You are on page 1of 15

Phần I : SẮC KÝ KHÍ

Bài 1 XÁC ĐỊNH DƯ LƯỢNG THUỐC TRỪ SÂU HỌ CHOLOR HỮU CƠ TRONG NƯỚC

1 . PHẠM VI ÁP DỤNG :

Phƣơng pháp này áp dụng cho việc phân tích dƣ lƣợng thuốc trừ sâu họ chlor hữu
cơ Cypermethrin và tất cả đồng phân, Profenofos, Butachlor, Propanil,
Difenoconazole, Propiconazole, Buprofezin, Alfa –Endossulfan,Beta – Endosulfan,
endosulfan sulfate,…) trong nƣớc
2. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
 AOAC
3. NGUYÊN TẮC CỦA PHƢƠNG PHÁP.

Dƣ lƣợng thuốc trừ sâu họ Chlor hữu cơ đƣợc chiết tách từ mẫu nƣớc bằng cách
cho mẫu qua cột C18 . Sau đó rửa giải bằng ethlacetate và haxane. Dịch thu đƣợc
đem hóa hơi làm giàu trên thiết bị cô quây chân không. Định mức chính xác dung
dịch bằng toluene cho vào vial đem đi phân tích trên thiết bị GC- ECD.
4. THIẾT BỊ - DỤNG CỤ - HÓA CHẤT.

4.1 Thiết bị - dụng cụ


 Cân phân tích độ chính xác 0.1 mg
 Phểu lọc Buchner.
 giấy lọc
 bình tam giác: 250 ml
 Máy cô quay.
 Bình quả lê 100 – 150 mL
 Microsyringe: 10 µL, 50 – 2000 µL.
 Bình định mức 100mL, 10 mL
 Pipet 10 mL, 50 mL
 Máy sắc kí khí, detector ECD.
 Col lọc
 Cột C18
o Lƣu lƣợng không khí nén : 100 mL/min
o Lƣu lƣợng khí H2 : 2 mL/min
o Lƣợng mẫu tiêm : 1 µL
o Nhiệt độ buồng tiêm (Injector) : 250 0C
o Lƣu lƣợng khí mang (N2) : 20 PSI
o Nhiệt độ đầu dò (Detector) : 300 0C
o Độ nhạy :1
o Cột phân tích : capillary column HP5: 30m, 0.32mm ID, 0.25m film
thickness hoặc cột tƣơng đƣơng
o Chạy theo chƣơng trình nhiệt độ :
+ initial Temp 85oC
+ intial Time 2.50 min
+ Ramps:
No Rate Final temp Final Time
1 10 150 5
2 5.00 200 0.00
3 3.00 300 0.00

4.2 Hóa chất.


 Ethyl acetate tinh khiết hóa học. Có thể kiểm tra bằng cách lấy 100 mL cô quây
còn 2 mL. Tiêm 2 µL vào thiết bị GC- ECD để kiểm tra peak tạp.
 Na2SO4 khan.
 Methanol
 Hexane
 Nƣớc khử ion
 HCl
 Các chất chuẩn thuốc trừ sâu tinh khiết
o Cypermethin và các đồng phân
o Profenofos
o Butachlor
o Propanil
o Difenoconazole
o Hexaconnazol
o Propiconnazole
o Buprofezin
o Alfa – Endosulfan
o Beta – Endosulfan
o Endosulfan sulfate
 Pha dung dịch chuẩn gốc 1000 ppm: Cân khoảng 10 mg chính xác 0.1 mg chất
chuẩn vào bình định mức 10 mL, định mức bằng acetone đến vạch cho từng cấu
tử.
m (mg) x P%
Công thức tính nồng độ thực: C (ppm) 
V (L)
 Pha dung dịch chuẩn hỗn hợp trung gian 10 ppm: Dùng pipét hút chính xác 1
mL các dung dịch chuẩn gốc trên vào bình định mức 100 mL, định mức bằng
acetone đến vạch.
Vpipet x C1000
Công thức tính nồng độ từng cấu tử: C i (ppm) 
Vdm

 Pha dung dịch chuẩn làm việc: Chuẩn bị dung dịch hỗn hợp chuẩn thuốc trừ sâu
làm việc trong ethyl acetate có nồng đồ từ 0.2 ppm hoặc ppm hoặc 0.6 ppm cho
mỗi loại tùy theo nồng độ thuốc trừ sâu có trong mẫu cần phân tích bằng cách
dùng micropipet hút 0.2 mL; 0,4 mL; 0,6 mL dung dịch chuẩn hỗn hợp 10 ppm
vào bình định mức 10 mL, định mức đến vạch bằng acetone.
5. CHIẾT MẪU

* xử lý mẫu nƣớc :
Lấy 100ml nƣớc đem lọc.

* Trích :
 Cho 500 ml qua cột SPE C18, trƣớc khi qua cột hoạt hóa cột với 1ml*3 hexane,
1ml *3 ethyl acetate, 1ml methanol, 1ml nƣớc cất .
 Sau khi cho toàn bộ mẫu qua cột , thổi khô cột bằng nitơ
 Rửa giải bằng 3ml *2 ethyl acetate, 3ml*2 haxane
 Dịch thu đƣợc đem cô quay, trƣớc khi cô quay thêm 3 -4 giọt toluene . sau đó
định mức lại bằng 1ml toluene
 Lọc và đem đo trên GC - ECD
.
6. PHÂN TÍCH TRÊN THIẾT BỊ GC- ECD

 Chuẩn bị cài đặt các thông số thiết bị sắc kí khí (mục 4.1) cho thiết bị đạt độ ổn
định.

7. TÍNH TOÁN KẾT QUẢ


 Dƣ lƣợng thuốc trừ sâu Chlor hữu cơ đƣợc tính theo công thức:
SS x CSt x Vdm
POrg mg/kg 
SSt x m
 Trong đó :
o SS : Diện tích peak hoạt chất thuốc trừ sâu trong mẫu.
o SSt : Diện tích peak chuẩn thuốc trừ sâu tƣơng ứng
o CSt : Nồng độ dung dịch chuẩn (µg/mL = ppm).
o Vdm : Thể tích định mức cuối cùng (mL).
o m : Khối lƣợng mẫu (ml).

Phần II : SẮC KÝ LỎNG KHỐI PHỔ

Bài 3 : HƯỚNG D N XÁC ĐỊNH H M LƢ NG THUỐC KHÁNG SINH CHLORAMPHENICOL


TRONG SẢN PH M THỦY SẢN PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH LƢ NG BẰNG SẮC KÝ LỎNG LCMS

1 Mục đích:
Nhằm muc đích nhằm hƣớng dẫn xác định Chloramphenicol
2. Phạm vi áp dụng :
Tiêu chuẩn này qui định phƣơng pháp xác định chloramphenicol trong thủy sản và sản
phẩm thủy sản.
3. Tài liệu viện dẫn :
LIB No. 4303 Volume 19 , No.4,April 2003
3 Giải thích thuật ngữ và các từ viết tắt
- Giải thích thuật ngữ Trong Tiêu chuẩn này, các thuật ngữ dƣới đây đƣợc hiểu nhƣ
sau:
- Ion sơ cấp (precursor ion) là ion đƣợc tạo ra và chọn lọc sau giai đoạn MS thứ nhất,
thông thƣờng, nhƣng không nhất thiết nó là một ion phân tử mang điện dƣơng.
- Ion thứ cấp (product ion) là ion đƣợc tạo ra và chọn lọc trong giai đoạn MS thứ hai,
ion này đƣợc sinh ra từ ion sơ cấp trong quá trình phân ly do va chạm.
Các từ viết tắt
- LC/MS/MS: Sắc kí lỏng/khối phổ/khối phổ.
- CID (Collision induced dissociation): phân ly do va chạm.
- ESI (Electron spray ionization): ion hoá bằng phun điện tử.

4. Nội dung :
4.1Thiết bị, dụng cụ, hóa chất, dung dịch
Thiết bị, dụng cụ
- Cân phân tích Denver độ chính xác 0,01 mg.
- Máy nghiền
- Máy ly tâm
- Hệ thống cô quay
- Máy lắc Vortex.
- Màng lọc 0.2µm
- Hệ thống LC/MS/MS:
- Côt Gemini – NX 3u C18, 150*4.6 mm
- ống ly tâm 50ml, polypropylen có nắp đậy
- Máy lắc ống nghiệm
- Bình quả lê 50ml

Hóa chất
a. Ethyl Acetate: High Purity; VWR Catalog No. BJ099-4
b. N-Hexane: Chrom AR HPLC Grade; VWR Catalog No. MK516706
c. Methanol: HPLC Grade; JT Baker
d. Acetonitrile: HPLC Grade; JT Baker
e. Water: Generated from Millipore Milli-Q Plus - Ultra Pure Water System
f. Glacial Acetic Acid: nhật
g. Ammonium Acetate: nhật
h. Sodium Chloride: Merck
i. Sodium Sulfate: merck
j. Chloramphenicol: Đức
k. Diluent: 1:1 Methanol:Ultrapure Water
Standards
Calibration và spike standards chuẩn đƣợc pha trong 50:50 Methanol : Ultra Pure
Water (Diluent) từ USP CAP. Chuần bị các chuẩn sau :
 37.1 mg CAP pha trong 50.0 mL methanol có nồng độ 742,000 ng/mL (#1)
3.00 mL #1 to 100.0 mL to yield 22,300 ng/mL (#2)
 3.00 mL #2 to 50.0 mL to yield 1,340 ng/mL (#3)
 3.00 mL #3 to 100.0 mL to yield 40. ng/mL (# 4)

Spiked mẫu:
Lần lƣợc ở các nồng độ : 0.15ppb, 0.25ppb, 0.50ppb, 1ppb từ ( #4)
Điều kiện LC
Pha động: A -- 0.1M ammonium acetate in water
D-- CH3CN 100%
Gradient: Minutes %A %D
0 100 0
15 20 80
15.5 100 0
20.5 100 0
Flow Rate: 200 µL/min
Column Temperature: 40°C
Điều kiện Autosampler
Autosampler: Injection Volume - 10 µL (no waste
injection)
Syringe Flush Volume and Wash
Volume - 6 mL
Sample Tray Temperature - 10 °C
Điều kiện khối phổ : .
Precursor Ion (m/z): 321
Product Ions (m/z): 257, 194, 176, 152
Spray Voltage: 4.5 kV
Collision Voltage: 30 V
Source Offset Voltage: 5V
Electron Multiplier Voltage: 4.5 kV
Capillary Temperature: 300 °C
N2 Sheath Gas: 80 Arbitrary Units
N2 Auxiliary Gas: 35 psi
Collision Gas: Ar

- Các điều kiện phân ly MS/MS


Thành phần Ion sơ cấp Ion thứ cấp (m/z)
(m/z)
CAP 321 257, 194, 175,152

Qui trình phân tích :


1. Cân 15g mẫu cho vào ống ly tâm 50ml . Thêm 20ml ethyl acetate để nhiệt độ
phòng khoảng 15 phút
2. Lắc khoảng 10 phút bằng máy lắc
3. ly tâm 4500 vòng trong 5 phút , lấy dịch trong lần 1
4. Phần còn lại cho tiếp 20ml ethyl acetate, lắc 10 phút và ly tâm 4500 vòng /5 phút,
lấy dịch trong lần 2
5. Dịch trong lần 1 và 2 cho hết vào bình cô quay 50ml đem cô quay còn khoảng 2ml
Nhiệt độ water bath khoảng 45 ± 5oC
6. Thêm 2ml Methanol vào bình quả lê 50ml vừa mới cô quay xong, vortex khoảng
30 giây
7. Sau đó cho vào bình chiết 250ml hoặc cho vào ống ly tâm 50ml, thêm 23ml NaCl
5 và 20ml n – hexan lắc, để yên và tách bỏ lớp trên là lớp n – hexan, lập lại lần
hai với 20ml n -hexan.
8. Lớp dƣới thêm 20ml ethyl acetate lắc và để yên cho phân lớp lấy lớp trên lần 1 và
lớp dƣới thêm 15ml ethyl acetate lắc để yên cho phân lớp lấy lớp trên lần 2 bỏ lớp
dƣới .
9. Lấy lớp trên lần 1 và 2 đem cô quay đến cạn . Nhiệt độ water bath khoảng 45 ±
5oC.
10.Định mức bằng Acetonitril : nƣớc tỉ lệ 1:1
11.Đánh sonic, ly tâm 13000 vòng /15 phút
12.Lọc qua col 0.2 µm và đo trên máy LC/MS
4.2 Chuẩn bị mẫu trắng
Mẫu trắng đƣợc định nghĩa là mẫu thủy sản đã đƣợc xác định không có kháng sinh
chloramphenicol . Tiến hành chuẩn bị mẫu trắng giống nhƣ chuẩn bị với mẫu thử
4.3 Chuẩn bị mẫu để xác định độ thu hồi
Thêm dung dịch chuẩn hỗn hợp vào 15,00 g mẫu trắng. Ðồng nhất mẫu bằng máy
nghiền đồng thể . Tiến hành chuẩn bị mẫu giống nhƣ chuẩn bị với mẫu thử .

4.4 Tính kết quả


Hàm lƣợng các kháng sinh có trong mẫu đƣợc tính trên cơ sở đƣờng chuẩn thu đƣợc .
Với đƣờng chuẩn ở dạng y = ax + b, hàm lƣợng các kháng sinh có trong mẫu đƣợc tính
theo công thức sau:
C1 *V
C (mg/kg) = ------------ x F
Trong đó: m
- C :là nồng độ các kháng sinh có trong mẫu, tính theo mg/kg.
- F : hệ số pha loãng
- C1 là nồng độ đã thế vào đƣờng chuẩn
- m : khối lƣợng mẫu
Phần III : HẤP THU NGUYÊN TỬ

(Atomic Absorption Spectrophotometer)


Bài 4 :XÁC ĐỊNH NATRI-Na

PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THU NGUYÊN TỬ NGỌN LỬA

Determination of sodium by Flame - atomic absorption spectrometry

1. Phạm vi áp dụng

1.1 Lĩnh vực áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định phƣơng pháp xác định natri hoà tan bằng phƣơng pháp trắc
phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa (AAS) dùng để phân tích nƣớc uống và nƣớc thô.
Phƣơng pháp này có thể áp dụng đối với các mẫu nƣớc có nồng độ khối lƣợng của
natri từ 5 mg/l đến 50 mg/l. Có thể mở rộng phạm vi giới hạn thấp hơn hoặc cao hơn
nếu chọn yếu tố pha loãng khác với yếu tố qui định trong điều 8.

1.2 Các chất gây nhiễu

Các ion có mặt bình thƣờng trong nƣớc uống và nƣớc thô không ảnh hƣởng đối với
việc xác định natri bằng trắc phổ hấp thụ nguyên tử.

2 Tiêu chuẩn trích dẫn

TCVN 5992 : 1995 (ISO 5662-2:1991) Chất lƣợng nƣớc _ Lấy mẫu _ Phần 3: Hƣớng
dẫn kỹ thuật bảo quản mẫu;

3 Nguyên tắc

Thêm dung dịch Cesi clorua vào mẫu làm chất ion hoá. Hút trực tiếp mẫu vào ngọn lửa
không khí/axetylen của phổ kế hấp thụ nguyên tử.

Đo độ hấp thụ ở bƣớc sóng 589,0 nm.

4. Thiết bị

Thiết bị phòng thí nghiệm thông thƣờng và

4.1. Máy hấp thu nguyên tử.


Đầu đốt (burner) dùng cho ngọn lửa không khí / axetylen,

Đèn catot rỗng để xác định natri

Bộ nhãn quang nhạy cảm ở bƣớc sóng đỏ.(Nên dùng dải rộng của phổ < 0,3 nm.)

4.2. Các dụng cụ thuỷ tinh bosilicat, và polytylen

Làm sạch cả đồ dùng thuỷ tinh và polytylen bằng cách ngâm trong dung dịch nƣớc
chứa 10 theo thể tích (v/v) axi nitric (5.5), sau đó tráng kỹ bằng nƣớc.

5. Thuốc thử

5.1. Không khí: không khí sạch và khô đã đƣợc loại bỏ dầu, hơi nƣớc, và các tạp chất
khác. Nguồn khí này có thể đƣợc tạo ra bởi các máy ép khí.
5.2. Acetylene: các loại khí chuẩn đƣợc bán trên thị trƣờng.
5.3. Nƣớc cất không chứa kim loại: sử dụng nƣớc cất không chứa kim loại cho việc
chuẩn bị hoá chất, dung dịch chuẩn và nƣớc pha loãng.
5.4. Axit clohidric c(HCl) = 11 mol/l (ρ = 1,18 g/ml)
5.5. Axit nitric, c(HNO3) = 16 mol/l ( ρ= 1,41 g/ml)
5.6. Cesi clorua (CsCl) dung dịch:
Hoà tan 25 gam Cesi clorua vào dung dịch gồm 50 ml axit clohidric (5.4) và 450 ml
nƣớc và pha loãng bằng nƣớc đến 1 lít trong bình định mức.Một lít dung dịch này chứa
khoảng 20 g Cs.
Chú thích 1 _ Có thể dùng axit nitric (5.5) thay cho axit clohidric (5.4).
5.7. Natri, dung dịch gốc (1000 mg/l)
Hoà tan bằng nƣớc 2,542 g ± 0,005 g natri clorua (đã đƣợc sấy trƣớc ở 1400C ±
100C tối thiểu 1 giờ) trong bình định mức 1000 ml thêm 10 ml HNO3 đậm đặc và thêm
nƣớc đến vạch. Bảo quản dung dịch trong chai polyetylen, dung dịch bền ít nhất 6
tháng.(Có thể sử dụng loại bán sẵn trên thị trƣờng-bền trong 2 năm)
5.8. Natri, dung dịch chuẩn (10 mg/l) Dùng pipet lấy 10 ml dung dịch gốc natri (5.7)
cho vào bình định mức 1000 ml, thếm nƣớc đến vạch. Dung dịch này chỉ chuẩn bị để
dùng ngay khi cần thiết.1 ml dung dịch chuẩn này chứa 10 µg Na.

6 Lấy mẫu

Lấy mẫu vào các chai polytylen sạch xem ISO 5667-1 và TCVN 5992:1995 (ISO
5667-2). Không cần axit hoá mẫu để bảo quản.

Chú thích 2_ Nếu để phân tích các loại kim loại khác thì phải axit hoá bằng axit
clohidric (5.4) hoặc axit nitric (5.5) để bảo quản sao cho pH khoảng bằng 2. Tất cả các
mẫu chuẩn, mẫu trắng phải chứa cùng một nồng độ và cùng một loại axit.
7 Cách tiến hành

7.1 Chuẩn bị mẫu thử

7.1.1. Lọc mẫu chứa các hạt lơ lửng qua giấy lọc có kích thƣớc lỗ 0,45 µm đã đƣợc rửa
bằng axit để tránh sự cản trở của hệ thống đèn đốt và nebulizer (axit dùng để rửa giấy
lọc cần phải có dùng nồng độ và cùng loại với axit dùng trong việc chuẩn bị mẫu).

Chú thích 3_ Có thể tách các hạt lơ lửng bằng cách ly tâm thay cho việc lọc.

7.1.2 Cho vào mỗi chai bi (ống nghiệm) 1 ml dung dịch Cesi clorua (5.6).

7.1.3 Dùng pipet cho vào mỗi dung dịch Cesi clorua 0,2 ml mẫu

thêm nƣớc đến 10 ml nếu nồng độ của dung dịch thử không nằm trong khoảng tối ƣu
từ 0,1 mg/l đến 1 mg/l Na, điều chỉnh thể tích mẫu một cách thích hợp.

7.2 Chuẩn bị dãy dung dịch hiệu chuẩn

Cho vào mỗi chai bi (ống nghiệm)1 ml dung dịch Cesi clorua.

Dùng pipet lần lƣợt cho vào mỗi chai 0 ml; 0,1 ml; 0,2 ml; 0,4 ml; 0,6 ml và 1,0 ml
dung dịch natri chuẩn (5.8) và thêm nƣớc vào mỗi bình đến vạch.

Các dung dịch hiệu chuẩn sẽ có nống độ Na tƣơng ứng 0 mg/l; 0,1 mg/l; 0,2 mg/l; 0,4
mg/l; 0,6 mg/l và 1,0 mg/l.

7.3 Hiệu chuẩn và xác định

7.3.1 Bật phổ kế theo chỉ dẫn của nhà chế tạo bằng các hút dung dịch hiệu chuẩn (7.2).
Tối ƣu hoá việc hút và điều kiện ngọn lửa (tốc độ hút, bản chất của ngọn lửa, chùm
quang trong ngọn lửa). Điều chỉnh độ nhạy của dụng cụ về mật độ quang bằng không
(0) với nƣớc.

7.3.2 Hút dung dịch hiệu chuẩn (7.2) và nƣớc xen kẽ nhau. Đo hấp thụ ở 589,0 nm.
Dựng đồ thị chuẩn mà trục hoành là nồng độ khối lƣợng của natri, trục tung là độ hấp
thụ tƣơng ứng.

Chú thích 4 _ Đồ thị chuẩn thƣờng tuyến tính với nồng độ trong khoảng 0,1 mg/l đến
1,0 mg/l.

7.3.3 Hút mẫu thử (7.1) và nƣớc xen kẽ nhau và xác định mật độ quang.
7.3.4 Tiến hành xác định mẫu trắng với mỗi một loại mẫu theo cùng trình tự và dùng
nƣớc thay cho mẫu.

Chú thích 5 _ Nên kiểm tra độ dốc của đồ thị chuẩn theo những khoảng đều đặn
(khoảng 10 mẫu một).

Bài 5: PHÂN TÍCH ARSENIC

PHƢƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THU NGUYÊN TỬ

Determination of Arsenic by GA - Atomic Absorption Spectrometry


1. Phạm vi áp dụng.
Phƣơng pháp này dùng để xác định hàm lƣợng As ở các dạng hoà tan, lơ lững và tổng
số As trong nƣớc thải, nƣớc sinh hoạt và nƣớc mặt.
Ngƣỡng phát hiện của phƣơng pháp này là 5-100 g/l.
2. Nguyên tắc.
Mẫu đƣợc đƣa vào trong lò, tại đây mẫu đƣợc loại nƣớc ra nóng chảy và sau đó muối
As đƣợc phân li thành trạng thái As nguyên tử.
3. Tài liệu trích dẫn.
4. Thiết bị và dụng cụ.
Mọi dụng cụ thuỷ tinh ngay trƣớc khi dùng phải đƣợc rửa bằng axit nitric loãng,
khoảng 2 mol/l, có thể ngâm 24 giờ, rồi tráng kỹ bằng nƣớc đã khử khoáng. Cần kiểm
tra sự nhiễm bẩn Arsenic ở từng loạt đầu nối pipet và các bình chứa plastic bằng cách
thử trắng (xem 7.1).
4.1 Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử, có trang bị bộ phận hiệu chỉnh nền và nguồn
phát xạ dùng để xác định Arsenic. Vận hành theo hƣớng dẫn của nhà sản xuất.
4.2 Cuvet graphit đƣợc phủ lớp chịu nhiệt và có bệ gá
Chú thích 2 - Nếu không thấy các yếu tố cản trở thì dùng cuvet thƣờng.
4.3 Nguồn cấp khí argon.
4.4 Bộ phận bơm mẫu tự động.
4.4 Các bình định mức dung tích 10 ml, 100 ml, và 1000 ml.
4.5 Các pipet 1 ml, 5 ml, 10 ml, 25 ml,
4.6 Các pipet microlit hoặc thiết bị pha loãng.
4.7 Cốc, bình tam giác 250 ml.
4.8 Bếp điện.
4.9 Thiết bị lọc màng và giấy lọc, cỡ lỗ 0.45 m, đƣợc rửa kỹ bằng axit nitric loãng và
tráng bằng nƣớc.

5. Hoá chất.
5.1. Dung dịch NaOH 1M.
5.2. Dung dịch chuẩn gốc As (1000 mg/l): Hoà tan 1.320 g Arsenic trioxide As2O3
(loại tinh khiết dùng trong phân tích) trong 100ml nƣớc dung dịch (5.1). Thêm
vào 20 ml acid HNO3 đậm đặc và định mức đến 1 l. (1ml =1 mg As).
5.3. Dung dịch Nickel nitrat 5 : hoà tan 24.780 g Ni(NO3)2.6H2O tong nƣớc đã khử
khoáng và định mức lên 100 ml.
5.4. Dung dịch Nickel nitrat 1 : pha loãng 20 ml dung dịch (5.3) lên 100 ml.
5.5. Dung dịch chuẩn As. 0, 10, 20, 40 g/l As
5.6. HNO3 đậm đặc
5.7. Hydrrogen peroxide 30%.
6. Thu và xử lý mẫu.
6.1 Thu mẫu.
Mẫu đƣợc thu vào các bình polyetylen hoặc thuỷ tinh bosilicat đã đƣợc làm sạch trƣớc
bằng axit nitric và nƣớc.
6.2 Xử lý mẫu và chuẩn bị dung dịch mẫu
6.2.1. Xử lý mẫu để xác định hàm lƣợng As hoà tan
Sau khi lấy mẫu (6.1), lọc mẫu càng sớm càng tốt qua màng lọc cỡ lỗ 0.45  m.
 Cho vào 100 ml mẫu
 2 ml dung dịch H2O2 30% (5.7)
 1ml HNO3 đậm đặc.
 2 ml dung dịch Nickel nitrat 5 (5.3).
6.2.2. Vô cơ hoá mẫu.
 Lấy 100 ml mẫu đã đƣợc lắc kỹ cho vào beaker 250ml.
 Thêm vào 2 ml dung dịch H2O2 30% (5.7) và 1ml HNO3 đậm đặc.
 Đun khoảng 1h tại nhiệt độ 950C cho đến khi thể tích mẫu còn hoảng
50ml.
 Để nguội và định mức lên 100ml.
Nếu mẫu nƣớc bị nhiễm bẩn nặng bởi các chất hữu cơ, có thể lặp lại việc thêm hidro
peoxit H2O2 (cẩn thận).
Nếu dùng thể tích mẫu khác với thể tích đã nêu thì cần chọn dụng cụ và điều chỉnh
lƣợng thuốc thử theo tỷ lệ thể tích cho phù hợp.
7. Tiến hành phân tích.
7.1. Chuẩn bị mẫu trắng.
Tƣơng tự qui trình chuẩn bị mẫu (7.2) nhƣng thay mẫu bằng nƣớc đã khử khoáng.
7.2. Chuẩn bị mẫu.
 Hút 5 ml dung dịch sau khi vô cơ cho vào bình định mức 10 ml.
 Thêm vào 1 ml dung dịch Nickel nitrat 1 (5.4).
 Định mức lên 10 ml.
7.3. Chuẩn bị dãy chuẩn 0, 10, 20, 40 g/l As tƣơng tự chuẩn bị mẫu.
7.4. Vận hành máy.
Vận hành máy theo huóng dẫn sử dụng máy AAS.
Các điều kiện phân tích.
 Làm khô ở nhiệt độ 1300C và trong thời gian 60s.
 Tro hoá ở nhiệt độ 8500C và trong thời gian 40s
 Nguyên tử hoá ở nhiệt độ 25000C và trong thời gian 3s.
 Đo độ hấp thu ở bƣớc sóng 193.7 nm.
8. Tính toán kết quả.
Lập phƣơng trình đƣờng chuẩn theo phƣơng pháp hồi quy tuyến tính dựa trên các kết
quả đo dãy chuẩn.
Tính nồng độ As trong mẫu nƣớc bằng microgam trên lít, theo công thức:
[As] g/l = (A1 –A0)*f/b
trong đó:
A0 là độ hấp thụ của dung dịch trắng;
A1 là độ hấp thụ của dung dịch mẫu;
b là độ dốc của đƣờng chuẩn, tính bằng lít trên microgam;
f là hệ số pha loãng
Biểu thị kết quả
Các giá trị cần đƣợc làm tròn đến 1 g/l.
9. Độ chính xác.
10. Báo cáo kết quả.
11. Tài liệu tham khảo.
Arnold,E.G; L.S. Clesceri; A.D. Eaton.(18th), Standard methods for examination of
water and wastewater. 3500-As B. p3-50.
Copeland, T.R. and J.P. Maney, 1986. EPA method Study 31: Trace metals by Atomic
Absorption (Furnace Techniques). EPA-600/S4-85-070, U.S. Environmental
monitoring and Support Lab. Cincinnati. Ohio.
Phần IV : QUANG PHỔ UV – VIS
Bài 6 : QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH NO3-
Nguyên lý
Tổng nitrate và nhtrite hiện diện trong mẫu đƣợc đƣa vào hệ thống. Nitrate khi qua cột
cadimium sẽ bị khử thành nitrite, chất sulphanilamide acid kết hợp với nitrite và phản
ứng với chất chỉ thị N-(1-naphtyl)-ethylene-diamine ddihyyrrochloride tạo phức màu
tím. Phức màu đƣợc đo ở bƣớc sóng 540nm bằng máy so màu.
1. Dụng cụ
- Ống ly tâm polyethelen 50ml
- Phễu thủy tinh
- Bình định mức 100ml
2. Dung dịch trích : KCl 1M
- Hòa tan 74.55g KCl trong nƣớc cất cho vào bình định mức 1lít và định mức
lên đến vạch.
3. Cách tiến hành
- Cân 10g mẫu đã xay nhuyễn vào ống ly tâm
- Thêm 25 ml KCl 1M
- Lắc 1h
- Sau đó ly tâm với tốc độ 4000 vòng/phút trong 3 phút
- Lọc dung dịch trích vào bình định mức 100ml
- Lặp lại quá trình mẫu thêm 2 lần
- Đình mức lên đến vạch bằng dung dịch KCl 2M
- Dung dịch đƣợc dùng để đo NO3-

You might also like