You are on page 1of 13

BÀI TẬP MÔN KINH TẾ - QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

Bài tập chương 3

Câu 1: Nêu các tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình?

Trả lời:
Tiêu chuẩn và nhận biết tài sản cố định hữu hình:
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.
- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy.
- Có thời hạn sử dụng từ một năm trở lên.
- Có giá trị bằng tiền từ 10 triệu đồng trở lên.
Các tư liệu lao động không thỏa mãn các điều kiện về thời hạn sử dụng và giá trị bằng tiền thì coi
là công cụ lao động, là một thành phần của tài sản lưu động.
Câu 2: Phân biệt TSCĐ thuê hoạt động và TSCĐ thuê tài chính
Trả lời
Tài sản cố định thuê tài chính là những tài sản cố định được doanh nghiệp đầu tư bằng hình thức
đi thuê công ty cho thuê tài chính. Kết thúc thời hạn thuê, doanh nghiệp được quyền mua lại
hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồng thuê tài chính. Giá trị thuê tài
sản cố định thuê tài chính có thể lớn hơn hoặc bằng giá trị tài sản cố định tương tự tại thời điểm
ký hợp đồng. doanh nghiệp đi thuê phải theo dõi quản lý sử dụng tài sản cố định đi thuê như tài
sản cố định của doanh nghiệp mình,tức là phải phản ánh giá trị hao mòn, giá trị còn lại của nó
vào trong tài sản giá trị tài sản cố định của doanh nghiệp. Trường hợp nếu hợp đồng thuê tài sản
cố định không thỏa mãn các quy định trên thì goi là tài sản cố định thuê hoạt động, tức là không
được nằm trong danh mục tài sản cố định thuộc sở hữu của doanh nghiệp đi thuê, không được
trích khấu hao. Chi phí thuể tài sản cố định hoạt động được hoạch toán vào chi phí kinh doanh
theo kỳ.
Câu 3: Kết cấu TS cố định là gì? Theo anh chị người ta xét kêt cấu tài chính cố định nhằm mục
đích gì?
Trả lời.
a) Khái niệm: kết cấu tài sản cố định là tỷ trọng giữa một loại tài sản cố định nào đó so với
tổng nguyên giá toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
b) Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu tài sản cố định:

• Tính chất sản xuất và đặc điểm quy trình công nghệ
 Nghành công nghệ cơ khí chế tạo thì tỷ trọng máy móc,thiết bị thường chiếm tỷ
trọng cao.

 Nghành công nghiệp thực phẩm, công nghiệp chế biến sữa,chế biến hoa quả thì
tỷ trọng máy móc và thiết bị thấp hơn

• Trình độ trang bị kỹ thuật và hiệu quả vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Đối với doanh nghiệp có trình độ sản xuất cao thì máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng
lớn, nhà cửa thường chiếm tỷ trọng thấp, các doanh nghiệp có trình độ thấp thì ngược
lại

• Loại hình tổ chức sản xuất.


Doanh nghiệp tổ chức sản xuất theo lối dây chuyền thì công cụ vận chuyển nội bộ
chiếm tỷ trọng thấp,nhưng kết cấu về máy móc thiết bị lại chiếm tỷ trọng cao. Ngược
lại đốivới doanh nghiệp không tổ chức theo lối dây chuyền thì công cụ vận chuyển
chiếm tỷ trọng cao,máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng thấp
Qua việc phân loại và phân tích tình hình kết cấu của tài sản cố định là căn cứ quan trọng để
xem xét quyết định đầu tư cũng như giúp cho việc tính toán chinh xác khấu hao tài sản cố định-
một khâu cơ bản của công tác quản lý vốn cố định trong doanh nghiệp. đó chính là mục đích của
việc xét kết cấu tài sản cố định.
Câu 4:
Tóm tắt
Nguyên giá tài sản cố định ban đầu : 3000 tỷ đồng
Ngày 1/3 mua vào 1 oto Huyndai 500 triệu
Ngày 1/6 mua vào 1 ô tô Toyota 1 tỷ
Ngày 30/8 mua vào 1 xe xúc CAT 2 tỷ
Ngày 1/2 thanh lý máy xúc EKG nguyên giá 1 tỷ
Ngày 1/9 thanh lý máy khoan xoay câu nguyên giá 500 triệu
__________________________________________________
Xác định nguyên giá tài sản cố định bình quân sử dụng trong năm
Trả lời
Nguyên giá TSCĐ bình quân sử dụng trong năm ( tính theo năm)

Pt =3000 + – 3000.58 ( tỷ đồng).

Câu 5:
Tóm tắt
Doanh nghiệp A mua 1 tài sản có giá trị 500 triệu, chi phí liên quan để đến khi đưa vào sử
dụng là 50 triệu, thời gian sử dụng dự kiến là 10 năm, bắt đầu sử dụng từ ngày 1/1/2004, ngày
1/1/2009 đánh gia lại với nguyên giá 450 triệu
- Xác định mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao từ ngày 1/1/2004
- Xác định mức kháu hao trung binh năm từ 1/1/2009 ( khấu hao theo phương pháp đường
thẳng)
Bài làm
Nguyên giá tài sản P= 500 + 50 = 550 ( triệu đồng)
Mức kháu hao hằng nảm tính tư 1/1/2004

Kt= = = 55 (triệu/năm)

Kt/tháng = 4.58 ( triệu /tháng)

Tỷ lệ khấu hao

Rt = = .100% = 10%

Mức khấu hao trung bình năm từ 1/1/2009

Kt = = = 90 (triệu/năm)

Kt/thâng = = 7,5 (triệu/tháng)

Tỷ lệ khấu hao

Rt = = .100% = 20%

Câu 6:
Tóm tắt
Doanh ngiệp B mua TSCĐ trị giá 1,5 tỷ, chiết khấu mua hang 2%, chi phí khác 30 triệu,thời gian
sử dụng dự kiến là 10 năm. Xác định mức khấu hao hang năm theo phương pháp số dư giảm dần
có điều chỉnh
Bài làm
Nguyên giá của tài sản cố định
P = 1,5+ 0,03-1,5.2%= 1,5 (tỷ đồng).
Số năm sử dụng là 10 năm nên hệ số điều chỉnh là h=2,5

Tỷ lệ trích khâu hao Rt = .100% =10%

Tỷ lệ khâu hao nhanh Rn =Rt .h= 10.2,5 = 25%


Mức trích khấu hao tài sản cố định

Kn= Pcl. = 1,5. = 0,375 (tỷ đồng/năm).

Đơn vị: tỷ đồng

Số năm Pcl Kn Rn /12

1 1,5 0,375 0,375


2 1,125 0,281 0,656
3 0,844 0,211 0,867
4 0,633 0,158 1.025
5 0,475 0,119 1,144
6 0,356 0,089 1,233
7 0.267 0,067 1,300
8 0.267 0,067 1,367
9 0.267 0,067 1,433
10 0.267 0,067 1,500

Câu 7:
Tóm tắt
Công ty A mua TSCĐ mới với giá 119 triệu,chiết khấu mua hang 5 triệu,, vận chuyển 3
triệu, lắp đặt 3 triệu, thời gian sử dụng 10 năm, đưa vào hoạt động từ ngày 1/1/2004
- Tính nguyên giá TSCĐ, mức trích khấu hao trung bình hàng năm theo phương pháp
đường thẳng
- Sau 5 năm sử dụng nâng cấp TSCĐ với chi phí 30 triệu, thời gian sử dụng đánh giá lại
là 6 năm,ngày hoàn thành và đưa vào sử dụng là 1/1/2009. Xác định mức khấu hao trung
bình hằng năm của TSCĐ từ 2009 trở đi
Bài làm
a)
Nguyên giá của tài sản cố định
P = 119 -5+3+3= 120 triệu .
Mức trích trung bình hằng năm :

Kt = = = 12 (triệu /năm).

b)
Sau 5 năm nguyên giá của TSCĐ là P= 120+30 = 150 (triệu đồng),
Giá trị TSCĐ còn lại sau 5 năm sử dụng
Pcl= 150 -12.5= 90 ( triệu đồng).
Mức khấu hao trung bình cuaTSCĐ hằng nắm từ 2009 :

Kt = = = 15 ( triệu đồng)

Kt/tháng = = 1,25 ( triệu/tháng)

Câu 8
Công ty B mua môt thiết bị điện tử mới với nguyên giá là 100 triệu đồng, thời gian sử
dụng dự kiến là 5 năm. Xác định mức khấu hao hằng năm của TSCĐ theo phương pháp số dư
giảm dần có điều chỉnh.
Bài làm
Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng:

Rt= .100% = = 20 %

Thời gian sử dụng dự kiến là 5 năm nên hệ số điều chỉnh là h =2


Tỷ lệ khấu hao nhanh :
Rn = Rt.h = 20.2 = 40 %
Mức trích khâu hao tài sản cố định:

Kn = Kn= Pcl. = 100. = 40 (triệu/năm).

Đơn vị: triệu đồng


Số năm Pcl Kn Rn /12

1 100 40 40
2 60 24 64
3 36 14.4 78.4
4 21.6 10.8 89.2
5 10.8 10.8 100

Câu 9 :
Đề bài:
Công ty C mua máy ủi đất mới 100% với nguyên giá 450 triệu đồng. công suất thiết kế của máy
ủi là 30 m3/g. sản lượng theo công suất thiết kế của máy ủi là 2.400.000 m3. Khối lượng sản
phẩm đạt được trong năm thứ nhất của máy ủi được cho trong bảng sau:

Tháng KLSP hoàn thành ( 1000m3 ) Tháng KLSP hoàn thành


( 1000m3 )
1 14 7 15
2 15 8 14
3 18 9 16
4 16 10 16
5 15 11 18
6 14 12 18

Xác định Mk và Mk/tháng của máy ủi trên.


Bài làm
Xác định mức khấu hao bình quân 1m3 đất ủi:

Mk bình quân/1m3 = = 1,875.10-4 (tỷ/m3) =187,5 (đồng/năm).

Mức khấu hao hàng tháng và mức khấu hao năm thứ nhất của máy ủi:

Tháng Sản lượng thực tế (1000m3 ) Mức trích khấu hao ( đồng)
1 14 14 x 187,5=2625
2 15 15 x 187,5=2812,5
3 18 15 x 187,5=3375
4 16 16 x 187,5=3000
5 15 15 x 187,5=2812,5
6 14 14 x 187,5=2625
7 15 15 x 187,5=2812,5
8 14 14 x 187,5=2625
9 16 16 x 187,5=3000
10 16 16 x 187,5=3000
11 18 18 x 187,5=3375
12 18 18 x 187,5=3375
Tổng Mk = 35437,5

Câu 10
Năm 2008,công ty TNHH 1 thành viên than Hồng Thái có nguyên giá TSCĐ bình quân
là 65.981 triệu đồng,khối lượng sản phẩm sản xuất là 866.035 tấn than. Năm 2009, dự tính
nguyên giá TSCĐ bình quân tăng 10%. Vậy năm 2009 công ty sản xuất được bao nhiêu tấn than
nếu như giả định rằng hiệu quả sử dụng TSCĐ như năm 2008.
Bài làm
Hệ số sử dụng TSCĐ năm 2008 là :

Hhs = = = = 13,12 ( tấn/triệu đồng)

Nguyên giá TSCĐ năm 2009 :


P =65981+ 0,1. 65981= 72579,1 triệu đồng
hiệu quả sử dụng TSCĐ năm 2009 giống như năm 2009 và có giá trị Hhs =13,12

Từ công thức Hhs = suy ra S = Hhs. .P = 13,12 x 72579,1 (tấn than).

Vậy năm 2009 cty đã sản xuất được (tấn than) nếu như giả định hiệu quả sử dụng TSCĐ
năm 2009 bằng năm 2008.
Bài 11
Giá trị TSCĐ lúc đầu năm của DN mỏ là 22 tỷ đồng. ngày 1/4 và 1/6 bổ sung thêm
TSCĐ có nguyên giá là 5 tỷ đồng và 2,8 tỷ đồng, ngày 1/9 thanh lý thiết bị có nguyên giá 1,2 tỷ
đồng. sản phẩm sản xuất trong năm là 1 triệu tấn than sạch và giá bán bình quân là 350000 đ/tấn.
Tính hệ số hiệu suất và hệ số huy động theo hiện vật và theo giá trị?
Bài làm
Nguyên giá TSCĐ bình quân sử dụng trong năm
Pt = 22 + – 27 ( tỷ đồng).

Hệ số hiệu suất tính theo hiện vật :Hhs = = =4,54.10-5(tấn/đồng)

Hệ số hiệu suất tính theo giá trị :Hhs = = (đồng /đồng)

Hệ số huy động theo hiện vật : Hhđ= = =

Hệ số huy động theo giá trị : Hhđ= =

Câu 12
Cho số liệu về cty TNHH 1 TV than Hồng Thái như sau:

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2007 Năm 2008


1 Sản lượng than tiêu thụ Tấn 908242 835127
2 Giá bán bình quân đ/tấn 325000 547000
3 Vốn lưu động bình quân Tr đ 1066,83 1051,5
Xác định mức tăng giảm giả định vốn lưu động năm 2008 so với năm 2007.
Bài làm.

Doanh thu thuần của năm 2007: F= 908242 325000 =295178,65 ( triệu đồng).

Doanh thu thuần của năm 2008: F = 835127 547000= 456814,47 ( triệu đồng).

Tốc độ quay vòng năm 2007:

N= = =277 ( vòng/năm)

Tốc độ quay vòng năm 2008:

N= = =434 ( vòng/năm)

 =V0 ( ) = 295178,65 ( = -106781

Bài này làm k chắc chắn lắm


Câu 13
Một máy xúc trong tháng xúc được 31.000 m3 . thời gian làm việc thực tế của máy theo
thống kê là 335 giờ. Thời gian làm việc trong tháng theo kế hoạch là 410 giờ. Khối lượng công
tác xúc bốc cả tháng theo kế hoạch là 39.000 m3 . cho biết trình độ sử dụng máy xúc về mặt
công suất.
Câu 14
Sức sản xuất của vốn lưu động trong năm là 12,5 đ/đ. Vậy bình quân mỗi quý vốn lưu
động quay vòng bao nhiêu lần.
Bài làm
Sức sản xuất TSCĐ ( hệ số hiệu suất của TSCĐ) :

Hds = = =n

Do đó số vòng luân chuyển trong một năm là n = 12,5 ( vòng/năm)

 Số vòng luân chuyển bình quân trong một quý: nq= .

Câu 15
Mua và dự trữ gỗ lò ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động của
doanh nghiệp mỏ?
Trả lời
Mua và dự trữ gỗ lò sẽ có ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn lưu động vì khi tiến hành mua và
dự trữ gỗ lò sẽ ảnh hưởng tới chu kỳ sản xuất, chu kỳ cung cấp vật tư , từ đó ảnh hưởng đến kết
cấu tài sản vốn lưu động và sẽ tác động đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Bài tập chương 4


Câu 1.
Năng suất lao động bình quân bằng hiện vật của một công nhân năm nay tăng so với năm
trước 12%,còn tính bằng giá trị thì tăng 5%. Hãy cho biết lý do của sự khác biệt đó?
Trả lời.
Câu 2
Một phân xưởng khai thác có số công nhân bình quân là 120 người, trong tháng đã khai
thác được 4000 tấn than. Bình quân mỗi công nhân đi làm 22 công. Nếu định mức lao động quy
định cho mỗi công nhân là 1,4 T/người-ca thì phân xưởng đó được đánh giá như thế nào về năng
suất lao động?
Bài làm
Áp dụng công thức tính năng suất lao động( theo hiện vật) ta có:

W= = ( T/người-ca)

Ta thấy W= 1.51 > 1,4 nên phân xưởng đó được đánh giá là vượt năng suất định mức.
Câu 3
Tại sao lao động được coi là yếu tố quyết định nhất trong các yếu tố của sản xuất kinh
doanh ở các doanh nghiệp nói chung,ở các doanh nghiệp mỏ nói riêng?
Trả lời
Lao động được coi là yếu tố quan trọng của các doanh nghiệp, nếu một doanh nghiệp có
một đội ngũ lực lượng lao động giỏi về chuyên môn có tinh thần làm việc tốt thì năng suất làm
việc sẽ được nâng cao và doanh nghiệp sẽ kinh doanh hiệu quả và ngược lại. trong các doanh
nghiệp mỏ nếu trình độ lành nghề của công nhân cao sẽ tạo ra năng suất lao động cao làm cho
hiệu quả khai thác cao. Do đó có thể nói lao động là yếu tố quan trọng nhất trong các yếu tố sản
xuất kinh doanh
Câu 5
Phân phối lương theo phương pháp điểm-hệ số của một tổ 5 công nhân làm ra sản phẩm theo
các số liệu sau:
- Khối lượng sản phẩm làm được trong tháng: 1500 tấn.
- Đơn giá tiền lương: 10000 đ/tấn.
- Biết

Chỉ tiêu Công nhân B C D E


A
Hệ số bậc lương 1,72 1,72 1,92 2,33 1,72
Điểm đánh giá 10 9 9 10 8

Bài làm
Theo phương pháp điểm- hệ số ta có:
Hpi =

Trong đó:
Hcvi – Hệ số cấp bậc công việc của công nhân i đảm nhận.
di- số điểm đánh giá mức độ đóng góp để hoàn thành công việc của người công nhân i.
Số tiền lương mà cả tổ nhận được:

L = 1500 10.000 =15.000.000 ( đồng)

Chỉ tiêu Công nhân A B C D E

Hệ số bậc lương 1,72 1,72 1,92 2,33 1,72


Điểm đánh giá 10 9 9 10 8
Hpi 0,197 0,178 0,199 0,268 0,158
Lương công nhân 2.955.000 2.670.000 2.985.000 4.020.000 2.370.000

Bài tập chương 6


Câu 10
Chọn 1 trong 2 DAĐT sau trong trường hợp hạn chế vốn đầu tư:

Chỉ tiêu Dự án A Dự án B
NPV( triệu đồng) 1000 900
I(triệu đồng) 5000 4000
Bài làm
Áp dụng công thức tính suất hiện giá thu nhập ròng

PVR=

Trong đó:
PVR- suất hiện giá thu nhập ròng, đồng/đồng
NPV- giá trị hiện tại ròng,đồng.
I - Giá trị hiện tại của tổng mức đầu tư, đồng.
Suất hiện giá thu nhập ròng cho dự án A

PVRA =

Suất hiện giá thu nhập ròng cho dự án B

PVRB =

Ta thấy PVRA < PVRB nên ta chọn dự án B


Câu 11
Một công ty cần có 2500 triệu động để mở rộng sản xuất trong 3 năm tới. công ty muốn
huy động ngay bây giờ để kinh doanh với tỷ suất lợi nhuận kinh doanh là 15%. Vậy số vốn cần
huy động là bao nhiêu đê có đủ số tiền cần thiết trong 3 năm tới?
Bài làm
Áp dụng công thức sau:

PV =

FVt – giá trị tương lai của đồng tiền tại năm thứ t FVt=2.500
PV- giá trị hiện tại của đồng tiền.
r- tỷ suất chiết khấu, r= 15% =0,15
t- năm tính toán, t= 3

thay vào ta có : PV= = 1643,8 (triệu đồng).

Câu 12
Hãy tìm thời gian hoàn vốn của 1 phương án đầu tư cho một dây chuyền công nghệ có
tuổi thọ 10 năm với số vốn đầu tư mua sắm ban đầu là 200 triệu đồng, chi phí vận hành hằng
năm là 44 triệu, doanh thu hằng năm là 100 triệu đồng, giá trị thu hồi khi thanh lý tài sản là 40
triệu đồng. biết rằng lãi vay ngân hàng là 8%/năm.
Bài làm

STT Chỉ tiêu Năm vận hành


0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

I Dòng tiền thu 0 100 100 100 100 100 100 100 100 100 140
1 Doanh thu 0 100 100 100 100 100 100 100 100 100 140
2 Thu hồi khi thanh lý 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 40
II Dòng tiền chi 200 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44
1 Đầu tư ban đâu 200 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
2 Chi phí vận hành 0 44 44 44 44 44 44 44 44 44 44
III I-II -200 56 56 56 56 56 56 56 56 56 96
1/(1+r)t 1 0.93 0.86 0.79 0.86 0.68 0.63 0.58 0.54 0.50 0.46
Dòng tiền thuần chiết -200 52 48 44 41 38 35 33 30 28 44
khấu
Cộng dồn DTTCK -200 -148 -100 -56 -15 24 59 92 122 150 194

NPV = 194
Với n1 =4 thì NPV n1 = -15 <0
Với n2 =5 thì NPVn2=24 <0
Áp dụng công thức tính Thời gian hoàn vốn ta có:

T= n1+ = = 4.38 năm = 4 năm 4.62 tháng

Vậy để thu hồi vốn cần 4 năm 4.62 tháng ( hay 4,38 năm).

Câu 13
Một dự án đàu tư vào thời điểm đi vào hoạt động 100 triệu đồng. Doanh thu hằng năm là
500 triệu. chi phí các loại hằng năm( chưa khấu hao ) là 200 triệu đồng, đời dự án là là 5 năm.
Giá trị còn lại là 100 triệu đồng, có nên đầu tư vào dự án hay không? Hãy sử dụng chỉ tiêu IRR
đê đánh giá dự án,biết rằng dự án phải vay với lãi suất 11 %/năm
Bài làm

STT Chỉ tiêu Năm vận hành


0 1 2 3 4 5
I Dòng tiền thu 0 500 500 500 500 600
1 Doanh thu 0 500 500 500 500 500
2 Thu hồi khi thanh lý 0 0 0 0 0 100
II Dòng tiền chi 1000 200 200 200 200 200
1 Đầu tư ban đâu 1000 0 0 0 0 0
2 Chi phí vận hành 0 200 200 200 200 200
III I-II -1000 300 300 300 300 400
1/(1+r)t 1 0.90 0.81 0.73 0.66 0.59
Dòng tiền thuần chiết khấu -1000 270 243 219 198 236

Cộng dồn DTTCK -1000 -730 -487 -268 -70 166


NPV = 166
Với r1 = 0,165 thì NPVr1 = 9 > 0
Với r2 = 17 % thì NPVr2 =-1 <0
Áp dụng công thức tính IRR ta có:

IRR= r1 + (r2 –r1 ). = 16,5+(17-16,5) =16,95%.

You might also like