You are on page 1of 129

TÌM HIỂU VỀ RATIONAL ROSE VÀ CÁC

TÍNH NĂNG

Giảng viên: Tôn Long Phước

Sinh viên thực hiện:


1 - Đào Thị Cẩm Hằng
2 - Nguyễn Trần Anh Tuấn
3 - Lê Hùng Thiên Phước
4 - Nguyễn Thanh Hải
5 - Lương Xuân Thủy

1
Nội dung
Phần A: Hướng dẫn cài đặt
11. Giới thiệu
2. Tính năng của Rational Rose
3. Cài đặt
3.1 Các bước cài đặt
3.2 Chạy chương trình
4. Một số ký hiệu thông dụng
4.1 Phần tử cấu trúc
4.2 Phần tử hành vi
4.3 Phần tử nhóm
4.4 Chú thích
4.5 Quan hệ

2
Nội dung (tt)
Phần B. Hiện thực sơ đồ UML trên Rational Rose
1. Use Case Diagram
1.1 Tổng quan
1.2 Sử dụng Rational Rose để thiết kế
11.33 Ví dụ
2. Class Diagram
1.1 Tổng quan
1.2 Sử dụng Rational Rose để thiết kế
1.3 Ví dụ
3. Sequence Diagram
3.1 Tổng quan
3.2 Sử dụng Rational Rose để thiết kế
33.33 Ví dụ

3
Nội dung (tt)
4. State Diagram
44.11 Tổng quan
4.2 Sử dụng Rational Rose để thiết kế
4.3 Ví dụ
5. Activity Diagram
1.1 Tổng quan
1.2 Sử dụng Rational Rose để thiết kế
1.3 Ví dụ
6. Collaboration Diagram
3.1 Tổng quan
3.2 Sử dụng Rational Rose để thiết kế
33.33 Ví dụ

4
Nội dung (tt)
7. Deployment Diagram
77.11 Tổng quan
7.2 Sử dụng Rational Rose để thiết kế
7.3 Ví dụ
8. Component Diagram
8.1 Tổng quan
8.2 Sử dụng Rational Rose để thiết kế
8.3 Ví dụ

5
1. Giới thiệu
Rational rose là phần mềm công cụ mạnh hỗ trợ phân tích, thiết kế
hệ thống phần mềm theo đối tượng. Nó giúp ta mô hình hóa hệ
thống trước khi viết mã trình.
Rational rose hỗ trợ cho việc làm mô hình doanh nghiệp, giúp bạn
hiểu được hệ thống của mô hình doanh nghiệp, giúp chung ta phân
tích hệ thống và làm cho chúng ta có thể thiết kế được mô hình.
Mô hình Rose là bức tranh của một hệ thống từ những phối cảnh
khác nhau nó bao gồm tất cả các mô hình UML, actors, use cases,
objects, component và deployment nodes, trong hệ thống. Nó mô tả
chi tiết mà hệ thống bao gồm và nó sẽ làm việc như thế nào vì thế
người lập trình có thể dùng mô hình như một bản thiết kế cho việc
xây dựng hệ thống.

6
1. Giới thiệu (TT)

Theo phong cách lập trình truyền thống thì sau khi đã xác định yêu cầu hệ
thống, người phát triển sẽ lấy một vài yêu cầu, quyết định thiết kế và viết
mã chương trình.

7
22. Tính năng
Rational Rose cung cấp những tính năng sau đây để tạo điều kiền thuận
lợi cho việc phân tích thiết kế và xây dựng những ứng dụng của ban:
Mô hình hướng đối tượng.
Mô hình cung cấp cho UML, COM, OMT và Booch ‘93.
Kiểm tra ngữ nghĩa.
Hỗ trợ phát sinh mã cho một số ngôn ngữ.
Hỗ trợ việc phát triển cho việc kiểm soát lặp đi lặp lại.
Phát triển cho nhiều người dùng và cung cấp cho cá nhân.
Hợp nhất những công cụ làm mô hình dữ liệu.
Phát sinh tài liệu.
Bản chính Rational Rose là sự thống nhất và mở rộng.
Sự liên kết tự động hóa OLE.
Nhiều nền tảng sẵn có.

8
22. Tính năng (TT)
Các bước phát sinh mã:
Kiểm tra mô hình.
Tạo lập thành phần.
Thực hiện ánh xạ lớp vào thành phần.
Đặt thuộc tính phát sinh mã trình.
Chọn lớp, thành phần hay gói.
Phát sinh mã trình.

9
33. Cài đặt
Yêu cầu hệ thống
Hệ điều hành
Windows NT 4.0 with Service Pack 6a and SRP (Security Rollup
Package).
Windows 2000 with Service Pack 2 or 3 or 4 (English OS).
Windows XP with Service Pack 1 or 2.
Phần cứng
Cấu hình phần cứng tối thiểu như sau:
Bộ xử lý: 600 MHz.
Bộ nhớ RAM: 512 MB.
Không gian đĩa cứng : Typical Installation – 720 MB, Compact Installation
173 MB
33.11 Các bước cài đặt (tt)

Bước 1. Chạy file setup.exe.


Bước 2. Click (hoặc nhấn Enter) Next để tiếp tục.
33.11 Các bước cài đặt (tt)

Bước 3. Chọn phiên bản cài đặt


Chọn Rational Rose Enterprise Edition
33.11 Các bước cài đặt (tt)
Bước 4. Chọn phương thức cài đặt của Rational Rose
Chọn cài đặt từ CD
33.11 Các bước cài đặt (tt)
Bước 5. Trình cài đặt tự động chạy
33.11 Các bước cài đặt (tt)

Bước 6. Chọn Next để tiếp tục cài đặt


33.11 Các bước cài đặt (tt)
Bước 7. Xem các khuyến cáo của Rational Rose
33.11 Các bước cài đặt (tt)
Bước 8. Chấp nhận bản quyền
33.11 Các bước cài đặt (tt)

Bước 9. Chọn đường dẫn cài đặt


33.11 Các bước cài đặt (tt)
Bước 10. Tùy chọn các gói cài đặt bổ sung
Các gói này hổ trợ việc phát sinh ra mã nguồn các chương trình như: Java,
C++, Visual Basic,…
33.11 Các bước cài đặt (tt)

Bước 11. Sẵn sàng cài đặt


33.11 Các bước cài đặt (tt)

Bước 12. Màn hình trạng thái cài đặt


33.11 Các bước cài đặt (tt)
Bước 13. Hoàn thành quá trình cài đặt
33.22 Chạy chương trình
Bắt đầu với Rational Rose:
[Start] menu -> All Programs
Chọn Rational Software/Rational Rose 2000 Enterprise Edition
33.22 Chạy chương trình (tt)
Ta đợi hộp thoại Create New Model xuất hiện -> Click Cancel để mở Rational
Rose :
33.22 Chạy chương trình (tt)
Getting Started with Rational Rose
11. Titlebar
2. Menu bar
3. Toolbox : Hộp công cụ sẽ chứa nhiều icon tùy vào Model tuơng ứng
44. Standard Toolbars

_ Application window
_ Browser window
_ Documentation window
_ Diagram window
_ Overview window
_ Specification window
33.22 Chạy chương trình (tt)
MÔI TRƯỜNG RATIONAL ROSE BAO GỒM 3 CỬA SỔ CHÍNH:
a) Browser window:
- Cửa sổ trình duyệt chứa toàn bộ phần tử mô hình trong mô hình hiện
hành.
- Browser có thể trôi nổi hay bám dính ( docked) bằng cách nhấp đúp
chuột trên biên cửa sổ. Các phần tử mô hình hiển thị trong Browser
dưới dạng cây. Các thông tin nén được thể hiện bằng dấu + , nếu nhấn
chuột trên dấu + ta sẽ có thông tin nén
b) Documentation window:
- Cửa sổ tài liệu là nơi tạo lập, sửa đổi văn bản để gắn vào phần tử
mô hình ( tác nhân, UC, quan hệ , thuộc tính, thao tác, thành phần ,
nút).
- Để tạo tài liệu cho mô hình ta làm như sau : chọn phần tử (click
chuột trên phần tử), nhập tài liểu vào cửa sổ tài liệu. Cửa sổ tài liệu
cũng tắt / mở , trôi nổi hay bám dính như cửa sổ Browser.
c) Diagram window
- Cửa sổ biểu đồ là nơi cho phép ta tạo lập và sửa đổi khung nhìn đồ
họa mô hình hiện hành.
- Mỗi biểu tượng trong biểu đồ biểu diễn một thành phần mô hình hóa
khác nhau. Cửa sổ biểu đồ xuất hiện khi nhấp đúp chuột trên cửa sổ
biểu đồ trong cửa sổ Browser.
33.22 Chạy chương trình(tt)
d) Overview window:
Di chuyển chuột đến biểu tượng khi thấy xuất hiện dấu + ta Drag
mouse .
e) Specification window:
Cửa sổ đặt tả. Để hiện thị cửa sổ này ta làm như sau:
Cách 1: Nhấp chuột phải trên sơ đồ hoặc Browser -> chọn Open
Specification
Cách 2: Click trên sơ đồ hoặc Browser -> chọn [Browser] menu -> chọn
lệnh Specification
4. Một số ký hiệu thông dụng (tt)
1. Phần tử cấu trúc
Lớp (Class): Mô tả các đối tượng cùng chung thuộc tính, thao tác, quan hệ,
ngữ nghĩa
Ký hiệu:

Giao diện (Interface): Tập hợp các thao tác làm dịch vụ của lớp hay thành
phần.
Ký hiệu:

Use case: Mô tả trình tự các hành động hệ thống sẽ thực hiện để đạt được
một kết quả cho tác nhân nào đó. Tác nhân là những gì bên trong hệ thống
Ký hiệu:

Thành Phần (Component): Biểu diễn vật lý mã nguồn, các tệp nhì phân
trong quá trình phát trienr hệ thống.

28
4. Một số ký hiệu thông dụng (tt)
2. Phần tử hành vi:
Tương tác (interaction): Thông điệp trao đổi giữa các đối tượng.
Ký hiệu:

Trạng thái (state): Chỉ ra các trạng thái mà đối tượng hay tương tác đi qua
để đáp ứng sự kiện.
Ký hiệu:

29
4. Một số ký hiệu thông dụng (tt)
3. Phần tử Nhóm:
Nhóm hay còn gọi là gói (package), nó dùng để tổ chức các lớp có chức
năng chung lại với nhau.
Ký hiệu:

4. Chú thích:
Dùng để giải thích cho các phần tử trong mô hình.
Ký hiệu:

30
4. Một số ký hiệu thông dụng (tt)
5. Quan hệ:
Phụ thuộc (dependence)
- Quan hệ ngữ nghĩa giữa hai phần tử, khi thay đổi phần tử độc lập sẽ tác
động đến phần tử phụ thuộc
- Ký hiệu:

Kết hợp (association)


- Mô tả liên kết giữa các đối tượng.
- Ký hiệu:

31
4. Một số ký hiệu thông dụng (tt)
Khái quát hóa (generalization)
- Quan hệ mà trong đó đối tượng cụ thể sẽ kế thừa phương thức, thuộc tính
của đối tượng tổng quát
- Ký hiệu:

Hiện thực hóa (realization)


- Quan hệ ngữ nghĩa giữa giao diện và lớp (hay thành phần) hiện thực lớp,
giữa UC và hợp tác hiện thực UC.
- Ký hiệu:

32
HiỆN THỰC CÁC SƠ ĐỒ UML TRÊN
RATIONAL ROSE

33
Các sơ đồ trong UML
Sơ đồ đối tượng (Object Diagram)
Sơ đồ tình huống đối tượng (Use Case Diagram).
Sơ đồ trạng thái (State Diagram).
Sơ đồ trình tự (Sequence Diagram).
Sơ đồ hoạt động (Activity Diagram).
Sơ đồ cộng tác (Collaboration Diagram).
Sơ đồ thành phần (Component Diagram).
Sơ đồ triển khai (Deployment Diagram).

34
11.11 Use Case Diagram
Một biểu đồ Use case chỉ ra một số lượng các tác nhân ngoại cảnh và mối
liên kết của chúng đối với Use case mà hệ thống cung cấp.
Một Use case là một lời miêu tả của một chức năng mà hệ thống cung cấp,
lời miêu tả Use case thường là văn bản, tài liệu, nhưng kèm theo đó cũng
có thể là một biểu đồ hoạt động.
Các Use case được miêu tả duy nhất theo hướng nhìn từ ngoài vào của
các tác nhân.
Các Use case định nghĩa yêu cầu về chức năng đối với hệ thống.

35
1.2 Sử dụng Rational để thiết kế
Tạo biểu đồ Use case mới:
1. Nhập chuột phải trên gói Use Case View trong browser.
2. Chọn New -> Use Case Diagram từ thực đơn
3. Đặt tên cho biểu đồ mới.
4. Nhấp đúp trên tên của biểu đồ mới để mở chúng.

Xóa biểu đồ Use case:


Có thể xóa biểu đồ use case trong browser, một khi biểu đồ Use case bị
xóa thì không thể lấy lại nó.
1. Nhấn chuột phải lên biểu đồ trong browser.
2. Chọn Delete từ thực đơn.
36
1.2 Sử dụng Rational để thiết kế (tt)
Xóa Use Case
Xóa UC khỏi biểu đồ UC như sau:
1.Chọn UC trong biểu đồ UC.
2.Nhấn phím Delete.
3.UC đã chọn sẽ biến mất khỏi biểu đồ UC nhưng nó còn trong
Browser và trong các biểu đồ khác.
Việc xóa UC trong toàn bộ mô hình được thực hiện như sau:
1.Chọn UC trong biểu đồ.
2.Chọn Edit> Delete from Model hay nhấn phím Ctrl + D.
3.UC vừa chọn bị loại khỏi trong toàn bộ mô hình Browser.

37
1.2 Sử dụng Rational để thiết kế (tt)
Đặc tả Use Case
1.Mở đặc tả UC theo các bước sau
2.Nhấn chuột phải trên UC trong biểu đồ UC.
3.Chọn thực đơn open Specification.
Hoặc
1.Nhấn chuột phải trên UC trong Browser.
2.Chọn thực đơn open Specification.
Import file vào Use Case
1.Nhấn chuột phải vào UC> Chọn Open Specification> Chọn tab File.
2.Kích chuột phải vào vùng trắng của Files tab.
3.Chọn thực đơn Insert File để xen tệp.
4.Sử dụng hộp thoại Open để tìm tên tệp sẽ gán.
5.Chọn Open để gắn tệp vào UC.
Tạo Use Case trừu tượng =>Đánh dấu hộp Abstract.

38
1.2 Sử dụng Rational để thiết kế (tt)
Tác nhân (Actor)
Tạo tác nhân Trình tự tạo tác nhân mới trong biểu đồ UC như sau:
1. Chọn nhãn Actor trên thanh công cụ.
2.Nhấn bất kì đâu trong biểu đồ UC. Tác nhân mới sẽ được gán tên
mặc định NewClass.
3.Nhập tên cho tác nhân mớii, nó được tự động gán vào browser
Xóa tác nhân Thao tác tương tự xóa Use case.
Đặt tả tác nhân Tương tự như Use Case
Tạo tác nhận trừu tượng
1.Tạo tác nhân trong browser hay biểu đồ UC.
2.Nhấn chuột phải chọn Open specification..
3.Chọn Detail tab.
4.Đánh dấu hộp Abstract.

39
1.2 Sử dụng Rational để thiết kế (tt)
Các quan hệ trong biểu đồ
Tạo quan hệ
Bổ sung quan hệ uses hay include vào biểu đồ UC theo các bước như
1. Chọn nhãn Generalization trên thanh công cụ
2. Nối UC cụ thể đến UC trừu tượng
33. Nhấn chuột phải trên đường quan hệ, chọn thực đơn Open
Specification
4.Trong cửa sổ Stereotype: Nhập uses
5. Mở cửa sổ UC specification của UC trừu tượng
6. Đánh dấu hộp Abstract
Xóa quan hệ
Xóa quan hệ uses trong biểu đồ UC theo các bước sau:
1.Chọn quan hệ trên biểu đồ UC
2.Chọn Edit> Delete from Model hay nhấn các phím Ctrl + D

Việc bổ sung hay xóa quan hệ extends trong biểu đồ UC được thực hiện
tương tự như bổ sung hay xóa quan hệ uses.

40
1.2 Sử dụng Rational để thiết kế (tt)
Thao tác với gói (Packages)
Trong khung nhìn UC ta có thể nhóm UC và tác nhân vào gói. Các
phần tử có ngữ nghĩa gần nhau thì được nhóm vào cùng gói.
Bổ sung gói vào mô hình trong Rose 2003 như sau:
1.Nhấn chuột phải trên khung nhìn UC trong browser
2. Chọn New>Package
3.Nhập tên của gói mới
4.Gói trong biểu đồ UC bị hủy bỏ bằng cách nhấn các phím Ctrl + D
sau khi nó đã được chọn, hoặc nhấn phím phải của chuột trên gói định
hủy bỏ trong browser rồi chọn thực đơn Delete.

41
11.33 Ví dụ
Mô tả
-Sơ đồ Use case gồm có 2 tác nhân “Lecturer” và “Student”.
-Tác nhận Lecturer có thể thêm, cập nhật và xóa sinh viên ra khỏi hệ thống. Ngoài
ra giãng viên có thể tìm kiếm một sinh viên.
-Trong khi Student chỉ có thể kiểm tra điểm của mình trên hệ thống.
-Thao tác cập nhật, xóa sinh viên và kiểm tra điểm đều có thao tác tìm sinh viên.

Trình tự các bước thực hiện


Tạo tác nhân:
1. Chọn Use case view để tạo sơ đồ Use case.
2.Click mouse phải trong UC view, chọn New -> Use case diagram đặt tên
“StudentManagement”.
3.Tiếp tục click mouse phải chọn New -> Actor, đặt tên “Lecturer”

Tươngg tự như trên để tạo tác nhân “Student”.


1. Click mouse phải vào Use case view, chọn New>Use case, đặt tên “Add
Student”.
2.Tạo các use case “Update Student”, “Delete Student”, “FindStudent”, “Check
Point” giống như thao tác ở bước 1.

42
11.33 Ví dụ (tt)
Sau khi hoàn tất tạo tác nhân và use case, kéo thả chúng vào trong biểu đồ
Use case.

Đặc tả
1.Click mouse phải vào Use case “AddStudent”, chọn open
specification…
2.Nhập các thông tin đặt tả như hình sau

43
11.33 Ví dụ (tt)

Sau khi chấp nhận các đặc tả cho use case “AddStudent”, chọn OK

Ta có thể thêm các thông tin đặc tả cho các tác nhân và use case còn lại.

44
11.33 Ví dụ (tt)
Thiết lập quan hệ
1.Chọn “Unidirectional Association” tên thanh toolbar.
2.Kéo từ actor “Lecturer” đến use case “AddStudent”.
3.Tương tự như trên, thực hiện tao quan hệ cho:
- “Lecturer” -> “DeleteStudent”
- “Lecturer” -> “UpdateStudent”
- “Lecturer” -> “FindStudent”

45
11.33 Ví dụ (tt)
4.Để thiết lập quan hệ phụ thuộc ta chọn icon như hình sau.
5. Kéo từ use case “CheckPoint” đến “FindStudent”.
6.Định nghĩa loại quan hệ giữa “CheckPoint” và “FindStudent”.
7.Click mouse phải vào thanh kết nối phụ thuộc, chọn open
specification.
8.Định nghĩa quan hệ như hình sau.

9.Tương tự như trên, tạo quan hệ phụ thuộc cho


“UpdateStudent“ -> “FindStudent”.
“DeleteStudent” -> “FindStudent”. 46
11.33 Ví dụ (tt)

Sơ đồ tổng thề

47
22.11 Class Diagram
Biểu đồ lớp chỉ ra tương tác giữa các lớp trong hệ thống. Các lớp được
xem như kế hoạch chi tiết của các đối tượng. Biểu đồ lớp cung cấp bức tranh
tĩnh về các lớp và quan hệ chúng.
Biểu đồ lớp qua quy trình phát triển
· Các lớp được tạo ra trên biểu đồ tùy thuộc vào giai đoạn của quy trình phát
triển và mức độ chi tiết đang được xem xét.
· Ở giai đoạn phân tích, các lớp hiển thị thuộc phạm vị hệ thống là các lớp
được quan tâm nhất.
· Khi quy trình phát triển sang giai đoạn thiết kế, các lớp và cấu trúc quan hệ
phản ánh mô hình giải pháp sẽ được trình bày.
Mục đích của việc tạo sơ đồ lớp
· Dùng để mô tả các lớp kết hợp, quan hệ tổng quát hóa và quan hệ kết tập
giữa các lớp.
· Dùng để biểu diễn các thành phần của lớp

· Sơ đồ lớp được dùng trên khắp quy trình

· Dùng để biểu diễn các thể hiện đối tượng riêng rẽ bên trong cấu trúc lớp.

48
22.11 Class Diagram
Một lớp có thể gồm:
Chỉ có tên lớp.
Tên lớp và ngăn chứa danh sách các thuộc tính (attributes).
Tên lớp và ngăn chứa danh sách các thao tác (operations).
Tên lớp, ngăn chứa danh sách các thuộc tính và các thao tác.

49
22.11 Class Diagram (tt)
Stereotype của lớp
UML có 3 loại Stereotype mặc định để gán cho 3 loại lớp:
-Boundary: lớp biên.

-Entity: lớp thực thể.

- Control: lớp điều khiển.


Thể hiện đối tượng
Biểu đồ lớp UML cho phép biểu diễn các đối tượng, là các thể hiện của
lớp. Thành phần tên trình bày tên đối tượng và kiểu lớp của nó. Tên đối
tượng có dạng như sau:
instanceName:ClassName, tất cả đều được gạch chân.
Ví dụ: aDocument:Document, saleReport:Document
aDocument:Document

50
2.2 Sử dụng Rational để thiết kế
Tạo và hủy biểu đồ lớp:
Trong Rational Rose, biểu đồ lớp được lập trong khung nhìn login (logic
view).
Các bước tạo lập biểu đồ mới như sau:
1. Nhấn phím phải chuột trên khung nhìn logic (logical view)
2. Chọn New Class Diagram.
3. Nhập tên mới cho biểu đồ lớp vừa lập.
4. Nhấp đúp lên biểu đồ lớp mới để mở chúng.

51
2.2 Sử dụng Rational để thiết kế (tt)
Hủy bỏ phần tử biểu đồ, hủy bỏ biểu đồ lớp
o Hủy bỏ phần tử biểu đồ khỏi biểu đồ lớp như sau:

- Chọn phần tử trên biểu đồ


- Nhấn phím Delete
o Hủy bỏ phần tử mô hình khỏi mô hình

- Chọn phần tử trên biểu đồ


- Nhấn Ctrl + D.
o Hủy bỏ biểu đồ lớp như sau:

- Nhấp phím phải trên biểu đồ lớp trong Browser


- Chọn Delete.

52
2.2 Sử dụng Rational để thiết kế (tt)
Tạo lập và hủy bỏ gói
a. Chọn biểu tượng package trên thanh công cụ
b. Nhấn bất kỳ đâu trong biểu đồ lớp để tạo gói mới
c. Nhập tên gói

Bổ sung thuộc tính cho lớp


a. Nhấp chuột phải trên lớp trong biểu đồ lớp
b. Chọn New Attribute
c. Nhập tên thuộc tính
d. Để gắn thêm các thuộc tính thì nhấn Enter.
Có thể thực hiện bằng việc chọn thực đơn Open specification

53
2.2 Sử dụng Rational để thiết kế (TT)
Bổ sung lớp tham số
1. Chọn phím Parameterized Class trên thanh công cụ
2. Đưa chuột ra màn hình để vẽ.
3. Nhập tên mới cho lớp.
Đặt đối số cho lớp tham số
1. Mở cửa sổ đặc tả lớp (Open Specification)
2. Chọn bảng Detail
3. Nhấn phím phải trong vùng Formal Arguments
4. Chọn Insert
5. Nhập tên đối số
6. Nhấn chuột trên cột Type để chọn kiểu đối số
7. Nhấn chuột trên cột Default Value để có thể nhập giá trị mặc định

54
2.2 Sử dụng Rational để thiết kế (tt)
Đặc tả lớp
a. Nhấp chuột phải trên lớp trong biểu đồ lớp
b. Chọn thực đơn Open Specification
Tên lớp: Đặt tên lớp theo đúng qui định
Gán sterotype:
a. Mở của sổ đặc tả lớp
b. Chọn sterotype từ hộp danh sách hoặc nhập tên mới

55
22.33 Ví dụ
Mô tả
-Tạo lớp trừu tường cơ sở Person với các thuộc tính IDNum, Name, Address và
phương thức FindID()
-Tạo lớp Customer có các thuộc tính và phương thức kế thừa từ lớp Person.
Ngoài ra còn có các thuộc tính Fax và phương thức AddCus(), UpdateCus(),
DeleteCus().
-Tạo lớp Employee có các thuộc tính và phương thức kế thừa từ lớp Person.
Ngoài ra còn có các thuộc tính Fax và phương thức Sex, Age, IDCard và
phương thức AddEmp(), UpdateEmp(), DeleteEmp().
Trình tự các bước thực hiện
1. Nhấn phím phải chuột trên khung nhìn logic (logiccal view).
2. Chọn New Class Diagram.
3. Nhập tên cho class diagram là “Kethua”.
4. Nhấp đúp lên biểu đồ lớp mới để mở chúng.
5. Click mouse phải logical view, chọn New -> Class.
6. Đặt tên “Person” cho class vừa mới tạo.
7. Lặp lại bước 6, tạo 2 class “Customer” và “Employee”.
8. Kéo thả 3 class vừa tạo vào cửa sổ diagram.
56
22.33 Ví dụ (tt)
9. Click phải mouse vào class “Person” và chọn như sau.

10. Đặt tên thuộc tính là IDNum.


11. Nhấn Enter để tạo thuộc tính kế tiếp.Tạo các thuộc tính Name,
Name, Address.
12. Click mouse phải vào class Person và chọn New Operation.
13. Tạo phương thức Find().

57
22.33 Ví dụ (tt)
14. Tương tự các bước trên, tạo class Customer và Employee. Ta được kết
quả như hình bên dưới.

15. Để tạo liên kết kế thừa cho class Customer và Employee với class Person,
ta chọn biểu tượng Generalization trên thanh Toolbar.

16. Kéo liên kết từ class Customer đến lớp Person. Tương tự với lớp Employee
58
2.3 Ví dụ (tt)
Sơ đồ tổng thể:

59
33.11 Sequence Diagram

Biểu đồ trình tự là biểu đồ tương tác theo trật tự thời gian của các giao
tiếp bằng thông điệp giữa các đối tượng.
Trục thời gian có hướng từ trên xuống dưới trong biểu đồ.
Mỗi UC có nhiều luồng dữ liệu, mỗi luồng dữ liệu được biểu diễn bởi
một biểu đồ trình tự.

60
3.2 Sử dụng Rational để thiết kế
Tạo biểu đồ trình tự:
1. Mở Rational Rose bằng cách Start\\Program\\Rational Rose Enterprise
Edition.
2. Có thể vẽ trong Logical view hoặc trong Use case view, click phải mouse
chọn New\Sequence diagram.
3. Đặt tên cho biểu đồ trình tự mới, sau đó double click để mở.

61
3.2 Sử dụng Rational để thiết kế (tt)
Bổ sung, hủy bỏ đối tương:
1. Chọn Object trên Tool bar -> drag, nhập tên cho đối tượng, có thể di
chuyển đối tượng đến vị trí tùy ý.
2. Chọn đối tượng nhấn Ctrl + D để xóa đối tượng

62
33.33 Ví dụ
Mô tả
· Hệ thống hiển thị form Login yêu cầu người dùng nhập vào User name,
password.
· Người dùng nhập thông tin và nhấn Login để gửi đến hệ thống.
· Hệ thống kiểm tra thông tin nếu phù hợp thì chuyển yêu cầu đến cơ sở
dữ liệu để lấy dữ liệu, ngược lại sẽ báo không hợp lệ.
· Sau đó hệ thống sẽ kiểm tra dữ liệu tùy trang thái mà hiển thì form
tương ứng.
Trình tự các bước thực hiện
1. Tạo tác nhân người dùng (User), các lớp formLogin, hệ thống, CSDL
và form hiện thị tương ứng trong Use Case view.
2. Trong Logical View, nhấp mouse phải và chọn New\\Sequence
diagram.
3. Đặt tên Login và mở sơ đồ trình tự.
4. Lần lượt drag tác nhân và các lớp đã tạo trong khung trình Use Case.

63
33.33 Ví dụ (tt)
5. Bước tiếp theo thêm các mối quan hệ cho sơ đồ.
6. Chọn kí hiệu Object Message trên thanh Toolbar. Liên kết điểm khởi
đầu là tác nhân và điểm kết thúc là formLogin.
7. Định nghĩa mối liên hệ giữa 2 đối tượng bằng cách double click vào
thanh liên kết và đặt tên là enter: username, pwd trong hộp đặc tả.

64
33.33 Ví dụ (tt)
8. Nhấn nút ok ta được kết quả như hình bên cạnh :

9. Lặp lại bước 6,, có thể tạo nhanh mối liên kết và có thể tái sử dụngg
nhiều lần trong sơ đồ trình tự thông qua các bước sau:
Click phải mouse vào thanh liên kết, chọn <new operation>
Định nghĩa các thông tin cần thiết như Name, Return Type…
Đặt hàm Submit() (thể hiện hành động người dùng thực thi đăng
nhập sau khi nhập username và password) trong trường Name

65
3.3 Ví dụ (tt)

Tương tự ta có thể định nghĩa nhiều nội dung quan hệ mà được sử dụng
nhiều lần trong quá trình tạo Sequence diagram.

10. Sau khi đã định nghĩa xong, nhấp mouse phải vào thanh liên kết và
chọn Submit() như hình bên dưới.

66
3.3 Ví dụ (tt)
11. Tương tư ta thực hiện các bước như trên để tạo giai đoạn 3 và 4 như
hình bên dưới.

12. Chọn kí hiệu Message to Self để thể hiện quá trình đối tượng tự kiểm
tra chính nó như trường hợp kiểm tra nhập username và password có hợp
lệ hay không?

67
3.3 Ví dụ (tt)

Sơ đồ tổng thể:

68
44.11 State Diagram

69
44.11 State Diagram (tt)

Ký hiệu:

Trạng thái bắt đầu :

Trạng thái kết thúc:

Trạng thái: <tên trạng thái>

Dịch chuyển:

Điều kiện: sẽ được nằm trong một cặp ngoặc móc []

70
44.11 State Diagram (tt)

Minh họa:

71
44.11 State Diagram (tt)

Giải thích minh họa:

Trong ví dụ trên, để diễn tả các trạng thái của đèn ta gọi lúc đèn mở là
trạng thái “đèn mở”, lúc đèn tắt là trạng thái “đèn tắt”. Như vậy, ta dễ
dàng thấy sự dịch chuyển từ trạng thái bắt đầu, sang trạng thái “đèn
tắt”, từ trạng thái “đèn tắt” có thể quay về chính nó bằng sự kiện “tắt”
gọi sự tự dịch chuyển, và chuyển sang trạng thái “đèn mở” bằng sự
kiện “mở” . Tại mỗi trạng thái “đèn mở”, “đèn tắt” có thể dịch chuyển về
trạng thái kết thúc bằng sự kiện “kết thúc”.

72
44.11 State Diagram (tt)

Trình tự các chuỗi lệnh:

73
44.11 State Diagram (tt)

Sự tự dịch chuyển:

74
44.11 State Diagram (tt)

Guard (Cổng rào):

75
44.11 State Diagram (tt)

Phân cấp thứ bậc:

76
4.2 Sử dụng Rational để thiết kế
Tạo lược đồ trạng thái:
click chuột phải vào nhánh Logical View -> New -> Statechart Diagram

77
4.2 Sử dụng Rational để thiết kế (tt)
Thao tác với thanh công cụ:

Tạo trạng thái bắt đầu

78
4.2 Sử dụng Rational để thiết kế (tt)
Tạo một dịch chuyển

79
4.2 Sử dụng Rational để thiết kế (tt)
Thiết lập cổng rào và hành động cho dịch chuyển

80
4.2 Sử dụng Rational để thiết kế (tt)

Tạo trạng thái kết thúc

81
44.33 Ví dụ
Mô tả
- Người sử dụng chọn chức năng xuất kho từ thanh công cụ.
- Hệ thống hiển thị form nhập liệu
- Người sử dụng có thể chọn chức năng “hủy bỏ” để tiến trình nhập dữ
liệu để quay về màn hình chính.
- Người sử dụng nhập liệu trên form: chọn những thông tin cần thiết và
chọn chức năng để lưu dữ liệu.
- Hệ thống sẽ kiểm tra tính đúng đắn của dữ liệu như: số lượng xuất
phải là số dương và phải nhỏ hơn số lượng có trong kho
- Nếu việc kiểm tra thông tin trả về kết quả lỗi thì hệ thống sẽ hiển thị
thông báo lỗi và quay về màn hình nhập liệu cho người sử dụng có thể
chỉnh sửa thông tin và tiếp tục thực hiện việc lưu dữ liệu.
- Nếu việc kiểm tra thông tin trả về kết quả chấp nhận thì hệ thống lưu
dữ liệu xuống CSDL và kết thúc tiến trình.

82
44.33 Ví dụ (tt)

Trình tự các bước thực hiện:


- Tạo sơ đồ trạng thái, đặt tên là: TienTrinhXuatKho.
- Mở sơ đồ trạng thái để thêm những thành phần cần thiết: các trạng
thái cần thiết như phần mô tả, các dịch chuyển và cổng rào. Chi tiết
thực hiện thì như tài liệu đã hướng dẫn trên đây

83
4.3 Ví dụ (tt)
Sơ đồ tổng thề

84
5.1 Activity Diagram
Dùng để mô hình hóa các khía cạnh động của hệ thống, mô tả các
bước trình tự trong quá trình tính toán.
Biểu đồ hoạt động được sử dụng để miêu tả sự việc xảy ra ra sao,
công việc được thực hiện như thế nào. Biểu đồ hoạt động cũng có
thể được sử dụng cho các thủ tục, các lớp, các trường hợp sử dụng,
và cũng có thể được sử dụng để chỉ ra các quy trình nghiệp vụ
(workflow).
Biểu đồ này chỉ ra các bước , tiến trình, các điểm quyết định và các
nhánh. Các lập trình viên mới thường sử dụng khái niệm này để khái
quát vấn đề và đề xuất giải pháp.
Biểu đồ hoạt động dùng để mô hình hóa luồng điều khiển từ hoạt
động đến hoạt động.
55.11 Activity Diagram (tt)
Kí hiệu UML cho các thành phần căn bản của biểu đồ hoạt động:
Hoạt động (Activity):
Là một qui trình được định nghĩa rõ ràng, có thể được thực thi qua một hàm
hoặc một nhóm đối tượng. Hoạt động được thể hiện bằng hình chữ nhật bo
tròn cạnh.
Thanh đồng bộ hóa (Synchronisation bar):
Chúngg cho pphép ta mở ra hoặc là đóngg lại các nhánh chạy songg songg nội
bộ trong tiến trình.

Hình - Thanh đồng bộ hóa

Điều kiện canh giữ (Guard Condition):


các biểu thức logic có giá trị hoặc đúng hoặc sai. Điều kiện canh giữ được
thể hiện trong ngoặc vuông, ví dụ:
[Customer existing].
Điểm quyết định (Decision Point):
Được sử dụng để chỉ ra các sự thay đổi khả thi. Kí hiệu là hình thoi.
55.22 Sử dụng Rational để thiết kế (tt)

Trình tự các bước thực hiện


1. Nhấn chuột phải trên khung nhìn logical trong Browser.
2. Chọn New -> Activity Diagram.
3. Đặt tên mới cho biểu đồ.
4. Nhấp đúp chuột trên biểu đồ mới để mở chúng.
5. Click vào biểu tượng của “đường bơi” ( swimlane) và đưa vào biểu
đồ.
6. Click vào cạnh trên của biểu đồ để tạo ra “đường bơi”, nó sẽ có tên
NewSwimlane.
7. Double-click vào “đường bơi” NewSwimlane để gõ vào tên và chọn
class cho nó.
8. Lặp lại bước 4-6 để tạo ra “đường bơi” biểu diễn lớp Database.
55.22 Sử dụng Rational để thiết kế (tt)

99. Click vào biểu tượng của trạng thái bắt đầu ( start state) và click
vào biểu đồ.
10. Xoá tên mặc định NewState của trạng thái bắt đầu.
11. Click vào biểu tượng hành động ( activity) và đưa vào biểu đồ.
12. Xoá tên mặc định NewState của trạng thái kết thúc ( end state).
13. Click vào biểu tượng của sự dịch chuyển ( state transtion).
14. Click vào biểu tượng của rẽ nhánh ( decision) trên thanh công cụ.
15. Double-click vào mũi tên của dịch chuyển từ nút rẽ nhánh rồi chọn
tab Detail.
16. Đặt guard condition cho dịch chuyển.
55.33 Ví dụ
Các tiến trình trong Use case BÁN HÀNG được mô tả như sau:
- Hết sản phẩm : Nhân viên thông báo nhập sản phẩm mới..
- Nếu là nhân viên công ty thì có thể mượn sản phẩm.
- Sản phẩm bán ra sẽ được công ty bảo hành và được kiểm tra định.
Xây dựng biểu đồ hoạt động cho Use case trên :
Lập biểu đồ :
1. Nhấn chuột phải trên khung nhìn logical trong Browser.
2. Chọn New -> Activity Diagram.
33. Đặt tên ‘Sale’ cho biểu đồ mới.
4. Nhấp đúp ‘Sale’ để mở.
Bổ sung trạng thái Start, Stop
1. Click biểu tượng Start trên thanh công cụ.
2. Đặt chúng vào trong biểu đồ.
3. Làm tương tụ cho trạng thái Stop.
55.33 Ví dụ (tt)
Bổ sung các hoạt động vào biểu đồ:
1. Click biểu tượngg Activityy trên thanh côngg cụ
2. Đặt hoạt động vào biểu đồ
3. Đặt tên hoạt động là ‘Mua hàng’
4. Lặp bước 1,2,3 tạo các hoạt động
- Còn? ’
- Thông báo nhận hàng mới.
- Bán Hàng.
- Ghi nhận thông tin xuất.
- Giao hàng.
- Người nhận hàng.
- Mượn / Mua.
- Ghi nhận thông tin bán.
- Ghi nhận thông tin mượn.
- Trả rối?
- Còn thời hạn.
- Cập nhật phiêu chi tiết nhập xuất.
- Thực hiện kiểm tra/ bảo hành.
55.33 Ví dụ (tt)
Tạo Decision giữa các hoạt động:
1. Click biểu tượng Decision trên thanh công cụ
2. Đặt Decision vào biểu đồ
3. Kéo link đến các đối tượng hành động

- Decision người mua là Nhân viên hay khách hàng (hình 2)


- Decision còn hàng hay không (hình 1)
- Decíion mua hay mượn (hình 3)
- Decision trả rồi chưa (hình 4)
- Decision còn thời gian bảo hành không ( hình 5)
55.33 Ví dụ (tt)

hình 1 hình 2

hình 3 hình 4 hình 5


55.33 Ví dụ (tt)

Sơ đồ tổng quát
cho UC Bán Hàng
66.11 Collaboration Diagram
Một biểu đồ cộng tác là biểu đồ tương tác chỉ ra một sự cộng tác động.

Biểu đồ cộng tác được sử dụng để miêu tả các đối tượng tương tác với
nhau trong không gian bộ nhớ (space), có nghĩa là bên cạnh các tương tác
động, nó còn miêu tả rõ ràng các đối tượng được nối kết với nhau như thế
nào. Trong biểu đồ cộng tác không có trục cho thời gian; thay vào đó, các
thông điệp sẽ được đánh số để tạo chuỗi.

Nó tập trung vào cấu trúc gửi và nhận thông điệp.

Ngoài thể hiện sự trao đổi thông điệp (tương tác) giữa các đối tượng thì
biểu đồ cộng tác còn chỉ ra các đối tượng và quan hệ giữa chúng (ngữ
cảnh).
66.11 Collaboration Diagram (tt)
Trong khi biểu đồ trình tự biểu diễn tương tác đối tượng theo thời gian thì
biểu đồ cộng tác không quan tâm đến thời gian.Việc chọn sử dụng biểu đồ
trình tự hay biểu đồ cộng tác được quyết định theo nguyên tắc:
Nếu thời gian/trình tự là yếu tố quan trọng, cần nhấn mạnh thì
chọn biểu đồ trình tự
Nếu ngữ cảnh là yếu tố quan trọng thì chọn biểu đồ cộng tác.

Có thể chuyển đổi qua lại giữa biểu đồ tuần tự và biểu đồ cộng
tác. Cần bổ sung thêm chi tiết cho phù hợp ở mỗi loại biểu đồ.

Trong biểu đồ cộng tác đối tượng được đặt trong hình chữ nhật, tác nhân
là hình cây như trong biểu đồ tuần tự.

Thông điệp được biểu diễn bằng mũi tên từ đối tượng gửi đến đối tượng
nhận, nhãn của các thông điệp có đánh số thứ tự của thông điệp gửi đi.

Notes (nếu cần)


66.22 Sử dụng Rational để thiết kế
Tạo biểu đồ cộng tác
1. Nhấn chuột phải trên khung nhìn logical trong Browser.
2. Chọn New -> Collaboration Diagram.
3. Đặt tên mới cho biểu đồ.
4. Nhấp đúp chuột trên biểu đồ mới để mở chúng.
66.22 Sử dụng Rational để thiết kế(tt)

Hủy biểu đồ cộng tác


1. Nhấn chuột phải trên biểu đồ cộng tác trong Browser.
2. Chọn Delete từ menu.
66.22 Sử dụng Rational để thiết kế(tt)
Bổ sung và hủy tác nhân
Mỗi biểu đồ trình tự và biểu đồ cộng tác đều có một tác nhân. Đối tượng tác
nhân bên ngoài hệ thống thực hiện một vài chức năng.
Tạo:
1. Mở biểu đồ cộng tác.
22. Chọn Actor trong Bowser.
3. Di chuyển tác nhân từ Browser đến biểu đồ đang mở.
Hủy:
44. Chọn tác nhân trên biểu đồ tương tác.
5. Chọn Edit -> Delete from Model, hay nhấn Ctrl+D.
66.22 Sử dụng Rational để thiết kế (tt)
Bổ sung đối tượng vào biểu đồ cộng tác
1. Nhấn biểu tượng Object trên thanh công cụ.
2. Click chuột trong vùng biểu đồ nơi sẽ đặt đối tượng. Các đối
tượng có thể đặt bất kỳ đâu.
33. Nhập tên đối tượng mới.i

Đặc tả đối tượng


Cửa sổ đặt tả trong Rose cho phép nhập các thông tin sau : tên
đối tượng , lớp của đối tượng, đa bản , tài liệu… Mở cửa sổ đặt
tả như sau:
Click chuột phải vào đối tượng.->

Open Specification
66.22 Sử dụng Rational để thiết kế (tt)
Ánh xạ đối tượng vào lớp
Mỗi đối tượng có thể ánh xạ vào một lớp . Việc này được thực hiện trong
cửa sổ đặt tả (Open Specification ). Khi chọn lớp cho đối tượng, ta có thể
chọn lớp có sẵn hay lập mới.

Ánh xạ đối tượng vào lớp có sẵn như sau:


1. Click chuột phải trên đối tượng cần ánh xạ.
2. Chọn Open Specìication.
33. Nhập tên lớp hay chọn tên lớp trong hộp Class.
Khi ánh xạ đối tượng vào lớp, tên lớp sẽ xuất hiện cùng tên đối tượng trên
biểu đồ.
66.22 Sử dụng Rational để thiết kế (tt)
Hủy bỏ ánh xạ lớp cho đối tượng theo trình tự sau:
1. Click chuột phải trên đối tượng cần ánh xạ.
2. Chọn Open Specifiication
3. Chọn Unspecified trong hộp danh sách Class
66.22 Sử dụng Rational để thiết kế (tt)
Bổ sung thông điệp và biểu đồ cộng tác
Trước khi bổ sung thông điệp vào biểu đồ cộng tác ta phải vẽ liên
kết giữa hai đối tượng.

1.Chọn Object Link( ) từ Tool bar, drage từ đối tượng này đến
đối tượng khác để thiết lập liên kết.
2.Chọn Link Messages( )
hay Reserse Link Messages( ) trên thanh công cụ.
3.Nhập tên thông điệp.

Việc bổ sung thông điệp phản thân( )được thực hiện tương tự.
66.22 Sử dụng Rational để thiết kế (tt)
Thứ tự và đánh số thứ tự trong biểu đồ cộng tác
Thứ tự thông điệp được đánh số tự động .Để ẩn/hiện thông điệp ta làm như
sau :
1. Chọn thực đơn Tool-> Options.
2. Chọn Diagram Tab
3. Đặt thuộc tính on/ of cho Collaboration Numbering
66.22 Sử dụng Rational để thiết kế (tt)
Ánh xạ thông điệp và thao tác
Trước khi phát sinh mã trình, mọi thông điệp trên biểu đồ đuợc ánh
xạ thành thao tác lớp. Thực hiện ánh xạ thông điệp như sau:
1. Đảm bảo đối tượng nhận phải được ánh xạ thành lớp.
2. Click chuột phải trên thông điệp trong biểu đồ.
3. Danh sách các thao tác sẽ xuất hiện.
4. Chọn thao tác từ danh sách.

Tạo thao tác mới cho thông điệp như sau:

1. Đảm bảo đối tượng nhận phải được ánh xạ thành lớp.
2. Click chuột phải trên thông điệp trong biểu đồ.
3. Chọn <New Opertion>
4. Nhập tên và chi tiết cho tên thao tác mới.
5. Nhấn OK để đóng cửa sổ đặt tả và bổ sung thao tác mới.
6. Click chuột phải trên thông điệp.
77. Chọn thông điệp từ danh sách.
66.22 Sử dụng Rational để thiết kế (tt)
Chuyển đổi giữa biểu đồ trình tự và biểu đồ cộng tác

Tạo lập biểu đồ cộng tác từ biểu đồ trình tự như sau:


1. Mở biểu đồ trình tự.
2. Chọn Browse->Create Collaboration diagram, hay nhấn phím F5.
3. Biểu đồ cộng tác tự động lập từ biểu đồ trình tự (Bổ sung chi tiết
cho phù hợp).
Tạo lập biểu đồ trình tự từ biểu đồ cộng tác như sau:
11. Mở biểu đồ cộng tác.
2. Chọn Browse -> Create Sequence diagram, hay nhấn F5.
3. Biểu đồ trình tự tự động tạo lập từ biểu đồ cộng tác. ( Bổ sung chi
tiết cho phù hợp )).
66.33 Ví dụ
Biểu đồ cộng tác quá trình Bán Hàng được mô tả như sau:
- Người bán hàng lập phiếu xuất mới.
- Người bán hàng thử bổ sung vào phiếu xuất nhưng một sản phẩm nào đó
đã hết.
- Người bán hàng thử bổ sung phiếu xuất nhưng không ghi được vào
CSDL vìì lỗi.i
66.33 Ví dụ (tt)
Xây dựng biểu đồ cộng tác cho Use case trên:

Tạo lậpbiểu đồ cộng tác


1. Nhấn chuột phải trên khung nhìn logical trong Browser.
2. Chọn New -> Collaboration Diagram.
3. Đặt tên ‘Add order’ cho biểu đồ.
4. Nhấp đúp chuột trên ‘Add order’ để mở

Bổ Sung tác Nhân và đối tượng


1. Kéo tác nhân Salesperson từ browser vào biểu đồ
2. Sử dụng biểu tượng Object trên thanh công cụ bổ sung đối tượng vào biểu đồ
3. Đặt tên là Order form cho đối tượng mới
4. Lặp lại bước 2, 3 để tạo các đối tượng Order Detail form , Order #121, Order
Manager, Transaction Manager

Bổ sung thông điệp vào biểu đồ


1. Chọn biểu tượng ObjectLink trên thanh công cụ
2. Vẽ từ tác nhân Salesperson đến đối tượng Order Option form
3. Lặp lại để vẽ giữa:
* Salesperson và Order Detail
* Order Options form và Order Detail Form
* Order Detail form và Order #121
66.33 Ví dụ (tt)
Chọn biểu tượng Link Message để nhấn liên kết giữa Salesperson và
Order Options form
Nhập Create new order
Lặp lại 2 bước trên để bổ sung thông điệp
- Open form (giữa Order form và Order Detail form)
- Enter order number, mancc,..(giữa tác nhân và Order Detail form)
- Save the Order (giữa Order Option form và Order Detail form )
- Save the Order (giữa Order Detail form và Order Manager)
- Create new blank order (giữa Order Manager và Order #121)
- Set the Order number, mancc (giữa Order Manager và Order #121)
- Save the Order (giữa Order Manager và Transaction manager)
Collection order information (giữa Transaction và Order #121)

Chọn biểu tượng Link to seft để bổ sung tự liên kết trên đối tượng
Transaction Manager và bổ sung thông điệp ‘Save the Order information to
the database’
66.33 Ví dụ
77.11 Deployment Diagram
Biểu đồ triển khai mô tả kiến trúc hệ thống của phần cứng (nút - node) như
bộ xử lý, các thiết bị và các thành phần mềm thực hiện trên kiến trúc đó.
Nó là mô tả vật lý của topo hệ thống, mô tả cấu trúc của các đơn vị phần
cứng, phần mềm chạy trên đó.

Biểu đồ triển khai chỉ ra chỉ ra toàn bộ các nút trên mạng, kết nối giữa
chúng và các tiến trình chạy trên chúng.

Nút là đối tượng vật lý, có thể là máy tính, máy in, thiết bị đọc thẻ từ, thiết
bị truyền tin…

Các nút được kết nối thông qua kết hợp giao tiếp. Các nút trao đổi thông
điệp hay đối tượng theo đường dẫn kết nối. Kiểu giao tiếp được thể hiện
bằng stereotype, chỉ ra thủ tục giao tiếp hay mạng được sử dụng.
7.2 Sử dụng Rational để thiết kế

Bộ xử lý (processor): máy chủ (server), trạm làm việc (workstation),…

Ký hiệu:

Thiết bị: Thiết bị là máy móc hay bộ phận phần cứng. Ví dụ như máy in,
màn hình,…
Ký hiệu:

Chi tiết thiết bị:


Tương tự như bộ xử lý. Tuy nhiên sự khác nhau giữa bộ xử lý và thiết bị
phụ thuộc vào quan điểm. Máy tính đầu cuối nối với máy chủ được người
sử dụng xem như thiết bị, nhưng có thể người khác xem nó là bộ xử lý.
Kết nối: Kết nối là liên kết vật lý giữa hai bộ xử lý, hai thiết bị hay giữa
thiết bị và bộ xử lý.
Tiến trình: Tiến trình là luồng thực hiện đơn chạy trong bộ xử lý. Tiến trình
có thể được hiển thị trong biểu đồ triển khai và được liệt kê ngay dưới bộ
xử lý mà nó chạy. Các tiến trình sẽ được gán mức ưu tiên.
7.2 Sử dụng Rational để thiết kế (tt)
Tạo biểu đồ triển khai
1. Nhấp đôi chuột trên khung nhìn triển khai (Deployment View) trong
Browser.
2. Rose sẽ mở Deployment diagram cho mô hình
77.22 Sử dụng Rational để thiết kế (tt)
Bổ sung và hủy bỏ biều đồ
Bổ sung bộ xử lý
1. Chọn biểu tượng processor từ thanh công cụ.
2. Nhấn trên biểu đồ triển khai để đặt bộ xử lý.
3. Nhập tên cho bộ xử lý.
Hủy bỏ bộ xử lý khỏi biểu đồ
1. Chọn bộ xử lý.
2. Nhấn phím Delete.
Hủy bỏ bộ xử lý khỏi mô hình
1. Chọn bộ xử lý trong Deployment diagram.
2. Nhấn phím Ctrl + D.
77.22 Sử dụng Rational để thiết kế (tt)
Bổ sung chi tiết cho bộ xử lý
Để gán stereotype cho bộ xử lý ta làm như sau:
1. Mở cửa sổ đặc tả bộ xử lý mong muốn.
2. Chọn bảng General.
3. Nhập stereotype vào cửa sổ Stereotype
Bổ sung đặc tính và sheduling cho bộ xử lý được thực hiện tương tự như
trên nhưng chọn bảng Detail
77.22 Sử dụng Rational để thiết kế(tt)
Bổ sung thiết bị
1. Chọn biểu tượng Device từ thanh công cụ.
2. Nhấn trên biểu đồ triển khai để đặt thiết bị.
3. Đặt tên cho thiết bị đó.
Bổ sung chi tiết cho thiết bị tương tự như bổ sung cho bộ xử lý ở trên.
Bổ sung kết nối
1. Chọn biểu tượng Connection từ thanh công cụ.
2. Nhấn trên nút trong biểu đồ triển khai để nối.
3. Di chuyển đường kết nối đến nút khác
77.22 Sử dụng Rational để thiết kế(tt)
Bổ sung và hủy bỏ tiến trình
Bổ sung tiến trình
1. Nhấp phải chuột trên bộ xử lý mong muốn.
2. Chọn menu New Process.
3. Nhập tên cho tiến trình mới.

Trình tự hủy bỏ tiến trình


1. Nhấp phải chuột trên tiến trình
mong muốn hủy
2.Chọn Delete
Hiển thị tiến trình:
1. Nhấp phải tiến trình
2. Chọn Show Processes
77.33 Ví dụ
Mô tả : Phòng làm việc có máy Server, các máy Client, Printer, cơ sở
dữ liệu lưu trên 1 máy chủ khác và thiết bị Hub nối chúng
Lập biểu đồ triển khai:
Nhấp đúp trên Deployment view trong Browser để mở mô hình
chọn nút Processor từ thanh công cụ.
nhấn trên biểu đồ để vẽ bộ xử lý.
nhập tên Database Server cho bộ xử lý.
lặp lại bước 2-4 để bổ sung các đối tượng sau:
- Application Server.
- Client 1.
- Client 2.
Chọn biểu tượng Device từ thanh công cụ.
click chuột trên biểu đồ để vẽ thiét bị.
nhập tên thiết bị là Printer.
Bổ sung thiết bị Hub tương tự như Printer.
77.33 Ví dụ (tt)
Bổ sung kết nối
Chọn biểu tượng Conection từ thanh công cụ.
Kéo , thả từ bộ xử lý Database Server đến bộ xử lý
Appllication Server.
Lặp để vẽ các kết nối sau:
- Từ Application đến thiết bị Hub.
- Từ Hub đến bộ xử lý Client 1.
- Từ Hub đến bộ xử lý Client 2.
- Từ Hub đến bộ xử lý Printer.
77.33 Ví dụ (tt)
Bổ sung tiến trình
Nhấn chuột phải trên Application Server trong Browser.
Chọn Show Processes.
Nhập tên tiến trình là SaleServerExe.
lặp lại bước 1,2 để bổ sung các tiến trình sau:
- SaleClientExe cho bộ xử lý Client1.
- SaleClientExe cho bộ xử lý Client2.
77.33 Ví dụ (tt)
Hiện thi tiến trình
Nhấp chuột phải trên tiến trình Applocation Server.
Chọn Show Processes.
Lặp lại bước 1,2 để hiển thị tiến trình cho các bộ xử lý còn lại.
88.11 Component Diagram
Biểu đồ này cho ta cái nhìn vật lý của mô hình, đồng thời cho thấy các
thành phần phần mềm trong hệ thống và quan hệ giữa chúng.
Một sơ đồ thành phần thì được chứa đựng hay tại mức đỉnh của mô hình
hay bởi một gói. Cái này có nghĩa rằng sơ đồ sẽ miêu tả những thành phần
và những gói mà cái sơ đồ đó chứa đựng.
· Thành phần mã nguồn: Thành phần mã nguồn có ý nghĩa vào thời điểm dịch
chương trình
· Thành phần nhị phân: thường là mã trình có được sau khi dịch thành phần mã
nguồn.
· Thành phần khả thi: Thành phần thực hiện được là tệp chương trình thực hiện
được (các tệp .EXE), là kết quả của liên kết các thành phần nhị phân Thành
phần thực hiện được biểu diễn đơn vị thực hiện được chạy trên bộ xử lý máy
tính.

121
8.2 Sử dụng Rational để thiết kế
Tạo và hủy biểu đồ thành phần
Tạo biểu đồ thành phần trong khung nhìn thành phần theo các bước như
sau:
1. Trong Browser, nhấn chuột phải trên gói chứa component diagram.

2. Chọn thực đơn New--> Component Diagram.

3. Nhập tên cho biểu đồ thành phần mới.

122
8.2 Sử dụng Rational để thiết kế (tt)
Hủy bỏ biểu đồ thành phần theo các bước sau
1. Trong Browser, nhấn chuột phải trên Component diagram.
2. Chọn thực đơn Delete.

123
8.2 Sử dụng Rational để thiết kế (tt)
Bổ sung và hủy bỏ thành phần:
Bổ sungg thành pphần vào biểu đồ theo các bước sau:

Hủy bỏ thành phần khỏi biểu đồ như sau:


1. Nhấn phím phải trên thành phần trong browser

2. Nhấn các phím Ctrl + D

124
88.33 Ví dụ
Trình bày 3 phần
- Tạo thành phần Order

- Tạo thành phần Customer

- Tạo thành phần Product.

Trình tự các bước thực hiện


1. Nhấn phím phải trên component View trong browser
2. Chọn New-->Component Diagram.
3. Đặt tên cho biểu đồ mới là ‘Store’.
4. Double Click trên biểu đồ thành phần ‘Store’ để mở chúng.
5. Click chuột phải vào Component View, chọn New -> component.
6. Đặt tên ‘Order’ cho component vừa mới tạo.
7. Lặp lại bước 6 tạo 2 component “Customer” và “Product”.

125
8.3 Ví dụ

8. Kéo thả 3 thành phần vừa tạo vào cửa sổ diagram, ta được kết quả
như hình bên dưới.

9. 9. Để tạo phụ thuộc cho các thành phần cho Order, Customer, Product
ta chọn biểu tượng Dependency như hình bên dướii.

126
8.3 Ví dụ

10. Kéo liên kết từ thành phần Customer đến Order. Tương tự với thành
phần Product.

Sơ đồ tổng quát

127
Tài liệu tham khảo
Thiết kế UML - Trần Văn Đức.
Phân tích và thiết kế Hệ thốngg thôngg tin với UML – TS. Dươngg Kiều
Hoa – Tôn Thất Hòa An.
Visual Modeling with Rational Rose 2002 and UML - tác giả Terry
Quatrani - nhà xuất bản Addison Wesley.
Using Rose - Rational Software Corporation.
UML 2.0 in a Nutshell - Dan Pilone, Neil Pitman - O'Reilly.

128
KẾT THÚC

129

You might also like