You are on page 1of 2

3 bài toán của

trái lại, ta dễ dàng chứng minh được


rằng D là Turing-recognizable, nghĩa là
được phát hiện bởi một máy Turing. Để

HILBERT
đơn giản, xét D1 là tập các đa thức theo
1 biến có nghiệm nguyên. Máy Turing
dưới đây phát hiệnD1:
M1 = “ Input là đa thức p theo một
biến x.
Tính p với x lần lượt có trị là 0, 1,
-1, 2, -2, 3, -3, ...
Nếu tại một thời điểm nào đó, p
TS. Chu Đức Khánh (*) có trị zero thì dừng. Tiếp nhận"

Năm 1900, tại Hội nghị Toán học quốc tế Paris, nhà toán học Chú ý rằng nếu p không có nghiệm
nguyên thì M1 sẽ chạy mãi, không dừng.
người Đức David Hilbert (1862-1943) đã công bố 23 bài toán
Máy Turing M phát hiện D được xây
thách thức cho thế kỷ XX. Hơn 100 năm trôi qua, cho đến nay, dựng tương tự.
vẫn còn vài bài trong số 23 bài toán trên chưa có được lời giải M1 và M đều là recognizers (nghĩa là
thỏa đáng. Bài viết này bàn về các bài toán số 1, 2 và 10. Đó là nếu p ∈ D1 hay D thì M1 hay M sẽ phát
các vấn đề liên quan đến nền tảng cơ sở của toán học. hiện được điều này sau một số hữu hạn
bước) nhưng không là deciders. Ta có
thể sửa đổi M1 để nó trở thành một
BÀI TOÁN THỨ MƯỜI CỦA HILBERT VÀ LUẬN ĐỀ decider (nghĩa là máy sẽ dừng sau một
CHURCH-TURING số hữu hạn bước và cho kết luận đúng là p có nghiệm
nguyên hay không) cho D1 dựa vào nhận xét sau: Nghiệm
Bài toán thứ 10 của Hilbert liên quan đến khái niệm “giải a max
thuật” và phát biểu như sau: Tìm một giải thuật kiểm tra xem nguyên nếu có của đa thức p phải có trị tuyệt đối ≤ k
một đa thức với hệ số nguyên có nghiệm nguyên hay không. trong đó, k là số số hạng, a max là hệ số có trị a0
Hilbert đã không sử dụng thuật ngữ giải thuật (algorithm)
mà dùng cụm từ “a process according to which it can be tuyệt đối lớn nhất, và a0 là hệ số của số hạng có bậc lớn nhất
determined by a finite number of operations”. Rất thú vị là của đa thức p.
trong phát biểu trên, Hilbert hầu như đã giả định rằng giải Định lý Matijasevic chứng minh rằng việc tính toán các
thuật kiểm tra là đã tồn tại, ta chỉ cần tìm ra nó. chận như thế trong trường hợp đa thức nhiều biến là không
Nhưng như ngày nay chúng ta đã biết, giải thuật như thể được.
trên không tồn tại. Tuy nhiên, đối với các toán học gia thời
BÀI TOÁN THỨ HAI CỦA HILBERT VÀ ĐỊNH LÝ
đó, việc chứng minh một giải thuật như thế không tồn tại
KHÔNG HOÀN BỊ CỦA GÖDEL
lại là một công việc hầu như bất khả thi: Muốn làm được
điều này, ta cần có một định nghĩa rõ ràng cho thuật ngữ Logic toán là một ngành của toán học khảo sát chính
“algorithm”. Vậy là bài toán thứ 10 của Hilbert phải chờ một nó. Logic toán tập trung vào những câu hỏi như: Định lý là
định nghĩa. gì? Chứng minh là gì? Tính đúng là gì? Có giải thuật nào
Định nghĩa của thuật ngữ giải thuật đến vào năm 1936 xác định được một phát biểu là đúng? Tất cả các phát biểu
trong các bài báo của Alonzo Church (Mỹ, 1903-1995) và đúng có thể chứng minh được?
Alan Turing (Anh, 1912-1954). Church sử dụng một hệ thống Bài toán thứ hai của Hilbert liên quan đến cơ sở của toán
ký hiệu gọi là λ -calculus để định nghĩa giải thuật, còn Turing học, đề nghị đưa ra một hệ thống gồm hữu hạn các tiên đề
làm điều này với “machines” của ông. Hai định nghĩa này sao cho trong hệ thống này không có mâu thuẫn. Hilbert, và
đã được chứng minh là tương đương với nhau sau đó. sau đó một số người khác như Bertrand Russel , Gotlob Frege
Mối liên hệ giữa khái niệm trực giác và định nghĩa chặt hi vọng có thể xây dựng một hệ thống toán học hoàn chỉnh.
chẽ của thuật ngữ “giải thuật” gọi là luận đề Church-
Turing. Một cách trực quan, luận đề Church-Turing có thể Nhưng vào năm 1902, B. Russel bắt gặp một mâu thuẫn
hình dung như sau: trong lý thuyết tập hợp mà ngày nay ta gọi là nghịch lý
Intutive notion of algorithms = Turing machine algorithms Russel. Nghịch lý này có thể hình dung bằng câu chuyện về
Một bài toán quyết định (decision problem) là một bài một nhân viên thư viện như thế này: Trong thư viện có nhiều
toán mà câu trả lời là có (yes) hoặc không (no). Bài toán gọi tập danh mục sách, có những danh mục liệt kê cả bản thân
là quyết định được (decidable) nếu tồn tại một giải thuật nó, nhưng cũng có những danh mục không như thế. Nhân
để sau một số hữu hạn bước có thể cho ra câu trả lời của viên thư viện làm thêm hai danh mục nữa, danh mục A liệt
bài toán. kê tất cả các danh mục có tự liệt kê bản thân nó và danh
Ký hiệu D là tập các đa thức với hệ số nguyên có mục B liệt kê các danh mục không tự liệt kê nó. Mâu thuẫn
nghiệm nguyên. Bài toán thứ 10 của Hilbert hỏi là D có phát sinh khi ta đặt câu hỏi: Vậy thì danh mục B được liệt kê
quyết định được không? Câu trả lời là không: Năm 1970, ở đâu?
Yuri Matijasevic (Nga, 1947- ) bằng cách sử dụng luận đề Ta có thể lập luận rằng để giải quyết vấn đề này, trong hệ
Church-Turing đã chứng minh rằng không tồn tại giải thuật thống tiên đề của lý thuyết tập hợp cần thêm vào một tiên
xác định một đa thức có nghiệm nguyên hay không. Nhưng

40 Khoa học & Ứng dụng Số 11 - 2010


đề nữa để loại bỏ nghịch lý xuất hiện. Tuy nhiên, đến năm Một mô hình M là một vũ trụ với các hệ thức đã được xác
1931, Kurt Gödel (Áo, 1906-1978) lúc đó mới 25 tuổi, đã định, ngôn ngữ của mô hình là tập hợp tất cả các công thức
công bố định lý không hoàn bị (Incompleteness theorem) (gọi là các câu) trong mô hình đó. Nếu φ là một câu
chứng minh rằng một hệ thống toán học hoàn chỉnh như trong ngôn ngữ của mô hình thì hoặc φ đúng hoặc
Hilbert mong muốn là không thể tồn tại được. Nội dung φ sai, và trong trường hợp φ là đúng, ta nói M là mô
định lý của Gödel có thể tóm tắt như sau: Nếu một hệ tiên hình của φ .
đề là phi mâu thuẫn thì tồn tại những khẳng định không thể C u ố i cùng, ta định nghĩa lý thuyết của mô hình M ,
chứng minh được mà cũng không thể bác bỏ được. ký hiệu Th(M) là tập hợp tất cả các câu đúng trong M.
Gödel đã diễn giải kết quả của ông bằng cách đưa ra Bài toán bây giờ là ngôn ngữ Th(M) có quyết định được
phát biểu sau: hay không?
“Mệnh đề này không chứng minh được”. Định lý không hoàn bị của Gödel trả lời là không.
Nếu mệnh đề là sai thì có nghĩa là nó chứng minh được, Cụ thể, gọi (N,+, × ) là mô hình mà vũ trụ là tập số tự
nhưng như thế sẽ mâu thuẫn vối chính nó. Do đó, mệnh nhiên N, với các hệ thức + và × thông thường. Dựa vào
đề là đúng, nhưng như thế, ta không thể chứng minh nó là định lý Gödel, Church đã chứng minh rằng Th(N,+, × ) là
đúng được! không quyết định được. Nói cách khác, trong một mô
Ta sẽ cố gắng đi vào chi tiết nội dung trên. Xét bài toán hình toán học đủ rộng để có tập các số tự nhiện với 2 phép
xác định một phát biểu toán học là đúng hay sai và tính toán +, × , không tồn tại một giải thuật nào có thể xác định
quyết định được của bài toán này. Xem vài phát biểu sau đ ư ợ c một phát biểu toán học là đúng hay là sai.
(với các biến chạy trong tập số tự nhiên N):
1/ BÀI TOÁN THỨ NHẤT CỦA HILBERT VÀ GIẢ THIẾT
n n n
2/ ∀a, b, c, n [( a, b, c > 0 ∧ n > 2) → a + b ≠ c ] CONTINUM
3/ Trong khi xây dựng lý thuyết tập hợp - nền tảng của toán
học - Cantor đưa ra một cách phân loại các đại lượng vô hạn
Phát biểu 1 khẳng định rằng tồn tại vô số số nguyên tố, bằng khái niệm lực lượng. Theo đó, mỗi tập hợp X được
và đã được biết là đúng từ thời Euclid cách đây khoảng hơn gán với một đại lượng gọi là lực lượng của nó, ký hiệu
2300 năm. card(X). Với hai tập hợp A, B cho trước, ta nói card(A) ≤
Phát biểu 2 là định lý cuối cùng của Fermat và mới được card(B) nếu tồn tại một đơn ánh từ A vào B; card(A) = card(B)
chứng minh là đúng gần đây (1995) bởi Andrew Wiles. nếu tồn tại một song ánh từ A vào B. Ta chứng minh được dễ
Cuối cùng phát biểu 3 khẳng định rằng tồn tại vô số cặp dàng rằng tập N các số tự nhiên có cùng lực lượng với tập
số nguyên tố sánh đôi, dưới tên gọi “twin prime conjecture”, Q các số hữu tỉ, nhưng card(N) < card(R). Một câu hỏi tự
phát biểu này cho đến nay vẫn chưa có câu trả lời. nhiên nảy sinh là có tồn tại tập hợp X nào sao cho card(N) <
Để tìm hiểu xem có tồn tại một thủ tục nào có thể xác card(X) < card(R)?
định được tính đúng của các phát biểu như trên, ta sẽ xem Giả thuyết liên tục (continuum hypothesis) do G. Cantor
chúng như những chuỗi (string) và định nghĩa T là ngôn ngữ đưa ra vào năm 1878 khẳng định không tồn tại tập X nào
gồm những phát biểu toán học đúng. Bộ chữ cái của ngôn như thế cả.
ngữ T là , trong đó, Bài toán thứ nhất của Hilbert đề nghị đi tìm một chứng
∧,∨, ¬ là các phép toán Boole minh cho giả thuyết liên tục.
Vào năm 1963, P. Cohen, một nhà toán học Mỹ 29 tuổi
“(“ và “)” là các dấu ngoặc đã chứng minh rằng giả thuyết continuum là độc lập với hệ
∀, ∃ là các dấu ký lượng tiên đề ZFC của lý thuyết tập hợp, nghĩa là không thể chứng
minh nó đúng mà cũng không thể chứng minh nó sai. Đây
x là biến
chính là một thí dụ về một phát biểu không đúng mà cũng
R1, ..., Rk là các hệ thức
chẳng sai mà định lý Gödel đã khẳng định sự tồn tại của nó.
Một công thức (formula) là một chuỗi trên bộ chữ cái
Những bài toán trên là những kiến thức nền tảng của
trên được thành lập đúng (well-formed), cụ thể, φ là một
môn Lý thuyết tính toán (Theory of computation), một
công thức nếu nó
ngành toán học mới phát triển từ năm 1960 và hiện nay là
1/ Là một công thức nguyên tử (atomic formula), nghĩa là
một môn cơ sở lý thuyết của tin học, đồng thời là một hướng
có dạng Ri(x1, ..., xj).
nghiên cứu lý thuyết được nhiều người quan tâm.
2/ Có một trong các dạng φ1 ∧ φ 2 , φ1 ∨ φ 2 , ¬φ1 , trong
đó φ1 và φ 2 là các công thức. (*) Trưởng Khoa CNTT & Toán Ứng D ụng
- ĐH Tôn Đức Thắng
3/ Có dạng ∃xi φ1 hay ∀xi φ1 , trong đó φ1 là một công
thức.
Tài liệu tham khảo
Ta vừa nêu cú pháp của một công thức, bây giờ, ta bàn
về ý nghĩa của nó. Các phép toán Boole và các dấu ký lượng M. SIPSER, Introduction to the theory of computation, PWS
có ý nghĩa như thông thường, nhưng lưu ý là để xác định ý Publishing Company, 1997
nghĩa của các biến và các hệ thức, ta phải chỉ rõ ra 2 điều: D. KELLEY, Automata and Fotmal Languages, An Introduction,
Một là tập hợp mà các biến lấy trị trong đó (gọi là vũ trụ), Prentice Hall, 1995
ARTO SALOMAA, Computation and Automata, Cambridge
thứ hai là phải nêu rõ các hệ thức cụ thể. Nhắc lại rằng một
University Press, 1985
hệ thức là một hàm theo một số hữu hạn biến và lấy trị trong
{Đúng, Sai}.

Số 11 - 2010 Khoa học & Ứng dụng 41

You might also like