You are on page 1of 4

§Ò c­¬ng «n tËp häc phÇn: Hãa häc ph©n tÝch 2

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC PHÂN TÍCH 2


(Dành cho sinh viên lớp K1 ĐH SP Hóa học)
Câu 1: Chuẩn 25 ml dung dịch NH3 nếu dùng chỉ thị Metyl đỏ (pT = 5) thì hết 12,3 ml HCl 0,1M.
a) Tính nồng độ chính xác của NH3
b) Tính thể tích của HCl (ml) phải dùng nếu muốn kết thúc chuẩn độ ở pH = 4.
c) Dùng chỉ thị có pT = 6 có được không?
d) Tính pH dung dịch sau khi đã thêm 12; 12,6 ml dung dịch HCl. Cho K NH = 10-4,75.
3

Câu 2: Chuẩn độ 25 ml dung dịch HA dùng chỉ thị pT = 8 hết 12,5 ml dung dịch NaOH 0,025M.
a) Tính chính xác nồng độ của HA.
b) Tính pH của dung dịch sau khi thêm 12ml; 13ml dung dịch NaOH.
c) Nếu dùng chỉ thị có pT = 6 có được không?
Tính cho 2 trường hợp: + HA là HCl
+ HA là CH3COOH có pKA = 4,75.
Câu 3: Chuẩn 25 ml dung dịch B có pT = 6 hết 17,5 ml dung dịch HCl 0,05M.
a) Tính chính xác nồng độ của B.
b) Có thể chọn những chất chỉ thị có khoảng đổi màu nằm trong khoảng pH nào để làm chỉ thị
cho các trường hợp chuẩn độ trên với q = ± 0,2%. Tính cho 2 trường hợp: B là NaOH ; B là KCN.
c) Nếu dùng PP làm chỉ thị (pT = 9) cho trường hợp B là KCN có được không ? KHCN = 10-9,25.
Câu 4: 1) Lập công thức tính q khi chuẩn dung dịch H3A đến nấc 1, 2 bằng dung dịch NaOH.
2) Chuẩn độ 25 ml dung dịch H3PO4 dùng PP (pT = 9) hết 23,4 ml dung dịch NaOH 0,05M.
a) Tính chính xác nồng độ H3PO4.
b) Nếu dùng MO (pT = 4) thì thể tích dung dịch NaOH cần dùng là bao nhiêu?
Biết H3PO4 có: pK1 = 2,15; pK2 = 7,21; pK3 = 12,32.
Câu 5: 1) Lập công thức tính q khi chuẩn Na2CO3 đến nấc 1, nấc 2 bằng dung dịch HCl.
2) Chuẩn 25 ml dung dịch Na2CO3 dùng PP (pT = 9) hết 8,2 ml dung dịch HCl 0,05M.
a) Tính chính xác nồng độ của Na2CO3.
b) Nếu dùng MO (pT = 4) thì thể tích dung dịch HCl là bao nhiêu? (pK1 = 6,35; pK2 = 10,33).
Câu 6: 1) Thiết lập phương trình chuẩn độ dung dịch đơn axit yếu bằng bazơ mạnh.
2) Chuẩn 25 ml dung dịch CH3COOH hết 12,5 ml dung dịch NaOH 0,05M. Tính:
a) pH dung dịch sau khi đã thêm 12ml, 13 ml dung dịch NaOH.
b) Sai số nếu kết thúc chuẩn độ ở pH = 10.
c) Thể tích dung dịch NaOH nếu kết thúc chuẩn độ ở pH = 9. K CH COOH = 10-4,75.
3

Câu 7: 1) Thiết lập phương trình chuẩn độ dung dịch đơn bazơ yếu bằng axit mạnh.
2) Chuẩn độ 25 ml dung dịch NH3 hết 12,5 ml dung dịch HCl 0,05M. Tính:
a) pH của dung dịch sau khi thêm: 12 ml; 13 ml dung dịch HCl.
b) Tính sai số chuẩn độ nếu kết thúc ở pH = 5.
c) Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng nếu kết thúc chuẩn độ ở pH = 4. K NH = 10-4,75.
3

Câu 8: Nêu các phương pháp chọn chất chỉ thị trong phép chuẩn độ axit, bazơ? Áp dụng để xem
xét có thể dùng chất chỉ thị nào: MO (pT = 4), PĐ (pT = 7), PP (pT = 8) làm chỉ thị cho các phép
chuẩn độ sau:
a) Chuẩn NaOH 0,01M bằng HCl cùng nồng độ.
b) Chuẩn NH3 0,01M bằng HCl cùng nồng độ. q = ±0,1%.
Câu 9: Chuẩn 25 ml dung dịch HA (KA = 10-5) bằng dung dịch NaOH 0,05M. Khi thêm 20 ml
NaOH thì pH của dung dịch là 5,0.
a) Tính nồng độ HA.
b) Tính pH của dung dịch sau khi thêm 39 ml; 41 ml dung dịch NaOH.
c) Có thể dùng PP làm chỉ thị hay không
d) Nếu HA là HCl thì sai số chuẩn độ là bao nhiêu khi sử dụng PP làm chỉ thị.
Câu 10: 1) Bước thảy chuẩn độ trong phương pháp chuẩn độ axit-bazơ là gì? Nó phụ thuộc vào
những yếu tố nào?
Minh.leduc@htu.edu.vn, Tæ Lý – Hãa, khoa S­ ph¹m Tù nhiªn, tr­êng §¹i häc Hµ TÜnh
§Ò c­¬ng «n tËp häc phÇn: Hãa häc ph©n tÝch 2
2) Chuẩn độ 50 ml dung dịch NH3 0,03M bằng HCl 0,06M đến màu hồng của MO (pT = 4).
a) Tính sai số chuẩn độ.
b) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng?
c) Tính pH của dung dịch sau khi thêm 24,5; 25,5 ml dung dịch HCl.
Câu 11: Chuẩn độ 25 ml CdSO4 bằng trilonB 0,1M ở pH = 10 được thiết lập bởi hệ đệm NH3 +
NH4Cl trong đó C NH = 0,1M. Khi đổi màu chỉ thị ETOO hết 10 ml trilonB. Nồng độ Cd2+ tại
3

điểm tương đương có thuộc khoảng đổi màu của chỉ thị hay không? Cho:
lg β CdY = 16,6 ; lg β Cd ( NH ) = 6,6 ; lg β CdIn = 12,7 ; pK NH = 9,25 ; ETOO: pK2 = 6,5; pK3 = 11,6;
2− 2+ − +
3 4 4

H4Y: pK1 = 2; pK2 = 2,67; pK3 = 6,16; pK4 = 10,26;


Câu 12: Chuẩn độ 50 ml dung dịch chứa Mg2+ hết 20 ml EDTA 0,1M. Để làm đổi màu ETOO ở
pH = 10 lúc này có 10% chỉ thị ở dạng tự do. Tính chính xác nồng độ của Mg2+.
Cho: lg β MgdY = 8,7 ; lg βMgIn = 7 ; β* Mg (OH ) = 10 −12 ,8 ; ETOO: pK2 = 6,5; pK3 = 11,6; H4Y: pK1 = 2;
2− −
+

pK2 = 2,67; pK3 = 6,16; pK4 = 10,26;


Câu 13: Chuẩn độ 25 ml dung dịch chứa Cu2+ bằng EDTA 0,02M trong dung dịch đệm NH3 + NH4Cl,
C NH = 1M, C NH Cl = 1,8M. Khi đổi màu chỉ thị Murexit hết 18,75 ml EDTA. Hỏi nồng độ của
3 4

Cu2+ tại điểm tương đương có thuộc khoảng đổi màu của chỉ thị không?
Cho: lg βCuY = 18,8 ; lg βCu ( NH ) = 12,03 ; lg βCuIn = 17,9 ; pK NH = 9,25 ; Murexit: pK2 = 9,2; pK3 = 10,9;
2− 2+ 3− +
3 4 4

H4Y: pK1 = 2; pK2 = 2,67; pK3 = 6,16; pK4 = 10,26;


Câu 14: Murexit (H4In-): pK1 = 0; pK2 = 9,2; pK3 = 10,9. Màu của các dạng chất chỉ thị tự do là:
H4In-: đỏ tím; H3In2-: tím; H2In3-: xanh tím. Phức của Ca2+ với chỉ thị có màu đỏ và hằng số bền là
105. Chuẩn độ Ca2+ bằng ETDA ở pH = 12.
a) Tính khoảng đổi màu của chị thị.
b) Giải thích sự đổi màu ở điểm cuối của chuẩn độ? Có thể thực hiện phép chuẩn độ trên ở
pH = 9 được không? Cho β*Ca ( OH ) = 10 −11, 6 ; lg β CadY = 10,57 +
2−

Câu 15: Chuẩn độ 25 ml Ni2+ bằng ETDA 0,01M dùng murexit làm chỉ thị trong dung dịch đệm
NH3 + NH4Cl với tổng nồng độ là 0,5M, pH = 10 hết 50 ml ETDA. Ở điểm cuối chuẩn độ, 10%
chỉ thị ở dạng tự do. Tính chính xác nồng độ của Ni2+. Biết: lg β NiY = 18,62 ; lg βCu ( NH ) = 8 ; 2− 2+
3 5

lg β NiIn3− = 11,3 ; pK NH + = 9,25 ; Murexit: pK2 = 9,2; pK3 = 10,9; H4Y: pK1 = 2; pK2 = 2,67; pK3 = 6,16;
4

pK4 = 10,26.
Câu 16: Chuẩn độ 25 ml dung dịch Ca2+ hết 15 ml EDTA 0,05M để làm đổi màu chỉ thị
canmagit ở pH = 12. Tại thời điểm này 90% chỉ thị ở dạng tự do. Tính chính xác nồng độ Ca2+,
biết: Canmagit: H2In- (đỏ), HIn2- (xanh), In3- (da cam). Phức của chỉ thị với Ca2+ có màu đỏ vàng
và lg βCaY = 10,6 ; lg βCaIn = 6,1 ; β*Ca ( OH ) = 10 −12 ,6 ; pK2 = 8,1; pK3 = 12,4; H4Y: pK1 = 2; pK2 = 2,67;
2− −
+

pK3 = 6,16; pK4 = 10,26;


Câu 17: Chuẩn độ 25 ml dung dịch Ca2+ hết 15 ml EDTA 0,05M để làm đổi màu chỉ thị Murexit
ở pH = 12. Tại thời điểm này có 90% lượng chỉ thị tồn tại ở dạng tự do. Tính chính xác nồng độ
của Ca2+. Biết lg βCaY = 10,6 ; lg βCaIn = 5 ; β*Ca ( OH ) = 10 −12 ,6 ; pK2 = 9,2; pK3 = 10,5; H4Y: pK1 = 2;
2− 3−
+

pK2 = 2,67; pK3 = 6,16; pK4 = 10,26;


Câu 18: Chuẩn độ 50 ml Co2+ 0,02M bằng EDTA 0,04M trong dung dịch đệm NH3 + NH4Cl có
pH = 9 và C NH = 0,1M. Tính pCo sau khi thêm 20 ml; 25ml; 26 ml EDTA. Cho lg βCoY = 16,2 ;
3
2−

−12 , 6
lg β Co ( NH 2+ = 4,4 ; β *
Co ( OH ) + = 10 ; pK NH = 9,25 ; H4Y: pK1 = 2; pK2 = 2,67; pK3 = 6,16; pK4 =
+
3 )6 4

10,26;
Câu 19: Chuẩn độ 50 ml Pb2+ 0,01M bằng Complexon III 0,02M ở pH = 5 thiết lập bằng hệ đệm
axetat ( C CH COOH = 0,1M). Tính pPb sau khi thêm 20; 25; 26 ml Complexon III. Cho: lg βPbY = 18,3 ;
3
2−

lg β Pb (CH CCO )+ = 2,52 ; β* Pb (OH )+ = 10 −6 ,18 ; pK CH COOH = 4,75 ; H4Y: pK1 = 2; pK2 = 2,67; pK3 = 6,16;
3 3

pK4 = 10,26.

Minh.leduc@htu.edu.vn, Tæ Lý – Hãa, khoa S­ ph¹m Tù nhiªn, tr­êng §¹i häc Hµ TÜnh


§Ò c­¬ng «n tËp häc phÇn: Hãa häc ph©n tÝch 2
Câu 20: Chuẩn độ 50 ml Zn2+ bằng Complexon III 0,1M ở pH = 9 thiết lập bởi hệ đệm NH3 + NH4Cl:
C NH = 0,1M . Khi đổi màu chỉ thị ETOO hết 25 ml Complexon III. Hỏi nồng độ của Zn2+ tại điểm
+
4

tương đương có thuộc khoảng đổi màu của chỉ thị hay không? Biết: lg β ZnY = 16,5 ; lg β Zn ( NH ) = 8,7 ; 2− 2+
3 4

lg β ZnIn− = 12,9 ; ETOO: pK2 = 6,5; pK3 = 11,6; H4Y: pK1 = 2; pK2 = 2,67; pK3 = 6,16; pK4 = 10,26;
pK NH + = 9,25 .
4

Câu 21: Cho a gam M tác dụng với KI dư trong H2SO4 2N. Chuẩn độ I2 giải phóng ra hết 16,25
ml dung dịch Na2S2O3 có độ chuẩn theo iot TNa S O / I = 0,0127(g / ml) .2 2 3 2

a) Tính số gam M đã dùng trong các trường hợp: M là K2Cr2O7; M là KMnO4.


b) Trong thí nghiệm trên không cho H2SO4 có được không? Tại sao?
Câu 22: Thêm lượng dư KI và HCl vào 0,12 gam muối M, chuẩn độ I2 thoát ra hết 22,85 ml dung
dịch Na2S2O3.
a) Tính CN(Na2S2O3) khi: M là K2Cr2O7; M là KMnO4.
b) Trong hai chất đó, chất nào dùng cho phép chuẩn hóa Na2S2O3 tốt hơn? Vì sao?
Câu 23: Có 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe2+ và TiO2+.
+ Lấy 20 ml dung dịch đó cho qua cột khử Zn, dung dịch nhận được đem chuẩn độ bằng
KMnO4 có TKMnO / H C O = 2,25.10 −3 (g / ml) hết 30,3 ml.
4 2 2 4

+ Lấy 20 ml dung dịch đó qua cột khử Ag, dung dịch thu được đem chuẩn độ bằng
K2Cr2O7 0,005M hết 20,3 ml.
Tính khối lượng Fe3+, TiO2+ trong dung dịch ban đầu?
Câu 24: Để xác định Fe, Cu trong hỗn hợp người ta chế hóa và thu được 100 ml dung dịch chứa
Cu2+ và Fe3+ (dung dịch A).
+ Lấy 20 ml dung dịch A, thêm vào dung dịch đệm NH3 + NH4Cl, lọc bỏ kết tủa, nước lọc
đem axit hóa đến môi trường axit yếu, thêm vào lượng KI dư, chuẩn I2 thoát ra bằng Na2S2O3
0,05M thì hết 18,5 ml.
+ Lấy 20 ml A cho qua cột khử Zn, dung dịch thu được cho vào bình chứa 50 ml dung
dịch KMnO4 0,02M, lượng dư dung dịch KMnO4 chuẩn bằng Fe2+ 0,05M hết 16,5 ml.
Tính khối lượng Cu, Fe trong hỗn hợp ban đầu?
Câu 25: Hòa tan 0,2596 gam mẫu chứa FeC2O4 trong axit. Chuẩn độ dung dịch này cần 44,77 ml
dung dịch KMnO4 0,1156N.
a) Tính phần trăm khối lượng FeC2O4 trong mẫu.
b) Viết phương trình phản ứng khi thay KMnO4 bằng K2Cr2O7.
Câu 26: Hòa tan 0,24 gam KMnO4 và K2Cr2O7 trong dung dịch KI khi có H2SO4 2N. Chuẩn I2
thoát ra hết 60 ml Na2S2O3 có TNa S O / I = 0,0127(g / ml) . Tính phần trăm khối lượng Cr, Mn trong
2 2 3 2

hỗn hợp?
Câu 27: Hòa tan 0,3085 gam mẫu xỉ chứa sắt trong HCl, khử Fe3+ thành Fe2+ bằng SnCl2. Chuẩn
Fe2+ hết 20,94 ml KMnO4 0,0153M.
a) Tính phần trăm khối lượng Fe theo Fe2O3.
b) Tính thể tích K2Cr2O7 0,025M cần để chuẩn độ hết Fe2+ nói trên.
Câu 28: Hòa tan 1 gam CaCO3 trong axit, làm kết tủa hết Ca2+ ở dạng CaC2O4. Chế hóa CaC2O4
với 25 ml KMnO4, TKMnO / H C O = 2,25.10 −3 (g / ml) . KMnO4 dư phản ứng hết với 9,37 ml Fe2+ 0,1M.
4 2 2 4

Tính phần trăm khối lượng Ca trong loại đá vôi ở trên?


Câu 29: Chuẩn độ 50 ml Sn2+ 0,01M bằng FeCl3 0,1M trong HCl 1M.
a) Tính E khi thêm 9; 10; 10,05 ml FeCl3.
b) Tính q nếu EC = 0,45V. Cho: E Fe o
/ Fe
= 0,77V; E Sn
o
3+ 2+
/ Sn
= 0,138V 4+ 2+

2+
Câu 30: Chuẩn độ 20 ml Fe 0,1M bằng Ce(SO4)2 0,2M.
a) Tính E sau khi thêm 9,8; 10,2 ml Ce4+.
b) Tính q khi chuẩn độ đến đổi màu chỉ thị Feroin đỏ sang xanh ( E In (ox ) / In ( kh ) = 1,06V , dạng
oxi hóa → dạng khử chỉ trao đổi 1 electron). Cho: E Fe
o
3+
/ Fe 2+
= 0,77V; E oCe 4+ / Ce 2+ = 1,44V

Minh.leduc@htu.edu.vn, Tæ Lý – Hãa, khoa S­ ph¹m Tù nhiªn, tr­êng §¹i häc Hµ TÜnh


§Ò c­¬ng «n tËp häc phÇn: Hãa häc ph©n tÝch 2
Câu 31: Tính độ tan của CaC2O4 ở trong dung dịch có pH = 4, biết H2C2O4 có: pK1 = 1,25; pK2 = 4,27.
T = 2,3.10-9.
Câu 32: Tính độ tan của Ag2S trong nước. Biết TAg2S = 6,3.10-50; H2S có: pK1 = 7; pK2 = 15.; pH = 7.
Câu 33:.Tính độ tan của CuS trong nước, biết TCuS = 6,3.10-36, hằng số bền của phức giữa Cu2+
và OH- lần lượt là: β1 = 107; β2 = 1013,68; β3 = 1017; β4 = 1018,5; pH = 7.
Câu 34: Tính sai số khi chuẩn độ dung dịch NaCl 0,1M bằng dung dịch chuẩn AgNO3 cùng nồng
độ nếu kết thúc chuẩn độ khi pAg = 4,3. TAgCl = 10-10.
Câu 35: Chuẩn độ dung dịch NaCl 0,1M bằng dung dịch AgNO3 0,1M. Muốn sai số chuẩn độ
không vượt quá 0,2% thì phải kết thúc chuẩn độ trong khoảng pAg nào? Cho TAgCl = 10-10.
Câu 36: Tính sai số và rút ra nhận xét khi chuẩn độ dung dịch CH3COOH 0,1M bằng dung dịch
NaOH 0,1M dùng các chỉ thị có phân tử bằng:
a) 4,0. b) 8,0. c) 9,0.
Câu 37: Cân 1,25 gam axit yếu HA, hòa tan trong nước thành 50 ml dung dịch A. Chuẩn độ 50
ml A bằng dung dịch NaOH 0,09M. Biết khi thêm vào A 8,24 ml NaOH thì pH của dung dịch
bằng 4,3 và khi thêm vào 41,2 ml NaOH thì đạt được điểm tương đương. Tính khối lượng phân
tử của HA và pKA của axit đó?
Câu 38: Giả sử chuẩn độ axit yếu HA 0,1M bằng dung dịch chuẩn NaOH 0,1M với chất chỉ thị
có phân tử = 7. Nếu muốn sai số không vượt quá 0,1% thì hằng số axit KA của nó phải có giá trị
như thế nào?
Câu 39: Chuẩn độ 25 ml dung dịch NH3 dùng metyl đỏ (phân tử = 5) làm chỉ thị thì hết 20 ml
dung dịch HCl 0,1M.
a) Tính chính xác nồng độ của dung dịch NH3.
b) Có thể dùng MO (pT = 4) làm chỉ thị cho phép chuẩn độ trên được không? K NH = 10-4,75, sai số 3

cho phép là ± 0,2%.


Câu 40: Cần thêm bao nhiêu ml HCl 0,2M vào 50 ml NH3 0,1M để:
a) pHC = 9; b) pHC = 7; c) pHC = 4.
Câu 41: Đánh giá sai số khi dùng EDTA 0,1M chuẩn độ Zn2+ 0,001M ở pH = 9 được thiết lập
bởi hệ đệm NH3 + NH4Cl có tổng nồng độ 0,1M. Kết thúc chuẩn độ khi 90% chỉ thị ETOO tồn
tại ở dạng tự do. Biết: lg β ZnY = 16,5 ; lg β Zn ( NH ) = 2,21 ; lg β Zn ( NH ) = 4,4 ; lg β Zn ( NH ) = 6,76 ;
2− 2+ 2+ 2+
3 3 2 3 3

lg β Zn ( NH 2+ = 8,79 ; lg β ZnIn− = 12,9 ; β* Zn ( OH )+ = 10 −8,96 ; β* Zn ( OH )3+ = 10 −28, 4 ; β* Zn ( OH )4+ = 10 −40 ,5 ; ETOO:


3 )4

pK2 = 6,5; pK3 = 11,6; H4Y: pK1 = 2; pK2 = 2,67; pK3 = 6,16; pK4 = 10,26; pK NH = 9,25 . +
4

Câu 42: Chuẩn độ 100 ml Zn2+ 0,01M bằng EDTA 0,02M ở pH = 9 sử dụng dung dịch đệm
NH3 + NH4Cl với tổng nồng độ là 1,8M. Tính bước nhảy chuẩn độ pZn khi sai số q = ±0,1%.
Biết: lg β ZnY = 16,5 ; lg β Zn ( NH ) = 2,21 ; lg β Zn ( NH ) = 4,4 ; lg β Zn ( NH ) = 6,76 ; lg β Zn ( NH ) = 8,79 ;
2− 2+ 2+ 2+ 2+
3 3 2 3 3 3 4

H4Y: pK1 = 2; pK2 = 2,67; pK3 = 6,16; pK4 = 10,26; pK NH = 9,25 . +


4

Câu 43: Chuẩn độ Ca 0,025M bằng EDTA 0,02M ở pH = 12. Tính nồng độ Ca2+ tại điểm
2+

tương đương. Cho: lg βCaY = 10,6 ; H4Y: pK1 = 2; pK2 = 2,67; pK3 = 6,16; pK4 = 10,26.
2−

Câu 44: Tính bước nhảy chuẩn độ ở sát tương đương khi chuẩn dung dịch Fe3+ ở pH = 2 bằng
EDTA cùng nồng độ:
a) 0,2M. b) 0,02M. c) 0,002M.
Câu 45: Tính pFe trong quá trình chuẩn độ dung dịch Fe3+ 0,02M bằng EDTA cùng nồng độ,
pH = 2 không đổi, p = 0,5; 0,998; 1; 1,002; 1,5. Cho biết: lg β FeY = 25,1 ; H4Y: pK1 = 2; pK2 = 2,67.
2−

Minh.leduc@htu.edu.vn, Tæ Lý – Hãa, khoa S­ ph¹m Tù nhiªn, tr­êng §¹i häc Hµ TÜnh

You might also like