You are on page 1of 187

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201

NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỒNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường Đại học Bách Khoa – Hà Nội Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.
= = = = =oOo = = = = = **********

NHIỆM VỤ
THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên: Phạm Văn Thảo
Phạm Ngọc Toản
Lớp : CTM5 Khóa: 50 Chuyên ngành : Công Nghệ Chế Tạo Máy
1. Đầu đề thiết kế:
 Thiết kế bộ khuôn phun ép sản phẩm nhựa nắp bình đựng nước.Lập
qui trình công nghệ gia công cho bộ khuôn.
 Nghiên cứu về vật liệu chất dẻo Polymer và công nghệ gia công, các
thiết bị gia công chất dẻo
 Nghiên cứu khuôn ép phun cho sản phẩm nhựa.
2. Các số liệu ban đầu:
Chi tiết sản phẩm
Sản lượng cho bộ khuôn : ............. sản phẩm
3. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:
 Chương 1 : Tổng quan về vật liệu polime , các phương pháp gia công
và thiết bị gia công.
 Chương 2 : Tổng quan về khuôn ép phun sản phẩm nhựa.
 Chương 3 : Thiết kế quy trình công nghệ gia công nắp bình nước.
4. Các bản vẽ:
 Bản vẽ lắp khuôn (A0) .................................................................1 bản
 Bản vẽ hành trình khuôn (A0)........................................................1 bản
 Bản vẽ các chi tiết của bộ khuôn(A0)..................................... ......2 bản
 Bản vẽ chi tiết lồng phôi(A0) ........................................................2 bản
 Bản vẽ sản phẩm (A0) ...................................................................1 bản
 Bản vẽ sơ đồ nguyên công (A0) ....................................................4 bản
Hà Nội ngày tháng 05 năm 2010
Cán bộ hướng dẫn

1 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Khoa : Cơ khí Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Bô môn: Công nghệ chế tạo máy. - - - - - - - *** - - - - - - -

NHẬN XÉT
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên: Phạm Văn Thảo
Phạm Ngọc Toản
Lớp: CTM5 Khóa: 50 Chuyên ngành: Công Nghệ Chế Tạo Máy
Tên đề tài tốt nghiệp:
Thiểt kế bộ khuôn phun ép sản phẩm nhựa nắp bình đựng nước.Lập qui
trình công nghệ gia công bộ khuôn.
NỘI DUNG NHẬN XÉT
Khối lượng đồ án:
1. Phần thuyết minh:……… trang.
2. Phần bản vẽ:……………. Bản A0
II. Ưu điểm của đồ án:
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
III. Nhược điểm của đồ án:
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
IV. Kết luận:
1. Nội dung đồ án đảm bảo đủ khối lượng và chất lượng của đồ án
tốt nghiệp ngành công nghệ chế tạo máy.
2. Đề nghị cho phép đồ án được bảo vệ trước hội đồng chấm thiết
kế tốt nghiệp ngành công nghệ chế tạo máy – khoa cơ khí
Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2010
Đánh giá Giáo viên hướng dẫn

2 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Khoa : Cơ khí Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Bô môn: Công nghệ chế tạo máy. - - - - - - - *** - - - - - - -

NHẬN XÉT
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

I. Khối lượng đồ án:


1. Phần thuyết minh:……… trang.
2. Phần bản vẽ:……………. Bản A0
II. Ưu điểm của đồ án:
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
III. Nhược điểm của đồ án:
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
IV. Kết luận:
a. Nội dung đồ án đảm bảo đủ khối lượng và chất lượng của đồ án
tốt nghiệp ngành công nghệ chế tạo máy.
b. Đề nghị cho phép đồ án được bảo vệ trước hội đồng chấm thiết
kế tốt nghiệp ngành công nghệ chế tạo máy – khoa cơ khí
Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2010
Đánh giá Giáo viên duyệt đồ án.

3 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

LỜI NÓI ĐẦU


Trong sự phát triển lớn mạnh không ngừng của xã hội thì cùng với sự
phát triển của ngành công nghiệp, ngành cơ khí có vai trò quan trọng trong
nền công nghiệp. Các sản phẩm cơ khí ngày càng nhiều và có ứng dụng
quan trọng và đặc biệt là các sản phẩm được tạo ra từ công nghệ tạo hình và
khuôn mẫu chiếm tỉ lệ rất lớn, các sản phẩm nhựa từ đơn giản đến phức tạp
và đòi hỏi độ chính xác cao. Điều đó làm cho ngành công nghiệp khuôn mẫu
ngày càng phát triển.
Với khuôn kim loại dùng cho gia công ép phun các sản phẩm từ nhựa, ta
có thể thấy rõ ngày nay sản phẩm nhựa xuất hiện trong hầu hết các lĩnh vực
khoa học kĩ thuật cũng như trong đời sống hàng ngày. Trong các ngành công
nghiệp nhẹ, từ trước tới nay đã sử dụng rất nhiều các chi tiết thiết bị được
chế tạo từ vật liệu Polymer. Trong các ngành công nghiệp nặng xưa kia hầu
hết các chi tiết máy, thiết bị đều được chế tạo từ thép. Ngày nay, các chi tiết
ít chịu lực cao, chịu nhiệt, chịu mài mòn và chịu được môi trường mà các
loại thép bị phá hủy, được thay thế thép để chế tạo các chi tiết máy làm việc
trong các điều kiện nói trên. Trực quan nhất, trong đời sống hàng ngày, hầu
hết các vật các vật dụng cần thiết phục vụ cho cuộc sống đều là các sản
phẩm nhựa.
Với mong muốn có được những kiến thức về ngành công nghiệp quan
trọng này, chúng em đã tiến hành tìm hiểu và thực hiện đề tài tốt nghiệp:
Thiết kế khuôn cho sản phẩm nhựa nắp bình nước. Các công việc chúng em
đã hoàn thành trong đồ án tốt nghiệp bao gồm:
- Nghiên cứu về vật liệu chất dẻo Polymer và công nghệ gia công,
các thiết bị gia công chất dẻo.
- Nghiên cứu khuôn ép phun cho sản phẩm nhựa.
- Thiết kế khuôn ép phun chi tiết nắp bình nước
- Thiết kế qui trình công nghệ gia công các tấm khuôn.

4 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Trong quá trình thiết kế nên không thể sai tránh khỏi sai sót, chúng em
rất mong được sự chỉ bảo của các thấy cô và các bạn. Chúng em xin
chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô trong bộ môn công
nghệ, đặc biệt là GS – TS Trần Văn Địch đã giúp đỡ chúng em hoàn
thành đồ án này.
Mục lục

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU POLIME, CÁC


PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG VÀ THIẾT BỊ GIA CÔNG

I. VẬT LIỆU POLIME


1. Khái niệm và sự hình thành:
1.1. Khái niệm:
Từ xa xưa con người đã biết đến những chất dẻo tự nhiên như cao su,
cellulaze… với tính đàn hồi tốt, bền, dai… Tuy nhiên vì đó là những chất
dẻo tự nhiên nên các ưu điểm của chúng chưa rõ rệt và nổi trội. Mặt khác
các sản phẩm tự nhiên không thể chủ động trong sản xuất bởi nguồi nguyên
liệu còn phụ thuộc vào mùa vụ thu hoạch.
Ngày nay với sự phát triển của khoa học công nghệ, người ta tạo ra
các loại nhựa chất dẻo nhân tạo có các ưu điểm nổi trội và nó được sử dụng
rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống phục vụ con người.
Chất dẻo hay còn gọi là nhựa (Plastic) hay Polyme, là các hợp chất
cao phân tử được hình thành do sự lặp lại nhiều lần của một hay nhiều loại
nguyên tử hay nhóm nguyên tử( Monome, đơn vị cấu tạo của Polyme) liên
kết với nhau với số lượng khá lớn để tạo nên một loạt các tính chất mà
chung không thay đổi đáng kể khi lấy đi hay them vào một vài đơn vị cấu
tạo.
1.2. Sự hình thành:
Với sự phát triển cua khoa học hiện đại, có nhiều phương pháp để tạo
ra Polyme. Các phương pháp trên đều tuân theo nguyên tắc cơ bản: sử dụng
các phản ứng hóa học để tổng hợp nhiều monomer thành Polyme.
Ví dụ: Các monome Etylen qua phản ứng trùng hợp để tạo thành Polyetylen.
n [ CH 2 = CH 2 ] → [ −CH2 = CH2 −] nlân
Các mắt xích [- CH2 – CH2 -] gọi là mạch thành phần Monome. Hiện
nay trên thế giới Cao phân tử vừa có nguồn gốc tự nhiên vừa có nguồn gốc

5 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

nhân tạo. Cao phân tử Polyme từ thiên nhiên có: Xenlulo, len, cao su thiên
nhiên…
Có các loại phản ứng tổng hợp cơ bản sau:
- Phản ứng trùng hợp: là phản ứng tổng hợp các Monome cùng loại
thành Polyme. Vi dụ phản ứng trùng hợp Polyetylen (PE) từ các
Monome Etylen.
- Phản ứng trùng ngưng: Là phản ứng tổng hợp các Monome cùng
loại thành Polyme đồng thời sinh ra nước và các sản phẩm phụ.
- Phản ứng đồng trùng hợp: Là phản ứng tổng hợp các Polyme khác
loại tạo thành Polyme.
2. Phân loại:
Có nhiều cách phân loại Polyme dưới đây ta chỉ ra các cách thường
dùng:
- Theo nguồn gốc:
+ Polyme tự nhiên: Cao su, xenlulo, protein..
+ Polyme nhân tạo: PE, PP, PS…
- Theo cấu trúc hình học:
+ Polyme mạch thẳng
+ Polyme mạch nhánh: Polyme mạch nhánh dạng lưới, polyme
mạch nhánh dạng không gian.
- Theo ứng dụng:
+ Polyme thông dụng: Dùng để sản xuất các chi tiết khối kỹ thuật
đòi hỏi tính chất cơ lý hóa cao hơn. Vi dụ như: PP, PE, PMMA…
+ Polyme kĩ thuật: Dùng để sản xuất các chi tiết kỹ thuật đòi hỏi
tính chất cơ lý hóa cao hơn, ví dụ như: PA, PC, PF(teflo)…
- Theo tính chất chịu nhiệt:
+ Polyme nhiệt dẻo: Polyme mạch thẳng dưới tác dụng của nhiệt
độ nó bị chảy dẻo ra, khi làm nguội nó rắn lại, quá trình này được
lặp đi lặp lại. Loại Polyme này có ưu điểm tái sinh được, nên
người ta dùng làm đồ gia dụng.
+ Polyme nhiệt rắn: Hay còn gọi là Polyme đặt nhiệt là loại
Polyme mạng không gian, dưới tác dụng của nhiệt độ hay chất
đóng rắn, nó trở lên cứng, quá trình này không lặp lại. Ưu điểm
của loại này là có cơ tính tốt, nên được dùng nhiều trong kỹ thuật.
3. Các tính chất của Polyme:
3.1.Các tính chất cơ bản chung nhất của Polymer là:
- Trọng lượng nhẹ, độ cứng bề mặt không cao.
6 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

- Vật liệu cách điện, cách nhiệt và cách âm.


- Chảy tốt, có thể dùng nhiều phương pháp gia công.
- Kháng nước và hóa chất.
- Nhiều ứng dụng tùy thuộc vào công nghệ sản xuất.
- Giá thành rẻ.
- Có những tính chất đặc biệt tùy thuộc vào cấu trúc hóa học.
- Không chịu nhiệt.
- Độ kháng dung môi thấp - ứng suất nứt thấp.
- Tính chất dẫn điện thấp.
3.2. Độ bền: Độ bền được đặc trưng bởi
- Độ bền nén: Đặc trưng cho khả năng chống lại biến dạng theo
phương lực tác dụng, là lực nén cần thiết đặt nên một đơn vị mẫu thử để làm
vỡ mẫu thử.
- Độ bền uốn: Đặc trưng cho khả năng chống lại biến dạng vuông góc
với phương của lực tác dụng, là lực cần thiết để đặt nên một đơn vị diện tích
đẻ làm gẫy mẫu thử.
3.3. Độ dai:
Độ dai là khả năng của vật liệu chống lại biến dạng và phá hủy dọc
theo phương của lực tác dụng.
Độ dai được đo bằng tỷ số giữa lực kéo và tiết diện ngang nhỏ nhất
F
của mẫu thử lúc chưa kéo: δ k = ( N / mm 2 )
S
Độ dai cũng có thể coi tương đương với độ dãn dài mẫu thử khi đứt so
với độ dài mẫu thử trước khi tiến hành kéo thử. Ta gọi đây là độ dai tương
đương.
Tùy loại Polymer mà ta có độ dai tương đương lớn hay nhỏ. Với
Polymer giòn như PS độ dai tương đương chỉ khoảng vài %. Còn với
Polymer dai như PA độ dai tương đương có thể đạt tới 50 – 150%
3.4. Độ dai va đập: Độ dai va đập đặc trưng cho khả năng của vật liệu chống
lại sự phá hủy do tải trọng động gây nên, đo bằng( KJ/m2)
3.5. Modun đàn hồi:
Modun đàn hồi đặc trưng cho khả năng biến dạng của vật liệu. Khi
tăng ứng suất tác dụng đến một giá trị, ta có biến dạng tỷ lệ thuận với ứng
suất. Giá trị này chính là modun đàn hồi E, đo bằngN/mm2.
Modun đàn hồi của Polymer nói chung là nhỏ chung là;
ví dụ EPE = 130 ÷ 1000N/mm2; các chất khác nhau khoảng 1500 ÷ 4000
N/mm2 ( so với thép khoảng 2.104N/mm2)
7 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Tuy nhiên, còn một tính chất mà ta nên chú ý ở nhiều Polymer là
ngoài khả năng biến dạng do nhiệt độ cao, do áp lực kéo nén chúng còn khả
năng chảy lạnh. Đây là hiện tượng xay ra khi Polymer chịu một tải trọng
không đổi trong một thời gian dài, mẫu thử dần dần bị biến dạng. Hiện
tượng chảy lạnh sẽ tăng theo thời gian chịu tải trọng.
3.6. Độ cứng:
Độ cứng của chất dẻo cũng đo được bằng phương pháp thông thường
như kim loại. Tuy nhiên người ta hay sử dụng phương pháp đo độ cứng
Brimell(HB) do nó có thể đo được độ cứng của các vật liệu mềm mà không
làm biến dạng hay làm phá hủy mẫu đo.
3.7. Độ bền hòa học:
Do đặc điểm cấu tạo vững bền nên Polymer bền với các tác nhân hóa
học như kiềm, acid…
Để đánh giá độ bền hóa học người ta đánh giá khả năng liên kết yếu
nhất của Polymer bị phá vỡ bởi các mặt trên.
3.8. Ảnh hưởng của nhiệt độ:
Nhiệt độ ảnh hưởng rõ rệt đến tính chất của Polymer. Khi thay đổi
nhiệt độ người ta nhận thấy có một loại tính chất cơ bản của vật liệu thay
đổi. ví dụ như: độ bền nhiệt, độ bền lạnh, độ biến dạng, hệ số ma sát, nhiệt
dung…
3.9. Ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên:
Các yếu tố tự nhiên cũng ảnh hưởng tới tính chất của chất dẻo nhất là
sau thời gian dài. Người ta còn gọi là sự lão hóa của Polymer đây là hiện
tượng giảm cơ tính, hóa tính… của Polymer khi tiếp xúc với các tác nhân tự
nhiên như ánh sáng độ ẩm oxy, bực xạ điện từ…tùy theo từng loại mà mức
độ lão hóa cũng khác nhau. Ví dụ PMMA, PVC, PA… có độ bền khí hậu tốt
hơn PP
Để khắc phục điều này, các nhà sản xuất nhường thêm vào các chất
phụ gia, chất độn, chất oxy hóa, áp dụng chế độ sản xuất riêng ( như lưu
hóa)
4. Một số loại Polymer thường gặp và các ứng dụng của chúng:
Chất dẻo trong kĩ thuật thường được phân loại theo phương pháp công
nghệ gồm có nhựa nhiệt dẻo và nhựa nhiệt rắn.
4.1. Nhựa nhiệt dẻo: Là loại chất dẻo có khả năng lặp lại nhiều lần quá trình
chảy mềm dưới tác dụng của nhiệt độ và trở lên cứng rắn khi được làm
nguội. Trong quá trình tác động nó chỉ thay đổi tính chất vật lý chứ không có
phản ứng hóa học xẩy ra.
8 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Các loại nhựa nhiệt dẻo:


- Polyvinyl: Thường gọi là Vinyl ứng dụng làm bao bì, Vinyl house,
vỏ bọc dây điện.
- Polyetylen: Có ưu điểm chống va đập, chịu được ở nhiệt độ thấp,
tính giữ nhiệt. được dùng thay thế cho ống dẫn nước kim loại và
tấm màng lọc.
- Polypropylen: Có tỷ trọng cực kỳ nhỏ, khả năng chịu nhiệt cao.
- Polystyrene: Tính chảy loãng tốt thích hợp cho sản xuất tạo hình
theo cách phun, ứng dụng làm vỏ tivi, radio, máy tính… Nhựa
polystyrene có nhược điểm là chịu va đập kém.
- Nhựa AS: Trong suốt, có tính chất bền trong xăng, ứng dụng làm
acqui, vỏ bật lửa.
- Nhựa ABS: Tốt cho làm chi tiết máy, độ cứng bề mặt ngoài cao và
khó bị xước, nhuộm màu tốt có tính ánh quang bề mặt và dễ tạo
hình bằng phun.
- Nhựa Acrylic: Độ trong suốt cao, tính chịu thời tiết cao, nhuộm
màu tốt, tỷ trọng nhỏ, độ bền cơ học cao, khó bị xước bề mặt, ứng
dụng thay thế thủy tinh, làm một số chi tiết của ô tô.
- Polyamit: Thường gọi là Nylon, là loại nhựa quan trọng đối với
nhựa kĩ thuật được dùng trong công nghiệp(Engineering Plastic)
- Polycacbonat: Trong suốt, bền va đập, bền kéo, tính chịu nhiệt cao,
là đại biểu cho Plastic dùng trong công nghiệp, ứng dụng làm
bulong, đai ốc, bánh răng đồng hộ,mũ bảo hiểm, nút bấm tivi
- Polyacetat: Đại diện cho Plastic có ma sát và chịu mài mòn tốt
dùng trong công nghiệp, ứng dụng làm bánh rang máy, trục…
4.2. Nhựa nhiệt rắn:
Là loại chất dẻo khi có tác dụng nhiệt hay hóa học sẽ trở nên đóng rắn
và không có khả năng chảy dẻo nữa. Nhựa nhiệt rắn không có khả năng tái
sinh các sản phẩm đã sử dụng.
Các loại nhựa nhiệt rắn:
- Nhựa Phenol, Ure: Không màu, trong suốt có thể nhuộm màu rất
đẹp, dùng làm dụng cụ đồ ăn.
- Nhựa Melamine: Vì không màu , độ cứng cao, tính chịu nước cao,
độ bền cao, đẹp nên được dùng làm đồ trang trí, dụng cụ gia đình
hoặc làm sơn.

9 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

- Polyeste: Thường gọi là Plastics bền hóa dùng làm kính. Tỷ trọng
khoảng 1.8, độ bền kéo 48 ÷ 245 N/m, rất nhẹ và bền được sử
dụng trong chế tạo vỏ ô tô, thuyền, thùng, ống và mũ bảo hiêm.
- Nhựa Epoxy: Có thể tạo hình ở nhiệt độ thường à áp lực thường,
đặc tính bám dính tốt đối với kim loại và bê tong, tính chịu
nhiệt,chịu dung môi, chịu nước và cách điện tốt. là plastic quan
trọng trong công nghiệp. Nhựa Epoxy dùng làm vật liệu tang bền
sợi thủy tinh và sợi cacbon, làm vật liệu cach điện của mạch tích
điện và của máy in.
- Nhựa Silicon: Có tính cách điện và chịu nhiệt độ cao, có tính phát
nước, ứng dụng làm con dấu, li khuôn, phát nước, cách điện và
chịu dầu và chịu nhiệt.
Mỗi loại chất dẻo đều có một phương pháp gia công và một nhiệt đô
co riêng, do vậy trong quá trình chế tạo phải chú ý để tránh tạo ra phế
phẩm hoặc sai kích thước gia công.
Sau đây là bảng thống kê một số loại nhựa:
TT Nhựa Tên đầy đủ Nhiệt độ Nhiệt độ cuối
(<°C) Piston (°C)
1 PP PolyPropylen 10-80 220-235
2 PS PolyStyren 10-75 200-280
3 ABS 10-80 220-270
4 PVC PolyVinyl Clorit 20-60 170-200
5 PMMA PolyMetyl Metacrylat 30-70 190-240
6 PA6 PolyAmit (Nylon6) 50-80 250-280
7 PA6,6 PolyAmit (Nylon6,6) 50-80 250-280
8 PPO PolyPhenylen Oxit 40-80 300-330
9 PC PolyCacbonat 70-115 300-350
10 POM Polyacetat Resins 60-90 190-210
11 Elastomer Nhựa đàn hồi cao su Nhiệt độ lưu hóa 75-110
12 LDPE LowDensity PolyEtylen 50-70 160-260
13 HDPE HighDensiy PolyEtylen 30-70 75-110

Bảng nhiệt độ gia công các loại nhựa ( nhựa ABS dễ bị oxy
hóa trong khuôn nếu gián đoạn quá 15 phút)
Về độ bền có bảng sau:
TT Nhựa Nhiệt độ phá hủy
1 ABS 310°C

10 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

2 PA6,6 320°C - 330°C


3 PS 250°C
4 PP 280°C
5 PVC 180°C - 220°C

Bảng nhiệt độ phá hủy của một sô loại nhựa.


Về độ co ngót của nhựa xem bảng sau:

TT Nhựa Độ co (%) Mật độ (g/cm3)


1 PS 0,3- 0,6 1,05
2 ABS 0,4- 0,7 1,06
3 LDPE 1,5- 5,0 0,954
4 HDPE 1,5- 3,0 0,92
5 PP 1,0- 2,5 1,15
6 PVC mềm >0,5 1,38
7 PVC cứng 0,5 1,38
8 PMMA 0,1- 0,8 1,18
9 POM 1,9- 2,3 1,42
10 PPO 0,5- 0,7 1,06
11 PC 0,8 1,2
12 PA6 0,5- 2,2 1,14
13 PA6,6 0,5- 2,5 1,15

Độ co của một số loại nhựa.

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG CHẤT DẺO.


Qui trình công nghệ chế tạo chất dẻo có thể được mô tả theo sơ đồ.
(1) (2) (3)
Nguyên Bán sản Sản Thành
liệu phẩm phẩm phẩm

(4
)
Trong đó:

11 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

(1): Trộn, Cán, Đùn, Cắt hạt, ép nóng → Nhựa hạt, Nhựa tấm, Thanh
định hình, Nhựa bột…
(2): Đùn, Đúc phun, Đúc thổi, Cán tráng, Hút dẻo, Dập dẻo, Đúc rót
→ sản phẩm sơ cấp.
(3) Ghép nối, Lắp ráp, Hàn, Phun phủ, Gia công cơ khí → Thành
phần.
(4) Đập vỡ, Nghiền, Xay nhỏ → Nguyên liệu tái sinh.

1. Công nghệ cán:


Quá trình cán là một trong những phương pháp sản xuất của công
nghiệp chất dẻo mà trong dó vật liệu chất dẻo nhiệt dẻo được chế tạo thành
tấm hoặc màng.
Các máy cán thường dùng đó là cá máy có 4 hoặc 5 trục xếp theo các
dạng chữ I, L, F, Z.

Các loại thiết bị cán chữ I, L, F, Z


Về mặt nguyên lí hầu hết các chất dẻo đều cán được tuy nhiên người ta
thường dùng các chất nhiệt dẻo sau đay để cán vì những loại vật liệu này
thích hợp cho việc tạo ra màng mỏng, tấm, …
- PVC cứng và PVC mềm.
- Các Copolyme từ PVC.
- Polistirol dai và ABS.
- Các êt xenlulo.
- Các chất Polyolefin.
Phương pháp cán được sử dụng rộng rãi và có ý nghĩa nhất là để gia
công PVC cứng và PVC mềm và các Copolyme từ PVC.
2. Công nghệ phủ chất dẻo.

12 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Công nghệ trán phân lớp được hiểu là quá trình phủ bọc lớp chất dẻo
lên vật liệu cốt dạng tấm mềm dễ uốn ( như vải, giấy sợi tự nhiên, sợi tổng
hợp…)
Để tráng phủ lớp vật liệu cốt thì có nhiều phương pháp:
- Phương pháp phét bằng dao phét: Nhờ dao phết chất dẻo( bột
nhão) được phét lên vật liệu làm cốt đang dịch chuyển phía dưới
của dao phết.
- Phương pháp tráng phân lớp bằng trục trụ tròn: Sử dụng hệ thống
nhiều trục trụ tròng làm cho bột chất dẻo dãn ra một độ dài nhất
định sau đó mang lớp chất dẻo này phủ lên vật liệu cốt.
- Phương pháp tấm nhúng: Vật liệu cốt được đi chìm qua lớp bột
PVC có độ nhớt nhỏ, lượng dư được các thanh gạt gạt xuống.
- Tráng phủ bằng máy đùn: Cho chất dẻo nóng chảy từ máy đùn qua
đầu đùn có khe rộng và phủ lên các vật liệu cốt. Sau đó chất dẻo
cùng vật liệu cốt đi qua khe của các trục cán đang quay, chất dẻo
được ép lên vật liệu cốt.
- Tráng phủ bằng máy cán: Vật liệu cốt dùng với chất dẻo được dẫn
vào một khe hở thứ hai hoặc thứ ba của máy cán, khi đó các trục
cán sẽ ép chất dẻo lên vật liệu cốt.
- Tráng phủ bằng phương pháp tiếp xúc: Sử dụng để phân lơp cho
chất dẻo PVC hoặc Polyurethan.
3. Công nghệ đùn:
Máy đùn thực chất là một thành viên trong dây truyền sản xuất, nó
gồm có thiết bị tạo hình, bộ phận chỉnh hình, bộ phận kéo sản phẩm, bộ
phận thu sản phẩm hoặc cắt sản phẩm thành từng đoạn nhất định

Năng Chất dẻo


lượng nóng chảy
Cuộn
thu Sản
sản phẩ
phẩm m
Thiết đượ
Máy Đầu Tạo Làm bị kéo c
đùn đùn cỡ nguôi sản đùn
phẩm

Cắt
phân Thiết
đoạn LỚP
13 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. bị sắp
CTM5_K50 xếp
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Công nghệ đùn chất dẻo.


Về mặt nguyên lý thì tât cả các loại chất dẻo nhiệt đều gia công đùn
được. Song đối với khối chất dẻo nóng chảy cần phải có độ cứng nhất định,
đó là điều cần thiết vì khi chúng ta khởi đầu định hình trong một thời gian
ngắn phải giữ được hình dáng tạo ra nó.
Gia công đùn được sử dụng để gia công đối với sản lượng lớn thì chủ
yếu là các chất dẻo như PVC cứng, PVC mêm, PE và PP.
4. Gia công vật thể rỗng:
Vật liệu: Nhựa nhiệt dẻo.
Công nghệ: Gia công liên tục ở nhiệt độ cao.
- Thổi tự do: Thổi màng.
- Thổi trong khuôn: Thổi vật rỗng.
Sản phẩm: Sản phẩm có hình dáng đơn giản( màng mỏng) hoặc sản
phẩm rỗng có hình dáng bất kỳ có thành mỏng(< 10mm)
Ứng dụng: Sản xuất màng che có kích thước lớn, túi nhựa đựng hàng
hóa, chai lọ, dụng cụ trang trí búp bê…
Phương pháp nói đến ở đây chủ yếu là để sản xuất các vật thể rỗng
định hình như chai lọ, búp bê…
Có nhiều cách tạo hình cho việc sản xuất vật thể rỗng: đùn thổi, phun
thổi, đúc li tâm, ghép hai nửa vỏ mà ta có thể chế tạo bằng phương pháp đúc
khuôn, ép khuôn, tạo hình nóng…
Công nghệ tạo hình rỗng được hiều là người ta tạo ra hình đoạn ống
chất dẻo nhiệt dẻo được đùn ra bằng khí nén áp lực cao từ phái trong nó
thành sản phẩm cần chế tạo, khuôn thổi sản phẩm được tiến hành trong
khuôn rỗng hai nửa sao cho đoạn ống chất dẻo được dùn ra ở trạng thái nóng
sẽ tiếp nhận biên dạng của khoảng rỗng trong khoang mẫu sau đó được làm
nguội.
Với phương pháp náy quá trình sản xuất được chia làm hai bước: Đùn
ống tạo phôi và bước tạo hình sản phẩm.
Vật liệu cho sản phẩm loại này chủ yếu là Polyetylen (85%) tạo ra cac
mặt hàng đẻ đóng gói thực phẩm.
Nguyên lý thổi sản phẩm: Quá trình thổi được thực hiện như sau:
Người ta dẫn khí vào thổi thông qua nút( miệng cổ đối với các sản phẩm
14 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

dạng chai lọ, bình, thùng chưa…) hoặc kim được chọc vào ống ( đối với sản
phẩm kĩ thuật như đồ chơi), không khí tỏng khoang rỗng được dẫn ra. Nút
tạo thành hình cổ vật thể có thể được đưa vào trước khi đóng khuôn ( đối với
vật thể có kích thước lớn) hoặc sau khi khuôn đóng( đối với vật thể có kích
thước nhỏ)
Để tăng cơ tính và độ chính xác cần thiết của kích thước ở một số vị
trí nào đó của sản phẩm, người ta tạo ra bán sản phẩm bằng phương pháp
đúc áp lực để tạo ra kích thước chính xác tại những vị trí mà sản phẩm yêu
cầu, sau đó gia nhiệt lại và dùng công nghệ đùn thổi để tạo thành sản phẩm
hoàn thiện.
5. Công nghệ tạo xốp chất dẻo:
Xốp chất dẻo là một kiểu đặc biệt của hệ thống phối hợp khi không
khí hoặc một loại khí nào đó được đem vào trong chất dẻo.
Theo cấu trúc xốp được chia làm ba loại:
5.1. Xốp dẻo: Có cấu trúc đều đặn mà phần trong của nó được tạo xốp còn
cấu trúc vỏ thì đặc.
5.2. Xốp cứng là loại xốp có độ đàn hồi nhở và giữ hình lớn như PS, PVC
cứng, PF, EP
5.3. Xốp mềm: đàn hồi hơn và độ giữ hình dạng nhỏ hơn như PUR mềm,
PVC mềm, PE. Các yêu cầu quan trọng nhất có liên hệ với các tính chất, ứng
dụng va quá trình sản xuât của xốp dẻo:
- Mật độ nhỏ.
- Nội ứng suất nhỏ.
- Khả năng cách nhiệt, cách điện tốt.
- Khả năng gia công dễ dàng,
- Quá trình sản xuất kinh tế.
Các chất tạo xốp ở nhiệt độ nhất định sẽ được chuyển sang trạng thái
khí hoặc trong quá trình phản ứng hóa học xác định chất có trạng thái khí
xuất hiện. Dựa trên quá trình gia công xốp ta có thể chia chất dẻo làm ba
nhóm:
- Được tạo xốp trong trạng thái dẫn nhớt như PS.
- Được tạo xốp trong trạng thái nóng chảy như PVC, PE
- Quá trình tạo xốp tiến hành từ trạng thái chất lỏng được xuất phát
trong quá trình phản ứng hóa học như UF, PF
Người ta thường dùng Polystirel và Polyurethan để sản xuất xốp với sổ
lượng lớn nhất. Để thực hiện quá trình tạo xốp người ta sử dụng cả chất dẻo
lẫn vật liệu cơ bản trong ba dạng sau:
15 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

- Nhiệt dẻo trong trạng thái nóng chảy.


- Bột nhão và Polymer hạt.
- Hạt hoặc nhiều vật liệu ở trạng thái lỏng.
6. Công nghệ hàn chất dẻo.
Quá trình hàn chất dẻo là quá trình trong đó các mối liên kết chất
nhiệt dẻo được thực hiện nhờ áp lực với việc sử dụng vật liệu hàn hoặc
không sử dụng vật liệu hàn.
Về mặt lý thuyết hầu hết các chất dẻo đều có thể hàn hoặc không sử dụng
vật liệu hàn.
Để hàn các chất dẻo, bề mặt hàn cần phải đưa vào trạng thái nóng chảy. Khi
hàn chất dẻo xác định với nhau theo một cách phù hợp với vật liệu hàn.
Trong quá trình hàn cần phải giữ gìn sao cho mối hàn thu nhận có ứng suất
nhỏ.
7. Công nghệ dán chất dẻo:
Quá trình dàn là phương pháp nối ghép hiện đại, bằng phương pháp
này người ta có thể tạo ra những mối ghép khó có thể tháo ra được.
- Người ta sử dụng phương pháp này cho các chất dẻo mà không thể
hàn được như thủy tinh acril.
- Ngày càng tăng nhu cầu liên quan đến việc phối hợp nguyên vật
liệu mà chỉ phương pháp dán mới đáp ứng yêu cầu kĩ thuật đây là
phương pháp gia công rất kinh tế.
- Các chất keo dán cần có độ bền riêng lớn, đồng thời các ái lực bám
dính của chúng vói bề mặt của vật cần dán phải lớn.
- Điều kiện quan trọng có liên quan tới quá trình dán là các phần tử
dán, các mối dán phải dược hình thành sao cho phù hợp với công
nghệ dán.
Trước khi dán các bề mặt cần được ghép nối phải được chuẩn bị sẵn.
Khâu chuẩn bị bề mặt phải được hiểu là các phương pháp sau:
- Làm sạch bề mặt, không làm thay đổi thành phần hóa học và cấu
trúc bề mặt.
- Bằng phương pháp cơ học xử lí bề mặt như tạo nhám bề mặt.
- Xử lí sơ bộ bề mặt bằng phương pháp điện hóa và hóa học.
Khi quá trình dán kết thúc phải sau một thời gian nhất định mới có thể
sử dụng được. Với phương pháp dán người ta có thể tạo ra mối ghép
có thể chịu tải trọng lớn và nhất là trong những mối ghép không thể
giải quyết bằng phương pháp khac.
8. Công nghệ ép và ép phun.
16 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Quá trình gia công trong đó vật liệu đã dẻo hóa sơ bộ hoặc đã được
nung nóng sơ bộ tạo viên, được đinh lượng vào khoảng khuôn. Sau đó ở
nhiệt độ xác định sau khi khuôn đóng, dưới áp lực vật liệu ép được tiến hành
tạo lưới thành sản phẩm.
Công nghệ ép phun khác với công nghệ khác ở chỗ vật liệu ép không có đổ
thẳng vào khoang khuôn mà được đổ vào khoang nung riêng, sau đó đến
một nhiệt độ nhất định dưới tác dụng của Piston vật liệu được phun vào
khoang khuôn kín.
Cả hai phương pháp trên đều thích hợp cho việc gia công các sản
phẩm có kích thước lớn đặc biệt bề dày thành nhỏ. Người ta sử dụng quá
trình ép để gia công các vật liệu dẻo như tấm, bảng dày, bán thành phẩm
bằng xốp và từ vật liệu có phân tử lượng rất lớn để tạo thành sản phẩm định
hình. Nguyên công ép chủ yếu để gia công các sản phẩm từ các xốp chất
dẻo, từ Polyolefin có phân tử lượng lớn như PE, PP, các chất dẻo họ
Xenluno. Khi sản xuất các sản phẩm định hình, phương pháp ép chỉ được sử
dụng khi các phương pháp có năng suất khác không thể sử dụng được.
9. Công nghệ dập chất dẻo.
Vật liệu ở dạng tấm được nung lên đến trạng thái dẻo sau đó được đưa
vào miệng cối, dưới tác dụng của chày, vật liệu được ép vào cối ( lòng
khuôn ). Sản phẩm được hình thành định hình trong khuôn nhờ vào chày và
cối, sau khi làm nguội, sản phẩm được tháo ra khỏi khuôn.
Khuôn dập dẻo: về cơ bản, khuôn dập dẻo có kết cấu rất đơn giản,
gồm hai nửa chày và cối.
Phương pháp này thích hợp cho gia công các sản phẩm có hình dáng
đơn giản, thành mỏng, các loại nhựa nhiệt dẻo, cao su…

III. MÁY ÉP PHUN


1. Cấu tạo chung:
Máy ép phun gồm có các hệ thống cơ bản như trong hình vẽ:

17 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

1.1. Hệ thống hỗ trợ ép phun:


Là hệ thống giúp vận hành máy ép phun. Hệ thống này gồm 4 hệ
thống con:
- Thân máy.
- Hệ thống điện
- Hệ thống thủy lực
- Hệ thống làm nguội
1.1.1. Thân máy : Liên kết cá hệ thống trên máy lại với nhau.
1.1.2. Hệ thống thuỷ lưc: Cung cấp lực để đóng và mở khuôn, tao ra và duy
trì lực kẹp, làm cho trục vít quay và chuyển động tới lui, tạo lực cho
chốt đẩy và sự trượt của lõi mặt bên. Hệ thống này bao gồm bơm, van,
motor, hệ thống óng, thùng chứa nhiên liệu…

18 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

1.1.3. Hệ thống điện: Cấp nguồn cho motor điện và hệ thống điều khiển
nhiệt cho khoang chứa vật liệu nhở cac băng nhiệt và đảm bảo sự an
toàn điện cho người vận hành máy bằng các công tắc. Hệ thống này
gồm tủ điện và hệ thống dây dẫn.

19 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

1.1.4. Hệ thống làm nguội: Cung cấp nươc hay dung dịch ethyleneglycol…
để làm nguội khuôn, dầu thủy lực và ngăn không cho nhựa thô ở
cuống phễu bị nóng chảy. Vì khi nhựa ở cuống phễu bị nóng chảy thì
phần nhựa thô phía trên khó chạy vào khoang chứa liệu. Nhiệt trao đổi
cho dầu thủy lực vào khoảng 90 ÷ 1200F. Bộ điều khiển nhiệt nước
cung cấp một lượng nhiệt, áp suất, dòng chảy thích hợp để làm nguội
nhựa nóng trong khuôn.

20 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

1.1.5. Hệ thống phun: Hệ thống phun làm nhiệm vụ đưa nhựa vào khuôn
thông qua các quá trình cấp nhựa, nén, khử khí, làm chảy dẻo nhựa,
phun nhựa lỏng và định hình sản phẩm.

21 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Hệ thống này gồm các bộ phận.


- Phễu cấp nhiệt: chứa vật liệu như dạng viên để cấp vào khoang
trộn
- Khoang chứa liệu: Chứa nhựa và để vít trộn di chuyển qua lại bên
trong nó. Khoang trộn được gia nhiệt nhờ các băng cấp nhiệt.
Nhiệt đô xung quanh khoang chứa liệu cung cấp từ 20 đến 30%
nhiệt độ cần thiết để làm chảy lòng vật liệu nhựa.
- Các băng gia nhiệt: Giúp duy trì nhiệt độ khoang chứa liệu để nhựa
bên trong khoang luôn ở trạng thái chảy dẻo. Thông thường, trên
một máy ép nhựa có thể có nhiều băng gia nhiệt được cài đặt với
các nhiệt độ khác nhau để tạo ra các vùng nhiệt độ thích hợp cho
quá trình ép phun.
- Trục vít: Có chức năng nén, làm chảy dẻo và tạo áp lực để đẩy
nhựa chảy dẻo vào lòng khuôn.
Trục vít có cấu tạo gồm 3 vùng được minh họa trong hình vẽ:

22 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

- Bộ hồi tự hở: Bộ phận này gồm còng chắn hình nêm, đầu trục vít
và seat. Chức năng của no là tạo ra dòng nhựa bắn vào khuôn. Khi
trục vít lùi về thì vòng chắn hình nêm di chuyển về hướng vòi
phun và cho phép nhựa chảy về phía trước đầu trục vít. Còn khi
trục vít di chuyển vể phía trước thì vòng chắn hình nêm sẽ di
chuyển về hướng phễu đóng kín với seat không cho nhựa chảy
ngược về phía sau.

23 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

- Vòi phun: Có chức năng nối khoang trộn với cuống phun và phải
có hình dạng đảm bảo bịt kín khoang trộn va khuôn. Nhiệt độ ở vòi
phun nên được cài đặt lớn hơn hoặc bằng nhiệt độ chảy của vật
liệu. Trong quá trình phun nhựa lỏng vào khuôn, vòi phun phải
thẳng hàng với bạc cuống phun và đầu vòi phun nên được lắp kín
với phần lõm của bạc cuống phun thông qua vòng định vị để đảm
bảo nhựa không bị phun ra ngoài và tránh mất áp.

1.1.6.Hệ thống kẹp:

24 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Hệ thống kẹp có chức năng đóng, mở khuôn, tạo lực kẹp giữ khuôn
trong quá trình làm nguội và đẩy sản phẩm thoát ra khỏi khuôn khi kết thúc
một chu kỳ ép phun.
Hệ thống này gồm các bộ phân:
- Cụm đẩy của máy: Gồm xylanh thủy lực, tấm đẩy và cần đẩy.
Chúng có chức năng tạo ra lực đẩy tác động vào tấm đẩy trên
khuôn để đẩy sản phẩm rời khỏi khuôn.
- Cụm kìm: Thường có hai loại chính, đó là loại dùng cho cơ cấu
khuỷu và loại dùng các xylanh thủy lực. Hệ thống này có chức
năng cung cấp lực để đóng mở khuôn và lực giữ khuôn đóng trong
suốt quá trình phun.
- Tấm di động: Là một tấm thép lớn có bề mặt có nhiều lỗ thông với
tấm di động của khuôn. Chính nhờ các lỗ thông này mà cần đẩy có
thể tác động lực vào tấm đẩy trên khuôn. Ngoài ra, trên tấm di
động còn có các lỗ trên ren để kẹp tấm di động của khuôn. Tấm
này di chuyển tới lui dọc theo 4 thanh nối trong suốt quá trình ép
phun.

25 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

- Tấm cố định: Cũng là một tấm thép lớn có nhiều lỗ thông với tấm
cố định của khuôn. Ngoài 4 lỗ dẫn hướng và các lỗ có ren để kẹp
tấm cố định của khuôn tương tự như tấm di động, tấm cố định còn
có thêm lỗ vòng định vị để định vị tấm cố định của khuôn và đảm
bảo sự thăng hàng giữa cần đẩy và cụm phun ( vòi phun và bạc
cuống phun)

26 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

- Những thanh nối: Có khả năng co giãn để chống lại áp suât phun
khi kìm tạo lực. Ngoài ra chúng còn có tác dụng dẫn hướng cho
tấm di động.
1.17. Hệ thống điều khiển:
Hệ thống điều khiển giúp người vận hành máy theo dõi và điểu chỉnh
các thông số gia công như: nhiệt độ, áp suất, tốc độ phun, vận tốc và vị trí
của trục vít, vị trí của các bộ phận trong hệ thống thủy lực. Quá trình điều
khiển có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sau cùng của sản phẩm và hiệu
quả kinh tế của quá trình. Hệ thống điều khiển giao tiếp với người vận hành
máy qua bảng nút điều khiển và màn hình máy tính.
- Màn hình máy tính: Cho phép nhập các thông số gia công, trình
bày các giữ liệu của quá trình ép phun, cũng như các tín hiệu báo
động và cá thông điệp.

27 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

- Bảng điều khiển: Gồm cac công tắc và các nút nhấn dùng để vận
hành máy. Một bản điều khiển điển hình gồm có: Nút nhấn điều
khiển bơm thủy lực, nút nhân tắt nguồn điện hày dừng khẩn cấp và
các công tắc điều khiển bằng tay. Bên trong hệ thống điều khiển là
bộ vi xử lý các rơle, công tắc hành trình, các bộ phận điều khiển
nhiệt độ, áp suất, thời gian…

Trong đồ án tốt nghiệp này đã sử dụng công nghệ ép phun với qui trình công
nghệ:
Nguyên công 1: Chuẩn bị vật liệu:
- Bước 1:Chuyển vật liệu ở dạng khối, tấm sang dạng hạt.
Sử dụng máy nghiền nhằm nghiền nhỏ vật liệu. Hạt càng nhỏ thì
khả năng phân bố càng đều hơn.
- Bước 2: Trộn vật liệu: Sử dụng máy khuấy, máy trộn truc vít tạo ra
sự chuyển động tương đối giữa các hạt trong vật liệu nhằm pha
trộn đều.
- Bước 3: Làm dẻo và nhuyễn hóa vật liệu: Vật liệu được trộn đều
và sấy khô ở bước gia công trước được làm nóng chảy, sau đó nó
được làm nhuyễn và tạo thể thống nhất.
- Bước 4: Tạo hạt cho vật liệu: Vật liệu được tạo thành bằng 2
phương pháp: Tạo hạt nóng và nguội. Tạo hạt nóng được lắp thêm
đầu đùn nhiều lỗ. Vật liệu qua đầu đùn được cắt thành những kích
thước nhất định qua khoang chứa làm nguội và được làm nguội
bằng nước hoặc không khí. Tạo hạt nguội bắng nước thì được đem
đi sấy khô rồi đóng gói.
Nguyên công 2:
Quá trình đúc phun nhựa: Vật liệu chất dẻo được cho vào phễu định
hướng và cấp liệu trên xilanh của máy đi vào rãnh trục vít trong xilanh. Do
chuyển động quay của trục vít làm cho vật liệu được vận chuyển lên phía vòi
phun. Trong suốt quá trình đó, vật liệu được cấp nhiệt từ thành xilanh do các
nhân tố cung cấp như hơi nóng, điện trở.
Nguyên công 3:
Quá trình đúc phun giữ áp suất ép nhựa và làm mát: Lượng vật liệu
cần thiết để điền đầy khoang tạo hình của khuôn được tập trung ở khoang
trống trước trục vít. Trong quá trình điền đầy khuôn, trục vít thực hiện
chuyển động dọc trục về phía trước, áp lực tăng đẩy khối vật liệu nóng chảy
qua vòi phun vào khuôn.
28 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Giai đoạn tăng áp ngay khi vật liệu điền đầy vào khuôn. Trong giai
đoạn này dưới áp lực từ ngoài một lượng nhỏ vật liệu được thêm vào lòng
khuôn và áp lực tăng theo chiều dọc khuôn. Khi vật liệu nguội gây ra hiện
tượng co ngót và áp lực khuôn giảm xuống.
Áp lực ở các điểm khác nhau dọc theo khuôn không đồng đều áp lực
trong khuôn, ở giai đoạn này phụ thuộc vào áp lực do piston đúc phun truyền
cho và phụ thuộc vào kết cấu của máy.
Kết cấu của máy đúc phun có ảnh hưởng đến đặc trưng thay đổi áp
lực trong khuôn. Đặc trưng thay đổi áp lực dọc theo khuôn phụ thuộc vào độ
dầy khoang định hình của khuôn. Bề dày tăng thì càng dễ truyền lực. Tốc độ
làm nguội càng lớn, độ nhớt của vật liệu càng tăng, giảm việc truyền áp lực.
Đặc trưng của truyền áp lực vật liệu phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ của
vật liệu. Nhiệt độ của và độ chảy của vật liệu tăng tạo thuận lợi cho việc
truyền áp lực, khi nhiệt độ giảm làm cho việc truyền áp lực gặp khó khăn.
Nguyên công 4: Quá trình sau khi làm mat và mở khuôn.
Trong giai đoạn này áp lực trong khuôn nhở hơn so với giai đoạn
tăng áp suất. Thay đổi áp lực trong giai đoạn này được quyết định bởi tốc độ
làm nguội. Tốc độ làm nguội sản phẩm quyết định đại lượng ứng suất dư
xuất hiện trong quá trình chảy, đồng thời ảnh hưởng đến sự hình thành ứng
suất mới.
Nguyên công 5: Quá trình khử bavia và làm sạch sản phẩm:
Khi sản phẩm được đưa ra khỏi khuôn thì quá trình cắt bavia và làm
sạch sản phẩm được thực hiên. Tiếp đó là quá trình kiểm tra các khuyết tật
như rỗ co, nứt.

2.Máy phun nhựa HC- 250


Chu kỳ trong máy ép phun.
Quá trình ép phun được thực hiện như hình vẽ sau :

29 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Hình 2. Sơ đồ máy ép phun nằm ngang.


1. Khuôn mẫu 5. Buồng chứa
2. ống phun 6. Bộ phận gia nhiệt
3. Cơ cấu đóng kín 7. Phễu cấp nhiên liệu
4. Trục vít 8. Hộp tốc độ

* Pha 1:
Chất dẻo lỏng được ép vào khuôn đóng kín cần phải có tác dụng vào
khuôn một lực lớn (lực kẹp khuôn) để không cho chất dẻo lỏng chảy ra từ
khe của khuôn. Chất dẻo lỏng đi từ cụm hoá dẻo vào một máy xoắn vít với
một trục xoắn có thể xê dịch hướng trục mà nó hoạt động như một cái
pittông được ép vào lòng khuôn. Cụm hoá dẻo phải liên kết chặt chẽ với
khuôn qua đó chất dẻo không bị mất mát.

30 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

* Pha 2: Thời gian dừng với áp lực đuổi theo.


Trên cơ sở sự phân cách về nhiệt giữa khuôn và cụm hoá dẻo cả hai đều
có mức nhiệt khác nhau, liên kết này chỉ được duy trì một lúc cho đến khi
chất dẻo lỏng không có khả năng chảy nữa. Sau khi điền đầy khuôn chất dẻo
bắt đầu đông cứng lại và khi đó thể tích của nó co lại đôi chút. Lúc này máy
tiếp tục duy trì một áp lực bằng cách ép tiếp và điền đầy tiếp để bổ sung thể
tích cho đủ cho đến khi sản phẩm đông cứng xong.

31 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ KHUÔN ÉP PHUN SẢN PHẨM


NHỰA
I.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KHUÔN.
1. Khái niệm
Khuôn là một dụng cụ để định hình cho một sản phẩm nhựa. Kích
thước và kết cấu khuôn phụ thuộc vào kích thước và hình dáng của sản
phẩm
Khuôn là một cụm gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau, ở đó nhựa
được phun vào, được làm nguội và đẩy ra sản phẩm.
Sản phẩm được tạo thành giữa hai phần của lòng khuôn. Khoảng
trống giữa hai phần khuôn được điền đầy bởi nhựa và nó sẽ mang hình dạng
của sản phẩm.
Một phần lõm vào xác định hình dạng của sản phẩm gọi là lòng
khuôn, còn phần lồi ra xác định hình dạng bên trong của sản phẩm gọi là lõi
khuôn.
kho¶ng trèng
¦ · gi
lßng khu«n vµ lâi
L ßng khu«n
khu«n

§ ¦ êng ph©n khu«n

L âi khu«n

2. Giới thiệu các loại khuôn ép sản phẩm nhựa


2.1.Khuôn hai tấm

32 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

TÊm di ®éng L ßng khu«n TÊm cè ®Þnh

HÖthèng ®Èy B¹c cuèng phung


L âi

K hu«n 2 TÊm

Khuôn hai tấm là hệ thống khuôn đơn giản nhất. Bộ phận chủ yếu bao
gồm tấm cố định và tấm di động, kết cấu đơn giản. Nhược điểm của khuôn
hai tấm là chỉ áp dụng cho các sản phẩm nhỏ không yêu cầu miệng phun
vào sản phẩm hoặc khuôn có nhiều lòng khuôn nhưng không yêu cầu miệng
phun ở tâm.
2.2. Khuôn ba tấm.

33 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0
TÊm gi÷a

HÖthèng®
Èy

Lßng
khu«n

TÊm cè ®
Þnh
TÊm di ®éng
Khu«n 3 tÊm
Hệ thống khuôn ba tấm khắc phục nhược điểm của hệ thống khuôn
hai tấm. Áp dụng cho sản phẩm lớn cần nhiều miệng phun vào sản phẩm
mơi dử để điền đầy hoặc với khuôn có nhiều lòng khuôn mà cần phun vào
tâm sản phẩm. Hệ thống khuôn ba tấm có nhược điểm là hệ thống kênh dẫn
nhựa dài làm tổn thất nhiều áp lực phun và và tao nhiều phế liệu ở hệ thống
kênh dẫn nhựa.
2.3. Hệ thống khuôn không có kênh nhựa ( kênh nhựa nóng)
Hệ thống khuôn có kênh dẫn nhựa nóng có bộ phận giữ nhiệt ở kênh
nhựa để cho nhựa luôn ở trạng thái chảy dẻo, nhờ đó không có phế liệu ở hệ
thống. Hệ thống kênh nhựa ngắn làm giảm đáng kể chiều dày khuôn và làm
giảm tổn thất áp lực phun. Nhược điểm của hệ thống này là sự phức tạp của
hệ thống kênh nhựa với bộ phận giữ nhiệt.
2.4.Phân tích kết cấu sản phẩm và chọn kiểu khuôn:
Sản phẩm có hình dạng hình học phức tạp, được ép từ nhựa
Polystyrene ( PS), là loại nhựa cứng cần có áp lực phun cao. Nhựa PS ở
trạng thái rắn có dạng trong suốt do đó tên bề mặt sản phẩm không được để
lại dấu vết của chốt đẩy, miệng phun. Vì vậy ta phải bố trí miệng phun ở
cạnh của sản phẩm (side gate). Sản lượng của sản phẩm có kich thước nhỏ
do đó chỉ cần một miệng phun là đủ. Vậy ta quyết định sử dụng khuôn hai
tâm để ép sản phẩm và ở đay ta cũng dung hệ thống kênh nhựa nguội để dẫn
nhựa chảy lỏng vào lòng khuôn, chú khong dung hệ thống kênh nhựa nóng
vì hệ thống kênh nhựa nóng phức tạp và giá thành cao hơn.
34 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

3. Kết cấu và chức năng của các bộ phận của một bộ khuôn hai tấm thông
thường:

2 3 4 5 6
1

19

18

17

16

15 14 13 12 11 10 9 8 7

35 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Kết cấu của một bộ khuôn hai tấm ép sản phẩm nhựa thể hiện ở hình
vẽ dưới đây.
1.Tấm kẹp phía trước: kẹp phần cố định của khuôn vào máy ép phun.
2.Tấm khuôn phía trước: là một phần cố định của khuôn tạo nên.
3. Vòng định vị: Đảm bảo vị trí thích hợp của vòi phun với khuôn.
4. Bạc cuống phun: Nối vòi phun và kênh nhựa với nhau thông qua
tấm kẹp phía trước và tấm khuôn trước.
5. Sản phẩm.
6. Bộ định vị: Đảm bảo vị trí phù hợp giữa phần cố định và phần
chuyển động của khuôn.
7. Tấm đỡ: Giữ cho mảnh ghép của khuôn không bị rơi ra ngoài
8. Khối đỡ: Dùng cho phần ngăn giữ tấm đỡ và tấm kẹp phía sau để
cho tấm đẩy hoạt động được.
9. Tấm kẹp phía sau: là phần chuyển động của khuôn vào máy ép
phun.
10. Chốt đẩ : Dùng để đẩy sản phẩm ra khỏi khuôn khi bị mở.
11. Tấm giữ: Giữ chốt đẩy và tấm đẩy
12. Tấm đẩy: Đẩy chốt đẩy đồng thời với quá trình đẩy
13. Bạc dẫn hướng: Tránh làm mài mòn nhiều hoặc làm làm hỏng
tấm khuôn sau.
14. Chốt hồi về: Làm cho chốt đẩy có thể quay trở lại khi khuôn
đóng lại.
15. Bạc mở rộng: Dùng làm bạc kép để tránh mài mòn hỏng tấm kẹp
phía sau khối ngăn và tấm đỡ.

36 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

16. Chốt đỡ : Dẫn hướng chuyển động và đỡ cho tấm đỡ tránh khỏi
bị cong do áp lực cao.
17. Tấm khuôn sau: là phần chuyển động của khuôn tạo nên phần
trong và phần ngoài của sản phẩm.
18. Bạc dẫn hướng chốt : Tránh hao mòn và hỏng hóc chốt đỡ.
19. Chốt dẫn hướng : Dẫn phần chuyển động tới phần cố định của
khuôn.
2.5.Phân tích kết cấu sản phẩm và chọn kiểu khuôn:

Các số liệu Thiết kế sản Nhân độ co Thiết kế


của đơn dặt phẩm ngót và bố trí cháy khuôn
hàng các lòng khuôn và cối khuôn

Thiết kế hệ Thiết kế hệ Thiết kế hệ Thiết kế hệ


thống làm thống đẩy thống dẫn thống phun
mát hướng, định vị nhựa

Tính bền cho Chọn vật liệu Lắp các tấm Bản vẽ thiết
khuôn cho khuôn khuôn lại với kế
nhau

37 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

II. YÊU CẦU KĨ THUẬT CỦA KHUÔN


Đảm bảo độ chính xác về kích thước, hình dáng, biên dạng của sản
phẩm.
Đảm bảo độ bong cần thiết cho cả bề mặt của lòng khuôn và lõi để
đảm bảo độ bong của sản phẩm.
Đảm bảo độ chính xác về vị trí tương quan giữa hai nửa khuôn.
Đảm bảo lấy được sản phẩm ra khỏi khuôn một cách dễ dàng.
Vật liệu chế tạo khuôn phải có tính chống mòn cao và dễ gia công.
Khuôn phải đảm bảo độ cứng vững khi làm việc, tất cả bộ phận của
khuôn không được biến dạng hay lệch khỏi vị trí cần thiết khi chịu lực ép
lớn ( vài phần trăm tấn).
Khuôn phải có hệ thống làm lạnh bao quanh lòng khuôn sao cho lòng
khuôn phải có hệ thống làm lạnh ổn định để vật liệu điền đầy vào lòng
khuôn và định hình nhanh chóng trong lòng khuôn từ đó rút ngắn chu kì ép
và tăng năng suất.
Khuôn phải có kết cấu hợp lý không quá phức tạp sao cho phù hợp
vói công nghệ hiện có.
III. CÁC HỆ THỐNG CƠ BẢN CỦA KHUÔN.
1. Hệ thống cấp nhựa.
Nguyên liệu chảy vào lòng khuôn qua hệ thống cấp nhựa. Hệ thống
cấp nhựa gồm: Cuồng phun, kênh nhựa, miệng phun.

38 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

1.1. Cuống phun:


Cuống phun là chi tiết nối giữa vòi phun của máy và kênh nhựa, có ba
kiểu cuống phun nhựa đó là kiểu đơn giản dung trong khuôn trước hình
3.1.a. cuông phun được sử dụng ở khuôn 2 tấm khi đó phải có nấc nhỏ ở
chỗ giao nhau để khắc phục hiện tượng không khớp nhau giữa hai nửa hình
3.1.b. Bạc cuống phun, đây là loại cuống phun thông dụng nhất vì nó có các
ưu điểm vượt trội hơn hẳn hẳn hai loại cuống phun trên được chỉ ra trên hình
3.1.c ở đây bạc cuống phun được tôi cứng tránh bị vòi phun của máy làm
hỏng. Kích thước của bạc cuống phun phụ thuộc vào vào 4 yếu tố chính là:
- Khối lượng và chiều dầy sản phẩm và loại nhựa được sử dụng.
- Kích thước của lỗ vòi phun của máy phun cũng ảnh hưởng tới kích
thước của cuống phun.
- Độ mở của cuống phun phải lớn hơn đường kính lỗ vòi phun của
máy từ 0,5 – 1 mm
- Bán kính trên bạc cuống phun lớn hơn 2 – 5 mm so với bán kính
vòi phun để đảm bảo không có khe hở khi tiếp xúc giữa bạc cuống
nhựa và vòi phun.

39 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0


nh 3.1.a H×
nh 3.1.b H×
nh 3.1.c

Các kiểu cuống phun

1.2. Kênh nhựa:


Kênh nhựa là đoạn nối giữa cuống phun và miệng phun để đảm bảo
đường nhựa dẫn đến lòng khuôn sao cho ngắn nhất để tránh mất nhiều áp lực
đẩy nhựa và đỡ tốn vật liệu. Kích thước của kênh nhựa phải đử lớn để
chuyển được vật liệu vào lòng khuôn một cách nhanh nhất. Có các kiểu kênh
nhựa sau:
a. Kênh nhựa hình tròn: Được dung phổ biến vì tiết diện ngang của
hình tròn cho phép 1 lơngj vật liệu tối đa chay qua mà không bị
mất nhiều nhiệt. Tuy nhiên chi phí chế tạo lai dắt hơn vì kênh nhựa
phải nằm ở hai bên của mặt phân khuôn.

b. Kênh nhựa hình thang: Cũng lợi nhưng sử dụng nhiều vật liệu hơn.
So với kênh nhựa hình tròn thì kênh nhựa hình thang dễ gia công
hơn vì nó chỉ có một bên của mặt phân khuôn. Loại này đặc biệt có
lợi khi kênh phải đi qua 1 mặt trượt.

40 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0
VËt liÖu thõa

c. Kênh nhựa hình thang có góc lượn tròn: Không tốt bằng kênh dẫn
nhựa hình thang vì nó tốn nhiều vật liệu hơn.

VËt liÖu thõa

d. Kênh dẫn nhựa hình chữ nhật: Không nên dùng vì có nhiều sự cố,
tổn hao vật liệu nhiều.
VËt liÖu thõa

e. Kênh nhựa hình bán nguyệt và hình cung: Loại này tốt nhất khả
năng công nghệ và tiết kiêm vật liệu cao.

VËt liÖu thõa

Kích thước của kênh dẫn nhựa phụ thuộc vào các yếu tố sau:
o Độ dầy thành sản phẩm.
o Khối lượng thành sản phẩm.
o Đường tiết diện ngang của sản phẩm.
1.3. Các kiểu miệng phun và khuyết tật khi phun nhựa:
41 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

a. Khái niệm: Miệng phun là kênh mở giữa kênh nhựa và lòng khuôn.
Các miệng phun thường được giữ ở kích thước nhỏ nhất và được mở rộng
nếu cần thiết. Những miệng phun lớn tốt cho sự chảy êm của dòng nhựa.
b. Vị trí miệng phun: Xác định vị trí miệng phun rất quan trọng trong
quá trình thiết kế khuôn. Nếu các điều kiện thiết kế khác hoàn toàn hợp lý
thì nếu vị trí miệng phun sai vị trí thì sẽ gây ra khuyết tật sau đây:
- Vật được phun ngắn: Vật liệu bị đông cứng trước khi điền đầy lòng
khuôn.
- Sản phẩm bị cong vênh: Đối với các sản phẩm dài có miệng phun ở
trung tâm thì sản phẩm có xu hướng cong ở giữa. Khắc phục nhược điêm
này bằng cách thiết kế sao cho miệng phun thật rộng sẽ giảm được cong
vênh.
- Đường hàn: Khi nhựa phun chảy qua miệng phun và bị đông lại
nhiều đến nỗi khi chảy quanh vật cản hình chữ nhật, nó sẽ pha trộn tốt với
nhau nên để lại phía sau đường một đường phân biệt gọi là đường hàn. Khắc
phục bằng cách mở them một miệng phun phía kia của sản phẩm.
- Sự tạo đuôi: Khi nhựa phun chay qua một của hẹp vào trong lòng
khuôn có thể bị tạo thành đuôi.
- Hõm co: Do nhựa chảy qua một tiết diện mỏng, nó khó giữ được áp
lực khi khuôn cao để điền đầy vào khoảng trống.
- Cản khí: Không khí bị kẹt lại, nhựa đang chảy quanh một chỗ bị
chảy ngược lại và khí không được thoát ra ngoài.
c. Các kiểu miệng phun:
- Miệng phun cuống: Miệng phun cuống được dùng khi bạc cuống
phun có thể dẫn nhựa trực tiếp vào lòng khuôn, Kiểu này tốt cho các sản
phẩm lớn như xô nhựa, chậu nhựa… Nhược điểm của loại miệng phun này
là phải them chi phí tách miệng phun sau khi phun.

42 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

- Miệng phun cạnh: Miệng phun này là kiểu miệng phun rất thông
dụng, có thể sử dụng cho tất cả các loại sản phẩm. Miệng phun này càng
ngắn càng tốt, thông thường từ 0,8 đến 1,5 mm

43 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

- Miệng phun kiểu băng: Loại này không thông dụng chỉ dùng cho
các loại vật liệu có tính chảy kém. Bộ phận lồi ra sau khi tạo hình sẽ cắt bỏ
đi.

- Miệng phun kiểu cánh quạt: Loại này rất thông dụng, có ưu điểm là
tự cắt đứt khi sản phẩm bị đẩy ra ngoài khỏi lòng khuôn. Dấu vết của miệng
phun không nhất thiết phải trên đường phân khuôn, nghĩa là có thể đặt
miệng phun trên những đường hoa văn, đường gân mà không nhìn thấy
được. Với miệng phun kiểu này tự động hóa trở nên rất dễ dàng.

44 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

- Miệng phun điểm chốt: Kiểu này thông dụng với cấu trúc khuôn ba
tấm. có những lòng khuôn lớn mà cần nhiều miệng phun lớn hơn, hoặc cho
loại khuôn nhiều lòng khuôn. Kích thước của miệng phun điểm chốt rất quan
trọng, nếu điểm chốt quá to hoặc phần còn lại còn qua nhỏ thì dấu vết của nó
sẽ nhìn thấy rõ. Miệng phun điểm chốt dùng khi cho phép có dấu vết của
miệng phun trên bề mặt sản phẩm.

45 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

- Miệng phun hình đĩa: Miệng phun này dùng để điền đây một lòng
khuôn từ một hốc trong sản phẩm. Vật liệu từ cuống phun chảy ra ngoài và
tất cả các tiết diện lòng khuôn được điền đầy cùng một lúc.

46 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

2. Hệ thống làm nguội khuôn


Dựa vào sự tỏa nhiệt từ nhựa nóng vào lòng khuôn và sự lấy nhiệt
của nước làm mát để giảm nhiệt độ trong khuôn. Để làm nguội khuôn cần
chế tạo khuôn có các lỗ dẫn nước lành vào và ra lien tục.

Để đạt được thời gian đúc ngắn nhât và đạt được chất lượng trên toàn
bộ sản phảm, người thiết kế khuôn phải thiết kế hệ thống làm nguội đồng bộ
và đầy đủ ở lòng khuôn và lõi khuôn. Đối với một vài loại nhựa thì chỉ cần
thay đổi nhiệt độ đến 50 ở trong lòng khuôn cũng gấy ra sự thay đổi ảnh
hưởng lớn tới chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên không dẽ dàng để khuôn hoạt
động ở nhiệt độ bình thường. Việc tính toán lưu lượng làm lạnh, kích cỡ và
lựa chọn chất làm mát, để hệ thống làm mát ỏ trong lòng khuôn và lõi phụ
thuộc vào nhà thiết kế khuôn. Nó có các bước chính là:
1. Tính toán khối lượng đưa vào bao gồm cả kênh nhựa và
cổng nhựa.
2. Tính toán lượng nhiệt tỏa ra để làm mát vật liệu từ lúc đưa
vật liệu nóng chảy vào lòng khuôn cho tới khi sản phẩm
được đẩy ra ngoài.
3. Tính toán vận tốc tổng hợp của dòng chảy và chất làm nguội
để triệt tiêu lượng nhiệt này trong giới hạn thời gian làm
lạnh.
4. Lựa chọn đường kính, kiểu đi của dòng chất làm lạnh trong
khuôn và trong lõi.
47 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

5. Kiểm tra để đảm bảo rằng dùng các đường làm mát giữa các
thành khuôn sẽ không làm khuôn yếu.
6. Để điều kiện nhiệt độ khuôn và để thời gian làm nguội ngắn
thì cần phải đặt hệ thống làm nguội đúng vị trí. Điều này rất
quan trọng vì thực tế thời gian làm nguội chiếm 50% đến
60% toàn bộ thời gian của chu kỳ phun khuôn. Do đó quá
trình làm nguội có hiệu quả rất quan trọng để giảm thời gian
của cả chu kỳ, đồng thời làm giảm giá thành sản phẩm.
7. Phải điều khiển nhiệt độ khuôn để có dòng nhựa êm chảy
vào lòng khuôn. Để tránh làm nguội quá nhanh, phải giữ cho
nhiệt độ khuôn cao ở cuối dòng chảy. để điều khiển tốt nhiệt
độ trong lòng khuôn cần phải chú ý những điểm sau:
- Những kênh nhựa làm nguội phải đặt càng gần bề mặt khuôn càng
tốt, chú ý đến độ bền cơ học của vật liệu khuôn.
- Các kênh nguội phải đặt gần nhau, cũng phải chú ý tơi độ bền cơ
học của khuôn.
- Đường kính kênh làm nguội phải lớn hơn 8mm và giữ nguyên như
vậy để tránh tốc độ chảy của chất lỏng đang làm nguội khác nhau
do đường kính thay đổi khác nhau của kênh làm nguội.
- Chia hệ thống làm nguội ra nhiều vòng làm nguội để tránh các
kênh làm nguội quá dài dẫn đến sự chênh lệch nhiệt độ lớn, ở
ngoài cùng nhiệt độ sẽ quá cao để làm lạnh có hiệu quả.
- Đặc biệt chú ý đến làm nguội những phần dày của sản phẩm.
những nơi tập trung nhiều nhựa.
- Tính dẫn nhiệt của vật liệu làm khuôn cũng rất quan trọng, nó ảnh
hưởng tới việc làm mát.
Các phương pháp làm mát khuôn:
a. Làm mát tấm khuôn: Làm nguội áo khuôn là một trong những hệ
thông thôg thường nhất, chủ yếu được dùng cho các sản phẩm nhỏ.
Thường có các dạng làm nguội áo khuôn như sau:
b. Làm mát lõi khuôn: lõi khuôn thường được bao phủ một lớp nhựa
nóng và việc truyền nhiệt tới các phần khác của khuôn là một vấn
đề lớn. Để làm được điều này cách đơn giản nhất là làm lõi bằng
vật liệu có độ dẫn nhiệt cao nhưng có độ bền thấp.
Một phương pháp là nguội tốt hơn là đặt các lỗ làm mát trong lõi.
Ưu điểm của phương pháp này là nhiệt độ có thể điều khiển được

48 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

bằng sự tăng giảm nhiêt độ của dòng chat lỏng đang làm mát chảy
qua cac lỗ.
3. Hệ thống dẫn hướng
3.1. Giới thiệu chung:
Trong quá trình hoạt động của khuôn luôn có sự chuyển động tịnh tiến
của hai nửa khuôn. Để đảm bảo chuyển dộng được chính xác cần có hệ
thống dẫn hướng, hệ thống dẫn hướng của khuôn gồm có: chốt dẫn hướng và
bạc dẫn hương.
3.2. Chốt dẫn hướng và bạc dẫn hướng:

a. Chốt dẫn hướng: Chốt dẫn hướng có hai loại: một loại thẳng và một loại
bậc, có hai lý do chính mà laoij chốt có bậc được sử dụng nhiều hơn.

49 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

- Nếu trong quá trình hoạt động chốt dẫn hướng có thể bị cong thì có
thể thay đổi dễ dàng vì chỉ có một phần của chốt lắp vào lỗ.
- Lỗ lắp chốt dẫn hướng có thể được làm giống như lỗ lắp bạc dẫn
hướng, vì vậy đường kính lỗ giống nhau giống đường kính chốt dẫn hướng.
vì vậy đường kính lỗ giống nhau có thể được khoan thông qua cả hai tấm
khuôn khi bị kẹp chúng lại voi nhau.
Bề mặt của chốt dẫn hướng phải cứng hơn và chống bị xước. điều này
có thể làm được từ loại thép cacbon sau dó được đưa và để tôi. Quá trình
làm cho bề mặt không bị xước khi chốt dẫn hướng đi ra vào bạc dẫn hướng.
Có hai loại chốt dẫn hướng:
b. Bạc dẫn: Bạc dẫn thường được lắp trong khuôn để tạo cho khuôn có bề
mặt không bị xước khi làm việc và cho phép dễ dàng thay thế khi có sự cố.
Lỗ khoan bên trong được thiết kế ở dạng trượt để chốt dẫn hướng dễ trượt
vào.
Các kiểu bạc dẫn hướng:

50 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

4. Hệ thống đẩy sản phẩm:


4.1. Giới thiệu chung:
Chức năng của hệ thống đấy sản phẩm là lấy sản phẩm ra khỏi khuôn
khi khuôn mở.

51 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

- Khoảng đẩy A: Khoảng đẩy phải lớn hơn từ 5 đến 10mm so với chiều cao
cảu sản phẩm được lấy ra từ khuôn. Khoảng không nên làm quá dài vì chốt
đẩy đôi khi rất nhỏ và chúng sẽ làm yếu hệ thống đẩy.
- Sau khi sản phẩm được lấy ra, hệ thống đẩy phải trở về vị trí ban đầu đẻ
các chốt đẩy không làm hỏng lòng khuôn tĩnh khi đóng khuôn. Vì vậy phải
có chốt hồi khuôn trong hệ thống đẩy.
- Phần đỉnh của chốt đẩy về lý thuyết chỉ nằm ngang mức so vơi lòng khuôn,
nhưng trong thực tế có thẻ trên dưới 0,05 đên 0,1mm. Có thể cho phép một
chỗ lồi hay lõm nhỏ trên sản phẩm, điều này phụ thuộc vào nhà thiết kế sản
phẩm.
- Kích thước của hệ thống chốt đẩy phụ thuộc vào kích thước của sản phẩm,
nhưng trong khi thiết kế chế tạo khuôn cần cố gắng tránh đường kính nhỏ
hơn 3mm, trừ khi điều đó cần thiết cho sản phẩm.
- Khi hành trình đẩy dài thì cần có hệ thống những chốt dẫn hướng tấm
đẩy, điều này giúp làm tăng độ cứng vững của chốt đẩy và tấm đỡ.
4.2. Các hệ thống đẩy thông dụng
a. Kiểu dùng chốt đẩy: Đây là kiểu đẩy thông dụng nhất. Nó rất đơn
giản để gia công và lắp đặt vào trong khuôn.

52 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

b. Kiểu dùng lưỡi đẩy: Lưỡi đẩy tao ra được nhiều bề mặt hơn so với
chốt đẩy hình tròn đối với các chi tiết có tiết diện mỏng. Có điều bất lợi là
những lỗ đẩy hình chữ nhật rất khó gia công và phải đặt chúng từ các miếng
ghép lên đường phân khuôn.

53 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

c. Kiểu dùng ống đẩy: Các ống đẩy rất thuận lợi cho quá trình đẩy
quanh chốt lõi. Khi dùng hệ thống đẩy này, các góc thoát có thể giảm xuống
tới 0,50 để tránh các vết chìm để lại trên bề mặt phái trên.

d. Kiểu đẩy khí nén: Đối với những sản phẩm như xô, chậu… có lòng
khuôn sâu khi sản phẩm nguội thì độ chân không trong lòng và lõi khuôn là
rất lớn nên sản phẩm khó có thể thoát khuôn. Vì vậy dùng kiểu đẩy khí nén
sẽ khắc phục điều này.
4.3 Sự đẩy cuống phun, rãnh dẫn, miệng phun.
a. Sự đẩy cuống phun.
Hệ thống đẩy này phải thực hiện 2 hành động:
- Thứ nhất: Kéo cuống phun ra ngoài khi khuôn mở
- Thứ hai: Đẩy cuống phun, rãnh dẫn, miệng phun ra khỏi khuôn.
Đối với hành động thứ nhất ta cần phải có một bộ phận kéo cuống phun, có
ba kểu hệ thong kéo cuống phun như sau:
- Kiểu chỗ cắt sau dạng côn ngược: Đây là kiểu thông dụng nhất
trong công nghệ chế tao khuôn. Trên tấm khuôn có khoét một lỗ
côn ngược và trong quá trình mở khuôn, lõ côn ngược sẽ giữ cuống
phun ở lại khuôn.
- Bộ phận kéo cuống phun có rãnh vòng: theo sự thiết kế này, một
hoặc nhiều rãnh vòng được tao ra trong tấm lòng khuôn để sau đó
có khả năng kéo cuống phun. Khi chốt đẩy cuống phun ra, để lại
vật liệu cứng trong trong các khe, thì vật liệu trong các khe sẽ dính
vào với nhựa nóng chẩy tỏng chu kỳ tiếp theo.
- Bộ phận kéo cuống phun theo kiểu chữ Z: Đây là kiểu đơn giản
nhất, nhược điểm của loại này là cuống phun thường khong luôn
rời khởi chốt đẩy. Để phun khuôn tự động thì vị trí của bộ phận
hình chữ Z phải được định vị chính xác.
b. Sự đẩy rãnh dẫn: Việc đẩy rãnh dẫn thường được thực hiện bởi các chốt
đẩy, cùng với sự đẩy cuống phun.
54 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

c. Sự đẩy miệng phun: Với các miệng phun được đặt ngầm thì vị trí của các
bộ phận đẩy rất quan trọng, nên các chốt đẩy qua gần miệng phun, chặn tác
động dòng chảy tỏng quá trình phun tiếp theo.
Với các miệng phun kiểu bên cạnh thì việc đẩy miệng phun được thực
hiện đồng thời với việc đẩy rãnh dẫn và cuống phun.
5. Hệ thống thoát khí:
Trong quá trình tạo hình sản phẩm bằng phương pháp phun, sau khi
đóng khuôn hoàn toàn, vật liệu nóng chảy được phun vào lòng khuôn.
Nhưng khi đó trong lòng khuôn vẫn còn không khí, nên nếu không đẩy hết
không khí ra ngoài thì không thể điền đầy hoàn toàn vào lòng khuôn. Nếu
khí không thoát ra hết, không khí sẽ có áp suất và phát nhiệt cao, phát sinh
ra vết rỗ khí ở sản phẩm. Hơn nữa cả ở trường hợp không cần nhiệt độ cao
cũng sinh ra sự điền đầy không tốt.
Để tránh hiện tượng này, phai đặt một rãnh sâu gọi là lỗ thoát khí ở bề
mặt phân khuôn, khí tron khuôn sẽ dễ thoát ra.
Lỗ thoát khí này thông thường sâu 0,01 đến 0,03mm và bề mặt rộng
khoảng 5 ÷ 100mm tùy theo hình dáng của chi tiết.
Trong trường hợp sản phẩm có vấu lồi và trong trường hợp không thể
đặt rãnh dẫn hơi ta có thể lợi dụng khe hở giữa chốt và lỗ chốt để làm lỗ
thoát khí. Rãnh thoát khí thông thường đặt ở mặt phân khuôn nhưng tùy
theo loại nhựa và kết cấu của khuôn có thể đặt ngay rãnh dẫn.
Đối với khuôn ép nắp bình nước này, sản phẩm có nhiều chốt đẩy và
mặt phân khuôn không lớn. Ta lợi dụng các khe hở này để làm lỗ thoát khí.
Khí trong lòng khuôn sẽ theo các khe hở này ra ngoài tạo điều kiện điền đầy
sản phẩm.

55 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

CHƯƠNG III. THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ


GIA CÔNG CÁC TẤM KHUÔN
I: GIỚI THIỆU CHI TIẾT
1.Giới Thiệu:
Một bộ khuôn ép sản phẩm nhựa với lòng khuôn được chế tạo từ thép
tốt và được nhiệt luyện tốt , các điều kiện làm việc ,các thông số kỹ thuật
của quá trình phun được tuân thủ một cách nghiêm ngặt và được bảo quản
tốt thì có thể đạt sản lượng tới một triệu sản phẩm.
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt ngày nay ,nếu muốn
sản phẩm bán được thì các nhà sản xuất phải luôn tìm cách nâng cao tính
cạnh tranh của sản phẩm : nâng cao chất lượng ,hạ giá thành ,quảng cáo tiếp
thị tốt,liên tục thay đổi ,cải tiến mẫu mà để hấp dẫn người tiêu dùng....Như
vậy với mỗi kiểu dáng ,mẫu mã của một loại sản phẩm thì cần xác định sản
lượng một cách hợp lý.Thông thường sau loạt sản phẩm tương ứng với sản
lượng của một bộ khuôn thì các nhà sản xuất sẽ tiến hành thay đổi mẫu mã
kiểu dáng.
Tất cả những điều nói trên có nghĩa là hầu như không có một bản thiết
kế một bộ khuô nào lại đươc sử dụng hai lần.Tức là việc gia công ,chế tạo
khuôn mẫu chỉ là dạng sản xuất đơn chiếc.Như vậy qui trình công nghệ gia
công khuôn mẫu là qui trình sản xuất đơn chiếc.
2. Yêu cầu kĩ thuật:
Không có khuyết tật ba via, đảm bảo độ thẩm mĩ của chi tiêt.
Đảm bảo độ lắp chặt kín khit với thân bình

56 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

II: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ BỘ KHUÔN

Do đặc điểm về kết cấu và vật liệu ta chọn phương pháp sản xuất ra
nắp bình nước là phun ép nhựa trên máy ép phun ngang.
1.Chọn mặt phân khuôn:
1.1. Các nguyên tắc chọn mặt phân khuôn:
- Mặt phân khuôn chọn sao cho lòng khuôn dễ gia công nhất, khi ép ra
sản phẩm không có ba via, đảm bảo tính thẩm mĩ của chi tiết.
- Mặt phân khuôn nên là mặt phẳng, tránh mặt bậc, mặt cong.
- Mặt phân khuôn đảm bảo lấy sản phẩm ra khỏi lòng khuôn một các
dễ dàng thuận tiện.
- Mặt phân khuôn được chọn sao cho lòng khuôn dễ điền đầy khi ép
- Mặt phân khuôn qua tiết diện lớn nhất của chi tiết.
- Mặt phân khuôn chọn sao cho chiều sâu lòng khuôn là bé nhất
- Mặt phân khuôn đi qua mặt đối xứng của chi tiết.
1.2. Chọn mặt phân khuôn cho chi tiết nắp bình nước.
Dựa vào các nguyên tắc chọn mặt phân khuôn ở trên ta chọn mặt
phân khuôn cho khuôn ép ra chi tiết này là mặt phẳng đi qua mặt đáy phần
trên của chi tiết.
Chi tiet

Mat phân khuôn

2. Yêu cầu kĩ thuật của khuôn:


- Đảm bảo độ chính xác về kích thước, hình dáng, biên dạng của sản
phẩm.
- Đảm bảo độ bóng cần thiết cho cả bề mặt của lòng khuôn và lõi để
đảm bảo độ bóng của sản phẩm.
- Đảm bảo độ chính xác về vị trí tương quan giữa hai nửa lòng khuôn.
- Đảm bảo lấy được sản phẩm ra khỏi khuôn một cách dễ dàng.
- Vật liệu chế tạo khuôn phải có tính chống mòn cao và dễ gia công.

57 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

- Khuôn phải đảm bảo độ cứng vững khi làm việc, tất cả các bộ phận
của khuôn không được biến dạng hay lệch khỏi vị trí cần thiết khi chịu lực
ép lớn.
- Khuôn phải có hệ thống làm mát bao quanh lòng khuôn sao cho lòng
khuôn phải có một nhiệt độ ổn định để vật liệu dễ điền đầy vào lòng khuôn
và định hình nhanh chóng trong lòng khuôn từ đó rút ngắn được chu kỳ ép
và tăng năng suất.
- Khuôn phải có kết cấu hợp lý không quá phức tạp sao cho phù hợp
với khả năng công nghệ hiện có.
3. Kết cấu khuôn:
Kết cấu khuôn được trình bầy ở trên bản vẽ A0.
Chi tiết có tiết diện ngang khá bé nên khuôn ép có bốn lòng khuôn, mỗi lần
ép ra 4 sản phẩm.
4. Các hệ thống cơ bản của khuôn:
4.1. Hệ thống dẫn nhựa: Hệ thống dẫn nhựa bao gồm đầu bép và rãnh dẫn
nhựa:
4.1.1. Đầu bép ( bạc cuống phun)
Đầu bép dẫn nhựa từ đầu phun vào các rãnh dẫn nhựa rồi vào lòng
khuôn. Kích thước của đầu bép được cho trên hình vẽ. lỗ dẫn nhựa hình côn
với góc côn 30.
1,25

Ø16
Ø24

45

4.1.2. Rãnh dẫn nhựa:


Rãnh dẫn nhựa được làm trên tấm khuôn động. Trên tấm khuôn động
phay rãnh tiết diện bán nguyệt. Rãnh dẫn nhựa chia nhựa từ bép dẫn vào
lòng khuôn.
4.2. Hệ thống dẫn hướng:
Hệ thống dẫn hướng gồm bạc dẫn hướng và chầy dẫn hướng. Nhờ hệ
thống dẫn hướng hai tấm khuôn làm việc đúng vị trí đảm bảo độ kín khít và
58 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

chính xác, đảm bảo độ chính xác của sản phẩm đúc không tạo ba via hay
khuyết tật cho vật đúc.
Bạc dẫn hướng và chày dẫn hướng được chế tạo từ thép các bon bể
mặt làm việc lắp ghép được chế tạo với độ chính xác cao và được tôi cứn
sau gia công. Trục chày dẫn và tấm lỗ bạc phải đảm bảo đồng tâm cao.
4.2.1. Bạc dẫn hướng:
4.2.2. Chày dẫn hướng:
4.3. Hệ thống đẩy:
Do đúc sản phẩm trên máy ép phun ngang và chi tiết có tiết diện
ngang lớn do đó đẩy sản phẩm theo hướng ngang vuông góc vói chi tiết
Hệ thống đẩy bao gồm các thành phần:
- Tấm đẩy.
- Tấm giữ.
- Chốt đẩy,
- Chốt giật cuống nhựa.
- Chốt hồi khuôn.
Hệ thống đẩy có các yêu cầu sau đây:
- Khoảng đẩy ( hành trình đẩy ) phải lớn hơn chiểu cao của sản
phẩm 5…10mm
- Đỉnh của chốt đẩy phải ngang bằng với lòng khuôn.
- Hệ thống đẩy phải đảm bảo không làm yếu khuôn động.
- Bề dầy của tấm đẩy phải đủ lớn để không bị biến dạng dưới tác
dụng của lực đẩy.
4.3.1. Chốt đẩy
4.3.2. Chốt giật cuống nhựa
Chốt giật cuống nhựa có nhiệm vụ giất đứt cuống phun đang gắn liền
với nhựa chảy dẻo ở đầu phun đồng thời cũng tham gia vào đẩy sản phẩm ra
khỏi lòng khuôn.
Ta thiết kế chốt giật cuống nhựa kiểu chữ Z. Yêu cầu đối với chốt giật
cuống nhựa là khe hở giữa lỗ chốt và chốt đảm bảo cho chốt có thể chuyển
động dễ dàng trong lỗ song không được quá lớn để nhựa tràn xuống gấy kẹt
hệ thống. Vi vậy ta chọn chế độ lắp ghép giữa chốt và lỗ chốt là chế độ lắp
lỏng H7/h7. Để đạt được điểu đó mà vẫn đảm bảo được gia công thuận lợi.
4.3.3. Chốt hồi khuôn: Chốt hồi khuôn được sử dụng để hồi hệ thống đẩy về
vị trí ban đầu. Chốt hồi khuôn tiếp xúc bể mặt của tấm hốc trong suốt qua
trình khuôn đóng và đẩy tấm đẩy trở lại vị tri. Thiết kế hai chốt hồi khuôn,
đầu chốt vát và được tôi cứng để trong quá trình làm việc chốt không bị kẹt.
59 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

4.3.4. Tấm đẩy: Tấm đẩy di chuyển cùng hệ thống đẩy để đẩy sản phẩm ra
khỏi lòng khuôn.
4.3.5. Tấm giữ: Tấm giữ cùng với tấm đẩy tạo thành hệ thống để cố định
các chốt đẩy chốt hồi khuôn và chôt giật cuống nhựa.
5. Nguyên lý hoạt động của khuôn:
Quá trình hoạt động của khuôn qua 3 trạng thái:
- Trạng thái khuôn đóng.
- Trạng thái khuôn mở.
- Trạng thái đẩy chi tiết.
5.1. Trạng thái khuôn đóng:
Hai lòng khuôn đóng khít được định hướng chính xác nhờ chày dẫn
hướng và bạc dẫn hướng. Đầu phun nhựa của máy phun nhựa tịnh tiến vào
đầu bép và phun nhựa. Nhựa qua bép vào rãnh dẫn nhựa rồi đi vào điền đầy
lòng khuôn. Sau khi đã điền đầy nhựa đầu phun tịnh tiến ra. Nước được mở
qua hệ thống dẫn nước làm mát hệ thống giúp cho quá trình đông đặc của
sản phẩm diễn ra nhanh hơn trong lòng khuôn.
5.2. Trạng thái khuôn mở:
Hệ thống băng máy đưa tấm đưa tấm kẹp lòng khuôn động đi ra, kéo
theo lòng khuôn động đi ra. Hai nửa khuôn động và khuôn tĩnh tách rời
nhau. Chốt giật cuống nhựa giật đứt cuống phun đang gắn liền với nhựa
chảy dẻo ở đầu phun. Sản phẩm với xu thế co lại sau khi đông cứng, cùng
với chốt giật cuống nhựa giữ sản phẩm trên nửa khuôn động.
5.3. Trạng thái đẩy sản phẩm: Khi băng máy mang khuôn nửa khuôn di
chuyển gặp đòn đẩy, đòn đẩy tác dụng vào hệ thống tấm đỡ và tấm đẩy, làm
cho hệ thống này dịch chuyển mang theo các chốt đẩy, chốt giật cuống nhựa
di chuyển đẩy sản phẩm ra khỏi khuôn động.
Cuối hành trình đẩy hai lòng khuôn mở rộng nhất người thợ dùng
phương pháp thủ công để đưa 4 cực bằng thép và một bạc tạo ren vào các
đầu thao trên khuôn tĩnh chuẩn bị cho chu trình làm việc tiếp theo.

6.Qui trình công nghệ gia công các tấm khuôn.


- Chọn Phôi.
Phôi tấm cơ sở : Dùng phôi tấm cán nóng từ thép 45 và được
cắt ra tấm phôi lớn bằng ngọn lửa khí axetylen.

60 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Phôi tấm ghép lòng khuôn và tấm ghép lõi : Dùng phôi tấm cán
nóng từ thép không gỉ chuyên dùng chế tạo khuôn và được cắt ra
từ tấm phôi lớn bằng oxi thuốc hàn.
- TRÌNH TỰ CÔNG NGHỆ VÀ SƠ ĐỒ GÁ ĐẶT.
NC Tên nguyên công Máy (vị trí) Dụng cụ cắt
1 Cắt phôi Máy cắt khí Khí axetylen
2 Làm sạch phôi Bàn , dao cạo
3 Mài thô các mặt đáy 3B732 Đá mài Π Π ,
4 Kiểm tra độ song song hai mặt đáy
5 Hàn đính 2 tấm khuôn và lấy dấu Máy hàn Mũi lấy dấu
6 Khoan doa 2 lỗ đóng chốt định vị 2H55 Khoan doa
7 Phay các mặt bên 6H82 Phay
8 Kiểm tra độ vuông góc các mặt bên
9 Khoan khoét doa 4 lỗ dẫn hướng 6H12 Khoan khoét doa
10 Phay CNC 4 hốc lắp lòng khuôn CNC
11 Lấy dấu các lỗ kênh dẫn nước Bàn nguội
12 Khoan , ta rô kênh dẫn nước 2H55 Khoan ta rô
13 Tách 2 tấm
14 Khoét ,doa 4 lỗ lắp bạc dẫn hướng 6H12 Khoét , doa
15 Phay , vát mép các mặt bên 6H82 Phay , vát mép
16 Phay CNC lòng khuôn trước CNC
17 Khoan 2 lỗ kênh dẫn nước 2H55 Khoan
18 Phay kênh dẫn nước và rãnh ghép 6H12 Phay
19 Phay CNC lòng khuôn sau CNC
20 Hàn tấm kẹp và tấm khuôn trước Máy hàn
21 Lắp tấm ghép lòng khuôn vào tấm
khuôn trước
22 Phay CNC hốc ghép vòng định vị CNC
23 Khoan ,khoét ,doa các lỗ bạc cuống 2A55 Khoan khoét doa
phun
24 Lấy dấu Bàn nguội
25 Khoan , khoét rộng ,ta rô 2A55 Khoan
26 Phay kênh dẫn nhựa trên tấm khuôn 6H12 Phay
27 Lắp tấm lòng khuôn vào tấm khuôn
28 Khoan khoét các lỗ bắt vít 2A55 Khoan khoét

61 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

29 Phay mặt bên tấm giữ và tấm đẩy 6H82 Phay


30 Hàn tấm khuôn sau và tấm đẩy Máy hàn
31 Khoan khoét doa các lỗ chốt hồi 2A55 Khoan khoét doa
32 Tách các tấm
33 Hàn tấm đẩy và tấm giữ Máy hàn
34 Khoan khoét và ta rô các lỗ bắt vít 2A55 Khoan khoét
35 Tách tấm giữ và tấm đẩy
36 Phay mặt bên tấm kẹp khuôn sau 6H82 Phay
37 Hàn tấm tấm khuôn sau vào tấp kẹp Máy hàn
38 Phay mặt bên tấm kẹp 2A55 Phay
39 Khoan khoét các lỗ lắp chốt đẩy 6H12 Khoan khoét
40 Sửa nguội các tấm khuôn Bàn nguội

6.1. Nguyên công 1 : Cắt phôi.


Như đã được trình bày ở mục phương pháp chế tạo phôi, phôi được
chế tạo bằng phương pháp cán nóng, sau đó được cắt bằng ngọn lửa oxy-
acetylen đạt kích thước các tấm khuôn . Với phương pháp cắt bằng khí, ta có
dung sai cho phép khi cắt phôi là 1mm đến 2 mm.
6.2. Nguyên công 2 : Làm sạch phôi
Làm sạch bằng dụng cụ cầm tay :Bàn chải sắt, dao cạo
6.3. Nguyên công 3: Mài phẳng 2 mặt đáy đạt kích thước gia công

62 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

a.Sơ đồ gá đặt:

Sd

70±0,05
Sn

Định vị: mặt đáy hạn chế 3 bậc tự do


*Kẹp chặt: bằng lực từ.
*Chọn máy: Chọn máy mài phẳng 3B732 với các thông số:
- Kích thước bàn máy: 320x800 mm

- Công suất 13 kW, η =0,95.


- Số vòng quay của đá : 1450 vg/ph
- Tốc độ tiến dọc ( điều chỉnh vô cấp) : 3 – 30 (m/ph)

63 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

- Bước tiến của ụ đá mài :


+ Thẳng đứng (mm/ htk): 0.005-0.05
+ Ngang (mm/htk): 3 – 30 (vô cấp )

*Chọn dao:

Theo bảng 4-170 STCN chọn đá mài Π Π , đá có chất kết dính


kêramit, với các thông số:D = 400;bề rộng d = 50mm; đường kính lỗ d =
150mm; độ hạt 50-M28.vật liệu liệu đá Hạt mài +chất kết dính Keramit
*Tính toán chế độ cắt :
Tra bảng 5-55 STCNCTM ta có :
Vận tốc đá mài : VĐM= 30 (m/s).
Vận tốc phôi : VPhôi= VBàn= nb=8m/ph tốc độ chuyển động của
bàn máy.
Ta có :
+Khi mài thô : VBàn= nb= 8-30 (m/ph).
+Khi mài tinh : VBàn= nb= 15-20 (m/ph)
+Khi mài thô : t= 0,15 (mm).
+Khi mài tinh : t=0,015 (mm).
+Khi mài thô : Sđ= 1-2mm/hành trình kép
⇒ chọn SZthô=2 (mm/htk).
+Khi mài tinh : Sđ= 1-1,5mm/hành trình kép
⇒ chọn SZthô=1,5 (mm/htk).
Lượng chạy dao dọc Sd= VBàn
Ta có bảng chế độ cắt cho nguyên công 5:
BBước công n Lx t VPhôi Sng VĐm
Nghệ (v/ph) (mm) (mm) (m/ph) (mm/ht) (m/s)

64 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Mài thô 1450 1900 0,15 8 1-2 30


Mài tinh 0,015 15 1-1,5 30
Công suất hưu ích N = CN .Vph .t . s .d ( kw)
t x y q

Tra bảng 5-56[II] ta có CN=0,59 ; t=1 ; x=0,8 ;y=0,8


N=1,8 (KW)
6.4)Nguyên công 4: Kiểm tra độ song song của 2 mặt phẳng 1 và 2
*Sơ đồ gá đặt:

- Nguyên tắc kiểm tra: đặt chi tiết trên bàn map.Chuẩn bị đồng hồ so và
quy chỉnh mức 0 cho đồng hồ. Di chuyển đồng hồ so dọc theo cánh tay đòn
của cơ cấu kiểm tra, giá trị hiển thị đọc được trên đồng hồ chỉ độ không
song song của 2 mặt phẳng
- Yêu cầu kiểm tra:độ không song song của 2 mặt đáy của chi tiết
không lớn hơn 0,05 trên toàn bộ chiều dài của chi tiết.
6.5. Nguyên công 5: Lấy dấu các lỗ cần gia công; hàn đính hai tấm
khuôn;

65 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

7.5.1. Lấy dấu


-Dụng cụ: mũi lấy dấu .
-Các lỗ cần lấy dấu
+4 lỗ lắp thao
+2 lỗ hồi khuôn
+4 lỗ dẫn hướng
+1 lỗ giật cuống nhựa
+12 lỗ lắp chốt đẩy
+1 lỗ lắp bulông móc vòng
7.5.2. Hàn đính 2 tấm khuôn
-Yêu cầu kỹ thuật cần đạt: đảm bảo mối hàn chắc chắn không xê
dịch chi tiết
- Sơ đồ gá đặt:
- Chọn máy gia công:Máy hàn điện
6.6. Nguyên công 6: Khoan,Doa hai lỗ đóng chốt định vị:
1. Yêu cầu kĩ thuật cần đạt:
Khoan: Đảm bảo độ vuông góc của tâm lỗ so với mặt đáy, hai
tấm lòng khuôn xếp khít lên nhau
Doa: Đạt độ chính xác Ф10 và độ bóng bề mặt Ra = 0,63
2.Sơ đồ gá đặt: Hình vẽ

66 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

S S
n n

Ø10

W W

3. Định vị: Mặt đáy định vị bằng phiến tỳ hạn chế 3 bậc tự do
Mặt bên được định vị bằng má êtô hạn chế hai bậc tự do.
4. Kẹp chặt bằng êtô.
- 5. Chọn máy gia công: Tra bảng 9.38[III]: ta chọn máy khoan 2H55.
*)Khoan lỗ Ф9,9+0,05
- Chọn dụng cụ cắt: 4.42[I] chọn mũi khoan ruột gà đuôi côn kiểu I
67 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

*Tính toán chế độ cắt:


-Mũi khoan φ 9,9 ,vật liệu P18.
Chiều sâu cắt t = 9,9/2 = 4,48mm
Chọn bước tiến dao tra theo bảng 5-87 STCNCTM : S = 0,13 mm/vòng
Vận tốc cắt tra theo bảng 5-86 STCNCTM: Vb = 32 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 32.1.1.0,7 = 22,4 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công, tra bảng 5-1 đến 5-4
STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ, tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính dao, tra
bảng
5-31STCNCTM.
Tính số vòng quay:
1000.Vt 1000.22, 4
nt = = = 680 v / ph
π .D 3,14.10,5
- Thời gian gia công
L + L1 + L2
Tcb = .
S .n

L: chiều dài cần gia công L=100 mm


d 9,9
cot gϕ (0,5
+ ÷2) mm
= cot +
g60 ÷(0,5
= 2) 5 mm
` L1= 2 2

L2 = (1
÷ 3),
mm = m
2m

Số đường chạy dao i=1


S :lượng chạy dao vũng

68 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

100 + 5 + 2
⇒ Tcb = = 0, 94( phut)
0, 45.254

*)Doa lỗ Ф9,9+0,05
- Mũi doa φ 10, vật liệu P18
- Chiều sâu cắt t = (10-9,9)/2 = 0,05 mm
- Chọn bước tiến dao theo bảng 5-112 STCNCTM: So = 0,7 mm/vg
- Vận tốc cắt theo bảng 5-113 STCNCTM: Vb = 13 m /ph
- Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 1013.1.1.0,7 = 9,1 m/ph
- Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia cụng,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ,
tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
1000.Vt 1000.9,1
- Tính số vòng quay: nt = = = 289v / ph
π .D 3,14.10
L + L1 + L2
- Thời gian gia công: Tcb = .i
S .n

- L: chiều dài cần gia công L=90 mm


D−d 10-9,9
cot gϕ + (0,5 ÷ 2)mm = cot g 60 +1 =1
L1= 2 2 mm

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm ; i=4

- S: Lượng chạy dao vòng

69 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

10 + 1 + 2
Tcb = 4 = 0, 26( phut)
⇒ 0, 7.289

6.7. Nguyên công 7: Phay các mặt bên của 2 tấm khuôn
6.7.1. Phay 2 mặt bên A và B đạt 500 ±0,1

Gia công đạt độ chính xác Ra=0,32


*Sơ đồ gá đặt:

S
500±0.1

*Định vị:
- Mặt đáy hạn chế 3 bậc tự do nhờ 2 phiến tỳ.

70 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

- Rà gá theo đường vạch dấu đã có sẵn để cạnh của chi tiết song song
với bàn máy.
*Kẹp chặt: Cơ cấu kẹp bằng đòn kẹp.
*Chọn máy: 6H82 với các thông số:

-Công suất động cơ: N=7 KW; η =0,95.


-Kích thước bàn máy: 320x1250 mm.
-Tốc độ trục chính (18 cấp): 30; 37.5; 47.5; 60; 75; 95; 118; 150; 190;
234; 300;375; 475; 600;750; 950;1180;1500. vg/ph.
-Bước tiến bàn máy dọc và ngang (18 cấp):23.5; 30; 37.5; 47.5; 60;
75; 95; 118; 150; 190; 234; 300;375; 475; 600;750; 950;1180.
mm/ph.
*Chọn dao: Chọn dao phay mặt đầu, răng chắp gắn mảnh hợp kim
cứng T15K6: D= 125; d= 40; B= 55; Z= 8. (Bảng 4-94 STCN).
7.7.2. Phay 2 mặt bênC và D đạt 450 ±0,1 :
*Sơ đồ gá đặt:

71 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

A
450±0,1

*Định vị: Mặt đáy hạn chế 3 bậc tự do nhờ 2 phiến tỳ. Dùng
phương pháp rà gá theo mặt bên A hạn chế 2 bậc tự do
*Kẹp chặt: Cơ cấu kẹp bằng đòn kẹp.
*Chọn máy: 6H82 với các thông số:

- Công suất động cơ: N=7 KW; η =0,95


- Kích thước bàn máy: 320x1250 mm.

72 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

- Tốc độ trục chính (18 cấp): 30; 37.5; 47.5; 60; 75; 95; 118; 150;
190; 234; 300;375; 475; 600;750; 950;1180;1500. vg/ph.
- Bước tiến bàn máy dọc và ngang (18 cấp):23.5; 30; 37.5; 47.5; 60;
75; 95; 118; 150; 190; 234; 300;375; 475; 600;750; 950;1180. mm/ph.
:D= 160; d= 50
*Chọn dao: Chọn dao phay mặt đầu, răng chắp gắn mảnh hợp kim
cứng T15K6: D= 125; d= 40; B= 55; Z= 8. (Bảng 4-94 STCN).
*Tính toán chế độ cắt
- Chế độ cắt của mặt A,B,C,D là giống nhau do đó ta chỉ cần tính
chế độ cắt cho một mặt các mặt còn lại tương tự
Chế độ cắt cho mặt A
+ Chiều sâu cắt :t(mm)
+ Phay thô t=1,7(mm)
+ Phay tinh t=0,3(mm)
+ Lượng chạy dao :s mm/vg
-Phay thô theo bảng 5.33[II] S=0,09-0,18 →chọn SZthô=0,15 (mm/răng)
-Phay tinh theo bảng 5.37[II] S=0,5-1→chọn Svtinh=1 (mm/vong)
⇒ SZtinh=Svtinh/Z=1/8=0,125(mm/răng)

- Tốc độ cắt
Cv .D q
+ Phay thô Vtho = .kv
T m .t x .S zy .Bu .Z b

Chiều sâu cắt t=1,7 mm


Chiều rộng phay B=90 (mm)

73 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

C¸c hÖ sè Cv vµ c¸c sè mò tra trong b¶ng 5-39


STCNCTM ®îc:

Cv q x y u p m T B
32 0, 0,1 0, 0, 0 0,2 180 90
2 2 4 2
HÖ sè ®iÒu chØnh chung cho tèc ®é c¾t tÝnh ®Õn
®iÒu kiÖn c¾t thùc tÕ:
Kv=K1.K2.K3
K1: hÖ sè phô thuéc vµo chÊt lîng vËt liÖu gia c«ng
K1=1.
K2: hÖ sè phô thuéc vµo tr¹ng th¸i bÒ mÆt cña ph«i
K2=0,8.
K3: hÖ sè phô thuéc vµo vËt liÖu cña dông cô c¾t
K3=1.

⇒ Kv= 1x0,8x1=0,8

Cv .D q 322.1250,2
Vt = m x y u p .K v = .0,8 = 197 m / ph
T .t .S z .B .Z 1800,2.1, 70,1.0,180,4.900,2.160

Tèc ®é quay cña trôc chÝnh:


1000.Vt 1000.197
nt = = = 502v / ph
π .D 3,14.125

Ta chän sè vßng quay theo m¸y: n m =500v/ph.

⇒ tèc ®é c¾t thùc tÕ:

74 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

π .D.n 3,14.125.500
V= = = 196,3m / ph
1000 1000

Lượng chạy dao phút: Sph = S0.nm. = 1,2.500 = 600(mm/ph)


Chọn theo máy: Sph = 600 (mm/ph)
SZThô tt=600/(8.500)=0,15 (mm/răng)
Cv .D q
+ Phay tinh Vting = .kv
T m .t x .S zy .Bu .Z b

Chiều sâu cắt t=0,3 mm


Chiều rộng phay B=90 (mm)
C¸c hÖ sè Cv vµ c¸c sè mò tra trong b¶ng 5-39
STCNCTM ®îc:
Cv q x y u p m T B
32 0, 0,1 0, 0, 0 0,2 180 90
2 2 4 2
HÖ sè ®iÒu chØnh chung cho tèc ®é c¾t tÝnh ®Õn
®iÒu kiÖn c¾t thùc tÕ:
Kv=K1.K2.K3
K1: hÖ sè phô thuéc vµo chÊt lîng vËt liÖu gia c«ng
K1=1.
K2: hÖ sè phô thuéc vµo tr¹ng th¸i bÒ mÆt cña ph«i
K2=0,8.
K3: hÖ sè phô thuéc vµo vËt liÖu cña dông cô c¾t
K3=1.

⇒ Kv= 1x0,8x1=0,8

75 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Cv .D q 322.1250,2
Vt = m x y u p .K v = .0,8 = 252m / ph
T .t .S z .B .Z 1800,2.0,30,1.0,18 0,4.90 0,2.16 0

Tèc ®é quay cña trôc chÝnh:


1000.Vt 1000.252
nt = = = 803v / ph
π .D 3,14.125

Ta chän sè vßng quay theo m¸y: n m =800v/ph.

⇒ tèc ®é c¾t thùc tÕ:


π .D.n 3,14.125.800
V= = = 314m / ph
1000 1000

Lượng chạy dao phút: Sph = 0,125.8.800 = 800(mm/ph)


Chọn theo máy:Sph = 800(mm/ph)
SZThô tt=800/(8.800)=0,125 (mm/răng)
Lực cắt Pz
10.CP .t x .S zy .Bu .Z
PZ = .kMV
n w .D q

C¸c hÖ sè CP vµ c¸c sè mò tra trong b¶ng 5-39 STCNCTM


®îc:
CP q x y u p m T B
82 0, 0,1 0, 0, 0 0,2 180 90
5 2 4 2
Các thông số còn lại giống phần trên
10.825.1, 71.0,150,75.901,1.8
⇒ PZtho = .1 = 2070( kg )
1251,3.5000,2

10.825.1, 71.0,150,75.901,1.8
⇒ PZtho = .1 = 290( kg )
1251,3.8000,2

76 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

PZ .Vthott 2070.196
Công suất cắt NC = = = 6, 64(k w)<N may = 10(k w)
1020.60 1020.60

Thời gian gia công


Thời gian gia công của mặt A và mặt B như nhau
L + L1 + L2
Công thức tính thời gian gia công như sau Tcb = .i
S .n

L: chiều dài cần gia công L=500 mm

` L1= t ( D − d ) + (0,5 ÷ 30) mm=30mm


L2 = (2 ÷ 5), mm = 5mm

Số đường chạy dao i=1


S: Lượng chạy dao vòng
500 + 30 + 5
Tcbtho = = 0,89( ph ut)
600

500 + 30 + 5
Tcbtinh = = 0, 67( phut )
800

Thời gian cơ bản của nguyên công


Tcb=Tcbtho+Tcbtinh=0,89+0,67=1,56(phút)
Thời gian gia công mặt C và mặt D là như nhau
L + L1 + L2
Tcb = .i
S .n

L: chiều dài cần gia công L=450 mm

` L1= t ( D − d ) + (0,5 ÷ 30) mm=30mm


L2 = (2 ÷ 5), mm = 5mm

Số đường chạy dao i=1

77 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

S :lượng chạy dao vòng


450 + 30 + 5
Tcbtho = = 0, 73( ph ut)
600

450 + 30 + 5
Tcbtinh = = 0, 54( phut )
800

Tcb=Tcbtho+Tcbtinh=0,73+0,54=1,27(phút)
6.8. Nguyên công 8: Kiểm tra độ vuông góc của các mặt bên so với mặt
đáy.
*Sơ đồ gá đặt:

-Nguyên tắc kiểm tra: đặt chi tiết trên bàn map.Chuẩn bị đồng hồ so
và quy chỉnh mức 0 cho đồng hồ. Di chuyển đồng hồ so dọc theo cánh tay
đòn của cơ cấu kiểm tra, giá trị hiển thị đọc được trên đồng hồ chỉ độ không
song song của 2 mặt phẳng
-Yêu cầu kiểm tra:độ không vuông góc giữa các mặt bên và mặt đáy
của chi tiết không lớn hơn 0,01 trên toàn bộ chiều dài của chi tiết.

6.9. Nguyên công 9: Khoan khoét doa 4 lỗ dẫn hướng Φ 30. Khoét bậc
các lỗ lắp bạc dẫn hướng Φ 36 :
a. Sơ đồ gá đặt:

78 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

S
W W n

Ø36±0,1
Ø30±0,05

Định vị: phiến tỳ định vị 3 bậc tự do, rà gá định vị 2 bậc tự do


Kẹp chặt: kẹp chặt bằng đòn kẹp
b. Chọn máy gia công: Khoan, khoét , doa trên máy phay đứng 6H12
c. Chọn dụng cụ cắt: Chọn mũi khoan ruột gà kiểu I và mũi khoét

-Gia c«ng lç φ 30: mòi khoan φ 20, mòi khoÐt φ 29,98,


mũi doa Φ 30

-Gia c«ng lç bËc φ 36: mòi khoÐt φ 36.


Vật liệu dụng cụ cắt thép gió P18
d. Tính toán chế độ cắt:

79 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

- Khi khoan Φ 20:


Mũi khoan φ 20 ,vật liệu P18.
Chiều sâu cắt t = 20/2 = 10 mm
Chọn bước tiến dao tra theo bảng 5-87 STCNCTM : S = 0,2 mm/vòng
Vận tốc cắt tra theo bảng 5-86 STCNCTM: Vb = 32 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 32.1.1.0,7 = 21,7 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ, tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
1000.Vt 1000.21, 7
Tính số vòng quay: nt = = = 346v / ph
π .D 3,14.20
Kiểm tra công suất cắt: Nyc= 1,7 kW bảng 5.88 STCNCTM
Nc < = Nđc. η = 11.0,95= 10,45 kW trong đó Nđc = 11; η = 0,95
Thoả mãn
L + L1 + L2
- Thời gian gia công: Tcb = .
S .n

L: chiều dài cần gia công L=100 mm


d 20
cot gϕ + (0,5 ÷ 2)mm = cot g 60 + (0,5 ÷2) =7mm
` L1= 2 2

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm

Số đường chạy dao i=1


S: Lượng chạy dao vòng

80 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

100 + 7 + 2
⇒ Tcb = =1,58( phut)
0, 2.346

- Khi khoét Φ 29,98:


Mũi khoét φ 29,98 ,vật liệu P18.
Chiều sâu cắt t = (29,98-20)/2 = 4,49mm
Chọn bước tiến dao tra theo bảng 5-104 STCNCTM : S = 0,9 mm/vòng
Vận tốc cắt tra theo bảng 5-105 STCNCTM: Vb = 15 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 15.1.1.0,7 = 10,5 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ, tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
1000.Vt 1000.10,5
Tính số vòng quay: nt = = = 112 v / ph
π .D 3,14.29,98
L + L1 + L2
- Thời gian gia công Tcb = .
S .n

L: chiều dài cần gia công L=100mm


d 29,98
cot gϕ + (0,5 ÷ 2)mm = cot g 60 +(0,5 ÷2) =10mm
` L1= 2 2

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm

Số đường chạy dao i=1


S: Lượng chạy dao vòng
100 + 10 + 2
⇒ Tcb = = 1,11( phut)
0,9.112

81 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

-Khi Doa Φ 30 :
Chiều sâu cắt t = (30-29,98)/2 = 0,01 mm
Chọn bước tiến dao theo bảng 5-112 STCNCTM: So = 1,2 mm/vòng
Vận tốc cắt theo bảng 5-113 STCNCTM: Vb = 6,8 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 6,8.1.1.1 = 6,8 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ,
tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
Tính số vòng quay:
1000.Vt 1000.6,8
nt = = = 72v / ph
π .D 3,14.30
L + L1 + L2
Thời gian gia công Tcb = .i
S .n

L: chiều dài cần gia công L=100 mm


D−d 30 −29,98
cot gϕ + (0, 5 ÷ 2)mm = cot g 60 +1 =1
L1= 2 2 mm

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm ; i=4


S: Lượng chạy dao vòng
100 + 1 + 2
Tcb = 4 = 4, 77( phut)
⇒ 1, 2.72

- Khi khoét Φ 36:


Mũi khoét φ 36 ,vật liệu P18.
82 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Chiều sâu cắt t = (36-20)/2 = 8mm


Chọn bước tiến dao tra theo bảng 5-104 STCNCTM : S = 1 mm/vòng
Vận tốc cắt tra theo bảng 5-105 STCNCTM: Vb = 15 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 15.1.1.0,7 = 10,5 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ, tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
1000.Vt 1000.10,5
Tính số vòng quay: nt = = = 93v / ph
π .D 3,14.36
L + L1 + L2
- Thời gian gia công Tcb = .
S .n

L: chiều dài cần gia công L=8mm


d 36
cot gϕ + (0,5 ÷ 2)mm = cot g 60 + (0,5 ÷2) =12mm
` L1= 2 2

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm

Số đường chạy dao i=1


S: Lượng chạy dao vòng
8 + 12 + 2
⇒ Tcb = = 0, 24( ph ut)
1.93
6.10. Nguyên công 10: Phay CNC 4 hốc lắp lòng khuôn
6.11. Nguyên công 11: Lấy dấu các lỗ kênh dẫn nước trên 2 tấm khuôn
6.12. Nguyên công 12:Khoan , Taro các lỗ kênh dẫn nước trên 2 tấm
khuôn.
83 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

a. Sơ đồ gá đặt:

Định vị: phiến tỳ định vị 3 bậc tự do; má kẹp êtô định vị 2 bậc tự do
Kẹp chặt: kẹp chặt bằng eto
b. Chọn máy gia công: Khoan trên máy khoan cần 2H55. Taro trên bàn
nguội

c. Chọn dụng cụ cắt: Chọn mũi khoan Φ 8 ruột gà kiểu I và mũi taro M10

84 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Vật liệu dụng cụ cắt thép gió P18


d. Tính toán chế độ cắt:
- Khi khoan:
Mũi khoan φ 8 ,vật liệu P18.
Chiều sâu cắt t = 8/2 = 4 mm
Chọn bước tiến dao tra theo bảng 5-87 STCNCTM : S = 0,2 mm/vòng
Vận tốc cắt tra theo bảng 5-86 STCNCTM: Vb = 32 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 32.1.1.0,7 = 22,4 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ, tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
1000.Vt 1000.22, 4
Tính số vòng quay: nt = = = 892v / ph
π .D 3,14.8
Kiểm tra công suất cắt: Nyc= 1,7 kW bảng 5.88 STCNCTM
Nc < = Nđc. η = 11.0,95= 10,45 kW trong đó Nđc = 11; η = 0,95
Thoả mãn
L + L1 + L2
- Thời gian gia công: Tcb = .
S .n

L: chiều dài cần gia công L=70 mm


d 8
cot gϕ + (0,5 ÷ 2)mm = cot g 60 + (0,5 ÷2) = 4mm
` L1= 2 2

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm

Số đường chạy dao i=1


85 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

S: Lượng chạy dao vòng


70 + 4 + 2
⇒ Tcb = = 0, 43( phut)
0, 2.892

*Taro M10
Mũi ta rô M10 ,vật liệu P18.
Chiều sâu cắt t =(10- 8)/2 = 1 mm
Chọn bước tiến bằng bước ren : S = 1 mm/vòng
Vận tốc cắt tra theo bảng 5-188 STCNCTM: Vb = 9 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 9.1.1.1 = 9 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ,
tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính dao,
tra bảng 5-31STCNCTM.
1000.Vt 1000.9
Tính số vòng quay: nt = = = 286 v / ph
π .D 3,14.10
Chọn theo máy n = 300 vg/ph.
*Thời gian gia công
L + L1
Thời gian cơ bản đc xác định theo công thức sau lỗ bắt vít Tcb = .i
S .n

L: Chiều dài cần gia công L=20mm


` L1=1,5 mm ; i=4
S: Lượng chạy dao vòng

86 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

20 + 1,5
⇒ Tcb = .4 = 0, 28( phut)
1.300

6.13) Nguyên công 13 : Tách 2 tấm khuôn


6.14) Nguyên công 14 : Khoét , Doa 4 lỗ lắp bạc dẫn hướng trên
tấm khuôn trước.
a.Sơ đồ gá đặt :

Định vị: phiến tỳ định vị 3 bậc tự do; rà gá định vị 2 bậc tự do


Kẹp chặt: kẹp chặt bằng đòn kẹp
b.Chọn máy gia công: Khoét , doa trên máy phay đứng 6H12
c. Chọn dụng cụ cắt:
87 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

-Gia c«ng lç φ 40:, mòi khoÐt φ 39,98, mũi doa Φ 40

-Gia c«ng lç bËc φ 50: mòi khoÐt φ 50.


Vật liệu dụng cụ cắt thép gió P18
d. Tính toán chế độ cắt:

- Khi khoét Φ 39,98:


Mũi khoét φ 39,98 ,vật liệu P18.
Chiều sâu cắt t = (39,98-30)/2 = 4,49mm
Chọn bước tiến dao tra theo bảng 5-104 STCNCTM : S = 1 mm/vòng
Vận tốc cắt tra theo bảng 5-105 STCNCTM: Vb = 15 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 15.1.1.0,7 = 10,5 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ, tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
1000.Vt 1000.10,5
Tính số vòng quay: nt = = = 84v / ph
π .D 3,14.39,98
L + L1 + L2
- Thời gian gia công Tcb = .
S .n

L: chiều dài cần gia công L=28mm


d 39,98
cot gϕ + (0,5 ÷ 2)mm = cot g 60 + (0,5 ÷ 2) = 12mm
` L1= 2 2

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm

Số đường chạy dao i=1

88 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

S: Lượng chạy dao vòng


28 + 12 + 2
⇒ Tcb = = 0,5( phut)
1.84
-Khi Doa Φ 40 :
Chiều sâu cắt t = (40-39,98)/2 = 0,01 mm
Chọn bước tiến dao theo bảng 5-112 STCNCTM: So = 1,4 mm/vòng
Vận tốc cắt theo bảng 5-113 STCNCTM: Vb = 6,8 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 6,8.1.1.1 = 6,8 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ,
tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
Tính số vòng quay:
1000.Vt 1000.6,8
nt = = = 54v / ph
π .D 3,14.470
L + L1 + L2
Thời gian gia công Tcb = .i
S .n

L: chiều dài cần gia công L=28 mm


D−d 40 −39,98
cot gϕ + (0, 5 ÷ 2)mm = cot g 60 +1 =1
L1= 2 2 mm

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm ; i=4


S: Lượng chạy dao vòng

89 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

28 + 1 + 2
Tcb = 4 = 1, 64( phut)
⇒ 1, 4.54

- Khi khoét Φ 50:


Mũi khoét φ 50 ,vật liệu P18.
Chiều sâu cắt t = (50-30)/2 = 10mm
Chọn bước tiến dao tra theo bảng 5-104 STCNCTM : S = 1,2 mm/vòng
Vận tốc cắt tra theo bảng 5-105 STCNCTM: Vb = 12,9 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 12,9.1.1.0,7 = 9,03 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ, tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
1000.Vt 1000.9, 03
Tính số vòng quay: nt = = = 58v / ph
π .D 3,14.50
L + L1 + L2
- Thời gian gia công Tcb = .
S .n

L: chiều dài cần gia công L=2mm


d 50
cot gϕ + (0,5 ÷ 2)mm = cot g 60 + (0,5 ÷2) =15mm
` L1= 2 2

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm

Số đường chạy dao i=1


S: Lượng chạy dao vòng

90 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

2 + 15 + 2
⇒ Tcb = = 0, 27( phut)
1, 2.58
6.15. Nguyên công 15: Phay, vát mép mặt bên tấm ghép lòng khuôn
trước và lòng khuôn sau
6.15.1. Phay 2 mặt bên A và B đạt 150 ±0,05

Gia công đạt độ chính xác Ra=0,32


*Sơ đồ gá đặt:

S
10x45°

150 ±0,05

C D
150±0,05

*Định vị:
- Mặt đáy hạn chế 3 bậc tự do nhờ 2 phiến tỳ.
- Rà gá theo đường vạch dấu đã có sẵn để cạnh của chi tiết song song
với bàn máy.
*Kẹp chặt: Cơ cấu kẹp bằng đòn kẹp.
91 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

*Chọn máy: 6H82 với các thông số:

-Công suất động cơ: N=7 KW; η =0,95.


-Kích thước bàn máy: 320x1250 mm.
-Tốc độ trục chính (18 cấp): 30; 37.5; 47.5; 60; 75; 95; 118; 150; 190;
234; 300;375; 475; 600;750; 950;1180;1500. vg/ph.
-Bước tiến bàn máy dọc và ngang (18 cấp):23.5; 30; 37.5; 47.5; 60;
75; 95; 118; 150; 190; 234; 300;375; 475; 600;750; 950;1180.
mm/ph.
*Chọn dao: Chọn dao phay mặt đầu, răng chắp gắn mảnh hợp kim
cứng T15K6: D= 125; d= 40; B= 55; Z= 8. (Bảng 4-94 STCN).
6.15.2. Phay 2 mặt bênC và D đạt 450 ±0,1 :
*Sơ đồ gá đặt:

92 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

S
10x45°
C

A
150±0,05

*Định vị: Mặt đáy hạn chế 3 bậc tự do nhờ 2 phiến tỳ. Dùng
phương pháp rà gá theo mặt bên A hạn chế 2 bậc tự do
*Kẹp chặt: Cơ cấu kẹp bằng đòn kẹp.
*Chọn máy: 6H82 với các thông số:

- Công suất động cơ: N=7 KW; η =0,95


- Kích thước bàn máy: 320x1250 mm.
- Tốc độ trục chính (18 cấp): 30; 37.5; 47.5; 60; 75; 95; 118; 150;
190; 234; 300;375; 475; 600;750; 950;1180;1500. vg/ph.

93 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

- Bước tiến bàn máy dọc và ngang (18 cấp):23.5; 30; 37.5; 47.5; 60;
75; 95; 118; 150; 190; 234; 300;375; 475; 600;750; 950;1180. mm/ph.
:D= 160; d= 50
*Chọn dao: Chọn dao phay mặt đầu, răng chắp gắn mảnh hợp kim
cứng T15K6: D= 100; d= 32; B= 39; Z= 8. (Bảng 4-94 STCN).
*Tính toán chế độ cắt
- Chế độ cắt của mặt A,B,C,D là giống nhau do đó ta chỉ cần tính
chế độ cắt cho một mặt các mặt còn lại tương tự
Chế độ cắt cho mặt A
+ Chiều sâu cắt :t(mm)
+ Phay thô t=1,7(mm)
+ Phay tinh t=0,3(mm)
+ Lượng chạy dao :s mm/vg
Phay thô theo bảng 5.33[II] S=0,09-0,18 →chọn SZthô=0,15 (mm/răng)
Phay tinh theo bảng 5.37[II] S=0,5-1→chọn Svtinh=1 (mm/vong)
⇒ SZtinh=Svtinh/Z=1/8=0,125(mm/răng)

- Tốc độ cắt
Cv .D q
+ Phay thô Vtho = .kv
T m .t x .S zy .Bu .Z b

Chiều sâu cắt t=1,7 mm


Chiều rộng phay B=30 (mm)
C¸c hÖ sè Cv vµ c¸c sè mò tra trong b¶ng 5-39
STCNCTM ®îc:

94 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Cv q x y u p m T B
32 0, 0,1 0, 0, 0 0,2 180 90
2 2 4 2
HÖ sè ®iÒu chØnh chung cho tèc ®é c¾t tÝnh ®Õn
®iÒu kiÖn c¾t thùc tÕ:
Kv=K1.K2.K3
K1: hÖ sè phô thuéc vµo chÊt lîng vËt liÖu gia c«ng
K1=1.
K2: hÖ sè phô thuéc vµo tr¹ng th¸i bÒ mÆt cña ph«i
K2=0,8.
K3: hÖ sè phô thuéc vµo vËt liÖu cña dông cô c¾t
K3=1.

⇒ Kv= 1x0,8x1=0,8

Cv .D q 322.1000,2
Vt = m x y u p . Kv = .0,8 = 273m / ph
T .t .S z .B .Z 1800,2.1, 70,1.0,180,4.300,2.160

Tèc ®é quay cña trôc chÝnh:


1000.Vt 1000.273
nt = = = 869v / ph
π .D 3,14.100

Ta chän sè vßng quay theo m¸y: n m =950v/ph.

⇒ tèc ®é c¾t thùc tÕ:


π .D.n 3,14.100.950
V= = = 298,3m / ph
1000 1000

Lượng chạy dao phút: Sph = S0.nm. = 1,2.950 = 1140(mm/ph)


Chọn theo máy: Sph = 1180 (mm/ph)
SZThô tt=1180/(8.950)=0,16 (mm/răng)
95 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Cv .D q
+ Phay tinh Vting = .kv
T m .t x .S zy .Bu .Z b

Chiều sâu cắt t=0,3 mm


Chiều rộng phay B=30 (mm)
C¸c hÖ sè Cv vµ c¸c sè mò tra trong b¶ng 5-39
STCNCTM ®îc:
Cv q x y u p m T B
32 0, 0,1 0, 0, 0 0,2 180 90
2 2 4 2
HÖ sè ®iÒu chØnh chung cho tèc ®é c¾t tÝnh ®Õn
®iÒu kiÖn c¾t thùc tÕ:
Kv=K1.K2.K3
K1: hÖ sè phô thuéc vµo chÊt lîng vËt liÖu gia c«ng
K1=1.
K2: hÖ sè phô thuéc vµo tr¹ng th¸i bÒ mÆt cña ph«i
K2=0,8.
K3: hÖ sè phô thuéc vµo vËt liÖu cña dông cô c¾t
K3=1.

⇒ Kv= 1x0,8x1=0,8

Cv .D q 322.1000,2
Vt = m x y u p .K v = .0,8 = 260m / ph
T .t .S z .B .Z 1800,2.0,30,1.0,18 0,4.30 0,2.16 0

Tèc ®é quay cña trôc chÝnh:


1000.Vt 1000.260
nt = = = 828v / ph
π .D 3,14.100

96 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Ta chän sè vßng quay theo m¸y: n m =800v/ph.

⇒ tèc ®é c¾t thùc tÕ:


π .D.n 3,14.100.800
V= = = 251, 2m / ph
1000 1000

Lượng chạy dao phút: Sph = 0,125.8.800 = 800(mm/ph)


Chọn theo máy:Sph = 800(mm/ph)
SZThô tt=800/(8.800)=0,125 (mm/răng)
Lực cắt Pz
10.CP .t x .S zy .Bu .Z
PZ = .kMV
n w .D q

C¸c hÖ sè CP vµ c¸c sè mò tra trong b¶ng 5-41 STCNCTM


®îc:

Cv x y u q w
825 1 0,75 1,1 1,3 0,2

Các thông số còn lại giống phần trên


10.825.1, 71.0,150,75.301,1.8
⇒ PZtho = .1 = 727( kg )
1001,3.9500,2

10.825.1, 71.0,150,75.301,1.8
⇒ PZtho = .1 = 752( kg )
1001,3.8000,2

PZ .Vthott 2070.251, 2
Công suất cắt NC = = = 8,5(k w)<N may= 10(k w)
1020.60 1020.60

Thời gian gia công


Thời gian gia công của mặt A, B,C,D như nhau

97 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

L + L1 + L2
Công thức tính thời gian gia công như sau Tcb = .i
S .n

L: chiều dài cần gia công L=150 mm

` L1= t ( D − d ) + (0,5 ÷ 30)mm =30mm


L2 = (2 ÷ 5), mm = 5mm

Số đường chạy dao i=1


S: Lượng chạy dao vòng
150 + 30 + 5
Tcbtho = = 0,31( ph ut)
600

150 + 30 + 5
Tcbtinh = = 0, 23( phut )
800

Thời gian cơ bản của nguyên công


Tcb=Tcbtho+Tcbtinh=0,31+0,23=0,54(phút)

6.16) Nguyên công 16: Phay CNC lòng khuôn trước.

6.17). Nguyên công 17: Khoan 2 lỗ kênh dẫn nước Φ 8


a) Sơ đồ gá đặt

98 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

S
n

Ø8

Ø8

Định vị: phiến tỳ định vị 3 bậc tự do; má kẹp êtô định vị 2 bậc tự do
Kẹp chặt: kẹp chặt bằng eto
b. Chọn máy gia công: Khoan trên máy khoan cần 2H55.

c. Chọn dụng cụ cắt: Chọn mũi khoan Φ 8 ruột gà kiểu I


Vật liệu dụng cụ cắt thép gió P18
d. Tính toán chế độ cắt:
Mũi khoan φ 8 ,vật liệu P18.
Chiều sâu cắt t = 8/2 = 4 mm
Chọn bước tiến dao tra theo bảng 5-87 STCNCTM : S = 0,2 mm/vòng
Vận tốc cắt tra theo bảng 5-86 STCNCTM: Vb = 32 m /ph

99 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP


CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3


= 32.1.1.0,7 = 22,4 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ, tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
1000.Vt 1000.22, 4
Tính số vòng quay: nt = = = 892v / ph
π .D 3,14.8
Kiểm tra công suất cắt: Nyc= 1,7 kW bảng 5.88 STCNCTM
Nc < = Nđc. η = 11.0,95= 10,45 kW trong đó Nđc = 11; η = 0,95
Thoả mãn
L + L1 + L2
- Thời gian gia công: Tcb = .
S .n

L: chiều dài cần gia công L=150 mm


d 8
cot gϕ + (0,5 ÷ 2)mm = cot g 60 + (0,5 ÷2) = 4mm
` L1= 2 2

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm

Số đường chạy dao i=1


S: Lượng chạy dao vòng
150 + 4 + 2
⇒ Tcb = = 0,87( phut)
0, 2.892

6.18. Nguyên công 18: Phay kênh dẫn nước và rãnh ghép phớt chắn
nước trên tấm ghép long khuôn sau.
a. Sơ đồ gá đặt:

100 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Định vị: phiến tỳ định vị 3 bậc tự do; rà gá định vị 2 bậc tự do


Kẹp chặt: kẹp chặt bằng đòn kẹp
b.Chọn máy gia công: Phay trên máy phay đứng 6H12
c.Chọn máy và Dụng cụ cắt :
*Chọn máy: 6H82 với các thông số:

- Công suất động cơ: N=7 KW; η =0,95


- Kích thước bàn máy: 320x1250 mm.
- Tốc độ trục chính (18 cấp): 30; 37.5; 47.5; 60; 75; 95; 118; 150;
190; 234; 300;375; 475; 600;750; 950;1180;1500. vg/ph.
- Bước tiến bàn máy dọc và ngang (18 cấp):23.5; 30; 37.5; 47.5; 60;
75; 95; 118; 150; 190; 234; 300;375; 475; 600;750; 950;1180. mm/ph.

101 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

:D= 160; d= 50
*Chọn dao:

Tra bảng 4-66 STCNCTM, chọn dao phay ngón Φ 8 và Φ 5 chuôi trụ

-Dao Φ 8: L= 63, l= 19,Z=4

-Dao Φ 5: L= 47, l= 13,Z=4


Vật liệu dụng cụ cắt :Thép HK cứng P6M5
d.Tính toán chế độ cắt :
-Phay kênh dẫn nước :
+ Chiều sâu cắt :t=6(mm)
+ Lượng chạy dao :s mm/vg
Phay thô theo bảng 5.33[II] S=0,09-0,18 →chọn SZthô=0,15 (mm/răng)
- Tốc độ cắt
Cv .D q
Vtho = .kv
T m .t x .S zy .Bu .Z b

Chiều sâu cắt t=6 mm


Chiều rộng phay B=8 (mm)
C¸c hÖ sè Cv vµ c¸c sè mò tra trong b¶ng 5-39
STCNCTM ®îc:

Cv q x y u p m
22, 0,3 0,2 0,4 0,0 0, 0,2
5 5 1 8 3 1 7

102 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

HÖ sè ®iÒu chØnh chung cho tèc ®é c¾t tÝnh ®Õn


®iÒu kiÖn c¾t thùc tÕ:
Kv=K1.K2.K3
K1: hÖ sè phô thuéc vµo chÊt lîng vËt liÖu gia c«ng
K1=1.
K2: hÖ sè phô thuéc vµo tr¹ng th¸i bÒ mÆt cña ph«i
K2=0,8.
K3: hÖ sè phô thuéc vµo vËt liÖu cña dông cô c¾t
K3=1.

⇒ Kv= 1x0,8x1=0,8

Cv .D q 22,5.80,35
Vt = m x y u p .K v = 0,27 0,21 .0,8 = 20 m / ph
T .t .S z .B .Z 80 .6 .0,150,48.80,03.40,1

Tèc ®é quay cña trôc chÝnh:


1000.Vt 1000.20
nt = = = 796v / ph
π .D 3,14.8

Ta chän sè vßng quay theo m¸y: n m =750v/ph.

⇒ tèc ®é c¾t thùc tÕ:


π .D.n 3,14.8.750
V= = = 18,8m / ph
1000 1000

Lượng chạy dao phút: Sph = S.nm. = 0,15.750 = 112,5(mm/ph)


Chọn theo máy: Sph = 118 (mm/ph)
SZThô tt=118/(4.750)=0,04 (mm/răng)
Lực cắt Pz
10.CP .t x .S zy .Bu .Z
PZ = .kMV
n w .D q
103 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

C¸c hÖ sè CP vµ c¸c sè mò tra trong b¶ng 5-41 STCNCTM


®îc:
Cv q x y u p
8 0,86 0,75 0,6 1 0,1
2
T= 80 , B=8
10.82.60,75.0,150,6.81.4
⇒ PZtho = .1 = 5390( kg )
80,86.7500

PZ .Vthott 5390.18,8
Công suất cắt N C = = = 1, 7(k w)<N may = 10(k w)
1020.60 1020.60

Thời gian gia công


L + L1 + L2
Công thức tính thời gian gia công như sau Tcb = .i
S .n

L: chiều dài cần gia công L=248 mm

` L1= t ( D − d ) + (0,5 ÷ 30) mm=30mm


L2 = (2 ÷ 5), mm = 5mm

Số đường chạy dao i=1


S: Lượng chạy dao vòng
248 + 30 + 5
⇒ Tcbtho = = 0, 47( phut)
600

-Phay rãnh ghép phớt chắn nước:


+ Chiều sâu cắt :t=2,5(mm)
+ Lượng chạy dao :s mm/vg
Phay thô theo bảng 5.33[II] S=0,09-0,18 →chọn SZthô=0,15 (mm/răng)

104 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

- Tốc độ cắt
Cv .D q
Vtho = .kv
T m .t x .S zy .Bu .Z b

Chiều sâu cắt t=2,5 mm


Chiều rộng phay B=5 (mm)
C¸c hÖ sè Cv vµ c¸c sè mò tra trong b¶ng 5-39
STCNCTM ®îc:
Cv q x y u p m
22, 0,3 0,2 0,4 0,0 0, 0,2
5 5 1 8 3 1 7
HÖ sè ®iÒu chØnh chung cho tèc ®é c¾t tÝnh ®Õn
®iÒu kiÖn c¾t thùc tÕ:
Kv=K1.K2.K3
K1: hÖ sè phô thuéc vµo chÊt lîng vËt liÖu gia c«ng
K1=1.
K2: hÖ sè phô thuéc vµo tr¹ng th¸i bÒ mÆt cña ph«i
K2=0,8.
K3: hÖ sè phô thuéc vµo vËt liÖu cña dông cô c¾t
K3=1.

⇒ Kv= 1x0,8x1=0,8

Cv . D q 22,5.50,35
Vt = m x y u p .K v = 0,27 .0,8 = 16,5m / ph
T .t .S z .B .Z 80 .2,50,21.0,150,48.50,03.4 0,1

Tèc ®é quay cña trôc chÝnh:

105 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

1000.Vt 1000.16,5
nt = = = 1051v / ph
π .D 3,14.5

Ta chän sè vßng quay theo m¸y: n m =950v/ph.

⇒ tèc ®é c¾t thùc tÕ:


π .D.n 3,14.5.950
V= = = 14,9m / ph
1000 1000

Lượng chạy dao phút: Sph = S.nm. = 0,15.950 = 142,5(mm/ph)


Chọn theo máy: Sph = 150 (mm/ph)
SZThô tt=150/(4.950)=0,04 (mm/răng)
Lực cắt Pz
10.CP .t x .S zy .Bu .Z
PZ = .kMV
n w .D q

C¸c hÖ sè CP vµ c¸c sè mò tra trong b¶ng 5-41 STCNCTM


®îc:
Cv q x y u p
8 0,86 0,75 0,6 1 0,1
2
T= 80 , B=8
10.82.2, 50,75.0,150,6 .51.4
⇒ PZtho = .1 = 2617( kg )
50,86.9500

PZ .Vthott 2617.14, 9
Công suất cắt N C = = = 0, 64(k w)<N may = 10(k w)
1020.60 1020.60

Thời gian gia công


L + L1 + L2
Công thức tính thời gian gia công như sau Tcb = .i
S .n

L: chiều dài cần gia công L=496 mm


106 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

` L1= t ( D − d ) + (0,5 ÷ 30) mm=30mm


L2 = (2 ÷ 5), mm = 5mm

Số đường chạy dao i=1


S: Lượng chạy dao vòng
496 + 30 + 5
⇒ Tcbtho = = 0,89( phut)
600

6.19) Nguyên công 19: Phay CNC lòng khuôn sau


6.20) Nguyên công 20: Hàn đính tấm kẹp khuôn trước vào tấm
khuôn trước
Yêu cầu kỹ thuật cần đạt: đảm bảo mối hàn chắc chắn không xê
dịch chi tiết
-Sơ đồ gá đặt:

-Chọn máy gia công: Máy hàn điện


6.21. Nguyên công 21: Lắp tấm ghép lòng khuôn trước vào tấm
khuôn trước
Yêu cầu kỹ thuật cần đạt :Đảm bảo mối lắp giữa long khuôn và
tấm khuôn: chắc chắn, không xê dịch.
6.22. Nguyên công 22:Phay CNC hốc ghép vòng định vị:

107 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

6.23. Nguyên công 23:Khoan, khoét, Doa các lỗ lắp bạc cuống
phun. Taro các lỗ bắt vít giữa vòng định vị và tấm kẹp khuôn trước
a. Sơ đồ định vị:

M6

Ø26
Ø16

Định vị: phiến tỳ định vị 3 bậc tự do; má kẹp eto định vị 2 bậc tự do
Kẹp chặt: kẹp chặt bằng eto
b.Chọn máy gia công: Khoan, Khoét , doa trên máy phay đứng 6H12.Taro
trên bàn nguội.
c. Chọn dụng cụ cắt:

-Gia c«ng lç Φ 16:mũi khoan Φ 15, mòi khoÐt φ 15,98, mũi


doa Φ 16
108 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

-Gia c«ng lç bËc Φ 26: mòi khoÐt φ 25,98, mũi doa Φ 26.

-Taro ren M6 : mũi khoan Φ 5, mũi taro M6


Vật liệu dụng cụ cắt thép gió P18
d. Tính toán chế độ cắt:
Mũi khoan φ 15 ,vật liệu P18.
Chiều sâu cắt t = 15/2 = 7,5 mm
Chọn bước tiến dao tra theo bảng 5-87 STCNCTM : S = 0,18 mm/vòng
Vận tốc cắt tra theo bảng 5-86 STCNCTM: Vb = 32 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 32.1.1.0,7 = 22,4 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ, tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
1000.Vt 1000.22, 4
Tính số vòng quay: nt = = = 476v / ph
π .D 3,14.15
Kiểm tra công suất cắt: Nyc= 1,7 kW bảng 5.88 STCNCTM
Nc < = Nđc. η = 11.0,95= 10,45 kW trong đó Nđc = 11; η = 0,95
Thoả mãn
L + L1 + L2
- Thời gian gia công: Tcb = .
S .n

L: chiều dài cần gia công L=45 mm


d 15
cot gϕ + (0,5 ÷ 2)mm = cot g 60 + (0,5 ÷2) = 6mm
` L1= 2 2

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm
109 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Số đường chạy dao i=1


S: Lượng chạy dao vòng
45 + 6 + 2
⇒ Tcb = = 0, 62( phut)
0,18.476

- Khi khoét Φ 15,98:


Mũi khoét φ 15,98 ,vật liệu P18.
Chiều sâu cắt t = (15,98-15)/2 = 0,49mm
Chọn bước tiến dao tra theo bảng 5-104 STCNCTM : S = 0,45 mm/vòng
Vận tốc cắt tra theo bảng 5-105 STCNCTM: Vb = 29,5 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 29,5.1.1.0,7 = 20,65 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ, tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
1000.Vt 1000.20, 65
Tính số vòng quay: nt = = = 412 v / ph
π .D 3,14.15,98
L + L1 + L2
- Thời gian gia công Tcb = .
S .n

L: chiều dài cần gia công L=30mm


d 15,98
cot gϕ + (0,5 ÷ 2)mm = cot g 60 +(0,5 ÷2) =6mm
` L1= 2 2

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm

Số đường chạy dao i=1


S: Lượng chạy dao vòng
110 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

30 + 6 + 2
⇒ Tcb = = 0, 2( phut)
0, 45.412
-Khi Doa Φ 16:
Chiều sâu cắt t = (16-15,98)/2 = 0,01 mm
Chọn bước tiến dao theo bảng 5-112 STCNCTM: So = 0,8 mm/vòng
Vận tốc cắt theo bảng 5-113 STCNCTM: Vb = 10,6 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 10,6.1.1.1 = 10,6 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ,
tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
Tính số vòng quay:
1000.Vt 1000.10, 6
nt = = = 211v / ph
π .D 3,14.16
L + L1 + L2
Thời gian gia công Tcb = .i
S .n

L: chiều dài cần gia công L=30 mm


D−d 16 −15,98
cot gϕ + (0,5 ÷ 2)mm = cot g 60 +1 =1
L1= 2 2 mm

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm ; i=4


S: Lượng chạy dao vòng
30 + 1 + 2
Tcb = 4 = 0, 78( phut)
⇒ 0,8.211

111 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

- Khi khoét Φ 25,98:


Mũi khoét φ 25,98 ,vật liệu P18.
Chiều sâu cắt t = (25,98-15)/2 = 5,49mm
Chọn bước tiến dao tra theo bảng 5-104 STCNCTM : S = 0,5 mm/vòng
Vận tốc cắt tra theo bảng 5-105 STCNCTM: Vb = 20 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 20.1.1.0,7 = 14 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ, tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
1000.Vt 1000.14
Tính số vòng quay: nt = = = 172v / ph
π .D 3,14.25,98
L + L1 + L2
- Thời gian gia công Tcb = .
S .n

L: chiều dài cần gia công L=15mm


d 25, 98
cot gϕ + (0,5 ÷ 2)mm = cot g 60 +(0,5 ÷2) =9mm
` L1= 2 2

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm

Số đường chạy dao i=1


S: Lượng chạy dao vòng
15 + 19 + 2
⇒ Tcb = = 0, 42( phut)
0,5.172
-Khi Doa Φ 26:
Chiều sâu cắt t = (26-25,98)/2 = 0,01 mm

112 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Chọn bước tiến dao theo bảng 5-112 STCNCTM: So = 0,9 mm/vòng
Vận tốc cắt theo bảng 5-113 STCNCTM: Vb = 9,2 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 9,2.1.1.1 = 9,2 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ,
tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
Tính số vòng quay:
1000.Vt 1000.9, 2
nt = = = 113v / ph
π .D 3,14.26
L + L1 + L2
Thời gian gia công Tcb = .i
S .n

L: chiều dài cần gia công L=15 mm


D−d 26 −25,98
cot gϕ + (0, 5 ÷ 2)mm = cot g 60 +1 =1
L1= 2 2 mm

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm
; i=4
S: Lượng chạy dao vòng
15 + 1 + 2
Tcb = 4 = 0, 71( phut)
⇒ 0,9.113

Khoan lỗ đặc Φ 4 ⇒ lượng dư gia công là : zb = 2,0 (mm).


. Chế độ cắt:
Chọn mũi khoan ruột gà đuôi côn đường kính D = 4 mm bảng 4 – 40
[1] chọn chiều dài mũi khoan L = 100 (mm) ; chiều dài phần làm việc l = 40
(mm). Vật liệu mũi khoan là thép gió P18
113 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Chiều sâu cắt: t = 4/2 = 2,0 (mm).


Lượng chạy dao : theo bảng 5 – 89 [2] với đường kính mũi khoan
D = 4, HB <200, nhóm chay dao I suy ra lượng chạy dao vũng: S = 0,18
÷ 0,22 (mm/vũng) chọn S = 0,20 (mm/vũng)
Tốc độ cắt V : tốc độ cắt phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chiều sâu
cắt, lượng chạy dao, vật liệu gia công, vật liệu dụng cụ cắt…
Vận tốc cắt V được tính theo công thức :
Vt=Vb.k1.k2.k3
Trong đó :
Theo bảng 5 – 90 [2] cú tốc độ cắt Vb khi khoan gang xám bằng mũi
khoan thép gió là Vb = 15,5 (m/vòng).
k1 : hệ số điều chỉnh phụ thuộc chu kỳ bền của mũi khoan ;
Td 35
Ttt
= 20
= 1,75 ⇒ k1 = 0,93.
k2 : hệ số điều chỉnh phụ thuộc chiều sâu lỗ khoan; k2 = 1,0.
k3 : hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác của vật liệu mũi khoan, thép
gió P18 nên ta có; k3 = 1,0.
⇒ Vt = Vb.k1.k2.k3 = 15,5.0,93.1,0.1,0 = 14,42
(m/ph)
Số vòng quay của trục chính theo tính toán là :
1000 .Vt 1000 .14 ,42
ntt = = = 1148,1 (vòng/ph).
π.D 3,14 .4
⇒ Chọn số vòng quay theo tiêu chuẩn máy là: nm = 950 (vòng/ph).
Như vậy, tốc độ cắt thực tế sẽ là :
π .D.nm 3,14 .4.950
Vtt = = = 11,93 (m/ph).
1000 1000
- Lượng chạy dao lấy theo máy là Sm = 0,22 (mm/vòng).
L + L1 + L2
- Thời gian gia công Tcb = .
S .n

L: chiều dài cần gia công L=12mm


d 4
cot gϕ + (0,5 ÷ 2)mm = cot g 60 + (0,5 ÷2) =3mm
` L1= 2 2

114 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm

Số đường chạy dao i=1


S: Lượng chạy dao vòng
12 + 8 + 2
⇒ Tcb = = 0, 09( phut)
0, 22.1148

*Taro M6
Mũi ta rô M6 ,vật liệu P18.
Chiều sâu cắt t =(6- 4)/2 = 1 mm
Chọn bước tiến bằng bước ren : S = 0,5 mm/vòng
Vận tốc cắt tra theo bảng 5-188 STCNCTM: Vb = 6 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 6.1.1.1 = 6 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ,
tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính dao,
tra bảng 5-31STCNCTM.
1000.Vt 1000.6
Tính số vòng quay: nt = = = 318 v / ph
π .D 3,14.6
Chọn theo máy n = 300 vg/ph.
*Thời gian gia công
L + L1
Thời gian cơ bản đc xác định theo công thức sau lỗ bắt vít Tcb = .i
S .n

L: Chiều dài cần gia công L=9,5mm

115 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

` L1=1,5 mm ; i=4
S: Lượng chạy dao vòng
9, 5 + 1,5
⇒ Tcb = .4 = 0, 3( phut)
0,5.300

6.24. Nguyên công 24: Lấy dấu các lỗ cần gia công.
-Yêu cầu kỹ thuật : Lấy dấu chính xác các lỗ cần gia công
-Dụng cụ: mũi lấy dấu
-Lấy dấu các lỗ bắt vít tấm kẹp trước với tấm khuôn trước. Và
các lỗ bắt vít tấm kẹp trước với lòng khuôn trước.
6.25. Nguyên công 25:Khoan,Khoét rộng lỗ, Taro các lỗ bắt vít tấm
kẹp khuôn trước với tấm khuôn trước và tấm kẹp khuôn trước với
lòng khuôn trước.
a.)Sơ đồ định vị

116 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Định vị: phiến tỳ định vị 3 bậc tự do; má kẹp eto định vị 2 bậc tự do
Kẹp chặt: kẹp chặt bằng eto
b.Chọn máy gia công: Khoan, Khoét , doa trên máy phay đứng 6H12.Taro
trên bàn nguội.
c. Chọn dụng cụ cắt:

-Gia c«ng lç Φ 10:mũi khoan Φ 8, mòi khoÐt Φ 18,mũi taro


M10

117 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

-Gia c«ng lç Φ 16:mũi khoan Φ 14, mũi taro M16

-Gia c«ng lç bËc Φ 26: mòi khoÐt φ 18, mũi khoét Φ 26.
Vật liệu dụng cụ cắt thép gió P18
d. Tính toán chế độ cắt:
Mũi khoan φ 8 ,vật liệu P18.
Chiều sâu cắt t = 8/2 = 4 mm
Chọn bước tiến dao tra theo bảng 5-87 STCNCTM : S = 0,2 mm/vòng
Vận tốc cắt tra theo bảng 5-86 STCNCTM: Vb = 32 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 32.1.1.0,7 = 22,4 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ, tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
1000.Vt 1000.22, 4
Tính số vòng quay: nt = = = 892v / ph
π .D 3,14.8
Kiểm tra công suất cắt: Nyc= 1,7 kW bảng 5.88 STCNCTM
Nc < = Nđc. η = 11.0,95= 10,45 kW trong đó Nđc = 11; η = 0,95
Thoả mãn
L + L1 + L2
- Thời gian gia công: Tcb = .
S .n

L: chiều dài cần gia công L=40 mm


d 8
cot gϕ + (0,5 ÷ 2)mm = cot g 60 + (0,5 ÷2) = 4mm
` L1= 2 2

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm
118 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Số đường chạy dao i=1


S: Lượng chạy dao vòng
40 + 4 + 2
⇒ Tcb = = 0, 26( phut)
0, 2.892

- Khi khoét Φ 18 :
Mũi khoét φ 18 ,vật liệu P18.
Chiều sâu cắt t = (18-8)/2 = 5mm
Chọn bước tiến dao tra theo bảng 5-104 STCNCTM : S = 0,6 mm/vòng
Vận tốc cắt tra theo bảng 5-105 STCNCTM: Vb = 20 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 20.1.1.0,7 = 14 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ, tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
1000.Vt 1000.14
Tính số vòng quay: nt = = = 248v / ph
π .D 3,14.18
L + L1 + L2
- Thời gian gia công Tcb = .
S .n

L: chiều dài cần gia công L=10mm


d 18
cot gϕ + (0,5 ÷ 2)mm = cot g 60 + (0,5 ÷2) = 6mm
` L1= 2 2

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm

Số đường chạy dao i=1


S: Lượng chạy dao vòng
119 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

10 + 6 + 2
⇒ Tcb = = 0,12( phut)
0, 6.248
*Taro M10
Mũi ta rô M10 ,vật liệu P18.
Chiều sâu cắt t =(10- 8)/2 = 1 mm
Chọn bước tiến bằng bước ren : S = 1 mm/vòng
Vận tốc cắt tra theo bảng 5-188 STCNCTM: Vb = 9 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 9.1.1.1 = 9 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ,
tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính dao,
tra bảng 5-31STCNCTM.
1000.Vt 1000.9
Tính số vòng quay: nt = = = 287 v / ph
π .D 3,14.10
Chọn theo máy n = 300 vg/ph.
*Thời gian gia công
L + L1
Thời gian cơ bản đc xác định theo công thức sau lỗ bắt vít Tcb = .i
S .n

L: Chiều dài cần gia công L=11mm


` L1=1,5 mm ; i=4
S: Lượng chạy dao vòng
11 + 1,5
⇒ Tcb = .4 = 0,17( phut)
1.300

120 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

*)Mũi khoan φ 14 ,vật liệu P18.


Chiều sâu cắt t = 14/2 = 7 mm
Chọn bước tiến dao tra theo bảng 5-87 STCNCTM : S = 0,25 mm/vòng
Vận tốc cắt tra theo bảng 5-86 STCNCTM: Vb = 27,5 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 27,5.1.1.0,7 = 19,25 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ, tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
1000.Vt 1000.19, 25
Tính số vòng quay: nt = = = 438v / ph
π .D 3,14.14
Kiểm tra công suất cắt: Nyc= 1,7 kW bảng 5.88 STCNCTM
Nc < = Nđc. η = 11.0,95= 10,45 kW trong đó Nđc = 11; η = 0,95
Thoả mãn
L + L1 + L2
- Thời gian gia công: Tcb = .
S .n

L: chiều dài cần gia công L=46 mm


d 14
cot gϕ + (0,5 ÷ 2)mm = cot g 60 + (0, 5 ÷2) = 6mm
` L1= 2 2

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm

Số đường chạy dao i=1


S: Lượng chạy dao vòng
46 + 6 + 2
⇒ Tcb = = 0, 49( phut)
0, 25.438

121 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

*Taro M16
Mũi ta rô M16 ,vật liệu P18.
Chiều sâu cắt t =(16- 14)/2 = 1 mm
Chọn bước tiến bằng bước ren : S = 1 mm/vòng
Vận tốc cắt tra theo bảng 5-188 STCNCTM: Vb = 10 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 10.1.1.1 = 10 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ,
tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính dao,
tra bảng 5-31STCNCTM.
1000.Vt 1000.10
Tính số vòng quay: nt = = =199 v / ph
π .D 3,14.16
Chọn theo máy n = 190 vg/ph.
*Thời gian gia công
L + L1
Thời gian cơ bản đc xác định theo công thức sau lỗ bắt vít Tcb = .i
S .n

L: Chiều dài cần gia công L=14mm


` L1=1,5 mm ; i=4
S: Lượng chạy dao vòng
14 + 1,5
⇒ Tcb = .4 = 0,33( phut)
1.190

Khi khoét Φ 18:


Mũi khoét φ 18 ,vật liệu P18.

122 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Chiều sâu cắt t = (18-8)/2 = 5mm


Chọn bước tiến dao tra theo bảng 5-104 STCNCTM : S = 0,6 mm/vòng
Vận tốc cắt tra theo bảng 5-105 STCNCTM: Vb = 20 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 20.1.1.0,7 = 14 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ, tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
1000.Vt 1000.14
Tính số vòng quay: nt = = = 248v / ph
π .D 3,14.18
L + L1 + L2
- Thời gian gia công Tcb = .
S .n

L: chiều dài cần gia công L=15mm


d 18
cot gϕ + (0,5 ÷ 2)mm = cot g 60 + (0,5 ÷2) = 6mm
` L1= 2 2

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm

Số đường chạy dao i=1


S: Lượng chạy dao vòng
15 + 6 + 2
⇒ Tcb = = 0,15( phut)
0, 6.248

- Khi khoét Φ 26 :
Mũi khoét φ 26 ,vật liệu P18.
Chiều sâu cắt t = (26-14)/2 = 6mm

123 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Chọn bước tiến dao tra theo bảng 5-104 STCNCTM : S = 0,7 mm/vòng
Vận tốc cắt tra theo bảng 5-105 STCNCTM: Vb = 17,3 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 17,3.1.1.0,7 = 12,11 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ, tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
1000.Vt 1000.12,11
Tính số vòng quay: nt = = = 148v / ph
π .D 3,14.26
L + L1 + L2
- Thời gian gia công Tcb = .
S .n

L: chiều dài cần gia công L=10mm


d 26
cot gϕ + (0,5 ÷ 2)mm = cot g 60 + (0,5 ÷2) =8mm
` L1= 2 2

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm

Số đường chạy dao i=1


S: Lượng chạy dao vòng
10 + 8 + 2
⇒ Tcb = = 0,19( phut)
0, 7.148
6.26. Nguyên công 26:Phay kênh dẫn nhựa trên tấm khuôn sau.
a. Sơ đồ gá đặt :

124 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Định vị: phiến tỳ định vị 3 bậc tự do;rà gá định vị 2 bậc tự do


Kẹp chặt: kẹp chặt bằng đòn kẹp
b.Chọn máy gia công: Phay trên máy phay đứng 6H12
c.Chọn máy và Dụng cụ cắt :
*Chọn máy: 6H82 với các thông số:

- Công suất động cơ: N=7 KW; η =0,95


- Kích thước bàn máy: 320x1250 mm.
- Tốc độ trục chính (18 cấp): 30; 37.5; 47.5; 60; 75; 95; 118; 150;
190; 234; 300;375; 475; 600;750; 950;1180;1500. vg/ph.
- Bước tiến bàn máy dọc và ngang (18 cấp):23.5; 30; 37.5; 47.5; 60;
75; 95; 118; 150; 190; 234; 300;375; 475; 600;750; 950;1180. mm/ph.

125 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

:D= 160; d= 50
*Chọn dao:

Tra bảng 4-66 STCNCTM, chọn dao phay ngón Φ 5 chuôi trụ

-Dao Φ 5: L= 47, l= 13,Z=4


Vật liệu dụng cụ cắt :Thép HK cứng P6M5
d.Tính toán chế độ cắt :
+ Chiều sâu cắt :t=4(mm)
+)Phay thô : t=3,7(mm)
+Phay tinh : t=0,3(mm)
+ Lượng chạy dao :s mm/vg
Phay thô theo bảng 5.33[II] S=0,09-0,18 →chọn SZthô=0,15 (mm/răng)
Phay tinh theo bảng 5.37[II] S=0,5-1→chọn Svtinh=1 (mm/vong)
⇒ SZtinh=Svtinh/Z=1/4=0,25(mm/răng)

- Tốc độ cắt
Cv .D q
Vtho = .kv
T m .t x .S zy .Bu .Z b

Chiều sâu cắt t=3,7 mm


Chiều rộng phay B=5 (mm)
C¸c hÖ sè Cv vµ c¸c sè mò tra trong b¶ng 5-39
STCNCTM ®îc:

Cv q x y u p m

126 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

22, 0,3 0,2 0,4 0,0 0, 0,2


5 5 1 8 3 1 7
HÖ sè ®iÒu chØnh chung cho tèc ®é c¾t tÝnh ®Õn
®iÒu kiÖn c¾t thùc tÕ:
Kv=K1.K2.K3
K1: hÖ sè phô thuéc vµo chÊt lîng vËt liÖu gia c«ng
K1=1.
K2: hÖ sè phô thuéc vµo tr¹ng th¸i bÒ mÆt cña ph«i
K2=0,8.
K3: hÖ sè phô thuéc vµo vËt liÖu cña dông cô c¾t
K3=1.

⇒ Kv= 1x0,8x1=0,8

Cv .D q 22,5.50,35
Vt = m x y u p . Kv = 0,27 .0,8 = 19 m / ph
T .t .S z .B .Z 80 .3, 70,21.0,150,48.50,03.40,1

Tèc ®é quay cña trôc chÝnh:


1000.Vt 1000.19
nt = = = 1210v / ph
π .D 3,14.5

Ta chän sè vßng quay theo m¸y: n m =1180v/ph.

⇒ tèc ®é c¾t thùc tÕ:


π .D.n 3,14.5.1180
V= = = 18,5m / ph
1000 1000

Lượng chạy dao phút: Sph = S.nm. = 0,15.1180 = 177(mm/ph)


Chọn theo máy: Sph = 190 (mm/ph)
SZThô tt=190/(4.1180)=0,04 (mm/răng)
-Tốc độ cắt khi phay tinh:
127 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Cv .D q 22,5.50,35
Vt = m x y u p .Kv = 0,27 .0,8 = 32, 2 m / ph
T .t .S z .B .Z 80 .0,30,21.0,150,48.50,03.40,1
Tèc ®é quay cña trôc chÝnh:
1000.Vt 1000.32, 2
nt = = = 2051v / ph
π .D 3,14.5

Ta chän sè vßng quay theo m¸y: n m =1180v/ph.

⇒ tèc ®é c¾t thùc tÕ:


π .D.n 3,14.5.1180
V= = = 18,5m / ph
1000 1000

Lượng chạy dao phút: Sph = S.nm. = 0,15.1180 = 177(mm/ph)


Chọn theo máy: Sph = 190 (mm/ph)
SZTinh tt=190/(4.1180)=0,04 (mm/răng)
-Lực cắt Pz
10.CP .t x .S zy .Bu .Z
PZ = .kMV
n w .D q

C¸c hÖ sè CP vµ c¸c sè mò tra trong b¶ng 5-41 STCNCTM


®îc:
Cv q x y u p
8 0,86 0,75 0,6 1 0,1
2
T= 80 , B=5
10.82.3, 70,75.0,150,6.51.4
⇒ PZtho = .1 = 3512( kg )
50,86.11800

PZ .Vthott 3512.18,5
Công suất cắt NC = = = 1, 06(k w)<N may = 10(k w)
1020.60 1020.60

Thời gian gia công


128 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

L + L1 + L2
Công thức tính thời gian gia công như sau Tcb = .i
S .n

L: chiều dài cần gia công L=178 mm

` L1= t ( D − d ) + (0,5 ÷ 30)mm =30mm


L2 = (2 ÷ 5), mm = 5mm

Số đường chạy dao i=1


S: Lượng chạy dao vòng
178 + 30 + 5
⇒ Tcbtho = = 0, 36( phut)
600

178 + 30 + 5
⇒ Tcbtinh = = 0, 27( ph ut)
800

Tổng thời gian gia công :

Tcb=Tcbtho+Tcbtinh=0,36+0,27=0,63(phút)
6.27. Nguyên công 27: Lắp tấm lòng khuôn sau vào tấm khuôn sau.
Yêu cầu kỹ thuật cần đạt :Đảm bảo mối lắp giữa long khuôn và
tấm khuôn: chắc chắn, không xê dịch.
6.28. Nguyên công 28: Khoan, Khoét các lỗ bắt vít giữa 2 tấm
a. Sơ đồ định vị

129 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Ø17

Ø12

Định vị: phiến tỳ định vị 3 bậc tự do; má kẹp eto định vị 2 bậc tự do
Kẹp chặt: kẹp chặt bằng eto
b.Chọn máy gia công: Khoan, Khoét trên máy phay đứng 2A55.Taro trên
bàn nguội.
c. Chọn dụng cụ cắt:

-Gia c«ng lç Φ 12:mũi khoan Φ 10, mòi khoÐt Φ 12

-Gia c«ng lç bËc Φ 17: mũi khoét Φ 17.


d. Tính toán chế độ cắt:
130 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

*Mũi khoan φ 10 ,vật liệu P18.


Chiều sâu cắt t = 10/2 = 5 mm
Chọn bước tiến dao tra theo bảng 5-87 STCNCTM : S = 0,2 mm/vòng
Vận tốc cắt tra theo bảng 5-86 STCNCTM: Vb = 32 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 32.1.1.0,7 = 22,4 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ, tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
1000.Vt 1000.22, 4
Tính số vòng quay: nt = = = 713v / ph
π .D 3,14.10
Kiểm tra công suất cắt: Nyc= 1,7 kW bảng 5.88 STCNCTM
Nc < = Nđc. η = 11.0,95= 10,45 kW trong đó Nđc = 11; η = 0,95
Thoả mãn
L + L1 + L2
- Thời gian gia công: Tcb = .
S .n

L: chiều dài cần gia công L=49 mm


d 10
cot gϕ + (0,5 ÷ 2)mm = cot g 60 + (0, 5 ÷2) = 4mm
` L1= 2 2

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm

Số đường chạy dao i=1


S: Lượng chạy dao vòng
49 + 4 + 2
⇒ Tcb = = 0,39( phut)
0, 2.71

131 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

*Khi khoét Φ 12:


Mũi khoét φ 12 ,vật liệu P18.
Chiều sâu cắt t = (12-10)/2 = 1mm
Chọn bước tiến dao tra theo bảng 5-104 STCNCTM : S = 0,6 mm/vòng
Vận tốc cắt tra theo bảng 5-105 STCNCTM: Vb = 20 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 20.1.1.0,7 = 14 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ, tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
1000.Vt 1000.14
Tính số vòng quay: nt = = = 371v / ph
π .D 3,14.12
L + L1 + L2
- Thời gian gia công Tcb = .
S .n

L: chiều dài cần gia công L=42mm


d 12
cot gϕ + (0,5 ÷ 2)mm = cot g 60 + (0, 5 ÷2) =5mm
` L1= 2 2

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm

Số đường chạy dao i=1


S: Lượng chạy dao vòng
42 + 5 + 2
⇒ Tcb = = 0, 22( phut)
0, 6.371
Khoét lỗ bậc Φ 17:
Mũi khoét φ 17 ,vật liệu P18.

132 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Chiều sâu cắt t = (17-10)/2 = 3,5mm


Chọn bước tiến dao tra theo bảng 5-104 STCNCTM : S = 0,6 mm/vòng
Vận tốc cắt tra theo bảng 5-105 STCNCTM: Vb = 20 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 20.1.1.0,7 = 14 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ, tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
1000.Vt 1000.14
Tính số vòng quay: nt = = = 262 v / ph
π .D 3,14.17
L + L1 + L2
- Thời gian gia công Tcb = .
S .n

L: chiều dài cần gia công L=7mm


d 17
cot gϕ + (0,5 ÷ 2)mm = cot g 60 + (0,5 ÷2) = 6mm
` L1= 2 2

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm

Số đường chạy dao i=1


S: Lượng chạy dao vòng
17 + 6 + 2
⇒ Tcb = = 0,16( phut)
0, 6.262

6.29. Nguyên công 29: Phay mặt bên tấm giữ và tấm đẩy
6.29.1. Phay 2 mặt bên A và B đạt 500 ±0,1

Gia công đạt độ chính xác Ra=0,32

133 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

*Sơ đồ gá đặt:

n
S

*Định vị:
- Mặt đáy hạn chế 3 bậc tự do nhờ 2 phiến tỳ.
- Rà gá theo đường vạch dấu đã có sẵn để cạnh của chi tiết song song
với bàn máy.
*Kẹp chặt: Cơ cấu kẹp bằng đòn kẹp.
*Chọn máy: 6H82 với các thông số:

-Công suất động cơ: N=7 KW; η =0,95.


-Kích thước bàn máy: 320x1250 mm.

134 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

-Tốc độ trục chính (18 cấp): 30; 37.5; 47.5; 60; 75; 95; 118; 150; 190;
234; 300;375; 475; 600;750; 950;1180;1500. vg/ph.
-Bước tiến bàn máy dọc và ngang (18 cấp):23.5; 30; 37.5; 47.5; 60;
75; 95; 118; 150; 190; 234; 300;375; 475; 600;750; 950;1180.
mm/ph.
*Chọn dao: Chọn dao phay mặt đầu, răng chắp gắn mảnh hợp kim
cứng T15K6: D= 125; d= 40; B= 55; Z= 8. (Bảng 4-94 STCN).
6.29.2. Phay 2 mặt bênC và D đạt 282 ±0,05 :
*Sơ đồ gá đặt:

n
S
C
282±0,05

A B

*Định vị: Mặt đáy hạn chế 3 bậc tự do nhờ 2 phiến tỳ. Dùng phương
pháp rà gá theo mặt bên A hạn chế 2 bậc tự do
*Kẹp chặt: Cơ cấu kẹp bằng đòn kẹp.
*Chọn máy: 6H82 với các thông số:

135 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

- Công suất động cơ: N=7 KW; η =0,95


- Kích thước bàn máy: 320x1250 mm.
- Tốc độ trục chính (18 cấp): 30; 37.5; 47.5; 60; 75; 95; 118; 150;
190; 234; 300;375; 475; 600;750; 950;1180;1500. vg/ph.
- Bước tiến bàn máy dọc và ngang (18 cấp):23.5; 30; 37.5; 47.5; 60;
75; 95; 118; 150; 190; 234; 300;375; 475; 600;750; 950;1180. mm/ph.
:D= 160; d= 50
*Chọn dao: Chọn dao phay mặt đầu, răng chắp gắn mảnh hợp kim
cứng T15K6: D= 100; d= 32; B= 39; Z= 8. (Bảng 4-94 STCN).
*Tính toán chế độ cắt
- Chế độ cắt của mặt A,B,C,D là giống nhau do đó ta chỉ cần tính
chế độ cắt cho một mặt các mặt còn lại tương tự
Chế độ cắt cho mặt A
+ Chiều sâu cắt :t(mm)
+ Phay thô t=1,7(mm)
+ Phay tinh t=0,3(mm)
+ Lượng chạy dao :s mm/vg
Phay thô theo bảng 5.33[II] S=0,09-0,18 →chọn SZthô=0,15 (mm/răng)
Phay tinh theo bảng 5.37[II] S=0,5-1→chọn Svtinh=1 (mm/vong)
⇒ SZtinh=Svtinh/Z=1/8=0,125(mm/răng)

- Tốc độ cắt
Cv .D q
+ Phay thô Vtho = .kv
T m .t x .S zy .Bu .Z b

136 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Chiều sâu cắt t=1,7 mm


Chiều rộng phay B=50 (mm)
C¸c hÖ sè Cv vµ c¸c sè mò tra trong b¶ng 5-39
STCNCTM ®îc:
Cv q x y u p m T B
32 0, 0,1 0, 0, 0 0,2 180 50
2 2 4 2
HÖ sè ®iÒu chØnh chung cho tèc ®é c¾t tÝnh ®Õn
®iÒu kiÖn c¾t thùc tÕ:
Kv=K1.K2.K3
K1: hÖ sè phô thuéc vµo chÊt lîng vËt liÖu gia c«ng
K1=1.
K2: hÖ sè phô thuéc vµo tr¹ng th¸i bÒ mÆt cña ph«i
K2=0,8.
K3: hÖ sè phô thuéc vµo vËt liÖu cña dông cô c¾t
K3=1.

⇒ Kv= 1x0,8x1=0,8

Cv .D q 322.1000,2
Vt = m x y u p .K v = .0,8 = 246m / ph
T .t .S z .B .Z 1800,2.1, 7 0,1.0,180,4.50 0,2.16 0

Tèc ®é quay cña trôc chÝnh:


1000.Vt 1000.246
nt = = = 783v / ph
π .D 3,14.100

Ta chän sè vßng quay theo m¸y: n m =750v/ph.

⇒ tèc ®é c¾t thùc tÕ:

137 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

π .D.n 3,14.100.750
V= = = 235,5m / ph
1000 1000

Lượng chạy dao phút: Sph = S0.nm. = 1,2.750 = 900(mm/ph)


Chọn theo máy: Sph = 950 (mm/ph)
SZThô tt=950/(8.750)=0,16 (mm/răng)
Cv .D q
+ Phay tinh Vting = .kv
T m .t x .S zy .Bu .Z b

Chiều sâu cắt t=0,3 mm


Chiều rộng phay B=50 (mm)
C¸c hÖ sè Cv vµ c¸c sè mò tra trong b¶ng 5-39
STCNCTM ®îc:
Cv q x y u p m T B
32 0, 0,1 0, 0, 0 0,2 180 50
2 2 4 2
HÖ sè ®iÒu chØnh chung cho tèc ®é c¾t tÝnh ®Õn
®iÒu kiÖn c¾t thùc tÕ:
Kv=K1.K2.K3
K1: hÖ sè phô thuéc vµo chÊt lîng vËt liÖu gia c«ng
K1=1.
K2: hÖ sè phô thuéc vµo tr¹ng th¸i bÒ mÆt cña ph«i
K2=0,8.
K3: hÖ sè phô thuéc vµo vËt liÖu cña dông cô c¾t
K3=1.

⇒ Kv= 1x0,8x1=0,8

138 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Cv .D q 322.1000,2
Vt = m x y u p .K v = .0,8 = 235m / ph
T .t .S z .B .Z 1800,2.0,30,1.0,18 0,4.50 0,2.16 0

Tèc ®é quay cña trôc chÝnh:


1000.Vt 1000.235
nt = = = 748v / ph
π .D 3,14.100

Ta chän sè vßng quay theo m¸y: n m =750v/ph.

⇒ tèc ®é c¾t thùc tÕ:


π .D.n 3,14.100.750
V= = = 235,5m / ph
1000 1000

Lượng chạy dao phút: Sph = 0,125.8.750 = 750(mm/ph)


Chọn theo máy:Sph = 750(mm/ph)
SZThô tt=750/(8.750)=0,125 (mm/răng)
Lực cắt Pz
10.CP .t x .S zy .Bu .Z
PZ = .kMV
n w .D q

C¸c hÖ sè CP vµ c¸c sè mò tra trong b¶ng 5-41 STCNCTM


®îc:

Cv x y u q w
825 1 0,75 1,1 1,3 0,2

Các thông số còn lại giống phần trên


10.825.1, 71.0,150,75.501,1.8
⇒ PZtho = .1 = 1275( kg )
1001,3.9500,2

139 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

10.825.0, 31.0,150,75.501,1.8
⇒ PZtinh = .1 = 236( kg )
1001,3.7500,2

PZ .Vthott 1275.235,5
Công suất cắt NC = = = 4,9(k w)<N may= 10(k w)
1020.60 1020.60

Thời gian gia công


-Thời gian gia công của mặt A, B, như nhau
L + L1 + L2
Công thức tính thời gian gia công như sau Tcb = .i
S .n

L: chiều dài cần gia công L=500 mm

` L1= t ( D − d ) + (0,5 ÷ 30)mm =30mm


L2 = (2 ÷ 5), mm = 5mm

Số đường chạy dao i=1


S: Lượng chạy dao vòng
500 + 30 + 5
Tcbtho = = 0,89( ph ut)
600

500 + 30 + 5
Tcbtinh = = 0, 67( phut )
800

Thời gian cơ bản của nguyên công


Tcb=Tcbtho+Tcbtinh=0,89+0,67=1,56(phút)
-Thời gian gia công của mặt C, D, như nhau
L + L1 + L2
Công thức tính thời gian gia công như sau Tcb = .i
S .n

L: chiều dài cần gia công L=282 mm

` L1= t ( D − d ) + (0,5 ÷ 30)mm =30mm


L2 = (2 ÷ 5), mm = 5mm
140 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Số đường chạy dao i=1


S: Lượng chạy dao vòng
282 + 30 + 5
Tcbtho = = 0,53( ph ut)
600

282 + 30 + 5
Tcbtinh = = 0, 4( phut )
800

Thời gian cơ bản của nguyên công


Tcb=Tcbtho+Tcbtinh=0,53+0,4=0,93(phút)
6.30. Nguyên công 30: Hàn tấm khuôn sau và tấm đẩy.
6.31. Nguyên công 31: Khoan, khoét, Doa các lỗ lắp chốt hồi khuôn,
chốt giật cuống, chốt đẩy.
a. Sơ đồ định vị:

141 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Định vị: phiến tỳ định vị 3 bậc tự do; má kẹp eto định vị 2 bậc tự do
Kẹp chặt: kẹp chặt bằng eto
b.Chọn máy gia công: Khoan, Khoét , doa trên máy khoan cần 2A55.
c. Chọn dụng cụ cắt:

-Gia c«ng lç Φ 10:mũi khoan Φ 8, mòi khoÐt φ 9,98, mũi doa


Φ 10

142 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

-Gia c«ng lç Φ 11:mũi khoan Φ 8, mòi khoÐt φ 9,98, mũi doa


Φ 11

-Gia c«ng lç Φ 22:mũi khoan Φ 20, mòi khoÐt φ 21,98, mũi


doa Φ 22

-Gia c«ng lç bËc Φ 14: mòi khoÐt φ 14

-Gia c«ng lç bËc Φ 15: mòi khoÐt φ 15

-Gia c«ng lç bËc Φ 28: mòi khoÐt φ 28


Vật liệu dụng cụ cắt thép gió P18
d. Tính toán chế độ cắt:
*Mũi khoan φ 8 ,vật liệu P18.
Chiều sâu cắt t = 8/2 = 4 mm
Chọn bước tiến dao tra theo bảng 5-87 STCNCTM : S = 0,18 mm/vòng
Vận tốc cắt tra theo bảng 5-86 STCNCTM: Vb = 32 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 32.1.1.0,7 = 22,4 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ, tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
1000.Vt 1000.22, 4
Tính số vòng quay: nt = = = 892v / ph
π .D 3,14.8
Kiểm tra công suất cắt: Nyc= 1,7 kW bảng 5.88 STCNCTM
Nc < = Nđc. η = 11.0,95= 10,45 kW trong đó Nđc = 11; η = 0,95
Thoả mãn
143 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

L + L1 + L2
- Thời gian gia công: Tcb = .
S .n

L: chiều dài cần gia công L=95 mm


d 8
cot gϕ + (0,5 ÷ 2)mm = cot g 60 + (0,5 ÷2) = 4mm
` L1= 2 2

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm

Số đường chạy dao i=1


S: Lượng chạy dao vòng
95 + 4 + 2
⇒ Tcb = = 0, 63( phut)
0,18.892

*Khi khoét Φ 9,98:


Mũi khoét φ 9,98 ,vật liệu P18.
Chiều sâu cắt t = (9,98-8)/2 = 0,99mm
Chọn bước tiến dao tra theo bảng 5-104 STCNCTM : S = 0,45 mm/vòng
Vận tốc cắt tra theo bảng 5-105 STCNCTM: Vb = 29,5 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 29,5.1.1.0,7 = 20,65 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ, tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
1000.Vt 1000.20, 65
Tính số vòng quay: nt = = = 659 v / ph
π .D 3,14.9,98
L + L1 + L2
- Thời gian gia công Tcb = .
S .n

144 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

L: chiều dài cần gia công L=95mm


d 9, 98
cot gϕ + (0,5 ÷ 2)mm = cot g 60 +(0,5 ÷2) =4mm
` L1= 2 2

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm

Số đường chạy dao i=1


S: Lượng chạy dao vòng
95 + 4 + 2
⇒ Tcb = = 0,34( phut)
0, 45.659
-Khi Doa Φ 10:
Chiều sâu cắt t = (10-9,98)/2 = 0,01 mm
Chọn bước tiến dao theo bảng 5-112 STCNCTM: So = 0,8 mm/vòng
Vận tốc cắt theo bảng 5-113 STCNCTM: Vb = 10,6 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 10,6.1.1.1 = 10,6 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ,
tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
Tính số vòng quay:
1000.Vt 1000.10, 6
nt = = = 211v / ph
π .D 3,14.16
L + L1 + L2
Thời gian gia công Tcb = .i
S .n

L: chiều dài cần gia công L=69 mm

145 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

D−d 10 −9,98
cot gϕ + (0, 5 ÷ 2)mm = cot g 60 +1 =1
L1= 2 2 mm

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm ; i=4


S: Lượng chạy dao vòng
69 + 1 + 2
Tcb = 4 = 1, 7( phut)
⇒ 0,8.211

-Khi Doa Φ 11:


Chiều sâu cắt t = (11-9,98)/2 = 051 mm
Chọn bước tiến dao theo bảng 5-112 STCNCTM: So = 0,8 mm/vòng
Vận tốc cắt theo bảng 5-113 STCNCTM: Vb = 10,6 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 10,6.1.1.1 = 10,6 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ,
tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
Tính số vòng quay:
1000.Vt 1000.10, 6
nt = = = 211v / ph
π .D 3,14.16
L + L1 + L2
Thời gian gia công Tcb = .i
S .n

L: chiều dài cần gia công L=90 mm


D−d 11 −9,98
cot gϕ + (0,5 ÷ 2)mm = cot g 60 +1 = 1
L1= 2 2 mm

146 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm ; i=4


S: Lượng chạy dao vòng
90 + 1 + 2
Tcb = 4 = 2, 2( phut)
⇒ 0,8.211

-Mũi khoan φ 20 ,vật liệu P18.


Chiều sâu cắt t = 20/2 = 10 mm
Chọn bước tiến dao tra theo bảng 5-87 STCNCTM : S = 0,4 mm/vòng
Vận tốc cắt tra theo bảng 5-86 STCNCTM: Vb = 27,5 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 27,5.1.1.0,7 = 19,25 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ, tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
1000.Vt 1000.19, 25
Tính số vòng quay: nt = = = 307v / ph
π .D 3,14.20
Kiểm tra công suất cắt: Nyc= 1,7 kW bảng 5.88 STCNCTM
Nc < = Nđc. η = 11.0,95= 10,45 kW trong đó Nđc = 11; η = 0,95
Thoả mãn
L + L1 + L2
- Thời gian gia công: Tcb = .
S .n

L: chiều dài cần gia công L=95 mm


d 20
cot gϕ + (0,5 ÷ 2)mm = cot g 60 + (0,5 ÷2) =7mm
` L1= 2 2

147 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm

Số đường chạy dao i=1


S: Lượng chạy dao vòng
95 + 7 + 2
⇒ Tcb = = 0,85( phut)
0, 4.307

- Khi khoét Φ 21,98:


Mũi khoét φ 21,98 ,vật liệu P18.
Chiều sâu cắt t = (21,98-20)/2 = 0,99mm
Chọn bước tiến dao tra theo bảng 5-104 STCNCTM : S = 0,7 mm/vòng
Vận tốc cắt tra theo bảng 5-105 STCNCTM: Vb = 22,5 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 22,5.1.1.0,7 = 15,75 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ, tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
1000.Vt 1000.15, 75
Tính số vòng quay: nt = = = 228v / ph
π .D 3,14.21,98
L + L1 + L2
- Thời gian gia công Tcb = .
S .n

L: chiều dài cần gia công L=90mm


d 21,98
cot gϕ + (0,5 ÷ 2)mm = cot g 60 +(0,5 ÷2) =8mm
` L1= 2 2

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm

Số đường chạy dao i=1


148 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

S: Lượng chạy dao vòng


90 + 8 + 2
⇒ Tcb = = 0, 68( phut)
0, 7.228
-Khi Doa Φ 22:
Chiều sâu cắt t = (22-21,98)/2 = 0,01 mm
Chọn bước tiến dao theo bảng 5-112 STCNCTM: So = 0,8 mm/vòng
Vận tốc cắt theo bảng 5-113 STCNCTM: Vb = 10,6 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 10,6.1.1.1 = 10,6 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ,
tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
Tính số vòng quay:
1000.Vt 1000.10, 6
nt = = = 153v / ph
π .D 3,14.22
L + L1 + L2
Thời gian gia công Tcb = .i
S .n

L: chiều dài cần gia công L=90 mm


D−d 22 −21, 98
cot gϕ + (0, 5 ÷ 2)mm = cot g 60 +1 =1
L1= 2 2 mm

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm ; i=4


S: Lượng chạy dao vòng

149 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

90 + 1 + 2
Tcb = 4 = 3, 04( phut)
⇒ 0,8.153

- Khi khoét Φ 14:


Mũi khoét φ 14 ,vật liệu P18.
Chiều sâu cắt t = (14-8)/2 = 3mm
Chọn bước tiến dao tra theo bảng 5-104 STCNCTM : S = 0,5 mm/vòng
Vận tốc cắt tra theo bảng 5-105 STCNCTM: Vb = 20 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 20.1.1.0,7 = 14 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ, tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
1000.Vt 1000.14
Tính số vòng quay: nt = = = 318v / ph
π .D 3,14.14
L + L1 + L2
- Thời gian gia công Tcb = .
S .n

L: chiều dài cần gia công L=5mm


d 14
cot gϕ + (0,5 ÷ 2)mm = cot g 60 + (0, 5 ÷2) =6mm
` L1= 2 2

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm

Số đường chạy dao i=1


S: Lượng chạy dao vòng

150 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

5+6+ 2
⇒ Tcb = = 0, 08( phut)
0,5.318
- Khi khoét Φ 15:
Mũi khoét φ 15 ,vật liệu P18.
Chiều sâu cắt t = (15-8)/2 = 3,5mm
Chọn bước tiến dao tra theo bảng 5-104 STCNCTM : S = 0,5 mm/vòng
Vận tốc cắt tra theo bảng 5-105 STCNCTM: Vb = 20 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 20.1.1.0,7 = 14 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ, tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
1000.Vt 1000.14
Tính số vòng quay: nt = = = 297v / ph
π .D 3,14.15
L + L1 + L2
- Thời gian gia công Tcb = .
S .n

L: chiều dài cần gia công L=5mm


d 15
cot gϕ + (0,5 ÷ 2)mm = cot g 60 + (0,5 ÷2) =6mm
` L1= 2 2

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm

Số đường chạy dao i=1


S: Lượng chạy dao vòng
5+6+ 2
⇒ Tcb = = 0, 09( phut)
0,5.297

151 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

- Khi khoét Φ 28:


Mũi khoét φ 28 ,vật liệu P18.
Chiều sâu cắt t = (28-20)/2 = 4mm
Chọn bước tiến dao tra theo bảng 5-104 STCNCTM : S = 0,9 mm/vòng
Vận tốc cắt tra theo bảng 5-105 STCNCTM: Vb = 15 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 15.1.1.0,7 = 10,5 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ, tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
1000.Vt 1000.10,5
Tính số vòng quay: nt = = = 119v / ph
π .D 3,14.28
L + L1 + L2
- Thời gian gia công Tcb = .
S .n

L: chiều dài cần gia công L=5mm


d 28
cot gϕ + (0,5 ÷ 2)mm = cot g 60 + (0,5 ÷2) =10mm
` L1= 2 2

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm

Số đường chạy dao i=1


S: Lượng chạy dao vòng
5 + 10 + 2
⇒ Tcb = = 0,16( phut)
0,9.119
6.32) Nguyên công 32: Tách các tấm.
6.33) Nguyên công 33: Hàn tấm đẩy và tấm giữ.

152 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

6.34) Nguyên công 34: Khoan, Khoét, Taro các lỗ bắt vít giữa tấm
giữ và tấm đẩy.
a.) Sơ đồ định vị:

M10
M10

Ø17

Ø12

Định vị: phiến tỳ định vị 3 bậc tự do; má kẹp eto định vị 2 bậc tự do
Kẹp chặt: kẹp chặt bằng eto
b.Chọn máy gia công: Khoan, Khoét ,Taro trên máy khoan 2A55.
c. Chọn dụng cụ cắt:

-Gia c«ng lç M10:mũi khoan Φ 8, mũi taro M10

153 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

-Gia c«ng lç Φ 12: mòi khoÐt φ 12

-Gia c«ng lç bËc Φ 17: mòi khoÐt φ 17


Vật liệu dụng cụ cắt thép gió P18
d. Tính toán chế độ cắt:
*Mũi khoan φ 8 ,vật liệu P18.
Chiều sâu cắt t = 8/2 = 4 mm
Chọn bước tiến dao tra theo bảng 5-87 STCNCTM : S = 0,18 mm/vòng
Vận tốc cắt tra theo bảng 5-86 STCNCTM: Vb = 32 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 32.1.1.0,7 = 22,4 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ, tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
1000.Vt 1000.22, 4
Tính số vòng quay: nt = = = 892v / ph
π .D 3,14.8
Kiểm tra công suất cắt: Nyc= 1,7 kW bảng 5.88 STCNCTM
Nc < = Nđc. η = 11.0,95= 10,45 kW trong đó Nđc = 11; η = 0,95
Thoả mãn
L + L1 + L2
- Thời gian gia công: Tcb = .
S .n

L: chiều dài cần gia công L=50 mm


d 8
cot gϕ + (0,5 ÷ 2)mm = cot g 60 + (0,5 ÷2) = 4mm
` L1= 2 2

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm
154 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Số đường chạy dao i=1


S: Lượng chạy dao vòng
50 + 4 + 2
⇒ Tcb = = 0, 35( phut)
0,18.892

*Taro M10
Mũi ta rô M10 ,vật liệu P18.
Chiều sâu cắt t =(10- 8)/2 = 1 mm
Chọn bước tiến bằng bước ren : S = 1 mm/vòng
Vận tốc cắt tra theo bảng 5-188 STCNCTM: Vb = 9 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 9.1.1.1 = 9 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ,
tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính dao,
tra bảng 5-31STCNCTM.
1000.Vt 1000.9
Tính số vòng quay: nt = = = 287 v / ph
π .D 3,14.10
Chọn theo máy n = 300 vg/ph.
*Thời gian gia công
L + L1
Thời gian cơ bản đc xác định theo công thức sau lỗ bắt vít Tcb = .i
S .n

L: Chiều dài cần gia công L=25mm


` L1=1,5 mm ; i=4
S: Lượng chạy dao vòng
155 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

25 + 1, 5
⇒ Tcb = .4 = 0,35( ph ut)
1.300

* Khi khoét Φ 12 :
Mũi khoét φ 12 ,vật liệu P18.
Chiều sâu cắt t = (12-8)/2 = 2mm
Chọn bước tiến dao tra theo bảng 5-104 STCNCTM : S = 0,5 mm/vòng
Vận tốc cắt tra theo bảng 5-105 STCNCTM: Vb = 22,5 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 22,5.1.1.0,7 = 15,75 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ, tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
1000.Vt 1000.15, 75
Tính số vòng quay: nt = = = 418v / ph
π .D 3,14.12
L + L1 + L2
- Thời gian gia công Tcb = .
S .n

L: chiều dài cần gia công L=18mm


d 12
cot gϕ + (0,5 ÷ 2)mm = cot g 60 + (0, 5 ÷2) = 4mm
` L1= 2 2

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm

Số đường chạy dao i=1


S: Lượng chạy dao vòng
18 + 4 + 2
⇒ Tcb = = 0,11( phut)
0,5.418

156 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

*Khoét lỗ bậc Φ 17:


Mũi khoét φ 17 ,vật liệu P18.
Chiều sâu cắt t = (17-8)/2 = 4,5mm
Chọn bước tiến dao tra theo bảng 5-104 STCNCTM : S = 0,6 mm/vòng
Vận tốc cắt tra theo bảng 5-105 STCNCTM: Vb = 20 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 20.1.1.0,7 = 14 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ, tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
1000.Vt 1000.14
Tính số vòng quay: nt = = = 262v / ph
π .D 3,14.17
L + L1 + L2
- Thời gian gia công Tcb = .
S .n

L: chiều dài cần gia công L=7mm


d 17
cot gϕ + (0,5 ÷ 2)mm = cot g 60 + (0,5 ÷2) =6mm
` L1= 2 2

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm

Số đường chạy dao i=1


S: Lượng chạy dao vòng
17 + 6 + 2
⇒ Tcb = = 0,16( phut)
0, 6.262

6.35) Nguyên công 35: Tách tấm giữ và tấm đẩy.


6.36) Nguyên công 36: Phay mặt bên tấm kẹp khuôn sau.
157 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

6.36.1. Phay 2 mặt bên A và B đạt 500 ±0,1

Gia công đạt độ chính xác Ra=0,32


a.Sơ đồ định vị:

D
500±0,1

*Định vị:
- Mặt đáy hạn chế 3 bậc tự do nhờ 2 phiến tỳ.
- Rà gá theo đường vạch dấu đã có sẵn để cạnh của chi tiết song song
với bàn máy.
*Kẹp chặt: Cơ cấu kẹp bằng đòn kẹp.
*Chọn máy: 6H82 với các thông số:

-Công suất động cơ: N=7 KW; η =0,95.


158 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

-Kích thước bàn máy: 320x1250 mm.


-Tốc độ trục chính (18 cấp): 30; 37.5; 47.5; 60; 75; 95; 118; 150; 190;
234; 300;375; 475; 600;750; 950;1180;1500. vg/ph.
-Bước tiến bàn máy dọc và ngang (18 cấp):23.5; 30; 37.5; 47.5; 60;
75; 95; 118; 150; 190; 234; 300;375; 475; 600;750; 950;1180.
mm/ph.
*Chọn dao: Chọn dao phay mặt đầu, răng chắp gắn mảnh hợp kim
cứng T15K6: D= 125; d= 40; B= 55; Z= 8. (Bảng 4-94 STCN).
6.36.2. Phay 2 mặt bênC và D đạt 500±0,1 :
*Sơ đồ gá đặt:

n
500±0,1

159 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

*Định vị: Mặt đáy hạn chế 3 bậc tự do nhờ 2 phiến tỳ. Dùng phương
pháp rà gá theo mặt bên A hạn chế 2 bậc tự do
*Kẹp chặt: Cơ cấu kẹp bằng đòn kẹp.
*Chọn máy: 6H82 với các thông số:

- Công suất động cơ: N=7 KW; η =0,95


- Kích thước bàn máy: 320x1250 mm.
- Tốc độ trục chính (18 cấp): 30; 37.5; 47.5; 60; 75; 95; 118; 150;
190; 234; 300;375; 475; 600;750; 950;1180;1500. vg/ph.
- Bước tiến bàn máy dọc và ngang (18 cấp):23.5; 30; 37.5; 47.5; 60;
75; 95; 118; 150; 190; 234; 300;375; 475; 600;750; 950;1180. mm/ph.
:D= 160; d= 50
*Chọn dao: Chọn dao phay mặt đầu, răng chắp gắn mảnh hợp kim
cứng T15K6: D= 100; d= 32; B= 39; Z= 8. (Bảng 4-94 STCN).
*Tính toán chế độ cắt
- Chế độ cắt của mặt A,B,C,D là giống nhau do đó ta chỉ cần tính
chế độ cắt cho một mặt các mặt còn lại tương tự
Chế độ cắt cho mặt A
+ Chiều sâu cắt :t(mm)
+ Phay thô t=1,7(mm)
+ Phay tinh t=0,3(mm)
+ Lượng chạy dao :s mm/vg
Phay thô theo bảng 5.33[II] S=0,09-0,18 →chọn SZthô=0,15 (mm/răng)

160 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Phay tinh theo bảng 5.37[II] S=0,5-1→chọn Svtinh=1 (mm/vong)


⇒ SZtinh=Svtinh/Z=1/8=0,125(mm/răng)

- Tốc độ cắt
Cv .D q
+ Phay thô Vtho = .kv
T m .t x .S zy .Bu .Z b

Chiều sâu cắt t=1,7 mm


Chiều rộng phay B=25 (mm)
C¸c hÖ sè Cv vµ c¸c sè mò tra trong b¶ng 5-39
STCNCTM ®îc:
Cv q x y u p m T B
32 0, 0,1 0, 0, 0 0,2 180 25
2 2 4 2
HÖ sè ®iÒu chØnh chung cho tèc ®é c¾t tÝnh ®Õn
®iÒu kiÖn c¾t thùc tÕ:
Kv=K1.K2.K3
K1: hÖ sè phô thuéc vµo chÊt lîng vËt liÖu gia c«ng
K1=1.
K2: hÖ sè phô thuéc vµo tr¹ng th¸i bÒ mÆt cña ph«i
K2=0,8.
K3: hÖ sè phô thuéc vµo vËt liÖu cña dông cô c¾t
K3=1.

⇒ Kv= 1x0,8x1=0,8

Cv . D q 322.1000,2
Vt = m x y u p .K v = .0,8 = 289m / ph
T .t .S z .B .Z 1800,2.1, 7 0,1.0,180,4.250,2.16 0

161 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Tèc ®é quay cña trôc chÝnh:


1000.Vt 1000.289
nt = = = 920v / ph
π .D 3,14.100

Ta chän sè vßng quay theo m¸y: n m =950v/ph.

⇒ tèc ®é c¾t thùc tÕ:


π .D.n 3,14.100.950
V= = = 298, 3m / ph
1000 1000

Lượng chạy dao phút: Sph = S0.nm. = 1,2.950 = 1140(mm/ph)


Chọn theo máy: Sph = 1180 (mm/ph)
SZThô tt=1180/(8.950)=0,16 (mm/răng)
Cv .D q
+ Phay tinh Vting = m x y u b .kv
T .t .S z .B .Z

Chiều sâu cắt t=0,3 mm


Chiều rộng phay B=25 (mm)
C¸c hÖ sè Cv vµ c¸c sè mò tra trong b¶ng 5-39
STCNCTM ®îc:
Cv q x y u p m T B
32 0, 0,1 0, 0, 0 0,2 180 25
2 2 4 2
HÖ sè ®iÒu chØnh chung cho tèc ®é c¾t tÝnh ®Õn
®iÒu kiÖn c¾t thùc tÕ:
Kv=K1.K2.K3
K1: hÖ sè phô thuéc vµo chÊt lîng vËt liÖu gia c«ng
K1=1.

162 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

K2: hÖ sè phô thuéc vµo tr¹ng th¸i bÒ mÆt cña ph«i


K2=0,8.
K3: hÖ sè phô thuéc vµo vËt liÖu cña dông cô c¾t
K3=1.

⇒ Kv= 1x0,8x1=0,8

Cv .D q 322.1000,2
Vt = m x y u p .K v = .0,8 = 243m / ph
T .t .S z .B .Z 1800,2.0,30,1.0,18 0,4.25 0,2.16 0

Tèc ®é quay cña trôc chÝnh:


1000.Vt 1000.243
nt = = = 774v / ph
π .D 3,14.100

Ta chän sè vßng quay theo m¸y: n m =750v/ph.

⇒ tèc ®é c¾t thùc tÕ:


π .D.n 3,14.100.750
V= = = 235,5m / ph
1000 1000

Lượng chạy dao phút: Sph = 0,125.8.750 = 750(mm/ph)


Chọn theo máy:Sph = 750(mm/ph)
SZThô tt=750/(8.750)=0,125 (mm/răng)
Lực cắt Pz
10.CP .t x .S zy .Bu .Z
PZ = .kMV
n w .D q

C¸c hÖ sè CP vµ c¸c sè mò tra trong b¶ng 5-41 STCNCTM


®îc:

Cv x y u q w

163 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

825 1 0,75 1,1 1,3 0,2

Các thông số còn lại giống phần trên


10.825.1, 71.0,150,75.251,1.8
⇒ PZtho = .1 = 595( kg )
1001,3.9500,2

10.825.0,31.0,150,75.251,1.8
⇒ PZtinh = .1 = 110(kg )
1001,3.7500,2

PZ .Vthott 595.298,3
Công suất cắt NC = = = 2,9(k w)<N may= 10(k w)
1020.60 1020.60

-Thời gian gia công của mặt A, B,C,D như nhau


L + L1 + L2
Công thức tính thời gian gia công như sau Tcb = .i
S .n

L: chiều dài cần gia công L=500 mm

` L1= t ( D − d ) + (0,5 ÷ 30)mm =30mm


L2 = (2 ÷ 5), mm = 5mm

Số đường chạy dao i=1


S: Lượng chạy dao vòng
500 + 30 + 5
Tcbtho = = 0,89( ph ut)
600

500 + 30 + 5
Tcbtinh = = 0, 67( phut )
800

Thời gian cơ bản của nguyên công


Tcb=Tcbtho+Tcbtinh=0,89+0,67=1,56(phút)
6.37) Nguyên công 37: Hàn tấm khuôn sau và tấm kẹp khuôn sau.

164 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

6.38) Nguyên công 38:Khoan, Khoét, taro các lỗ bắt vít của tấm
khuôn sau và tấm kẹp khuôn sau.
a. Sơ đồ định vị:

Định vị: phiến tỳ định vị 3 bậc tự do; má kẹp eto định vị 2 bậc tự do
Kẹp chặt: kẹp chặt bằng eto
b.Chọn máy gia công: Khoan, Khoét , Taro trên máy khoan cần 2A55.
c. Chọn dụng cụ cắt:

-Gia c«ng lç M20:mũi khoan Φ 18, mũi taro M20

165 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

-Gia c«ng lç Φ 22: mòi khoÐt φ 22

-Gia c«ng lç bËc Φ 30: mòi khoÐt φ 30


d. Tính toán chế độ cắt:
* Mũi khoan φ 18,vật liệu P18.
Chiều sâu cắt t = 18/2 = 9 mm
Chọn bước tiến dao tra theo bảng 5-87 STCNCTM : S = 0,18 mm/vòng
Vận tốc cắt tra theo bảng 5-86 STCNCTM: Vb = 32 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 32.1.1.0,7 = 22,4 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ, tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
1000.Vt 1000.22, 4
Tính số vòng quay: nt = = = 396v / ph
π .D 3,14.18
Kiểm tra công suất cắt: Nyc= 1,7 kW bảng 5.88 STCNCTM
Nc < = Nđc. η = 11.0,95= 10,45 kW trong đó Nđc = 11; η = 0,95
Thoả mãn
L + L1 + L2
- Thời gian gia công: Tcb = .
S .n

L: chiều dài cần gia công L=75 mm


d 18
cot gϕ + (0,5 ÷ 2)mm = cot g 60 + (0,5 ÷2) = 6mm
` L1= 2 2

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm

Số đường chạy dao i=1


166 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

S: Lượng chạy dao vòng


75 + 6 + 2
⇒ Tcb = = 1,16( phut)
0,18.396

*Taro M20
Mũi ta rô M20 ,vật liệu P18.
Chiều sâu cắt t =(20-18)/2 = 1 mm
Chọn bước tiến bằng bước ren : S = 1 mm/vòng
Vận tốc cắt tra theo bảng 5-188 STCNCTM: Vb = 11 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 11.1.1.1 = 11 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ,
tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính dao,
tra bảng 5-31STCNCTM.
1000.Vt 1000.11
Tính số vòng quay: nt = = = 175v / ph
π .D 3,14.20
Chọn theo máy n = 190 vg/ph.
*Thời gian gia công
L + L1
Thời gian cơ bản đc xác định theo công thức sau lỗ bắt vít Tcb = .i
S .n

L: Chiều dài cần gia công L=50mm


` L1=1,5 mm ; i=4
S: Lượng chạy dao vòng

167 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

50 + 1, 5
⇒ Tcb = .4 = 1, 08( phut)
1.190

* Khi khoét Φ 22 :
Mũi khoét φ 22 ,vật liệu P18.
Chiều sâu cắt t = (22-18)/2 = 2mm
Chọn bước tiến dao tra theo bảng 5-104 STCNCTM : S = 0,7 mm/vòng
Vận tốc cắt tra theo bảng 5-105 STCNCTM: Vb = 19,3 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 19,3.1.1.0,7 = 13,51 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ, tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
1000.Vt 1000.13,51
Tính số vòng quay: nt = = = 196 v / ph
π .D 3,14.22
L + L1 + L2
- Thời gian gia công Tcb = .
S .n

L: chiều dài cần gia công L=10mm


d 22
cot gϕ + (0,5 ÷ 2)mm = cot g 60 + (0,5 ÷2) =8mm
` L1= 2 2

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm

Số đường chạy dao i=1


S: Lượng chạy dao vòng
10 + 8 + 2
⇒ Tcb = = 0,15( phut)
0, 7.196

168 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

* Khoét lỗ bậc Φ 30:


Mũi khoét φ 30 ,vật liệu P18.
Chiều sâu cắt t = (30-18)/2 = 6mm
Chọn bước tiến dao tra theo bảng 5-104 STCNCTM : S = 0,8 mm/vòng
Vận tốc cắt tra theo bảng 5-105 STCNCTM: Vb = 17,3 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 17,3.1.1.0,7 = 12,11 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ, tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
1000.Vt 1000.12,11
Tính số vòng quay: nt = = = 130v / ph
π .D 3,14.30
L + L1 + L2
- Thời gian gia công Tcb = .
S .n

L: chiều dài cần gia công L=15mm


d 30
cot gϕ + (0,5 ÷ 2)mm = cot g 60 + (0,5 ÷2) =10mm
` L1= 2 2

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm

Số đường chạy dao i=1


S: Lượng chạy dao vòng
15 + 10 + 2
⇒ Tcb = = 0, 26( phut)
0,8.130

6.39) Nguyên công 39: Khoan, Khoét các lỗ lắp chốt đẩy trên tấm
kẹp khuôn sau.

169 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

a. Sơ đồ định vị :

Định vị: mặt đáy hạn chế 3 bậc tự do.rà gá mặt bên song song
với bàn máy hạn chế hai bậc tự do
Kẹp chặt: kẹp chặt bằng đòn kẹp.
b. Chọn máy: Tra bảng 9.38[III]: ta chọn máy phay đứng 6H12.

c. Chọn dụng cụ cắt: mũi khoan Φ 8, mũi khoét Φ 10


d. Tính toán chế độ cắt:
* Mũi khoan φ 8 ,vật liệu P18.
170 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Chiều sâu cắt t = 8/2 = 4 mm


Chọn bước tiến dao tra theo bảng 5-87 STCNCTM : S = 0,18 mm/vòng
Vận tốc cắt tra theo bảng 5-86 STCNCTM: Vb = 32 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 32.1.1.0,7 = 22,4 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ, tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
1000.Vt 1000.22, 4
Tính số vòng quay: nt = = = 892v / ph
π .D 3,14.8
Kiểm tra công suất cắt: Nyc= 1,7 kW bảng 5.88 STCNCTM
Nc < = Nđc. η = 11.0,95= 10,45 kW trong đó Nđc = 11; η = 0,95
Thoả mãn
L + L1 + L2
- Thời gian gia công: Tcb = .
S .n

L: chiều dài cần gia công L=25 mm


d 8
cot gϕ + (0,5 ÷ 2)mm = cot g 60 + (0,5 ÷2) = 4mm
` L1= 2 2

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm

Số đường chạy dao i=1


S: Lượng chạy dao vòng
25 + 4 + 2
⇒ Tcb = = 0,19( phut)
0,18.892

* Khi khoét Φ 10 :
171 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

Mũi khoét φ 10 ,vật liệu P18.


Chiều sâu cắt t = (10-8)/2 = 1mm
Chọn bước tiến dao tra theo bảng 5-104 STCNCTM : S = 0,6 mm/vòng
Vận tốc cắt tra theo bảng 5-105 STCNCTM: Vb = 20 m /ph
Vận tốc cắt tính toán: Vt = Vb.K1.K2.K3
= 20.1.1.0,7 = 14 m/ph
Trong đó:
K1: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công,
tra bảng 5-1 đến 5-4 STCNCTM.
K2: hệ số phụ thuộc vào tuổi bền dụng cụ, tra bảng 5-6 STCNCTM.
K3: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài cắt với đường kính,
tra bảng 5-31STCNCTM.
1000.Vt 1000.14
Tính số vòng quay: nt = = = 446v / ph
π .D 3,14.10
L + L1 + L2
- Thời gian gia công Tcb = .
S .n

L: chiều dài cần gia công L=25mm


d 10
cot gϕ + (0,5 ÷ 2)mm = cot g 60 + (0, 5 ÷2) = 4mm
` L1= 2 2

L2 = (1 ÷ 3), mm = 2mm Số đường chạy dao i=1


.

S: Lượng chạy dao vòng


25 + 4 + 2
⇒ Tcb = = 0,12( phut)
0, 6.446
6.40. Nguyên công sửa nguội đánh bóng các tấm khuôn:
Dùng các dụng cụ nguội đánh sạch bavia cạnh sắc.
6.41:Chương trình CNC của nguyên công 10:
%
172 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

N1 G49 G54G20 N23 Y112.5 N47 Y120.


G80G40G90G23 N24 X158.75 N48 Y112.5
G94 G17 G98 N2
T1 M6 N25 Y105. N49 X192.5

N3 G0 G43 Z201. N26 Y97.5 N50 Y202.5


H1 S2000 M3 N27 X207.5 N51 X102.5
N4X158.75 N28 Y217.5 N52 Y112.5
Y142.5
N29 X87.5 N53 X158.75
N5 Z196.571
N30 Y97.5 N54 Y105.
N6 G1 X162.5
N31 X158.75 N55 Y97.5
F1000.
N32 G0 Z204.714 N56 X207.5
N7 Y172.5
N33 Y142.5 N57 Y217.5
N8 X132.5
N34 G1 Z191.143 N58 X87.5
N9 Y142.5
F300. N59 Y97.5
N10 X158.75
N35 X162.5 N60 X158.75
N11 Y135. F1000.
N61 G0 Z199.286
N12 Y127.5 N36 Y172.5
N62 Y142.5
N13 X177.5 N37 X132.5
N63 G1 Z185.714
N14 Y187.5 N38 Y142.5
F300.
N15 X117.5 N39 X158.75 N64 X162.5
N16 Y127.5 N40 Y135. F1000.
N17 X158.75 N41 Y127.5 N65 Y172.5
N18 Y120. N42 X177.5 N66 X132.5
N19 Y112.5 N43 Y187.5 N67 Y142.5
N20 X192.5 N44 X117.5 N68 X158.75
N21 Y202.5 N45 Y127.5 N69 Y135.
N22 X102.5 N46 X158.75 N70 Y127.5
173 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

N71 X177.5 N95 X132.5 N119 G0


Z188.429
N72 Y187.5 N96 Y142.5
N120 Y142.5
N73 X117.5 N97 X158.75
N121 G1
N74 Y127.5 N98 Y135.
Z174.857 F300.
N75 X158.75 N99 Y127.5
N122 X162.5
N76 Y120. N100 X177.5 F1000.
N77 Y112.5 N101 Y187.5 N123 Y172.5
N78 X192.5 N102 X117.5 N124 X132.5
N79 Y202.5 N103 Y127.5 N125 Y142.5
N80 X102.5 N104 X158.75 N126 X158.75
N81 Y112.5 N105 Y120. N127 Y135.
N82 X158.75 N106 Y112.5 N128 Y127.5
N83 Y105. N107 X192.5 N129 X177.5
N84 Y97.5 N108 Y202.5 N130 Y187.5
N85 X207.5 N109 X102.5 N131 X117.5
N86 Y217.5 N110 Y112.5 N132 Y127.5
N87 X87.5 N111 X158.75 N133 X158.75
N88 Y97.5 N112 Y105. N134 Y120.
N89 X158.75 N113 Y97.5 N135 Y112.5
N90 G0 Z193.857 N114 X207.5 N136 X192.5
N91 Y142.5 N115 Y217.5 N137 Y202.5
N92 G1 Z180.286 N116 X87.5 N138 X102.5
F300. N117 Y97.5 N139 Y112.5
N93 X162.5 N118 X158.75 N140 X158.75
F1000.
N141 Y105.
N94 Y172.5
174 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

N142 Y97.5 N166 Y202.5 N188 Y187.5


N143 X207.5 N167 X102.5 N189 X117.5
N144 Y217.5 N168 Y112.5 N190 Y127.5
N145 X87.5 N169 X158.75 N191 X160.625
N146 Y97.5 N170 Y105. N192 Y120.
N147 X158.75 N171 Y97.5 N193 Y112.5
N148 G0 Z183. N172 X207.5 N194 X192.5
N149 Y142.5 N173 Y217.5 N195 Y202.5
N150 G1 N174 X87.5 N196 X102.5
Z169.429 F300. N175 Y97.5 N197 Y112.5
N151 X162.5 N176 X158.75 N198 X160.625
F1000.
N177 G0 N199 Y105.
N152 Y172.5 Z177.571 N200 Y97.5
N153 X132.5 N178 X160.625 N201 X207.5
N154 Y142.5 Y142.5
N202 Y217.5
N155 X158.75 N179 G1 Z164.
F300. N203 X87.5
N156 Y135.
N180 X162.5 N204 Y97.5
N157 Y127.5
F1000. N205 X160.625
N158 X177.5
N181 Y172.5 N206 X207.5 F.1
N159 Y187.5
N182 X132.5 N207 Y217.5
N160 X117.5
N183 Y142.5 N208 X87.5
N161 Y127.5
N184 X160.625 N209 Y97.5
N162 X158.75
N185 Y135. N210 X160.625
N163 Y120.
N186 Y127.5 N211 G0 Z201.
N164 Y112.5
N187 X177.5
N165 X192.5
175 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

N212 X318.75 N236 Y217.5 N259 X262.5


Y142.5 N237 X247.5 N260 Y112.5
N213 Z196.571 N238 Y97.5 N261 X318.75
N214 G1 X322.5 N239 X318.75 N262 Y105.
F1000.
N240 G0 N263 Y97.5
N215 Y172.5 Z204.714 N264 X367.5
N216 X292.5 N241 Y142.5 N265 Y217.5
N217 Y142.5 N242 G1 N266 X247.5
N218 X318.75 Z191.143 F300.
N267 Y97.5
N219 Y135. N243 X322.5
F1000. N268 X318.75
N220 Y127.5
N244 Y172.5 N269 G0
N221 X337.5 Z199.286
N245 X292.5
N222 Y187.5 N270 Y142.5
N246 Y142.5
N223 X277.5 N271 G1
N247 X318.75
N224 Y127.5 Z185.714 F300.
N248 Y135.
N225 X318.75 N272 X322.5
N249 Y127.5 F1000.
N226 Y120.
N250 X337.5 N273 Y172.5
N227 Y112.5
N251 Y187.5 N274 X292.5
N228 X352.5
N252 X277.5 N275 Y142.5
N229 Y202.5
N253 Y127.5 N276 X318.75
N230 X262.5
N254 X318.75 N277 Y135.
N231 Y112.5
N255 Y120. N278 Y127.5
N232 X318.75
N256 Y112.5 N279 X337.5
N233 Y105.
N257 X352.5 N280 Y187.5
N234 Y97.5
N258 Y202.5 N281 X277.5
N235 X367.5
176 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

N282 Y127.5 N305 X318.75 N329 G1


Z174.857 F300.
N283 X318.75 N306 Y135.
N330 X322.5
N284 Y120. N307 Y127.5
F1000.
N285 Y112.5 N308 X337.5
N331 Y172.5
N286 X352.5 N309 Y187.5
N332 X292.5
N287 Y202.5 N310 X277.5
N333 Y142.5
N288 X262.5 N311 Y127.5
N334 X318.75
N289 Y112.5 N312 X318.75
N335 Y135.
N290 X318.75 N313 Y120.
N336 Y127.5
N291 Y105. N314 Y112.5
N337 X337.5
N292 Y97.5 N315 X352.5
N338 Y187.5
N293 X367.5 N316 Y202.5
N339 X277.5
N294 Y217.5 N317 X262.5
N340 Y127.5
N295 X247.5 N318 Y112.5
N341 X318.75
N296 Y97.5 N319 X318.75
N342 Y120.
N297 X318.75 N320 Y105.
N343 Y112.5
N298 G0 N321 Y97.5
N344 X352.5
Z193.857 N322 X367.5
N345 Y202.5
N299 Y142.5 N323 Y217.5
N346 X262.5
N300 G1 N324 X247.5
Z180.286 F300. N347 Y112.5
N325 Y97.5
N301 X322.5 N348 X318.75
F1000. N326 X318.75
N349 Y105.
N302 Y172.5 N327 G0
N350 Y97.5
Z188.429
N303 X292.5 N351 X367.5
N328 Y142.5
N304 Y142.5 N352 Y217.5
177 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

N353 X247.5 N377 X318.75 N399 X320.625


N354 Y97.5 N378 Y105. N400 Y120.
N355 X318.75 N379 Y97.5 N401 Y112.5
N356 G0 Z183. N380 X367.5 N402 X352.5
N357 Y142.5 N381 Y217.5 N403 Y202.5
N358 G1 N382 X247.5 N404 X262.5
Z169.429 F300. N383 Y97.5 N405 Y112.5
N359 X322.5 N384 X318.75 N406 X320.625
F1000.
N385 G0 N407 Y105.
N360 Y172.5 Z177.571 N408 Y97.5
N361 X292.5 N386 X320.625 N409 X367.5
N362 Y142.5 Y142.5
N410 Y217.5
N363 X318.75 N387 G1 Z164.
F300. N411 X247.5
N364 Y135.
N388 X322.5 N412 Y97.5
N365 Y127.5
F1000. N413 X320.625
N366 X337.5
N389 Y172.5 N414 X367.5 F.1
N367 Y187.5
N390 X292.5 N415 Y217.5
N368 X277.5
N391 Y142.5 N416 X247.5
N369 Y127.5
N392 X320.625 N417 Y97.5
N370 X318.75
N393 Y135. N418 X320.625
N371 Y120.
N394 Y127.5 N419 G0 Z201.
N372 Y112.5
N395 X337.5 N420 X318.75
N373 X352.5
N396 Y187.5 Y332.5
N374 Y202.5
N397 X277.5 N421 Z196.571
N375 X262.5
N398 Y127.5 N422 G1 X322.5
N376 Y112.5 F1000.
178 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

N423 Y362.5 N448 G0 N471 Y287.5


Z204.714
N424 X292.5 N472 X367.5
N449 Y332.5
N425 Y332.5 N473 Y407.5
N450 G1
N426 X318.75 N474 X247.5
Z191.143 F300.
N427 Y325. N475 Y287.5
N451 X322.5
N428 Y317.5 F1000. N476 X318.75
N429 X337.5 N452 Y362.5 N477 G0
N430 Y377.5 Z199.286
N453 X292.5
N478 Y332.5
N431 X277.5 N454 Y332.5
N479 G1
N432 Y317.5 N455 X318.75 Z185.714 F300.
N433 X318.75 N456 Y325. N480 X322.5
N434 Y310. N457 Y317.5 F1000.
N435 Y302.5 N458 X337.5 N481 Y362.5
N436 X352.5 N459 Y377.5 N482 X292.5
N437 Y392.5 N460 X277.5 N483 Y332.5
N438 X262.5 N461 Y317.5 N484 X318.75
N439 Y302.5 N462 X318.75 N485 Y325.
N440 X318.75 N463 Y310. N486 Y317.5
N441 Y295. N464 Y302.5 N487 X337.5
N442 Y287.5 N465 X352.5 N488 Y377.5
N443 X367.5 N466 Y392.5 N489 X277.5
N444 Y407.5 N467 X262.5 N490 Y317.5
N445 X247.5 N468 Y302.5 N491 X318.75
N446 Y287.5 N469 X318.75 N492 Y310.
N447 X318.75 N470 Y295. N493 Y302.5

179 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

N494 X352.5 N517 Y377.5 N540 X292.5


N495 Y392.5 N518 X277.5 N541 Y332.5
N496 X262.5 N519 Y317.5 N542 X318.75
N497 Y302.5 N520 X318.75 N543 Y325.
N498 X318.75 N521 Y310. N544 Y317.5
N499 Y295. N522 Y302.5 N545 X337.5
N500 Y287.5 N523 X352.5 N546 Y377.5
N501 X367.5 N524 Y392.5 N547 X277.5
N502 Y407.5 N525 X262.5 N548 Y317.5
N503 X247.5 N526 Y302.5 N549 X318.75
N504 Y287.5 N527 X318.75 N550 Y310.
N505 X318.75 N528 Y295. N551 Y302.5
N506 G0 N529 Y287.5 N552 X352.5
Z193.857 N530 X367.5 N553 Y392.5
N507 Y332.5 N531 Y407.5 N554 X262.5
N508 G1 N532 X247.5 N555 Y302.5
Z180.286 F300.
N533 Y287.5 N556 X318.75
N509 X322.5
F1000. N534 X318.75 N557 Y295.

N510 Y362.5 N535 G0 N558 Y287.5


Z188.429
N511 X292.5 N559 X367.5
N536 Y332.5
N512 Y332.5 N560 Y407.5
N537 G1
N513 X318.75 N561 X247.5
Z174.857 F300.
N514 Y325. N562 Y287.5
N538 X322.5
N515 Y317.5 F1000. N563 X318.75

N516 X337.5 N539 Y362.5 N564 G0 Z183.

180 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

N565 Y332.5 N589 Y407.5 N611 Y392.5


N566 G1 N590 X247.5 N612 X262.5
Z169.429 F300. N591 Y287.5 N613 Y302.5
N567 X322.5 N592 X318.75 N614 X320.625
F1000.
N593 G0 N615 Y295.
N568 Y362.5 Z177.571 N616 Y287.5
N569 X292.5 N594 X320.625 N617 X367.5
N570 Y332.5 Y332.5
N618 Y407.5
N571 X318.75 N595 G1 Z164.
F300. N619 X247.5
N572 Y325.
N596 X322.5 N620 Y287.5
N573 Y317.5
F1000. N621 X320.625
N574 X337.5
N597 Y362.5 N622 X367.5 F.1
N575 Y377.5
N598 X292.5 N623 Y407.5
N576 X277.5
N599 Y332.5 N624 X247.5
N577 Y317.5
N600 X320.625 N625 Y287.5
N578 X318.75
N601 Y325. N626 X320.625
N579 Y310.
N602 Y317.5 N627 G0 Z201.
N580 Y302.5
N603 X337.5 N628 X158.75
N581 X352.5
N604 Y377.5 Y332.5
N582 Y392.5
N605 X277.5 N629 Z196.571
N583 X262.5
N606 Y317.5 N630 G1 X162.5
N584 Y302.5 F1000.
N607 X320.625
N585 X318.75 N631 Y362.5
N608 Y310.
N586 Y295. N632 X132.5
N609 Y302.5
N587 Y287.5 N633 Y332.5
N610 X352.5
N588 X367.5 N634 X158.75
181 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

N635 Y325. N659 X162.5 N683 Y287.5


F1000.
N636 Y317.5 N684 X158.75
N660 Y362.5
N637 X177.5 N685 G0
N661 X132.5 Z199.286
N638 Y377.5
N662 Y332.5 N686 Y332.5
N639 X117.5
N663 X158.75 N687 G1
N640 Y317.5
Z185.714 F300.
N664 Y325.
N641 X158.75
N688 X162.5
N642 Y310. N665 Y317.5
F1000.
N666 X177.5
N643 Y302.5 N689 Y362.5
N667 Y377.5
N644 X192.5 N690 X132.5
N668 X117.5
N645 Y392.5 N691 Y332.5
N669 Y317.5
N646 X102.5 N692 X158.75
N670 X158.75
N647 Y302.5 N693 Y325.
N671 Y310.
N648 X158.75 N694 Y317.5
N672 Y302.5
N649 Y295. N695 X177.5
N673 X192.5
N650 Y287.5 N696 Y377.5
N674 Y392.5
N651 X207.5 N697 X117.5
N675 X102.5
N652 Y407.5 N698 Y317.5
N676 Y302.5
N653 X87.5 N699 X158.75
N677 X158.75
N654 Y287.5 N700 Y310.
N678 Y295.
N655 X158.75 N701 Y302.5
N679 Y287.5
N656 G0 N702 X192.5
Z204.714 N680 X207.5
N703 Y392.5
N657 Y332.5 N681 Y407.5
N704 X102.5
N658 G1 N682 X87.5
N705 Y302.5
Z191.143 F300.
182 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

N706 X158.75 N729 Y310. N752 Y317.5


N707 Y295. N730 Y302.5 N753 X177.5
N708 Y287.5 N731 X192.5 N754 Y377.5
N709 X207.5 N732 Y392.5 N755 X117.5
N710 Y407.5 N733 X102.5 N756 Y317.5
N711 X87.5 N734 Y302.5 N757 X158.75
N712 Y287.5 N735 X158.75 N758 Y310.
N713 X158.75 N736 Y295. N759 Y302.5
N714 G0 N737 Y287.5 N760 X192.5
Z193.857 N738 X207.5 N761 Y392.5
N715 Y332.5 N739 Y407.5 N762 X102.5
N716 G1 N740 X87.5 N763 Y302.5
Z180.286 F300.
N741 Y287.5 N764 X158.75
N717 X162.5
F1000. N742 X158.75 N765 Y295.

N718 Y362.5 N743 G0 N766 Y287.5


Z188.429
N719 X132.5 N767 X207.5
N744 Y332.5
N720 Y332.5 N768 Y407.5
N745 G1
N721 X158.75 N769 X87.5
Z174.857 F300.
N722 Y325. N770 Y287.5
N746 X162.5
N723 Y317.5 F1000. N771 X158.75

N724 X177.5 N747 Y362.5 N772 G0 Z183.

N725 Y377.5 N748 X132.5 N773 Y332.5

N726 X117.5 N749 Y332.5 N774 G1


Z169.429 F300.
N727 Y317.5 N750 X158.75
N775 X162.5
N728 X158.75 N751 Y325. F1000.
183 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

N776 Y362.5 N799 Y287.5 N818 X192.5


N777 X132.5 N800 X158.75 N819 Y392.5
N778 Y332.5 N801 N820 X102.5
N779 X158.75 G0 Z177.571 N821 Y302.5
N780 Y325. N802 X160.625 N822 X160.625
Y332.5
N781 Y317.5 N823 Y295.
N803 G1 Z164.
N782 X177.5 N824 Y287.5
F300.
N783 Y377.5 N825 X207.5
N804 X162.5
N784 X117.5 F1000. N826 Y407.5
N785 Y317.5 N805 Y362.5 N827 X87.5
N786 X158.75 N806 X132.5 N828 Y287.5
N787 Y310. N807 Y332.5 N829 X160.625
N788 Y302.5 N808 X160.625 N830 X207.5 F.1
N789 X192.5 N809 Y325. N831 Y407.5
N790 Y392.5 N810 Y317.5 N832 X87.5
N791 X102.5 N811 X177.5 N833 Y287.5
N792 Y302.5 N812 Y377.5 N834 X160.625
N793 X158.75 N813 X117.5 N835 G0 Z201.
N794 Y295. N814 Y317.5 N836 M5
N795 Y287.5 N815 X160.625 N837 M30
N796 X207.5 N816 Y310. N838 M2
N797 Y407.5 N817 Y302.5 N839 M30
N798 X87.5 %

184 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

KẾT LUẬN
Sau thời gian làm đồ án tốt nghiệp với đề tài “THIẾT KẾ KHUÔN
ÉP PHUN SẢN PHẨM NẮP BÌNH NƯỚC” và lập quy trình công nghệ
gia công khuôn.Chúng em đã hoàn thành với đầy đủ nội dung yêu cầu.Qua
đồ án ngoài việc được học lại những kiến thức đã học ở các môn học cơ sở
và chuyên ngành chúng em còn được trực tiếp tiếp xúc với các kiến thức
mới về công nghệ gia công chế tạo khuôn mẫu ,các phương pháp gia công
tiên tiến như CNC.Và các phương pháp phi truyền thống như gia công tia
lửa điện,cắt day và xung định hình.
Trong quá trình thực tập tốt nghiệp tại cơ sở thực tế về công nghệ làm
khuôn nhờ sự tiếp xúc trực tiếp với quá trình thiết kế và chế tạo gia công
khuôn mẫu,đã tạo cho chúng em hiểu sâu hơn những kiến thức đã học ở
trường ,qua đó giúp chúng em thu hẹp khoảng cách giữa lý thuyết và thực tế
là nhược điểm mà hầu hết các kỹ sư mới ra trường mắc phải.Qua đây chúng
em cũng đã được tiếp thu nhiều kinh nghiệm thực tế trong quá trình gia công
cơ khí .
Bản đồ án đã hoàn thành ,xong chúng em tự đánh giá chưa được hoàn
thiện lắm,mặc dù thời gian thực hiện đồ án không phải là ít và điều kiện thực
tế để thực hiện đồ án là tốt.Nhưng do một số nguyên nhân khách quan và

185 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

chủ quan :Chưa thực sự tập trung hết thời gian và tâm trí vào việc thực hiện
đồ án,tài liệu về các phương pháp gia công mới tương đối ít và chủ yếu được
trình bằng tiếng anh, mà kiến thức về tiếng anh của chúng em cũng chưa
được trang bị tốt.Các kiến thức về qui trình công nghệ gia công đơn chiếc và
hàng loạt nhỏ ít được các sách đề cập tới.Tài liệu có đôi chút không đông
nhất .
Cuối cùng chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy TRẦN VĂN ĐỊCH
đã tận tình giúp đỡ chúng em hoàn thành đồ án tốt nghiệp.Và chúng em xin
cảm ơn các thầy cô trong ban hội đồng cũng như toàn thể các thầy cô trong
trường đã dìu dắt dạy dỗ chúng em những kiến thức cơ bản nhất về công
nghệ chế tạo máy để chúng em tiếp bước vào đời..

Hà nội 20/5/2010
Sinh viên
Phạm Ngọc Toản
Phạm Văn Thảo

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy


PGS-TS TRẦN VĂN ĐỊCH
2.Sổ tay công nghệ chế tạo máy tâp 1,2,3
GS-TS. NGUYỄN ĐẮC LỘC
PGS-TS. LÊVĂN TIẾN
PGS-TS. NINH ĐỨC TỐN
3.Giáo trình công nghệ chế tạo máy
4.Điều khiển số và công nghệ trên máy điều khiển số CNC
GS-TS. NGUYỄN ĐẮC LỘC
PGS-TS. TĂNG HUY
186 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG 201
NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 0

5.Hệ thống điều khiển số cho máy công cụ


PGS-TS. TẠ DUY LIÊM
6.Kỹ thuật đo
PGS-TS. NINH ĐỨC TỐN
TS. NGUYỄN TRỌNG HƯNG
7.Thiết kế khuôn cho sản phẩm nhựa.
PGS-TS. Vũ Hoài Ân

187 SINH VIÊN : PHẠM VĂN THẢO _PHẠM NGỌC TOẢN. LỚP
CTM5_K50

You might also like