You are on page 1of 4

CHƯƠNG IV : DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

CHƯƠNG IV : DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

MẠCH DAO ĐỘNG


I. Mạch dao động :
+
Cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện C thành mạch ξ
C q L điện
-
kín.

II. Dao động điện từ tự do trong mạch dao động :

1. Biến thiên điện tích và dòng điện : : q=


Q +
co
0ts( ω

)( )

π π C
i =ω
Q 0
cωs(tϕ
o+ + =)A( )ω
I +0ϕ
cos(t =ω =ω
+ I 0= Q
); 0
CU U
0 0
2 2 L

1
Với ω =
LC
π
*Dòng điện qua L biến thiên điều hòa sớm pha hơn điện tích trên tụ điện C góc
2
q0 =Q0 cos ϕ
*. Pha ban đầu ϕ : Tìm ϕ bằng cách giải hệ phương trình  c t0 =0
luù
i0 =− ωQ0 sin
ϕ

5. Phương trình độc lập với thời gian:


i2 2 u2 i2 i2
q2 + = Q ;+ = 2 Q 2+uC
0; =
2 2
Q2
ω 2 0
ω Lω
2 4
ω 2 0

2. Chu kỳ và tầ số riêng của mạch dao động :


1
T = 2π LC và f =
2π LC
Máy phát hoặc máy thu sóng điện từ sử dụng mạch dao động LC thì tần số sóng điện từ phát hoặc thu
được bằng tần số riêng của mạch.

2
T1 .T22
C1ntC2 → T =
T12 + T22
C1 // C2 → T = T12 + T22

III. Năng lượng điện từ :


Tổng năg lượng điện trường trên tụ điện và năng lượng tử trường trên cuộn cảm gọi là năng lượng điện từ
q2 1
+ Năng lượng điện trường Wđ = = Cu 2
2C 2
1 2
+ Năng lượng từ trường Wt = Li
2
Q02 C.U 02 LI 02 QOU O
+ Năng lượng điện từ trường W = Wđ + Wt = = = =
2C 2 2 2
* Lưu ý:
+ Năng lượng điện từ trường không đổi.
+ Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T/2, tần
số 2f.
T
+ Cứ sau thời gian năng lượng điện lại bằng năng lượng từ.
4
C
+ Hệ thức liên hệ I 0 = U 0
L

Nguyễn Bùi Hậu Khoa Công nghệ thông tin trường ĐH Vinh Mobile: 01682827602.Email: buihau_cv@yahoo.com
CHƯƠNG IV : DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

+Dao động của R,L,C là dao động cưỡng bức với “lực cưỡng bức” là hiệu điện thế UAB. Hiện tượng cộng
hưởng xảy ra khi ZL=ZC.

+ Công suất cần cung cấp để mạch không bi tắt dần bằng công suất tỏa nhiệt:
ω 2C 2U 02 U 2 RC
P = I 2R = R= 0
2 2L
-------------------------------------------------

SÓNG ĐIỆN TỪ
I. Sóng điện từ :
1. Định nghĩa : Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian
2. Đặc điểm sóng điện từ :
- Sóng điện từ lan truyền được trong chân không. Tốc độ c = 3.108 m/s
- Sóng điện từ là sóng ngang.
- Dao động của điện trường và từ trường tại 1 điểm luôn đồng pha
- Sóng điện từ cũng phản xạ và khúc xạ như ánh sáng
- Sóng điện từ mang năng lượng
- Sóng điện từ bước sóng từ vài m đến vài km dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.
- Bước sóng của sóng điện từ thu được λ = 2π.c LC

---------------------------------------------------

Câu 1:Sự biến thiên của dòng điện i trong một mạch dao động lệch pha như thế nào so với sự biến thiên của
điện tích q của một bản tụ điện?
A. i cùng pha với q. B. i ngược pha với q.
π π
C. i sớm pha so với q. D. i trễ pha so với q.
2 2
Câu 2:Nếu tăng số vòng dây của cuộn cảm thì chu kì của dao động điện từ sẽ thay đổi như thế nào?
A. Tăng. B. Giảm.
C. Không đổi. D. Không đủ cơ sở để trả lời.
Câu 3: Chọn câu trả lời đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa:
A. Điện trường và từ trường. B. Điện áp và cường độ điện trường.
C. Điện tích và dòng điện. D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.
Câu 4:Chọn câu trả lời đúng:
Điện tích của một bản tụ điện trong một mạch dao động lí tưởng biến thiên theo thời gian theo hàm số q =
q o cos ωt . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch sẽ là: i = I 0 cos( ωt + ϕ) . Với:
π π
A. ϕ=0 B. ϕ = . C. ϕ = − . D. ϕ = π .
2 2
Câu 5: Tần số dao động riêng f của một mạch dao động lí tưởng phụ thuộc như thế nào vào điện dung C và
độ tự cảm L trong mạch dao động ?
A. f tỉ lệ nghịch với L và C . B. f tỉ lệ thuận với L và C .
C. f tỉ lệ thuận với L và tỉ lệ nghịch với C . D. f tỉ lệ nghịch với L và tỉ lệ thuận với C .
Câu 6: Năng lượng điện trường trong tụ điện biến thiên như thế nào theo thời gian?
A. Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì 2T.
B.Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T.
C. Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T/2.
D.Không biến thiên điều hòa theo thời gian.
Câu 8: Chu kì của mạch dao động được xác định theo biểu thức:
L L π
A. T = 2Л . B. T = Л . C. T = . D. T = 2π LC .
C C 2LC
Câu 9: Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC là do hiện tượng:
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Hiện tượng cộng hưởng điện.
C. Hiện tượng tự cảm. D. Hiện tượng từ hoá.

Nguyễn Bùi Hậu Khoa Công nghệ thông tin trường ĐH Vinh Mobile: 01682827602.Email: buihau_cv@yahoo.com
CHƯƠNG IV : DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

Câu 10: Chọn câu trả lời đúng: Khi nói về điện từ trong mạch dao động:
A. Năng lượng trong mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ
trường tập trung ở cuộn cảm.
B. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung.
1
C. Tần số dao động ω = chỉ phụ thuộc vào những đặc tính của mạch.
LC
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 11:Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thực hiện
dao động tự do không tắt. Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bảng tụ điện bằng U 0 . Giá trị cực đại
của cường độ dòng điện trong mạch là:
L C U0
A. I0 = U 0 LC . B. I 0 = U 0 . C. I 0 = U 0 . D. I0 = .
C L LC
Câu 12:Muốn tăng tần số dao động trong mạch LC lên 2 lần ta phải:
A. Giảm độ tự cảm L xuống 2 lần. B. Tăng độ tự cảm L xuống 2 lần.
C. Giảm độ tự cảm L xuống 16 lần. D. Giảm độ tự cảm L xuống 4 lần.
Câu 13: Một mạch dao động biết tụ điện có điện dung là 120pF và cuộn cảm có độ tự cảm là 3mH. Chu kì
dao động riêng của mạch là:
A. 2.10 −6 s. B. 3,77. 10 −6 s C. 6. 10 −6 s D. 10 −6 s
Câu 14: Một mạch dao động có tần số riêng 100kHz và tụ điện có điện dung 5.10 −3 µF. Độ tự cảm L của
mạch dao động là:
A. 5.10 −5 H. B. 5.10 −4 H C. 2.10 −4 H D. 4.10 −5 H.
Câu 15: Cường độ tức thời của dòng điện trong mạch dao động i = 0,05cos2000t (A). Tụ điện trong mạch
có điện dung C = 5 µ F. Độ tự cảm của cuộn dây là:
A. 5.10 −5 H B. 0,05H C. 100H D. 0,5H
µ
Câu 16: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có L = 10 H và một tụ điện có điện dung 12000PF, hiệu
điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 6V. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
A. 20,8.10 −2 A. B. 14,7.10 −2 A. C. 173,2A. D. 122,5A.
Câu 17: Một mạch dao động có độ tự cảm L khi tụ điện có điện dung C 1 thì tần số riêng của mạch là
60MHz, khi tụ điện có điện dung C 2 thì tần số riêng của mạch là 80 MHz. Khi ghép các tụ C 1 , C 2 song
song thì tần số riêng của mạch là:
A. 100MHz. B. 140MHz. C. 48MHz. D. 20MHz.
Câu 18: Một mạch dao động tụ điện có điện dung C = 0,5 µ F, cuộn dây có độ tự cảm L đang dao động.
Người ta đo được điện tích cực đại trên một bản tụ là 10 −9 C. Năng lượng của mạch là:
A. 2.10 −12 J B. 2.10 −6 J C. 10 −12 J D. 5.10 −6 J
Câu 19: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C, cuộn dây có độ tự cảm L. Điện tích cực đại trên
một bản tụ là 4.10 −8 C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 10 mA. Tần số dao động của mạch là:
A. 4.10 4 Hz B. 2,5.10 4 Hz C. 3,4.10 4 Hz D. 3,8.10 4 Hz
Câu 20: Một mạch dao động gồm tụ điện C = 400 pF và cuộn cảm L = 0,1 mH. Tại thời điểm ban
đầu cường độ dòng điện cực đại I 0 = 40mA. Nếu điện tích của tụ điện biến thiên theo phương trình
q = q 0 cos5.10 6 t (C) thì cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm đó có biểu thức là:
π π
A. i = 4.10 −2 cos(5.10 6 t - ) (A). B. i = 4.10 −2 cos(5.10 6 t + ) (A).
2 2
π π
C. i = 4.10 −2 sin(5.10 6 t + ) (A). D. i = 4.10 −2 sin(5.10 6 t - ) (A).
2 2
Câu 21:Chọn câu đúng:
π
A. Trong sóng điện từ, dao động của điện trường sớm pha so với dao động của từ trường.
2
π
B. Trong sóng điện từ, dao động của từ trường trễ pha so với dao động của điện trường.
2
C. Trong sóng điện từ, dao động của từ trường trễ pha π so với dao động của điện trường.

Nguyễn Bùi Hậu Khoa Công nghệ thông tin trường ĐH Vinh Mobile: 01682827602.Email: buihau_cv@yahoo.com
CHƯƠNG IV : DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

D. Tại mỗi điểm trên phương truyền của sóng điện từ thì dao động của cường độ điện trường E đồng pha
với dao động của cảm ứng từ B .
Câu 22: Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao động
điện từ tự do. Để bước sóng của mạch dao động tăng lên h ai lần thì phải thay tụ C bằng tụ C / có giá trị:
A. C / = 4C. B. C / = 2C. C. C / = C/4. D. C / = C/2.
Câu23:Một máy thu vô tuyến điện có mạch dao động gồm cuộn cảm có L = 5 µH và tụ điện có C =
2000pF. Bước sóng của sóng vô tuyến mà máy thu được là:
A. 5957,7m. B. 188,4m. C. 18,84m. D. 16m.
Câu 24: Một mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có L = 25 µH . Để thu được sóng vô tuyến có
bước sóng 100m thì điện dung của tụ có giá trị:
A. 112,6 pF. B. 1,126 nF. C. 1,126. 10 −10 F. D. 1,126 pF.
Câu 25:Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có độ tự cảm L = 10 µ H và điện dung C biến thiên
từ 10pF đến 250pF. Máy có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng:
A. 10m đến 95m. B. 20m đến 100m. C. 18,8m đến 94,2m. D. 18,8m đến 90m.
Câu 26: Mạch dao động của một máy thu thanh gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được và tụ
điện điện dung C = 1600pF. Để máy thu sóng có bước sóng 31m thì L có giá trị :
A. L = 1,7 µH . B. L = 3,4 µH . C. 0,17 µH . D. 0,34 µH .

Nguyễn Bùi Hậu Khoa Công nghệ thông tin trường ĐH Vinh Mobile: 01682827602.Email: buihau_cv@yahoo.com

You might also like