You are on page 1of 9

Tài liệu luyện thi Dòng điện xoay chiều

PHẦN LÝ THUYẾT
1. Khái niệm dòng điện xoay chiều :
+ Dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian theo quy luật hàm sin hay
cosin. i=I 0 cos( ωt+ϕi )
+ Hiệu điện thế xoay chiều u=U 0 cos ( ωt+ ϕu )
+ Độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện ϕ=ϕu −ϕ i
ϕ>0 → u sơm pha hơn i ϕ<0 → u trễ pha hơn ϕ=0→ u cùng pha với i.
+ Lưu ý: Trong một giây dòng điện xoay chiều đổi chiều 2f lần.
* Nếu pha ban đầu i = 0 hoặc i =  thì chỉ giây đầu tiên đổi chiều 2f-1 lần.

2. Giá trị hiệu dụng :


I0 E0 U0
I= E= U=
√2 Tương tự : √ 2 và √2 , E là suất điện động: E = NBS
3. Mạch điện chỉ có R :
Cho u = U0cos(t + u)  i = I0cos(t + u) R
U0
I 0=
Với : R HĐT tức thời 2 đầu R cùng pha với CĐDĐ :  = u - i = 0
4. Mạch điện chỉ có C C
π
i=I 0 cos( ωt+ )
Cho u = U0cost  2

1
Với :
{ZC= ¿ ¿¿¿
ωC π
HDT tức thời 2 đầu C chậm pha 2 so với CĐDĐ :  = u - i = - /2
5. Mạch điện chỉ có L
π L
i=I 0 cos( ωt− )
Cho u = U0cost  2

Với :
{ZL=ωL ¿¿¿¿ π
HDT tức thời 2 đầu L sớm pha 2 so với CĐDĐ:  = u - i = /2
6. Mạch có R,L,C mắc nối tiếp :
2 2
- Tổng trở : Z = R √
+( Z L −Z C )
U0 R L C
I 0=
- Định luật Ohm : Z
Z L−ZC
tan ϕ=
- Độ lệch pha : R
ZL > ZC : hiệu điện thế sớm pha hơn cường độ dòng điện
ZL < ZC: hiệu điện thế trễ pha hơn cường độ dòng điện.
ZL = ZC: hiệu điện thế và cường độ dòng điện cùng pha.
2 2 2
- Hiệu điện thế hiệu dụng : U =U R + ( U L−U C )
7. Cộng hưởng điện :,

Nguyễn Bùi Hậu - Khoa Công nghệ thông tin Trường Đại học Vinh. Mob 01682827602
Nguyen Bui Hau Faculty of Information Technology Vinh University Email: buihau_cv@yahoo.com
Tài liệu luyện thi Dòng điện xoay chiều

Khi ZL = ZC  LC2 = 1 thì


+ Dòng điện cùng pha với hiệu điện thế :  = 0, cos = 1
+ U = UR; UL = UC.
+ Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu điện trở.
2
U U
I max = PMax =
+ Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại : R , R
8. Công suất của mạch điện xoay chiều :
Công suất thức thời : p = ui
Công suất trung bình : P = UIcos =RI2
Điện năng tieu thụ : W = Pt
9. Công thức tính thời gian đèn huỳnh quang sáng trong một chu kỳ
Khi đặt điện áp u = U0cos(t + u) vào hai đầu bóng đèn, biết đèn chỉ sáng lên khi u ≥ U1.
4 U
t  cos  1
 Với U 0 , (0 <  < /2)

10. Hệ số công suất :


UR R
=
Hệ số công suất : cos = U Z ( 0  cos  1)
U2 R
R 2 + ( Z L −Z C )2
Công thức khác tính công suất : P = RI2 =
11. Bài toán truyền tải điện năng đi xa :
Công suất máy phát : Pphát = Uphát.Icos
2
P R
2 2
Công suất hao phí : Phaophí = RI2 = U cos ϕ
Trong đó: P là công suất truyền đi ở nơi cung cấp
U là điện áp ở nơi cung cấp
cos là hệ số công suất của dây tải điện
l
R
S là điện trở tổng cộng của dây tải điện (lưu ý: dẫn điện bằng 2 dây)
Độ giảm điện áp trên đường dây tải điện: U = IR
Giảm hao phí có 2 cách :
- Giảm R : cách này rất tốn kém chi phí
- Tăng U : Bằng cách dùng máy biến thế, cách này có hiệu quả
P− ΔP
H= 100 %
- Hiệu suất truyền tải P
12. Máy biến áp
N1, U1, I1 là số vòng dây, hiệu điện thế, cường độ dòng điện cuộn sơ cấp
N2, U2, I2 là số vòng dây, hiệu điện thế, cường độ dòng điện cuộn sơ cấp
U1 E1 I 2 N1
  
U 2 E2 I1 N 2
U2 > U1( N2 > N1): Máy tăng áp U2 < U1( N2 < N1) : Máy hạ áp
13. Đoạn mạch RLC có L thay đổi:
1
L
* Khi  2C thì IMax  URmax; PMax còn ULCMin Lưu ý: L và C mắc liên tiếp nhau
Nguyễn Bùi Hậu - Khoa Công nghệ thông tin Trường Đại học Vinh. Mob 01682827602
Nguyen Bui Hau Faculty of Information Technology Vinh University Email: buihau_cv@yahoo.com
Tài liệu luyện thi Dòng điện xoay chiều

R 2  Z C2 U R 2  Z C2
ZL  U LMax 
* Khi ZC thì R
1 1 1 1 2 L1L2
 (  ) L
Z L 2 Z L1 Z L2 L1  L2
* Với L = L1 hoặc L = L2 thì UL có cùng giá trị thì ULmax khi
Z C  4 R 2  Z C2 2UR
ZL  U RLMax 
2 4 R  Z C2  Z C
2
* Khi thì Lưu ý: R và L mắc liên tiếp nhau
14. Đoạn mạch RLC có C thay đổi:
1
C
* Khi  2 L thì IMax  URmax; PMax còn ULCMin Lưu ý: L và C mắc liên tiếp nhau
R 2  Z L2 U R 2  Z L2
ZC  U CMax 
* Khi ZL thì R
1 1 1 1 C  C2
 (  )C  1
ZC 2 Z C1 Z C2 2
* Khi C = C1 hoặc C = C2 thì UC có cùng giá trị thì UCmax khi

Z L  4 R 2  Z L2 2UR
U RCMax 
ZC  4 R  Z L2  Z L
2
* Khi 2 thì Lưu ý: R và C mắc liên tiếp nhau
15. Mạch RLC có  thay đổi:
1

* Khi LC thì IMax  URmax; PMax còn ULCMin Lưu ý: L và C mắc liên tiếp nhau
1 1

C L R2 2U .L
 U LMax 
* Khi C 2 thì R 4 LC  R 2C 2
1 L R2 2U .L
  U CMax 
* Khi L C 2 thì R 4 LC  R 2C 2
* Với  = 1 hoặc  = 2 thì I hoặc P hoặc UR có cùng một giá trị thì IMax hoặc PMax hoặc
URMax khi
  12
 tần số f  f1 f 2
U
I=
2
1
* √ (
R2 + ωL−

16.Mạch RLC có R thay đổi:


ωC )
nếu  tăng thì I tăng nếu ZL < ZC, nếu  tăng thì I giảm nếu ZL > ZC,

U2
Pmax =
*Khi R+R 0 =|Z L −Z c| thì công suất mạch cực đại 2( R+R0 )
2 2 2
*Khi R =R 0 + ( Z L −Z c ) thì công suất trên R cực đại (Nếu cuộn cảm có điện trở R0)
17. Hai đoạn mạch R1L1C1 và R2L2C2 cùng u hoặc cùng i có pha lệch nhau 
Z L1  Z C1 Z L2  Z C2
tan 1  tan  2 
Với R1 và R2 (giả sử 1 > 2)
tan 1  tan  2
 tan 
Có 1 – 2 =   1  tan 1 tan  2

Nguyễn Bùi Hậu - Khoa Công nghệ thông tin Trường Đại học Vinh. Mob 01682827602
Nguyen Bui Hau Faculty of Information Technology Vinh University Email: buihau_cv@yahoo.com
Tài liệu luyện thi Dòng điện xoay chiều

Trường hợp đặc biệt: 1 – 2 = /2 (vuông pha nhau) thì tan1tan2 = -1.
1 +2 =/2 thì tan1tan2 = 1.

VD: * Mạch điện ở hình 1 có uAB và uAM lệch pha nhau 


Ở đây 2 đoạn mạch AB và AM có cùng i và uAB chậm A R L M C B
pha hơn uAM
tan  AM  tan  AB Hình 1
 tan 
 AM – AB =   1  tan  AM tan  AB
Z L Z L  ZC A R L M C B

R R RZ C
 tan  hay 2  tan 
Z L Z L  ZC R  Z ( Z  Z )
1 L L C
R R Hình 2
Z L Z L  ZC
 1
Nếu uAB vuông pha uAM thì R R
* Mạch điện ở hình 2: Khi C = C1 và C = C2 (giả sử C1 > C2) thì i1 và i2 lệch pha nhau 
Ở đây hai đoạn mạch RLC1 và RLC2 có cùng uAB
Gọi 1 và 2 là độ lệch pha của uAB so với i1 và i2 thì có 1 > 2  1 - 2 = 
Nếu I1 = I2 thì 1 = -2 = /2
tan 1  tan  2
 tan 
Nếu I1  I2 thì tính 1  tan 1 tan 2
18. Bài toán hộp đen
* Mạch điện đơn giản:
L CN
A
• R • X
B

a. Nếu U NB cùng pha với i suy ra X chỉ chứa R0

 X
b. Nếu U NB sớm pha với i góc 2 suy ra chỉ chứa L0
 X
c. Nếu U NB trễ pha với i góc 2 suy ra hộp chỉ chứa C0

* Mạch điện phức tạp:


a. Mạch 1
CN
A
• R • X
B

Nếu U AB cùng pha với i suy ra X chỉ chứa L0


 X
U U
Nếu AN và NB tạo với nhau góc 2 suy ra chỉ chứa R0
X
Vậy chứa ( R0 , L 0 )
b. Mạch 2A
• R L N
• X
B

Nếu U AB cùng pha với i suy ra X chỉ chứa C0

Nguyễn Bùi Hậu - Khoa Công nghệ thông tin Trường Đại học Vinh. Mob 01682827602
Nguyen Bui Hau Faculty of Information Technology Vinh University Email: buihau_cv@yahoo.com
Tài liệu luyện thi Dòng điện xoay chiều

 X
U U
Nếu AN và NB tạo với nhau góc 2 suy ra chỉ chứa R0
X R0 , C 0
Vậy chứa ( )

PHẦN BÀI TẬP


Bài 1. Phần ứng của máy phát điện xoay chiều có 500 vòng dây giống nhau. Từ thông qua
mỗi vòng dây có diện tích 1m2 có giá trị cực đại là 3mWb và biến thiên điều hoà với tần số
50Hz. Suất điện động của máy giá trị hiệu dụng là bao nhiêu?

Bài 2. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần
thì dung kháng của tụ điện
A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm đi 2 lần D. giảm đi 4 lần
Bài 3. Cho mạch điện gồm 3 phần tử mắc nối tiếp là điện trở R = 50, cuộn dây thuần cảm
1 10−4
L = 2 π H, tụ điện có điện dung C = π F. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp
xoay chiều: u = 200cos(100t) (V).
a.Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch là:
A. i = 4cos(100t - /4) (A). B i = 2cos(100t + /4) (A).
B. i = 2 √ 2 cos(100t + /4) (A). D i = 2 √ 2 cos(100t - /4) (A).
b.Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện là:
D. uC = 200 √ 2 cos(100t - /4) (V). C. uC = 200 √ 2 cos(100t - /2) (V).
A. uC = 400cos(100t - 3/2) (V). B. uC = 200cos(100t - /4) (V).
1 4 −4
10
Bài 4. Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, biết R = 80, L = 4 π H, C = π F.
Biết biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là: u C = 100cos(100t - /3)(V). Viết biểu thức
điện áp giữa hai đầu đoạn mạch?
π
A. u = 31,25cos100t(V). C. u = 160 √ 2 cos(100t - 3 )(V)
π
B. u = 320 cos100t(V). D. u = 320cos(100t + 6 )(V).
Bài 5. Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp:
Biết C = 159F và uAB = 100cos(100t) (V).
Hãy xác định giá trị R của biến trở để công suất tiêu thụ của đoạn mạch là lớn nhất và tính
giá trị lớn nhất của công suất?
A. R = 20 ; PMax = 125W. C. R = 20; PMax = 250W.
B. R = 200; PMax = 12,5W. D. R = 200; PMax = 25W.
Bài 6.
L C
Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. R
A B
Biết uAB = 200cos(100t) (V).
Hãy xác định giá trị R của biến trở để công suất
tiêu thụ của đoạn mạch là lớn nhất. Biết PMax = 400W.
A. R = 50. B. R = 100.
Nguyễn Bùi Hậu - Khoa Công nghệ thông tin Trường Đại học Vinh. Mob 01682827602
Nguyen Bui Hau Faculty of Information Technology Vinh University Email: buihau_cv@yahoo.com
Tài liệu luyện thi Dòng điện xoay chiều

C. R = 25.
D. Không xác định được

Nguyễn Bùi Hậu - Khoa Công nghệ thông tin Trường Đại học Vinh. Mob 01682827602
Nguyen Bui Hau Faculty of Information Technology Vinh University Email: buihau_cv@yahoo.com
Tài liệu luyện thi Dòng điện xoay chiều

L C
R
Bài 7. A B
Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ.
−3
0,3 10
Biết uAB = 200 √ 2 cos(100t)(V), L = π (H), C = 8π (F). Hãy xác định giá trị R của biến
trở để công suất tiêu thụ của đoạn mạch là lớn nhất và tính giá trị lớn nhất của công suất?
A. R = 50, PMax = 200W.
B. R = 50, PMax = 400W.
C. R = 100, PMax = 200W.
D. R = 50, PMax = 800W.
Bài 8. C
R L
Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ.
A B
10−4
Biết uAB = 400cos(100t)(V), C = 2π (F).
Thay đổi giá trị R của biến trở để công suất tiêu thụ của đoạn mạch là lớn nhất PMax = 800W và
khi đó dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Tính độ tự cảm L
của cuộn dây?
Bài 9. Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. L C
R
√3 A B
Biết R = 100, cuộn dây thuần cảm L = π H,
−4
10 π
C = 2 π √3 F. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch điện áp u = 200 √ 3 cos(100t - 3 ) (V).
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:

A. 100W. B.150W. C.200W. D.300W


π
Bài 10: Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện C = 318F là i = 5cos
( 100 πt +
3 ) (A). Biểu
thức điện áp giữa hai bản tụ điện là
π
A. uC = 50 √2cos100 πt .(V ). B. uC =
(
50 √2 cos 100 πy +
6)(V ).

π π
C. uC =
(
50 √2 cos 100 πt−
2 )
(V ).
D. uC =
(
50 cos 100 πt−
6)(V ).

Bài 11: Một đoạn mạch RLC. Gọi U R, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R,
cuộn cảm L, tụ điện C, trong đó UR = UC = 2UL. Lúc đó, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
π π
A. sớm pha hơn dòng điện một góc 4 . B. sớm pha hơn dòng điện một góc 3 .
π π
C. trễ pha hơn dòng điện một góc 4 . D.trễ pha hơn dòng điện một góc 3 .
Nguyễn Bùi Hậu - Khoa Công nghệ thông tin Trường Đại học Vinh. Mob 01682827602
Nguyen Bui Hau Faculty of Information Technology Vinh University Email: buihau_cv@yahoo.com
Tài liệu luyện thi Dòng điện xoay chiều

Bài 12. Cho mạch điện không phân nhánh gồm 3 phần tử : điện trở R = 100 √ 2 , cuộn dây
√2 √2.10−4
thuần cảm L = π H và tụ có điện dung C = π F. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch điện áp
uAB = 400cos(100t)(V).Phải ghép tụ C’ như thế nào và có giá trị bằng bao nhiêu với tụ C sao
cho công suất của mạch có giá trị cực đại.
√2.10−4
A. C’ = π F, ghép nối tiếp.
−4
√2.10
B. C’ = π F, ghép song song.
−4
10
C. C’ = π √2 F, ghép nối tiếp.
−4
10
D. C’ = π √2 F, ghép song song.
Bài 13. Cho mạch điện không phân nhánh gồm 3 phần tử : điện trở R = 100 √ 2 , cuộn dây
√2
thuần cảm L = π H và tụ có điện dung C có thể thay đổi được. Đặt giữa hai đầu đoạn
mạch điện áp uAB = 400cos(100t)(V).Khi thay đổi giá trị C thì công suất của mạch có giá trị
cực đại là:
Bài 14.Một dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz thì trong mỗi giây dòng điện đổi chiều mấy
lần ?
A. 100 lần. B. 25 lần. C. 50 lần. D. 60 lần
Bài 15. Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ:
L C
Biết R = 60, L = 0,8/(H) và u = 220 √ 2 cos(100t)(V). R
Giá trị C để điện áp giữa hai đầu tụ điện có pha vuông góc với điện ápA B
giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. 3,98F B. 0,4F C. 40F. D.64,5 F
Bài 16.Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 1000 vòng dây và điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp
là 240V. Để điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp là 12V thì số vòng dây của cuộn thứ cấp là:
A. 20.000 vòng B. 10.000 vòng C. 50 vòng D. 100 vòng
Bài 17. Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng mày biến áp để tăng điện áp ở hai đầu dây
dẫn lên 100 lần thì công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây sẽ:
A. Tăng 100 lần. B. Giảm 100 lần. C. Tăng lên 10000 lần. D. Giảm đi 10000lần.
Bài 18. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200 vòng và 120
vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220V-50Hz, khi đó điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu cuộn thứ cấp để hở là :
A. 24V B. 17V C. 12V D. 8,5V

Nguyễn Bùi Hậu - Khoa Công nghệ thông tin Trường Đại học Vinh. Mob 01682827602
Nguyen Bui Hau Faculty of Information Technology Vinh University Email: buihau_cv@yahoo.com
Tài liệu luyện thi Dòng điện xoay chiều

Bài 19. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200 vòng. Mắc cuộn
sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220V-50Hz, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ
cấp để hở là 6V. Số vòng của cuộn thứ cấp là :
A. 85 vòng B. 60 vòng C. 42 vòng D. 30 vòng
Bài 20. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 3000 vòng cuộn thứ cấp là 500 vòng, được
mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số 50Hz, khi đó cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp là
12V. Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là :
A. 1,41A B. 2,00A C. 2,83A D. 72,0A
Bài 21. Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV và công suất
200kW. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch
nhau thêm 480 kwh. Công suất điện hao phí trên đường dây tải điện là :
A. P=20kW B. P=40kW C. P=82kW D. P=100kW
Bài 22. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, trong đó R = 100,
10−4
C = 2π F, L là cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Nếu dòng điện
π
trong mạch trễ pha hơn so với điện áp hai đầu đoạn mạch góc 4 thì độ tự cảm có giá trị:
A. 0,1H. B. 0,95H. C. 0,318H. D.0,318mH
Bài 23. Cho đoạn mạch như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. đặt vào
hai đầu đoạn mạch điện áp uAB = U √ 2cos120 πt(V ). Trong đó U là
điện áp hiệu dụng, R = 30 √ 3 . Tụ điện có điện dung 22,1F.
Điều chỉnh L để điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện
qua mạch cùng pha thì độ tự cảm L có giá trị là
A. 0,637H. B. 0,318H. C. 31,8H. D 63,7H.

Bài 24. Một máy phát điện xoay chiều rôto gồm 12cặp cực quay 300vòng/phút thì tần số dòng
điện mà nó phát ra là
A. 25Hz. B. 3600Hz. C. 60Hz. D. 1500Hz.
4
H
Bài 25. Cho mạch điện gồm cuộn dây có R0 = 50, L = 10 π và tụ điện có điện dung C =
−4
10
F
π và một điện trở thuần R thay đổi được. Tất cả được mắc nối tiếp với nhau, rồi đặt vào
hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế xoay chiều u = 100 √ 2cos100 πt(V ) . Công suất trên mạch
đạt giá trị cực đại khi R có giá trị:
A. 110. B. 78,1. C. 10. D. 148,7.

Nguyễn Bùi Hậu - Khoa Công nghệ thông tin Trường Đại học Vinh. Mob 01682827602
Nguyen Bui Hau Faculty of Information Technology Vinh University Email: buihau_cv@yahoo.com

You might also like