You are on page 1of 4

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG NĂM 2011-LẦN 1

THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Môn thi: TOÁN – Khối B


TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH Thời gian làm bài: 180 phút , không kể thời gian giao đề

I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)


x 1
Câu I (2,0 điểm) Cho hàm số y  .
2x 1
1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C)của hàm số đã cho.
2. Viết phương trình đường thẳng qua gốc tọa độ độ O và cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao
cho hai tiếp tuyến của (C) tại A và B song song với nhau.
Câu II (2,0 điểm)
1  cos x
1. Giải phương trình  2sin x  2 3 cos x  3 .
sin x
 xy  x  7 y  1
2. Giải hệ phương trình  2 2 .
 x y  10 y  1
2

Câu III (2,0 điểm)


1. Giải bất phương trình 2 x2  x  1  x  1  x .
 
2. Chọn ngẫu nhiên ba số từ tập X  x  N / x 2  12 x  11  0 . Tính xác suất để ba số được chọn ra
có tổng là một số chẵn.
Câu IV (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABC, có chân đường cao trùng với tâm đường tròn nội tiếp tam giác
ABC và đáy ABC vuông tại A với AB  3a, AC  4a . Góc giữa cạnh bên SA và mặt đáy là 600 . Tính theo a
thể tích khối chóp S.ABC.

II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Tất cả thí sinh chỉ được làm một trong hai phần: A hoặc B

A. Theo chương trình Chuẩn


Câu Va (1,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy), cho các điểm A  1;3 , B  3;3 , C  0; 2  . Xét vị trí tương
đối của các trục tọa độ với đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Câu VIa (2,0 điểm)
1. Giải bất phương trình log 2 x  log 4  x  3  2 .
x
2. Tìm nguyên hàm của hàm số f  x   x cos 2 .
2
B. Theo chương trình Nâng cao
Câu Vb (1,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy), cho đường thẳng  d  : x  3  0 và điểm A  1;0  . Tìm
tọa độ hai điểm B, C trên (d) để ABC là tam giác đều.
Câu VIb (2,0 điểm)
1. Giải phương trình 62 x 3  23 x 13x 5 .
2. Không sử dụng máy tính, hãy chứng minh log 3
2  log 2 5 .
.......Hết......
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ........................................... Số báo danh:.............................................................
Chữ ký của giám thị 1: .................................... Chữ ký của giám thị 2:.............................................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG NĂM 2011-LẦN 1
TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH Môn thi: TOÁN – Khối B

CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM


I 1 1 
(2,0đ) (1,0đ) Tập xác định: D  R \   .
2
1 1
Sự biến thiên: Giới hạn và tiệm cận: lim y   y  là TCN
x  2 2
1
lim y  ; lim y    x  : TCĐ 0,50 đ
  2
1 1
x   x  
2 2
3
BBT: y '    0; x  D .
 2 x  1 2

 1 1 
Lập BBT và KL: Hàm số nghịch biến trên  ;  và  ;   . 0,25 đ
 2 2 
1 1
Đồ thị cắt Ox tại (-1;0) và Oy tại (0;-1). Đồ thị đối xứng qua  ;  . 0,25 đ
2 2
2 Phương trình d qua O và có hệ số góc k là d : y  kx . 0,25 đ
(1,0đ)
d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A, B  2kx 2   k  1 x  1  0 (*) có 2 nghiệm
0,25 đ
khác 0,5  k  0; k  5  2 6 hoặc k  5  2 6 .
Gọi x1; x2 là 2 nghiệm PT (*). Ta có : y '  x1   y '  x2   x1  x2  1 . 0,25 đ
k 1
Do đó:  x1  x2  1   1  k  1 (th). KL: y  x . 0,25 đ
2k
II 1 Điều kiện: sin x  0 . Ta có: PT  1  cos x  2sin 2 x  3 sin 2 x  3 sin x . 0,25 đ
(2,0đ) (1,0đ)
 1  cos x  1  cos 2 x  3 sin 2 x  3 sin x
0,25 đ
 cos 2 x  3 sin 2 x  3 sin x  cos x  0.
1 3 3 1    
 cos 2 x  sin 2 x  sin x  cos x  0  cos  2 x    sin  x    0
2 2 2 2  3  6
0,25 đ
  t  1
Đặt t  sin  x   . ĐK: 1  t  1 , ta có: 2t  t  1  0  
2
(th).
 6 t  0,5

KL: x    k 2 ; x    k 2 (loại). 0,25 đ
3
2 1
(1,0đ) Ta có: y  0 không là nghiệm của HPT. Đặt t  , do đó
y
x 7
 t  x  t  1  x  xt  7  t  x  t  xt  7
0,25 đ
 2  2   2 2 .
 x  10  t  x  t  10
2
 x  10  1
 t 2 t 2
 S  P  7  S  6 S  4
Đặt S  x  t ; P   xt , ta có:  2  hoặc  . 0,25 đ
 S  2 P  10  P  13 P  3
S  4
Khi  thì x; t là nghiệm PT X 2  4 X  3  0  X  1; X  3 . Vậy
P  3
0,25 đ
 1
nghiệm HPT đã cho là  1;   ,  3; 1
 3
 S  6
Khi  thì x; t là nghiệm PT X 2  6 X  13  0 VN  . 0,25 đ
 P  13
III Ý1
Điều kiện: x  1 . BPT.  2 x 2  x  1  x  x  1 . 0,25 đ
(2,0đ) (1,0đ)
Do x  1 , ta có:
0,25 đ
BPT  2 x 2  x  1  x 2  x  1  2 x x  1  x 2  2 x x  1  x  2 x  1 .
Hay: x 2  4 x  4 (Vì hai vế không âm). 0,25 đ
Kết luận: nghiệm bất phương trình là x  2 . 0,25 đ
Ý2 Ta có: x 2  12 x  11  0  1  x  11  X  1; 2;3;...;11 . 0,25 đ
(1,0đ)
3
Số cách chọn ngẫu nhiên 3 số trong 11 số là C11 . 0,25 đ
Số cách chọn 3 số có tổng là số chẵn là C53  C51C62 . 0,25 đ
C53  C51C62 85 17
Xác suất cần tìm là 3
  . 0,25 đ
C11 165 33
IV   600 .
Hạ SO   ABC   O là tâm đường tròn nội tiếp ABC  SAO 0,25 đ
(1,0đ)
S ABC
Ta có: S ABC  6a 2 ; BC  5a  r  a. 0,25 đ
p
 OA  r 2  a 2  SO  a 6 . 0,25 đ
KL: VS . ABC  2a 3 6 . 0,25 đ
Va Gọi I  a; b  là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Ta có:
(1,0đ) 0,25 đ
AI 2  BI 2  CI 2   a  1   b  3   a  3   b  3  a 2   b  2  .
2 2 2 2 2

Vậy I  2;1 và bán kính là R  4  1  5 . 0,25 đ


d  I , Ox   1  R  5  Ox cắt (C). 0,25 đ
d  I , Oy   2  2  R  5  Oy cắt (C). 0,25 đ
VIa Ý1
(2,0đ) (1,0đ) Điều kiện: x  3 . BPT  log 4 x 2  log 4  x  3  log 4 16 . 0,25 đ

Hay: log 4 x 2  log 4 16  x  3  x 2  16 x  48  0 . 0,25 đ

 x  4 hoặc 12  x . 0,25 đ
Kết luận nghiệm BPT là 3  x  4 hoặc 12  x . 0,25 đ
2 1 1
(1,0đ) Ta có: F  x    f  x  dx   xdx   x cos xdx . 0,25 đ
2 2
1 x2
2
Mà xdx   C1 . 0,25 đ
4
1 1 1 1 1
Và  x cos xdx  x sin x   sin xdx  x sin x  cos x  C2 . 0,25 đ
2 2 2 2 2
x2 1 1
KL: F  x    x sin x  cos x  C . 0,25 đ
4 2 2
Vb Giả sử: Gọi B  3; b  với b  0  C  3; b  ; H là trung điểm BC  H  Ox . 0,25 đ
(1,0đ)
4 4 3  4 3
Ta có: AH  BH 3  b 3  4  b   . Vậy: B  3; . 0,25 đ
3 3  3 
 4 3
Suy ra: C  3;  . 0,25 đ
 3 
 4 3  4 3  4 3  4 3
KL: B  3;  và C  3;   hoặc B  3;   và C  3; . 0,25 đ
 3   3   3   3 
VIb 1 Ta có: PT  22 x 332 x 3  23 x 13x 5 . 0,25 đ
(2,0đ) (1,0đ)
Do đó: PT  22 x  32 x . 0,25 đ
2 x
2
Hay: PT     1 . 0,25 đ
3
Kết luận: nghiệm phương trình là 2  x  0  x  2 . 0,25đ
2 Ta có: log 3 2  log 2 5  log 3 4  log 4 5 . 0,25 đ
(1,0đ)
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số dương log 3 4;log 4 3
16 0,25 đ
Ta có: log 3 4  log 4 3  2  log 3 4  2  log 4 3  log 4 .
3
16 16
Mà:  5  log 4  log 4 5 . 0,25 đ
3 3
Kết luận: log 3 2  log 2 5 . 0,25 đ

…HẾT…
HƯỚNG DẪN CHẤM:
 Học sinh có lời giải khác với đáp án chấm thi nếu có lập luận đúng dựa vào SGK hiện hành và có kết
quả chính xác đến ý nào thì cho điểm tối đa ở ý đó ; chỉ cho điểm đến phần học sinh làm đúng từ trên
xuống dưới và phần làm bài sau không cho điểm. Điểm toàn bài thi không làm tròn số.
 Điểm ở mỗi ý nhỏ cần thảo luận kỹ để được chấm thống nhất . Tuy nhiên , điểm trong từng câu và
từng ý không được thay đổi.

You might also like