You are on page 1of 63

KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU

BỆNH GAN TỤY TÔM SÚ NUÔI Ở VIỆT


NAM VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA

TS. Bùi Quang Tề


Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1
Báo cáo tại hội thảo bệnh tôm sú tại Bạc Liêu
Ngày 06 tháng 9- 2010
MỞ ĐẦU
Trong thời gian qua hiện tượng tôm chết hàng loạt
ở một số tỉnh ven biển nuôi tôm sú sú,, tôm chết không có
dấu
ấ hiệu điểnể hình.
hình. Đến
ế nay chưa có công bố ố chính thức
tác nhân gây bệnh ở tôm
Yêu cầu sản xuất cần phải có biện pháp ngăn ngừa
và phòng trị bệnh cho tôm nuôi kịp thời. thời. Cty TNHH
SX&TM Văn Minh AB tiến hành điều tra tình hình tôm sú
nuôiôi thương
th phẩm
hẩ chết
hết hàng
hà l t và
loạt à đề xuấtất biện
biệ pháp

phòng trị bệnh ở một số tỉnh ven biển Việt Nam
Nam..
Mục tiêu
tiêu::
Tìm nguyên nhân gây chết hàng loạt tôm sú nuôi
thương phẩm tại một số tỉnh ven biển Việt Nam Nam.. Đề xuất
mộtộ sốố biện
ệ phápá phòng
ò trị bệnh
ệ cho tôm ô sú ú nuôi
ô
TỔNG QUAN TÀI LiỆU
1.1 Bệ
Bệnh h gan tụy ở tôm
ô dod vii sinh
i h vật

1.1.1. Bệnh gan tụy ở tôm do vi rút
Gây bệnh do vi rút
rúttrên
trên gan tụy tôm :
Bệnh còi (MBV),
Bệnh vi rút đốm trắng (WSSV),
Bệnh đầu vàng (YHD),
Bệnh gan tụy (HPV),
Bệnh hoại tử tuyến ruột giữa của tôm he
(BMN))
(BMN Vi rút đã làm nhân tế bào gan tụy (vật
chủ)) trương to (bệnh MBV, WSSV, HPV, BMN)
chủ
h ặ nhân
hoặc hâ tế bào
bà thoái
th ái hóa
hó kết đặc
đặ (YHD
(YHD)).
TỔNG QUAN TÀI LiỆU
1.1 Bệnh gan tụy ở tôm do vi sinh vật
1.1.2. Bệnh gan tụy ở tôm do Rickettsia
Hai
H i giống
iố Ri k tt i và
Rickettsia à Chlamydia
Chl di gây â bệnh
bệ h ở
gan tuỵ ở tôm he và tôm càng xanhxanh.. Kích thước của
chúng rất nhỏ (0,2-0,7 x 0,8-1,6 μm),
m) hình cầu hoặc
hình que ngắn,
ngắn, gram âm âm,, ký sinh nội bào.bào. Giống
Rickettsia ký sinh gây bệnh ở gan tuỵ của tôm thẻ P.
merguiensis và nội ký sinh ở tôm sú P. monodon.
monodon.
Dấu hiệu đặc trưng là tôm kém ăn ăn,, yếu,
yếu, thường
dạt gần
ầ vào
à bờờ ao
ao,, bơi không
ô định hướng,
hướng
ớ , sau hiệnệ
tượng tôm chết kéo dài 1-2 tuần tuần.. Bệnh có thể kết
hợp với bệnh khác như bệnh virus,
virus vi khuẩn
khuẩn..
TỔNG QUAN TÀI LiỆU
1.1 Bệ
Bệnhh gan tụy ở tôm
ô do
d vii sinh
i h vật

1.1.3. Bệnh gan tụy ở tôm do vi khuẩn
Theo Lightnerl D. V., R. M. Redman, J. R. Bonarni
(1992),
1992), Bệnh hoại tử gan tụy xuất hiện ở trại nuôi tôm
chân trắng (Penaeus vannamei
vannamei)),
vannamei),) Texas
Texas-- Hoa Kỳ
Kỳ.. Bệnh
xuất hiện lần đầu tiên 1985,
1985, làm tôm hao hụt từ 20
20--90%
90%
trong các trại nuôi tôm.
tôm. Tác nhân gây bệnh có 2 chủng
chủng::
một chủng dạng Rickettsia và một chủng vi khuẩn ẩ
thuộc nhóm Seliberia hình que hoặc hình xoắn.
xoắn.
Th
Theo OIE , 2010
2010,, bệnh
bệ h hoại
h i tử gan dod chủng
hủ vii
khuẩn gram âm hình xoắn,
xoắn, kích thước 0,25 x 2-3,5 μm
μm;;
Chủngg Rickettsia ((ROL)) hình q
que kích thước 0,25 x 0,9
μm..
μm
TỔNG QUAN TÀI LiỆU
1.2. Bệnh
Bệ h do
d ký sinh
i h trùng
t ù ở tômtô
1.2.1. Bệnh do vi bào tử ở giáp xác
Có 3 giống thường ký sinh gây bệnh ở tôm tôm::
Bộ Glugeida Issi,
Issi,1983
1983
Họọ Thelohaniidae
e o a dae Hazard
a a d et O Ololacre,1975
Ololacre,
o ac e,1975
9 5
Giống Thelohania Hennguy
Hennguy,, 1892 (= Agmasoma
Agmasoma))
Họ Glugeidae Gurley,
Gurley,1893
1893
Giống Pleistophora Gurley,
Gurley,1893
1893 (= Plistophora
Plistophora))
Giống Ameson (= Nosema
Nosema))
Các giống
ố bào tử ký sinh ở tôm cấu ấ tạo cơ thể ể tương
Glugea.. Chiều dài bào tử khoảng 1-8 μm. Đặc điểm
tự như Glugea
của mỗi giống
g g khác nhau nhau,, g
giai đoạnạ tế bào g giao tử
(Sporont)
Sporont) hay gọi bào nang.nang. Số lượng bào tử trong bào
nang của từng giống khác nhau nhau::
TỔNG QUAN TÀI LiỆU
1.2. Bệ
Bệnhh do
d ký sinh
i h trùng
ù ở tôm ô
1.2.1. Bệnh do vi bào tử ở giáp xác
- Ameson (= Nosema
Nosema), ), kích thước bào tử 2,0 x
1,2 μm, trong bào nang có đơn bào tử. tử.
- Pleistophora
Pleistophora:: kích
í thước ớ bào ử 2,6 x2,1 μm,
à tử
trong bào nang có 16 16--40 bào tử.
tử.
- Agmasoma
A ( Thelohamia
(= Th l h i ) penaei
Thelohamia) penaei:
i: kích
kí h
thước bào tử 3,6 x 5,0 hoặc 5,0 x 8,2 μm, trong bào
nang có 8 bào tửtử..
- Agmasoma (= Thelohamia
Thelohamia)) luorara
luorara:: Kích
thước bào tử 3,6 x 5,4 μm, m trong bào nang có 8 bào
tử..
tử
TỔNG QUAN TÀI LiỆU
1.2. Bệnh
Bệ h do
d ký sinh
i h trùng
t ù ở tômtô
1.2.1. Bệnh do vi bào tử ở giáp xác
Vi bào tử ký sinh trong các tổ chức của tôm tôm,, chúng bám vào cơ
vân gây nên những vết ế tổn
ổ thương lớn làm đục mờ cơ vì thế ế nên gọi là
bệnh tôm “sợi bông trắng”
trắng”. Vi bào tử ký sinh ở nhiều loài tôm he he:: P.
monodon,, P. merguiensis,
monodon merguiensis, P. setiferus,
setiferus,..
Bệnh vi bào tử trên ba loài tôm he Fenneropenaeus indicus indicus,,
Penaeus monodon và P. semisulcatus,
semisulcatus, ở Madagascar (M (M.. Toubiana VÀ
ctv,, 2004)
ctv 2004). Vi bào tử ký sinh trên cơ của tôm làm các vết tổn thương
màu
à trắng
tắ đ (bông
đục bô gòn)
gòn
ò ). Bào
Bà tử hình
hì h ô van kích
kí h thước
th ớ 2,6x1,6 μm ký
sinh trên 2 loài tôm Fenneropenaeus indicus indicus,, Penaeus semisulcatus
semisulcatus..
Bào tử hình cầu đến hình ô van kích thước 1,4 x 1,1 μm ký sinh trên tôm
sú Penaeus monodon
monodon..
Bệnh vi bào tử (Enterospora canceri)
canceri) trên cua (G(G.. D. Stentiford
và CTV, 2007
2007)). Vi bào tử Enterospora canceri (Enterocytozoonidae
Enterocytozoonidae)) ký
sinh trên mô hình ống gan tụy của cua (Cancer paguruspagurus)),
pagurus), ) bào tử trưởng
thành kích thước (1.3 ± 0.02 × 0.7 ± 0.01 μm μm)).
TỔNG QUAN TÀI LiỆU
1.2.2. Bệnh vi bào tử (Enterocytozoon
hepatopenaei)) trong gan tụy của tôm sú
hepatopenaei
Bệnh vi bào tử (Enterocytozoon hepatopenaei
hepatopenaei))
trong gan tụy của tôm sú (Penaeus monodon
monodon)) theo
Somjintana Tourtip và CTV, 2009-
2009- Thái Lan.
Lan.
Vi bào tử E. hepatopenaei (Enterocytozoonidae
Enterocytozoonidae),
),
được xác định ký sinh trên gan tôm sú.sú. Các giai đoạn
từ hợp tử sinh bào tử vô tính (sporogonal
plasmodia) đến bào tử trưởng thành chúng đều kí
sinh trong g tế bào chất của tế bào ggan tụy
ụy hình ốngg
(vật chủ
chủ)).
Có rất nhiều nhân bào tử vô tính kết dính trực
tiếp
ế với tế ế bào chấtấ và chứa rất
ấ nhiều
ề hạt nhỏ (Bleb)
trên bề mặt tế bào tôm
tôm..
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Thời gian
gian,
i , địa
đị điểm
điể , nội
điểm, ội dung
d
2.1.1. Thời gian thu mẫu 8/2010
2.1.2. Địa
Đị điểm
điể thu
th mẫu:
mẫu
ẫ :
Phía Bắc:
Bắc: Hải Phòng,
Phòng, Nghệ An, Thừa ThiênThiên-- Huế
Phía Nam
Nam:: Tiền Giang
Giang,, Sóc Trăng
Trăng,, Bạc Liêu và Cà mau
2.1.3. Nôi dung nghiên cứu:
cứu:
2.1.3.1. Điều tra tình hình tôm sú chết hàng loạt ở tỉnh
Sóc Trăng và Bạc Liêu
Phỏng vấn người nuôi tôm sú sú:: 15 hộ x 2 tỉnh = 30 hộ
Thu mẫu:
mẫu: môi trường và tôm bệnh
2.1.3.2. Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.4.1. Phỏng
Phỏ vấn
ấ người ời nuôi
ôi tôm
tô súsú:
ú: 15 hộ x 2 tỉnh
tỉ h = 30 hộ theo
th bộ câu â hỏi
2.1.4.2. Thu mẫu:
mẫu:
- Thu mẫu tôm sú trong các ao nuôi đang chết: chết: 5 ao x 5 tỉnh = 25 ao
- Thu
Th mẫuẫ tôm
tô sú ú trong
t các
á ao nuôiôi bình
bì h thường
th ờ : 5 ao x 5 tỉnh
thường: tỉ h = 25 ao
- Tổng mẫu phân tích thu ở các ao nuôi tôm sú đang chết: chết:
Bùn đáy ao 10 mẫu
N ớ ao nuôi
Nước ôi tôm
tô 10 mẫuẫ
Tôm sú bệnh
bệnh:: 10
10con
con x 10 ao
ao== 100 con
- Tổng mẫu phân tích thu ở các ao nuôi tôm sú bình thường: thường:
Bù đáy
Bùn đá ao 10 mẫu ẫ
Nước ao nuôi tôm 10 mẫu
Tôm sú khỏe
khỏe:: 10
10con
con x 10 ao
ao== 100 con
- Phân
Phâ tích
í h mẫu
ẫ bùn
bù đáy
đá và à nước
ớ ao nuôi:
nuôi
ôi: pH,
H NH3, NO2, H2S, S Kiềm
Kiề ,
Kiềm,
độ mặn
mặn,, Vi khuẩn tổng số, số, Vibrio
- Phân tích mẫu bệnh trên tôm sú sú:: MBV, WSSV, YHD, IHHNV, HPV,
TSV Vibriosis
TSV, Vibriosis,, NHP
NHP--B (bệnh hoại tử gan tụy do vi khuẩn
khuẩn))
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.4.3. Phương
Ph pháp
há phân
hâ tích:
tí h:
tích
* Các yếu môi trường:
trường:
pH, NH3, NO2, Kiềm phân tích bằng test SERA SERA;; H2S theo phương pháp
Methylene Blue
Blue;; Độ mặn
mặn:: dùng máy đo hãng ATAGO
* Vi sinh vật trong bùn và nước môi trường
Vi khuẩn tổng số bằng phương pháp trang trên đĩa môi trường Nutrien
Agar
Vibrio trang trên đãi môi trường TCBS
* Phân tích mẫu bệnh trên tôm
- Phương pháp mô bệnh học học:: Bệnh MBV,
MBV IHHNV,
IHHNV HPV,
HPV Vibriosis,
Vibriosis NHP
NHP--B
và sự biến đổi của gan tụy (nhuộm tươi bằng Giemsa hoặc nhuộm Gram Gram;; Cắt
mô nhuộm H&E)
- Kỹ thuật kính hiển vi điện tử,
tử, cố định gan tụy bằng Glucoraldehyde,
Glucoraldehyde,
nhuộm âm
- Kỹ thuật chẩn đoán PCR:
PCR: bệnh WSSV, IHHNV, TSV
- Dùng que thử nhanh WSSV/YHD:
WSSV/YHD: phân tích bệnh WSSV, YHD
- Phân lập vi khuẩn trên môi trường TCBS và thử kháng sinh đồ đồ:: bệnh
Vibriosis,, NHP-
Vibriosis NHP-B:
KẾT QỦA NGHIÊN CỨU
3.1. Tình
Tì h hình
hì h diên
diê biễn
biễ bệnh
bệ h trên
ê tôm
ô sú
ú nuôi
ôi
3.1.1. Thu thập thông tin
Bắt
ắ đầuầ từ đầu
ầ tháng 5 năm 20102010,, có hiện tượng tôm
chết::
chết
- ĐBSCL
ĐBSCL:: Trà Vinh
Vinh,, Sóc Trăng
Trăng,, Bạc Liêu
Liêu,, Bến Tre
- Miền Trung:
Trung: Quảng Trị,Trị, Thừa Thiên – Huế Huế,,
Thanh Hóa
Theo thông báo của Sở NN&PTNT Sóc Trăng Trăng,,
tính đầu năm đến đầu tháng g 7/2010 có 2020..000ha
000ha tôm
chế do “bệnh lạ”
lạ”
Theo thông báo của Sở NN&PTNT Bạc Liêu Liêu,, tính
đầ năm
đầu ă đến
đế cuối
ối tháng
thá 8/2010 có
ó 19
19..000
000h
000ha
h tôm
ha tô chếhế dod
“bệnh lạ”
lạ”
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Thu mẫu tại Bạc Liêu 8/2010


Thu mẫu tại Bạc Liêu 8/2010
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Bệnh
Bệ h trên
t ê gan tụyt củaủ tôm
tô sú ú nuôi
ôi
3.2.1. Dấu hiệu bệnh lý
Trạng thái
thái:: tôm bị bệnh hoạt động chậm chạp chạp,, bơi vào bờ
ao và chết
chết.. Tỷ lệ tôm chết tăng rất nhanh,
nhanh, trong vòng 2-3
ngày tôm chết 60- 60-70
70%%, nếu tôm bệnh nặng có thể chết tới
100%
100 %.
Dấu hiệu bên ngoài:
ngoài: tôm bị bệnh không có dấu hiệu bệnh
đặc trưng
trưng,, thường tôm chậm lớn và phân đàn đàn..
Dấu hiệu bên trong:
trong: gan tụy tôm bệnh nặng hoại tử (dịch
hóa),
hóa ), tôm nhẹ không có đấu hiệu rõ ràng ràng.. Khi tôm yếu và
chết
ế gan tụy thối ố rữa rất
ấ nhanh
nhanh..
Dấu hiệu mô bệnh học: học: mô hình ống gan tụy hầu hết hoại tử
(rỗng
rỗng)) và có chứa nhiều giọt mỡ mỡ.. Một số tế bào trên mô
hình ống trương to chứa đầy các hạt nhỏ nhỏ,, nhân phân hóa.
hóa.
Tôm bơi vào bờ và chết (8/2010, Bạc Liêu)
Tôm bệnh chậm lớn
lớn,, phân đàn (8/2010-
(8/2010- Bạc Liêu
Liêu))
Gan tụy hoại tử (dịch hóa)
hóa) có nhiều giọt mỡ (8/2010
(8/2010,,
Bạc Liêu
Liêu,, Sóc Trăng
Trăng))
Gan tụy
ụy hoại
ạ tử (dịch
ị hóa)
hóa) có nhiều ggiọt
ọ mỡ ((8/2010
(8/2010,,
Bạc Liêu
Liêu,, Sóc Trăng
Trăng))
Gan tụy hoại tử (dịch hóa)
hóa) (8/2010,
(8/2010, Bạc Liêu
Liêu))
Gan tụy hoại tử (dịch hóa)
hóa) (8/2010,
(8/2010, Bạc Liêu
Liêu))
Gan tụy hoại tử (dịch hóa)
hóa) (8/2010,
(8/2010, Bạc Liêu
Liêu))
Gan tụy hoại tử (dịch hóa)
hóa) (8/2010,
(8/2010, Bạc Liêu
Liêu))
Bào tử trưởng thành trong tế bào gan tụy tôm sú (nhuộm
giemsa-- mẫu thu ở Bạc Liêu
giemsa Liêu,, 8/2010)
Bào tử trưởng thành trong tế bào gan tụy tôm sú (nhuộm
giemsa-- mẫu thu ở Bạc Liêu
giemsa Liêu,, 8/2010)
Bào tử trưởng thành trong tế bào gan tụy tôm sú (nhuộm
giemsa-- mẫu thu ở Sóc Trăng,
giemsa Trăng, 8/2010)
Bào tử trưởng thành trong tế bào gan tụy tôm sú (nhuộm
giemsa-- mẫu thu ở Tiền Giang
giemsa Giang,, 8/2010)
Bào tử trưởng thành trong tế bào gan tụy tôm sú (nhuộm
giemsa-- mẫu thu ở Tiền Giang
giemsa Giang,, 8/2010)
Bào tử trưởng thành trong tế bào gan tụy tôm sú (nhuộm
giemsa-- mẫu thu ở Hải Phòng
giemsa Phòng,, 8/2010)
Bào tử trưởng thành trong tế bào gan tụy tôm sú (nhuộm
giemsa-- mẫu thu ở Hải Phòng
giemsa Phòng,, 8/2010)
Tế bào mô hình ống gan tụy trương to, chứa đầy hạt nhỏ,
nhỏ,
nhân phân hóa (nhuộm H&E, Hải Phòng
Phòng,, 8/2010)
Tế bào mô hình ống gan tụy trương to, chứa đầy hạt nhỏ,
nhỏ,
nhân phân hóa (nhuộm H&E, Tiền Giang
Giang,, 8/2010)
Tế bào mô hình ống gan tụy trương to, chứa đầy hạt nhỏ,
nhỏ,
nhân phân hóa (nhuộm H&E, Sóc Trăng
Trăng,, 8/2010)
Tế bào mô hình ống gan tụy trương to, chứa đầy hạt nhỏ,
nhỏ,
nhân phân hóa (nhuộm H&E, Bạc LiêuLiêu,, 8/2010)
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2.2. Tác
Tá nhân
hâ gây â bệnh
bệ h
Tác nhân gây bệnh bước đầu điều tra ở một số địa
điể nuôi
điểm ôi tôm
tô tạit i Việt Nam
N xác
á đinh
đi h chúng
hú giống
iố
vi bào tử (Microsoporidia)
Microsoporidia) thuộc giống
Enterocytozoon,, họ Enterocytozoonidae ký sinh
Enterocytozoon
nội bào.
bào. Bào tử cắt dọc hình bầu dục, dục, kích thước
0,60 x 1,86 μμm,, p
μm phía trước có cực
ự nang g ((PP),
), đỉnh
phía trước là đĩa bám (ad), phía sau có không bào
(PV), giữa có 1 nhân (N), hai bên cực nang có 5
vòng sợi tơ (pfpf)). Các giai đoạn phát triển
ể củaủ bào
tử đều phát triển ở trong tế bào chất của vật chủ
(tế bào gan tụy
tụy)),
tụy),
) trên mặt tế bào vật chủ có chứa
nhiều hạt nhỏ (bleb
(bleb))
Bào tử trưởng thành trong gan tụy tôm sú (nhuộm gram-
gram-
mẫu thu ở Bạc Liêu,
Liêu, 8/2010)
Bào tử trưởng thành trong gan tụy tôm sú (nhuộm gram-
gram-
mẫu thu ở Bạc Liêu,
Liêu, 8/2010)
Bào tử trưởng thành trong gan tụy tôm sú (nhuộm gram-
gram-
mẫu thu ở Hải Phòng
Phòng,, 8/2010)
Bào tử trưởng thành trong gan tụy tôm sú (nhuộm gram-
gram-
mẫu thu ở Hải Phòng
Phòng,, 8/2010)
Vi bào tử trưởng thành trong tế bào gan tụy (HKHVĐT
(HKHVĐT--
mẫu thu Hải Phòng,
Phòng, 8/2010
8/2010))
Desmozoon lepeophtherii Mark A Freeman, 2009
Vi bào tử trưởng thành trong tế bào gan tụy (HKHVĐT
(HKHVĐT--
mẫu thu Cà Mau, 8/2010
8/2010))
Vi bào tử trưởng thành trong tế bào gan tụy (HKHVĐT
(HKHVĐT--
mẫu thu Bạc Liêu,
iêu, 8/2010
8/2010))
Gan tụy tôm sú nhiễm vi bào tử,
tử, trên bề mặt tế bào có nhiều
hạt nhỏ (xenoma
xenoma-- Bleb) (HKHVĐT-
(HKHVĐT- Bạc Liêu
Liêu,, 8/2010)
Gan tụy tôm sú nhiễm vi bào tử
tử,, trên bề mặt tế bào có nhiều
hạt nhỏ (xenoma
xenoma-- Bleb) (HKHVĐT-
(HKHVĐT- Sóc Trăng
Trăng,, 8/2010)
Gan tụy tôm sú nhiễm vi bào tử,
tử, trên bề mặt tế bào có nhiều
hạt nhỏ (xenoma
xenoma-- Bleb) (HKHVĐT-
(HKHVĐT- Hải Phòng,
Phòng, 8/2010)
Gan tụy tôm sú nhiễm vi bào tử,
tử, trên bề mặt tế bào có nhiều
hạt nhỏ (xenoma
xenoma-- Bleb) (HKHVĐT-
(HKHVĐT- Hải Phòng,
Phòng, 8/2010)
Gan tụy tôm sú nhiễm vi bào tử,
tử, trên bề mặt tế bào có nhiều
hạt nhỏ (xenoma
xenoma-- Bleb) (HKHVĐT-
(HKHVĐT- Hải Phòng,
Phòng, 8/2010)
Gan tụy tôm sú nhiễm vi bào tử,
tử, trên bề mặt tế bào có nhiều
hạt nhỏ (xenoma
xenoma-- Bleb) (HKHVĐT-
(HKHVĐT- Hải Phòng,
Phòng, 8/2010)
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2.3. Phân
Phâ bố của
ủ bệnh
bệ h
Bệnh vi bào tử (Enterocytozoon hepatopenaei)
hepatopenaei) trong gan tụy
của tôm sú (Penaeus monodon)
monodon) trên thế giới đã có một tác giả
nghiên cứu (Somjintana Tourtip và CTV, 2009 2009-- Thái Lan)
Lan); Bệnh vi bào
tử trên ba loài tôm he Fenneropenaeus indicus indicus,, Penaeus monodon
và P. semisulcatus,
semisulcatus, ở Madagascar (M (M.. Toubiana VÀ ctv ctv,, 2004)
2004); Bệnh
vii bào
bà tử (Enterospora
E t canceri
canceri)
i) trên
t ê cua (G (G.. D. Stentiford
St tif d và à CTV,
CTV
2007)); Bệnh vi bào tử (Enterocytozoon salmonis
2007 salmonis)) trên cá hồi
(Chilmonczyk S. và CTV, 1991)
1991)
Vi bào
bà tử cóó thể nhiễm
hiễ từ giai
i i đoạn
đ postlarvae
tl của
ủ tômtô .
tôm.
Tôm sú đưa vào nuôi từ 20 ngày đến 120 ngày bệnh có thể
xuất hiện
hiện.. Bệnh xuất hiện lan rộng khắp từ miền Bắc đến các tỉnh
đồ
đồng bằ
bằng sông
ô Cử Long
Cửu L (Hải Phòng
Phò , Tiền
Phòng, Tiề Giang
Gi
Giang,, Sóc
Só Trăng
T ă , Bạc
Trăng, B
Liêu và Cà Mau đã điều tra năm 2010 2010),), thường gặp ở khu nuôi tôm
công nghiệp.
nghiệp.
Bệnh xuấtất hiện nhiều
nhiề khi thời tiết biến động động:: mưa
m
mưa, a, nắng thất
thường,
thường, môi trường nước nhiễm bẩn bẩn……
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2.4. Chẩn
ẩ đoán bệnh
- Phương pháp mô bệnh học: học: Nhuộm gram,
nhuộm giemsa
giemsa,, nhuộm H&E
- So
Soi kính hiển
ể vi đđiện
ệ tử
tử..
- Phương pháp sinh học phân tử tử:: khuyếch
đại đoạn ADN của bộ gene SSU rARN của
vi bào tử
NHẬN XÉT
T
Trong thời gian
i qua (5-8/2010
2010)) hiện
hiệ tượng
t tô sú
tôm ú
chết ở các tỉnh ven biển nuôi tôm tại Việt Nam Nam.. Bằng các
phương
p g pphápp chẩn đoán khác nhaunhau:: mô bệnh
ệ học,
học
ọ , Kính
hiển vi điện tử,
tử, sinh học phân tử trên các tôm bệnh có các
dấu hiệu điển hình như sau
sau::
Mô bệnh họchọc:: Gan tụy bị hoại tử (rỗng
rỗng)) và có thể
chứa các giọt mỡmỡ.. Một số tế bào trên mô hình ống trương
to chứa đầy các hạt nhỏ
nhỏ,, nhân phân hóa
Tôm hầu như không nhiễm những bệnh do vi rút
thường gặp ở Việt Nam (MBV, WSSV, YHD, BMN, HPV… HPV…)
Trong tế bào gan tụy t của tôm có chứa các bào tử
trưởng thành giống như Enterocytozoon,,
Enterocytozoon họ
Enterocytozoonidae ký sinh nội bào
ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP PHÒNG BỆNH
Vi bào
bà tử thuộc
th ộ nhóm hó ký sinh i h nội
ội bào
bà , chúng
bào, hú có
ó vỏ
ỏ khá
bền vững nên việc dùng thuốc trị bệnh gặp rất khó khăn, khăn, do đó
biện pháp chính là phòng bệnh cho tôm nuôi nuôi,, dựa trên nguyên
tắc
ắ sau
sau::
- Diệt tác nhân gây bệnh từ môi trường:
trường: Dùng viên sủi TCCA diệt
tác nhân g gâyy bệnh
ệ ở đáyy ao nuôi và môi trường g nước
nước.. Dùng
g chế
phẩm vi sinh làm sạch môi trường, trường, hạn chế thay nước ngăn
ngừa mầm bệnh từ môi trường bên ngoài vào vào.. Nếu thay nước
phải lấy
p y từ ao lắng
g đã được ợ khử trùng
trùng.
g.
- Tăng sức đề kháng bệnh cho tôm: tôm: Dùng một số chế phẩm vi
sinh (Bêta Glucan
Glucan,, Vitamin...
Vitamin...)) cho tôm ăn tăng sức đề kháng
bệnh cho tôm nuôinuôi..
- Phục hồi chức năng của gan tụy tôm bị hoại tử: tử: Dùng thuốc đa
axit amin
amin,, Enzym,
Enzym, đa Vitamin, đa vi lương lương…… để nhanh chóng
phục
h hồi gan tụy t choh tôm
tô nuôi
nuôi.
ôi.
ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU

- Đề nghị Ngành thú y thủy sản nên


cần có hướng nghiên cứu đầy đủ và hoàn
thiện về bệnh trên gan tụy của tôm sú nuôi
ở các tỉnh ven biển Việt Nam
am..
- Trước mắt cần có biện pháp phòng
ngừa kịp thời bệnh gan tụy trên tôm sú
theo đề xuất.
xuất.
- Hướng dẫn
ẫ phương pháp chẩn ẩ đoán
bệnh gan tụy do vi bào tử từ giai đoạn
postlarvae cho đếnế giai đoạn tôm
ô trưởng

thành
XIN TRÂN
 THÀNH
À CẢM
Ả ƠN
CÁC VỊ ĐẠI BiỂU

You might also like