You are on page 1of 4

LỚP LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011 LẦN 3

website: http://mathblog.org Môn: Toán


(Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y = x3 + 3x2 + mx + 1 có đồ thị là (Cm ), trong đó m là tham số.
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho khi m = 3.

2. Xác định m để (Cm ) cắt đường thẳng y = 1 tại ba điểm phân biệt C(0; 1), D, E, sao cho các tiếp
tuyến của (Cm ) tại D và E vuông góc với nhau.

Câu 2 (2,0 điểm).


√  π
1. Giải phương trình cos x + cos 3x = 1 + 2 sin 2x + .
4
√ 3
2. Giải bất phương trình (3x + 1) 2x2 − 1 = 5x2 + x − 3.
2
Câu 3 (2,0 điểm).
R2 1 − x2
1. Tính tích phân I = dx.
1 x+x
3

2. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với SA vuông góc với đáy, G là trọng
tâm tam giác SAC, mặt phẳng (ABG) cắt SC tại M, cắt SD tại N. Tính thể tích của khối đa
diện MNABCD biết SA = AB = a và góc hợp bởi đường thẳng AN và mặt phẳng (ABCD)
bằng 30o .

Câu 4 (2,0 điểm).


1. Trong hệ tọa độ Oxy, cho hai đường tròn có phương trình (C1 ) : x2 + y 2 − 4y − 5 = 0 và
(C2 ) : x2 + y 2 − 6x + 8y + 16 = 0. Lập phương trình tiếp tuyến chung của (C1 ) và (C2 ).

2. Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P ) : 2x − y − 5z + 1 = 0 và hai đường thẳng
x+1 y−1 z−2 x−2 y+2 z
d1 : = = , d2 : = = .
2 3 1 1 5 −2
Viết phương trình đường thẳng d vuông góc với (P ), đồng thời cắt hai đường thẳng d1 và d2 .

Câu 5 (2,0 điểm).


(√ √
x + 1 + y − 1 = a;
1. Tìm a để hệ sau có nghiệm thực:
x + y = 2a + 1.

1 1
2. Giải phương trình log√2 (x + 3) + log4 (x − 1)8 = log2 (4x).
2 4
———————————Hết——————————-

Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm


Họ và tên thí sinh: Số báo danh:
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ LẦN 3
1. 1. HS tự làm

2. PT hoành độ giao điểm là nghiệm x3 + 3x2 + mx + 1 = 1 ⇔ x(x2 + 3x + m) = 0


Để y = 1 cắt (Cm ) tại 3 điểm pb thì f (x) = x2 + 3x + m = 0 có 2 nghiệm pb khác 0 và
f 0 (x1 )f 0 (x2 ) = −1
9 − 4m > 0

 9
0 6= m <

⇔ f (0) = m 6= 0 ⇔ 4

 2 2
4m2 − 9m + 1 = 0
(3x1 + 6x1 + m)(3x2 + 6x2 + m) = −1

9 ± 65
⇔m=
8
√  π
2. 1. cos x + cos 3x = 1 + 2 sin 2x + ⇔ 2 cos x cos 2x = 1 + sin 2x + cos 2x
4
2
⇔ 2 cos x + 2 sin x cos x − 2 cos x cos 2x = 0 ⇔ cos x(cos x + sin x − cos 2x) = 0
⇔ cos x(cos x + sin x)(1 + sin x− cos x) = 0
π
x = + kπ
 π

cos x = 0 2π x = + kπ


x = − + kπ
 
⇔  cos x + sin x = 0 ⇔ ⇔  x = − + kπ
 4 π

4

1 + sin x − cos x = 0  1
sin x − = −√ x = k2π
4 2
√ √
2. PT ⇔ 2(3x √ + 1) 2x2 − 1 = 10x2 + 3x − 6 ⇔ 2(3x + 1) 2x2 − 1 = 4(2x2 − 1) + 2x2 + 3x − 2

Đặt t = 2x2 − 1(t ≥ 0)


PT trở thành 4t2 − 2(3x + 1)t + 2x2 + 3x − 2 = 0
∆0 = (3x + 1)2 − 4(2x2 + 3x − 2) = (x − 3)2
2x − 1 x+2
t= ;t =
2 2 √ √
−1 + 6 2 + 60
Kết luận: x = ;x =
2 7
R2 1 − x2 R2 x12 − 1
3. 1. I = dx = 1 dx
1 x+x
3 + x
1 x  
1 1
Đặt t = + x ⇒ dt = − − 1 dx
x x2
5
x = 1 ⇒ t = 2; x = 2 ⇒ t =
2
5
5
R dt
2
2 5 4
I =− = − ln t = − ln + ln 2 = ln .
2 t 2 2 5
S

G M
A D

2. B
C
SG 2
Do G là trọng tâm tam giác SAC nên = . Suy ra G cũng là trọng tâm tam giác SBD.
SO 3
Từ đó, ta có M, N là trung điểm các cạnh SC, SD.
1 1
VS.ABD = VS.BCD = VS.ABCD = V
2 2
VS.ABN SA SB SN 1 1
= = ⇒ VS.ABN = V
VS.ABD SA SB SD 2 4
VS.BM N SB SM SN 1 1
= = ⇒ VS.BM N = V
VS.BCD SB SC SD 4 8
3
Suy ra VS.ABM N = V
8
Ta có SA ⊥ (ABCD) nên góc hợp bởi AN và (ABCD) là NAD. \ Mặt khác N là trung điểm
của SD nên ∆NAD cân tại N. Suy ra NAD \ = NDA \ = 30o .
SA √
Suy ra AD = = a 3.
tan 30o√
1 3a3
V = SA.SABCD = .
3 3 √
3 5 5 3a3
Vậy VM N ABCD = V − V = V = (đvtt).
8 8 24
4. 1. (C1 ) : I1 (0; 2), R1 = 3; (C2 ) : I2 (3; −4), R2 = 3
Gọi tiếp tuyến(trung của (C1 ) và (C (2 ) là ∆ : Ax +√By + C = 0, (A + B 6= 0)
2 2

d(I1 , ∆) = R1 |2B + C| = 3 A2 + B 2
Khi đó ta có ⇔ √
d(I2 , ∆) = R2 |3A − 4B + C| = 3 A2 + B 2
−3A + 2B
Suy ra |2B + C| = |3A − 4B + C| ⇔ A = 2B hoặc C =
2
TH1: A = 2B √ √
Chọn B = 1 ⇒ A = 2 ⇒ C = −2 ± 3 5 ⇒ ∆ : 2x + y − 2 ± 3 5 = 0
−3A + 2B √
TH2: C = thay vào PT (1), ta được |A − 2B| = 2 A2 + B 2
2
4
⇔ A = 0; A = − B ⇒ ∆ : y + 1 = 0 hoặc ∆ : 4x − 3y − 9 = 0
3
 
x = −1 + 2m
 x = 2 + n

2. PT d1 : y = 1 + 3m ; d2 : y = −2 + 5n
 
z =2+m z = −2n
 
Giả sử d cắt d1 tại M(−1 + 2m; 1 + 3m; 2 + m) và cắt d2 tại N(2 + n; −2 + 5n; −2n)
−−→
⇒ MN = (3 + n − 2m; −3 + 5n − 3m; −2 − 2n − m)
−−→
Do d ⊥ (P ) có VTPT −
n→ −

P = (2; −1; −5) nên tồn tại k : MN = k nP

3 + n − 2m = 2k

⇔ −3 + 5n − 3m = −k

−2 − 2n − m = −5k


x = 1 + 2t

Giải hệ được m = n = 1. Suy ra M(1; 4; 3). PT d : y = 4 − t

z = 3 − 5t

5. 1. ĐK: x (
≥ −1; y ≥ 1
√ √
x+1+ y−1=a
Hệ PT ⇔ √ √
( x + 1)2 + ( y − 1)2 = 2a + 1

√ √ u + v = a
Đặt u = x + 1 ≥ 0; v = y − 1 ≥ 0. Hệ có dạng 1
uv = [a2 − (2a + 1)]
2
1
Suy ra u, v là nghiệm của PT t2 − at + (a2 − 2a − 1) = 0
2
Hệ 
có nghiệm khi và chỉ khi PT trên có hai nghiệm không âm
∆ ≥ 0

√ √
⇔ S≥0 ⇔ 1 + 2 ≤ a ≤ 2 + 6.

P ≥0

2. ĐK: 0 < x 6= 1
PT ⇔ (x + 3)|x − 1| = 4x
TH1: x > 1
PT ⇔ x2 − 2x − 3 = 0 ⇔ x = −1 √ (loại) hoặc x = 3 (nhận) TH2: 0 < x < 1
PT ⇔ x + 6x − 3 = 0 ⇔ x = 2√ 3 − 3
2

Vậy tập nghiệm là x = 3; x = 2 3 − 3

You might also like