You are on page 1of 53

GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

Chương I : GIỚI THIỆU CẤU TRÚC PHẦN CỨNG HỌ MCS-51


(AT89C51)

1.1. Giới thiệu họ MCS -51:


* MCS-51 là họ IC (integrated circuit) vì điều khiển (Microcontroller) do hãng
Intel sản xuất. Các IC tiêu biểu cho họ MSC-51 là: 8051, 8031, 89C51, 892051,
8751,... Việc xử lý trên Byte và các toán số học ở cấu trúc dữ liệu được thực hiện
bằng nhiều chế độ truy xuất dữ liệu nhanh trên RAM nội. Tập lệnh cung cấp một
bảng tiện dụng của những lệnh số học 8 Bit gồm cả lệnh cộng, trừ, nhân và lệnh
chia. Nó cung cấp những hỗ trợ mở rộng trên Chip dùng cho những biến một Bit
như là kiểu dữ liệu riêng biệt cho phép quản lý và kiểm tr a Bit trực tiếp trong điều
khiển.
AT89C51 là một hệ vi tính 8 bit đơn chíp CMOS có hiệu suất cao, công suất
nguồn tiêu thụ thấp và có 4Kbyte bộ nhớ ROM Flash xoá được lập trình được. Chip
này được sản xuất dựa vào công nghệ bộ nhớ không mất nội dung có độ tích hợp
cao của Atmel.
Chip AT89C51 cũng tương thích với tập lệnh và các chân ra của chuẩn công
nghiệp MCS-51. Flash trên chip này cho phép bộ nhớ chương trình được lập trình
lại trên hệ thống hoặc bằng bộ lập trình bộ nhớ không mất nội dung qui ước. Bằng
cách kết hợp một CPU linh hoạt 8 bit với Flash trên một chip đơn thể, Atmel 89C51
là một hệ vi tính 8 bit đơn chip mạnh cho ta một giải pháp có hiệu quả về chi phí và
rất linh hoạt đối với các ứng dụng điều khiển.
AT89C51 có các đặc trưng sau: 4Kbyte Flash, 128 byte Ram, 32 đường xuất
nhập, hai bộ định thời / đếm 16 bit, một cấu trúc ngắt 2 mức ưu tiên và 5 nguyên
nhân ngắt, một port nối tiếp song công, mạch dao động và tạo xung clock trên chip.
Ngoài ra AT8951 được thiết kế với logic tĩnh cho hoạt đông có tần số giảm
xuống 0 và hỗ trợ hai chế độ tiết kiệm năng lượng được lựa chọn bằng phần mềm.
Chế độ nghĩ dừng CPU trong khi vẫn cho phép RAM, các bộ định thời /đếm,
port nối tiếp và hệ thống ngắt tiếp tục hoạt động.

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 1


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

Chế độ nguồn giảm duy trì nội dung của RAM nhưng không cho mạch dao
động cung cấp xung clock nhằm vô hiệu hoá các hoạt động khác của chip cho đến
khi có reset cứng tiếp theo.
Các đặc điểm của 89C51 được tóm tắt như sau:
• 4 KB bộ nhớ có thể lập trình lại nhanh, có khả năng tới 1000 chu kỳ ghi xoá.
• Tần số hoạt động từ: 0Hz đến 24 MHz
• 3 mức khóa bộ nhớ lập trình
• 2 bộ Timer/counter 16 Bit
• 128 Byte RAM nội.
• 4 Port xuất /nhập I/O 8 bit.
• Giao tiếp nối tiếp.
• 64 KB vùng nhớ mã ngoài
• 64 KB vùng nhớ dữ liệu ngoại.
• Xử lý Boolean (hoạt động trên bit đơn).
• 210 vị trí nhớ có thể định vị bit.
• 4 µs cho hoạt động nhân hoặc chia.
SƠ ĐỒ KHỐI CỦA AT89C51:

Hình 1.1 Sơ đồ khối của AT89C51

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 2


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

1.2. KHẢO SÁT SƠ ĐỒ CHÂN, CHỨC NĂNG TỪNG CHÂN CỦA AT89C51:
1.2.1 Sơ đồ chân:

Hình 1.2 Sơ đồ chân IC AT89C51

1.2.2 Chức năng các chân:


* AT89C51 có tất cả 40 chân có chức năng như các đường xuất nhập.
Trong đó có chân có tác dụng kép ( có nghĩa 1 chân có 2 chức năng), mỗi đường có
thể hoạt động như đường xuất nhập hoặc như đường điều khiển hoặc là thành phần
của các bus dữ liệu và bus địa chỉ.
Trong đó:

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 3


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

-VCC: chân cung cấp điện.


- GND: chân nối đất.
a. Các Port:
- Port 0: gồm 8 chân 32-39 (P0.0…P0,7)
Port 0 là port có 2 chức năng. Trong các thiết kế cỡ nhỏ không dùng bộ nhớ
mở rộng nó có chức năng như các đường IO. Đối với các thiết kế cỡ lớn có bộ nhớ
mở rộng, nó được kết hợp giữa bus địa chỉ và bus dữ liệu.
- Port1: chân 1-8 (P1.0…P1.7)
Port 1 là port IO. Có thể dùng cho giao tiếp với các thiết bị ngoài nếu cần.
Port 1 không có chức năng khác, vì vậy chúng chỉ được dùng cho giao tiếp với các
thiết bị bên ngoài.
- Port 2: chân 21-28 (P2.0….P2.7).
Port 2 là port có tác dụng kép. Được dùng như các đường xuất nhập hoặc
byte cao của bus địa chỉ đối với các thiết bị dùng bộ nhớ mở rộng.
- Port 3: chân 10-17 (P3.0…P3.7)
Port 3 là port xuất nhập 8 bit 2 chiều có các điện trở kéo lên bên trong. Các
chân của port này có nhiều chức năng, các công dụng chuyển đổi có liên hệ với các
đặc tính đặc biệt của 89C51.

Hình 1.3 Các chân port 3


b. Các ngõ tín hiệu điều khiển:
* Ngõ tín hiệu PSEN (Program store enable):

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 4


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

• PSEN là tín hiệu ngõ ra ở chân 29 có tác dụng cho phép đọc bộ nhớ chương
trình mở rộng thường được nói đến chân 0E\ (output enable) của EPROM cho phép
đọc các byte mã lệnh.
• PSEN ở mức thấp trong thời gian Microcontroller 89C51 lấy lệnh. Các mã
lệnh của chương trình được đọc từ EPROM qua bus dữ liệu và được chốt vào thanh
ghi lệnh bên trong 89C51 để giải mã lệnh. Khi 89C51 thi hành chương trình trong
ROM nội PSEN sẽ ở mức logic 1.
* Ngõ tín hiệu điều khiển ALE (Address Latch Enable):
• Khi 89C51 truy xuất bộ nhớ bên ngoài, port 0 có chức năng là bus địa chỉ
và bus dữ liệu do đó phải tách các đường dữ liệu và địa chỉ. Tín hiệu ra ALE ở chân
thứ 30 dùng làm tín hiệu điều khiển để giải đa hợp các đường địa chỉ và dữ liệu khi
kết nói chúng với IC chốt.
• Tín hiệu ra ở chân ALE là một xung trong khoảng thời gian port 0 đóng
vai trò là địa chỉ thấp nên chốt địa chỉ hoàn toàn tự động.
* Ngõ tín hiệu EA\ (External Acces):
Tín hiệu vào /EA ở chân 31 thường được mắc lên nguồn. Nếu ở mức 1, 89C51
thi hành chương trình từ ROM nội trong khoảng địa chỉ thấp 8 Kbyte. Nếu ở mức
0, 89C51 sẽ thi hành chương trình từ bộ nhớ mở rộng. Chân /EA được lấy làm chân
cấp nguồn 12V khi lập trình cho EPROM trong 89C51.
* Ngõ tín hiệu RST (Reset): Ngõ vào RST ở chân 9 là ngõ vào Reser của
89C51. Khi ngõ vào tín hiệu này đưa lên cao ít nhất là 2 chu kỳ máy, các thanh ghi
bên trong được nạp những giá trị thích hợp để khởi động hệ thống. Khi cấp điện
mạch tự động Restet.
- XTAL 1:
Ngõ vào đến mạch khuyếch đại đảo dao động và ngõ vào đến mạch tạo xung
clock bên trong chip.
- XTAL 2:
Ngõ ra từ mạch khuyết đại đảo của mạch dao động.

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 5


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

+ Khi sử dụng 89C51 người thiết kế chỉ cần kết nối thêm thạch anh và các tụ
như hình vẽ. Tần số thạch anh thường sử dụng cho 89C51 là 12 Mhz.

Hình 1.4 Mạch dao động

1.3 CẤU TRÚC BÊN TRONG VI ĐIỀU KHIỂN :


1.3.1 Tổ chức bộ nhớ:

Hình 1.5 Sơ đồ bộ nhớ

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 6


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

Bản đồ bộ nhớ Data trên Chip như sau:

Hình 1.6 Bản đồ bộ nhớ Data


- Bộ nhớ trong 89C51 bao gồm ROM và RAM. RAM trong 89C51 bao gồm
nhiều thành phần: phần lưu trữ đa dụng, phần lưu trữ địa chỉ hóa từng bit, các bank
thanh ghi và các thanh ghi chức năng đặc biệt.
- AT89C51 có bộ nhớ theo cấu trúc Harvard: có những vùng bộ nhớ riêng biệt
cho chương trình và dữ liệu. Chương trình và dữ liệu có thể chứa bên trong
AT89C51 nhưng AT89C51 vẫn có thể kết nối với 64K byte bộ nhớ chương trình và
64K byte dữ liệu.

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 7


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

Các đặc tính cần chú ý là:


 Các thanh ghi và các port xuất nhập đã được định vị (xác định) trong bộ
nhớ và có thể truy xuất trực tiếp giống như ca cơ sở địa chỉ bộ nhớ khác.
 Ngăn xếp bên trong Ram nội nhỏ hơn so với Ram ngoại.
 RAM bên trong 89C51 được phân chia như sau:
+ Các bank thanh ghi có địa chỉ từ 00H đến 1FH.
+ RAM địa chỉ hóa từng bit có địa chỉ từ 20H đến 2FH.
+ RAM đa dụng từ 30H đến 7FH.
+ Các thanh ghi chức năng đặc biệt từ 80H đến FFH.
a. RAM đa dụng:
Mặc dù trên hình vẽ cho thấy 80 byte đa dụng chiếm các địa chỉ từ 30H đến
7FH, 32 byte dưới từ 00H đến 1FH cũng có thể dùng với mục đích tương tự (mặc
dù các địa chỉ này đã có mục đích khác).
- Mọi địa chỉ trong vùng RAM đa dụng đều có thể truy xuất tự do dùng kiểu
địa chỉ trực tiếp hoặc gián tiếp.
b. RAM có thể truy xuất từng bit:
- 89C51 chứa 210 bit được địa chỉ hóa, trong đó có 128 bit có chứa các byte
có chứa các địa chỉ từ 20F đến 2FH và các bit còn lại chứa trong nhóm thanh ghi có
chức năng đặc biệt.
- Ý tưởng truy xuất từng bit bằng phần mềm là các đặc tính mạnh của
microcontroller xử lý chung. Các bit có thể được đặt, xóa, AND, OR, ..., với 1 lệnh
đơn. Đa số các microcontroller xử lý đòi hỏi một chuỗi lệnh đọc – sửa – ghi để đạt
được mục đích tương tự. Ngoài ra các port cũng có thể truy xuất được từng bit.
+ 128 bit truy xuất từng bit này cũng có thể truy xuất như các byte hoặc như
các bit phụ thuộc vào lệnh được dùng.
c. Các bank thanh ghi:
- 32 byte thấp của bộ nhớ nội được dành cho các bank thanh ghi. Bộ lệnh
89C51 hỗ trợ 8 thanh ghi có tên là R0 đến R7 và theo mặc định sau khi reset hệ
thống, các thanh ghi này có các địa chỉ từ 00H đến 07H.

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 8


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

- Các lệnh dùng các thanh ghi R0 đến R7 sẽ ngắn hơn và nhanh hơn so với các
lệnh có chức năng tương ứng dùng kiểu địa chỉ trực tiếp. Các dữ liệu được dùng
thường xuyên nên dùng một trong các thanh ghi này.
- Do có 4 bank thanh ghi nên tại một thời điểm chỉ có một bank thanh ghi
được truy xuất bởi các thanh ghi R0 đến R7 để chuyển đổi việc truy xuất các bank
thanh ghi ta phải thay đổi các bit chọn bank trong thanh ghi trạng thái.
1.3.2. Các thanh ghi có chức năng đặc biệt:
- Các thanh ghi nội của 89C51 được truy xuất ngầm định bởi bộ lệnh.
- Các thanh ghi trong 89C51 được định dạng như một phần của RAM trên
chip vì vậy mỗi thanh ghi sẽ có một địa chỉ (ngoại trừ thanh ghi bộ đếm chương
trình và thanh ghi lệnh vì các thanh ghi này hiếm khi bị tác động trực tiếp). Cũng
như R0 đến R7, 89C51 có 21 thanh ghi có chức năng đặc biệt (SFR: Special
Function Register) ở vùng trên của RAM nội từ địa chỉ 80H đến FFH.
* Chú ý: Tất cả 128 địa chỉ từ 80H đến FFH không được định nghĩa, chỉ có 21
thanh ghi có chức năng đặc biệt được định nghĩa sẵn các địa chỉ.
- Ngoại trừ thanh ghi A có thể được truy xuất ngầm như đã nói, đa số các
thanh ghi có chức năng đặc biệt SFR có thể địa chỉ hóa từng bit hoặc byte.
Thanh ghi trạng thái chương trình (PSW: Prorgam Status Word): ở địa chỉ
D0H

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 9


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

Chức năng từng bit trạng thái chương trình:


+ Cờ Carry CY: Cờ nhớ có tác dụng kép. Thông thường nó được dùng cho
các lệnh toán học: C = 1 nếu phép toán cộng có sự tràn hoặc phép trừ có mượn và
ngược lại C = 0 nếu phép toán cộng không tràn và phép trừ không có mượn.
+ Cờ Carry phụ AC: Khi cộng những giá trị BCD (Binary Code Decimal),
cờ nhớ phụ AC được set nếu kết quả 4 bit thấp nằm trong phạm vi điều khiển 0AH
÷ 0FH. Ngược lại AC = 0.
+ Cờ 0 (Flag 0): Cờ 0 (F0) là 1 bit cờ đa dụng dùng cho các ứng dụng của
người dùng.
+ Những bit chọn bank thanh ghi truy xuất: RS1 và RS0 quyết định dãy
thanh ghi tích cực. Chúng được xóa sau khi reset hệ thống và được thay dodỏi bởi
phần mềm khi cần thiết.
Tùy theo RS1, RS0 = 00, 01, 10, 11 sẽ được chọn Bank tích cực tương ứng là
Bank 0, Bank 1, Bank 2, Bank 3.

+ Cờ tràn OV: Cờ tràn được set sau một hoạt động cộng hoặc trừ nếu có sự
tràn toán học. Khi các số có dấu được cộng hoặc trừ với nhau, phần mềm có thể
kiểm tra bit này để xác định xem kết quả có nằm trong tầm xác định không. Khi các
số không có dấu được cộng bit OV được bỏ qua. Các kết quả lớn hơn +127 hoặc
nhỏ hơn – 128 thì bit OV = 1.
+ Bit Party (P): Bit tự động được set hay Clear ở mỗi chu kỳ máy để lập
Parity chẵn với thanh ghi A. Sự đếm các bit 1 trong thanh ghi A cộng với bit Parity
luôn luôn chẵn. Ví dụ A chứa 10101101B thì bit P set lên một để tổng số bit 1 trong
A và P tạo thành số chẵn.
Bit Parity thường được dùng trong sự kết hợp với những thủ tục của Port nối
tiếp để tạo ra bit Parity trước khi phát đi hoặc kiểm tra bit Parity sau khi thu.

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 10


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

+ Thanh ghi B: Thanh ghi B ở địa chỉ F0H được dùng cùng với thanh ghi A
cho các phép toán nhân chia. Lệnh MUL AB ⇐ lấy A chia B, kết quả nguyên đặt
vào A, số dư đặt vào B. Thanh ghi B có thể được dùng như một thanh ghi đệm trung
gian đa mục đích. Nó là nhưng bit định vị thông qua những địa chỉ từ F0H ÷ F7H.
+ Con trỏ Ngăn xếp SP (Stack Pointer): Con trỏ ngăn xếp là một thanh ghi 8
bit ở địa chỉ 81H. Nó chứa địa chỉ của byte dữ liệu hiện hành trên đỉnh ngăn xếp.
Các lệnh trên ngăn xếp bao gồm các lệnh cất dữ liệu vào ngăn xếp (PUSH) và lấy
dữ liệu ra khỏi ngăn xếp (POP). Lệnh cất dữ liệu vào ngăn xếp sẽ làm tăng SP trước
khi ghi dữ liệu và lệnh lấy ra khỏi ngăn xếp sẽ làm giảm SP. Ngăn xếp của
8031/8051 được giữ trong RAM nội và giới hạn các địa chỉ có thể truy xuất bằng
địa chỉ gián tiếp, chúng là 128 byte đầu của 89C51.
- Để khởi động SP với ngăn xếp bắt đầu tại địa chỉ 60H, các lệnh sau đây được
dùng: MOV SP, # 5F.
- Với lệnh trên thì ngăn xếp của 89C51 chỉ có 32 byte vì địa chỉ cao nhất của
RAM trên chip là 7FH. Sở dĩ giá trị 5FH được nạp vào SP vì SP tăng lên 60H trước
khi cất byte dữ liệu.
- Khi Reset 89C51, SP sẽ mang giá trị mặc định là 07H và dữ liệu đầu tiên sẽ
được cất vào ô nhớ ngăn xếp có địa chỉ 08H. Nếu phần mềm ứng dụng không khởi
động SP một giá trị mới thì bank thanh ghi 1 có thể cả 2 và 3 sẽ không dùng được vì
vùng RAM này đã được dùng làm ngăn xếp. Ngăn xếp được truy xuất trực tiếp
bằng các lệnh PUSH và POP để lưu trữ tạm thời và lấy lại dữ liệu, hoặc truy xuất
ngầm bằng lệnh gọi chương trình con (ACALL, LCALL) và các lệnh trở về (RET,
RETI) để lưu trữ giá trị của bộ đếm chương trình khi bắt đầu thực hiện chương trình
con và lấy lại khi kết thúc chương trình con.
+ Con trỏ dữ liệu DPTR (Data Pointer): Con trỏ dữ liệu (DPTR) được dùng
để truy xuất bộ nhớ ngoài là một thanh ghi 16 bit ở địa chỉ 82H (DPL: byte thấp) và
83H (DPH: byte cao). Ba lệnh sau sẽ ghi 55H vào RAM ngoài ở địa chỉ 1000H:
MOV A, # 55H
MOV DPTR, # 1000H

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 11


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

MOV @ DPTR, A
Lệnh đầu tiên dùng để nạp 55H vào thanh ghi A. Lệnh thứ hai dùng để nạp địa
chỉ của ô nhớ cần lưu giá trị 55H vào con trỏ dữ liệu DPTR. Lệnh thứ ba sẽ di
chuyển nội dung thanh ghi A (là 55H) vào ô nhớ RAM bên ngoài có địa chỉ chứa
trong DPTR (là 1000H).
+ Các thanh ghi Port (Port Register): Các Port của 89C51 bao gồm Port 0 ở
địa chỉ 80H. Port 1 ở địa chỉ 90H, Port 2 ở địa chỉ A0H và Port 3 ở địa chỉ B0H. Tất
cả các Port này đều có thể truy xuất từng bit nên rất thuận tiện trong khả năng giao
tiếp.
+ Các thanh ghi Timer (Timer Register): 89C51 có chứa hai bộ định thời/ bộ
đếm 16 bit được dùng cho việc định thời được đếm sự kiện. Timer 0 ở địa chỉ 8AH
(TL0: byte thấp) và 8CH (TH0: byte cao). Timer 1 ở địa chri 8BH (TL1: byte thấp)
và 8DH (TH1: byte cao). Việc khởi động timer được SET bởi Timer Mode
(TMOD) ở địa chỉ 89H và thanh ghi điều khiển Timer (TCON) ở địa chỉ 88H. Chỉ
có TCON được địa chỉ hóa từng bit.
+ Các thanh ghi Port nối tiếp (Serial Port Register): 89C51 chứa một Port
nối tiếp cho việc trao đổi thông tin với các thiết bị nối tiếp như máy tính, modem
hoặc giao tiếp nối tiếp với các IC khác. Một thanh ghi đệm dữ liệu nối tiếp (SBUF)
ở địa chỉ 99H sẽ dữ cả hai dữ liệu truyền và dữ liệu nhập. Khi truyền dữ liệu ghi lên
SBUF, khi nhận dữ liệu thì đọc SBUF. Các mode vận khác nhau được lập trình qua
thanh ghi điều khiển Port nối tiếp (SCON) được địa chỉ hóa từng bit ở địa chỉ 98H.
+ Các thanh ghi ngắt (Interrupt Register): 89C51 có cấu trúc 5 nguồn ngắt,
2 mức ưu tiên. Các ngắt bị cấm sau khi bị reset hệ thống và sẽ được cho phép bằng
việc ghi thanh ghi cho phép ngắt (IE) ở địa chỉ A8H. Cả hai được địa chỉ hóa từng
bit.
+ Thanh ghi điều khiển nguồn PCON (Power Control Register): Thanh ghi
PCON không có bit định vị. Nó ở địa chỉ 87H chứa nhiều bit điều khiển. Thanh ghi
PCON được tóm tắt như sau:
• Bit 7 (SMOD): Bit có tốc độ Baud ở mode 1, 2, 3 ở Port nối tiếp khi set.

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 12


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

• Bit 6, 5, 4: Không có địa chỉ.


• Bit 3 (GF1): Bit cờ đa năng 1.
• Bit 2 (GF0): Bit cờ đa năng 2.
• Bit 1 (PD): Set để khởi động mode Power Down và thoát để reset.
• Bit 0 (IDL): Set để khởi động mode Idle và thoát khi ngắt mạch hoặc reset.
Các bit điều khiển Power Down và Idle có tác dụng chính trong tất cả các IC
họ MSC – 51 nhưng chỉ được thi hành trong sự biên dịch của CMOS.
1.3.3. Bộ nhớ ngoài (External memory):
89C51 có khả năng mở rộng bộ nhớ lên đến 64K byte bộ nhớ chương trình và
64K byte bộ nhớ dữ liệu ngoài. Do đó có thể dùng thêm RAM và ROM nếu cần.
Bộ nhớ dữ liệu ngoài là một bộ nhớ RAM được đọc hoặc ghi khi được cho
phép của tín hiệu RD\ và WR. Hai tín hiệu này nằm ở chân P3.7(RD) và P3.6(WR).
1.3.4. Hoạt động Reset:
AT89C51 có 2 cách thực hiện reset: reset bằng tay hoặc reset tự động.
• Reset tự động:

Reset tự động
- Mạch Autoreset thường được dùng để xác định trạng thái đầu tiên của
mạch ngay khi vừa cấp nguồn để mạch luôn luôn hoạt động đúng như yêu cầu thiết
kế.
Khi chưa cấp nguồn điện áp trên tụ bằng 0V, nên khi vừa cấp điện tụ nạp từ
0V  Vcc, do đó khi cấp điện thì điện áp đưa vào chân Reset là Vcc, nên mạch tự
động hệ thống.

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 13


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

• Reset bằng tay:

Reset bằng tay


- Thường trong hệ thống rất cần động tác Reset khi mạch đang hoạt động, do
đó chỉ có mạch Reset khi vừa bật máy là chưa đủ. Việc thiết kế mạch Reset bằng
tay rất đơn giản chỉ việc thêm vào mạch Reset tự động một SW và điện trở như
hình. Nguyên lý mạch giống như mạch Reset tự động.
- Trang thái của tất cả các thanh ghi trong 89C51 sau khi reset hệ thống:

- Thanh ghi quan trọng nhất là thanh ghi bộ đếm chương trình PC được reset
tại địa chỉ 0000H. Khi ngõ vào RST xuống mức thấp, chương trình luôn bắt đầu tại
địa chỉ 0000H của bộ nhớ chương trình. Nội dung của RAM trên chip không bị thay
đổi bởi tác động của ngõ vào reset.

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 14


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

1.4. HOẠT ĐỘNG TIMER CỦA 89C51:


1.4.1. Khái niệm:
AT89C51 có 2 bộ timer:
- Timer 0: là một bộ đếm lên tuần tự 16 bit, giá trị đếm chứa trong 2 thanh
ghi TH0, TL0.
- Timer 1: là một bộ đếm tuần tự 16 bit chứa trong TH1 và TL1.
1.4.2. Các thanh ghi của bộ Timer:
- Thanh ghi TMOD gồm hai nhóm 4 bit là: 4 bit thấp đặt mode hoạt động cho
Timer 0 và 4 bit cao đặt mode hoạt động cho Timer 1.8 bit của thanh ghi TMOD
được tóm tắt như sau. .

Với hai bit M0 và M1 của TMOD để chọn mode cho Timer 0 hoặc Timer 1.

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 15


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

TMOD không có bit định vị, nó thường được LOAD một lần bởi phần mềm ở
đầu chương trình để khởi động mode Timer. Sau đó sự định giờ có thể dừng lại và
được khởi động lại như thế bởi sự truy xuất các thanh ghi chức năng đặc biệt của
Timer.
- Thanh ghi TCON (Timer control)
Thanh ghi điều khiển bao gồm các bit trạng thái và các bit điều khiển bởi
Timer 0 và Timer 1. Thanh ghi TCON có bit định vị. Hoạt động của từng bit được
tóm tắt như sau:

1.4.3. Các chế độ hoạt động của Timer:

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 16


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

* 89C51 có 2 Timer và Timer 0 và Timer 1. Ta dùng ký hiệu TLx và Thx để


chỉ 2 thanh ghi byte thấp và byte cao của Timer 0 hoặc Timer 1.
- Mode Timer 13 bit (MODE 0):

Sơ đồ mode 0
+ Mode 0 là mode Timer 13 bit, trong đó byte cao của Timer (THx) được đặt
thấp và 5 bit trọng số thấp nhất của byte thấp Timer (TLx) đặt cao để hợp thành
Timer 13 bit. 3 bit cao của TLx không dùng.
- Mode Timer 16 bit (MODE 1):

Sơ đồ mode 1
+ Mode 1 là mode Timer 16 bit, tương tự như mode 0 ngoại trừ Timer nàyhoạt
động như một Timer đầy đủ 16 bit, xung clock được dùng với sự kết hợp các thanh
ghi cao và thấp (TLx, THx). Khi xung clock được nhận vào, bộ đếm Timer tăng
lên 0000H, 0001H, 0002H, ...., và một sự tràn sẽ xuất hiện khi có sự chuyển trên bộ
đếm Timer từ FFFH sang 0000H và sẽ set cờ tràn Timer, sau đó Timer đếm tiếp.
+ Cờ tràn là bit TFx trong thanh ghi TCON mà nó sẽ được đọc hoặc ghi bởi
phần mềm.
+ Bit có trọng số lớn nhất (MSB) của giá trị trong thanh ghi Timer là bit 7 của
THx và bit có trọng số thấp nhất (LSB) và bit 0 của TLx.
+ Các thanh ghi Time.
- Mode tự động nạp 8 bit (MODE 2):

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 17


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

Sơ đồ mode 2
- Mode 2 là mode tự động nạp 8 bit, byte thấp TLx của Timer hoạt động như
một Timer 8 bit trong khi byte cao THx của Timer giữ giá trị Reload. Khi bộ đếm
tràn từ FFH sang 00H, không chỉ cờ tràn được set mà giá trị trong THx cũng được
nạp vào TLx: Bộ đếm được tiếp tục từ giá trị này lên đến sự chuyển trạng thái từ
FFH sang 00H kế tiếp và cứ thế tiếp tục. Mode này thì phù hợp bởi vì các sự tràn
xuất hiện cụ thể mà mỗi lúc nghỉ thanh ghi TMOD và THx được khởi động.
- Mode Timer tách ra (MODE 3):

Sơ đồ mode 3
+ Mode 3 là mode Timer tách ra và là sự khác biệt cho mỗi Timer.
+ Timer 0 ở mode 3 được chia là 2 timer 8 bit. TL0 và TH0 hoạt động như
những Timer riêng lẻ với sự tràn sẽ set các bit TL0 và TF1 tương ứng.
+ Timer 1 bị dừng lại ở mode 3, nhưng có thể được khởi động bởi việc ngắt
nó vào một trong các mode khác. Chỉ có nhược điểm là cờ tràn TF1 của Timer 1
không bị ảnh hưởng bởi các sự tràn của Timer 1 bởi vì TF1 được nối với TH0.

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 18


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

+ Khi timer 0 ở chế độ 3, timer 1 vẫn có thể sử dụng bởi port nối tiếp như tạo
tốc độ baud (vì nó không còn được nối với TF1).

Chương II : GIỚI THIỆU VỀ LCD VÀ GIAO TIẾP LCD VỚI 89C51


2.1. Giới thiệu về LCD:
Ở phần này ta sẽ mô tả các chế độ hoạt động của các LCD và sau đó mô tả
cách lập trình và phối ghép một LCD tới 8051.
2.1.1. Hoạt động của LCD :
Trong những năm gấn đây LCD đang ngày càng được sử dụng rộng rãi thay
thế dần cho các đèn LED (các đèn LED 7 đoạn hay nhiều đoạn ). Đó là vì các
nguyên nhân sau :
 Các LCD có giá thành hạ.
 Khả năng hiển thị các số , các ký tự và đồ họa tốt hơn nhiều so với các
đèn LED (vì các đèn LED chỉ hiển thị được các số và một số ký tự).
 Nhờ kết hợp một bộ điều khiển làm tươi vào LCD làm giải phóng cho
CPU công việc làm tươi LCD. Trong khi đèn LED phải được làm tươi bằng
CPU(hoặc bằng cách nào đó) để duy trì việc hiển thị dữ liệu.
 Dễ dàng lập trình cho các ký tự và đồ họa.
LCD sử dụng trong mạch: TC1602_01T
- Hình dạng, kích thước:

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 19


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

- Sơ đồ chân:

2.1.2. Mô tả các chân của LCD :


LCD được nói trong mục này có 16 chân , chức năng của các chân được cho
trong bang 2.1. Vị trí của các chân được mô tả trên hình 2.1 cho nhiều LCD khác
nhau.
 Chân Vcc, Vss và Vee : Các chân Vcc, Vss và Vee : Cấp dương nguồn
-5v và đất tương ứng thì Vee được dùng để điều khiển độ tương phản của LCD.
 Chân chọn thanh ghi RS (Register Select).
Có 2 thanh ghi rất quan trọng trong LCD, chân RS được dùng để chọn các
thanh ghi này như sau: Nếu RS = 0 thì thanh ghi mã lệnh được chọn để cho phép
người dùnggửi 1 lệnh chẳng hạn như xóa màn hình, đưa con trỏ về đàu dòng v.v…
Nếu Rs = 1 thì thanh ghi dữ liệu được chọn cho phép người dùng gửi dữ liệu cần
hiển thị trên LCD.
 Chân đọc ghi (R/W):
Đầu vào đọc ghi cho phép người dùng ghi thông tin nên LCD khi R/W =0
hoặc đọc thông tin từ nó khi R/W = 1.
 Chân cho phép E (Enable):

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 20


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

Chân cho phép E được sử dụng bởi LCD để chốt thông tin hiên hữu trên dữ
liệu của nó. Khi dữ liệu được cấp đến chân dữ liệu thì một xung mức cao xuống
thấp phải được áp đến chân này để LCD chốt dữ liệu trên các chân dữ liệu. Xung
này phải rộng tối thiểu là 450ns.
 Chân D0 – D7 :
Đây là chân dữ liệu 8 bit, đươc dùng để gửi thông tin lên LCD hoặc đọc nội
dung của các thanh ghi trong LCD.
Để hiển thị các chữ cái và các con số, chúng ta gửi các mã ASCII của các chữ
cái từ A đến Z, a đến f và các con số từ 0 đến 9 đến các chân này khi bật RS =1.
Cũng có các mã lệnh mà có thể được gửi tới LCD để xóa màn hình hoặc đưa
con trỏ. Bảng 2.2 liệt kê các mã lệnh.
Chúng ta cũng sử dụng RS = 0 để kiểm tra bit cờ bận để xem LCD có sẵn sàn
nhận thông tin.Cờ bận là D7 và có thể được đọc khi R/W = 1 và RS= 0 như sau:
Nếu R/W = 1, RS = 0 khi D& = 1 (cờ bận 1) thì LCD bận bởi các công bên
trong và sẽ không nhận bất kì thông tin mới nào. Khi D7 = 0 thì LCD sẵn sàng nhận
thông tin mới. Lưu ý chúng ta nên kiểm tra cờ bận trước khi ghi bất kỳ dữ liệu nào
nên LCD.
Bảng 2.1: Mô tả các chân của LCD :
Chân Ký hiệu I/O Mô tả
1 VSS - §Êt
2 VCC - D¬ng nguån 5v
3 VEE - CÊp nguån ®iÒu khiÓn ph¶n
4 RS I RS = 0 chän thanh ghi lÖnh. RS = 1 chän
thanh d÷ liÖu
5 R/W I R/W = 1 ®äc d÷ liÖu. R/W = 0 ghi
6 E I/O Cho phÐp
7 DB0 I/O C¸c bÝt d÷ liÖu
8 DB1 I/O C¸c bÝt d÷ liÖu
9 DB2 I/O C¸c bÝt d÷ liÖu
10 DB3 I/O C¸c bÝt d÷ liÖu
11 DB4 I/O C¸c bÝt d÷ liÖu
12 DB5 I/O C¸c bÝt d÷ liÖu
13 DB6 I/O C¸c bÝt d÷ liÖu

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 21


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

14 DB7 I/O C¸c bÝt d÷ liÖu


15 A/Vee
16 K
Bảng 2.2 : Các mã lệnh LCD :
M· (Hex) LÖnh ®Õn thanh ghi cña LCD
1 Xo¸ mµn h×nh hiÓn thÞ
2 Trë vÒ ®Çu dßng
4 Gi¶ con trá (dÞch con trá sang tr¸i)
6 T¨ng con trá (dÞch con trá sang ph¶i)
5 DÞch hiÓn thÞ sang ph¶i
7 DÞch hiÓn thÞ sang tr¸i
8 T¾t con trá, t¾t hiÓn thÞ
A T¾t hiÓn thÞ, bËt con trá
C BËt hiÓn thÞ, t¾t con trá
E BËt hiÓn thÞ, nhÊp nh¸y con trá
F T¾t con trá, nhÊp nh¸y con trá
10 DÞch vÞ trÝ con trá sang tr¸i
14 DÞch vÞ trÝ con trá sang ph¶i
18 DÞch toµn bé hiÓn thÞ sang tr¸i
1C DÞch toµn bé hiÓn thÞ sang ph¶i
80 Ðp con trá Vò ®Çu dßng thø nhÊt
C0 Ðp con trá Vò ®Çu dßng thø hai
38 Hai dßng vµ ma trËn 5 × 7
Hình 2.1: Các vị trí chân của các LCD khác nhau của Optrex :

Gửi các lệnh và dữ liệu đến LCD với một độ trễ.


Để gửi một lệnh bất kỳ từ bảng 2.2 đến LCD ta phải đưa chân RS vế 0. Đối
với dữ liệu thì bật RS = 1 sau đó gửi một sườn xung cao xuống thấp đến chân E để

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 22


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

cho phép chốt dữ liệu trong LCD. Điều này được chỉ ra trong đoạn mã chương trình
dưới đây (xem hình 2.2) :
;gọi độ thời gian trễ trước khi gửi dữ liệu/ lệnh kế tiếp.
;chân P1.0 đến P1.7 được nối tới chân dữ liệu D0 – D7 của LCD.
;chân P2.0 được nối tới chân RS của LCD.
;chân P2.1 được nối tới chân R/W của LCD.
;chân P2.2 được nối tới chân E của LCD.
ORG
MOV A, # 38H ; Khởi tạo LCD hai dòng với ma trận 5x 7
ACALL COMNWRT ; Gọi chương trình con lệnh
ACALL DELAY ; Cho LCD một độ trễ
MOV A, # 0EH ; Hiển thị màn hình và con trỏ
ACALL COMNWRT ; Gọi chương trình con lệnh
ACALL DELAY ; Cấp một độ trễ cho LCD
MOV AM # 01 ; Xóa LCD
ACALL COMNWRT ; Gọi chương trình con lệnh
ACALL DELAY ; T¹o ®é trÔ cho LCD
MOV A, # 06H ; DÞch con trá sang ph¶i
ACALL COMNWRT ; Gäi ch¬ng tr×nh con lÖnh
ACALL DELAY ; T¹o ®é trÔ cho LCD
MOV AM # 48H ; §a con trá vÒ dßng 1 cét 4
ACALL COMNWRT ; Gäi ch¬ng tr×nh con lÖnh
ACALL DELAY ; T¹o ®é trÔ cho LCD
MOV A, # “N” ; HiÓn thÞ ch÷ N
ACALL DATAWRT ; Gäi ch¬ng tr×nh con hiÓn thij
DISPLAY
ACALL DELAY ; T¹o ®é trÔ cho LCD
MOV AM # “0” ; HiÓn thÞ ch÷ 0
ACALL DATAWRT ; Gäi DISPLAY
AGAIN: SJMP AGAIN ; Chê ë ®©y
COMNWRT: ; Göi lÖnh ®Õn LCD
MOV P1, A ; Sao chÐp thanh ghi A ®Õn cæng
P1
CLR P2.0 ; §Æt RS = 0 ®Ó göi lÖnh
CLR P2.1 ; §Æt R/W = 0 ®Ó ghi d÷ liÖu
SETB P2.2 ; §Æt E = 1 cho xung cao
CLR P2.2 ; §Æt E = 0 cho xung cao xuèng
thÊp
RET
DATAWRT: ; Ghi d÷ liÖu ra LCD
MOV P1, A ; Sao chÐp thanh ghi A ®Õn cæng
P1
SETB P2.0 ; §Æt RS = 1 ®Ó göi d÷ liÖu
CLR P2.1 ; §Æt R/W = 0 ®Ó ghi
SETB P2.2 ; §Æt E = 1 cho xung cao

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 23


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

CLR P2.2 ; §Æt E = 0 cho xung cao xuèng


thÊp
RET
DELAY: MOV R3, # 50 ; §Æt ®é trÔ 50µ s hoÆc cao h¬n
cho CPU nhanh
HERE2: MOV R4, # 255 ; §Æt R4 = 255
HERE: DJNZ R4, HERE ; §îi ë ®©y cho ®Õn khi R4 = 0
DJNZ R3, HERE2
RET
END
LCD +5
805
1 D0 v
VCC

10K
VEE
P1. POT
D7
0 V
RS R/W E SS
P1.
0
P2.
1
P2.
2

Hình 2.2 : Nối ghép LCD

2.1.3. Gửi mã lệnh hoặc dữ liệu đến LCD có kiểm tra cờ bận
Đoạn chương trình trên đây đã chỉ ra cách gửi các lệnh đến LCD mà không có
kiểm tra cờ bận (Busy Flag). Lưu ý rằng chúng ta phải đặt một độ trễ lớn trong quá
trình xuất dữ liệu hoặc lệnh ra LCD. Tuy nhiên, một cách tốt hơn nhiều là hiển thị
cờ bận trước khi xuất một lệnh hoặc dữ liệu tới LCD. Dưới đây là một chương trình
như vậy :
; Kiểm tra cờ bận trước khi gửi dữ liệu, lệnh ra LCD
; Đặt P1 là cổng dữ liệu
; Đặt P2.0 nối tới cổng RS
; Đặt P2.1 nối tới chân R/W
; Đặt P2.1 nối tới chân E

ORG
MOV A, # 38H ; Khëi t¹o LCD hai dßng víi ma trËn 5× 7
ACALL COMMAND ; XuÊt lÖnh
MOV A, # 0EH ; DÞch con trá sang ph¶i
ACALL COMMAND ; XuÊt lÖnh
MOV A, # 01H ; Xo¸ lÖnh LCD
ACALL COMMAND ; XuÊt lÖnh
MOV A, # 86H ; DÞch con trá sang ph¶i
ACALL COMMAND ; §a con trá vÒ dßng 1 lÖnh 6
MOV A, # “N” ; HiÓn thÞ ch÷ N

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 24


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

ACALL DATA DISPLAY


MOV A, # “0” ; HiÓn thÞ ch÷ 0
ACALL DATA DISPLAY
HERE: SJMP HERE ; Chê ë ®©y
COMMAND: ACALLREADY ; LCD ®· s½n sµng cha?
MOV P1, A ; XuÊt m· lÖnh
CLR P2.0 ; §Æt RS = 0 cho xuÊt lÖnh
CLR P2.1 ; §Æt R/W = 0 ®Ó ghi d÷ liÖu tíi LCD
SETB P2.2 ; §Æt E = 1 ®èi víi xung cao xuèng
thÊp
CLR P2.2 ; §Æt E = 0 chèt d÷ liÖu
RET
DATA-DISPLAY::
ACALLREADY ; LCD ®· s½n sµng cha?
MOV P1, A ; XuÊt d÷ liÖu
SETB P2.0 ; §Æt RS = 1 cho xuÊt d÷ liÖu
CLR P2.1 ; §Æt R/W = 0 ®Ó ghi d÷ liÖu ra LCD
SETB P2.2 ; §Æt E = 1 ®èi víi xung cao xuèng
thÊp
CLR P2.2 ; §Æt E = 0 chèt d÷ liÖu
RET
DELAY:
SETB P1.7 ; LÊy P1.7 lµm cæng vµo
CLR P2.0 ; §Æt RS = 0 ®Ó truy cËp thanh ghi
lÖnh
SETB P2.1 ; §Æt R/W = 1 ®äc thanh ghi lÖnh
; §äc thanh ghi lÖnh vµ kiÓm tra cê lÖnh
BACK: CLR P2.2 ; E = 1 ®èi víi xung cao xuèng thÊp
SETB P2.2 ; E = 0 cho xung cao xuèng thÊp?
JB P1.7, BACK ; §îi ë ®©y cho ®Õn khi cê bËn = 0
RET
END

Lưu ý rằng trong chương trình cờ bận D7 của thanh ghi lệnh. Để đọc thanh ghi
lệnh ta phải đặt RS =0, R/W = 1và xung cao – xuống – thấp cho bit E để cấp thanh
ghi lệnh cho chúng ta. Sau khi đọc thanh ghi lệnh, nếu bit D7 (cờ bận) ở mức cao
thì LCD bận và không có thông tin (lệnh) nào được xuất đến nó chỉ khi nào D7 = 0
mới có thể gửi dữ liệu hoặc lệnh đến LCD. Lưu ý trong phương pháp này không sử
dụng độ trễ thời giânnò vì ta đang kiểm tra cờ bận trước khi xuất lệnh hoặc dữ liệu
nên LCD.
2.1.4 Bảng dữ liệu của LCD :
Trong LCD ta có thể dặt dữ liệu vào bất cứ chỗ nào. Dưới đây là các vị trí địa
chỉ và cách chúng được truy cập :

RS E/W DB7 DB6 DB5 DB4 DB3 DB2 DB1 DB0


0 0 1 A A A A A A A

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 25


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

Khi AAAAAAA = 0000000 đến 0100111 cho dòng lệnh 1 và AAAAAAA


=1100111 cho dòng lệnh 2. Xem bảng sau :

DB7 DB6 DB5 DB4 DB3 DB2 DB1 DB0


Dòng 1 (min) 1 0 0 0 0 0 0 0
Dòng 1 (max) 1 0 1 0 0 1 1 1
Dòng 2 (min) 1 1 0 0 0 0 0 0
Dòng 2 (max) 1 1 1 0 0 1 1 1
Bảng 2.3 : Đánh dấu địa chỉ cho LCD

Dải địa chỉ cao có thể là 0100111 cho LCD. 40 ký tự trong khi đối với CLD 20
ký tự chỉ đến 010011 (19 thập phân = 10011 nhị phân). Để ý rằng dải trên 0100111
(nhị phân) =39 (thập phân) ứng với vị trí 0 đến 39 cho LCD kích thước 40 x 2.
Từ những điều nói ở trên đây ta có thể nhận được các địa chỉ của vị trí con trỏ
có các kích thước LCD khác nhau. Xem hình 2.3 chú ý rằng tất cả mọi địa chỉ đều
dạng số Hex. Hình 2.4 cho một biểu đồ việc phân thời gian của LCD. Bảng 2.4 là
danh sách liệt kê chi tiết các lệnh và chỉ lệnh của LCD.

Bảng 2.2 được mở rộng từ bảng này:

16 × 2 LCD 80 81 82 83 84 85 86 Through 8F
C0 C0 C2 C3 C4 C5 C6 Through CF
20 × 1 LCD 80 81 82 83 Through 93
20 × 2 LCD 80 81 82 83 Through 93
C0 C0 C2 C3 Through D3
20 × 4 LCD 80 81 82 83 Through 93
C0 C0 C2 C3 Through D3
94 95 96 97 Through A7
D4 D5 D6 D7 Through E7
20 × 2 LCD 80 81 82 83 Through A7
C0 C0 C2 C3 Through E7

Note: All data is in


hex.
Hình 2.3 :Các địa chỉ con trỏ đối với một số LCD

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 26


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

Hình 2.4 : Phân khe thời gian của LCD

Bảng 2.4 : Danh sách liệt kê các lệnh và địa chỉ lệnh của LCD
RS
R/W
DB7
DB6
DB5
DB4
DB3
DB2
DB1
DB0

Thêi
gian
LÖnh M« t¶
thùc
hiÖn
Xo¸ 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 Xo¸ toµn bé mµn h×nh 1.64 µ s
mµn vµ ®Æt ®Þa chØ 0 cña
h×nh DD RAM vµo bé ®Õm
®Þa chØ
Trë vÒ 0 0 0 0 0 0 0 0 1 - §Æt ®Þa chØ 0 cña DD 1.64 µ s
®Çu RAM nh bé ®Õm ®Þa
dßng chØ. Tr¶ hiÓn thÞ dÞch
vÒ vÞ trÝ gèc DD RAM
kh«ng thay ®æi
§Æt 0 0 0 0 0 0 0 1 1 S §Æt híng chuyÓn dÞch 40 µ s
chÕ / con trá vµ x¸c ®Þnh
®é D dÞch hiÓn thÞ c¸c thao
truy t¸c nµy ®îc thùc hiÖn
nhËp khi ®äc vµ ghi d÷ liÖu

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 27


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

§iÒu 0 0 0 0 0 0 1 D C B §Æt BËt/ t¾t mµn h×nh 40 µ s


khiÓn (D) BËt/ t¾t con trá (C)
BËt/t¾ vµ nhÊp nh¸y ký tù ë vÞ
t hiÓn trÝ con trá (B)
thÞ
DÞch 0 0 0 0 0 1 S R - - DÞch con trá vµ dÞch 40 µ s
hiÓn / / hiÓn thÞ mµ kh«ng thay
thÞ vµ C L ®æi DD RAM
con trá
§Æt 0 0 0 0 1 D N F - - ThiÕt lËp ®é dµi d÷ liÖu 40 µ s
chøc L (DL) sè dßng hiÓn thÞ
n¨ng (L) vµ phßng ký tù (F)
§Æt 0 0 0 1 AGC ThiÕt lËp ®Þa chØ C6 40 µ s
®Þa RAM d÷ liÖu CG RAM ®-
chØ îc göi ®i vµ nhËn sau
CGRA thiÕt lËp nµy
M
ThiÕt 0 0 1 ADD ThiÕt lËp ®Þa chØ DD 40 µ s
lËp RAM d÷ liÖu DD RAM ®-
®Þa îc göi vµ nhËn sau thiÕt
chØ lËp nµy
DD
RAM
Cê 0 1 BF ADD Cê bËn ®äc (BF) b¸o 40 µ s
bËn ho¹t ®éng bªn trong
®äc ®ang ®îc thùc hiÖn vµ
vµ ®äc néi dung bé ®Õm
®Þa ®Þa chØ
chØ
Ghi d÷ 1 0 Ghi d÷ liÖu Ghi d÷ liÖu vµo DD RAM 40 µ s
liÖu hoÆc CG RAM
CG
hoÆc
DD
RAM
§äc d÷ 1 1 §äc d÷ liÖu §äc d÷ liÖu tõ DD RAM 40 µ s
liÖu hoÆc CG RAM
CG
hoÆc
DD
RAM

Ghi chú:
1. Thời gian thực là thời gian cực đại khi tần số fCP hoặc fosc là 250 KHz.
2. Thời gian thực thay đổi khi tần số thay đổi. Khi tần số f EP hay fosc là 270 kHz thì
thời gian thực được tính 250/270 x 40 =35µs v.v…
3. Các ký hiệu viết tắt trong bảng là:

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 28


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

DD RAM RAM dữ liệu hiển thị (Display Data RAM)


CG RAM RAM máy phát ký tự(character Generator).
ACC Địa chỉ của RAM máy phát ký tự.
ADD Địa chỉ của RAM dữ liệu hiển thị phù hợp với địa chỉ con trỏ.
AC Bộ đếm địa chỉ (Address Counter) được dùng cho các địa chỉ
DDRAM và CGRAM.
1/D = 1 Tăng 1/D = 0 Giảm
S=1 Kèm dịch hiển thị
S/C = 1 Dịch hiển thị S/C = 0 Dịch con
R/L = 1 Dịch sang phải R/L = 0 Dịch trái
DL = 1 8 bit DL = 0 4 bit
N=1 2 dòng N=1 1 dòng
F=1 Ma trận điểm 5 x 10 F=0 Ma trận điểm 5 x 7
BF = 1 Bận BF = 0 Có thể nhận lệnh

2.2. Các chương trình con khi giao tiếp với LCD:

 Xử lý đường điều khiển E:


Để thiết lập các lệnh hay gởi dữ liệu ký tự cho LCD, ta phải tạo ra một xung
cạnh xuống trên chân E, do đó ta đưa chân E lên mức cao, tạo một đỗ trễ khoảng
200ms (để tạo độ rộng xung) và sau đó đưa E xuống thấp, ta có thể coi nó là một
chương trình con để ra lệnh cho LCD đọc dữ liệu, coi nó là một chương trình con:

LENH:
SETB E
LCALL DELAY2
CLR E
RET
Đọc dữ liệu hay trạng thái từ LCD: tạo một xung cạnh lên, chương trình như
sau:
LENH2:
CLR E
LCALL DELAY2
SETB E
RET
Chương trình delay: 200ms, timer1, chế độ 1
DELAY2:
MOV TMOD,#10H
MOV R7,#4
LL:
MOV TH1,#HIGH(-50000)
MOV TL1,#LOW(-50000)
SETB TR1
JNB TF1,$
CLR TR1
CLR TF1
DJNZ R7,LL

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 29


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

MOV R7,#00H
RET

 Kiểm tra trạng thái bận LCD:


Trong khi viết chương trình ta phải kiểm tra xem LCD có còn bận thực hiện
lệnh đã nhận trước đó hay không.
Khi thực hiện các hoạt động bên trong chíp, mạch nội bên
trong cần một khoảng thời gian để hoàn tất. Khi đang thực thi các
hoạt động bên trong chip như thế, LCD bỏ qua mọi giao tiếp với
bên ngoài và bật cờ BF (thông qua chân DB7 khi có thiết lập RS=0,
R/W=1) lên để báo cho 8951 biết nó đang “bận”. Dĩ nhiên, khi
xong việc, nó sẽ đặt cờ BF lại mức 0. Dựa trên nguyên tắc đó ta
viết đoạn chương trình con kiểm tra trạng thái bận của LCD như
sau:
WAIT_LCD:
CLR E
CLR RS
SETB RW
MOV DATA_LCD,#0FFH
SETB E
MOV A,DATA_LCD
JB ACC.7,WAIT_LCD
CLR RW
CLR RS
RET
 Khởi tạo LCD: chương trình khởi tạo LCD như sau:
KHOITAO:
CLR RS ;Chọn chế độ gởi lệnh
MOV DATA_LCD,#38H ;Chọn bus 8bit, font ký tự 5x8, 2 hàng
LCALL LENH ;Gọi lệnh thực thi xuất ra LCD
LCALL WAIT_LCD ;Kiểm tra trạng thái bận của LCD
CLR RS ;Chọn chế độ gởi lệnh
MOV DATA_LCD,#0FH ;LCD on, bật cursor
LCALL LENH
LCALL WAIT_LCD
RET

 Xóa màn hình hiển thị LCD:


CLR_LCD:
MOV DATA_LCD,#01H
LCALL LENH
LCALL WAIT_LCD
RET
 Ghi ra màn hình LCD:
CÁCH 1:
WRITE_TEXT:
SETB E ;E=1 bắt đầulệnh LCD
SETB RS ;RS=1 để chọn thanh chế độ xuất
;các dữ liệu ký tự để hiển thị lên
LCD
MOV DATA_LCD,#’T’ ;goi dữ liệu ký tự chữ T lên LCD

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 30


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

CLR E ;E=0 tạo cạnh xuống


LCALL WAIT_LCD ; Kiểm tra xem LCD còn bận hay
không
RET
CACH2:
WRITE_TEXT:
SETB RS
MOV DATA_LCD,#’T’
LCALL LENH
LCALL WAIT_LCD
RET
 Trong chương trình có một số đoạn chương trình xuất chữ, VD:

WRITE_TEXT1:
MOV A,R6
MOV DPTR,#TEN1
MOVC A,@A+DPTR
SETB RS
MOV DATA_LCD,A
LCALL LENH
LCALL WAIT_LCD
MOV A,R6
INC A
MOV R6,A
CJNE A,#18,WRITE_TEXT1
RET
TEN1: DB ‘!DH Cong Nghiep TpHCM!‘

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 31


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

Chương III : SƠ ĐỒ VÀ CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA


MẠCH CHỐNG TRỘM
3.1. Các sơ đồ trong mạch :
Các linh kiện sử dụng trong mạch: 1 IC AT89C51, 1 LCD, 5 Công tắc nhấn, 1
IC 7805 ổn áp nguồn 12v,
a. Sơ đồ nguyên lý :

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 32


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

b. Sơ đồ mô phỏng trên Proteus :

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 33


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

c. Sơ đồ các linh kiện :

d. Sơ đồ mạch in :

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 34


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

Sơ đồ mạch khi hoàn thiện


3.2. Chương trình hoạt động của mạch :
a. Nguyên tắc hoạt động của mạch :
Mạch sử dụng vi điều khiển AT89C51 ,điều khiển bộ công tắc hiển thị thông
qua LCD ,led và loa .Khi công tắc Start bật ,mạch bắt đầu hoạt động và LCD hiển
thị dòng chữ “Mạch báo động chống trộm” .Nếu công tắc SS1 ở room 1 bật thì led 1
và led 2 sáng ,loa 1 phát tiếng kêu báo động và LCD hiển thị báo ở room 1. Tương
tự , nếu công tắc SS2 ở room 2 bật thì led 1 và led 2 sáng ,loa 2 phát tiếng kêu báo
động và LCD hiển thị báo ở room 2. Nếu công tắc Silent bật thì khi SS1 hoặc SS2
có hoạt động , chỉ có led 1 va led 2 sáng , 2 loa không hoạt động .Khi nhấn công tắc
Stop mạch ngừng hoat động , LCD hiển thị “Hệ thống nghỉ”.

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 35


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

b. Lưu đồ giải thuật:

Start

Khởi tạo LCD

Hiển thị chữ

Nạp địa chỉ cho


vùng dữ liệu

Kiểm
DELAY 500 tra 1
Room 1

Kiểm
2 tra DELAY 500
Room 2

Khởi tạo LCD

Hiển thị chữ

Reset

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 36


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

Kiểm tra báo


động 1

Kích hoạt
báo động 1

Kích hoạt loa 1 Kiểm tra Im


Slient lặng

Khởi tạo LCD

Hiển thị
Stop
room 1

Khởi tạo LCD

Start Hệ thống nghỉ

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 37


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

2
1

Kiểm tra báo


động 2

Kích hoạt
báo động 2

Kích hoạt loa 2 Kiểm tra Im


Slient lặng

Khởi tạo LCD

Hiển thị
Stop
room 2

Khởi tạo LCD

Start Hệ thống nghỉ

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 38


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

c. Chương trình code nạp cho AT89C51:


$MOD51
P_DULIEU EQU P1
RS BIT P0.0
RW BIT P0.1
EN BIT P0.2
CAM_BIEN1 BIT P0.3
CAM_BIEN2 BIT P0.4
LOA1 BIT P0.5
LOA2 BIT P0.6
START BIT P0.7
LED7 BIT P2.0
SILENT BIT P2.1
STOP BIT P2.6
O_NHO DATA 20H
NHO_I BIT O_NHO.0
NHO_II BIT O_NHO.1
NHO_SILENT BIT O_NHO.2
; **********************************************************************
ORG 00H
MAIN1:
ACALL KHOITAO_LCD ;KHOI TAO LCD
; **********************************************************************
;HIEN THI CHAY DONG 6
NGHI:
SETB LED7
SETB CAM_BIEN1
SETB CAM_BIEN2
SETB STOP
SETB START
SETB LOA1
SETB LOA2
ACALL TT_NGHI ;HIEN THI DONG 6 (DANG O CHE DO NGHI)
;KIEM TRA DE QUAY TRO LAI HOAT DONG

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 39


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

MP1:
MOV DPTR,#DATA7
LOOP1:
JNB START,HOAT_DONG
ACALL HT_CHAYCHU
MOV R1,#20 ;DELAY 500MS
DEL500_1:
MOV TH0,#HIGH(-10000)
MOV TL0,#LOW(-10000)
ACALL DELAY
DJNZ R1,DEL500_1 ;THOI GIAN DUNG YEN CUA MOT TRANG THAI MAN HINH LCD
INC DPTR ;TANG GIA TRI DPTR DE DICH CHUYEN DONG CHU
MOV A,DPL ;KIEM TRA DA DICH XONG DONG CHU RA MAN HINH
LCD
CJNE A,#LOW(DATA7+73),LOOP1
MOV A,DPH
CJNE A,#HIGH(DATA7+73),LOOP1
SJMP MP1
; **********************************************************************
HOAT_DONG:
SETB LED7
SETB CAM_BIEN1
SETB CAM_BIEN2
CLR NHO_SILENT
CLR NHO_I
CLR NHO_II
SETB LOA1
SETB LOA2
ACALL TT_HOATDONG ;HIEN THI DONG 2
MP2: ;XU LY DICH CHUYEN DU LIEU HIEN THI CHO DONG 1
MOV DPTR,#DATA1 ;NAP DIA CHI VUNG DU LIEU DONG 1 CUA LCD
LOOP2:
JNB STOP,MAIN1
JNB SILENT,IMLANG ;TAT CHUONG BAO DONG
TIEP_TUC:

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 40


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

JNB CAM_BIEN1,MAIN2 ;KIEM TRA NEU CO NGUOI PHONG 1


JNB CAM_BIEN2,MAIN3 ;KIEM TRA NEU CO NGUOI PHONG 2
JNB START,HOAT_DONG
ACALL HT_CHAYCHU ;HIEN THI DONG 1
MOV R1,#20 ;DELAY 500MS
DEL500_2:
MOV TH0,#HIGH(-10000)
MOV TL0,#LOW(-10000)
ACALL DELAY
DJNZ R1,DEL500_2 ;THOI GIAN DUNG YEN CUA MOT TRANG THAI MAN HINH LCD
INC DPTR ;TANG GIA TRI DPTR DE DICH CHUYEN DONG CHU
MOV A,DPL ;KIEM TRA DA DICH XONG DONG CHU RA MAN HINH
LCD
CJNE A,#LOW(DATA1+40),LOOP2
MOV A,DPH
CJNE A,#HIGH(DATA1+40),LOOP2
SJMP MP2
; **********************************************************************
IMLANG:
SETB NHO_SILENT
SJMP TIEP_TUC
; **********************************************************************
KHOITAO_LCD: ;CTC KHOI TAO LCD
CLR RS ;RS = 0 - GUI LENH
CLR RW ;RW = 0 - WRITE LCD MODE
SETB EN ;E = 1 - ENABLE
MOV P_DULIEU,#38H ;CODE = 38H - 8 BIT, 16 CHAR/LINE, MATRIX 5x7
ACALL GOI_LENH ;GUI LENH RA LCD
MOV TH0,#HIGH(-4100)
MOV TL0,#LOW(-4100)
ACALL DELAY ;DELAY 4.1MS
MOV P_DULIEU,#38H ;CODE = 38H - 8 BIT, 16 CHAR/LINE, MATRIX 5x7
ACALL GOI_LENH ;GUI LENH RA LCD
MOV TH0,#HIGH(-100)
MOV TL0,#LOW(-100)

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 41


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

ACALL DELAY ;DELAY 100US


MOV P_DULIEU,#38H ;CODE = 38H - 8 BIT, 16 CHAR/LINE, MATRIX 5x7
ACALL GOI_LENH ;GUI LENH RA LCD
MOV P_DULIEU,#0CH ;CODE = 0CH - CHO PHEP LCD HIEN THI
ACALL GOI_LENH ;GUI LENH RA LCD
MOV P_DULIEU,#01H ;CODE = 01H - XOA LCD
ACALL GOI_LENH ;GUI LENH RA LCD
MOV P_DULIEU,#06H ;CODE = 06H - TU TANG DIA CHI HIEN THI, TAT DICH
CHUYEN HIEN THI
ACALL GOI_LENH ;GUI LENH RA LCD
RET
; **********************************************************************
MAIN2:
CLR LED7 ;KICH HOAT LED 7 MAU
ACALL AAA
ACALL BAODONG1
KIEMTRA1:
JNB SILENT,IMLANG4
KIEMTRA_TIEP1:
JNB CAM_BIEN1,CHOP_KIEMTRA1
KKK:
JNB START,RESET
JNB STOP,KO_HD
JNB CAM_BIEN2,MAIN3
SJMP KIEMTRA1
; **********************************************************************
IMLANG4:
ACALL TAT_LOA
SJMP KIEMTRA_TIEP1
; **********************************************************************
CHOP_KIEMTRA1:
ACALL CHOP_TAT
SJMP KKK
; **********************************************************************
MAIN3:

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 42


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

CLR LED7
ACALL BAODONG2
ACALL AAA
KIEMTRA2:
JNB SILENT,IMLANG5
KIEMTRA_TIEP2:
JNB CAM_BIEN2,CHOP_KIEMTRA2
LLL:
JNB START,RESET
JNB STOP,KO_HD
JNB CAM_BIEN1,MAIN2 ;KIEM TRA NEU CO TROM
SJMP KIEMTRA2
; **********************************************************************
IMLANG5:
ACALL TAT_LOA
SJMP KIEMTRA_TIEP2
; **********************************************************************
CHOP_KIEMTRA2:
ACALL CHOP_TAT
SJMP LLL
; **********************************************************************
CHOP_TAT:
MOV P_DULIEU,#80H
ACALL GOI_LENH
MOV DPTR,#DATA8
ACALL GHI_DULIEULCD
ACALL TAOTRE_200MS1
MOV P_DULIEU,#80H
ACALL GOI_LENH
MOV DPTR,#DATA12
ACALL GHI_DULIEULCD
ACALL TAOTRE_200MS1
MOV P_DULIEU,#80H
ACALL GOI_LENH
MOV DPTR,#DATA8

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 43


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

ACALL GHI_DULIEULCD
RET
; **********************************************************************
KO_HD:
LJMP MAIN1
; **********************************************************************
MAIN4:
ACALL AAA
BAO_HIEU1:
JNB SILENT,IMLANG6
KIEMTRA_TIEP3:
JNB CAM_BIEN1,CHOP_1
BAO_HIEU2:
JNB CAM_BIEN2,CHOP_2
JNB STOP,KO_HD ;KIEM TRA DE NGUNG HOAT DONG
JNB START,RESET ;KIEM TRA DE NGUNG RESET
SJMP BAO_HIEU1
IMLANG6:
ACALL TAT_LOA
SJMP KIEMTRA_TIEP3
; **********************************************************************
RESET:
LCALL HOAT_DONG
CHOP_1:
MOV P_DULIEU,#8BH
ACALL GOI_LENH
MOV DPTR,#DATA9
ACALL GHI_DULIEULCD
ACALL TAOTRE_200MS1
MOV P_DULIEU,#8BH
ACALL GOI_LENH
MOV DPTR,#DATA12
ACALL GHI_DULIEULCD
ACALL TAOTRE_200MS1
MOV P_DULIEU,#8BH

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 44


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

ACALL GOI_LENH
MOV DPTR,#DATA9
ACALL GHI_DULIEULCD
ACALL TAOTRE_200MS1
SJMP BAO_HIEU2
CHOP_2:
MOV P_DULIEU,#8BH
ACALL GOI_LENH
MOV DPTR,#DATA10
ACALL GHI_DULIEULCD
ACALL TAOTRE_200MS1
MOV P_DULIEU,#8BH
ACALL GOI_LENH
MOV DPTR,#DATA12
ACALL GHI_DULIEULCD
ACALL TAOTRE_200MS1
MOV P_DULIEU,#8BH
ACALL GOI_LENH
MOV DPTR,#DATA10
ACALL GHI_DULIEULCD
ACALL TAOTRE_200MS1
SJMP BAO_HIEU1
; **********************************************************************
TAT_LOA:
SETB LOA1
SETB LOA2
RET
; **********************************************************************
BAODONG1:
JB NHO_SILENT,IMLANG1
CLR LOA1 ;KICH HOAT LOA 1
SETB LOA2 ;TAT LOA 2
IMLANG1:
SETB NHO_I
MOV C,NHO_II

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 45


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

JC ALL_BAODONG
MOV P_DULIEU,#0C0H
ACALL GOI_LENH
MOV DPTR,#DATA3
LCALL GHI_DULIEULCD
RET
; **********************************************************************
BAODONG2:
JB NHO_SILENT,IMLANG2
CLR LOA2 ;KICH HOAT LOA 2
SETB LOA1 ;TAT LOA 1
IMLANG2:
SETB NHO_II
MOV C,NHO_I
JC ALL_BAODONG
ACALL KHOITAO_LCD
MOV P_DULIEU,#0C8H
ACALL GOI_LENH
MOV DPTR,#DATA4
LCALL GHI_DULIEULCD
RET
; **********************************************************************
ALL_BAODONG:
JB NHO_SILENT,IMLANG3
CLR LOA1
CLR LOA2
IMLANG3:
ACALL KHOITAO_LCD
MOV P_DULIEU,#0C5H
ACALL GOI_LENH
MOV DPTR,#DATA5
LCALL GHI_DULIEULCD
LJMP MAIN4

; **********************************************************************

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 46


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

TAOTRE_200MS1: ;TAO TRE DE BAO HIEU PHONG NAO CO NGUOI


MOV R4,#10 ;DELAY 500MS
DEL200:
MOV TH0,#HIGH(-10000)
MOV TL0,#LOW(-10000)
ACALL DELAY
DJNZ R4,DEL200
RET
; **********************************************************************
AAA:
MOV P_DULIEU,#80H
ACALL GOI_LENH
MOV DPTR,#DATA8
ACALL GHI_DULIEULCD
RET
; **********************************************************************
TT_NGHI: ;XUAT DU LIEU DONG 6
MOV P_DULIEU,#0C0H
ACALL GOI_LENH
MOV DPTR,#DATA6
ACALL GHI_DULIEULCD
RET
;**********************************************************************
GOI_LENH:
CLR RS ;RS = 0 - GUI LENH
SJMP TAO_XUNG
GOI_DULIEU:
SETB RS
NOP
;***********************************************************************
;TAO XUNG ENABLE DE CHUYEN THONG TIN (COMMAND/DATA) VAO LCD
TAO_XUNG:
CLR RW ;RW = 0 - WRITE LCD MODE
CLR EN ;EN = 0
NOP

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 47


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

SETB EN ;EN = 1 - XUNG ENABLE


NOP
MOV TH0,#HIGH(-1000) ;LENH NAY DUOC THAY THE CHO DOAN MA KIEM
TRA DUOI DAY KHI CHAY CHUONG TRINH NAY TRONG PHAN MEM MO PHONG
TOPVIEW
MOV TL0,#LOW(-1000)
ACALL DELAY
RET
; **********************************************************************
HT_CHAYCHU: ;CTC DAT DIA CHI BAT DAU DONG 1 VA NAP DU LIEU
DONG 1 VAO DDRAM
MOV P_DULIEU,#80H ;CODE = 80H - DAT DDRAM DIA CHI BAT DAU CUA
DONG 1 - 00H
ACALL GOI_LENH ;GUI LENH RA LCD
ACALL GHI_DULIEULCD ;GUI VUNG DU LIEU SANG LCD
RET
; **********************************************************************
TT_HOATDONG:
MOV P_DULIEU,#0C0H
ACALL GOI_LENH
MOV DPTR,#DATA2
ACALL GHI_DULIEULCD
RET
; **********************************************************************
RESET1:
LCALL HOAT_DONG
; **********************************************************************
DELAY:
MOV TMOD,#01H
SETB TR0
JNB TF0,$
CLR TR0
CLR TF0
JNB START,RESET1
RET

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 48


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

; **********************************************************************
GHI_DULIEULCD:
MOV R0,#0
LAP:
MOV A,R0
MOVC A,@A+DPTR
MOV P_DULIEU,A
ACALL GOI_DULIEU
INC R0
CJNE R0,#16,LAP
RET
; **********************************************************************
DATA1:
DB ' '
DB 'MACH BAO DONG CHONG TROM'
DB ' '
DATA2:
DB '$$ DHCN TPHCM $$'
DB ' '
DATA3:
DB 'ROOM 1'
DB ' '
DATA4:
DB 'ROOM 2'
DB ' '
DATA5:
DB 'TWO ROOMS'
DB ' '
DATA6:
DB 'HE THONG NGHI'
DB ' '
DATA7:
DB ' ‘
DB 'MACH CHONG TROM-GVHD:NGUYEN THI BAO THU-SVTH:TRUNG DUC - VAN TIEN'
DB ' '

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 49


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

DATA8:
DB 'STRANGER'
DB ' '
DATA9:
DB 'VT 1'
DB ' '
DATA10:
DB 'VT 2'
DB ' '
DATA12:
DB ' '
DATA13:
DB ' '
DB ' '
END

KẾT LUẬN

Xã hội không ngừng phát triển, các công nghệ luôn được đổi mới qua từng
ngày, đòi hỏi mỗi chúng ta phải thường xuyên cập nhật và trau dồi kiến thức. Với
đề tài làm đồ án thiết kế “Mạch chống trộm 2 cửa sử dụng cảm biến”, chúng tôi

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 50


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

nhận thấy đây tuy không phải là một đề tài mới mẻ nhưng có tính ứng dụng thực tế
cao và chắc chắn sẽ còn được phát triển trong tương lai.
Sau một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu, thực hiện các chương trình mô
phỏng và bắt tay làm mạch thực tế, chúng tôi nhận thấy đây là một mạch dễ làm, dễ
sử dụng, với các linh kiện sẵn có, giá thành rẻ nên việc sở hữu một “mạch chống
trộm” trong mỗi gia đình không còn là một việc khó khăn nữa.
Và quan trọng hơn hết qua đồ án này chúng tôi muốn tổng hợp và vận dụng
những kiến thức đã tích lũy được trong suốt 3 năm qua học tại trường.
Trong quá trình làm đồ án, do trình độ hiểu biết có hạn, kinh nghiệm làm
việc còn ít nên không thể tránh khỏi những thiếu sót mong thầy cô và các bạn góp ý
thêm!
Một lần nữa chúng tôi xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô giáo và các
bạn đã giúp chúng tôi hoàn thành đồ án này!

Tài liệu tham khảo

Giáo trình:

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 51


GVHD: Nguyễn Thị Bảo Thư Đề tài: Mạch chống trộm sử dụng cảm biến

1. Giáo trình Quang Điện Tử.


2. Giáo trình Vi xử lý – Phạm Quang Trí , Phạm Hữu Lộc.
3. Tài liệu tham khảo môn Linh kiện điện tử - Lê Thị Hồng Thắm.

Website:
4. http://tailieu.vn
5. http://www.dientuvietnam.net
6. http://www.ebook.edu.vn
7. http://www.alldatasheet.com

SVTH: Nguyễn Trung Đức - Nguyễn Văn Tiến 52


MỤC LỤC

You might also like