You are on page 1of 87

Câu 1:

a. CTCT, ĐT, ĐL, công dụng, chỉ định, đường dùng, dạng dùng của
thiopental natri?
TL:
* CTCT: O
* §Þnh tÝnh: HN C2H5
- Ph¶n øng ®Æc tr­ng cña barbiturat. NaS
+
- Ion Na : ®èt trªn d©y Pt, ngän löa mµu N CH C3H7
vµng.
O CH3
- KÕt tña d¹ng acid b»ng acid HCl, läc
o
thu cÆn, röa s¹ch, sÊy kh«, ®o nhiÖt ®é nãng ch¶y: 163-165 C.
* §Þnh lưîng:
+
1. Hµm l­îng Na : 10,2-11,2%
ChuÈn ®é b»ng HCl 0,1M; chØ thÞ ®á methyl.
2. Acid 5-ethyl 5-methylbutyl thio-2 barbituric: 84,0-87,0%
(x¸c ®Þnh b»ng kÕt tña d¹ng acid trong dung dÞch H2SO4, chiÕt b»ng
cloroform, bay h¬i thu cÆn; chuÈn ®é b»ng dung dÞch lithi methoxid 0,1M
trong dung m«i DMF ).
* C«ng dông:
Thuèc g©y mª b»ng tiªm tÜnh m¹ch; hiÖu lùc 100%.
ThÓ hiÖn t¸c dông nhanh nh­ng duy tr× mª ng¾n (15 phót).
* ChØ ®Þmh g©y mª:
- C¸c cuéc phÉu thuËt ng¾n (15 phót): dïng ®éc lËp;
- Phèi hîp víi c¸c thuèc mª kh¸c khi phÉu thuËt kÐo dài.
* LiÒu dïng: Theo b¸c sü g©y mª, tuú thuéc ®èi t­îng bÖnh nh©n.
* Ngé ®éc qóa liÒu:
Suy gi¶m tuÇn hoµn, h« hÊp; g©y co th¾t phÕ qu¶n.
NÆng: tö vong do ngõng h« hÊp.
* D¹ng bµo chÕ: Lä bét 0,5g vµ 1,0g; kÌm èng n­íc pha tiªm;
chØ pha tr­íc khi dïng.
b. KÓ tªn c¸c chÝnh s¸ch quèc gia vÒ thuèc cña ViÖt Nam? Tr×nh bµy
néi dung chÝnh s¸ch dïng thuèc hîp lý, an toµn, hiÖu qu¶ vµ
chÝnh s¸ch thuèc thiÕt yÕu?
TL:
* Các chính sách quốc gia về thuốc của Việt Nam:
- Các vấn đề về dùng thuốc hợp lý an toàn và chính sách thuốc thiết yếu.
- Đảm bảo chất lượng thuốc là mục tiêu quan trọng.
- Chính sách về sản xuất, cung ứng nhập khẩu thuốc.
- Thuốc y học cổ truyền cần được phát huy và phát triển.
- Đào tạo nguồn nhân lực dược.
- Thông tin về thuốc.
- Tăng cường công tác quản lý nhà nước về thuốc.
- Nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế về dược.
* Các vấn đề về dùng thuốc hợp lý, an tuàn, hiệu quả và chính sách
thuốc thiết yếu:
Cần đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý an toàn và hạn chế tối đa những tai
biến do kê đơn, bán thuốc và sử dụng thuốc ko đúng quy chế chuyên môn.
Triển khai chính sách quốc gia về thuốc thiết yếu theo chủ trương của Tổ
chúc Y tế Thế Giới
Thực hiện các biện pháp hỗ trợ để mọi người nghèo, dân tộc ít người ở
vùng sâu, vùng xa, miền núi đều được ung ứng thuốc thiết yếu
Bộ Y tế cần ban hành danh mục thuốc thiết yếu, định kỳ xem xét, bổ
sung cho phù hợp.
Chính sách về thuốc kháng sinh có vai trò quan trọng trong điều trị, đặc
biệt với mô hình bệnh tật ở nước ta, chống tình trạng kháng KS.
Thành lập hội đồng thuốc và điều trị ở bệnh viện, ban hành các phác đồ
điều trị.
Câu 2:
a. CTCT, ĐT, ĐL, công dụng, đường dùng - dạng dùng, TDKMM
của lidocain hydroclorid?
TL:
CH3
C2H5
H2N COO CH2 CH2 N . HCl
C2H5
CH3
Ho¸ tÝnh: TÝnh base vµ tÝnh khö (do nhãm amin III)
* §Þnh tÝnh:
-
- Dung dÞch n­íc cho ph¶n øng cña ion Cl .
- Phæ IR, SKLM so víi lidocain hydroclorid chuÈn.
* §Þnh l­îng: B»ng c¸c pp sau:
1. Acid-base trong m«i tr­êng acid acetic khan; dd chuÈn HClO4 0,1M
(m«i tr­êng khan); chØ thÞ ®o ®iÖn thÕ
2. PhÇn HCl kÕt hîp: B»ng dd. NaOH 0,1M; dung m«I ethanol 96%; chØ thÞ
®o ®iÖn thÕ.
*C«ng dông:
1. G©y tª: Tiªm vµ b«i ®Òu hiÖu qña
Ph¸t huy t¸c dông nhanh vµ kÐo dµi kho¶ng 60-75 phót;
nÕu kÌm noradrenalin t¸c dông ®­îc ®Õn 120 phót.
LiÒu g©y tª: Tiªm 0,25-0,35g dung dÞch 0,5-1,5%.
G©y tª bÒ mÆt: d¹ng bµo chÕ thÝch hîp nång ®é 2-5%.
2. Chèng lo¹n nhÞp tim:
Chèng lo¹n nhÞp thÊt (phÉu thuËt hoÆc nguyªn nh©n kh¸c).
Ng­êi lín, lóc ®Çu truyÒn 50-100mg, tèc ®é 25-50mg/phót;
TiÕp sau truyÒn mét nöa liÒu ban ®Çu; kh«ng qu¸ 250mg/1h.
*T¸c dông kh«ng mong muèn:
Chñ yÕu trªn thÇn kinh: hoa m¾t, chãng mÆt, lo¹n thÞ gi¸c,
run c¬; nÆng h¬n cã thÓ bÞ lo¹n t©m thÇn l©m thêi.
B¶o qu¶n: Tr¸nh ¸nh s¸ng; thuèc ®éc b¶ng B.
b. Cho biết KN và nguyên tắc lựa chọn thuốc thiết yếu? Nêu các
nguyên tắc xây dựng và ưu điểm của danh mục thuốc thiết yếu?
TL:
*KN: Danh mục thuốc thiết yếu là danh mục những loại thuốc thỏa mãn
nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho đa số nhân dân. Những loại thuốc này có
sẵn bất cứ lúc nào với số lượng cần thiết, dạng bào chế, thích hợp, giá cả
hợp lý.
Như vậy danh mục thuốc thiết yếu có chủng loại và số lượngt huốc
phù hợp với mô hình bệnh tật và hệ thống y tế của từng nơi. Danh mục này
có các loại thuốc tương dối đủ với số lượng cân đối, phù hợp với điều kiện
thực tế về tài chính, chủng loại và số lượng thuốc này là tối ưu cho việc
chăm sóc sức khỏe đa số nhân dân.
Do chùng loại và số lượng là tối ưu nên có điều kiện để dự trù, mua
sắm, bảo quản để các loại thuốc luôn có sẵn với số lượng vừa đủ không quá
thừa, không quá thiếu, dạng thuốc phù hợp với trình độ của cán bộ y tế và
dân trí ở địa phương.
Như thế trong danh mục thuốc thiết yếu một số thuốc cần thiết để đáp
ứng cho một số ít người với nhu cầu hoặc thị hiếu riêng biệt nào đó sẽ
không có trong danh mục này.
Một số loại thốc có nhiều dang khác nhau, với nhiều tên gọi khác
nhau nhưng trong danh mục thuốc thiết yếu tên thuốc sẽ đơn giản, là tên
gốc để dễ nhỡ và đủ thông tin hơn so với thuốc ngoài thị trường.

* Các nguyên tắc xây dựng danh mục thuốc thiết yếu:
+ Cơ cấu bản danh mục thuốc thiết yếu phải phù hợp để giải quyết mô hình
bệnh tật của nhân dân trong từng thời kỳ.
+ Cơ cấu bản danh mục thuốc thiết yếu phải đảm bảo có đầy đủ các nhóm
thuốc cấp cứu, các nhóm thuốc điều trị các bệnh thông thường nhiều người
mắc, nhiều bệnh xã hội.
+ Danh mục thuốc thiết yếu phải được rà soát, ban hành lại theo chu kỳ 5
năm một lần và được thay thế bổ sung kịp thời hàng năm nếu cần.

* Danh mục thuốc thiết yếu hợp lý cần có các ưu điểm sau:
+ Danh mục mẫu lần 1 đưa ra khoảng 200 tên thuốc, tất cả các thuốc và
vacxin có trong danh mục đó đã đc xác nhận là an toàn và có hiệu quả.
+ Loại trừ đc hạn chế về sử dụng thuốc do ko biết hết mọi tác dụng và
TDKMM của thuốc.
+ Tập trung đầu tư cho sản xuất, cung ứng các thuốc thiết yếu nên đảm bảo
việc cung cấp đầy đủ, thường xuyên, có chất lượng các loại thuốc cho nhu
cầu y tế.
+ Có điều kiện tài chính để hỗ trợ cho nghiên cứu, phát triển sản xuất các
loại thuốc mới phù hợpc với nhu cầu thực tế ở các nước đang phát triển.
+ Đảm bảo việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hơn.
+ Thầy thuốc và nhân dân dễ lựa chọn thuốc cho nhu cầu khám chữa bệnh
của mình.
+ Hạn chế được lãng phí, tốn kém trong dùng thuốc. Giá cả hợp lý (thường
là giá thấp) vì đa số thuốc dùng dưới dạng tên gốc nên người dân dễ biết, dễ
tìm mua, giá cả dễ chấp nhận với cả cộng đồng.
+ Đa số các thuốc trong danh mục thuốc thiết yếu đã hết thời gian bảo hộ
quyền sở hữu công nghiệp nên nó đc sản xuất với giá ko cao, do đó giá bán
cũng thỏa đáng, mặt khác những thuốc này dùng dưới dạng tên gốc, tên
khoa học, tên thông dụng quốc tế nên tạo điều kiện để thầy thuốc và nhân
dân dễ biết, dễ sử dụng, giá cả hợp lý.
+ Xác định đc nhu cầu thuốc một cách hợp lý.
+ Thuận tiện cho việc cung cấp thông tin cũng như việc đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ.
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan quản lý nhà nước trong công tác
quản lý của ngành.
Câu 3:
a. CTCT, t/c hóa học và pp ĐL chugg của các dchất acid barbituric?
TL:
* CÊu tróc: Ureid ®ãng vßng gi÷a urª vµ acid malonic:
O O
HO H HN 4
NH2 - 2H2 O 3 H
O C + O 2 5
NH2 HO H
1 6 H
HN
O O
* §Æc ®iÓm:
- H cña nhãm -NH- linh ®éng do ®øng gi÷a c¸c nhãm O
=C=O HN R1
→ mang tÝnh acid (gäi lµ acid barbiturric).
- Acid barbituric chØ cã tÝnh an thÇn nhÑ; O
- C¸c dÉn chÊt thÕ ë vÞ trÝ 5 (vµ ®«i khi ë 3) cã c¸c t¸c N R2
dông øc chÕ thÇn kinh TW, t¹o giÊc ngñ, an thÇn, gi·n
R3 O
c¬ hoÆc g©y mª:
* DÉn chÊt acid thiobarbituric:
ChÕ t¹o: Thay urª b»ng thiourª, ®­îc acid O
HN
thiobarbituric. H
DÉn chÊt thÕ vÞ trÝ 5 lµ c¸c thuèc g©y mª: S
H
mononatri HN
O
ChÕ phÈm d­îc dông: D¹ng acid vµ muèi
O O
HN HN
R1 R1
O NaO
R2 R2
HN N
O O
D¹ng acid D¹ng muèi
* TÝnh chÊt hãa häc chung
1- TÝnh acid nªn tan trong NaOH t¹o muèi Natri:
O O
HN HN
R1 R1
O + NaOH NaO + H2 O
R2 R2
HN N
O O
n+ + ++ ++
2- T¹o muèi víi c¸c ion Me (Ag ; Co ; Cu ...)
+ +
VÝ dô: Víi AgNO3, c¸c ion Na thay b»ng c¸c ion Ag
Muèi mononatri Muèi dinatri

Muèi mono Ag Muèi kÐp Ag


(tan trong n­íc) (kh«ng tan trong n­íc)
- Ph¶n øng ®Æc tr­ng cña c¸c barbiturat:
Barbiturat/Me-OH +CoCl2vµ CaCl2→ mµu tÝm
3- §un trong d.d. NaOH ®Æc gi¶i phãng NH3 (xanh qu× ®á):
O
HN
R1
O OH- , to + H2 O
+ H2 O O=C(NH2 )2 CO2 + NH3
R2 OH-
HN
O

- C¸c ph¶n øng riªng: nhãm thÕ (5):


+ Ph: thÕ -Br; -NO3...
+ D©y Δ (-CH=CH- ; -C≡C- ...): tÝnh khö; g¾n iod...

* §Þnh l­îng: Pp acid - base, theo c¸c kü thuËt sau:


1. Trong dung m«i ethanol-n­íc: C¬ chÕ theo ph­¬ng tr×nh (I)
2. Trong dung m«i DMF: dung m«i base lµm t¨ng ph©n ly, acid yÕu → acid
m¹nh; dÔ ph¸t hiÖn ®iÓm t­¬ng ®­¬ng b»ng chØ thÞ mµu hoÆc ®o ®iÖn thÕ.
3. Trong pyridin, ph¶n øng víi l­îng d­ AgNO3: ChuÈn ®é b»ng NaOH
0,1M trong ethanol, chØ thÞ thymolphtalein.
O O
HN HN
H H
O + 2 + AgNO3 AgO +
H N H
HN N
O O

NO3 + NaOH + NaNO3 + H2 O


NH N
b. Trình bày cấu tạo mã phân loại thuốc A.T.C? Cho ví dụ một thuốc
cụ thể được phân loại theo cấu tạo mã A.T.C?
TL:
* Cấu tạo hệ thống phân loại A.T.C:
Thuốc được phân loại dựa vào 3 yếu tố:
- Bộ phận cơ thể mà thuốc tác động vào (anatomical).
- Tác dụng điều trị của thuốc (therapeutic).
- Các đặc trưng hóa học của thuốc (chemical).
Theo cách phân loại này, mỗi thuốc sẽ có ít nhất một mã bao gồm 5 nhóm
chữ và số khác nhau, ký hiệu là 5 bậc của một mã thuốc.
+ Bậc 1: Theo bậc 1, thuốc được phân ra thành 14 nhóm nhỏ tương ứng với
14 chữ cái, chỉ bộ phận giải phẫu của cơ thể nơi mà thuốc tác động vào:
A: Hệ tiêu hóa (Alimentary tract and metabolism).
B: Máu và tổ chức tạo máu (Blood and blood forming organs).
C: Hệ tim mạch (Cardiovascular system).
D: Hệ da (Dermatologycals).
G: Niệu đạo và hormon sinh dục ( Genito urinary and sexhormones).
H: Hệ nội tiết, trừ hormon sinh dục (systemic Hormonal preparation,
except. sexhormones).
J: Hệ kháng khuẩn (Genera anti-infectives for system use).
L: Chống ung thư và điều hòa miễn dịch (Anti - neuplastic &
immunomodulating angents).
M: Hệ cơ xương (Musculo skeletal system).
N: hệ thần kinh: (Nervous system).
P: Chống KST, diệt sâu bọ & xua côn trùng (Anti-parasitic products,
insecticide & repellents).
R: Hệ hô hấp (Respiratory system).
S: Cơ quan thụ cảm (Sensory Organs).
V: Các cơ nhóm khác (Various).
+ Bậc 2: Bậc này được ký hiệu bởi 2 chữ số, xếp theo thứ tự từ 01 dến 16,
chỉ tác dụng điều trị chính có liên quan đến bộ phận giải phẫu của cơ thể
mà thuốc tác động vào.
VD: N.01: Gây tê và gây mê.
N.02: Giảm đau.
J.01: Kháng khuẩn.
J.02: Kháng nấm.
+ Bậc 3: Được ký hiệu bằng một chữ cái, chỉ nhóm điều trị cụ thể:
N.01.A: Gây mê toàn thân
N.01.B: Gây tê tại chỗ
+ Bậc 4: Ký hiệu bằng 1 chữ cái, chỉ nhóm hóa học có liên quan tới tác
dụng dược lý:
N.01.A.A: nhóm ete.
N.01.A.B: nhóm halogen.
+ Bậc 5: Ký hiệu bằng 2 chữ số, chỉ nhóm chức hóa học cụ thể của thuốc,
xếp từ 01 đến 76.
N.01.A.A.01: ete ethylic.
N.01.A.A.02: ete vinylic.

* Ví dụ cụ thể:
Ampicillin: J.01.C.A.01 Paracetamol: N.02.B.E.01
J: Hệ kháng VSV. N: Nhón thần kinh.
01:Nhóm kháng khuẩn. 02: Nhóm giảm đau
C: Nhóm kháng sinh. B: Nhóm NSAIDs
A: Nhóm β_lactam. E: Nhóm Anilid.
01: Ampicillin. 01: Paracetamol.
Câu 4:
a. CTCT, ĐT, ĐL, tác dụng và cơ chế tác dụng, công dụng, chỉ định,
liều dùng và dạng dùng của diazepam?
TL:
* §Þnh tÝnh: CH3
+ HÊp thô UV: dd diazepam trong H2SO4 0,5%/ O
N
methanol cã c¸c λMAX : 242; 285 vµ 366nm.
+ Huúnh quang: diazepam / H2SO4 ®Æc: huúnh
quang xanh lôc / ®Ìn UV t¹i λ = 365nm. Cl N
+ §iÓm ch¶y: 131-152oC.
+ §èt trong Natri carbonat khan, hßa tan trong
dd acid nitric, läc, thªm n­íc 1:1, dd cho ph¶n
øng cña ion Cl-
* §Þnh l­îng:
1-Acid-base/CH3COOH khan; HClO4 0,1M; chØ thÞ ®o ®iÖn thÕ(nguyªn
liÖu).
2 - Quang phæ UV: ¸p dông cho d¹ng bµo chÕ; ®o ë 284nm.
* T¸c dông: An thÇn, g©y ngñ, gi¶m c¨ng th¼ng, kÝch ®éng, lo ©u, kÌm
gi·n c¬ vËn ®éng, s¶n phÈm chuyÓn hãa cã ho¹t tÝnh.
* C¬ chÕ t¸c dông: øc chÕ thÇn kinh trung ­¬ng theo kiÒu GABA (viÕt t¾t
cña Gama-AminoButyric Acid).
Diazepam g¾n víi c¸c receptor ®Æc hiÖu trªn hÖ thÇn kinh trung ­¬ng
vµ c¸c c¬ quan ngo¹i vi ®Æc biÖt. Thô thÓ benzodiazepin trªn hÖ thÇn kinh
trung ­¬ng cã liªn hÖ chÆt trÏ víi hÖ thèng dÉn truyÒn GABA. Sau khi g¾n
víi thô thÓ benzodiazepin, diazepam t¨ng t¸c dông øc chÕ cña hÖ dÉn truyÒn
GABA.
* ChØ ®Þnh:
+ Lo ©u, c¨ng th¼n, kÝch ®éng.
+ TiÒn mª.
+ TrÇn c¶m
+ Co c¬ v©n nhÑ: Qóa liÒu thuèc chèng t©m thÇn h­ng c¶m.
+ Xö trÝ c¸c triÖu chøng khi cai r­îu.
* LiÒu dïng-d¹ng dïng:
+ Viªn nÐn: NL, uèng 2-10mg/lÇn x 3 lÇn/24h.
+ dd tiªm: IV, IM 2-15mg/lÇn.
+ §¹n ®Æt: 5-10mg/lÇn x 2-3 lÇn/24h.
+ dung dÞch
+ èng thôt hËu m«n.
b. Trình bày nguyên tắc xếp loại, phân loại chế phẩm thuốc theo mã
phân loại A.T.C, cho VD? Cho biết tác dụng của hệ thống phân
loại thuốc theo mã A.T.C?
TL:
* Nguyên tắc xếp loại A.T.C:
+ Xếp theo tác dụng điều trị chủ yếu để thuốc có ít nhất một mã số xếp loại.
+ Thuốc có nhiều chỉ định điều trị chủ yếu hoặc được dùng để điều trị các
bệnh khác nhau ở một số nước, thì cùng một mã và chú thích thêm ở mục
tra cứu.
+ Thuốc có thể có một vài mã số, nếu có tác dụng điều trị rõ ràng khác hẳn
nhau. VD: hormon sinh dục thường có mã G.03 nhưng ở nồng độ nào đó lại
có tác dụng điều trị ung thư nên no lại có thêm mã L.02. Các trường hợp
này đều phải có chú thích.
+ Thuốc có tác dụng điều trị khó xếp vào bất cứ nhóm thuốc nào thì xếp
vào nhóm X.
+ Mã đề nghị cho 1 thuốc mới phải do Hội đồng của WHO thông qua và
ban hành. Thay đổi 1 mã thuốc cũng phải theo trình tự như vậy.
+ Tên thuốc trong phân loại ATC phải theo danh pháp INN (international
nonproprietary names - generic names).

* Phân loại chế phẩm thuốc:


+ Chế phẩm đơn: là thuốc chứa 1 loại hoạt chất (kể cả hỗn hợp đồng phân
lập thể) hoặc có chứa thêm thành phần có tác dụng phụ trợ như:
- Thuốc KS + chất gây tê tại chỗ.
- Thuốc cortico steroid + chất gây tê tại chỗ.
- Acetyl salycilic acid + glyine (tác nhân giảm đau dạ dày).
- Paracetamol + acid systein (tác nhân điều chỉnh tác dụng phụ).
- Acetyl salycilic acid + ascorbic acid (tác nhân tăng độ bền vững).
- Thuốc điều trị bệnh tim + vitamin + chất bổ dưỡng (tác dụng phụ trợ).
Những chế phẩm đơn được phân loại theo nguyên tắc trên.
+ Chế phẩm hỗn hợp: là chế phẩm chứa 2 hoặc nhiều thành phần hoạt chất
thì được xếp theo 2 nguyên tắc sau:
- Chế phẩm hỗn hợp có 2 hay nhiều thành phần mà hoạt chất không cùng
nhóm tác dụng điều trị thì sẽ có 2 trường hợp:
 Sử dụng tác dụng điều trị chính thì xếp cùng mã nhưng xếp cấp 5 sau
số 50.
 Sử dụng tác dụng điều trị khác thì xếp cấp 5, sau số 70.
VD1: Chế phẩm acetyl salycilic acid đơn thành phần có mã N.02.B.A.01
thuộc nhóm giảm đau, nhưng acetyl salycilic có thêm một thành phần khác
(VD acetyl salycilic acid + codein hoặc caffein) tạo thành chế phẩm hỗn
hợp và điều trị giảm đau thì xếp cùng mã nhưng xếp cấp 5, sau số 50. Vậy,
chế phẩm acetyl salycilic acid hỗn hợp giảm đau có mã N.02.B.A.51.
VD2: Chế phẩm acetyl salycilic acid hỗn hợp nhưng để điều trị nhược thần
(psycholeptic) thì được xếp cấp 5, sau số 70, cụ thể là N.02.B.A.71.
- Chế phẩm hỗn hợp có 2 hay nhiều thành phần hoạt chất thuộc cùng nhóm
tác dụng điều trị thì xếp cấp 5, thứ 20 hoặc 30.
VD: Chế phẩm pivampicilin đơn thành phần có mã J.01.C.A.02 và
pivmecillinam có mã J.01.C.A.08. Chế phẩm hỗn hợp của pivampicilin và
pivmecillinam có mã siis J.01.C.A.20.

* Tác dụng của phân loại ATC:


- Giám sát sự tiêu dùng thuốc sử dụng điều trị ở mọi cấp, mọi lúc.
- Cung cấp thông tin về kê đơn, hiệu quả của thuốc, giá cả, tình hình kinh
doanh và giới thiệu thuốc mới.
- Giúp cải thiện thói quen khi ra quyết định điều trị hoặc bán thuốc vì thuốc
có mã số mang tính định hướng điều trị, đưa vào máy tính theo dõi một
cách thuận tiện.
Câu 5
a. CTCT, ĐT, ĐL công dụng, dạng dùng, TDKMM của metronidazol?
TL:
* Định tính: - Điểm chảy 159-163oC.
- IR so sánh chuẩn.
- UV: dd metronidazol 0.002% trog HCl 0,1M từ 230-350nm có
λmax: 277nm và λmin: 240nm,
- Đun nóng dd metronidazol/ddHCl loãng với bột kẽm để khử hóa nitro
thơm bằng hydro mới sinh, dd này cho phản ứng đ.trưng của amin thơm
bậc 1 (t.dụng với natri nitrit trong m.trường acid, thêm β-naphtol trong
kiềm tạo màu đỏ).
CH2 CH2 OH CH2 CH2 OH Cl CH2 CH2 OH
O2N N CH3 H2 N N CH3 N N N CH3
HCl NaNO2
N Zn N HCl N
ONa
CH2 CH2 OH
ONa H3C N N
+
N

* Định lượng:
- pp đo acid trong môi trường khan, dung môi acid acetic, chuẩn bằng acid
percloric, chỉ thị đo điện thế (hoặc naphthobenzein hoặc xanh malachit).
- UV: đo ở 277 nm, A(1%,1cm) = 377 hoặc làm song song chuẩn.
* Công dụng - dạng dùng:
- Chọn lọc để điều trị tất cả các dạng amip hoạt động (trừ amip não). Trong
trường hợp lỵ amip, cần phối hợp thêm các thuốc diệt amip trong lòng ruột.
- Là thuốc chọn lọc điều trị T.vaginalis.
- Điều trị loét dạ dày tá tràng do H.pylori.
- Phòng và điều trị nhiễm khuẩn kỵ khí
- Nang: 375,500mg. Nén: 250,500mg. Nén giải phóng kéo dài: 750mg.
Tiêm: 500mg/100ml. Trong phụ khoa còn có dạng gel, kem, đặt.
*TDKMM: phụ thuộc liều, dùng kéo dài có thể buồn nôn, nhức đầu, chán
ăn, khô miệng, có vị kim loại khó chịu, ỉa chảy, đau thượng vị, đau bụng,
táo bón.
b. Khái niệm về sử dụng thuốc hợp lý an toàn hiệu quả? Thế nào là sử
dụng đúng thuốc, cho VD?
TL:
*KN
+ Sử dụng thuốc hợp lý là:
- Sử dụng đúng thuốc (right medicine).
- Sử dụng đúng người bệnh (right partient).
- Đúng bệnh (right disease).
- Đúng liều (right dose).
- Đúng lúc (right time).
- Đúng cách (right condition).
- Đúng dạng (right form).
- Đúng giá (right price).
+ Sử dụng thuốc an toàn là:
- Sử dụng thuốc có chất lượng đảm bảo nhất.
- Thuốc được sử dụng cân nhắc kỹ lưỡng nhất.
- Thuốc có ít tác dụng phụ, ít phản ứng có hại nhất.
- Thuốc dùng được hướng dẫn đầy đủ nhất.
- Thuốc dùng được theo dõi kỹ lưỡng nhất.
+ Sử dụng thuốc một cách kinh tế là:
- Thuốc có giá cả hợp lý.
- Lợi nhuận đặt sau lợi ích của người bệnh.
- Người nghèo có khó khăn được hỗ trợ.
- Tính chỉ số: • Tổn phí/hiệu quả (cost-effectiveness ratio).
• Tổn phí/lợi ích (cost-benefit ratio).
* Sử dụng đúng thuốc:
Là việc đảm bảo sử dụng đúng loại thuốc, đúng tên khoa học, tên biệt dược
cần thiết để có tác dụng điều trị bênh cho người bệnh.
Để thực hiện được điều này cần nhân viên y tế cần phải có trách nhiệm, y
đức và trang bị kiến thức thật thật đầy đủ.
VD: Một số đơn thuốc kê những thuốc đắt tiền với tác dụng không quá cần
thiết.
Khi tự mua thuốc điều trị đôi khi được bán 2 loại biệt dược cùng một hoạt
chất, khi sử dụng thành gấp đôi liều.
Câu 6:
a. CTCT, ĐT, ĐL, công dụng, tác dụng, TDKMM của levodopa?
TL:
* CTCT:
* Định tính HO CH2 CH NH2
o o
- t nc= 280 C (phân hủy). COOH
- Cho màu xanh lá cây với thuốc thử FeCl3, OH
chuyển sang màu xanh tím khi thêm
hexamethylentetramin.
- Hòa tan trong dd HCl, thêm Natri nitrit, thêm Amoni molybde, dd có màu
vàng, tiếp tục thêm dd NaOH đặc, dd chuyển màu đỏ.
- dd 3% (w/v) trong HCl 1M có λmax: 280nm khi đo trong khoảng 230-350nm.
- Góc quay cực -1,27O đến 1,34O.
* Định lượng:
Bằng acid percloric trong môi trường gồm acid formic khan, acid
acetic và dioxan với chỉ thị tím tinh thể (chuẩn độ đến màu xanh).
* Công dụng:
Levodopa là tiền chất chuyển hóa của dopamin. vì dopamin không qua
được hàng rào máu - não nên trong điều trị phải dùng levodopa, chất này
qua được hàng rào máu - não và sau đó bị khử nhóm cảboxylic chuyển
thành dopamin trong não. Ðó được coi là cơ chế để levodopa giảm nhẹ
được các triệu chứng của bệnh Parkinson. Hiện levodopa được coi là thuốc
tối nhất điều trị hội chứng Parkinson, nó làm giảm mạnh các triệu chứng
cứng đờ và vận động chậm chạp nhưng ít tác dụng với triệu chứng run.
Trong điều trị thường phối hợp với các chất ức chế enzym dopa-
decarboxylase như carbidopa, benserazid.
* TDKMM: Chán ăn, buồn nôn, nôn, thường do tác dụng ngoại biên của
dopamin. Ngoài ra còn đau đầu, choáng váng, trầm cảm, kích động, thay
đổi men gan, nước tiểu vàng.
* Dạng dùng: Nén: 100, 250, 500mg. Nang: 100, 250, 500mg.
b. Khái niệm nhu cầu thuốc? Trình bày ảnh hưởng của tình trạng, mô
hình bệnh tật và hiệu lực của thuốc tới nhu cầu thuốc?
TL:
* KN nhu cầu thuốc:
Con người luôn luôn có nhu cầu về thuốc để phòng và chữa bệnh.
Nhu cầu về thuốc là một nhu cầu tất yếu, tối cần của cuộc sống con người,
ko kém gì cơm ăn, áo mặc. Thuốc giữ vai trò to lớn trong việc đảm bảo tính
mạng, sức khỏe cho sự tồn tại của mỗi cá nhân cũng như xã hội cả loài
người. Thuốc là một loại hàng hóa và là hàng hóa đặc biệt. Xã hội càng
phát triển thì nhu cầu về thuốc càg cao về chủng loại, số lượng, chất lượng.
Nhu cầu về một mặt hàng nào đó là lượng hàng mà người muốn mua
ở mỗi mức giá. Như vậy, ở mỗi mức giá khác nhau, người mua sẽ có nhu
cầu khác nhau. Song thuốc là một loại hàng hóa đặc biệt vì việc sử dụng
loại thuốc nào, số lượng bao nhiêu, cách dùng ra sao thì lại ko phải do
người bệnh tự quyết định mà đc quyết định bởi thầy thuốc, và người dùng
phải tuân thủ nghiêm ngặt. Như vậy, nhu cầu về thuốc ko phải là lượng
thuốc mà người bệnh muốn mua ở mỗi mức giá. Nhu cầu thuốc đc quyết
định bởi nhiều yếu tố: bệnh tật, kỹ thuật điều trị, trình độ nhân viên y tế
(người kê đơn, người bán thuốc), khả năng chi trả của bệnh nhân… trong
đố bệnh tật là yếu tố quyết định hơn cả.
Có thể tóm tắt KN nhu cầu thuốc là tập hợp tất cả những loại thuốc
với dạng bào chế thích hợp, hàm lượng thích hợp, đủ về số lượng, đảm bảo
chất lượng và hiệu lực để giải quyết đc các yêu cầu phòng chữa bệnh của cá
thể, của cộng đồng trong một phạm vi thời gian, ko gian, một trình độ xã
hội, khoa học kỹ thuật và khả năng chi trả nhất định.

* Ảnh hưởng của tình trạng bệnh tật và mô hình bệnh tật đến nhu cầu
thuốc: Tình trạng bệnh tật và mô hình bệnh tật là yếu tố quyết định
đến nhu cầu thuốc.
Ng ta quan niệm rằng: bệnh tật là tình trạng mất cân bằng về thể xác
và tinh thần dưới tác động của một loạt yếu tố ngoại môi và nội môi lên con
người. Như vậy, bệnh tật phụ thuộc vào cơ thể sống của cá thể, điều kiện
sống, thời tiết, khí hậu, môi trường, các điều kiện kinh tế văn hóa, xã hội,
đời sống tinh thần của từng cá thể và của cả cộng đồng.
Nhu cầu về thuốc của một người bệnh phụ thuộc vào bệnh tật, sức
khỏe của họ. Còn nhu cầu về thuốc của một cộng đồng nào đó phụ thuộc
vào tình trạng bệnh tật của cộng đồng đó: tình trạng bệnh tật, sức khỏe
cộng đồng, trong những điều kiên ngoại cảnh nhất định, ở những khoảng
thời gian nhất định đc khái quát dưới dạng mô hình bệnh tật. Mô hình bệnh
tật của một xã hội, một cộng đồng, một quốc gia nào đó sẽ là tập hợp tất cả
những tình trạng mất cân bằng về thể xác, tinh thần dưới tác động của
những yếu tố khác nhau, xuất hiện trong cộng đồng đó, xã hội đó trong một
khoảng thời gian nhất định.
Như vậy, nhu cầu thuốc của một quốc gia, một cộng đồng nào đó sẽ
phụ thuộc chủ yếu vào mô hình bệnh tật của quốc gia, cộng đồng đó. Theo
điều tra của Ngân hàng thế giới và đại học Oxford (Mỹ) thì trên thế giới có
2 loại mô hình bệnh tật riêng biệt, một là của các nước phát triền và một là
của các nước đang phát triển:
Mô hình bệnh tật năm 1995
Các loại bệnh Các nước đang Các nước Toàn thế giới
phát triển phát triển
Các bệnh nhiễm trùng 41,2 % 5,3 % 33,4 %
Các bênh ko nhiễm trùng 50,0 % 87.3 % 58,1 %
Chấn thương 8,8 % 7,4 % 8,5 %
Bảng trên cho thấy mô hình bệnh tật của các nước phát triển chủ yếu
là các bệnh ko nhiễm trùng, trong khi đó bệnh nhiễm trùng ở các nước đang
phát triển lại chiếm tỉ lệ rất cao.
Mỗi mô hình bệnh tât lại có nhu cầu chữa bệnh khác nhau và do đó
nhu cầu thuốc để chữa bệnh cũng khác nhau.
Mô hình bệnh tật của Việt nam: Việt Nam thuộc các nước có thu nhập
thấp và đang trong quá trình phát triển do đó mô hình bệnh tật cũng thay
đổi theo sự phát triển kinh tế-xã hội. Theo số liệu thống kê, trong giai đoạn
từ 1976 đến nửa đầu thập kỷ 80, 10 bệnh cao nhất Việt Nam là các bệnh
nhiễm trùng và nhiễm KST. Những năm cuối thập kỷ 80, mô hình bệnh tật
bắt đầu có sự thay đổi, bệnh không nhiễm trùng, bệnh do chấn thương xuất
hiện và tăng lên nhanh. Đến năm 1994 và 1995 đã có 3 bệnh ko nhiễm
trùng (tai nạn, ngộ độc và các bệnh tim mạch, huyết áp) được xếp vào
nhóm 10 bệnh có tỷ lệ mắc hàng đầu.
Mười bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất của Việt Nam năm 1976 và năm 1995
Năm 1976 Năm 1995
Tên bệnh Số lần mắc/ Tên bệnh Số lần mắc/
1000 dân 1000 dân
Cúm Ỉa chảy, viêm dạ dày,
1315 ruột do nhiễm trùng 370
Sốt rét 564 Sốt rét 363
Ỉa chảy 440 Viêm phổi 236
Viêm phế quản 303 Viên phế quản cấp 158
Lỵ và hội chứng lỵ 218 Tai nạn giao thông 113
Sởi 200 Sẩy thai ko tự phát 106
Viêm phổi 190 Sốt xuất huyết 99
Lao hô hấp 151 Lao hô hấp 98
Ho gà 103 Ngộ độc 94
Thiếu hụt dinh dưỡng 86 Cao huyết áp 88
Bảng trên cho thấy mô hình bệnh tật của Việt Nam đã có sự thay đổi
từ các bệnh nhiễm trùng là chủ yếu (năm 1976) chuyển sang mô hình bệnh
tật với các bênh nhiễm trùng đứng hàng đầu, nhưng tiếp sau là đến các bệnh
ko nhiễm trùng (năm 1995). Đó là đặc điểm của mô hình bệnh tật vừa mang
tính chất của một nước nghèo vừa mang tính chất của một nước bắt đầu
công nghiệp hóa.
Câu 7:
a. CTCT, liên quan cấu trúc tác dụng, kể tên các phản ứng ĐT, ĐL,
công dụng, CCĐ, tác dụng phụ của morphin hydroclorid?
TL:
* CTCT: HO
* Liên quan cấu trúc-tác dụng:
Các nhóm chức có liên quan
nhiều đến tác dụng là nhóm -OH
O . HCl . 3H2 O
phenol ở vị trí 3, nhóm -OH
alcol ở vị trí 6 và nhóm thế ở vị N CH3
trí 17, VD thay -OH phenol của
morphin bằng nhóm -OCH3 thì HO
được codein có tác dụng giảm
đau kém hơn nhiều nhưng chữa ho tốt; acetyl hóa cả 2 nhóm -OH thì được
heroin có tác dụng giảm đau và gây nghiện mạnh hơn morphin; thay -CH3
vị trí 17 của morphin bằng nhóm allyl (-CH2-CH=CH2) thì được nalorphin,
tác dụng đối kháng với morphin.
* Phản ứng định tính:
- dd morphin cho tủa với các thuốc thử chung của alcaloid. VD Dragendoff
cho tủa cam; Marquis (formaldehyd/acid sulfuric) cho màu đỏ tía sau
chuyển tím; Ford có màu tím chuyển sang xanh.
- UV: dd 10mg/100ml nước trong khoảng 250-350nm có λmax:285 nm;
A(1%,1cm) là khoảng 41.
- Có nhóm -OH phenol nên có tính acid (tan trong kiềm mạnh) và cho màu
tím với dd FeCl3.
- Tác dụng với oxi già loãng, amoniac loãng và dd đồng sulfat cho màu đỏ.
- Tác dụng với các muối diazoni trong môi trường kiềm cho màu đỏ của
phẩm màu nitơ.
- Morphin dễ bị oxi hóa. Trog môi trường acid, dưới tác dụng của
kalifericyanid thì nó tạo thàh dehydrodimorphin (còn gọi là oxydimorphin)
và acid ferocyanic. Nếu cho thêm dd FeCl3 thì sẽ có màu xanh lam phổ của
ferocyanid ferric (codein không cho phản ứng này).
- Giải phóng iod từ kali iodat.
- Đun nóng với acid vô cơ như HCl đ, H2SO4 đ rồi thêm acid nitric thì sẽ có
màu đỏ máu. Do khi đun với acid vô cơ morphin mất nước tạo thày
apomorphin, chất này dễ bị oxy hóa bởi acid nitric đặc cho màu đỏ máu.
- Chế phẩm cho phản ứng của ion clorid.
* Định lượng:
- Bằng acid percloric 0,1N trong môi trường khan, chỉ thị tím tinh thể (Cần
thêm dd thủy ngân II acetat).
- Định lượng HCl bằng pp đo bạc (pp Folagrd).
* Công dụng:
- Morphin có tác dụng giảm đau, gây nghiện điển hình. Thuốc tác động lên
hệ thần kinh và cơ trơn. Nó kích thích một số trung tâm dẫn dến gây buồn
nôn và nôn, làm co đồng tử, làm tăng trương lực cơ đặc biệt là cơ vòng giữa
ruột với dạ dày và đường mật. Gây nghiện cả về thể chất và tinh thần.
- Gây ngủ, an thần, có thể dùng làm thuốc tiền mê.
- Giảm nhu động ruột nên đc dùng điều trị ỉa chảy.
* Tác dụng phụ: nôn, buồn nôn, nghiện, hội chứng cai thuốc, shock phản
vệ, co đồng tử, bí tiểu.
b. Kể tên các pp xác định nhu cầu thuốc? Trình bày pp xác định nhu cầu
thuốc dựa trên cơ sở dân số?
TL:* Các pp xác định nhu cầu thuốc:
- pp xác định nhu cầu dựa trên cơ sở dùng thuốc.
- pp dựa trên cơ sở quản lý các dịch vụ y tế.
- pp dựa trên cơ sở dân số.
* pp xác định nhu cầu thuốc dựa trên cơ sở dân số: pp dựa trên mô hình bệnh
tật của 1 quần thể dân cư hay dân số của 1 quốc gia và phác đồ điều trị
+ Nguyên tắc: dựa trên kết quả xác định dịch tễ học của các bệnh phổ biến trong
một năm và phác đồ điều trị chuẩn.
+ Công thức xác định:
- Nếu dân số tại địa bàn cần nghiên cứu nhu cầu thuốc là P.
- Số loại bệnh mắc phải là i = 1,2,3,…,n.
- Tần suất xuất hiện bệnh i trong quần thể là fi.
- Số lượng thuốc TB của loại thuốc k nào đó dùng điều trị bênh i là qki ≥ 1.
- Khi đó nhu cầu điều trị n bệnh cho 1 quần thể phải có k loại thuốc.
Nhu cầu chung về các loại thuốc cần cho quần thể trong 1 năm để điều trị bệnh i
được tính như sau:
Qk = ∑ p . fi . qki Qk = Q1 + Q 2 + Qm
Q1: là nhu cầu thuốc thứ nhất. Q2: là nhu cầu thuốc thứ 2.
Qm: là nhu cầu thuốc thứ m: Qm = ∑ p . fi . qmi
Lập bảng phác đồ điều trị ta được qki: Qki ≥ 0.
Bệnh 1 Bệnh 2 Bệnh 3 … Bệnh n
Thuốc 1 q11 q12 q13 q1n
Thuốc 2 q21 q22 q23 q2n

Thuốc m qm1 qm2 qm3 qmn
Từ bảng ma trận có thể tính được nhu cầu thuốc của một cộng đồng:
Qk = ∑ p . fi . qki = p . ∑ fi . qki
Công thức này có thể áp dụng để tính toán nhu của thuốc theo nhóm thuốc hoặc
theo từng thuộc cụ thể.
Trong thực tế, để xác định nhu cầu thuốc ở góc độ vĩ mô hoặc vĩ mô đều
kết hợp cả 3 pp và việc xem xét, phân tích các yếu tố ảnh hưởng chung đến
nhu cầu thuốc.
Câu 8:
a. CTCT, ĐT, ĐL, công dụng, chống chỉ định, tác dụng phụ của acid
acetyl salycilic?
TL:
* CTCT: COOH
* Định tính:
OCOCH3
- Thủy phân chức ester bằng cách đun với dd
NaOH. Để nguội, acid hóa dd sẽ có tủa acid
salycilic, lọc tách tủa và dịch lọc.
Phần tủa rửa xạch thêm dd FeCl3 sẽ có màu tím.
Dịch lọc đem trung tính bằng CaCO3 (lọc nếu cần) sau đó thêm thuốc
thử FeCl3 thì có màu hồng của Fe(CH3COO)3
COOH COONa

OCOCH3 OH
+ NaOH + CH3 COONa
to

COOH

OH
+
+H CH3 COOH
+
* Định lượng:
- Trung hòa nhóm chức acid bằng dd NaOH 0,1N, chỉ thị phenolphthalein,
trong môi trường ethanol. Chú ý cần tiến hành ở nhiệt độ thấp và thao tác
nhanh để tránh phản ứng vào chức ester.
- Cho chế phẩm tác dụng với 1 lượng kiềm quá dư để thủy phân chức ester
sau đó định lượng kiềm dư bằng acid chuẩn.

* Công dụng:
Giảm đau hạ nhiệt chống viêm và làm thải trừ acid uric qua nước tiểu.
Gần đây phát hiện ra tác dụng làm giảm ngưng kết tiểu cầu, làm giảm khả
năng tổng hợp prothrombin nên ảnh hưởng đến đông máu.
Dùng điều trị cảm cúm, nhức đầu, đau răng, đau mình mẩy, thấp khớp
cấp và mạn, chống viêm tắc tĩnh mạch và huyết khối, phòng nhồi máu cơ
tim và đột quỵ. Dùng ngoài tác dụng trị nấm, hắc lào.

* Chống chỉ định:


- Không dùng aspirin cho người đã có triệu chứng hen, viêm mũi hoặc
mày đay khi dùng aspirin hoặc những thuốc chống viêm không steroid khác
trước đây.
- Ưa chảy máu, giảm tiểu cầu, loét dạ dày hoặc tá tràng đang hoạt
động, suy tim vừa và nặng, suy gan, suy thận, đặc biệt người có tốc độ lọc
cầu thận dưới 30 ml/phút và xơ gan.

* Tác dụng phụ:


- Ức chế tim, thường phối hợp với thuốc trợ tim (caffein trong viên APC).
- Kích ứng dạ dày, do đó hay dùng các muối hoặc dạng bào chế đặc biệt:
+ Muối calci acetyl salycilat vừa có tác dụng giảm kích ứng vừa cung cấp
calci cho cơ thể vì dùng lâu ngày sẽ làm giảm calci.
+ Muối nhôm uống không bị kích ứng.
+ Lysin acetylsalysilat trong chế phẩm aspirin tiêm (IM, IV).
+ Dạng bào chế viên sủi bọt, thành phần có thêm NaHCO3, hoặc có thêm
acid nitric và NaHCO3.
+ Dạng viên bao tan ở ruột.
b. Kể tên những nội dung bắt buộc phải có ở 1 nhãn thuốc? Cho biết
những dấu hiệu lưu ý phải sử dụng trên nhãn nguyên liệu gậy
nghiện, hướng tâm thần và tiền chất làm thuốc, nhãn thuốc thành
phẩm có lưu ý đặc biệt khi sử dụng?
TL:
* Nhãn của thuốc phải ghi đầy đủ nội dung bắt buộc sau đây:
- Tên thuốc.
- Tên địa chỉ của cơ sở sản xuất.
- Thành phần cấu tạo của thuốc.
- Quy cách đóng gói.
- Chỉ định, cách dùng, chống chỉ định.
- Số đăng ký hoặc số giấy phép nhập khẩu, số lô sản xuất, ngày sản xuất,
hạn dùng, điều kiện bảo quản, ngày sản xuất, tiêu chuẩn áp dụng.
- Các dấu hiệu lưu ý;
* Với nhãn nguyên liệu làm thuốc gây nghiện phải có chữ “Gây nghiện“.
Nhãn nguyên liệu làm thuốc hướng tâm thần phải có chữ “Hướng thần“.
Các chữ trên có kích thước ít nhất phải bằng tên nguyên liệu được in đậm
trong khung tròn tại góc trên bên phải của nhãn.
* Nhãn thuốc thành phẩm có lưu ý đặc biệt:
- Thuốc trong danh mục thuốc kê đơn, trên nhãn phải ghi dòng chữ “Thuốc
bán theo đơn“ và phải ký hiệu Rx ở góc phải phía trên phần chính của nhãn.
- Nhãn th.phẩm thuốc độc phải có dùng chữ “Ko dùng quá liều chỉ định“.
- Nhãn thành phẩm thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần phải có dòng
chữ “Dùng theo chỉ định của thầy thuốc“.
- Nhãn thành phẩm thuốc tra mắt phải có dòng chữ “Thuốc tra mắt“.
- Nhãn thành phẩm thuốc nhỏ mũi phải có dòng chữ “Thuốc nhỏ mũi“.
- Nếu thuốc có lưu ý đặc biệt để đảm bảo an toàn cho người sr dụng thì trên
nhãn phải ghi rõ lưu ý đó (VD: ko đc uống, ko đc tiêm tĩnh mạch...).
- Nếu thuốc có thể gây tác hại nghiêm trọng cho con người và môi trường
khi hủy ko đúng pp thì phải ghi điều cần lưu ý khi hủy (VD: ko đc đốt...).
- Nếu thuốc chỉ đc dùng cho người lớn, nhãn phải đc in thêm dòng chữ
“Cấm dùng cho trẻ em“; Nếu có chống chỉ định đến tuổi nào thì phải ghi cụ
thể VD: “Không dùng cho trẻ em dưới 2 tuổi“.
- Trên nhãn bao bì thương phẩm ngoài của thuốc phải in đậm nết dòng chữ
“Để xa tầm tay trẻ em“ và “Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng“.
- Các ký hiệu trên cần phải đc ghi đậm nét, chữ in hoa, kích thước nhỏ nhất
là 1,5 mm; lớn nhất bằng tên thuốc. Nếu có nhiều lưu ý thì cần phải ghi đủ
và các dấu hiệu lưu ý phải được ghi trên phần chính của nhãn.
Câu 9:
a. CTCT, ĐT, ĐL, công dụng liều dung, dạng dùng của của
diclofenac natri?
TL:
* CTCT: CH2 COONa
* Định tính: Cl
- dd/methanol, thêm acid nitric có màu đỏ nâu.
NH
- dd/cồn cho PƯ với các dd kalifericyanid,
FeCl3 và HCl sẽ cho màu xanh và có tủa.
- Cho phản ứng của ion natri: cho màu vàng khi Cl
đốt trên ngọn lửa không màu, dd/nước được acid hóa bằng acid acetic loãng
rồi thêm Magnesi uranyl acetat cho tủa kết tinh vàng.
- IR, UV, SKLM so sánh chuẩn.
* Định lượng:
- Bằng acid percloric trong môi trường acid acetic khan, chỉ thị đo điện thế.
- Với dạng acid, định lượng bằng dd KOH/methanol trong môi trường
cloroform.
* Công dụng:
Diclofenac có tác dụng chống viêm, giảm đau và hạ sốt.
Được dùng trong các trường hợp đau do viêm khớp, đau thắt lưng, đau rễ
thần kinh, đau bụng do kinh nguyệt …
* Liều dùng:
Thấp khớp liều tấn công 150mg/ngày chia 3 lần, điều trị duy trì 75-
100mg/ngày.
IM sâu và chậm 75mg/1 lần trong 1 ngày. Dùng 2 ngày, nếu cần thì
điều trị tiếp bằng dạng uống.
Trẻ em dùng dạng uống
* Dạng dùng:
Viên:25, 50, 75 mg; ống tiêm 75 mg
Mỡ bôi ngoài da, thuốc nhỏ mắt (naclof).
b. KN thuốc hướng tâm thần, cho VD? Những quy định về giao
nhận, vận chuyển, bảo quản, thuốc hướng tâm thần và tiền chất
dùng làm thuốc?
TL:
* KN:
“thuốc hướng tâm thần” theo quy chế này bao gồm các chất hướng
tâm thần và các thuốc hướng tâm thần.
- Chất hướng tâm thần: là những chất có nguồn gốc tự nhiên, tổng hợp, hay
bán tổng hợp có tác dụng trên thần kinh trung ương gây nên tình trạng kích
thích hoặc ức chế, nếu sử dụng không hợp lý có thể gây nên rối loạn chức
năng vận động, tư duy, hành vi, nhận thức, cảm xúc hoặc gây ảo giác, hoặc
có khả năng lệ thuộc thuốc.
VD: Phenobarbital, Pentobarbital, Nitrazepam
- Thuốc hướng tâm thần: là những thuốc để phong, chữa bệnh cho người có
chứa một trong những chất qui định theo danh mục thuốc hướng tâm thần.
- Với thuốc gồm nhiều hoat chất đc sử dụng với mục đích phòng và chữa
bệnh khác nhau nhưng trong công thức có chất hướng tâm thần tham gia
với hàm lượng ≥ q.định theo danh mục cũng phải quản lý theo qui chế này.
- Với thuốc gồm nhiều chất hướng tâm thần phối hợp thì dù hảm lượng nhỏ
cũng phải quản lý theo qui chế này.
- Một số chất ko phải là chất hướng tâm thần nhưng đc dùng để tổng hợp,
bán tổng hợp ra các chất hướng tâm thần, chất gây nghiện, các chất này gọi
là tiền chất cũng phải quản lý theo qui chế này.
VD: Ephedrin, pseudo ephedrin, ergometin.
- Những thành phẩm gồm nhiều hoạt chất mà trong đó có chứa tiền chất với
hạm lượng ≥ qui định theo danh mục cũng phải quản lý theo qui chế này.
- Một số chất chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học đc qui định
theo danh mục chỉ sử dụng khi có nhu cầu đặc biệt cho nghiên cứu khoa
học và phải được cơ quan có thẩm quyền cho phép.

* Quy định về giao nhận, vận chuyển và bảo quản thuốc hướng tâm
thần và tiền chất dùng làm thuốc:
- Giao nhận:
DSĐH, DSTH, kỹ thuật viên trung học dược đc giao nhiệm vụ giao
hàng, nhận hàng cần tiến hành kiểm tra, đối chiếu cẩn thận tên thuốc, nồng
độ, hàm lượng, số lô sản xuất, hạn dùng, chất lượng thuốc. Khi giao, nhận
xong hai bên phải ký và ghi rõ họ tên vào phiếu xuất kho.
- Vận chuyển:
Người đc giao trách nhiệm khi nhận thuốc hướng tâm thần phải có
giấy tờ cần thiết: giấy giới thiệu, CMTND và chịu trách nhiệm về chất
lượng, số lượng, chủng loại thuốc trong quá trình vận chuyển và giao đầy
đủ cho thủ kho sau khi đưa thuốc về đơn vị.
- Bảo quản:
+ Thuốc hướng tâm thần phải đc bảo quản ở một khu vực riêng trong
kho. Kho thuốc phải đảm bảo chắc chắn, có trang bị hệ thống tạo khí hậu
thích hợp cho việc bảo quản.
Thuốc hướng tâm thần phải đc để ở một ngăn hoặc ô riêng ở tủ thuốc
trực, tủ thuốc cấp cứu của các khoa phòng lâm sàng trong bệnh viên, tránh
nhầm lẫn.
Danh mục thuốc hướng tâm thần để tại tủ thuốc, tủ trực cấp cứu do
giám đốc Bệnh viện quy định số lượng vừa đủ cho một ca trực.
+ Các doanh nghiệp từ tuyến tỉnh trở lên phải cử DSĐH hoặc DSTH
chịu trách nhiệm quản lý (tổ chức tiếp nhận, bảo quản, cập phát, theo dõi sổ
sách, chứng từ, thanh quyết toán) thuốc hướng tâm thần.
+ Tủ thuốc trực, tủ thuốc cấp cứu ở khoa lâm sàng, tủ thuốc bệnh xá
do y tá trực giữ và cấp phát theo lệnh của thầy thuốc. Khi đổi ca trực phải
bàn giao sổ theo dõi và thuốc cho y tá trực ca sau ký rõ ràng.
+ Tất cả các hồ sơ buôn bán, sử dụng, tồn trữ thuốc hướng tâm thần
khi có thuốc kém chất lượng, quá hạn dùng đều phải làm báo cáo xin hủy
với cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp.
Câu 10:
a. CTCT, ĐT, ĐL, công dụng, chỉ định, chống chỉ định, liều dùng và
dạng dùng của cafein?
TL:
* CTCT: CH3
* Định tính: N N O
O
- nhiệt độ nóng chảy: 234 - 239 C.
- dd bão hòa cafein thêm dd iod và HCl N
loãng cho tủa nâu. N CH3
- IR so sánh chuẩn. H3C O
- Thử mất khối lượng do làm khô.
- Phản ứng murexit: do có nhân xanthin.
- Không tủa trong thuốc thử Mayer.
- Cho tủa với dd tanin nhưng tủa tan trong thuốc thử quá thừa.
* Định lượng:
- pp môi trường khan: Hòa chế phẩm vàp acid acetic khan và benzen.
Chuẩn độ bằng dd acid percloric 0,1N với chỉ thị tím tinh thể (đến màu
vàng), hoặc xác định điểm kết thúc bằng đo thế.
- pp đo iod: trong môi trường acid sulfuric, cafein cho tủa period với dd iod
dư. Lọc bỏ tủa, định lượng iod dư bằng dd natrithiosulfat chuẩn.
- pp cân: VD định lượng cafein trong dd tiêm cafein (có natribenzoat) bằng
cách kiềm hóa dd, chiết bằng cloroform, bốc hơi dung môi rồi cân cặn.
* Công dụng:
Cafein có tác dụng kích thích hoạt động của thần kinh trung ương
chọn lọc trên vỏ não, làm tăng khả năng nhận thức, tăng khả năng làm việc
trí óc, làm giảm cảm giác mệt mỏi, buồn ngủ. Trên tim thuốc có tác dụng
kích thích, liều cao làm tim đập nhanh, co bóp mạnh, tăng lưu lượng máu
qua tim. Trên thận có tdụng lợi tiểu nhưng kém theophylin và theobromin.
* Chỉ định: Làm thuốc hồi sức cấp cứu (trụy tim mạch và hô hấp cấp),
chống mệt mỏi, suy nhược thần kinh, giải độc thuốc mê, thuốc ngủ.
* Chống chỉ định: Cao huyết ấp, tổn thương tim mạch, trẻ em dưới 15
tháng tuổi. Không dùng thuốc vào buổi tối hoặc trước khi đi ngủ.
* Liều dùng - dạng dùng:
Người lớn uống 0,2-1g/ngày (viên nén 0,01g)
Tiêm dưới da 0,007-0,14g/lần x 1-2 lần/ngày (ống 5ml - 7%).
b. KN thuốc gây nghiện, VD? Những quy định về giao nhận, vận
chuyển, bảo quản thuốc gây nghiện?
TL:
* Khái niệm: Thuốc gây nghiện là những thuốc có nguồn gốc tự nhiên,
tổng hợp, hay bán tổng hợp được sử dụng với mục đích phòng bệnh, chữa
bệnh. Thuốc gây nghiện, nếu bị lạm dụng có thể dẫn tới nghiện- một tình
trạng phụ thuộc về thể chất hay tâm thần.
Ví dụ:morphin,codein,pethidin…
* Giao nhận
Khi giao nhận thuốc gây nghiện , dược sĩ đại học phải tiến hành kiểm
tra đối chiếu cẩn thận tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng, số lô sản
xuất, hạn dùng, chất lượng thuốc.
Những nơi chưa đủ dược sĩ đại học, thủ trưởng đơn vị được uỷ quyền
bằng văn bản cho dược sĩ trung học thay thế (mỗi lần uỷ quyền không quá
06 tháng).
* Vận chuyển
Khi vận chuyển thuốc gây nghiện, Dược sĩ đại học hoặc Dược sĩ trung
học được uỷ quyền phải có giấy giới thiệu, chứng minh thư nhân dân, hoá
đơn bán hàng hoặc phiếu xuất kho và chịu trách nhiệm về chất lượng, số
lượng, chủng loại thuốc gây nghiện.
* Bảo quản
1. Thuốc gây nghiện phải được bảo quản trong kho chắc chắn, có đủ
các điều kiện bảo quản thuốc. Nếu không có kho riêng thì thuốc gây nghiện
phải được bảo quản trong tủ riêng có khoá chắc chắn. Người giữ thuốc gây
nghiện phải là dược sĩ đại học.
2. Đối với tủ thuốc trực, tủ thuốc cấp cứu ở các khoa trong bệnh viện,
thuốc gây nghiện phải để ở một ngăn hoặc ô riêng, tủ có khoá chắc chắn.
Số lượng, chủng loại thuốc gây nghiện để tại tủ thuốc trực, tủ thuốc cấp cứu
do giám đốc bệnh viện qui định. Người giữ thuốc gây nghiện là y tá trực.
Câu 11:
a. CTCT, ĐT, ĐL, công dụng, chống chỉ định, liều dùng và dạng
dùng của adrenalin hydroclorid?
TL:
*CTCT:
* Định tính: HO CH CH2 NH . HCl
- IR so sánh chuẩn. OH CH3
- Phản ứng của ion Cl-. OH

- Dùng phản ứng oxi hóa bười các thuốc thử bạc amonical, kaliiodat, muối
sắt III, iod… VD: với dd iod ở đệm pH = 3,5 hoặc 6,5 thì có màu đỏ do tạo
thành adrenocom (với nor-adrenanin thì chỉ thực hiện ở pH = 6,5 cho màu
tím hồng của nor-adrenocom).
* Định lượng:
- pp môi trường khan: Môi trường acid acetic khan, chuẩn độ bằng dd acid
percloric 0,1N với chỉ thị tím tinh thể.
- Với dd tiêm có thể dùng pp đo màu, VD làm phản ứng màu với thuốc thử
sắt III hoặc dd iod.
* Công dụng:
- Làm tăng nhịp tim, tăng lưu lượng tim, co mạch, do đó làm tăng huyết áp.
- Làm giãn phế quản, làm dễ thở nên được dùng chữa hen phế quản.
- Làm co các dộng mạch nhỏ: thêm vào thuốc tê tác dụng kéo dài của thuốc
tê. Dùng để giảm xung huyết niêm mạc khi viêm mũi, viêm xoang, viêm
kết mạc mắt… Dùng để cầm máu tại chỗ. Tác dụng cầm máu ko chỉ do làm
co mạch mà chủ yếu do chất chuyển hóa adrenocom.
- Làm giãn đồng tử: Dùng điều trị glaucom góc mở và kiểm tra nhãn áp.

* Chống chỉ định: Người bệnh gây mê bằng cyclopropan, halothan hay các
thuốc mê nhóm halothan vì có thể gây ra rung thất, cường giáp, bệnh tim
mạch nặng, tăng huyết áp, bí đái do tắc nghẽn, glôcôm góc hẹp, nguy cơ bị
glôcôm góc đóng.

* Liều dùng và dạng dùng:


- dd tiêm 0,1% IM hoặc tiêm dưới da trung bình 0,2-0,5mg/lần; tối đa
1mg/lần, 2mg/24h. Dạng viên với liều gấp đôi.
b. Qui định về sx, mua bán, dự trù và duyệt dự trù thuốc gây nghiện?
TL:

* Sản xuất:
+ Chỉ có doanh nghiệp có chức năng sản xuất thuốc và đc Bộ Y tế (Cục quản lý
Dược Việt Nam) cho phép mới đc sản xuất thuốc gây nghiện.
+ Chỉ có DSĐH mới đc pha chế thuốc gây nghiện.
+ Chỉ có khoa dược bệnh viện, viện nghiên cứu có giường bệnh mới đc pha chế
thuốc gây nghiện để cấp phát thuốc cho người bệnh điều trị nội trú và ngoại trú.
+ Ko đc sản xuất, pha chế thuốc gây nghiện cùng một lúc, cùng một chỗ với các
thuốc khác để tránh nhầm lẫn và nhiễm chéo.
* Mua bán :
1. Công ty dược phẩm Trung ương I chịu trách nhiệm phân phối thuốc gây
nghiện cho các công ty dược phẩm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, bệnh
viện Trung ương, viện nghiên cứu, trường đại học y- dược, trường trung học y-
dược trực thuộc Bộ Y tế từ Thừa Thiên Huế trở ra.
Công ty dược phẩm Trung ương II chịu trách nhiệm phân phối thuốc gây
nghiện cho các công ty dược phẩm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, bệnh
viện Trung ương, viện nghiên cứu, trường đại học y- dược, trường trung học y-
dược trực thuộc Bộ Y tế từ Đà Nẵng trở vào.
2. Công ty dược phẩm Trung ương I và Công ty dược phẩm Trung ương II
được mua, bán nguyên liệu, thành phẩm thuốc gây nghiện để phân phối theo dự
trù hợp lệ.
Trong trường hợp cần thiết, Bộ Y tế (Cục Quản lý dược Việt Nam) cho
phép một số công ty dược phẩm của thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Hà
Nội được mua thành phẩm thuốc gây nghiện để phân phối theo dự trù hợp lệ.
3. Các xí nghiệp dược phẩm được phép sản xuất thuốc gây nghiện chỉ được
bán thuốc gây nghiện do mình sản xuất cho các công ty dược phẩm qui định tại
Khoản 1, Điều 6 của Qui chế này.
4. Việc điều chuyển thuốc gây nghiện từ doanh nghiệp này sang doanh
nghiệp khác phải được Cục Quản lý dược Việt Nam phê duyệt
5. Các công ty dược phẩm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được mua
thuốc gây nghiện từ công ty dược phẩm Trung ương 1 và công ty dược phẩm
Trung ương 2 để phân phối cho các bệnh viện tỉnh, thành phố, bệnh viện quận,
huyện, thành phố trực thuộc tỉnh hoặc bán cho các hiệu thuốc trực thuộc doanh
nghiệp, bệnh viện ngành, cơ sở y tế ngành, trạm chuyên khoa hoặc khu điều
dưỡng thương binh, trung tâm cai nghiện đóng trên địa bàn. Công ty dược phẩm
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải tổ chức bán lẻ thuốc gây nghiện để
phục vụ người bệnh.
6- Hiệu thuốc quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh được mua
thuốc gây nghiện từ doanh nghiệp cấp trên trực tiếp để bán cho cơ sở y tế thuộc
phạm vi hiệu thuốc được phân công và bán lẻ theo đơn của thầy thuốc.
7. Dược sĩ đại học trực tiếp cấp phát, bán buôn, bán lẻ thuốc gây nghiện.
Những nơi chưa đủ dược sĩ đại học, thủ trưởng đơn vị được uỷ quyền bằng văn
bản cho dược sĩ trung học thay thế (mỗi lần uỷ quyền không quá 06 tháng).

* Dự trù:
-Hàng năm, các đơn vị có nhu cầu thuốc gây nghiện đều phải lập dự trù theo
qui định tại Mẫu số 2 được đính kèm theo Qui chế này. Dự trù được làm thành 4
bản (cơ quan duyệt dự trù lưu 2 bản, đơn vị giữ 1 bản, nơi bán 1 bản).
-Đối với bệnh viện trực thuộc Bộ Công An và bệnh viện trực thuộc Bộ Giao
thông vận tải, bản dự trù phải được Cục Y tế- Bộ Công An và Sở y tế- Bộ Giao
thông vận tải xác nhận.
-Khi làm dự trù thuốc gây nghiện nếu số lượng vượt quá mức so với năm
trước thì đơn vị làm dự trù phải giải thích rõ lý do.
-Khi cần thiết, các đơn vị có thể lµm dự trù bổ sung.
-Thời gian gửi dự trù trước ngày 25/12 của năm trước.

* Cấp duyệt dự trù:


1. Bộ Y tế (Cục trưởng Cục Quản lý dược Việt Nam) duyệt dự trù:
- Mua thuốc gây nghiện cho các công ty và xí nghiệp dược phẩm trực thuộc
trung ương, bệnh viện Trung ương, viện nghiên cứu, các trường đại học y- dược,
trường trung học y- dược trực thuộc Bộ Y tế, Cục Quân y- Bộ Quốc phòng, Cục
Y tế- Bộ Công an, các bệnh viện trực thuộc Bộ Công an, các bệnh viện trực
thuộc Bộ Giao thông vận tải, các cơ sở y tế phục vụ người nước ngoài công tác
tại Việt Nam, các cơ sở y tế có vốn đầu tư nước ngoài.
- Mua nguyên liệu thuốc gây nghiện cho các xí nghiệp dược phẩm, công ty
dược phẩm địa phương để phục vụ sản xuất.
- Mua thuốc gây nghiện để nghiên cứu khoa học cho các đơn vị không
thuộc ngành y tế quản lý. Các đơn vị này khi lập bản dự trù, phải kèm theo công
văn giải thích lý do và được thủ trưởng cơ quan cấp Vụ, Cục trở lên có chức
năng quản lý trực tiếp xác nhận.
2. Giám đốc các Sở y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương duyệt dự trù
thuốc gây nghiện cho các bệnh viện tỉnh, thành phố, các trung tâm y tế quận,
huyện, doanh nghiệp kinh doanh thuốc, các đơn vị điều dưỡng thương binh,
bệnh viện hoặc các phòng khám bệnh tư, các cơ sở y tế ngành đóng trên địa bàn.
3. Giám đốc Trung tâm y tế quận, huyện duyệt dự trù cho trạm y tế xã,
phường, thị trấn thuộc địa bàn.
4. Trưởng khoa điều trị, trưởng phòng khám đa khoa ký duyệt phiếu lĩnh
thuốc gây nghiện cho khoa phòng mình theo qui định tại Mẫu số 3 được đính
kèm theo Qui chế này. Trưởng khoa dược ký duyệt phiếu lĩnh thuốc gây nghiện
cho ca trực của khoa dược.
Câu 12:
a. CTCT, ĐT, ĐL, công dụng, dạng dùng, TDKMM, chống chỉ định
của methotrexat?
TL:
NH2
COOH
N
N CH2 N C NH CH
CH2
O
H2N N N CH3 CH2
COOH
* Định tính:
- UV-VIS: dd 0,001% trong NaOh 0,1M đo trong khoảng 230-380nm có 3
λmax: 258, 303, 371nm, tỷ lệ độ hấp thụ giữa λmax: 303nm và λmax: 371nm là
2,8-3,3.
- Năng xuất quay cực đo với dd Natri carbonat là +19 đến +24O.
* Định lượng: HPLC so sánh với chất chuẩn.
* Công dụng:
Methotrexat ngăn cản quá trình tổng hợp aicd nucleic ở nhân tế bào
(ức chế quá trình khử acid folic cần thiết cho việc tổng hợp nhân acid
nucleic và acid amin ở nhân tế bào ung thư).
Được dùng để điều trị bệnh bạch cầu lympho cấp, carcinom biểu mô
đường hô hấp và đường tiêu hóa trên, ung thư rau, buồng trứng, vú, ung thư
tinh hoàn, ung thư gan…
* Dạng dùng:
- Thuốc uống: Nén: 2,5mg. Người lớn 3-4 viên 1 lần chia 2-3 lần/ngày.
- Thuốc tiêm: ống 5mg methotrexat natri, IM, cách ngày tiêm 1 ống.
* TDKMM:
Ðau đầu, chóng mặt, viêm miệng, buồn nôn, ỉa chảy, nôn, chán ăn,
tăng rõ rệt enzym gan, rụng tóc, phản ứng da (phù da), tăng nguy cơ nhiễm
khuẩn.
* Chống chỉ định:
Suy gan thận nặng, suy tủy, phụ nữ có thai hoặc nuôi con bú, loét dạ
dày, tá tràng.
b. Kể tên các nhón thuốc phải kê đơn và bán theo đơn trong điều trị
ngoại trú theo quyết định số 04/2008/12-02-2008/BYT?
TL:
Danh mục thuốc phải kê đơn và bán theo đơn tạm thời quy định như sau:
1. Thuốc gây nghiện;
2. Thuốc hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc;
3. Thuốc gây mê;
4. Thuốc giảm đau, chống viêm không steroid trừ acetylsalicylic acid
(Aspirin) và paracetamol;
5. Thuốc điều trị bệnh Gút;
6. Thuốc cấp cứu và chống độc;
7. Thuốc điều trị giun chỉ, sán lá;
8. Thuốc kháng sinh;
9. Thuốc điều trị virút;
10. Thuốc điều trị nấm;
11. Thuốc điều trị lao;
12. Thuốc điều trị sốt rét;
13. Thuốc điều trị đau nửa đầu (Migraine);
14. Thuốc điều trị ung thư và tác động vào hệ thống miễn dịch;
15. Thuốc điều trị parkinson;
16. Thuốc tác động lên quá trình đông máu;
17. Máu, chế phẩm máu, dung dịch cao phân tử;
18. Nhóm thuốc tim mạch: thuốc điều trị bệnh mạch vành, thuốc chống
loạn nhịp, thuốc điều trị tăng huyết áp, thuốc điều trị hạ huyết áp,
thuốc điều trị suy tim, thuốc chống huyết khối, thuốc hạ lipid máu;
19. Thuốc dùng cho chẩn đoán;
20. Thuốc lợi tiểu;
21. Thuốc chống loét dạ dày: thuốc kháng histamin H2, thuốc ức chế bơm
proton;
22. Hoc môn (corticoide, insulin và nhóm hạ đường huyết, …) và nội tiết
tố (trừ thuốc tránh thai);
23. Huyết thanh và globulin miễn dịch;
24. Thuốc giãn cơ và tăng trương lực cơ;
25. Thuốc làm co, dãn đồng tử và giảm nhãn áp;
26. Thuốc thúc đẻ, cầm máu sau đẻ và chống đẻ non;
27. Thuốc điều trị hen;
28. Sinh phẩm dùng chữa bệnh (trừ men tiêu hoá)
29. Thuốc điều trị rối loạn cương;
30. Dung dịch truyền tĩnh mạch.
Câu 13:
a. CTCT, ĐT, ĐL, công dụng, liều dùng của amiodaron?
TL:
I C2H5
O C4H9 O CH2CH2 N
C2H5
CO
I . HCl
* Định tính:
SKLM, IR so sánh chuẩn.
* Định lượng:
pp acid-base trong môi trường ethanol 96% bằng dd NaOH 0,1M pha
trong ethanol 96%; chỉ thị đo điện thế.
* Công dụng:
Tiêm hoặc uống điều trị loạn nhịp tâm nhĩ. Tác dụng của thuốc kéo
dài do sản phẩm chuyển hóa còn hoạt tính.
* Liều dùng người lớn:
Truyền trong 60-120 phút, 5mg (dd pha trong 250 ml dd glocose 5%).
Duy trì uống 0,8-1,6mg/24h.
b. Trình bày qui định về kê đơn và bán thuốc điều trị các bệnh mạn
tính, bệnh lao, thuốc gây nghiện và opioids cho bệnh nhân AIDS
và ung thư điều trị ngoại trú?
TL:
* Quy ®Þnh cho ng­êi kª ®¬n:
Ng­êi kª ®¬n ph¶i chÞu tr¸ch nhiÖm vÒ ®¬n thuèc do m×nh kª cho ng­êi
bÖnh vµ thùc hiÖn c¸c quy ®Þnh sau:
1. ChØ ®­îc kª thuèc ®iÒu trÞ c¸c bÖnh ®­îc ph©n c«ng kh¸m, ch÷a
bÖnh hoÆc c¸c bÖnh trong ph¹m vi hµnh nghÒ ghi trong giÊy chøng nhËn ®ñ
®iÒu kiÖn hµnh nghÒ do c¬ quan qu¶n lý nhµ n­íc cã thÈm quyÒn cÊp;
2. ChØ ®­îc kª ®¬n thuèc sau khi trùc tiÕp kh¸m bÖnh;
3. Kh«ng kª ®¬n thuèc c¸c tr­êng hîp sau:
a) Kh«ng nh»m môc ®Ých phßng bÖnh, ch÷a bÖnh;
b) Theo yªu cÇu kh«ng hîp lý cña ng­êi bÖnh;
c) Thùc phÈm chøc n¨ng.

* Quy ®Þnh vÒ ghi ®¬n thuèc:


1. Kª ®¬n thuèc vµo mÉu ®¬n, mÉu sæ quy ®Þnh kÌm theo Quy chÕ nµy;
2. Ghi ®ñ c¸c môc in trong ®¬n; ch÷ viÕt râ rµng, dÔ ®äc, chÝnh x¸c;
3. §Þa chØ ng­êi bÖnh ph¶i ghi chÝnh x¸c sè nhµ, ®­êng phè hoÆc th«n, x·;
4. Víi trÎ d­íi 72 th¸ng tuæi: ghi sè th¸ng tuæi vµ ghi tªn bè hoÆc mÑ;
5. ViÕt tªn thuèc theo tªn chung quèc tÕ (INN, generic name) hoÆc nÕu ghi
tªn biÖt d­îc ph¶i ghi tªn chung quèc tÕ trong ngoÆc ®¬n (trõ tr­êng hîp
thuèc cã nhiÒu ho¹t chÊt);
6. Ghi tªn thuèc, hµm l­îng, sè l­îng, liÒu dïng, c¸ch dïng cña mçi thuèc;
7. Sè l­îng thuèc g©y nghiÖn ph¶i viÕt b»ng ch÷, ch÷ ®Çu viÕt hoa;
8. Sè l­îng thuèc h­íng t©m thÇn vµ tiÒn chÊt dïng lµm thuèc ph¶i viÕt
thªm sè 0 phÝa tr­íc nÕu sè l­îng chØ cã mét ch÷ sè;
9. NÕu cã söa ch÷a ®¬n ph¶i ký, ghi râ hä tªn, ngµy bªn c¹nh;
10. G¹ch chÐo phÇn ®¬n cßn giÊy tr¾ng. Ký, ghi (hoÆc ®ãng dÊu) hä tªn
ng­êi kª ®¬n.

* Kª ®¬n thuèc ®iÒu trÞ bÖnh m¹n tÝnh:


§èi víi bÖnh m¹n tÝnh cÇn chØ ®Þnh dïng thuèc ®Æc trÞ dµi ngµy th× kª
®¬n vµo sæ ®iÒu trÞ bÖnh m¹n tÝnh, sè l­îng thuèc ®ñ dïng trong mét (01)
th¸ng hoÆc theo h­íng dÉn ®iÒu trÞ cña mçi bÖnh.

* Kª ®¬n thuèc g©y nghiÖn:


1. Hµng n¨m c¬ së kh¸m, ch÷a bÖnh ®¨ng ký ch÷ ký cña ng­êi kª ®¬n
thuèc g©y nghiÖn víi c¬ së b¸n thuèc g©y nghiÖn;
2. Kª ®¬n thuèc vµo mÉu §¬n thuèc “N” ®Ó c¬ së cÊp, b¸n thuèc l­u
®¬n, ®ång thêi kª ®¬n vµo sæ ®iÒu trÞ bÖnh m¹n tÝnh hoÆc sæ kh¸m bÖnh ®Ó
theo dâi ®iÒu trÞ vµ h­íng dÉn ng­êi bÖnh sö dông thuèc;
3. Kª ®¬n thuèc g©y nghiÖn ®iÒu trÞ bÖnh cÊp tÝnh víi liÒu ®ñ dïng
kh«ng v­ît qu¸ bÈy (07) ngµy.

* Kª ®¬n thuèc opioids gi¶m ®au cho ng­êi bÖnh ung th­ vµ ng­êi
bÖnh AIDS:
1. Thùc hiÖn quy ®Þnh t¹i kho¶n 1, 2 cña ®iÒu 11;
2. C¬ së Y tÕ chÈn ®o¸n x¸c ®Þnh ng­êi bÖnh ung th­ vµ ng­êi bÖnh
AIDS cÊp sæ ®iÒu trÞ bÖnh m¹n tÝnh (cã chØ ®Þnh opioids ®iÒu trÞ gi¶m ®au)
cho ng­êi bÖnh ®Ó lµm c¬ së cho c¸c ®¬n vÞ tuyÕn d­íi chØ ®Þnh thuèc gi¶m
®au opioids cho ng­êi bÖnh;
3. LiÒu thuèc gi¶m ®au opioids theo nhu cÇu gi¶m ®au cña ng­êi
bÖnh. Thêi gian mçi lÇn chØ ®Þnh thuèc kh«ng v­ît qu¸ mét (01) th¸ng,
nh­ng cïng lóc ph¶i ghi 3 ®¬n cho 3 ®ît ®iÒu trÞ, mçi ®ît ®iÒu trÞ kª ®¬n
kh«ng v­ît qu¸ m­êi (10) ngµy (ghi râ ngµy b¾t ®Çu vµ kÕt thóc cña ®ît
®iÒu trÞ). Ng­êi kª ®¬n ph¶i h­íng dÉn cho ng­êi nhµ ng­êi bÖnh: §¬n
thuèc ®iÒu trÞ cho ng­êi bÖnh ®ît 2, ®ît 3 chØ ®­îc b¸n, cÊp khi kÌm theo
giÊy x¸c nhËn ng­êi bÖnh cßn sèng cña tr¹m Y tÕ x·, ph­êng, thÞ trÊn; Thêi
®iÓm mua, lÜnh thuèc tr­íc 01 ngµy cña ®ît ®iÒu trÞ ®ã (nÕu vµo ngµy nghØ
th× mua vµo tr­íc ngµy nghØ);
4. Ng­êi bÖnh ung th­ vµ AIDS giai ®o¹n cuèi n»m t¹i nhµ, ng­êi
®­îc cÊp cã thÈm quyÒn ph©n c«ng kh¸m ch÷a bÖnh t¹i tr¹m Y tÕ x·,
ph­êng, thÞ trÊn tíi kh¸m vµ kª ®¬n opioids cho ng­êi bÖnh, mçi lÇn kª ®¬n
kh«ng v­ît qu¸ 07 ngµy;
5. Ng­êi kª ®¬n thuèc opioids yªu cÇu ng­êi nhµ bÖnh nh©n cam kÕt
sö dông opioids ®óng môc ®Ých vµ ph¶i chÞu tr¸ch nhiÖm tr­íc ph¸p luËt
nÕu sö dông thuèc sai môc ®Ých ®iÒu trÞ cho bÖnh nh©n.
Câu 14:
a. CTCT, tính chất lý hóa, ĐT, ĐL, công dụng, TDKMM của
nifedipin?
TL:

NO2

H3COOC COOCH3

H3C N CH3
H
* TÝnh chÊt: Bét kÕt tinh mµu vµng, bÞ biÕn mµu ngoµi ¸nh s¸ng.
RÊt Ýt tan trong n­íc; tan trong ethanol vµ dung m«i h÷u c¬.
* §Þnh tÝnh:
+ B»ng c¸c pp hãa lý: SKLM, phæ IR so víi chuÈn
+ Nhãm thÕ NO2: Khö ho¸ thµnh NH2 b»ng H, cho phÈm mµu nit¬.
+ Phæ hÊp thô UV
* §Þnh l­îng:
- pp ®o ceri: dùa vµo tÝnh khö cña ph©n tö, cung cÊp 2e-:
Ce4+ + 2e- →2Ce 3+
§­¬ng l­îng cña nifedipin b»ng M/2
- pp acid-kiÒm/CH3COOH; dung dÞch chuÈn HClO4 0,1M (dùa vµo tÝnh
base cña ph©n tö).
- HPLC
* T¸c dông: Phong bÕ kªnh calci lµm gi·n m¹ch toµn th©n → h¹ HA.
ChØ ®Þnh: T¨ng HA, ®Þnh h­íng do rèi lo¹n chuyÓn hãa calci.
LiÒu dïng: Ng­êi lín, uèng 10mg/lÇn x 3 lÇn/24h. §iÒu chØnh liÒu dïng.
- Phèi hîp ®iÒu trÞ ®au th¾t ngùc.
* TDKMM: (chung cho c¸c CEB g©y h¹ HA)
+ G©y gi·n m¹ch qu¸ møc → g©y ®au ®Çu, ®á mÆt, mÖt mái…
+ Kh¶ n¨ng g©y mÉn c¶m thuèc.
b. Kể tên các nội dung cơ bản đảm bảo chất lượng thuốc? Cho biết
những qui định để đảm bảo GMP?
TL:
* Các nội dung cơ bản đảm bảo chất lượng thuốc:
- Thực hành tốt sản xuất thuốc tốt(GMP)
- Giám sát,thực hiện chặt chẽ việc đăng ký thuốc.
- Giám sát,đánh giá chất lượng thuốc qua tiêu chuẩn chất lượng thuốc.
- Bảo quản,tồn trữ,mua và phân phối thuốc(GSP)
- Kiểm tra chất lượng thuốc.
- Kiểm nghiệm và đánh giá thuốc lâm sàng và tiền lâm sàng(GCP).

* Định nghĩa về GMP


Thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP : Good Manufacturing Practices)
là hệ thống những qui định chung hay hướng dẫn nhằm đảm bảo các nhà
sản xuất có thể cho ra sản phẩm luôn luôn: Đạt tiêu chuẩn chất lượng đã
đăng ký và an toàn cho người sử dụng.

* Thuốc phải được sản xuất ở những cơ sở có điều kiện thích hợp như:
- Môi trường hợp vệ sinh,không ô nhiễm
- Trang bị máy móc thiết bị sản xuất tốt.
- Cán bộ quản lý và công nhạn đào tạo
- Quy trình sản xuất tiên tiến.
- Kiểm soát và theo dõi được chất lượng từ nguyên liệu ban đầu đến
bán thành phẩm và sản phẩm cuối cùng.
- Có chế độ ghi chép hồ sơ theo dõi kỹ thuật và chất lượng trong quá
trình sản xuất
Những yếu tố trên tổ hợp thành tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất
thuốc (GMP)mà các nhà sản xuất thuốc phải tuân thủ.
Mười nguyên tắc căn bản của GMP:
1. Viết ra những gì cần làm.
2. Làm theo những gì đã viết.
3. Ghi kết quả đã làm vào hồ sơ.
4. Thẩm định các quy trình.
5. Sử dụng hợp lý thiết bị
6. Bảo trì thiết bị theo kế hoạch.
7. Đào tạo thường xuyên và cập nhật.
8. Giữ gìn sạch sẽ và ngăn nắp.
9. Cảnh giác cao về chất lượng.
10. Kiểm tra sự thực hiện đúng.
* Mục tiêu của các nhà sản xuất thuốc:
- Nhà sản xuất thuốc cần thoả mãn yêu cầu của khách hàng song phải
chấp hành những qui định về quản lý.
- Dược của Nhà nước, nếu thuốc có chất lượng kém thì người sử dụng
sẽ bị thiệt thòi hay nguy hiểm đến sức khoẻ, người kê đơn bị mất uy tín và
suy cho cùng thì nhà sản xuất chịu trách nhiệm.
- Do đó, mục tiêu áp dụng GMP là giúp các nhà sản xuất thuốc phòng
ngừa hay giảm thiểu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thuốc trong quá
trình sản xuất như tình trạng lộn xộn, nhằm lẫn hay nhiễm nhiễm chéo. Đây
không những là trách nhiệm của nhà sản xuất thuốc mà còn thuộc chủ
trương của Nhà nước.
Câu 15:
a. ĐN thuốc lợi tiểu? Phận loại thuốc lợi tiểu, cơ chế và tác dụng của
từng nhóm? Cho VD?
TL:
* ĐN: Thuốc lợi tiểu là những chất có tác dụng làm tăng tốc độ tạo thành
nước tiểu. Vì vậy thuốc lợi tiểu có tác dụng làm giảm thể tích dịch lỏng
ngoài tế bào nên được dùng chủ yếu để phòng và làm giảm phù do suy tim
xung huyết, phù phổi cấp, phù ở phụ nữ mang thai, xơ gan cổ trướng.
Ngoài ra, thuốc lợi tiểu còn đc dùng trong điều trị bệnh tăng huyết áp, suy
thận cấp hoặc mạn, hội chứng thận hư, chứng tăng calci máu.

* Phân loại và cơ chế tác dụng của từng nhóm: Các thuốc lợi tiều ngày
này được phân loại theo cơ chế hoặc vị trí tác dụng trên ống thận.

+ Thuốc lợi tiểu thẩm thấu: Là những chất dễ tan trong nước, được lọc
hoàn toàn qua cầu thận, rất ít tái hấp thu ở ống thận và trơ về mặt dược lý;
vì vậy, khi dùng liều cao, nó làm tăng độ thẩm thấu của dịch lọc trong ống
thận và do đó nó làm giảm tái hấp thu nước, tăng lượng nước tiểu.
VD: Manitol, glycerin, ure, isosorbit.

+ Các sulfamid lợi niệu (Các chất ức chế carbonic anhydrase):


Enzym carbonic anhydrase xúc tác thuận nghịch phản ứng hydrat hóa
carbon dioxyd và dehydrat hóa các acid carbonic:
CO2 + H2 O enzym H2 CO3 H+ + HCO3 -
Enzym này có ở trong các tế bào và ở mạng ống lượn gần, ống góp ở
thận; có ở hồng cầu, hệ mắt, hệ thần kinh trung ương…
Ở thận, khi enzym này bị ức chế làm tăng thải ion natri (do ion natri
ko trao đổi đc với ion hydro tạo thành từ H2CO3 trong tế bào) nên gây lợi
tiểu; làm tăng thải ion kali, ion hydrocarrbonat nên gây nhiễm acid chuyển
hóa. Tuy nhiên tác dụng này ko lâu do H+ tạo thành trong cơ thể ko phụ
thuộc vào enzym này.
Tác dụng lợi tiểu của nhóm thuốc này tương đối yếu và có nhiều tác
dụng phụ nên hiện nay ko dùng làm thuốc lợi tiểu mà chủ yếu điều trị
glaucom, tăng áp lực dịch não tủy.
VD: Acetazolamid, methazolin, dichlofenamid.
+ Các thuốc lợi niệu nhóm thiazid:
Có tác dụng ức chế tái hấp thu ion natri (kèm theo là ion clorid) ở
phần đầu của ống lượn xa nên làm tăng sự đào thải ion natri và gây lợi tiểu.
Các thiazid còn làm tăng sự đào thải ion clorid, kali và ở mức độ thấp hơn
ion hydrocarbonat; làm tăng sự tái hấp thu ion calci. Ngoài ra, cá thuốc này
còn có tác dụng làm giãn mạch máu.
VD: Hydrochlothiazid, hydroflumethiazid, polythiazid, cyclothiazid…

+ Các thuốc lợi tiểu mạnh - thuốc tác dụng trên quai Henle:
Nhóm này gồm nhiều hợp chất có cáu trúc hóa học khác nhau. Về cấu
tạo hóa học có thể chua các thuốc này thành 3 nhóm nhỏ:
- Các dẫn chất của 5-sulfamoyl-2- hoặc -3-aminobenzoic như:
Furosemid, azosemid, bumetanid, piretanid.
- Các dẫn chất của 4-amino-3-pyridinsulfonylure như: Torsemid.
- Các acid phenoxyacetic như: Acid ethacrylic.
Các thuốc nhóm này có tác dụng ức chế việc tái hấp thu ion natri, clorid và
kali ở phần dày của nhánh lên quai Henle. Ở phần này của ống thận, việc
tái hấp thu các ion trên rất mạnh; mặt khác, việc tái hấp thu ở phần ống thận
tiếp theo lại rất yếu nên thuốc lợi tiểu tác dụng lên quai Henle là những
thuốc có tác dụng lợi tiểu mạnh nhất. Ngoài ra, các thuốc nhóm này còn
làm tăng sự đào thải ion calci, ion magnesi. Vì vậy, so với các thuốc lợi tiểu
khác, thuốc lợi tiểu tác dụng trên quai Henle có tác dụng tốt nhất trong điều
trị phù phổi cấp.
Do tác dụng lợi tiểu rất mạnh nên khi dùng cần thận trọng với bệnh
nhân dễ tụt huyết áp và mẫn cảm với chứng giảm kali máu.
b. Những qui định về thiết kế, bố trí các bộ phận trong sản xuất
thuốc? Vẽ và giải thích sơ đồ hệ thống pha chế 1 chiều?
TL:
Nhà xưởng phải có vị trí thích hợp, không bị ô nhiễm, được thiết kế,
xây dựng đảm bảo vận hành tiện lợi, bảo dưỡng và làm sạch phù hợp, tránh
được các ảnh hưởng bất lợi của thời tiết.
Nhà xưởng phải có các khu vực xác định và được kiểm soát thích hợp
cho các công đoạn sản xuất. Nhà xưởng phải được xây dựng, bảo dưỡng và
bảo vệ chống sâu bọ, loài gặm nhấm, chim muông, côn trùng và các động
vật khác xâm nhập và cư trú.
Có hệ thống nước thải và xử lý các chất phế thải, phế liệu thích hợp.
Phải có hệ thống nước sinh hoạt, nước tinh khiết phục vụ sản xuất.
Thiết kế, bố trí các phòng phải đảm bảo nguyên tắc một chiều đối với
việc lưu chuyển của nguyên vật liệu, nhân viên, sản phẩm, rác thải để
phòng ngừa các sản phẩm bị trộn lẫn và/hoặc nhiễm chéo.
Việc cân nguyên vật liệu ban đầu cần được thực hiện ở khu cân riêng
biệt được thiết kế cho mục đích này.
Khu vực xưởng đóng gói phải được thiết kế và bố trí đặc biệt để tránh
lẫn lộn và nhiễm chéo.
Hệ thống thiết bị chiếu sáng được thiết kế và lắp đặt đầy đủ đảm bảo
các công việc được tiến hành chính xác.
Nhà xưởng đảm bảo gọn gàng, sạch sẽ, được bảo trì, bảo dưỡng ở tình
trạng tốt.
Câu 16:
a. CTCT, nguồn gốc, ĐT, ĐL, công dụng, dạng dùng của vitamin B1?
TL:
H3C N NH2 S CH2CH2OH

N N+ . Cl- ; HCl (Br- ; HBr); NO3-


CH3
* Nguồn gốc:
+ Tự nhiên: Trong men bia, trong các hạt ngũ cố, chủ yếu là ở cám và trong
mần hạt các cây họ đầu, trong khoai tây, cà chua, hoa quả, trong thịt, gan,
trứng sữa,…
+ Tổng hợp.
* Định tính:
+ Tạo tủa với dd thủy ngân (II) clorid, dd iod, acid picric, thuốc thử Mayer,
acid silicovolframic.
+ dd trong nước acid với giấy quỳ
+ Trong môi trường kiềm, tác dụng với kalifericyanid tạo thiocrom màu
vàng và có huỳnh quang xanh da trời trong anh sáng tử ngoại 365nm.
+ UV, IR so sánh chuẩn.
+ Thử các muối kết hợp: sử dụng phản ứng đặc trưng của các anion kết hợp
* Định lượng:
+ acid-base trong môi trường acid acetic + acid formic khan, dd chuẩn acid
percloric 0,1N chỉ thị đo điện thế.
+ HPLC
+ Cho tủa với acid silicovoframic, lọc, sấy, cân.
* Công dụng:
Dùng để đề phòng và điều trị bệnh thiếu thiamin.
Thiếu thia min có thể do trong thức ăn thiếu, do nhu cầu cai, do mất
thiamin khỏi cơ thể như do thẩm tích máu ở người suy thânt, do ăn các thực
phẩm chứa nhiều chất kháng thiamin hoặc do các yếu tố trên kết hợp.
Khi thiếu thiamin nặng sẽ gây ra bệnh beri-beri, bệnh này ảnh hưởng
tới hệ tim mạch, thần kinh cơ, và hệ thống tiêu hóa. Tùy cơ quan bị ảnh
hưởng, người ta phân ra bệnh beri-beri khô, ướt, nhão.
* Dạng dùng:
Cồn thuốc: 0,25mg/5ml.
Viên nén: 5, 10, 25, 50, 100, 250, 500 mg.
Tiêm: 100 mg/ml.
a. KN các thuốc phải thử lâm sàng, thuốc miễn thử lâm sàng một số
giai đoạn? Qui định 4 giai đoạn thử lâm sàng một thuốc?
TL:
* Các thuốc phải thử lâm sàng, thuốc miễn thử lâm sàng một số giai
đoạn bao gồm:
+ Thuốc phải thử lâm sàng:
- Thuốc chứa dược chất mới lần đầu tiên được phát minh.
- Thuốc có sự kết hợp mới của các dược chất đã lưu hành.
- Vắc xin và sinh phẩm y tế lần đầu tiên được sử dụng ở Việt Nam.
+ Thuốc miễn một số giai đoạn thử lâm sàng:
- Thuốc có chỉ định mới hoặc thuốc có đường dùng mới hoặc thuốc có
dạng bào chế mới trên thế giới so với chỉ định, đường dùng, dạng bào
chế của thuốc đang lưu hành.
- Thuốc nước ngoài được quy định tại mục 2 khoản (b) đã được lưu
hành hợp pháp chưa đủ 5 năm tại nước xuất xứ.
Ngoài các trường hợp trên, Bộ trưởng Bộ Y tế sẽ xem xét, quyết định
cụ thể những trường hợp thuốc được miễn thử hoặc miễn một số giai
đoạn thử lâm sàng theo yêu cầu của cơ quan quản lý và ý kiến tư vấn của
Hội đồng Khoa học Công nghệ Bộ Y tế.

* Các giai đoạn thử thuốc trên lâm sàng gồm:


+ Giai đoạn 1: là giai đoạn lần đầu tiên thử nghiệm hoạt chất mới hay
công thức mới của thuốc trên người. Mục đích nghiên cứu giai đoạn 1
nhằm thiết lập đánh giá sơ bộ về tính an toàn, dược động học và dược lực
học của hoạt chất trên đối tượng là con người.
+ Giai đoạn 2: là giai đoạn thử nghiệm được tiến hành trên số lượng
bệnh nhân hạn chế.
Mục đích nghiên cứu giai đoạn 2 nhằm đánh giá hoạt động trị liệu,
tính an toàn của hoạt chất trên các bệnh nhân, xác định liều sử dụng và chế
độ liều thích hợp để đưa ra trị liệu tối ưu cho thử nghiệm lâm sàng.
+ Giai đoạn 3: Là giai đoạn thử nghiệm được nghiên cứu trên số
lượng bệnh nhân lớn hơn.
Mục đích nghiên cứu giai đoạn 3 nhằm xác định tính ổn định của
công thức, tính an toàn/ hiệu quả ngắn hạn và dài hạn của hoạt chất, đánh
giá giá trị trị liệu ở mức tổng thể. Nghiên cứu các phản ứng có hại thường
xuyên xảy ra, phát hiện các đặc điểm đặc biệt của sản phẩm nghiên cứu.
Các điều kiện thử nghiệm lâm sàng trong giai đoạn này được tiến hành gần
với điều kiện sử dụng thông thường.
+ Giai đoạn 4: là các nghiên cứu lâm sàng được tiến hành sau khi
thuốc đã được đưa vào lưu hành. Thử nghiệm lâm sàng giai đoạn này được
tiến hành trên cơ sở của các đặc tính của sản phẩm đã được phép lưu hành,
thông thường dưới hình thức giám sát hậu mại hay đánh giá giá trị trị liệu
hoặc đánh giá các chiến lược điều trị. Phương pháp nghiên cứu có thể khác
nhau nhưng sử dụng các tiêu chuẩn khoa học và đạo đức giống với tiêu
chuẩn trước khi thuốc lưu hành.
+ Hội đồng Khoa học Công nghệ và Hội đồng đạo đức cấp Bộ xét
duyệt đề cương sẽ tư vấn cho các trường hợp trong từng giai đoạn nghiên
cứu cụ thể. Sau mỗi giai đoạn thử nghiệm lâm sàng, cơ quan chủ trì và chủ
nhiệm đề tài nghiên cứu thử thuốc trên lâm sàng cần tổng hợp, báo cáo
thông qua Hội đồng Khoa học Công nghệ cấp bộ thẩm định kết quả, nếu đạt
mới được tiến hành giai đoạn tiếp theo. Mọi sự thay đổi, điều chỉnh nội
dung so với đề cương nghiên cứu, cần báo cáo cơ quan quản lý xem xét,
quyết định.
Câu 17:
a. CTCT, nguồn gốc, ĐT, ĐL, công dụng, dạng dùng của vitamin A?
TL:
H3C CH3 CH3 CH3 15
1
CH2OH
7 9 11 13
2 6
8 10 12 14
3 5
4
CH3
* Nguồn gốc:
+ Động vật (caroten): Gan, bơ, pho mat, sữa tươi, lòng đỏ trứng và cá.
+ Thực vật (cryptoxanthin): carot, spinach, cải xanh, cà chua, ớt, gấc…
+ Tổng hợp: từ citral.
* Định tính:
+ UV: cho λmax trong bước sóng 325-357 nm.
+ SKLM.
+ dd trong cloroforom tạo màu xanh ko bền với dd stibi triclorid.
* Định lượng:
+ UV: đo ở cực đại hấp thụ 326nm.
* Công dụng:
Vitamin A đóng vai trò rất quan trọng trong chức năng võng mạc; nó
rất cần thiết cho việc phát triển và phân chia tế bào ở các tổ chức biểu mô;
rất cần thiết cho việc phát triển của xương, sự sinh sản và phát triển của bào
thai. Cùng với một số carotenid khác, vitamin A có tác dụng làm tăng chức
năng miễn dịch, làm giảm hậu quản của một số bệnh nhiễm trùng và ngăn
ngưa sự phát triển của một số bệnh ung thư.
Vitamin A dùng dể điều trị bệnh thiếu vitamin A: quáng gà, khô, loét
giác mạc và kết mạc. Nếu ko đc điều trị, giác mạc bị hỏng và mù vĩnh viễn.
Trẻ em dễ mắc các bệnh nhiễn trùng, giảm khứu, vị và thính giác do sự
sừng hóa, về thần kinh gây tăng áp lực não tủy, tràn dịch não.
Vitamin A dạng acid còn dùng điều trị trứng cá, vảy nến, vảy cá.
* Dạng dùng:
Viên nag, viên nén, dd uống và dạng tiêm (IM): 50.000 đv/ml.
b. Qui định về địa điểm và yêu cầu thiết kế kho thuốc theo GSP?
TL:
* Nhà kho và trang thiết bị:
Nhà kho phải được thiết kế, xây dựng, trang bị, sửa chữa và duy tu một
cách hệ thống sao cho có thể bảo vệ thuốc, bao bì đóng gói tránh được các
ảnh hưởng bất lợi có thể có, như: sự thay đổi nhiệt độ và độ ẩm, chất thải và
mùi, các động vật, sâu bọ, côn trùng, đảm bảo thuốc có chất lượng đã định.

* Địa điểm:
Kho phải được xây dựng ở nơi cao ráo, an toàn, phải có hệ thống cống
rãnh thoát nước, để đảm bảo thuốc tránh được ảnh hưởng của nước ngầm,
mưa lớn, và lũ lụt..
Kho phải có một địa chỉ xác định, nằm ở nơi thuận tiện cho việc xuất
nhập, vận chuyển, bảo vệ.

* Thiết kế, xây dựng:


+ Khu vực bảo quản phải đủ rộng, và khi cần thiết, cần phải có sự phân
cách giữa các khu vực sao cho có thể bảo đảm việc bảo quản cách ly từng
loại thuốc, từng lô hàng theo yêu cầu.
+ Tuỳ theo mục đích, qui mô của kho (kho của nhà sản xuất, kho của nhà
phân phối..) cần phải có những khu vực xác định, hoặc những hệ thống
kiểm soát khác, được xây dựng, bố trí hợp lý, trang bị phù hợp, đảm bảo
các điều kiện cho các hoạt động sau:
- Tiếp nhận, biệt trữ và bảo quản các nguyên liệu, bán thành phẩm, tá
dược, bao bì đóng gói hoặc thuốc chờ nhập kho.
- Lấy mẫu nguyên liệu: khu vực này phải được xây dựng, trang bị thích
hợp và phải có hệ thống cung cấp không khí sạch đảm bảo yêu cầu của
việc lấy mẫu.
- Bảo quản thuốc có yêu cầu các điều kiện bảo quản đặc biệt
- Bảo quản nguyên liệu, thành phẩm thuốc bị loại trước khi xử lý;
- Bảo quản các nguyên liệu, thành phẩm thuốc đã xuất kho chờ cấp
phát, đưa vào sản xuất;
- Các thao tác đóng gói, ra lẻ và dán nhãn;
- Bảo quản bao bì đóng gói;
- Bảo quản biệt trữ trước khi xuất nguyên vật liệu;
+ Nhà kho phải được thiết kế, xây dựng, bố trí đáp ứng các yêu cầu về
đường đi lại, đường thoát hiểm, hệ thống trang bị phòng cháy, chữa cháy.
+ Trần, tường, mái nhà kho phải được thiết kế, xây dựng sao cho đảm bảo
sự thông thoáng, luân chuyển của không khí, vững bền chống lại các ảnh
hưởng của thời tiết như nắng, mưa, bão lụt.
+ Nền kho phải đủ cao, phẳng, nhẵn, đủ chắc, cứng và được xử lý thích hợp
để đảm bảo tránh được ảnh hưởng của nước ngầm, đảm bảo hoạt động của
nhân viên làm việc trong kho, và sự di chuyển của các phương tiện cơ giới.
Không được có các khe, vết nứt gãy .. là nơi tích luỹ bụi, trú ẩn của sâu bọ,
côn trùng.
Câu 18:
a. CTCT, công dụng dạng dùng của clorpheniramin maleat?
TL:

Cl H CH3
HC COOH
C CH2 CH2 N .
CH3 HC COOH

* Công dụng:
Kháng histamin H1; Dùng cho các trường hợp sau:
- Dị ứng đường hô hấp trên (cấp hoặc mạn): Viêm mũi dị ứng, sổ mũi mua;
viêm màng kết dị ứng, ngứa hoặc viêm dị ứng ở mắt.
- Dị ứng da (mề đay, chứng da nổi quầng, phát ban); phù kuých; dị ứng
thuốc, thức ăn; phản ứng dị ứng với các sản phẩm máu và huyết thanh ( ở
những bệnh nhân nhạy cảm).
- Phối hợp điều trị sốc phản vệ.
- Dùng phối hợp với thuốc ho, thuốc giảm đau hạ nhiệu, thuốc chống hen
để tăng tác dụng các thuốc này.

* Dạng dùng:
Viên nén: 2,4 mg.
Thuốc tiêm: 10 mg/ml.
Thuốc nước hoặc siro: 2 mg/5 lm.
Các dạng tác dụng chậm: viên bọc, viên nhộng 6, 8, 12 mg.
b. Trình bày qui định về trang thiết bị và các điều kiện bảo quản
trong kho thuốc theo GSP?
TL:
* Trang thiết bị:
Nhà kho phải đáp ứng các yêu cầu sau:
+ Trang bị các phương tiện, thiết bị phù hợp để đảm bảo các điều kiện bảo quản
quạt thông gió, hệ thống điều hòa không khí, xe chở hàng, xe nâng, nhiệt kế, ẩm
kế...
+ Được chiếu đủ sáng, cho phép tiến hành một cách chính xác và an toàn tất cả
các hoạt động trong khu vực kho.
+ Có đủ các trang bị, giá, kệ để xếp hàng. Không được để thuốc trực tiếp trên
nền kho. Khoảng cách giữa các giá kệ, giá kệ với nền kho phải đủ rộng đảm bảo
cho việc vệ sinh kho, kiểm tra đối chiếu và xếp, dỡ hàng hóa.
+ Có đủ các trang thiết bị, các bản hướng dẫn cần thiết cho công tác phòng
chống cháy nổ, như: hệ thống phòng chữa cháy tự động, hoặc các bình khí chữa
cháy, thùng cát, hệ thống nước và vòi nước chữa cháy...
+ Có nội quy qui định việc ra vào khu vực kho, và phải có các biện pháp phòng
ngừa, ngăn chặn việc ra vào của người không được phép.
+ Có các biện pháp, có chương trình bằng văn bản để ngăn chặn kiểm soát sự
xâm nhập, phát triển của côn trùng, sâu bọ, loài gặm nhấm...
* Các điều kiện bảo quản trong kho:
Về nguyên tắc các điều kiện bảo quản phải là điều kiện ghi trên nhãn thuốc
Theo qui định của Tổ chức Y tế thế giới, điều kiện bảo quản bình thường là bảo
quản trong điều kiện khô, thoáng và nhiệt độ từ 15-25oC hoặc tuỳ thuộc vào điều
kiện khí hậu, nhiệt độ có thể lên đến 30oC. Phải tránh ánh sáng trực tiếp gay gắt,
mùi từ bên ngoài vào và các dấu hiệu ô nhiễm khác.
Nếu trên nhãn không ghi rõ điều kiện bảo quản , bảo quản ở điều kiện
bình thường. Trường hợp ghi là bảo quản ở nơi mát, đông lạnh .... thì vận dụng
các qui định sau:
+ Nhiệt độ:
- Kho lạnh: Nhiệt độ không vượt quá 8oC
- Tủ lạnh: Nhiệt độ trong khoảng 2-8oC.
- Kho đông lạnh: Nhiệt độ không được vượt quá – 10oC.
- Kho mát: Nhiệt độ trong khoảng 8-15oC.
- Kho nhiệt độ phòng: Nhiệt độ trong khoảng 15-25oC, trong từng khoảng
thời gian nhiệt độ có thể lên đến 30oC.
+ Độ ẩm: Các thuốc yêu cầu bảo quản tránh ẩm hoặc độ ẩm được kiểm soát
phải được bảo quản trong các khu vực mà nhiệt độ và độ ẩm tương đối được duy
trì trong giới hạn yêu cầu. Điều kiện bảo quản "khô" được hiểu là độ ẩm tương
đối không quá 70%.
Câu 19:
a. CTCT, ĐT, ĐL, công dụng, dạng dùng, tác dụng phụ của
Cimetidin?
TL:
H
N CH3
N CN
N CH2 S CH2 CH2 NH C NH CH3
* Định tính:
+ Điểm chảy 139-144OC.
+ IR so sánh chuẩn.
+ Trong nước tạo hỗn dịch đục, thêm acid hydrocloric thành dd trong, thêm
acid silicovoframic, tạo tủa.
+ SKLM.
+ Tạo màu tím đỏ khi đun cách thủy dd/ethanol với dd acid citric/acid
actetic mới pha.
* Định lượng:
+ pp đo acid trong môi trường khan; dung môi acid acetic, dd chuẩn acid
percloric 0,1N; chỉ thị đo điện thế.
+ UV: dd chế phẩm 0,001% /H2SO4 0,2M có 2 cực đại 218 nm và 260 nm.
* Công dụng:
Tác dụng kháng histamin H2 ở các thụ thể histamin H2 ở dạ dày do đó
ức chế việc tiết acid này
Dùng phòng và điều trị loét dạ dày - tá tràng.
Phòng và điều trị chứng ợ nóng, ăn khó tiêu do tăng acid dạ dày.
Điều trị hội chứng Zollinger-Ellison; bệnh tăng tiết acid.
Điều trị bệnh hồi lưu dạ dày thực quản.
* Dạng dùng:
Viên nén: 200, 300, 400, 800 mg; viên sủi: 200, 300, 400, 800 mg;
dd uống 200, 300mg/5ml;
Thuốc tiêm: 300mg/2ml; dịch truyền: 400mg/100ml NaCl 0,9%.
* Tác dụng phụ:
Ức chế mạnh enzym cytochrom P450 và P480 oxydase ở gan nên làm
chậm chuyển hóa của một số thuốc.
Kháng androgen nên gây vú to ở đàn ông dùng trên 1 tháng.
b. Nguyên tắc quản lý tài chính? Nội dụng công tác tài chính doanh
nghiệp?
TL:
* Các nguyên tắc quản lý:
Trong công tác quản lý cần quán triệt những nguyên tắc sau:
+ Lấy thu bù chi và có lãi: Là nguyên tắc cơ bản của hạch toán kinh tế đồng
thời cũng là nguyên tắc cơ bản của quản lý tài chính doanh nghiệp.
+ Rủi ro và lãi xuất.
+ Giá trị thực của đồng vốn: Đồng tiện ngày hôm nay khác đồng tiền ngày
mai do nhiều yếu tố: lạm phát, trượt giá… Đánh giá hiệu quả thực tế trên
đơn vị tiền tệ cố định.
+ Nguyên tắc cân bằng ngân quỹ.

* Nội dung hoạt động tài chính doanh nghiệp:


Trong thực tiễn, tổ chức công tác tài chính doanh nghiệp có thể bao
gồm những nội dung cơ bản sau:
+ Tham giá thẩm định dưới góc độ tài chính những dự án lớn về sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Chuẩn bị các luận cứ và xây dựng các qui định tài chính của doanh
nghiệp sau khi những dự án lớn đc thông qua và trờ thành phương hướng,
mục tiêu của doanh nghiệp thì nhiệm vụ của tài chính doanh nghiệp là xây
dựng những qui định tài chính nhằm đạt đc những mục tiêu đó.
+ Xây dựng kế hoạch tài chính và tổ chức thực hiện các kế hoạch đó.
+ Phân tích, kiểm tra và đánh giá kết quả tài chính.
Người quản lý tài chính đánh giá đc toàn diện tình hình tài chính của
mình, trên cơ sở đó có định hướng trong thời gian tới.
Như vậy, có thể tóm tắt nội dung hoạt động tài chính doanh nghiệp:
+ Tham gia đánh giá, lựa chọn các dự án đầu tư và kế hoạch kinh doanh.
+ Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động các nguồn vốn để đáp ứng kịp
thời cho các hoạt động của doanh nghiệp.
+ Tổ chức sử dụng tốt vốn hiện có, quản lý chặt trẽ các khoàn chi, thu đảm
bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
+ Thực hiện tốt việc phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quĩ của
doanh nghiệp.
+ Đảm bảo kiểm tra, kiểm soát thường xuyên với tình hình hoạt động của
doanh nghiệp và thực hiện tốt việc phân tích tài chính.
+ Thực hiện tốt việc kế hoạch hóa tài chính.
Câu 20:
a. CTCT, ĐT, ĐL, công dụng, dạng dùng của Omeprazol?
TL:
H O
N S

N OCH3
CH3O N

OCH3
CH3
* Định tính:
+ Hòa chế phẩm vào nước tạo hỗn dịch đục, thêm acid hydrocloric, lắc, dd
trở nên trong. dd này tạo tủa với một số thuốc thử chung của alacloid.
+ Hòa chế phẩm vào nước tạo hỗn dịch, thêm dd natri hydroxid 10%, lắc,
dd trở nên trong, trung hòa kiềm dư, dd sẽ tạo muối kết tủa hoặc có màu với
một số ion kim loại nặng.
* Định lương:
+ pp đo kiềm, dung môi ethanol, chỉ thị đo điện thế.
+ UV: dd chế phẩm 0,002% trong dd natri hydroxyd 0,1N ở bước sóng
230-350 nm có 2 λmax: 276 và 305 nm. Tỷ số độ hấp thụ ở 305 nm và độ
hấp thụ ở 276 nm là 1,6-1,8.
* Công dụng:
Tác dụng ức chế tiết acid mạnh, nhất là vào lúc đói do ức chế bơm
proton, diệt H.pylori.
Chỉ định cho mội trường hợp cần giảm tiết dày: loét dạ dày, tá tràng;
viêm thực quản hồi lưu; chứng hồi lưu dạ dày thực quản; các bệnh do tăng
tiết quá nhiều acid.
* Dạng dùng:
Viên nang giải phóng muộn: 20 mg
Viên nén giải phóng muộn: 20 mg
Tiêm: lọ 40 mg thuốc bột, kèm 1 ống dung môi 10 ml để pha tiêm.
b. Kể tên các loại hao mòn tải sản cố định? Công thức tính mức
khấu hao và tỷ lệ khấu hao tài sản cố định, cho VD?
TL:
* Hao mòn TSCĐ là sự dịch chuyển dần dần phần giá trị vào giá trị sản
phẩm sản xuất trong kỳ. Hao mòn tài sản cố định bao gồm:
+ Hao mòn hữu hình: Là sự giảm dần về giá trị hay giá trị sử dụng:
- Tác động của các yếu tố thiên nhiên.
- Hao mòn trong sản xuất kinh doanh.
+ Hao mòn vô hình: Là sự giảm thuần túy về mặt giá trị do sự phát triển
công nghệ làm các tài sản cố định khác cùng loại đc sản xuất rẻ hơn, thuận
tiện hơn, năng xuất hơn. Nói cách khác là hao mòn lạc hậu.
* KhÊu hao TSC§ (khÊu hao c¬ b¶n) : là tính toán, phân bổ nguyên giá
của TSCĐ và chi phí SXKD vào giá thành sản phẩm.
Mục đích: tích luỹ vốn để tái sản xuất.
KhÊu hao TSCĐ = KhÊu hao c¬ b¶n + KhÊu hao söa ch÷a lín.
KhÊu hao c¬ b¶n lµ gi¸ trÞ cña TSC§ ®ưîc tÝnh vµo gi¸ thµnh s¶n phÈm.
Hai c¸ch tÝnh: KhÊu hao c¸ biÖt vµ khÊu hao tæng hîp.
+ Khấu hao cá biệt: thường dùng pp tuyến tính
- Mức khấu hao:

NG: Là toàn bộ chi phí thực tế của DN đã chi cho TSCĐ.


NG = CFm + CFvc + CFlđ + CFchạy thử lần đầu + CFtd - Tiền thanh lý
Nsd: Số năm ước tính tài sản cố định có thể sử dụng được.
Kkk: Hệ số khó khăn. Ở điều kiện thường Kkk = 1 khi ở điều kiện khó khăn
(nóng, ẩm …) thì Kkk > 1.
- Tû lÖ khÊu hao (Tkh):

§¬n gi¶n:
¦u ®iÓm: DÔ tÝnh,gi¸ thµnh s¶n phÈm t¬ng ®èi æn ®Þnh.
Nhîc ®iÓm: coi tµi s¶n kh«ng thay ®æi gi¸ trÞ, kh«ng ph¶n ¸nh ®óng MKH.
VD: m¸y dËp viªn ZP 35, gi¸ mua 150 triÖu, chi phÝ vËn chuyÓn 1,5
triÖu, chi phÝ l¾p r¸p, chạy thử 1 triÖu, chi phÝ th¸o dì khi thanh lý 1 triÖu,
thu håi do b¸n phÕ liÖu 2 triÖu, ưíc tÝnh sè n¨m kü thuËt 10 n¨m, sè n¨m
kinh tÕ 8 n¨m, m¸y ho¹t ®éng trong ®iÒu kiÖn miÒn biÓn, Èm ưít. Dự kiến
máy được sử dụng trong 8 năm.
Tính mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao?

+ Khấu hao tổng hợp: Do tài sản cố định có trong DN khá nhiều, tính chi
tiết từng tài sản cố định sẽ tốn nhiều công sức, thời gian nên có thể chia
toàn bộ tài sản cố định của DN thành từng nhóm và mỗi nhóm đều gồn
những tài sản có cùng tỷ lệ khấu hao.
Câu 21:
a. CTCT, tính chất lý hóa, ĐT, ĐL, công dụng, dạng dùng của
loperamid hydroclorid?
TL:

CON(CH3)2
OH
C CH2 CH2 N . HCl

Cl
* Tính chất lý-hóa, định tính, định lượng
+ Lý tính: Bột kết tinh rất nhỏ hoặc vô định hình, màu trắng hoặc trắng hơi
vàng. Nóng chảy ở khoảng 225OC với sự phân hủy. Ít tan trong nước, tan
trong ethanol, dễ tan trong methanol.
+ Hóa tính: Hóa tính của loperamid là hóa tính của nhóm chức amid, tính
base của nhân piperidin, hóa tính của nhân thơm và hóa tính của acid
hydrocloric kết hợp. Ứng dụng để định tính, định lượng và pha chế.
- Đun chế phẩm với dd kiềm g.phóng dimethylamin làm xanh giấy quỳ đỏ.
- Loperamin hydroclorid vững bền và đễ tan hơn dạng base.
- Định lượng bằng pp đo acid trong môi trường khan; dung môi acid acetic,
chất chuẩn acid percloric, chỉ thị α-naphtolbezein.
- Định lượng bằng pp đo kiềm, dung môi ethanol, chất chuẩn natri
hydroxyd 0,1M, chỉ thị đo điện thế. Trước khi định lượng cho thêm một ít
acid hydrocloric. Lấy thể tích thêm vào giữa 2 điểm uốn để tính kết quả.
- Để định tính, pha dd chế phẩm cũng như dd chuẩn loperamid hydroclorid
có nồng độ 0,04% trong isopropanol rồi so sánh phổ hấp thụ của hai dd
trong vùng sóng từ 230-350 nm.
* Công dụng: Điều trị triệu chứng trong bệnh tiêu chảy cấp và mạn do tác
dụng giảm nhu động ruột. Ngoài ra còn làm giảm lượng dịch tiết trong thủ
thuật mỏ thông ruột hồi, mở rộng thông ruột kết và các thủ thuật cắt ruột.
* Dạng dùng: Viên nén: 2mg, Nang: 2mg, dd uống: 1mg/5ml.
b. Các biện pháp nhăm bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố
định trong doanh nghiệp?
TL:
C¸c biÖn ph¸p b¶o toµn vµ n©ng cao hiÖu qu¶ sö dông vèn:
* X©y dùng c¬ cÊu hîp lý, n©ng cao tû träng m¸y mãc thiÕt bÞ ®ang
dïng trong tæng sè m¸y mãc cña doanh nghiÖp:
- Sím ®­a c¸c m¸y mãc ch­a dïng vµo trong s¶n xuÊt, kinh doanh.
- TiÕn hµnh söa ch÷a kÞp thêi ®Ó m¸y mãc ho¹t ®éng ®Òu.
- Rót ng¾n thêi gian sö ch­a m¸y hoÆc kÐo dµi thêi gian gi÷a hai kú söa
ch÷a lín trong ph¹m vi cho phÐp.
- Nh­îng b¸n hoÆc th¶i lo¹i nh÷ng tµi s¶n cè ®Þnh ko cÇn dïng; ch­a cÇn
dïng, ®ang dïng nh­ng ko mang l¹i hiÖu qu¶ kinh thÕ hoÆc nh÷ng TSC§®·
®Õn kú söa ch­a nh­ng viÖc ®Çu t­ ko mang l¹i hiÖu qu¶.
* TËn dông hÕt c«ng suÊt m¸y mãc thiÕt bÞ:
- Cung cÊp nguyªn liÖu ®ång bé, kÞp thêi ®Ó ®¶m b¶o m¸y mãc ho¹t ®éng
liªn tôc, gi¶m giê m¸y ng­ng, t¨ng giê m¸y ch¹y, phÊn ®Êu lµm ca kÝp ®Ó
thùc hiÖn ng­êi nghØ chø m¸y ko nghØ.
- T¨ng c­êng tr¸ch nhiÖm vËt chÊt cña ng­êi b¶o qu¶n sö dông tµi s¶n cè
®Þnh, khuyÕn khÝch ph¸t huy s¸ng kiÕn vµ c¶i tiÕn ký thuËt, cã chÕ ®é ®µo
t¹o vµ båi d­ìng c«ng nh©n ký thuËt lµnh nghÒ.
- Cã néi qui, chÕ ®é b¶o d­ìng m¸y mãc thiÕt bÞ, ph©n c«ng nhiÖm vô râ
rµng, khen th­ëng vµ xö ph¹t kÞp thêi, tháa ®¸ng víi nh÷ng ng­êi cã thµnh
tÝch hoÆc thiÕu sãt trong viÖc vËn hµnh, sö dông TSC§ cña doanh nghiÖp.
* TrÝch nép quÜ khÊu hao, thu håi c¸c kho¶n nî d©y ch­a liªn quan ®Õn
vèn cè ®Þnh mét c¸ch kÞp thêi vµ th­êng xuyªn.
Câu 22:
a. CTCT, tính chất lý hóa, ĐT, ĐL, công dụng dạng dùng của
estradiol monobenzoat?
TL:
*CTCT: OH
H3C
* Tính chất: Bột kết tinh trắng, ko mùi. Thực tế
H
ko tan trong nước, ít tan trong cồn, trong dầu, dễ
H
tan trong aceton.
* Định tính:
H
+ tOnc = 191-198OC. C O
+ IR so sánh chuẩn. O
+ Phản ứng với thuốc thử sulfomolypdic (1mg vào 5ml thuốc thử) cho màu
xanh ánh vàng, soi dưới đèn UV365 có huỳnh quang xanh, thêm H2SO4
loãng (1ml H2SO4 và 9ml nước) có màu hồng và huỳnh quang vàng.
+ TLC
* Định lượng: Đo độ hấp thụ ở λmax = 231nm trong môi trường cồn, tính
kết quả theo A(1%,1cm) = 500.
* Công dụng:
Dạng ester (3)-benzoat bền (khóa -OH phenol), có dược động học
thích hợp, giải phóng dần estradiol trong cơ thể.
Estradiol monobenzoat có hiệu lực điều trị cao do tương đối bền và
dẫn chất chuyển hóa của estradiol (estron, estriol, equilin…) vẫn có tác
dụng nên estradiol có tác dụng kéo dài (vài ngày).
Chỉ định: Dùng điều trị thay thế sau mãn kinh, thiểu năng buồn trứng,
sau cắt buồng trứng, thay thế cho estron hoặc estropipat trong hầu hết
các trường hợp.
* Dạng dùng:
Dưới dạng dd IM pha trong ethyloeat hoặc 1 ester thích hợp hoặc
trong dầu. Thường nồng độ 0,1% đóng ống 1mg hoặc 5mg.
b. Các biện pháp bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu
động trong DN?
TL:
* C¸c biÖn ph¸p bảo toàn vốn lưu động:
- §Þnh kú kiÓm kª, ®¸nh gi¸ l¹i toµn bé sè thuèc men, nguyªn liÖu, vèn
b»ng tiÒn, vèn trong thanh to¸n … ®Ó x¸c ®Þnh sã vèn l­u ®éng hiÖn cã cña
DN theo gi¸ trÞ hiÖn t¹i
- Chñ ®éng gi¶i quyÕt nh÷ng vËt t­, hµng ho¸ tån ®äng l©u ngµy, xö lý kÞp
thêi, bï ®¾p l¹i phÇn chªnh lÖch gi¸.
- TÝch cùc thu håi vèn bÞ c¸c DN kh¸c chiÕm dông vµ ®­a ngay vèn ®ã vµo
s¶n xuÊt kinh doanh.
- Ph¶i lùa chän, c©n nh¾c ®Ó ®Çu t­ vèn l­u ®éng vµo kh©u nµo, lóc nµo ®Ó
cã lîi vµ tiÕt kiÖm nhÊt.
* C¸c biÖn ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ sÎ dông vèn l­u ®éng:
- §Èy m¹nh doanh sè trªn c¬ së lµm tèt c«ng t¸c tiÕp thÞ, nghiªn cøu thÞ
tr­êng vµ phôc vô tèt nhu cÇu cña ng­êi tiªu dïng.
- T¨ng c­êng c«ng t¸c qu¶n lý vèn l­u ®éng, t×m mäi biÖn ph¸p ®Ó rót ng¾n
thêi gian ë mçi kh©u mµ vèn l­u ®éng ®i qua, cÇn x¸c ®Þnh ®óng ®¾n møc
dù tr÷ hµng hãa (ko ®Ó thiÕu hoÆc ø ®äng), t×m kªnh cung øng vµ kªnh ph©n
phèi hîp lý, thuËn tiÖn nhÊt nh»m gi¶m thêi gian vËn chuyÓn vµ gi¶m l­îng
hµng hãa dù tr÷ trong kho.
- Tæ chøc lao ®éng vµ tæ chøc bé m¸y c¬ quan hîp lý, nhÊt lµ hÖ thèng kho
tµng, cÊp ph¸t, ph¸t hiÖn hµng chËm lu©n chuyÓn, vµ t×m biÖn ph¸p ®Èy
m¹nh tiªu thô (t¨ng c­êng giíi thiÖu, qu¶ng c¸o, tæ chøc quÇy hµng vµ thêi
gian b¸n hµng hîp lý…).
- ChÊp hµnh nghiªm chØnh chÕ ®é qu¶n lý tiÒn mÆt, chÕ ®é thanh to¸n nhanh
chãng, gi¶i quyÕt c«ng nî d©y d­a ®Ó thu håi vèn kÞp thêi.
- NÕu chiÕm dông vèn cña ng­êi kh¸c mµ kinh doanh ko tèt th× mÊt tÝn
nhiÖm, mÊt b¹n hµng.
- NÕu để ng­êi kh¸c chiÕm dông vốn th× ko cã vèn kinh doanh, thiÕu vèn.
Câu 23:
a. Phân loại, đặc điểm cấu trúc, tính chất hóa học chung, tác dụng, chỉ
định, TDKMM, chống chỉ định và cách sử dụng của các hormon vỏ
thượng thận?
TL:
* Phân loại: Tuyến thượng thận nằm ở trên thận và chia làm 2 phần là lõi (sinh
ra adrenalin, noradrenalin) và vỏ sinh ra các hormon steroid, theo tác dụng sinh
học đc chia làm 2 nhóm chính:
+ Nhóm glucocorticosteroid, hormon chính là hydrocortison, tác dụng chủ yếu
lên chuyển hóa glucid, kể cả protid và lipid.
+ Nhóm mineralocorticosteroid, hormon chính là aldosteron, tác dụng chủ yếu
lên sự trao đổi muối khoáng.
Các thuốc này được gọi chung là corticosteroid, viết tắt corticoid.
21
* Cấu trúc: O CH2 OH
Thuốc corticoid có chung cấu tạo 18 C20
ol - 21- dion - 3, 20 pregna 4 - en, H H H3C
rất ít ngoại lệ và đây là desoxy - H
12
19 11 13 17
corticosteron (DOC), một hormon CH3 H 16 H
nhóm mineralocorticoid. 9 14 15
1 H
* Tính chất hóa học chung: 2 10 8
+ Phản ứng tạo màu (hoặc kèm 5
H H
3 7
4
tạo huỳnh quang khi soi dưới đền O 6
H
UV365). Thường dùng phản ứng H H
oxy hóa, với tác nhân là H2SO4 H
đặc. Ngoài ra có thể dùng phản ứng tạo dẫn chất hydrazon, VD với
phenylhydrazin trong môi trường acid cho phenylhydrazon có màu vàng:
- Dùng H2SO4 đặc có thể kèm theo loại nước do mất 17 - OH và - H ở 16. Đó là
phản ứng Porter - Silber (các chất ko có 17 - OH như các mineralocorticoid tự
nhiên ko cho phản ứng này.
- Dùng tính khử: Do có cấu trúc on - 20 - ol - 21 hay α - cetol nên trong điều
kiện phản ứng, khi ol - 21 đc giải phóng ở dạng alcol, chúng sẽ tạo thành dẫn
chất 21 - aldehyd và giải phóng hydro mới sinh có tính khử mạnh.
- Có phản ứng với thuốc thử Fehling, khử AgNO3 trong môi trường NH4OH;
hoặc Hg2+ trong muối K2HgI4 thành HgO trong môi trường kiềm.
- Khử một muối tetrazolium clorid (ko màu) thành dạng formazon có màu đỏ,
phản ứng này nhày và muối tetrazolium được dùng làm thuốc thử hiện màu
trong TLC, tuy nhiên hay dùng dd H2SO4 pha trong ethanol.
* Tác dụng, chỉ định: Ngoài tác dụng thay thế hormon, ba tác dụng cơ bản đc
ứng dụng trong điều trị của các glucocorticoid là: chống viêm, chống dị ứng và
ức chế miễn dịch.
Trong đó tác dụng chống viêm quan trọng, dùng đánh giá hoạt tính của một
glucocorticoid và đc sử dụng nhiều nhất. Hiệu lực điều trị có sự đóng góp đáng
kể của một hoặc cả hai tác dụng kia.
- Ngoài ra corticoid còn đc dùng chống viêm nội tạng như viêm cầu thận, viêm
tụy cấp, viêm gan virus, các bênh nguy hiển như: Thiếu máu (tan hoặc ko tan
huyết), ung thư máu (phối hợp thuốc chống ung thư), phù não.
- Dùng trong phẫu thuật ghép các bộ phận của cơ thể (do ức chế miễn dịch).
* TDKMM:
+ Nhược điểm: Chủ yếu chữa triệu chứng, ko loại đc nguyên nhân bệnh.
+ Sau 7-10 ngày dùng thuốc: Tác dụng chặn chức năng tuyến yên - vỏ thượng
thận có thể xuất hiện. Khi đó nếu dừng thuốc, bệnh nhân sẽ ko qua đc các stress
và lâm vào tình trạng phải điều trị kéo dài, ngưng thuốc từ từ tùy theo sự phục
hồi chức năng tuyến yên - vỏ thượng thận.
+ Sau tuần đầu điều trị: Những tác dụng giữ Na+ và nước, tác dụng đến chuyển
hóa xương, giảm chức năng tuyến yên - vỏ thượng thận, cùng với những tác
dụng khác gây ra hậu quả sau: Hội chứng Cushing (điển hình với mặt béo tròn,
người béo, chân teo), phù ở các dạng khác nhau, giảm kali thận, mất kiềm, dễ bị
nhiễm khuẩn (kể cả lao), phù gai thị, glaucom, đục thủy tinh thể, song thị, đái
đường, yếu liệt dây thần kinh 6, loãng xương, yếu cơ, ban đỏ hoặc xuất hiện vằn
ở da, tăng lipid máu.
+ Do làm tăng tiết pépin, trypsin (các men tiêu hóa protein) nên có thể gây chảy
máu, thủng dạ dày.
* Chống chỉ định:
Tùy theo liều dùng, đường dùng và thời gian sử dụng, các trường hợp sau
đây cần hết sức thận trọng khi dùng hoặc chống chỉ định: Thiểu năng tim (bẩm
sinh), cao huyết áp, thiểu năng gan, thận, sỏi thận, lipid máu cao, đái tháo
đường, thiểu năng tuyến giáp, nhược cơ, xốp xương, viêm loét dạ dày - ruột, lao,
thần kinh bất ổn (căng thẳng tinh thần hoặc dễ xúc động). Cần biết tiền sử của
bệnh nhần.
* Các sử dụng:
Ưu điểm của corticoid là hiệu lực điều trị cao. Tùy theo mức độ (nặng, nhẹ, cấp
tính, mạn tính) của bệnh nhân cần theo các nguyên tắc chính sau:
+ Chọn thuốc, chế độ dùng và thời gian điều trị thích hợp.
+ Chỉ dùng liều tối thiểu đủ tác dụng, điều chỉnh liều trong khi điều trị, giảm liều
dần trước khi dừng thuốc. Dùng thuốc vào thời gian 6-9h buổi sáng, nếu cần
dùng thêm nữa vào buổi tối với các trường hợp điều trị kéo dài.
+ Khi dùng liều lớn (cho hen nặng, sốc nhiêm trùng huyết …) ko dùng quá 48h.
b. KN giá thành sản phẩm? Vẽ và trình bày sơ đồ 3 pp đặt giá thành
sản phẩm hiện nay?
TL:
* Khái niệm:
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản lao
động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng sản phẩm, dịch
vụ hoàn thành.
Quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất giữa 2 mặt: đó là giữa
hao phí và kết quả của sản xuất. Tất cả các khoản chi phí phát sinh trong kỳ
trước chuyển sang và chi phí trích trước có liên quan đến khối lượng sản
phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên giá thành sản
phẩm. Hay nói cahcs khác, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiện toàn
bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra ở bất kỳ một thời điểm nào
nhưng lại liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành.
* Sơ đồ:

Việc xác định giá thành phụ thuộc vào mục đích kinh doanh của DN khi
đưa mặt hàng ra thị trường, vào nhu cầu của mặt hàng và vào thị trường:
+ Giá thành sản phẩm phụ thuốc rất lớn vào chi phí sản xuất, việc kinh
doanh cần đảm bảo có lãi vì thế giá bán sản phẩm phải đảm bảo để DN có
lãi khi đưa sản phẩm ra thị trường. Do vậy giá sản phẩm có thể:
- Cộng thêm một khoản cố định vào chi phí sản xuất.
- Tùy theo thời điểm mà đưa ra giá thích hợp.
+ Giá sản phẩm còn phụ thuộc rất lớn vào mối quan hệ cung - cầu. Do vậy
giá sản phẩm phụ thuộc lớn vào người mua hàng. Việc này cần được
nghiên cứu trước khi sản xuất sản phẩm để có thể sản xuất sản phẩm với
chi phí và giá thành đảm bảo thỏa mãn được nhu cầu và khả năng chi trả
của khách hàng:
- Việc thỏa mãn đc càng nhiều nhu cầu của khách hàng thì làm cho giá sản
phẩm tăng và ngược lại.
- Khả năng chi trả của khách hàng càng cao thì họ càng có khả năng chấp
nhận được giá cả sản phẩm lớn hơn.
+ Việc đưa ra giá sản phẩm còn phụ thuộc vào sự cạnh tranh của thị trường,
của các doanh nghiệp cùng sản xuất mặt hàng ấy:
- Giá cả thấp hơn thị trường thúc đẩy sản lượng hàng hóa tiêu thụ nhanh
hơn, nhưng làm lãi trên từng sản phẩm giảm đi.
- Việc đưa ra giá cần phải cạnh tranh được với các doanh nghiệp cùng sản
xuất mặt hàng ấy để thu hút được người tiêu dùng.
VD: Một thuốc mới được nghiên cứu do một công ty sản xuất sẽ bán
với giá rất cao do: Chi phí sản xuất lớn do thêm cả chi phí nghiên cứu, thử
nghiệm, khách hàng chỉ có một lựa chọn, một sự thỏa mãn duy nhất, không
có sự cạnh tranh từ thị trường…
Câu 24:
b. Hãy trình bày CTHH, phân loại, cơ chế t/d, lien quan cấu trúc -
t/d, các phản ứng định tính, pp định lượng, công dụng của kháng
sinh quinolon?
TL:
* Cấu tạo chung:
Đôi khi ở vị trí 8 là N. Vậy đa số O
chúng là dẫn chất của 1,4-dihydro- R1 COOH
5 4
4-oxo-quinolein-3-carboxylic. 6 3
B A
* Phân loại: 7 2
8 1
+ Quinolon thế hệ I: gồm các chất R2 N
ko gắn F (trừ Flumequin), hiện nay R
hầu như chỉ dung acid nalidixic.
+ Quinolon thế hệ II: Được dung từ năm 1985, gồm các chất có gắn F (ít
nhất là vị trí 6) hay các fluroquinolon có phổ rộng trên cả Gram (-) và Gram
(+), với hoạt tính mạnh:
- Trên cả VK gram (-) đã kháng acid nalidixic, trực khuẩn mủ xanh,
nhiều VK gram (-) khó trị khác.
- Trên các VK gram (+) thì đặc biệt là tụ cầu vàng, S.epidermitis đã
kháng Gentamycin, lien cầu, cầu khuẩn ruột và các VK kỵ khí.
- Trên các VK phát triển trong tế bào và một số loại VK đặc biệt nguy
hiểm (Chlamydia, Mycoplasma, các VK kháng alcol).
* Cơ chế tác dụng: Theo một trong 2 cơ chế sau và đều cho t/d diệt khuẩn:
- Ức chế AND-gyrase, là enzym tham gia vào quá trình tổng hợp acid
nhân.
- Tạo phức hợp với KL hóa trị hai của các protein chứa các KL này,
đồng thời chuyển phức đó ion hóa thành ion phức có hoạt tính cao với
các enzyme chuyển hóa.
* Liên quan cấu trúc - tác dụng: Quan trọng là các nhóm thế gắn vào
1,6,7,8
- Vị trí 1: R cho các chất có tác dụng tốt là các gốc - C2H5, - C3H7,
=CH-CH3, -OCH3, đặc biệt là .
- Vị trí 6: Luôn mang (6)-F để cho các fluoroquinolon là thuốc thế hệ 2.
- Vị trí 7: Là gốc piperazinyl-1 thì sẽ cho các chất có tác dụng tăng
đáng kể và có tác dụng tốt trên trực khuẩn mủ xanh. Các chất thế hệ II
đều mang gốc này. Ở thuốc mới có gốc gồm hệ hai vòng gắn vào (7).
- Vị trí 8: (8)-F hoặc (8)-OCH3 tăng hoạt tính, giảm kháng của VK
gram (+).
Các đồng phân đối quang có hoạt tính khác nhau.
* Định tính và thử tinh khiết:
- Phổ UV: Có sự giống nhau và thay đổi chút ít trong các dung môi
khác nhau
- Hai phép sắc ký hay dung là TLC và HPLC, pha động trong hai phép
SK này luôn chứa 1 thành phần kiềm (hoặc có khi là acid) do tính
chất lưỡng tính của các quinolon chứa (7)-piperazin-1-yl.
* Định lượng:
- Dựa vào -COOH, dung các base mạnh như natri (hoặc lithi) methylat
hoặc tetrabutylamoni hydroxyd, định lượng trong môi trường DMF.
Tuy nhiên thường dung acid pecloric định lượng chức base của phân
tử trong môi trường acid acetic khan.
- HPLC, đo quang.
* Công dụng:
- Quinolon thế hệ I chủ yếu dùng cho các nhiễm khuẩn đường niệu cấp
hoặc mạn tính ko có biến chứng.
- Quinolon thế hệ II: Dùng cho nhiễm khuẩn đường niệu cấp hoặc mạn
tính, kể cả có biến chứng, nhiều bệnh nhiễm trùng toàn than. Nói
chung kết quả điều trị tốt hơn khi bệnh do VK gram (-).
b. Hãy cho biết những nhân tố ảnh hưởng đến hạch toán giá thành
sản phẩm? Trình bày ảnh hưởng của nhân tố khoa học công
nghệ?
TL:
* Các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm:
- Cơ chế quản lý kinh tế
- Khoa học công nghệ
- Phương pháp hạch toán
* Ảnh hưởng của nhân tố khoa học công nghệ: Giá thành sản phẩm chịu
sự tác động trực tiếp của nhân tố khoa học công nghệ.
Như đã biết, sản phẩm được sản xuất ra là kết quả của quá trình kết
hợp giữa lao động, các yếu tố vật chất và khoa học kỹ thuật áp dụng vào
sản xuất. Quy trình và công nghệ chi phối trực tiếp đến việc đầu tư và sử
dụng đầu vào cũng như khối lượng và dạng biểu hiện của bản thân đầu ra.
Và do vậy, chi phối trực tiếp về trình tự và nội dung hạch toán giá thành
cũng như sự biến động của chỉ tiêu giá thành.
Sự biến động của giá thành do sự tác động của nhân tố khoa học công
nghệ được biểu hiện trên nhiều mặt khác nhau:
- Nhân tố tác động đến việc đổi mới TSCĐ nhằm hiện đại hóa và tăng
cường sức sản xuất đòi hỏi lượng chi phí đầu tư rất lớn và trong giai
đoạn đầu có thể tác động đến giá thành theo chiều hướng tăng lên.
Tuy nhiên để cho giá thành sản phẩm hạ xuống thì bên cạnh đầu tư
trang thiết bị hợp lý cần có biện pháp sử dụng triệt để công xuất của
TSCĐ để hạ thấp khấu hao trên một đơn vị được sản xuất.
- Nhân tố kỹ thuật tác động đến đối tượng lao động biểu hiện ở chỗ
hoặc tăng cường được chất lượng lao động hoặc tạo ra được nhiều
loại lao động mới có giá thành hạ để thay thế lao động cũ, và do vậy
tác động trực tiếp đến giá thành sản phẩm bằng cách giảm bớt được
hao phí vật liệu trong sản phẩm và tạo ra được những sản phẩm có
chất lượng cao hơn.
- Nhân tố kỹ thuật tác động đến người lao động đỏi hỏi tính chất
chuyên môn hóa cao hơn với việc tăng cường trình độ lành nghề một
cách thích đáng, nên chi phí đào tạo sẽ phát sinh tăng trong những
giai đoạn mà doanh nghiệp phải đổi mới kỹ thật một cách triệt để, làm
cho giá thành có xu hướng biến động tăng. Tuy nhiên, với tính chất
lành nghề và chuyên môn hóa cao sẽ làm cho năng xuất lao động tăng
lên một cách nhanh chóng và qua đó hạ thấp dần giá thành sản phẩm.
- Nhân tố kỹ thuật tác động đến việc thay đổi hoặc hoàn thiện qui trình
công nghệ để có được qui trình tiên tiến là một trong những tác nhân
tạo ra được đột biến với giá thành sản phẩm.
- Nhân tố kỹ thuật cũng làm cho hệ thống quản lý được tăng cường và
hoàn thiện cả về mặt tổ chức lẫn việc trang bị các phương tiện kỹ
thuật phục vụ và do vậy làm cho hiệu quả quản lý được tăng cường,
được tiết kiệm tương đối góp phần hạ giá thành sản phẩm và tăng
cường được hiệu quả kinh doanh.
Sự tác động của nhân tố khoa học công nghệ đến giá thành và hạch
toán giá thành là sự tác động trực tiếp biểu hiện trình độ kỹ thuật của doanh
nghiệp. Một doanh nghiệp có trình độ tiên tiến luôn tạo ra ưu thế trong cạnh
tranh do giá thành được hạ thấp và chất lượng được nâng cao.
Tính chất và đặc điểm của qui trình sản xuất cũng đặt ra những tiền đề
cần thiết cho việc hạch toán kinh tế nội bộ, mà một trong những nội dung
quan trọng của nó là xác lập được đối tượng và nội dung hạch toán chi phí
sản xuất và tính giá thành ở từng bộ phận hoặc giai đoạn sản xuất nhất định.
Nói chung, để tổ chức tốt quá trình hạch toán giá thành và phản ánh
được sự biến động của giá thành trong những điều kiện kỹ thuật sản xuất
nhất định thì vấn đề hiểu rõ tổ chức qui trình sản xuất, cũng như công nghệ
sản xuất là hết sức cần thiết và điều này có ý nghĩa quan trọng khi thực hiện
phương án hạch toán giá thành.
Câu 25
a. Trình bày CTHH, cơ chế t/d, sự kháng thuốc, độc tính của
nhóm KS penicillin? Nêu cách p.loại các penicillin và cho VD
TL:
H H
* Công thức chung: các penicillin và R CO HN
S CH3
amidinopenicillin. 6 5 4
3
Các penicillin khác nhau bởi gốc 7 1
N 2 CH3
R, những carbon bất đối có cấu hình O
theo vị trí là 2S, 5R, 6R. H COOH
Theo tên thường gọi thì acid đã bị
thế gốc acyl (R-CO) là acid 6-amino penicillanic (A6AP). Vậy các
penicillin là các acyl hoặc amid của A6AP. Tên các chất luôn có vĩ ngữ
“illin”.
* Cơ chế tác dụng: Ngăn cản xây dựng và giảm độ bền của màng tế bào
VK nên chủ yếu kìm hãm sự tồn tạo và phát triển của VK.
* Kháng thuốc
VK sinh ra các β-lactamase, là enzyme có tác dụng mở vòng β-
lactam, theo phản ứng ái nhân vào >C-O, làm KS mất tác dụng.
Tất cả cách kháng không sinh ra β-lactamase đề thực hiện gọi là
kháng gián tiếp (được gọi là kháng methixillin). Ở tụ cầu cách này phát
triển rất nhanh.
* Độc tính: Penicillin là KS rất ít độc, ít tác dụng không mong muốn, ngoại
trừ phản ứng dị ứng. Phải thử (test) trước khi dùng thuốc. Khi thử, dùng
penicilloylpolylysin thì an toàn hơn là dùng penicillin. Đặc biệt chú ý với
người có tiền sử.
* Cách phân loại: Penicillin được chia làm 3 nhóm
- Penicillin nhóm I:
+ Gồm các penicillin tự nhiên: Penicillin G, V và các dẫn chất của 2
KS này.
+ Phổ hẹp, chủ yếu tác dụng trên VK gram (+).
+ Không kháng acid (penicillin G) hoặc kháng acid (penicillin V).
+ Không kháng được β-lactamase (bị β-lactamase làm mất tác dụng).
VD: Penicillin G,V
- Penicillin nhóm II (M) hay các isoxazolylpenicillin:
Bao gồm các penicillin bán tổng hợp với các đặc điểm chung sau:
+ Có hoạt phổ hẹp, chủ yếu trên VK gram (+), tươg tự penicillin G
+ Kháng penicillinase, nhưg vẫn bị VK kháng gián tiếp (kháng M)
+ Kháng hoặc ko kháng acid (dùng đường uống hoặc tiêm tùy trường
hợp).
+ Được dùng điều trị các nhiễm khuẩn do VN kháng penicillin nhóm I
bằng cách sinh ra penicillinase.
VD: Methicillin, Oxacillin, Cloxacillin, Dicloxacillin, Flucloxacillin.
- Penicillin nhóm III
aminobenzylpenicillin:
+ Có hoạt phổ rộng, cả VK gram (-) và gram (+), so với penicillin G
thì tác dụng trên VK gram (+) yếu hơn.
+ Kháng acid nên có thể dùng đường uống hoặc tiêm
+ Không kháng penicillinase.
VD: Ampicillin, amoxicillin
Ngoài ra còn có 2 carboxybenzylpenicillin (Carbenicillin, Ticarcillin,
Temocillin) và ureidopenicillin (Azlocillin, Mezlocillin, Piperacillin).
b. Trình bày KN, vẽ đồ thị biểu diễn điểm hòa vốn? Phân tích
cách tính điểm hòa vốn? Và sản lượng hòa vốn trong sản xuất
hàng hóa?
TL:
Bất kỳ quá trình hoạt động sx kinh doanh nào cũng đòi hỏi phải xác
định mức doanh thu tối thiểu, hoặc mức thu nhập nhất định đủ bù đắp chi
phí của hoạt động đó. Phân tích điểm hòa vốn cho phép ta xác định mức
doanh thu với khối lượng sản phẩm và thời gian cần đạt được để vừa đủ bù
đắp hết chi phí bỏ ra, tức là đạt mức hòa vốn.
* KN: Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ bù đắp hết chi phí
hoạt động kinh doanh đã bỏ ra, trong điều kiện giá bán sản phẩm dự kiến
hay giá được thị trường chấp nhận.
Doanh thu (DT)
Biến phí (BF) Số dư đảm phí (SDĐF)
Biến phí (BF) Định phí (ĐF) Lãi Thuần (LT)
Tổng chi phí (TF) Lãi Thuần (LT)
Sơ đồ mối quan hệ chi phí, doanh thu và lợi nhuận.
Nhìn vào sơ đồ ta thấy:
Số dư đảm phí (SDĐF) = Định phí (ĐF) + Lãi Thuần (LT)
DT = BF + DF + LT
Điểm hòa vốn theo khái niệm trên là điểm mà tại đó doanh thi vừa đủ
bù đắp chi phí, nghĩa là lãi thuần bằng không (ko lãi, ko lỗ). Nói cách khác
thì tại điểm hòa vốn số dư đảm phí bằng định phí:
Số dư đảm phí (SDĐF) = Định phí (ĐF)
Phân tích điểm hòa vốn giúp nhà quản trị trong việc quản lý quá trình
kinh doanh một cách chủ động và tích cực, xác định rõ rang vào lúc nào
trong kỳ kinh doanh, hay ở mức sản lượng bao nhiêu và liên thu bao nhiêu
thì đạt hòa vốn. Từ đó có biện pháp chỉ đạo tích cự để hoạt động sản xuất
kinh doanh đạt hiệu quả cao.
* phương pháp xác định điểm hòa vốn và sản lượng hòa vốn:
Xác định điểm hòa vốn có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động sản
xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường cạnh tranh. Xác định đúng điểm
hòa vốn sẽ là căn cứ để nhà quản trị doanh nghiệp đề ra các quyết định kinh
doanh như chọn phương án sản xuất, xác đinh đơn giá tiêu thụ, tính toán
cách khoản chi phí kinh doanh cần thiết để đạt được lợi nhuận mong muốn.
Xét về mặt toán học, điểm hòa vốn là giao điểm của đường biểu diễn
doanh thu với đường biểu diễn tổng chi phí. Vậy sản lượng tại điểm hòa
vốn chính là ấn số của 2 phương trình biểu diễn đó.
Nếu ta gọi: DT Y=P.Q
Vùng lãi
F: là tổng chi phí Điểm hòa
cố định. vốn Y=F+V.Q
V: là biến phí cho DThv
một sản phẩm H Y=V.Q
Q: là sản lượng hòa
vốn. Y=F
Vùng lỗ
P: là giá bán cho
một sản phẩm. 0 Q0 Q
Đồ thị hòa vốn dạng tổng quát
Vậy tổng chi phí khả kiến là V.Q. Tổng chi phí sản xuất là Y1= F +
V.Q và tổng doanh thu tại điểm hòa vốn là Y2 = P.Q. Do tại điểm hòa vốn
tổng doanh thu bằng tổng chi phí nên ta có thể xác định sản lượng hòa vốn
như sau:
Câu 26:
a. CTCT, công dụng, chỉ định, dạng dùng của xefixim?
TL:
* CTCT: O
N C HN
H2N
N . 3H2 O
s
O
CH2 O CH CH2
COOH COOH
* Công dụng:
Cefixim bền với acid và đc hấp thu chậm, không hoàn toàn theo
đường uống, SKD 40-50%. Thức ăn ko ảnh hưởng tới tỷ lệ mà chỉ làm
chậm hấp thu. t1/2 = 3 - 4 giờ.
Dùng theo đường uống, có tác dụng rất tốt với hầu hết E.coli,
H.influenzae, Klebsiella, Branhamella catarrhalis, N.Meningitidis và
gonorrhoae, kể cả chủng sinh β-lactamase. Có tác dụng trên các liên cầu
thường gặp, nhưng bị các tụ cầu kháng. Tác dụng kéo dài trung bình.
* Chỉ định:
Cho các nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới, nhiễm khuẩn đường niệu
ko biến chứng, viêm tai giữa.
* Dạng thuốc:
Hỗn dịch uống hoặc viên nén; với cùng một liều lượng uống thì dạng
hỗn dịch có thể cho nồng độ cao nhất trong máu, cao hơn 20-50% so với
nồng độ cao nhất khi dùng viên.
b. Trình bày các chỉ tiêu đánh giá chi phí lưu thong và các yếu tố
ảnh hưởng tới chi phí lưu thông hàng hóa?
TL:
* Các chỉ tiêu đánh giá chi phí lưu thông:
- Tổng mức phí (TMF): Là toàn bộ cho phí cho hàng hóa từ nơi sản xuất
đến tay người tiêu dùng.
- Tỷ xuất phí:

Tỷ xuất phí càng nhỏ càng tốt.


- Tỷ trọng phí: là tỷ lệ phần trăm của từng khoản muc phí so với tổng mức
phí
- Mức độ hạ thấp chi phí lưu thông: TSFkh TSFth
- Mức tiết kiệm và mức vượt chi

* Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí lưu thông:


- Doanh số: Doanh số và cấu thành doanh số ảnh hưởng trực tiếp đến chi
phí lưu thông. Khi doanh số tăng làm TSF giảm => chi phí lưu thông
giảm.
- Cước phí vận chuyển hàng hóa: Phương tiện vận chuyển hợp lý, có kế
hoạch vận chuyển hợp lý sẽ làm giảm chi phí lưu thông.
- Tổ chức lao động hợp lý: Làm chi phí lưu thông giảm vì nâng cao năng
suất lao động trong các khâu lưu thông.
- Giá cả hàng hóa: Khi giá cả tăng dẫn đến doanh thu tăng, tỷ suất phí sẽ
hạ.
Câu 27:
a. CTCT, định tính, định lượng, công dụng, dạng dùng của
Ampicillin?
TL:
* CTCT: H
H H
* Định tính: C CO HN S CH3
Tiến hành các
phép thử: H .3H2 O
N CH3
IR, so sánh phổ chuẩn. Nếu ko
O
đo phổ IR thì tiến hành các phép thử: H COOH
Sắc ký TLC và PƯ với thuốc
thử HCHO: ko màu và H2SO4 cho màu vàng sẫm.
* Định lượng:
- Phép đo thủy ngân
- HPLC
* Công dụng:
Ampicillin bền với acid do có mặt -NH2, không bị dịch vị phá hủy và
hấp thu được theo đường uống (30-50%), nên có thể dùng uống và tiêm.
Tuy nhiên kiềm và các tác nhân ái nhân khác phá hủy dễ dàg vòg β-lactam.
Sự phân cực của phân tử làm tăng tính thấm qua màng tế bào VK
gram (-), có tác dụng trên nhiều VK gram (-). Do vậy ampicillin có hoạt
phổ rộng trên cả VK gram (+) và gram (-), so với penicillin G thì tác dụng
trên VK gram (+) yếu hơn. Là chất duy nhất trong nhóm aminopenicillin có
tác dụng với Samonella, Shighella. Không có tác dụng trên trực khuẩn mủ
xanh (Ps.aeruginosa), Proteus indol, Bacteroides.
Cấu trúc α-amino-α-phenyl không cản trở không gian với β-lactamase
nên không có tác dụng kháng β-lactamase.
Sau khi uống 2 giờ đạt nồng độ cao nhất trong máu. Bị đào thải
nhanh, nguyên vẹn qua đường niệu. Thức ăn ảnh hưởng đến hấp thu. Dang
tryhidrat dễ tan và hthu nhanh hơn dạng khan. Thuốc tiêm đã pha cần dùng
ngay trong khoảng 1 giờ.
* Dạng thuốc: Viên nén, nhộng 250mg và 500mg; lọ bột pha tiêm 250mg,
500mg, 1g và 2g.
b. Hãy trình bày các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận và cách phân phối
lợi nhuận trong doanh nghiệp?
TL:
* Các chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận doanh nghiệp:
- Tổng
- Tỷ xuất lợi nhuận vốn kinh doanh:
Trong đó: Tsv: là tỷ suất lợi nhuận vốn.
P : Lợi nhuận trong kỳ chưa trừ thuế thu nhập doanh nghiệp.
Vbq : Tổng số vốn kinh doanh bình quân trong kỳ (vốn cố định và vốn
lưu động).
- Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng:
Trong đó: Tsdt: là Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng.
P: Là lợi nhuận do hoạt động kinh doanh mang lại (không bao gồm lợi
nhuận từ các hoạt động khác mang lại).
DTBH: Doanh thu bán hàng trong kỳ.
- Tỷ suất lợi nhuận giá thành:
Trong đó: Tsz : Tỷ suất lợi nhuận giá thành.
P : Lợi nhuận do hoạt động kinh doanh mang lại (không bao gồm lợi
nhuận từ các hoạt động khác mang lại).
Zt : Giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hóa tiêu thụ trong kỳ.
VD: Một DN có doanh thu thuần trong năm về tiêu thụ hàng hóa là 250tr.
Giá thành toàn bộ sản phẩm trong năm là 230 tr.
Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm hàng hóa trong năm là:

Tỷ suất lợi nhuận giá thành là:

Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng là:


* Phân phối lợi nhuận:
Sau khi thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước (nộp thuế, nộp ngân
sách), lãi thật của DN đc chia vào các quỹ sau:
- Quỹ đầu tư phát triển:
+ Đầu tư mở trọng phát triển kinh doanh.
+ Đổi mới, thay thế hoàn chỉnh máy móc, thiết bị dây chuyền công
nghệ, nghiên cứu áp dụng cải tiến KH-KT.
+ Đổi mới trang thiết bị và điều kiện làm việc trong DN.
+ Nghiên cứu KH, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật
nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên của DN.
+ Bổ xung vốn lưu động.
+ Tham gia liên doanh, mua cổ phiếu, góp vốn cổ phần.
- Quỹ dự phòng tài chính: Dùng để bù đắp khoản chênh lệch từ những
tổn thất, thiệt hại về tài sản do thiên tai, hỏa hoạn, những rủi ro trong
kinh doanh ko đc tính trong giá thành và đền bù của cơ quan bảo hiểm
- Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm:
+ Trợ cấp cho người lao động có thời gian làm việc tại DN đủ một năm
trở lên bị mất việc làm.
+ Chi cho việc đào tạo lại, đặc biệt là đào tạo nghề.
- Quỹ phúc lợi:
+ Đầu tư xây dựng hoặc sử chữa, bổ xung vốn xây dựng các công trình
phúc lợi công cộng; chi cho các hoạt động phúc lợi xã hội, thể thao,
văn hóa, phúc lợi công cộng của tập thể công nhân viên DN; đóng
góp cho quỹ phúc lợi của xã hội.
+ Trợ cấp khó khăn thường xuyên, đột xuất cho cán bộ công nhân viên.
+ Trợ cấp khó khăn cho người lao động của DN đã về hưu, mất sức.
- Quỹ khen thưởng:
+ Thưởng cuối năm hoặc thưởg kỳ cho cán bộ công nhân viên trog DN.
+ Thưởng đột xuất cho những cá nhân, tập thể trong DN có sáng kiến
cải tiến kỹ thuật mang lại hiệu quả kinh doanh.
+ Thưởng cho những cá nhân và đơn vị ngoài DN có quan hệ hợp đồng
kinh tế đã hoàn thành tốt những điều kiện của hợp đồng, mang lại lợi
ích cho doanh nghiệp.
Câu 28:
a. Trình bày định tính, định lượng, phổ kháng khuẩn, cơ chế tác
dụng và cơ chế kháng thuốc, công dụng, độc tính, dạng dùng của
streptomycin sulfat?
TL:
* Định tính:
- Đun sôi dd streptomycin sulfat trong dd NaOH đặc sẽ có ammoniac
bay ra, làm xanh giấy quỳ đỏ (phản ứng của guanidin).
HN=C(NH2)2 + 2H2O 3NH3 + CO2
- Tính khử do aldehyd ở đường L-streptose: Đun streptomycin với thuốc
thử Fehling cho kết tủa Cu2O màu đỏ nâu.
- Phản ứng tạo maltol: Khi đung nóng dd streptomycin với NaOH,
đường L-streptose chuyển thành maltol; với FeCl3 cho màu tím đỏ:

H3C O
O H3C
H3C OR
CHO
OH- , to + Fe3+ Fe3+
HO O- -

HO OR' Maltol O O... 3

Phản ứng này dùng trong phép thử tinh khiết: Đo độ hấp thụ ở 525nm,
so với streptomycin chuẩn.
- dd streptomycin sulfat trong nước cho phản ứng của ion SO42-.
- SKLM đc sử dụng cho định tính và thử tinh khiết.
* Định lượng:
- Bằng pp vi sinh. Hoạt lực ≥ 720 UI/1mg chất thử.
- Ion SO42- bằng complexon, qua dd BaCl2 chuẩn quá thừa tạo kết tủa
BaSO4:
Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓
* Phổ kháng khuẩn:
Streptomycin sulfat tác dụng chủ yếu trên VK gram (-). Và đặc biệt
nhạy cảm với Mycobacterium (lao phong …).
* Cơ chế kháng thuốc của VK: Vi khuẩn kháng thuốc bằng cách tạo ra
các enzyme tác động vào vị trí nào đó của phân tử chất KS làm mất hiệu
lực. Thay đổi nhóm thế dễ bị enzym tác động sẽ tạo ra các aminosid bán
tổng hợp có khả năng chống VK kháng.
* Công dụng:
Do có nhiều độc tính nên hiện nay streptomycin chỉ được dùng trong
phác đồ điều trị lao.
Liều dùng trị lao: Người lớn, IM 1-2g/24h, chia 2 lần.
Để giảm độ độc còn dùng dạng muối pentoteat.
* Độc tính: Khi sử dụng liều cao và kéo dài thuốc thể hiện các độc tính chủ
yếu sau:
- Với thính giác: Gây hoại tử tổ chức dây thần kinh thính giác, biểu hiện:
ù tai, khó nghe, có thể dẫn đến điếc khó hồi phục.
- Với tiết niệu: Kích ứng cầu thận và ống thận, nặng hơn gây hoại tử cấp
ống thận. Độc tính này rất đáng quan tâm vì thuốc thải trừ qua nc tiểu.
- Mẫn cảm thuốc hay xảy ra, vì vậy nên thử trước khi tiêm.
* Dạng bào chế: Lọ bột pha tiêm 0,5 và 1g. Thuốc chỉ pha khi dùng.
b. ĐN marketing dược? Trình bày nội dung 5 đúng trong hoạt động
marketing dược?
* ĐN:
Marketing dược đóng vai trò quan trọng trọng các hoạt động của nhà sản
xuất kinh doanh, nó ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến bệnh nhân. Do đó,
người bệnh đứng ở vị trí trung tâm trong chiến lược marketing của các công ty
dược. Đứng về phía xã hội, các công ty dược phẩm phải cung ứng thuốc, đamgt
bảo chất lượng tốt để người dân sử dụng an toàn, hợp lý và hiệu quả, giá cả phủ
hợp với điều kiện kinh tế xã hội.
Xuất phát từ quan điểm đó dẫn đến khái niệm marketinh Dược. Theo
Mickey C.Smith, marketing dược đóng vai trò như chiếc chìa khóa, ảnh hưởng
hoặc tác động trực tiếp từ nhà sản xuất đến bệnh nhân. Bệnh nhân được quan
tâm và được đặt lên hàng đầu của hoạt động marketing dược, bệnh nhân là trung
tâm của hoạt động marketing dược. Mickey C.Smith còn nhấn mạnh: “Đối tượng
cần cho sự tồn tại của marketing dược là bệnh nhân chứ không phải là nhà sản
xuất hay các cửa hàng dược”.
Vì vậy: “Marketing dược thực chất là tổng hợp các chính sách chiến lược
marketinh của thuốc và nhằm thỏa mãn nhu cầu của bệnh nhân, nhằm phục vụ
chăm sóc sức khỏe cộng động. Ngoài các mục tiêu, chức năng của marketing
thông thường,do đặc thù riêng của ngành yêu cầu marketing dược có nhiệm vụ:
thuốc được bán ra đúng loại thuốc, đúng giá, đúng số lượng, đúng lúc và đúng
nơi …”.
Như vậy bản chất của marketing dược là thực hiện chăm sóc thuốc đáp
ứng thỏa mãn cho nhu cầu điều trị hợp lý (Pharmaceutical care) chứ không phải
chỉ sản xuất hay kinh doanh thuốc.
* Đặc điểm marketing dược:
Hoạt động marketinh dược đáp ứng 5 đúng: Đúng thuốc, đúng số lượng,
đúng nơi, đúng giá và đúng lúc.
- Đúng thuốc: Xét theo góc độ trực tiếp, yêu cầu hệ thống marketing dược cung
cấp thuốc đúng loại dược chất, đúng hàm lượng theo ghi trên nhãn, chính là
phải đảm bảo chất lượng thuốc. Ngoài những yêu cầu kiểm nghiệm để khẳng
định chất lượng thuốc hiện nay còn theo quản lý chất lượng toàn diện (TQM).
Và để quản lý chất lượng toàn diện có hàng loạt chế độ thực hành tốt: GMP,
GDP, GSP, GLP, GPP. Ngoài ra, để đạt nhiệm vụ đúng thuốc, hệ thống
marketing dược còn phải nắm bắt được xu hướng của mô hình bệnh tật trong
khu vực thuộc phạm vi mà công ty đang hoạt động. Điều này tương ứng với
bước xác định thụ trường mục tiêu. Từ đó mới xác định được nghiên cứu, sản
xuất và kinh doanh thuốc gì? Bao nhiêu? Để phù hợp với nhu cầu thực tế của
thị trường thuốc.
- Đúng số lượng thuốc: Như trên đã nói marketing dược phải xác định được
đúng số lượng thuốc sẽ sản xuất kinh doanh để tung ra thị trường. Phải xác
định quy cách số lượng thuốc đóng gói sao cho phù hợp với thị trường mục
tiêu (bệnh viện, hiệu thuốc bán lẻ …). Tiếp nữa, đối với mỗi sản phẩm, thực
hiện đúng liều còn là một yêu cầu, một đặc điểm của marketing dược.
- Đúng nơi: Thứ nhất, với thuốc kê đơn do bác sĩ kể đơn và chỉ có dược sĩ được
quyền phân phát. Do vậy “đúng nơi” là yếu tố được chọn trước của thuốc kê
đơn. Nhằm phân phối thuốc kê đơn có hiệu quả, chính lý do của việc phát
triển các kênh phân phối hỗn hợp gồm người bán buôn, bán lẻ, bệnh viện,
bẹnh viên tư và hệ thống y tế nhà nước. Vị trí của bệnh nhân và việc thiết lập
kênh phân phối sẽ ảnh hưởng tới vị trí của nhà sản xuất đối với việc lưu kho,
việc phát triển khu vực bán và phương tiện vận chuyển thuốc. Hơn nữa, trách
nhiệm của marketing trong nhiệm vụ “đúng nơi” là cần thiết phải duy trì mối
quan hệ thương mại tốt với các phần tử khác của kênh phân phối. Vì vậy
những người bán lẻ, bán buôn và bệnh viện phải là một thể thống nhất với
chính sách phân phối của nhà sản xuất. Cụ thể là đòi hỏi có hệ thống thông tin
tốt, khả năng cung ứng sẵn sang và chất lượng sản phẩm của công ty luôn
được đảm bảo.
- Đúng giá: Giá là một trong 4 chính xách của marketing - mix, và thực tế ở
điều kiện kinh tế của nước ta thì giá là một yếu tố rất quan trọng. Đặc biệt
thuốc là một loại hàng hóa tối cần, người tiêu dùng thường bắt buộc phải
dùng cho điều trị bệnh tật. Hơn nữa tại nơi bán lẻ, thuốc là loại hàng gần như
không có hiện tượng mặc cả. Với những thuốc hiếm, chữa các bệnh đặc biệt
thì giá rất bất thường. Đặc biệt trong khuynh hướng sản xuất, kinh doanh,
định giá thuốc (đặc biệt là các thuốc mới sản xuất trong thời gian gần đây)
với đa số bệnh nhân, họ luôn cảm thấy giá thuốc quá cao. Do đó với những
nhà hoạt động marketing phải tìm cách đặt ra giá sản phẩm mà công chúng có
thể chấp nhận. Như vậy, họ cần xem xét các yếu tố: bản chất của thị trường,
giá của sản phẩm cạnht tranh, giá nghiên cứu và triển khai. Và một yếu tố
không thể xem nhẹ là sự linh hoạt trong việc đặt giá trong các trượng hợp
khác nhau khi bán số lượng lớn, khi bán lẻ, khi bán cho bệnh viện, bán cho
thầy thuốc …
- Đúng lúc: Sẵn sàng đáp ứng nhu cầu thuốc là một trách nhiệm nữa của quản
lý marketing dược có liên quan tới chức năng đúng nơi. WHO cũng khuyến
cáo về khoảng cách người bệnh phải đi từ nhà đến nơi mua thuốc. Khoảng
cách này phải đáp ứng sao cho bệnh nhân mua được thuốc đúng thời gian mà
họ cần và thuận lợi nhất: Các địa điểm bán thuốc cho cộng đồng được bố trí
thuận lợi sao cho người bệnh đi bằng phương tiện thông thường để tới nơi
cung cấp thuốc gần nhất mất khoảng 30 phút. Bên cạnh đó thời gian giới
thiệu sản phẩm cần phải được xác định đúng lúc để đảm bảo cung cấp được
nhiều thông tin nhất, tạo nhu cầu tiêu dùng trên thị trường.
Câu 29:
a. CTCT, định tính, định lượng, công dụng, dạng dung, tác dụng ko
mong muốn của isoniazid?
TL:
* CTCT: O
* Định tính: NH2
N
- Đun chế phẩm với natri carbonat khan
giải phóng pyridine có mùi đặc biệt. N H
- Tác dụng với dd bạc nitrat và đun nóng
tạo kết tủa đen của bạc kim loại:

O
NH2 COOH
N H2 O
4 AgNO 3 4Ag N2 4HNO3
N H N

- dd chế phẩm trong ethanol, khi tác dụng với 1-cloro-2,4-


dinitrobenzen trong môi trương kiềm tạo màu đỏ nâu.

O O2 N O2 N
NH2
N
Cl NO2 R N NO2
N H Cl

NO2 CHO O
CHO NaOH
NH N N ONa
NO2
C2 H5 OH
O 2N

- dd chế phẩm trog nc tdụng với dd đồng sulfat tạo màu xanh da trời
và có tủa. Đun nóng dd chuyển sang màu xanh ngọc thạch và có bọt khí
bay ra.
O H2 N N
NH2 O
N CuSO4
H Cu
N O
N NH2

COOH
CuSO4
to N
+ N2↑ + 2Cu2O + 2H2SO4
- dd chế phẩm trong ethanol td với vanilin và đun nóng tạo tủa màu vàng
O O C H OC NH N C H
NH2
N
H
N CH N CH
3
3
OH OH

- UV-VIS, IR so sánh phổ chuẩn.


* Định lượng
Bằng pp đo acid trong môi trường khan, UV, pp đo brom hoặc iod
Trong pp đo brom, chất chuẩn là dd brom chuẩn. dd kali bromat
chuẩn và lượng brom dư được xác định bằng pp đo natri thiosulfat hoặc đo
nitrit.
* Công dụng:
Isoniazid có td ức chế việc tổng hợp acid mycolic, thanh phần cơ bản
cuat thành tế bào VK lao, phá vỡ thành tế bào nên VK lao bị chết.
* Chỉ định - dạng dùng:
Dùng phối hợp để điều trị tất cả các dạng lao kể cả lao màng não.
Uống hoặc IM, ngày 1 lần, người lớn 300mg, trẻ em 10mg/1kg cân nặng.
Xiro, viên nén, thuốc tiêm
* TDKMM: Khi dùng có thể gây viêm gan, viêm dây thần kinh ngoại biên.
Để phòng viêm dây TK ngoại biên, cần uống kèm vitamin B6.
b. Kể tên các nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế? Trình bày nội
dung nguyên tắc tự nguyện và bình đẳng, cùng có lợi trong ký kết
hợp đồng kinh tế?
TL:
* Nguyên tắc ký kết HĐKT: là những tư tưởng chỉ đạo được quán triệt
trong các qui phạm pháp luật về HĐKT, có tính chất bắt buộc đối với các
chủ thể trong khi tiến hành ký kết HĐKT.
- Nguyên tắc tự nguyện.
- Nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi.
- Nguyên tắc trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản
- Nguyên tắc ko trái pháp luật.
* Nguyên tắc tự nguyện: Việc ký kết HĐKT phải dựa trên cơ sở tự
nguyện thỏa thuận của các bên, ko phải do sự áp đặt ý chí của bất cứ tổ
chức hay cá nhân nào. Khi xác lập quan hệ hợp đồng, các bên tự nguyện
thống nhất ý chí và bảy tỏ ý chí nhằm đạt đc mục tiêu nhất định. Các bên có
quyền tự do lựa chọn bạn hàng, thời điểm ký kết và thỏa thuận nội dung ký
kết. Các bên hoàn toàn tự nguyện trong ký kết HĐKT, ko bên nào đc thực
hiện hành vi áp đặt, cưỡng ép, đe dọa, ngăn cản bên nào. Nguyên tắc này
thể hiện quyền tự chủ trong lĩnh vực ký kết HĐKT của các bên đc nhà nước
đảm bảo.
Các bên tham gia ký kết HĐKT phải tuân theo pháp luật và không
được phép lợi dụng ký kết HĐKT để hoạt động trái pháp luật.
* Nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi: Các bên tham gia ký kệt tự
nguyện cùng nhau xác lập quan hệ HĐKT phải đảm bảo nội dung của quan
hệ đó, thể hiện đc sự tương xứng về quyền và nghĩa vụ, đảm bảo lợi ích
kinh tế cho mỗi bên tham gia quan hệ. Bất cức các bên tham gia thuộc
thành phần kinh tế nào, do cấp nào quản lý, khi ký kết hợp đồng đều bình
đẳng về quyền và nghĩa vụ đảm bảo cùng có lợi trên cơ sở thỏa thuận, và
phải chịu trách nhiệm vật chất nếu vi phạm nghĩa vụ hợp đồng.
Câu 30:
a. CTCT, định tính, định lượng, công dụng, dạng dùng, TDKMM
của clotrimazol?
TL:
* CTCT:
* Định tính:
Cl
- SKLM so sánh chuẩn.
- Trong phép thử định lượng, so sánh sắc ký
C
đồ của dd thử với sắc ký đồ của dd chuẩn.
- Chế phẩm không tan trong nước, thêm aci N
hydrocloric loãng, lắc, tan hoàn toàn.
N
* Định lượng:
- HPLC
- Bằng pp đo acid trong môi trường khan, d môi acid acetic khan, chỉ thị
naphrolbenzein. Trong pp này, 1 ptử clotrimazol PƯ với 1 ptử acid pecloric
- UV-VIS: dd chế phẩm 0,04% trong dd acid hydrocloric 0,01M trong
methanol, ở vùng sóng từ 230-350 nm có 2 cực đại hấp thu 262 và 265 nm.
- Vô cơ hóa rồi định lượng ion clorid bằng thuốc thử bạc nitrat.
* Công dụng:
Dùng ngoài để điều trị nấm ngoài da do Candida albican gây ra; điều
trị nấm thân, háng, bàn chân do Trychophyton rubrum, T.megagrophytes,
Epidermonphyton floccosum và Microsporum canis gây ra và nhiều loại
nấm ngoài da khác.
* Dạng bào chế:
Kem bôi 1%, dd dùng ngoài 1%, dd rửa 1%, viên nén đặt âm đạo
100mg và 500mg.
Để phòng và điều trị nấm ở miệng-hầu do các loại Candida gây ra
dùng dạng viên hình thoi “lozenge” 10mg để ngậm.
*TDKMM:
Tuy thuốc có tác dụng kháng nhiều loại nấm, uống hấp thu tốt, song do gây
rối loạn tiêu hóa nặng nên ko đc dùng để điều trị nhiễm nấm toàn thân.
b. Kể tên các nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế và các biện pháp
đảm bảo hợp đồng kinh tế (HĐKT)?
TL:
* Nguyên tắc ký kết HĐKT: là những tư tưởng chỉ đạo được quán triệt
trong các qui phạm pháp luật về HĐKT, có tính chất bắt buộc đối với các
chủ thể trong khi tiến hành ký kết HĐKT.
- Nguyên tắc tự nguyện: Việc ký kết HĐKT phải dựa trên cơ sở tự
nguyện thỏa thuận của các bên, ko phải do sự áp đặt ý chí của bất cứ tổ
chức hay cá nhân nào. Khi xác lập quan hệ hợp đồng, các bên tự nguyện
thống nhất ý chí và bảy tỏ ý chí nhằm đạt đc mục tiêu nhất định. Các bên có
quyền tự do lựa chọn bạn hàng, thời điểm ký kết và thỏa thuận nội dung ký
kết. Các bên hoàn toàn tự nguyện trong ký kết HĐKT, ko bên nào đc thực
hiện hành vi áp đặt, cưỡng ép, đe dọa, ngăn cản bên nào. Nguyên tắc này
thể hiện quyền tự chủ trong lĩnh vực ký kết HĐKT của các bên đc nhà nước
đảm bảo.
- Nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi: Các bên tham gia ký kệt tự
nguyện cùng nhau xác lập quan hệ HĐKT phải đảm bảo nội dung của quan
hệ đó, thể hiện đc sự tương xứng về quyền và nghĩa vụ, đảm bảo lợi ích
kinh tế cho mỗi bên tham gia quan hệ. Bất cức các bên tham gia thuộc
thành phần kinh tế nào, do cấp nào quản lý, khi ký kết hợp đồng đều bình
đẳng về quyền và nghĩa vụ đảm bảo cùng có lợi trên cơ sở thỏa thuận, và
phải chịu trách nhiệm vật chất nếu vi phạm nghĩa vụ hợp đồng.
- Nguyên tắc trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản: Các bên tham gia ký kết
HĐKT phải tự mình chịu trách nhiệm về tài sản, gồm phạt hợp đồng và bồi
thường thiệt hại khi có hành vi vi phạm chế độ HĐKT. Các cơ quan cấp
trên hay cơ quan khác không thể đứng ra chịu trách nhiệm về tài sản đó.
- Nguyên tắc ko trái pháp luật: Các chủ thể tham gia ký kết HĐKT ko
đc trái với luật. Các bên có quyền tự thỏa thuận ko trái với các quy định của
pháp luật, thuần phong mỹ tục và đạo đức xã hội để xác lập các quyền và
nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hợp đồng. Các thỏa thuận trong HĐKT
phải phù hợp với pháp luật, ko đc lợi dụng HĐKT để hoạt động phi pháp.
Nhà nước tôn trọng và bảo hộ các quyền đó
* Các biện pháp đảm bảo thực hiện HĐKT: Các bên tham gia ký kết có
quyền thỏa thuận áp dụng các biện pháp đảm bảo thực hiện HĐKT như: thế
chấp tài sản, cầm cố, bảo lãnh tài sản theo quy định của pháp luật.
- Thế chấp tài sản: là dùng số động sản, bất động sản hoặc giá trị tài sản
khác thuộc quyền sở hữu của mình để đảm bảo tài sản cho việc thực hiện
HĐKT đã ký kết. Việc thế chấp tài sản phải đc làm thành văn bản riêng có
xác nhận của công chứng nhà nước hoặc cơ quan có thẩm quyền. Người thế
chấp tài sản có nghĩa vụ đảm bảo nguyên giá trị của tài sản thế chấp, ko đc
quyền dịch sử hữu hoặc chuyển giao tài sản cho người khác trong thời gian
văn bản thế chấp vẫn còn hiệu lực.
- Cầm cố tài sản: là trao động sản thuộc quyền sở hữu của mình cho
người có cùng quan hệ hợp đồng giữ để làm tin và đảm bảo tài sản trong
trường hợp vi phạm HĐKT đã ký kết. Việc cầm cố phải được làm thành
văn bản riêng có xác nhận của công chứng nhà nước hoặc cơ quan có thẩm
quyền. Người giữ vật cầm cố có nghĩa vụ bảo đảm nguyên giá trị của vật
phẩm cầm cố trong thời gian văn bản cầm cố còn hiệu lực.
- Bảo lảnh tài sản: là sự đảm bảo bằng tài sản thuộc quyền sở hữu của
người nhận bảo lãnh để chịu trách nhiệm tài sản thay cho người được bảo
lãnh khi người này vi phạm HĐKT. Người nhận bào lãnh phải có số tài sản
ko ít hơn số tài sản mà người đó nhận bảo lãnh. Việc bảo lãnh tài sản cũng
phải được làm thành văn bản, có sự xác nhận về tài sản của ngân hàng nơi
người bảo lãnh giao dịch và Công chứng của cơ quan nhà nước hoặc cơ
quan có thẩm quyền.

You might also like