You are on page 1of 5

ĐỀ ÔN THI VÀO LỚP CHUYÊN TOÁN

NĂM HỌC 2011 – 2012


Bài 1. (1,5đ)
a) Cho các số , thỏa + + = . Tìm +
b) Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất thỏa đa thức − + chia hết cho
đa thức + trong đó a là số nguyên.
Bài 2. (2đ)

a) Giải bất phương trình sau: 2 x  x  1  1  x 2  x  1

b) Cho x > 1, y > 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
+ − −
=
(1 − )(1 − )
Bài 3. (2đ)
a) Tìm tất cả các số nguyên dương a, b sao cho + là số nguyên tố.
b) Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho + có đúng 6 ước số nguyên
dương.
Bài 4. (3đ) Cho tam giác ABC, một đường tròn thay đổi luôn qua B và C cắt các tia AB
và AC lần lượt tại D và E. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BC và DE.
a) Chứng minh rằng BAN = CAM
b) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE. Chứng minh I thuộc một
đường thẳng cố định
c) Tiếp tuyến tại D và E của (I) cắt nhau tại P. Chứng minh rằng P, A, M thẳng
hàng.
Bài 5. (1,5đ) Cho tập A = {1, 2, …., 17}
a) Tìm tập con có 12 phần tử của A sao cho không có hai số mà số này gấp 2 lần
số kia.
b) Chứng minh rằng với mọi tập con có nhiều hơn 12 thì luôn tồn tại hai số mà số
này bằng hai lần số kia.
-----------------------------------------------------Hết------------------------------------------------

GV: Nguyễn Tăng Vũ


Bài 1. (1,5đ)
a) Cho các số , thỏa + + = . Tìm +
b) Tìm số nguyên dương n nhỏ nhất thỏa đa thức − + có thể phân tích
thành tích của hai đa thức hệ số nguyên (bậc khác 0)
Lời giải
a) Từ giả thiết ta có
= + + − =( + ) − ( + )+ − ( )
Đặt = + , (1) có thể viết lại
= − + − = ( − )( + + )− ( − )
= ( − )( + + − )
Suy ra = hoặc + + − =
Khi = thì + =

Khi + + − = thì + − + + + = ⇔ ( − ) +
( + ) + ( + ) = ⇔ = = −

Suy ra + = −
Vậy + = hoặc + =−
b)Theo đề bài ta có − + = ( + )( + + + )
Trong đó b, c, d, là các số nguyên
Đồng nhất hệ số ta có hệ phương trình
+ = ( )
+ = ( )
+ = − ( )
= ( )
Từ (1), (2) ta có = − , =
Thay vào (3) ta có = − − = − −
Vì n nguyên dương và = nên a, d cùng âm
Từ đó nhỏ nhất khi = − , =− và =
Bài 2. (2đ)

a) Giải bất phương trình sau: 2 x  x  1  1  x 2  x  1

Lời giải.
Đặt = √ − + , ≥
Ta có bất phương trình ( − )+ ≥ ⇔ − − ≥ ⇔ ≥ hoặc
≤ − (loại vì ≥ )

Với ≥ ta có − + ≥ ⇔ ≤ hoặc ≥
b)
Bài 3. (2đ)
a) Tìm tất cả các số nguyên dương a, b sao cho + là số nguyên tố.
Lời giải.
Ta có + = + + − =( + ) −( ) =
( − + )( + + )
Để + là số nguyên tố thì − + =
Ta có =( − ) + và , nguyên dương nên ta có = =
Thử lại ta thấy + . = là số nguyên tố.
b) Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho + có đúng 6 ước số nguyên
dương.
Xét = ta có + = có 4 ước.
Xét = ta có + = có 6 ước, vậy = là số cần tìm.
Xét là số nguyên tố lớn hơn 3, khi đó = + hoặc = −
Khi đó chia 3 dư 1, suy ra + chia hết cho 3
Và = + hoặc = − , suy ra chia 4 dư 1. Suy ra + chia hết cho 4.
Mà (3,4) = 1 nên + chia hết cho 12.
Suy ra + = (k > 1) có các ước 1, 2, 3, 4, 6, 12, k…nhiều hơn 6 ước số.
Vậy số nguyên tố p cần tìm là 3.
Bài 4. (3đ) Cho tam giác ABC, một đường tròn thay đổi luôn qua B và C cắt các tia AB
và AC lần lượt tại D và E. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BC và DE.
a) Chứng minh rằng BAN = CAM
b) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE. Chứng minh AI  BC
c) Tiếp tuyến tại D và E của (I) cắt nhau tại P. Chứng minh rằng P luôn thuộc một
đường thẳng cố định.
Lời giải.
a) Ta có ADE = ACB, AED = ABC (tứ gíc BDEC nội tiếp).
Suy ra ADE ~ ACB ⇒ AD/AC = DE/BD = DN/CM
Suy ra AND ~  AMC ⇒ DAN = CAM
b) Ta có I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE, suy ra DIA = 2AED =
2ABC
Suy ra IAD = 900 – ½ DIA = 900 - ABC , do đó AI  BC.
Do đó I thuộc đường thẳng qua A vuông góc với BC nên cố định
c) Gọi H là giao điểm của AP và (I). Ta chứng minh H  AM
Ta có PH.PA = PE2 = PN.PI
Suy ra tứ giác AINH nội tiếp, suy ra HNA = HIA = 2HDA (1)
Vì tứ giác AINH nội tiếp nên PNH = IAH, INA = IHA, hơn nữa tam giác
IAH cân tại I nên  IAH = IHA. Do đó PNH = INA, và NE  PI nên DA là
phân giác ANH, từ đó ta có  HNE = ½NHA(2)
Từ (1) và (2) suy ra HNE = HAD, suy ra HNE ~  HDA ⇒NE/DA =
HE/HA mà NE = ND nên ND/DA = HE/HA.
Từ đó ta có tam giác DNA và HEA đồng dạng, suy ra DAN = HAE
Theo câu a thì DAN = MAE nên ta có MAE = HAE, do đó M  AH
Vậy M, A, P thẳng hàng.

Bài 5. (1,5đ) Cho tập A = {1, 2, …., 17}


a)Tìm tập con có 12 phần tử của A sao cho không có hai số mà số này gấp 2 lần số
kia.
b)Chứng minh rằng với mọi tập con có nhiều hơn 12 thì luôn tồn tại hai số mà số
này bằng hai lần số kia.
Lời giải.
a) Một tập thỏa đề bài là {1, 3, 5, 7, 9, 11, 15, 17, 4, 12, 16}
b) Xét tập B có 13 phần tử
Ta chia tập A thành các tập con sau:
{1, 2}, (3, 6}, {4, 8}, {5, 10}, {7,14}, {9}, {11}, {12}, {13}, {15}, {16}, {17}
Giả sử B có các phần tử 9, 11, 12, 13, 15, 16, 17 khi đó B còn ít nhất 6 phần tử
và các phần tử này chứa trong 5 tập {1, 2}, {3,6}, {4,8}, {5,10}, {7,14}. Vì lấy 6
phần tử trong 5 tập trên nên theo nguyên lý Dirichlet sẽ có ít nhất hai phần tử
cùng một tập, khi đó phần tử này gấp đôi phần tử kia.
Bài toán hiển nhiên đúng nếu B có nhiều hơn 13 tập hợp.
Vậy mọi tập con có nhiều hơn 12 thì luôn tồn tại hai số mà số này bằng hai lần
số kia.

You might also like