You are on page 1of 33

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM


KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ

TIỂU LUẬN

MÔN: Hệ Thu Thập Số Liệu và Điều Khiển


Giám Sát SCADA

BÀI 1:

DỰ ÁN BỒN TRỘN HÓA CHẤT

GVHD : Th.S TRẦN VĂN TRINH


SVTH : BÙI VĂN BẢO
ĐẶNG QUANG DŨNG
LÊ MINH HUY
LỚP : DHDT5ALT
KHÓA : 2009 - 2011

TP.HCM, Ngày 01 Tháng 04 Năm 2011


1. Nội dung dự án
-Tạo bồn trộn hóa chất với nguyên lý hoạt động như sau:
 Ban đầu hiện lên file ảnhBAITAP1.
 Khi nhấn nút B1 thì chuyển qua file ảnh TANKLEVEL1.
 Khi nhấn nút B2 thì chuyển qua file ảnh TANKLEVEL2.
 Khi nhấn nút B12 thì chuyển qua file ảnh TANKLEVEL12.
 Khi nhấn nút sự cố, đèn báo hoạt động.
Khi các bồn làm việc xảy ra sự cố, đèn báo sáng các bồn ngưng hoạt
động.

2. Thực hiện dự án
Dự án bồn trộn hóa chất được thực hiện theo các bước sau.

a. Đầu tiên khởi động WINCC

Hộp thoại WINCC Explorer xuất hiện, chọn mục Single-User-Project và


nhấp OK tạo dự án mới. Hộp thoại Create a New Project xuất hiện, tại mục
Project Name, đặt tên dự án cần làm. Trong khung Project Path, chọn thư
mục lưu trữ dự án vừa tạo.
Để chọn Driver, nhấp phải vào mục Tag Management, chọn Add New
Driver từ menu đổ xuống.

Hộp thoại Add new driver xuất hiện, chọn mạng để kết nối, đối với s7-200
chọn OPC.chn > Open.
Bên dưới mục Tag management, một kết nối mới xuất hiện.

b. Tạo biến nội

Nhấp chọn dấu “+” ở mục Tag management, nhấp phải chuột ở mục
Internal Tags > chọn New Tag.
Hộp thoại thuộc tính biến Tag properties xuất hiện như hình

Mục name chọn Tanklevel1.pdl. Ở mục Data type, chọn kiểu dữ liệu
Usigned 8 bit-value
Kết quả ta có một biến nội được thêm vào như sau:

Tương tự tạo biến nội có tên TANKLEVEL2, TANKLEVEL12 như trên.


Tương tự ta tạo biến nội ALARM, và SUCO
Cuối cùng ta có các biến như trong hình sau:

c. Cách tạo ảnh


click chuột phải vào mục Graphics Desiger.

Chọn New picture Ta có ảnh mới NewPdl0.Pdl


Click phải vào NewPdl0.Pdl chọn Rename picture
Tương tự ta tạo được thêm 3 file hình có tên là: TANKLEVEL1,
TANKLEVEL2, TANKLEVEL12.
* Tạo ảnh file BAITAP1
Click phải vào ảnh BAITAP1.pdl chọn Open picture. Chương trình đang
mở ảnh BAITAP1.pdl như sau:

Giao diện đồ hoạ như sau:

vào View > Library để mở thư viện .


* Thiết lập ảnh bồn trộn
Ở hộp thoại Library, nhấp đúp vào Global Library và chọn
PlantElenments

Chọn Tanks
Vào Preview để hiện thị các biểu tượng ảnh trên hộp thoại
Chọn Tank1 và kéo ảnh bỏ vào giao diện thiết kế, kéo hiệu chỉnh lại kích
thước
Copy ảnh Tank1 và paste vào giao diện để tạo Tank2.
 Tạo ảnh cho File Tanklevel1.pdl và Tanklevel2.pdl.
Tương tự, mở File Tanklevel1.pdl lấy ảnh Tank1 từ thư viện đưa ảnh ra
giao diện Graphics
Designer như trên và sẽ được file ảnh như dưới đây:

 Tạo ảnh cho File Tanklevel12.pdl


Thực hiện tương tự như File ảnh BAITAP1.pdl. File ảnh Tanklevel12.pdl
được thiết lập như hình.
 Tạo các hoạt động cho ảnh.
Tạo các thuộc tính động cho File Tanklevel12.pdl.
Thuộc tính động của ảnh Tank1 là sự thay đổi mức nước trên Tank1. Để tạo
thuộc tính động Tank1, nhấp phải vào ảnh BON1. Tùy chọn Properties.
Hộp thoại Object Properties
xuất hiện, chọn mục Tag Assignment, nhấp chuột phải vào bóng đèn ở cột
Dynamic ở mục Fill Level chọn Tag.

Hộp thoại Tag Project xuất hiện, nhấp chọn Internal Tags > Tanklevel12 >
OK.
Sau khi gán biến, biểu tượng bóng đèn chuyển sang màu xanh chứng tỏ biến
đã được gán cho mức đầy. Tiếp tục nhấp phải số 2s ở cột Current và chọn
thời gian cập nhật là 250ms. Để thay đổi mức nước đầy Fill Level, nhấp phải
số 25.000 có sẵn và chọn Edit, thay đổi giá trị từ 25 thành 40, nhấp OK như
hình.

Tương tự, tạo thuộc tính động cho ảnh BON2. Các ảnh Tank1 trên các File
ảnh khác thực hiện tương tự.
 Đặt thuộc tính cho các nút nhấn ở File BAITAP1.pdl
Đặt thuộc tính nút nhấn B1, nhấp chuột phải vào nút B1, chọn mục
Configuration Dialog. Hộp thoại Button Configuration xuất hiện, trên hộp
thoại chọn đối tượng như hình.
Trở lại hộp thoại Button Configuration, nhấp chọn OK để kết thúc. Tương
tự đặt cấu hình cho nút B2 và B12 lần lượt cho các File ảnh Tanklevel2.pdl
và Tanklevel12.pdl.
Đặt thuộc tính cho đèn báo cho Tanklevel12.pdl, nhấp chuột phải vào hình
đèn báo chọn Properties. Hộp thoại Object Properties xuất hiện, Tab
Propetires được chọn mặc định. Để hiện thị thuộc tính nhấp nháy, chọn mục
Flashing > Flashing Background Active, chọn Yes ở cột Static. Ở cột
Dynamic, nhấp phải chọn Tag.
 Đặt thuộc tính cho nút nhấn SUCO
Đăt thuộc tính cho nút nhấn sự cố sao cho khi nhấn nút sự cố, đèn báo nhấp
nháy. Bằng cách nhấp phải chuột nút SUCO chọn Properties

Hộp thoại Object Properties xuất hiện, chọn Events > Button > Mouse >
Press Left. Nhấp chuột phải vào đấu mũi tên tại dòng Press Left chọn C-
action.
Hộp thoại Edit Action xuất hiện, nhấp dấu “+” của dòng Internal Functions
chọn Tag > Set >Set Tag Bit. Nhấp đúp vào dòng Set Tag Bit.
Hộp thoại Assigning Parameters mở ra. Để ấn định biến và giá trị của biến,
ở cột Value nhấp chọn Tag_Name > Tag Selection như hình:

Hộp thoại Tags Project xuất hiện. Nhấp chọn mục Internal Tags. Chọn biến
nút nhấn sự cố và nhấp OK. Ở hộp thoại Assigning Parameter, đặt giá trị
biến là 1. Nhấp OK
Hộp thoại Edit Action có hàm như hình. Để kiểm tra lỗi, nhấp vào Create
Action trên thanh công cụ và nhấp OK để kết thúc lựa chọn.
Tương tự đặt thuộc tính cho nút TAT SU CO, nhưng đặt giá tri biến là 0 :

Trở lại hộp thoại Object Properties, mũi tên dòng Press Left chuyển sang
màu xanh chứng tỏ nút nhấn đã được gán biến. Và đóng hộp thoại.
• Đặt cấu hình cho nút STOP

Tạo thuộc tính động cho các File


Tanklevel1.pdl, Tanklevel2.pdl
cũng giống như file
Tanklevel12.pdl. Ở file
Tanklevel1.pdl tạo thuộc tính
động cho BON1 với biến
Tanklevel1.pdl, BON2 với biến Tanklevel2.pdl. Sau khi thiết lập xong
Save lai bài vừa thiết lập xong.
CHẠY MÔ PHỎNG

Trên cửa sổ soạn thảoWinCCExplorer, nhấp phải vào biểu tượng máy tính,
chọn Properties

Hộp thoại computer Properties > startup, trong khung start sequence of
WinCC runtime, đánh dấu chọn mục Graphics Runtime.
Trên Tag Graphics Runtime, thiết lập ở các mục: trong khung Project File,
hiển thị File dự án đang thực hiện.Trong khung Windown Attributes có các
tùy chọn, đánh dấu chọn các mục Title, Border, Slider, Maximum và
Status Bar. Các mục khác như mặc định, trong khung Start Picture, nhấn
nút Browse…

 Chạy ứng dụng.


Để xem các ứng dụng thiết kế hoạt động như thế nào, nhấn nút RunTime
trên thanh công cụ hoặc chọn File > RunTime từ trình đơn. Sau khi nhấn nút
RunTime, hộp thoại Active xuất hiện. Sau thời gian khởi động, giao diện
WinCC-RunTime xuất hiện. File ảnh BAITAP1.pdl chạy ứng dụng như
hình.
Trên màn hình WinCC – RunTime, nếu muốn chuyển từ File BAITAP1.pdl
qua File ảnh Tanklevel1.pdl, nhấn nút B1. Sau khi nhấn nút B1, ngay lập tức
File ảnh Tanklevel1.pdl được chuyển qua như hình dưới. Tiếp tục, nhấn nút
B12, File ảnh Tanklevel12.pdl hiển thị. Trên File ảnh Tanklevel12.pdl, nếu
muốn hiển thị đèn báo nhấn chọn nút sự cố. Nhấn STOP thì sẽ quay lại
BAITAP1.pdl.
 Chạy mô phỏng biến.
Để thực hiện quá trình mô phỏng biến. Trên thanh Taskbar, nhấp chọn Start
> Simatic > WinCC > WinCC Simulator.

Cửa sổ Simulation xuất hiện, từ trình đơn chọn Edit > New Tag.

Hộp thoại Tags – Project xuất hiện như hình: nhấp chọn WinCC Tags >
Internal Tags. Bên phải hộp thoại, chọn biến để mô phỏng là Tanklevel1,
nhấp OK chấp nhận.
Trở lại hộp thoại Simulation. Tại mục Tag, lúc này biến Tanklevel1 được
thiết lập. Chọn mục Inc và nhập các thông số cần thiết như hình.: đánh dấu
chọn mục Active và chọn tab List of Tags.
Trên tab List of Tags, trong khung Tags biến Tanklevel1 thay đổi ở cột
Value như hình dưới. Trên thanh trình đơn, chọn Edit > New Tag. Hộp thoại
Tags Project xuất hiện. Nhấp chọn WinCC Tags > Internal Tags >
Tanklevel2, nhấp OK chấp nhận.
Tab List of Tags được chọn, trong khung Tag lúc này có 2 biến được chọn
để mô phỏng. Ở cột Value, thông số giá trị biến thay đổi như hình.

Trở lại giao diện WinCC RunTime của File ảnh BAITAP1.pdl sẽ thấy được
sự thay đổi mức bồn thể hiện bởi màu xanh (mức bồn) lan dần từ dưới lên
trên.
Trên File ảnh Tanklevel12.pdl, mức nước cũng sẽ thay đổi theo các giá trị
thay đổ trên Simulation.

You might also like