You are on page 1of 6

TRƯỜNG CĐKT CAO THẮNG ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

KHOA CƠ KHÍ LỚP TCSCCK 09


MÔN: Máy cắt 1 (90 phút)

ĐỀ SỐ 1:

Câu 1: (2 điểm): Giải thích các ký hiệu máy sau: T616A, 2135, 6H82, Ch525
Câu 2: (2 điểm): Vẽ hình và trình bày nguyên lý hoạt động của cơ cấu đảo chiều bằng
bánh răng trung gian kết hợp với ly hợp vấu.
Câu 3: (3điểm): Cho sơ đồ động máy 1K62. Hãy viết các phương trình xích động:
a) Phương trình xích tiện ren hệ Mô đun. (1,5 đ)
b) Phương trình xích tiện ren hệ Anh. (1,5 đ)
Câu 4: (3điểm): Cho sơ đồ như hình vẽ dưới:

Hãy tính:

a) Với a=25; b=25; c=30; d=60.Hãy tìm lượng dịch chuyển của đai ốc A
trong 1 phút và chiều tiến của nó. (1,5 đ)
b) Tính lại các bánh răng thay thế a, b, c, d để đai ốc A có lượng dịch
chuyển nhanh gấp 2 lần so với trường hợp a). (1,5 đ)

Học sinh không được sử dụng tài liệu trong quá trình làm bài.

Ngày 02 tháng 07 năm 2010


Khoa Cơ khí Giáo viên soạn đề

Phan Thị Cẩm Thanh


ĐÁP ÁN(đề số 1)

Câu 1(2đ)
Giải thích các ký hiệu máy:
- T616A (0.5đ)
T: Nhóm máy tiện
6: Kiểu máy vạn năng, nằm ngang
16: Chỉ đặc điểm của máy chiều cao tâm máy là 160mm
A: máy được cải tiển lần I.
- 2135 (0.5đ)
2: Chỉ nhóm máy khoan – doa
1: kiểu máy khoan đứng.
35: Chỉ đặc điểm của máy là đường kính khoan được lớn nhất là 35mm.
- 6H82 (0.5đ)
6: Nhóm máy phay.
H: Máy được cải tiến.
8: Kiểu máy công sôn nằm ngang.
2: chỉ cở bàn máy (320 x1250mm)
- Ch525( 0.5đ)
Ch: Nhóm máy chuốt.
5: Kiểu máy chuốt nằm.
25: sức kéo tối đa 25 tấn.
Câu 2 (2đ): Cơ cấu đảo chiều sử dụng bánh răng trung gian kết hợp với ly hợp vấu
Hình vẽ(1đ).

Nguyên lý (1đ)
Sử dụng bánh răng đệm Z0 để đảo chiều trục ra.
Khi gạt ly hợp vấu M sang trái thì trục ra II sẽ cùng chiều quay với trục I và số vòng
quay sẽ là:
nII1= n1 x Z1/Z0 x Z0/Z3 (v/p)
Khi gạt ly hợp vấu M sang phải thì trục ra II sẽ ngược chiều quay với trục I và số vòng
quay sẽ là:
nII2= n1 x Z2/Z4 (v/p)

Câu 3 (3đ):
a) Phương trình xích tiện ren hệ Môdun : (1,5đ)
60 42 64 Z 25
1v ò n g/tc × × × × M 2 × i × × M 4 × i g b × M 5 × 1 2 = TP (m m)
60 42 97 36 28
a) Phương trình xích tiện ren hệ Anh : (1,5đ)
60 42 42 35 37 28 36 35 28
1vòngt / c × × × × × × × × × × i gb × M 5 ×12 = TP (mm )
60 42 50 37 35 25 Z i 28 35

Câu 4 (3đ):
a) Phương trình lượng dịch chuyển của đai ốc A trong 1 phút là:
φ50 1 45 25 30
1500 (v / p ) × × × × × × 6 = S A ( mm / ph ) (1.5đ)
φ100 50 45 25 60
SA=45 (mm/ph) (0,5đ)
- Chiều dịch chuyển của đai ốc: từ trái sang phải (hình vẽ)(1đ)
b) Tính lại các bánh răng a, b, c , d:
Phương trình dịch chuyển của đai ốc A:
φ50 1 45 a c
1500 (v / p ) ×
× × × × × 6 = 90 ( mm / ph ) (0.75đ)
φ100 50 45 b d
a c 1 1 2 30 75
× = = × = × (0.5đ)
b d 1 2 1 60 35
Kiểm tra điều kiện lắp:
a+b≥ c+15
c+d ≥ b+15
Thỏa mãn điều kiện lắp (0.25đ)
TRƯỜNG CĐKT CAO THẮNG ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
KHOA CƠ KHÍ LỚP TC SCCK 09
MÔN: Máy cắt 1 (90 phút)

ĐỀ SỐ 2:
Câu 1: (2 điểm)
Giải thích các ký hiệu máy sau: 1K62, K135, P62,Ch525
Câu 2: (2 điểm)
Vẽ hình và trình bày nguyên lý hoạt động của cơ cấu đảo chiều bằng bánh răng trung
gian kết hợp với bánh răng di trượt.
Câu 3: (3điểm)
Cho sơ đồ động máy 1K62. Hãy viết các phương trình xích động:
a) Phương trình xích tiện ren hệ Mét (1,5 đ).
b) Phương trình xích tiện ren hệ Pít (1,5 đ).
Câu 4: (3điểm) Cho sơ đồ như hình vẽ dưới:

Hãy tính:
a) Với a=30; b=30; c=25; d=50. Hãy tìm lượng dịch chuyển của thanh
răng A trong 1 phút và chiều tiến của nó.
b) Tính lại các bánh răng thay thế a, b, c, d để thanh răng A có lượng
dịch chuyển giảm đi 2 lần so với trường hợp a).

Học sinh không được sử dụng tài liệu trong quá trình làm bài.
Ngày 02 tháng 07 năm 2010
Khoa Cơ khí Giáo viên soạn đề

Phan Thị Cẩm Thanh


ĐÁP ÁN (Đề số 2)

Câu 1(2đ)
Giải thích các ký hiệu máy:
- T616A (0.5đ)
T: Nhóm máy tiện
6: Kiểu máy vạn năng, nằm ngang
16: Chỉ đặc điểm của máy chiều cao tâm máy là 160mm
A: máy được cải tiển lần I.
- K135 (0.5đ)
K: Chỉ nhóm máy khoan
1: kiểu máy khoan đứng.
35: Chỉ đặc điểm của máy là đường kính khoan được lớn nhất là 35mm.
- P62 (0.5đ)
P: Nhóm máy phay.
6: Kiểu máy công sôn nằm ngang.
2: chỉ cở bàn máy (320 x1250mm)
- Ch525( 0.5đ)
Ch: Nhóm máy chuốt.
5: Kiểu máy chuốt nằm.
25: sức kéo tối đa 25 tấn.
Câu 2 (2đ): cơ cấu đảo chiều sử dụng bánh răng trung gian kết hợp với khối bánh răng
di trượt.
Hình vẽ(1đ).

Nguyên lý (1đ)
Sử dụng bánh răng đệm Zo để đảo chiều từ trục I sang trục II.
Ở vị trí như hình vẽ ta có trục II cùng chiều với trục 1:
n21 = n1 x Z1/Z0 x Z0/Z3
Khi gạt khối di trượt sang phải thì ta được trục II ngược chiều với trục I.
n22 = n1 x Z2/Z4

Câu 3 (3đ): Phương trình xích tiện ren hệ Mét:


60 42 42 Z 25
1v ò n g/tc × × × × M 2 × i × × M 4 × i g b × M 5 × 1 2 = TP (m m) (1.5đ)
60 42 50 36 28
Phương trình xích tiện ren hệ Pít:
60 42 64 35 37 28 36 35 28
1vòngt / c × × × × × × × × × × i gb × M 5 ×12 = TP ( mm ) (1.5đ)
60 42 97 37 35 25 Z i 28 35
Câu 4 (3đ):
a) Phương trình lượng dịch chuyển của thanh răng A trong 1 phút là:
φ50 1 30 25 22
1000 (v / p ) × × × × × ×3,5 ×14 = S A ( mm / ph ) (1.5đ)
φ100 50 30 50 7
SA= (mm/ph) (0,5đ)
- Chiều dịch chuyển của đai ốc: từ trái sang phải (hình vẽ)(1đ)
b) Tính lại các bánh răng a, b, c , d:
Phương trình dịch chuyển của thanh răng A:

φ50 1 a c 22
1000 (v / p ) ×
× × × × ×3,5 ×14 = S A ( mm / ph )
φ100 50 b d 7
a c 1 1 2 30 75
× = = × = × (0.5đ)
b d 1 2 1 60 35
Kiểm tra điều kiện lắp:
a+b≥ c+15
c+d ≥ b+15
Thỏa mãn điều kiện lắp (0.25đ)

You might also like