You are on page 1of 3

LỚP LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC NĂM 2011 LẦN 4

http://mathblog.org Môn: Toán- Khối A


(Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y = x3 + (1 − 2m)x2 + (2 − m)x + m + 2 có đồ thị (Cm ).


1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 2.

2. Tìm m để đồ thị (Cm ) của hàm số có cực trị đồng thời hoành độ điểm cực tiểu nhỏ hơn 1.

Câu 2 (2,0 điểm).


h πi
1. Tìm m để phương trình 2 sin4 x + cos4 x + cos 4x + 2 sin 2x − m = 0 có nghiệm trên 0; .

2
 
1
2. Giải bất phương trình log2 (4x2 − 4x + 1) − 2x > 2 − (x + 2) log 1 −x .
2 2

Câu 3 (2,0 điểm).


Re
 
ln x
1. Tính tích phân I = √ 2
+ ln x dx.
1 x 1 + ln x

2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, hai đường chéo AC = 2 3a, BD = 2a
và cắt nhau tại O. Hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) cùng vuông góc √ với mặt phẳng
a 3
(ABCD). Biết khoảng cách từ điểm O đến mặt phẳng (SAB) bằng , tính thể tích
4
khối chóp S.ABCD theo a.

Câu 4 (2,0 điểm).


1. Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC với A(1; −2), đường cao CH : x − y + 1 = 0,
phân giác trong BN : 2x + y + 5 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh B, C và tính diện tích tam
giác ABC.

2. Trong không gian Oxyz cho A(2; 4; 1), B(3; 5; 2) và đường thẳng ∆ là giao tuyến của hai
mặt phẳng (P ) : 2x − y + z + 1 = 0, (Q) : x − y + z + 2 = 0. Tìm tọa độ điểm M trên ∆
sao cho MA + MB nhỏ nhất.

Câu 5 (2,0 điểm).


1. Cho x, y là các số thực thỏa mãn x2 + y 2 + xy = 1. Tìm GTLN, GTNN của biểu thức
P = 5xy − 3y 2 .
 11  8
1+i 2i
2. Cho số phức z thỏa mãn i.z̄ = + . Tìm môđun của số phức w = z̄ +i.z.
1−i 1+i

———————————Hết——————————-

Chú ý: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm


Họ và tên thí sinh: Số báo danh:
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ LẦN 4
1. 1. HS tự làm
 
5 7
2. Đáp số: m ∈ (−∞; −1) ∪ ; .
4 5

2. 1. 2 sin4 x + cos4 x +cos 4x+2 sin 2x−m = 0 ⇔ 2−sin2 2x+1−2 sin2 2x+2 sin 2x−m =


0
⇔ −3 sin2 2x + 2 sin 2x + 3h = mi
π
Đặt t = sin 2x. Ta có x ∈ 0; ⇒ 2x ∈ [0; π] ⇒ t ∈ [0; 1]
2
Lập BBT của hàm số f (t) = −3t2 + 2t + 3, t ∈ [0; 1]. Từ BBT ta suy ra PT có nghiệm
10
thực khi và chỉ khi 2 ≤ m ≤
3
1
2. ĐK: x <
2  
2 1
log2 (4x − 4x + 1) − 2x > 2 − (x + 2) log 1 − x ⇔ 2 log2 (1 − 2x) − 2x > 2 + (x +
2 2
2)[log2 (1 − 2x) − 1]
⇔ x[log
( 2 (1 − 2x) + 1] < 0 (
x>0 x<0
⇔ hoặc
log2 (1 − 2x) + 1 < 0 log2 (1 − 2x) + 1 > 0
1
⇔ x > hoặc x < 0.
4
1 1
Kết hợp ĐK suy ra < x < hoặc x < 0.
4 2
Re
 
ln x
3. 1. I = √ 2
+ ln x dx
1 x 1 + ln x √
Re ln x √ 4 2 2
I1 = √ dx. Đặt t = 1 + ln x. Tính được I1 = − .
1 x 1 + ln x 3 3
Re
I2 = (ln x)2 dx = e − 2
1 √
2 2 2
Kết quả I = e − − .
3 3

2. Từ giả√thiết AC = 2a 3; BD = 2a và AC ⊥ BD tại O, ta có ∆ABO vuông tại O và
AO = 3; BO = a, do đó ABD \ = 60o .
Suy ra ∆ABD đều.
Từ GT suy ra SO ⊥ (ABCD). √
Gọi H là trung điểm của AB, √ K là trung điểm HB. Ta có DH ⊥ AB và DH = a 3;
1 a 3
OK//DH và OK = DH = , OK ⊥ AB. Suy ra AB ⊥ (SOK).
2 2
Gọi I là hình chiếu của O trên SK thì OI là khoảng cách từ O đến (SAB)
1 1 1 a
= + ⇒ SO =
OI 2 OK 2 SO 2 2 √
Diện tích đáy SABCD√= AC.BD = 2 3a2 .
3a3
Thể tích VS.ABCD = .
3
4. 1. AB ⊥ CH nên AB : x + y + 1 = 0. Suy ra B(−4; 3)
Lấy A0 đối xứng A qua BN thì A0 ∈ BC
PT đường thẳng d qua A và vuông góc với BN có dạng d : x − 2y − 5 = 0
Gọi I = d ∩ BN ⇒ I(−1; 3) ⇒ A0 (−3; −4)
13 9
PT BC : 7x + y + 25 = 0 ⇒ C − ; − .
√ 4 4
450 √
BC = , d(A; BC) = 3 2
4
45
SABC =
4
2. Xét vị trí AB và ∆:
−−→ −−→
AB cắt ∆ tại K(1; 3; 0). KB = 2KA ⇒ A, B nằm về cùng phía đối với ∆.
Gọi A0 là điểm đối xứng với A qua ∆ ⇒ A (0; 4; 1)
0

13 4
Gọi M = A0 B ∩ d ⇒ M 1; ;
4 3

5xy − 3y 2
5. 1. P =
x2 + xy + y 2
Với y = 0 ⇒ P = 0
5t − 3 x
Với y 6= 0 chia cho y 2, ta có P = , t =
t2 + t + 1 y
⇔ P t + (P − 5)t + P + 3 = 0 (1)
2

3
P = 0 thì (1) có nghiệm t =
5
−25
P 6= 0 thì (1) có nghiệm khi và chỉ khi ∆0 = −P 2 − 22P + 25 ≥ 0 ⇔ ≤P ≤1
3
−25
Vậy max P = 1, min P =
3
11  8
(1 + i)2

2i(1 − i)
2. Ta có iz̄ = + = i11 + (1 − i)8
2 2
= −1 − 16i√ ⇒ z = −1 + 16i ⇒ w = −17 − 17i
⇒ |w| = 17 2

You might also like