 2 cos(100π t - 3 )(A).
b. Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm?
π π
A . uL = 160 2 cos(100π t + 2
)(V). B . uL = 160 2 cos(100π t - 6
)(V).
π 2π
C . uL = 160cos(100π t + 2
)(V). D uL = 160cos(100π t + 3
)(V).

1 4 −4
Bài 7. Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, biết R = 80Ω , L = 4π H, C = π 10 F. Biết
biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là: u C = 100cos(100π t - π /3)(V). Viết biểu thức điện
áp giữa hai đầu đoạn mạch?
π
A. u = 31,25cos100π t(V). C. u = 160 2 cos(100π t - )(V)
3
π
B. u = 320 cos100π t(V). D. u = 320cos(100π t + )(V).
6
Bài 8. Cách phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên sớm pha π /2 so với điện áp .
B. Trong đoạn mạch chỉ chứa tụ điện, dòng điện biến thiên chậm pha π /2 so với điện áp .
C. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên chậm pha π /2 so với điện áp
D. Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm, dòng điện biến thiên sớm pha π /2 so với điện áp

 π
Bài 9: Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện C = 318µ F là i = 5cos 100 πt + 3  (A). Biểu
thức điện áp giữa hai bản tụ điện là
 π
A. uC = 50 2 cos 100 πt.(V ). B. uC = 50 2 cos 100 πy + (V ).
 6

Nguyễn Bùi Hậu Khoa công nghệ thông tin trường Đại học Vinh Mobile:01682827602 2
Bài tập Vật lí Chương Dòng điện xoay chiều
 π  π
C. uC = 50 2 cos 100 πt − (V ). D. uC = 50 cos 100 πt − (V ).
 2  6
Bài 10: Một đoạn mạch RLC. Gọi UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R,
cuộn cảm L, tụ điện C, trong đó UR = UC = 2UL. Lúc đó, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
π π
A. sớm pha hơn dòng điện một góc 4
. B. sớm pha hơn dđiện một góc 3
.
π π
C. trễ pha hơn dòng điện một góc 4
. D.trễ pha hơn dòng điện một góc 3
.
Bài 11. Trong một đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch
π π
A. Sớm pha 2
so với cường độ dòng điện B. Trễ pha 4
so với cường độ dòng điện
π π
C. Trễ pha 2
so với cường độ dòng điện D. Sớm pha 4
so với cường độ dòng điện
Bài 12. Hai đầu cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H có điện áp xoay chiều u =200cos(100π t+
π
3
)V . Thì biểu thức cường dộ dòng điện chạy qua cuộn dây là:
π 5π
A i = 2cos(100π t- 6
)A. B. i = 2cos(100π t+ 6
)A.
π π
C. i = 2cos(100π t- 3
)A. D. i = 2 2 cos(100π t- 6
)A.

π
Bài 13.Hai đầu tụ điện có điện dung 31,8µ F một điện áp u =120cos(100π t+ 6
)V thì cường
độ dòng điện chạy qua tụ là:
π 2π
A. i =1, 2cos(100π t- 3
)A. B. i = 1,2cos(100π t+ 3
)A.
2π π
C. i = 1,2cos(100π t- 3 )A. D. i = 2cos(100π t+ 6
)A.

0,4
Bài 14 Cuộn dây có điện trở trong 40Ω có độ tự cảm π H. Hai đầu cuộn dây có một điện áp
π
xoay chiều u =120 2 cos(100π t- 6
)V thì cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây là:
π 5π
A i = 3cos(100π t+ 4
) A. B. i = 3cos(100π t- 12 ) A.
π π
C. i = 3 2 cos(100π t+ 12 ) A.. D. i = 3cos(100π t- 12 ) A
1000
Bài 15.Cho điện trở thuần R = 60Ω mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = 6π µF ,
π
biểu thức điện áp hai đầu mạch là u =120 2 cos(100π t- 6
) V thì cường độ dòng điện chạy
qua mạch là:
π π
A. i = 2cos(100π t + 4
) A. B.i = 2cos(100π t- 12 )A.
π 5π
C. i = 2cos(100π t + 12 ) A. D. i = 2cos(100π t+ 12 )A

Nguyễn Bùi Hậu Khoa công nghệ thông tin trường Đại học Vinh Mobile:01682827602 3
Bài tập Vật lí Chương Dòng điện xoay chiều
Bài 16. Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R = 50Ω , cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H
1000 π
tụ điện có C= 15 π
µ F. Biểu thức điện áp hai đầu mạch là: u = 200cos(100π t+ 4
) V thì biểu
thức cường độ dòng điện chạy qua tụ điện là:
π π
A i=2 2 cos(100π t - 4
) A. B. i = 2 2 cos(100π t + 2
) A..
π
C. i = 2 2 cos(100π t + 4
)A D. i = 2 2 cos100π t A..

Bài 17.Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R = 80Ω , cuộn dây có điện trở 20Ω , có độ tự
cảm L=0,636H, tụ điện có điện dung C = 0,318µ F. điện áp hai đầu mạch là : u =
π
200cos(100π t- 4
) V thì biểu thức cường độ dòng điện chạy qua mạch điện là:
π π
A i= 2 cos(100π t - 2
) A. B. i = cos(100π t + 2
) A..
π
C. i = 2 cos(100π t - 4
) A. D. i = 2 cos100π t A.

Bài 18.Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 1000 vòng dây và điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp
là 240V. Để điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp là 12V thì số vòng dây của cuộn thứ cấp là:
A. 20.000 vòng B. 10.000 vòng C. 50 vòng D. 100 vòng
Bài 19.Chọn đáp án sai: Khi truyền tải một công suất điện P từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, để
giảm hao phí trên đường dây do toả nhiệt ta có thể:
A.Tăng tiết diện dây truyền tải. B. Giảm chiều dài dây truyền tải.
C. Tăng điện áp trước khi truyền tải. D. Giảm điện áp trước khi truyền tải.

Bài 20.Trong việc truyền tải điện năng, để giảm công suất tiêu hao trên đường dây k lần thì
phải:
A. Giảm điện áp k lần. B. Tăng điện áp k lần.
C. Giảm điện áp k lần.
2
D. Tăng tiết diện của dây dẫn và điện áp k lần.
Bài 21. Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng mày biến áp để tăng điện áp ở hai đầu dây
dẫn lên 100 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây sẽ:
A. Tăng 100 lần. B. Giảm 100 lần.
C. Tăng lên 10000 lần.D. Giảm đi 10000lần.
Bài 22 Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của
dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch
A. không thay đổi B. tăng C. giảm D.bằng 0

Nguyễn Bùi Hậu Khoa công nghệ thông tin trường Đại học Vinh Mobile:01682827602 4

You might also like